Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

NHÀ VĂN LÀ AI? THEO ANH CHỊ, NHÀ VĂN LÀ NHÀ VĂN HÓA, NHÀ TƯ TƯỞNG HAY LÀ MỘT NGHỆ SĨ?TƯ CHẤT CỦA NHÀ VĂN LÀ GÌ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 60 trang )

NHÀ VĂN LÀ AI?
THEO ANH CHỊ, NHÀ VĂN LÀ NHÀ
VĂN HÓA, NHÀ TƯ TƯỞNG HAY LÀ
MỘT NGHỆ SĨ?
TƯ CHẤT CỦA NHÀ VĂN LÀ GÌ?


I.
Khái niệm


- Nhà văn là người sáng tác ra các tác phẩm văn
học, tạo ra những giá trị văn học.
- Kĩ năng của nhà văn được thể hiện qua việc sử
dụng ngơn ngữ.
- Nhà văn có thể được xếp vào các vị trí khác nhau
như nhà thơ, tiểu thuyết gia, nhà soạn nhạc kịch,
sử gia, ký giả (nhà báo), nhà viết kịch bản phim,...


Một số nhà văn nổi tiếng: Jacob Ludwig
Karl, Wilhelm Karl Grimm, William
Shakespeare, Lev Nikolayevich Tolstoy,
Victor Hugo, Tơ Hồi, Nam Cao, Nguyễn
Nhật Ánh,...


Tại sao có một số người sáng
tác ra những câu thơ, câu văn
nhưng không được gọi là nhà
văn ?




Một nhà văn cần phải có một tầm cao về tư
tưởng, chiều sâu về văn hoá, nhưng về bản
chất là một nhà nghệ sĩ. Phẩm chất nghệ sĩ
là điều kiện then chốt để người sáng tác
xứng đáng là một nhà văn. Nếu có người
sáng tác ra những bài văn, bài thơ mà khơng
đáp ứng được tiêu chí trên thì khơng được
xem là nhà văn.


II. VAI TRỊ
Nhà văn là nhà
văn hóa

01
02

Nhà văn là nghệ sĩ

03

Nhà văn là nhà
tư tưởng


01.

Nhà văn là nhà văn

hóa


- Nhà văn hóa là người hoạt động và sáng
tạo trong lĩnh vực văn hóa mà hoạt động
và sáng tạo đó vươn tới tầm cao trí thức
của văn hóa, sáng tạo ra những giá trị văn
hóa đóng góp cho sự phát triển của nền
văn hóa dân tộc và văn học nhân loại.
- Nhà văn là đại diện của nền văn hóa.


Thơ của Hô Xuân Hương với những yêu
tố đâm chât dân gian trong cả nội dung
lân phong cách nghệ thuât, được thể
hiện ở những sinh hoạt văn hóa dân
gian và cách dùng từ, hệ thống thành
ngữ, ca dao, tục ngữ, các trị nói lái, đố
tục giảng thanh,...


BÁNH TRƠI NƯỚC

“Thân em vừa trắng lại vừa trịn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vân giữ tâm lịng son”.

“Kẻ đắp chăn bơng, kẻ lạnh lùng,
Chém cha cái kiếp lấy chồng chung!

Năm thì mười họa, nên chăng chớ,
Một tháng đơi lần, có cũng không ...
Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng,
Cầm bằng làm mướn, mướn khơng cơng.
Thân này ví biết dường này nhỉ,
Thà trước thôi đành ở vậy xong”.

LÀM LẼ


Văn học là bộ phân của văn
hóa
“Trong khi kiếm tìm những
đặc điểm của nền văn hóa,

trước hết, chúng ta cần phải tìm hiểu sự trả lời ở văn hoc
và chữ viết. Văn hoc nói thay cho văn hóa dân tộc giống
như con người nói thay cho tất cả những gì trong trời đất.
Vì vậy, những biến động, những thay đổi, tiến triển trong
đời sống văn hóa dân tộc cũng sẽ kéo theo sự chuyển đổi,
phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc” .
D.C.
Likhachốp


Những nhà văn tiên phong của
dân tộc cũng là những nhà văn hóa
Vang bóng một thời viêt về vẻ đẹp của những cái xưa cũ,
lớnền thống dân tộc: thư pháp,
những gì thuộc về văn hóa truy


chơi chữ, đánh thơ, thú vui uống trà của những b âc trí th ức,
… là những gì thanh cao, tinh túy của xã hội nho phong trong
thời vàng son khi mà văn hóa phương Tây chưa du nhâp. Có
thể thây, thơng qua văn chương Ngun Tn đã thể hiện
một tâm hơn hồi niệm và trân trọng những nét văn hóa đẹp
xưa của dân tộc.


Những tác phẩm của Rabindranath Tagore ln thâm đâm
tính nhân văn và mang tầm nhân loại về tình yêu thiêng
liêng với thiên nhiên cuộc sống, thái độ đề cao con người
và là sợi dây liên kêt giữa truyền thống văn hóa Ấn Đ ộ và
văn hóa hiện đại phương Tây. Thơng qua những sáng tác
của mình, ơng đã cât tiêng nói đâu tranh địi tự do và cuộc
sống hạnh phúc cho dân tộc đông thời thức tỉnh nhân dân
Ấn Độ về ý thức tự do dân chủ. Đó là những đóng góp to
lớn và có giá trị của R. Tagore cho nền văn hóa Ấn Độ nói
riêng và nhân loại nói chung.


02.

Nhà văn là nhà
tư tưởng


''Một người'' chỉ xứng đáng với danh hiệu nhà tư
tưởng khi nào họ đi trước phong trào tự phát, chỉ
đường cho nó, khi nào họ biết giải quyết, trước

những người khác, tất cả các vấn đề lý luận,
chính trị, sách lược và các vấn đề về tổ chức mà
“những yếu tố vật chất” của phong trào húc phải
một cách tự phát”.
V.I.Lênin


- Tìm ra quy luật phát triển của
lịch sử lồi người.
- Tìm ra quy luật vận động
riêng của phương thức sản
xuất tư bản chủ nghĩa hiện đại
và của xã hội tư sản do
phương thức đó đẻ ra - quy
luật giá trị thặng dư.
- Tìm ra sứ mệnh lịch sử của
giai cấp vơ sản mà trước đó
chưa từng có ai làm được.

C.Mác


Nhà văn có phải là
nhà tư tưởng?


- Một nhà văn đích thực, khơng nhất thiết phải
là nhà tư tưởng như một triết gia, nhưng trước
hết, phải là một người suy tưởng.
- Suy tư, suy nghĩ về những vấn đề chung,

vấn đề có ý nghĩa lớn: Vấn đề dân tộc và nhân
loại: như chiến tranh/hịa bình, vấn đề nhân
sinh, đạo đức, bản chất con người,... hay là số
phận cá nhân và số phận cộng đồng, về lòng
yêu nước và tình yêu con người,…


Vì sao nhà văn phải là một
người suy tưởng?


- Suy tưởng là suy nghĩ sâu lắng về những vấn
đề chung, vấn đề có ý nghĩa lớn. Đã là người
cầm bút thì phải có suy tưởng, đi kèm với suy
tưởng là tài năng của nhà văn để trình bày nó.
- Khơng chỉ nhà văn là người phải suy tưởng
mà trong một số ngành nghề khác, cũng cần
suy tưởng.


Suy tưởng về cái đẹp trong tác phẩm Chữ
người tử tù được thể hiện qua việc ca
ngợi tài hoa, nhân cách của hai nhân vật
chính trong truyện: Huấn Cao và viên quản
ngục, đặc biệt là ở hình tượng người tử tù
Huấn Cao.


Hay Franz Kafka suy tưởng về bi kịch con
người trong xã hội qua tác phẩm Hóa thân.

Thể hiện bằng bi kịch cuộc đời Gregor Samsa.
Khi thân phận con người chịu sự chế ngự của
đồng tiền, con người ta chỉ cần đến nhau vì
tiền bạc mà khơng hề bận tâm đến những cảm
xúc, những tổn thương của người khác dù cho
những người đó là gia đình của chính Gregor
Samsa.


Nhà văn phải có tư chất suy tưởng để bày
tỏ những “nỗi đau của nhân loại”. Vì nhà
văn và văn học nói chung khơng thể tách
rời khỏi đời sống thường ngày, khỏi con
người. Nếu văn học là tấm gương phản
chiếu đời sống xã hội (Stendhal) thì nhà
văn chính là thư ký trung thành của thời đại
(Balzac).


Vậy nhà văn có đồng thời
phải làm nhà tư tưởng?


×