Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Ti le thuc va tinh chat day ti so bang nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.51 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



-Tơ Văn Giáp


TỈ LỆ THỨC



TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU



TIỂU LUẬN


Chun ngành: TỐN GIẢI TÍCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mục lục



Mở đầu 2


1 Các kiến thức chuẩn bị 3


1.1 Tỉ lệ thức . . . 3


1.1.1 Định nghĩa . . . 3


1.1.2 Tính chất . . . 3


1.2 Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau . . . 3


2 Các dạng tốn và phương pháp giải 5
2.1 Tìm giá trị của biến trong các tỉ lệ thức . . . 5


2.1.1 Phương pháp giải toán . . . 5



2.1.2 Bài tập tương tự . . . 8


2.2 Chứng minh tỉ lệ thức . . . 9


2.2.1 Phương pháp giải toán . . . 9


2.2.2 Bài tập tương tự . . . 10


Kết luận . . . 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mở đầu



Tỉ lệ thức - tính chất của dãy tỉ số bằng nhau là kiến thức cơ bản trong chương
trình tốn THCS. Việc nắm vững những kiến thức về phần này giúp các em học
sinh có kiến thức nền tảng để giải một số bài toán ở cấp THCS một cách dễ dàng.
Tuy nhiên, trong q trình dạy học tơi nhận thấy việc giải các bài toán liên quan
đến tỉ lệ thức - dãy tỉ số bằng nhau của các em học sinh cịn gặp khá nhiều khó
khăn, lúng túng do chưa định hình, hệ thống được phương pháp giải.


Trong bài tiểu luận này, tôi đã hệ thống lại một cách tương đối đầy đủ và chi tiết
lý thuyết về tỉ lệ thức - tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, phương pháp giải các
bài toán liên quan giúp các em học sinh hệ thống được phương pháp giải cũng như
định hướng tìm lời giải cho các bài tốn này.


Bài tiểu luận gồm hai chương:
Chương 1. Các kiến thức chuẩn bị


Chương này trình bày tổng hợp những kiến thức cơ bản về tỉ lệ thức và tính chất
của dãy tỉ số bằng nhau.



Chương 2. Các dạng toán và phương pháp giải


Dựa trên cơ sở lý thuyết của chương 1 tôi trình bày hai dạng tốn liên quan đến
tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau, đồng thời trình bày các phương pháp
giải thơng qua các ví dụ cụ thể. Ngồi ra, cịn hệ thống các bài tập tương tự giúp
các em vận dụng phương pháp giải đã nêu ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chương 1



Các kiến thức chuẩn bị


1.1

Tỉ lệ thức



1.1.1 Định nghĩa


Định nghĩa 1.1. Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số. Trong tỉ lệ thức a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c


(hoặc a:b=c:d) các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức; a và d là
các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ.


Chú ý 1.1. Khi viết tỉ lệ thức a<sub>b</sub> = c<sub>d</sub>, ta luôn giả thiết rằng b6= 0, d6= 0.
1.1.2 Tính chất


Tính chất 1.1. Nếu a<sub>b</sub> = c<sub>d</sub> thì ad=bc


Tính chất 1.2. Nếu ad =bc và a, b, c, d6= 0 thì ta có các tỉ lệ thức sau:


a
b =


c


d;


a
c =


b
d;


d
b =


c
a;


b
a =


d
c


Nhận xét 1.1. Từ một trong năm đẳng thức trên ta có thể suy ra các đẳng thức
cịn lại.


1.2

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau



Tính chất 1.3. Nếu có tỉ lệ thức:


a
b =



c
d


thì:


a
b =


c
d =


a+c
b+d =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tính chất 1.4. Nếu có dãy tỉ số bằng nhau:


a
b =


c
d =


e
f


thì:


a
b =



c
d =


e
f =


a+c+e
b+d+f =


a−c+e
b−d+f =...


Tính chất 1.5. (Tính chất mở rộng) Nếu có n (n ≥2) tỉ số bằng nhau:


a1


b1


= a2


b2


= a3


b3


=....= an


bn



thì:


a1


b1


= a2


b2


= a3


b3


=....= an


bn


= a1+a2+....+an


b1+b2+....+bn


= a1−a2+....(−1)


(n−1)<sub>a</sub>


n
b1−b2+....(−1)(n−1)bn


=...



Chú ý 1.2. Khi có dãy tỉ số


a
b =


c
d =


e
f


ta nói các số a, c, e tỉ lệ với các số b, d, f.
Ta cũng viết a : c : e = b : d : f


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chương 2



Các dạng toán và phương pháp giải


2.1

Tìm giá trị của biến trong các tỉ lệ thức



2.1.1 Phương pháp giải tốn


Ví dụ 2.1. Tìm hai số x và y biết


x


2 =


y



3


và x+y=20.
Giải:


*Cách1: (Đặt ẩn phụ)
Đặt


x


2 =


y


3 =t ⇒




x= 2t
y= 3t


Ta có


x+y = 20⇒2t+ 3t = 20⇒5t = 20⇒t= 4


Vậy




x= 2.4 = 8



y= 3.4 = 12


*Cách2: (Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x


2 =


y


3 =


x+y


2 + 3 =
20


5 = 4


Vậy


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



y


3 = 4⇒y= 12



*Cách3: (Phương pháp thế)
Ta có


x


2 =


y


3 ⇒y=
3x


2


Theo giả thiết:


x+y= 20⇒x+3x


2 = 20⇒5x= 40⇒x= 8


⇒y= 3.8
2 = 12


Ví dụ 2.2. Tìm x, y, z biết:


x
3 =
y
4;


y
3 =
z
5


và 2x - 3y + z = 6.
Giải:


*Cách1: (Đặt ẩn phụ)
Ta có:
<sub>x</sub>
3 =
y
4 ⇒
x
9 =
y
12
y
3 =
z
5 ⇒
y
12 =
z
20
⇒ x
9 =
y
12 =


z


20 =t⇒


( <sub>x</sub><sub>= 9</sub><sub>t</sub>


y= 12t
z = 20t


Theo giả thiết: 2x−3y+z = 6⇒18t−36t+ 20t = 6⇒2t= 6⇒t = 3


Vậy


( <sub>x</sub><sub>= 27</sub>


y = 36


z = 60


*Cách2: (Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Từ x<sub>9</sub> = <sub>12</sub>y = <sub>20</sub>z


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


x
9 =
y
12 =
z
20 =


2x
18 =
3y
36 =
z
20 =


2x−3y+z


18−36 + 20 =
6
2 = 3


Vậy


( <sub>x</sub><sub>= 27</sub>


y = 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

x


3 =


y


4 ⇒x=
3y


4



y


3 =


z


5 ⇒z =
5y


3


Theo giả thiết:


2x−3y+z= 6 ⇒ 3y


2 −3y+
5y


3 = 6 ⇒y= 36


x= 3.36


4 = 27;z =
5.36


3 = 60


Ví dụ 2.3. Tìm hai số x, y biết rằng


x



2 =


y


5


và x.y = 40


Giải:


*Cách1: (Đặt ẩn phụ)
Đặt


x


2 =


y


5 =t ⇒




x= 2t
y= 5t


Ta có


x.y = 40⇒2t.5t = 40⇒t2 = 4⇒t =±2



Với t= 2⇒




x= 4


y= 10


Với t=−2⇒




x=−4


y=−10


*Cách2: (Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
Ta có:
x
2 =
y
5 ⇒
x
2
2
= x.y
2.5 =


40



10 = 4⇒x


2 <sub>= 16</sub><sub>k</sub> <sub>⇒</sub>




x= 4 ⇒y = 10


x=−4⇒y =−10


*Cách3: (Phương pháp thế)
Ta có


x


2 =


y


5 ⇒x=
2y


5


Theo giả thiết:


x.y = 40⇒ 2y


5 .y = 40 ⇒y



2<sub>= 100</sub><sub>⇒</sub>




y= 10⇒x= 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.1.2 Bài tập tương tự


Bài tập 2.1. Tìm các số x, y, z biết rằng:


a) <sub>10</sub>x = y<sub>6</sub> = <sub>21</sub>z và 5x+y−2z = 28 b) x<sub>3</sub> = y<sub>4</sub>;y<sub>5</sub> = <sub>7</sub>z và 2x+ 3y−z = 124


c) 2<sub>3</sub>x = 3<sub>4</sub>y = 4<sub>5</sub>z và x+y+z = 49 d) x<sub>2</sub> = y<sub>3</sub> và xy= 54


e) x<sub>5</sub> = y<sub>3</sub> và x2−y2= 4 f) <sub>y</sub><sub>+</sub>x<sub>z</sub><sub>+1</sub> = <sub>z</sub><sub>+</sub>y<sub>x</sub><sub>+1</sub> = <sub>x</sub><sub>+</sub><sub>y</sub>z<sub>−</sub><sub>2</sub> =x+y+z


Bài tập 2.2. Tìm các số x, y, z biết rằng:


a) 3x= 2y,7y= 5z và x−y+z = 32 b) x−<sub>2</sub>1 = y−<sub>3</sub>2 = z−<sub>4</sub>3 và 2x+ 3y−z = 50


c) 2x= 3y = 5z và x+y−z = 95 d) x<sub>2</sub> = y<sub>3</sub> = z<sub>5</sub> và xyz = 810


e) 10x= 6y và x2−y2 = 4 f) y+z<sub>x</sub>+1 = z+<sub>y</sub>x+2 = x+<sub>z</sub>y−3 = <sub>x</sub><sub>+</sub>1<sub>y</sub><sub>+</sub><sub>z</sub>


Bài tập 2.3. Tìm các số x, y, z biết rằng:


1 + 2y


18 =



1 + 4y


24 =


1 + 6y


6x


Bài tập 2.4. Cho các số a,b,c,d sao cho: a+b+c+d6= 0 và


a


b+c+d =
b


c+d+a =
c


d+a+b =
d
a+b+c


Tính giá trị của biểu thức A= a<sub>c</sub><sub>+</sub>+<sub>d</sub>b +<sub>d</sub>b<sub>+</sub>+<sub>a</sub>c +c<sub>a</sub>+<sub>+</sub>d<sub>b</sub> +d<sub>b</sub>+<sub>+</sub>a<sub>c</sub>


Bài tập 2.5. Tìm các số x, y, z biết rằng:


a) x<sub>y</sub> = 7<sub>3</sub> và 5x−2y= 87 b) <sub>19</sub>x = <sub>21</sub>y và 2x−y= 34


c) x<sub>8</sub>3 = y<sub>64</sub>3 = <sub>216</sub>z3 và x2+y2+z2= 14 d) 2x<sub>5</sub>+1 = 3y<sub>7</sub>−2 = 2x+3<sub>6</sub><sub>x</sub>y−1



Bài tập 2.6. Tìm các số a, b, c biết rằng: 2a = 3b; 5b = 7c và 3a + 5c – 7b = 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Bài tập 2.9. Số học sinh khối 6,7,8,9 của một trường THCS lần lượt tỉ lệ với
9;10;11;8. Biết rằng số học sinh khối 6 nhiều hơn số học sinh khối 9 là 8 em. Tính
số học sinh của trường đó.


Bài tập 2.10. Chứng minh rằng nếu có các số a, b, c, d thỏa mãn đẳng thức:




ab(ab−2cd) +c2d2.[ab(ab−2) + 2(ab+ 1)] = 0


thì chúng lập thành một tỉ lệ thức.


2.2

Chứng minh tỉ lệ thức


2.2.1 Phương pháp giải toán


Để chứng minh tỉ lệ thức a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c ta thường dùng một số phương pháp sau:
*Phương pháp 1: Chứng tỏ rằng a.d=b.c


*Phương pháp 2: Chứng tỏ rằng hai tỉ số a<sub>b</sub> = <sub>f</sub>e và c<sub>d</sub> = <sub>f</sub>e ⇒.a<sub>b</sub> = c<sub>d</sub>


*Phương pháp 3: Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức.
Một số kiến thức cần chú ý:


a
b =


na


nb;


a
b =


c
d ⇒.(


a
b)


n <sub>= (</sub>c
d)


n


Ví dụ 2.4. Cho tỉ lệ thức a<sub>b</sub> = c<sub>d</sub> .Chứng minh rằng: a<sub>a</sub><sub>−</sub>+b<sub>b</sub> = c<sub>c</sub>+<sub>−</sub>d<sub>d</sub>


Giải:


*Cách1: (Phương pháp 1)
Ta có:


(a+b)(c−d) = ac−ad+bc−bd


(a−b)(c+d) = ac+ad−bc−bd


Theo giả thiết: a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c ⇒ad=bc


Vậy



(a+b)(c−d) = (a−b)(c+d)⇒ a+b


a−b =
c+d
c−d


*Cách2: (Phương pháp 2)
Đặt a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c =k⇒a=bk, c=dk


Ta có:


a+b
a−b =


bk+b
bk−b =


k+ 1


k−1


c+d
c−d =


dk+d
dk−d =


k+ 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vậy


a+b
a−b =


c+d
c−d


*Cách3: (Phương pháp 3)
Theo giả thiết: a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c ⇒ a<sub>c</sub> = <sub>d</sub>b


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


a
c =


b
d =


a+b
c+d =


a−b
c−d ⇒


a+b
a−b =


c+d
c−d



Ví dụ 2.5. Cho tỉ lệ thức a<sub>b</sub> = c<sub>d</sub> .Chứng minh rằng: ab<sub>cd</sub> = a<sub>c</sub>22<sub>−</sub>−<sub>d</sub>b22
Giải:


*Cách1: (Phương pháp 1)
Ta có:


(ab)(c2−d2) = abc2−abd2 =acbc−bdad


(cd)(a2−b2) = cda2−cdb2 =acad−bdbc


Theo giả thiết: a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c ⇒ad=bc


Vậy


(ab)(c2−d2) = (cd)(a2−b2)⇒ ab


cd =


a2−b2
c2<sub>−</sub><sub>d</sub>2


*Cách2: (Phương pháp 2)
Đặt a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c =k⇒a=bk, c=dk


Ta có:
ab
cd =
bkb
dkd =


b2
d2


a2−b2
c2<sub>−</sub><sub>d</sub>2 =


b2k2−b2
d2<sub>k</sub>2<sub>−</sub><sub>d</sub>2 =


b2
d2


Vậy


ab
cd =


a2−b2
c2<sub>−</sub><sub>d</sub>2


*Cách3: (Phương pháp 3)
Theo giả thiết: a<sub>b</sub> = <sub>d</sub>c ⇒ a<sub>c</sub> = <sub>d</sub>b


Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


ab
cd =


a2
c2 =



b2
d2 =


a2−b2
c2<sub>−</sub><sub>d</sub>2 ⇒


ab
cd =


a2−b2
c2<sub>−</sub><sub>d</sub>2


2.2.2 Bài tập tương tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) a<sub>a</sub>−<sub>+</sub>b<sub>b</sub> = c<sub>c</sub>−<sub>+</sub>d<sub>d</sub> d) ab<sub>cd</sub> = (<sub>(</sub>a<sub>c</sub><sub>−</sub>−<sub>d</sub>b)<sub>)</sub>22
e) <sub>a</sub><sub>+</sub>a<sub>b</sub> = <sub>c</sub><sub>+</sub>c<sub>d</sub> f) <sub>7</sub>7a<sub>a</sub>22+5<sub>−</sub><sub>5</sub>ac<sub>ac</sub> =


7b2<sub>+5</sub><sub>bd</sub>


7b2<sub>−</sub><sub>5</sub><sub>bd</sub>


g) 2<sub>3</sub>a<sub>a</sub>+5<sub>−</sub><sub>4</sub>b<sub>b</sub> = 2<sub>3</sub>c<sub>c</sub>+5<sub>−</sub><sub>4</sub>d<sub>d</sub> h) 2005<sub>2006</sub>a<sub>c</sub><sub>+2007</sub>−2006<sub>d</sub>b = 2005<sub>2006</sub>c<sub>a</sub>−<sub>+2007</sub>2006d<sub>b</sub>


i) <sub>11</sub>7a<sub>a</sub>22+3<sub>−</sub><sub>8</sub>ab<sub>b</sub>2 =


7c2<sub>+3</sub><sub>cd</sub>


11c2<sub>−</sub><sub>8</sub><sub>d</sub>2 k)



2008a−2009b


2009c+2010d =


2008c−2009d


2009a+2010b


Bài tập 2.12. Cho tỉ lệ thức a<sub>b</sub> = b<sub>c</sub> = <sub>d</sub>c .Chứng minh rằng:


(a+b+c


b+c+d)


3


= a


d


Bài tập 2.13. Cho tỉ lệ thức <sub>2003</sub>a = <sub>2004</sub>b = <sub>2005</sub>c .Chứng minh rằng:


4(a−b)(b−c) = (c−a)2


Bài tập 2.14. Cho a1


a2 =


a2



a3 =


a3


a4 =...=


a2008


a2009 .Chứng minh rằng:


a1


a2009


=




a1+a2+a3+...+a2008


a2+a3+a4+...+a2009


2008


Bài tập 2.15. Cho a1


a2 =


a2



a3 =...=


a8


a9 =


a9


a1 và a1+a2+...+a96= 0.
Chứng minh rằng:


a1 =a2 =...=a9


Bài tập 2.16. Cho a2 =bc .Chứng minh rằng:


a+b
a−b =


c+a
c−a


Bài tập 2.17. Cho a<sub>c</sub>22<sub>+</sub>+<sub>d</sub>b22 =


ab


cd. Chứng minh rằng:
a


b =
c


d


Bài tập 2.18. Cho u<sub>u</sub>+2<sub>−</sub><sub>2</sub> = v<sub>v</sub>+3<sub>−</sub><sub>3</sub>. Chứng minh rằng:


u


2 =


v


3


Bài tập 2.19. Cho


a(y+z) =b(z+x) =c(x+y)


trong đó a, b, c khác nhau và khác 0 .
Chứng minh rằng:


y−z
a(b−c) =


z−x
b(c−a) =


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tập 2.20. Cho


a
b =



c
d


trong đó các số x,y,z,t thỏa mãn: xa+yb6= 0 và zc+td6= 0


Chứng minh rằng:


xa+yb
za+tb =


xc+yd
zc+td


Bài tập 2.21. Cho a,b,c,d là4số khác 0 thỏa mãn: b2 =ac;c2=bdvàb3+c3+d36= 0


Chứng minh rằng:


a3+b3+c3
b3<sub>+</sub><sub>c</sub>3<sub>+</sub><sub>d</sub>3 =


a
d


Bài tập 2.22. Chứng minh rằng nếu <sub>a</sub>a
1 =


b
b1 =


c



c1 thì giá trị của


P = ax


2<sub>+</sub><sub>bx</sub><sub>+</sub><sub>c</sub>


a1x2+b1x+c1


không phụ thuộc vào x.


Bài tập 2.23. Cho


a
a0 +


b0
b = 1;


b
b0 +


c0
c = 1


.


Chứng minh rằng:


abc+a0b0c0= 0



Bài tập 2.24. Cho


2a+ 13b


3a−7b =


2c+ 13d


3c−7d


. Chứng minh rằng:


a
b =


c
d


Bài tập 2.25. Cho


bz−cy


a =


cx−az


b =


ay−bx


c


. Chứng minh rằng:


x
a =


y
b =


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Kết luận



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tài liệu tham khảo



[1] Phan Đức Chính, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, SGK Tốn 7 - Tập một, NXB
Giáo Dục Việt Nam, 2001.


</div>

<!--links-->

×