Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

tai lieu boi duong tieng viet pham loi hg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.34 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỆ THỐNG TIẾNG VIỆT LỚP 4-5 ĐẠI TRÀ - HÈ 2011</b>
<i><b>(Dùng cho GV và PHHS tham khảo)</b></i>


<b>TIẾNG VIỆT 4</b>
<b>I. Từ</b>


<b>* Phân biệt TG – TL:</b>


+ TL: Những từ có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau
+ TG: Những tiếng có nghĩa ghép lại với nhau.


<b>* Phân biệt TGCNPL – TGCNTH:</b>


+ TGCNPL: VD: sách Tiếng Việt, sách Toán, sách TN&XH, sách tham khảo, SGK, …
<b>xe đạp, xe máy, xe buýt, xe điện,…</b>


+ TGCNTH: VD: sách vở,


xe cộ, xe pháo,…


TGCNPL: một tiếng mang nghĩa chính một tiếng mang nghĩa phân biệt.


TGCNTH: hai tiếng có nghĩa ngang bằng nhau (sách+vở; quần+áo; nhà+cửa; học+hành
hoặc hai tiếng ghép lại mang nghĩa khái quát (xe cộ, từ điển, học lực, chiến tranh,…)


<b>* Luyện tập về từ:</b>


1. Dùng gạch chéo để phân cách từ đơn và từ phức trong đoạn thơ sau:
Chỉ /cịn/ truyện cổ/ thiết tha


Cho/ tơi /nhận/ mặt /ơng cha/ của/ mình


Rất /cơng bằng/, rất/ thơng minh
Vừa /độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang.


Lâm Thị Mỹ Dạ


2. Hãy xếp các từ phức được in nghiêng trong các câu dưới đây thành hai loại: từ ghép
và từ láy.


a) Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sơng Hồng.
Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức
làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ơng.


<i>Theo Hồng Lê</i>


b) Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai,
<i><b>vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.</b></i>


<b>Thép mới</b>


(TG: a) ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ; b) dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
TL:a) nô nức; b)nhũn nhặn, cứng cáp,


3. Tìm từ ghép, từ láy chứa từng tiếng sau đây:


<b>Từ gốc</b> <b>TG</b> <b>TL</b>


Ngay Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng,<sub>ngay đơ,..</sub> Ngay ngắn,


Thẳng



Thẳng tắp, thẳng tưng, thẳng cánh,
thẳng đuột, thẳng đứng, thẳng góc,
thẳng tay, thẳng thừng, thẳng tuột,
thẳng tính, ..


Thắng thắn, thẳng thớm,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Phân các từ ghép (được in đậm) trong những câu dưới đây thành hai nhóm: TGCNPL
và TGCNTH.


a) Từ ngồi vọng vào tiếng chuông xe điện lẫn tiếng chuông xe đạp lanh canh khơng
ngớt, tiếng cịi tàu hoả thét lên, tiếng bánh xe đập trên đường ray và tiếng máy bay gầm rít
trên bầu trời.


<i>Theo Tô Ngọc Hiến</i>


b) Dưới ô cửa máy bay hiện ra ruộng đồng, làng xóm, núi non. Những gị đống, bãi
<i><b>bờ với những mảnh màu xanh, nâu, vàng, trắng và nhiều hình dạng khác nhau gợi những bức</b></i>
tranh giàu màu sắc.


<i>theo Trần Lê Văn</i>


TGCNPL TGCNTH


a) xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy
bay


b) ruộng đồng, làng xóm, núi non, gị đống,
bãi bờ, hình dạng, màu sắc



5. Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào các nhóm thích hợp (TL có hai tiếng giống nhau ở
âm đầu, TL có hai tiếng giống nhau ở vần, TL có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần)


<b>Cây nhút nhát</b>


Gió rào rào nổi lên. Có một tiếng động gì lạ lắm. Những chiếc lá khơ lạt xạt lướt tên cỏ.
Cây xấu hổ co rúm mình lại. Nó bỗng thấy xung quanh lao xao. He hé mắt nhìn: khơng có gì lạ
cả. Lúc bấy giờ nó mới mở bừng những con mắt lá và quả nhiên không có gì lạ thật.


<i>Theo Trần Hồi Dương</i>
- Láy âm: nhút nhát


- Láy vần: lao xao, lạt xạt


- Láy cả âm và vần: he hé, rào rào
<b>II. Danh từ, động từ, tính từ.</b>
K/N:


<b>* Danh từ: Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị:</b>
VD: Từ chỉ người: bố, mẹ, trẻ em, bác sĩ, …


- Từ chỉ vật: sơng, bát, máy tính,…


- Từ chỉ hiện tượng: mưa, gió, nắng, bão,…


- Từ chỉ đơn vị: con, cái, rặng, bụi, chiếc,…(biểu thị những đơn vị được dùng để tính, đếm sự
vật: tính bát, trứng bằng chục, tính đũa bằng đơi, tính lũ bằng cơn,…


<i><b>- Từ chỉ khái niệm: cuộc chiến tranh, truyện cổ, nay, đời, những kết luận, nỗi buồn, sự chia </b></i>
ly, … (biểu thị những cái chỉ có trong nhận thức của con người, khơng có hình thù, khơng


chạm hay ngửi, nếm, nhìn…được – Trước kia gọi là danh từ trừu tượng).


<b>* Động từ: là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.</b>


<i>- Thường có một số bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ: đã, đang, sắp, sẽ</i>


<i><b>+ Khi xác định CN, VN trong câu, nếu vị ngữ do ĐT hoặc cụm ĐT tạo thành mà có những từ </b></i>
trên, ta gạch danh giới ở trước các từ đó: VD: Quê hương em/ đang đổi mới.


<b>* Tính từ: Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,.</b>
<i>Có một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất như sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>VD: trắng- TG: trắng tinh, trắng nõn,…. – TL: trăng trắng, trắng trẻo,…</b></i>
<i><b>- Thêm các từ rất, quá, lắm,… vào trước hoặc sau tính từ.</b></i>


<i><b>VD: trắng – rất trắng, trắng quá, trắng lắm,….</b></i>
<i>- Tạo ra phép so sánh.</i>


<i><b>VD: trắng hơn, trắng nhất, </b></i>
<i><b>*Lưu ý: </b></i>


<b>- Để xác định ĐT, TT:</b>


<b>+ Kết hợp từ đó với đã, đang, sẽ, sắp,…: nếu kết hợp được là ĐT.</b>
<b>+ Kết hợp từ đó với rất, quá, lắm,…: nếu kết hợp được là TT.</b>
<b>* Bài tập về Danh từ:</b>


1. Tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau:


Mang theo truyện cổ tôi đi



Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa


<b>Con sơng chảy có rặng dừa nghiêng soi</b>
<b>Đời cha ông với đời tôi</b>


Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ cịn truyện cổ thiết tha


Cho tơi nhận mặt ơng cha của mình.
<b>Lâm Thị Mỹ Dạ</b>


2. Tìm danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ được in đậm dưới đây:


Một điểm nổi bật trong đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là lịng <i>thương</i>
<i><b>người...Chính vì thấy nước mất, nhà tan …mà Người đã ra đi học tập kinh nghiệm của cách</b></i>
<i><b>mạng thế giới để về giúp đồng bào.</b></i>


<i>Theo Trường Chinh.</i>
(điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng)


<b>* Bài tập về Động từ:</b>


1. Gạch dưới động từ trong đoạn văn sau:


a) Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua trần Nhân Tông.
Nhà vua: - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.


Yết kiêu: - Thần chỉ xin một chếc dùi sắt.


Nhà vua: - Để làm gì?


Yết kiêu: - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
b) Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.


Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quả táo,
quả táo cũng thành vàng nốt. Tưởng khơng có ai trên đời sung sứng hơn thế nữa!


<b>* Bài tập về Tính từ:</b>


1. Tìm tính từ trong đoạn văn sau:


a) Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch của Chính Phủ Lâm thời nước Việt nam Dân chủ
Cộng hồ, ra mắt đồng bào. Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Cụ đội
chiếc mũ đã cũ, mặc áo ka ki cao cổ, đi dép cao su trắng. Ơng cụ có dáng đi nhanh nhẹn.
Lời nói của Cụ điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng.


<i>Theo Võ Nguyên Giáp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đơng, phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ngăn không cho thấy biển khơi, ai đã ném
lên bốn năm mảng mây hồng to tướng, lại điểm xuyết thêm ít nét mây mỡ gà vút dài thanh
<b>mảnh.</b>


<b>Bùi Hiển</b>


a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ
<b>ràng.</b>


<b>b) quang, sạch, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.</b>



2. Tìm những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (được in nghiêng) trong đoạn văn sau:
Hoa cà phê thơm <b>đậm và ngọt nên mùi hương thoảng theo gió bay đi rất </b><i><b>xa. Nhà thơ</b></i>
Xuân Diệu chỉ một lần đến đây ngắm nhìn vẻ đẹp của hoa cà phê đã phải thốt lên:


Hoa cà phê thơm lắm em ơi
Hoa cùng một điệu với hoa nhài
<i><b>Trong ngà trắng ngọc, xinh và sáng</b></i>
Như miệng em cười đâu đây thôi.


Mỗi mùa xuân, Đắk Lắk lại khốc lên mình một màu trắng <b>ngà ngọc và toả ra mùi hương</b>
ngan ngát khiến đất trờ trong những ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn.


<i>Theo Thu Hà</i>
3. Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trong đoạn văn sau:


- Chị! – Nguyên quay sang hỏi tôi, giọng nghẹn ngào. – Chị…Chị là chị gái của em nhé!
Tơi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má:


- Chị sẽ là chị của em mãi mãi!


<b>Nguyễn cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như</b>
vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần
chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.


<i>Theo Thuỳ Linh</i>


<b>Các kiểu câu:</b>


<b>I. Câu kể Ai làm gì?</b>



<i><b>K/n: Câu kể Ai làm gì? thường gồm có hai bộ phận:</b></i>


- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cái gì)?
<b>- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?</b>


<b>VD: Người lớn/ đánh trâu ra cày. Các cụ già/ nhặt cỏ, đốt lá</b>
- Xác định CN, VN trong câu trên.


- Nhận xét các từ ngữ làm (CN, VN) trong 2 câu trên thuộc từ loại nào?


<b>+ VN: - nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hố).</b>
<i><b> - vị ngữ có thể là ĐT (cụm ĐT)</b></i>


+ CN: - chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá) có hoạt động được
<i><b>nói đến ở vị ngữ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện tập:</b>


<b>1. Tìm những câu kể Ai làm gì? trong các đoạn văn sau:</b>


a- Cuộc sơng q tơi gắn bó với cây cọ. Cha tôi/ làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà,
<b>quét sân. Mẹ/ đựng hạt giống đầy món lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị</b>
<b>tơi/đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.</b>


<i>Theo Tơ Hồi</i>


b- Hàng trăm con voi/ đang tiến về bãi. Người các buôn làng/ kéo về nườm nượp. Mấy
<b>anh thanh niên/ khua chiêng rộn ràng. Các bà/ đeo những vòng bạc, vòng vàng. Các chị</b>
/mặc những chiếc váy thêu rực rỡ. Hôm nay, Tây Nguyên thật tưng bừng.



<i>Theo Lê Tấn</i>


c- Cả thung lũng giống như một bức tranh thuỷ mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt
đầu. Thanh niên/ đeo gùi vào rừng. Phụ nữ/giặt gũi bên những giếng nước. Em nhỏ /đùa
<b>vui trước nhà sàn. các cụ già /chụm đầu bên những ché rượu cần. Các bà, các chị /sửa</b>
<b>soạn khung cửi.</b>


<i>Theo Đình Trung</i>
d) Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi/ buông neo trong vùng biển Trường Sa.
<b>Một số chiến sĩ/ thả câu. Một số khác/ quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo.</b>
Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo/ gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui,


<i>Theo Hà Đình Cẩn</i>
2) Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa tìm được ở trong các đoạn văn trên.
<b>II. Câu kể Ai thế nào?</b>


<b>Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận</b>


- CN: trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- VN: trả lời cho câu hỏi: Thế nào?


+ VN: -chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở CN.
- Thường do TT, ĐT (hoặc cụm TT, cụm ĐT) tạo thành.


+ CN: chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở VN.
- Thường do DT (hoặc cụm DT) tạo thành.


<b>Luyện tập:</b>


<b>1. Tìm những câu kể Ai thế nào? trong các đoạn văn sau:</b>



a) Bên đường, cây cối/xanh um. Nhà cửa/ thưa thớt dần. đàn voi bước đi chậm rãi.
<b>Chúng/ thật hiền lành. Người quản tượng ngồi vắt vẻo trên chú voi đi đầu. Anh/ trẻ và thật</b>
<b>khoẻ mạnh. Thỉnh thoảng, anh lại cúi xuống như nói điều gì với chú voi.</b>


<i>Theo Hữu trị</i>


b) Rồi những người con/ cũng lớn lên và lần lượt lên đường. Căn nhà/ trống vắng.
Những đêm không ngủ, mẹ lại nghĩ về họ. Anh Khoa/ hồn nhiên, xởi lởi. Anh Đức/ lầm lì,
<b>ít nói. Cịn anh Tịnh/ thì đĩnh đạc, chu đáo</b>


c)Về đêm, cảnh vật/ thật im lìm. Sơng/ thơi vỗ sóng dồn đập vơ bờ như hồi chiều. Hai
ơng bạn già vẫn trị chuyện. Ơng Ba/ trầm ngâm. thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét
dè dặt. Trái lại, ơng sáu/ sơi nổi. Ơng/ hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

d) Cánh đại bàng/ rất khoẻ. Mỏ đại bàng/ dài và rất cứng. Đơi chân của nó/ giống như
<b>cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng/ rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó/ giống như</b>
<b>một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều.</b>


<i>Theo Thiên Lương</i>


e) Hà Nội/ tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời/ bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dịng
người từ khắp các ngả tn về vườn hoa Ba Đình. <b>Các cụ già/ vẻ mặt nghiêm trang. Những</b>
<b>cơ gái thủ đô/ hớn hở, áo màu rực rỡ.</b>


<i>Theo Võ Nguyên Giáp</i>


g) Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú/ lấp lánh.
<b>Bốn cái cánh/ mỏng như giấy bóng. Cái đầu/ trịn và// hai con mắt/ long lanh như thuỷ</b>
<b>tinh. Thân chú/ nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên một</b>


cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh/ khẽ rung rung như còn đang phân vân.


Nguyễn Thế Hội
2) Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa tìm được ở trong các đoạn văn trên.
<b>III. Câu kể Ai là gì?</b>


<b>K/N:</b>


Là câu gồm hai bộ phận. Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con
gì)? Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì (là ai, là con gì)?


- Là câu được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
<b>+ VN: - được nối với CN bằng từ là</b>


<b>- Thường do DT (hoặc cụm DT) tạo thành.</b>
<b>+ CN: - Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở VN.</b>


- CN trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Con gì? Cái gì?
<b>- Thường do DT (hoặc cụm DT) tạo thành.</b>


<b>Luyện tập:</b>


<b>1. Tìm những câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn sau:</b>


a) Hơm ấy, cơ giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói với chúng tôi: “Đây/ là Diệu Chi, bạn
<i><b>mới của lớp chúng ta. Bạn Diệu Chi/ là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công.</b></i>
<i><b>Bạn ấy/ là một hạ sĩ nhỏ đấy. Các em hãy làm quen với nhau đi.” Cả lớp tơi vỗ tay rào rào,</b></i>
đón chào người bạn mới. Diệu Chi bẽn lẽn gật đầu chào lại.


Câu 1,2: dùng để giới thiệu về bạn Diệu Chi.


Câu 3: nêu nhận định về bạn ấy.


b) Một chị phụ nữ nhìn tôi cười, hỏi:


- Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?
- Em là cháu bác Tự. Em về làng nghỉ hè.


<b>Nguyễn Thị Ngọc Tú</b>


<i>2) Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa tìm được ở trong các đoạn văn trên.</i>
<b>So sánh: </b>


<b>- Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?</b> <b>- Bộ phận VN;</b>
<b>- Kiểu câu Ai làm gì?</b> <b>- VN trả lời cho câu hỏi: làm gì?</b>


<b>- Kiểu câu Ai thế nào?</b> <b>- VN trả lời cho câu hỏi: như thế nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

K/n: là những từ bổ sung ý nghĩa cho cụm C-V trong câu (thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích, cách thức,…)


- Xác định TN bằng cách đặt câu hỏi: Khi nào? (thời gian); Ở đâu?(nơi chốn); Như thế
<i><b>nào? (cách thức); Vì sao? (nguyên nhân); Để làm gì?(mục đích)</b></i>


VD:


<b>* Trạng ngữ:</b>


<i>a)</i> Từ tít trên cao kia , mùi hoa lí toả xuống thơm ngát và tiếng những bạn ve ánh ỏi.(TN: ở
đâu? - nơi chốn)



<i>b)</i> Quen sống trong bóng tối , bọ ve định hướng rất giỏi. (TN:Tại sao?- nguyên nhân)


<i>c)</i> Rồi lặng lẽ, từ từ , khó nhọc mà thanh thản, hệt như mảnh trăng nhỏ xanh non mọc trong
đêm, cái đầu chú ve ló ra, chui dần khỏi xác bọ ve. (TN: NTN?-cách thức)


<i>d)</i> Đột ngột và mau lẹ , chú ve ráng hết sức cong người chồm lên cái xác của chính mình,
bám chặt lấy vỏ cây, rút nốt đơi cánh mềm ra khỏi xác ve. (TN:NTN?- cách thức)


<i>e)</i> Hết mùa hoa , chim chóc cũng vãn dần. (TN:Khi nào?-thời gian)


<i>f)</i> Một vài nơi trên cánh đồng , người ta đang trảy lá kè. (TN: ở đâu – nơi chốn)


A. Các dấu câu:
I. Dấu hai chấm:


1. Trong các câu sau, mỗi dấu hai chấm có tác dụng gi?
a) Tơi thở dài:


- Cịn đứa bị điểm khơng, nó tả thế nào?


- Nó khơng tả, khơng viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cô. Hôm trả bài, cô giận lắm.
Cô hỏi: “Sao trị khơng chịu làm bài?”


<i>Theo Nguyễn Quang Sáng</i>
b) Dưới tầm cánh chú chuồn bây giờ là luỹ tren xanh ì rào trong gió, là bờ ao với những
khóm khoai nức rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với
những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dịng sơng với những đồn thuyền ngược xi.


<i>Theo Nguyễn Thế Hội</i>



<b>TIẾNG VIỆT 5</b>


<b>A. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.</b>
<b>I. Từ đồng nghĩa:</b>


<b>* Lý thuyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Có những từ đồng nghĩa hồn, có thể thay thế cho nhau trong lời nói. VD: hổ, hùm, cọp,…
- Có những từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn. Khi dùng những từ này, cần phải cân nhắc để lựa
chọn cho đúng.


VD: + ăn, xơi, tọng, chén,…(biểu thị những thấi độ, tình cảm khác nhau đối với người đối
thoại hoặc điều được nói đến.


+ mang, vác, khiêng,..(biểu thị những cách thức hành động khác nhau)
<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>1. Xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa:</b></i>


Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng
lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên
<b>hồn cầu. Trong cơng cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.</b>
<b>Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tời đài vinh</b>
quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay khơng, chính là nhờ một phần lớn
ở cơng học tập của các em.


<b>Hồ Chí Minh</b>
<b>(nước nhà - non sơng; xây dựng - kiến thiết; hoàn cầu - năm châu)</b>


<i><b>2. Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây: đẹp, to lớn, học tập</b></i>



- đẹp: đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp, xinh xắn, xinh xẻo, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ,…
- to lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, khổng lồ, vĩ đại,


- học tập: học hành, học hỏi, học lỏm,…
<i><b>3. Tìm các từ đồng nghĩa:</b></i>


a) Chỉ màu xanh c) Chỉ màu trắng


b) Chỉ màu đỏ d) Chỉ màu đen


<b>a) Các từ đồng nghĩa chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh lam, xanh lè, xanh ngắt, xanh lơ,</b>
xanh thẳm, xanh nhạt, xanh mướt, xanh rớt, xanh rì, xanh ngọc, xanh lục, xanh non,..


<b>b) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đỏ: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ hồng, đỏ rực, đỏ hỏn, đỏ chót, đỏ</b>
chói, đỏ hoe, đỏ gay, đỏ loét, đỏ lừ, đỏ ối, đỏ ngầu, đỏ đậm,…


<b>c) Các từ đồng nghĩa chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng ngần, trắng nõn, trắng ngà, trắng</b>
toát, trắng đục, trắng phau, trắng bong, trắng muốt, trắng bóc, trắng nhởn,…


<b>d) Các từ đồng nghĩa chỉ màu đen: đen sì, đen nhẻm, đen đủi, đen ngòm, đen giòn, đen</b>
thui, đen thủi, đen nghịt, đen nhức, đen sịt, đen trũi, đen nhức,…


<i><b>4. Chọn từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống: im lìm, vắng lặng,</b></i>
<b>yên tĩnh.</b>


Cảnh vật trưa hè ở đây…….., cây cối đứng ………., không gian………, không một tiếng
động nhỏ. Chỉ một màu trắng chói chang.


<i><b>(yên tĩnh, im lìm, vắng lặng)</b></i>


<i><b>5. Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:</b></i>


Chúng tơi kể chuyện về mẹ của mình. Bạn Hùng quê Nam Bộ gọi mẹ bằng má. Bạn Hoà
gọi mẹ bằng u. Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ là bu. Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ là bầm. Còn
bạn Phước người Huế lại gọi mẹ là mạ.


<b>- mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.</b>


6. Xếp các từ cho dưới đây thành những nhóm từ đồng nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>(- bao la, mênh mông, bát ngát, thêng thang.</b>


<b>- lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh.</b>
<b>- vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.</b>
<b>II. Từ trái nghĩa.</b>


<b>* Lý thuyết:</b>


- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.


- Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt
động, trạng thái,…đối lập nhau.


<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>1. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: hồ bình, thương u, đồn kết, giữ gìn.</b></i>
<b>(- hồ bình/ chiến tranh, xung đột</b>


<b>- thương yêu/ căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận,</b>
<b>hận thù, thù địch, thù nghịch,…</b>



<b>- đoàn kết/ chia rẽ, bè phái, xung khắc,…</b>


<b>- giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại,…</b>


<i><b>2. Tìm những từ trái nghĩa nhau trong các thành ngữ, tục ngữ sau:</b></i>
a) Ăn ít ngon nhiều. c) Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.


b) Ba chìm bảy nổi. d) Yêu trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho.
<b>(a) ít/nhiều;</b> <b>b) chìm/nổi;</b> <b>c) nắng/mưa;</b> <b>d) trẻ/già)</b>


<i><b>3. Tìm nhừng từ trái nghĩa nhau:</b></i>


a) Tả hình dáng; b) Tả hành động; c) Tả trạng thái; d) tả phẩm chất
<b>(a) Tả hình dáng: to/bé; to/nhỏ; to xù/bé tí; to kềnh/bé tẹo;…</b>


Cao/thấp; cao/lùn; cao vống/lùn tịt;…
béo/gầy; mập/ốm; béo múp/gầy nhom;…
<b>b) Tả hành động: khóc/cười; đứng/ngồi; lên/xuống; vào/ra;…</b>
<b>c) Tả trạng thái: buồn/vui; lạc quan/bi quan; phấn chấn/ỉu xìu;…</b>


sướng/khổ; sung sướng/đau khổ; hạnh phúc/bất hạnh;…
khoẻ/yếu; khoẻ mạnh/ốm đau; sung sức/mệt mỏi;…


<b>d) tả phẩm chất: tốt/xấu; hiền/dữ; lành/ác; ngoan/hư; khiêm tốn/kiêu căng; hèn nhát/dũng cảm;</b>
thật thà/dối trá; trung thành/phản bội; cao thượng/hèn hạ; tế nhị/thô lỗ;…)


<b>III. Từ đồng âm.</b>


<b>* Lý thuyết: Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.</b>


VD: câu (câu cá)-câu (câu văn) - mực (lọ mực) – mực (cá mực)


<b>- Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra câu nói có nhiều </b>
<b>nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. VD: đầu gối đầu gối.</b>


<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>1. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:</b></i>
a) Cánh đồng-tượng đồng-một nghìn đồng.


b) Hịn đá-đá bóng.
c) Ba và má-ba tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-đồng (tượng đồng): kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây</b>
điện và chế biến hợp kim.


<b>-đồng (một nghìn đồng): đơn vị tiền VN</b>


<b>b.-đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.</b>


<b> - đá (đá bóng): đưa chân nhanh và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung </b>
thành đối phương.


<b>c.- ba (ba má): bố (cha, thầy, …)</b>


<b> - ba (ba tuổi): số tiếp theo của số 2 trong dãy số tự nhiên.</b>
<i><b>2. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm bàn, cờ, nước.</b></i>


<b>- bàn: Mời các em ngồi vào bàn để bắt đầu bài học./Mời các em ngồi xuống chúng ta bàn công việc.</b>
- cờ: Cờ đỏ sao vàng được cắm xung quanh khán đài./Bạn Nam thích chơi cờ vua.



<b>- nước: Nước ta có diện tích hơn 3000 km</b>2<sub>./ Lượng nước trong cơ thể chiểm 70%)</sub>
<i><b>3. Các câu sau đã sử dụng những từ đồng âm nào để chơi chữ?</b></i>


a) Ruồi đậu mâm xơi đậu.
Kiến bị đĩa thịt bị


b) Một nghề cho chín cịn hơn chín nghề.


c) Bác bác trứng, tôi tôi vôi.


d) Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không
đá con ngựa đá.


<b>(+ đậu 1: dừng ở một chỗ nhất định; đậu 2: là đậu (đỗ) để ăn.</b>
<b> + bò 1: chỉ một hoạt động; bị 2: là con bị</b>


<b>+ chín 1: là tinh thơng; chín 2: là số 9</b>


<b>+ bác 1: là một từ xưng hơ, bác 2: làm chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn</b>
cho đến khi sền sệt


<b>+ tôi1: là một từ xưng hô; tôi2: là đổ nước vào để làm cho tan.</b>


<b>+ đá: vừa có nghĩa là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất vừa có nghĩa đưa nhanh và hất mạnh </b>
chân vào một vật làm cho nó bắn xa ra hoặc bị tổn thương.( Con ngựa (thật) đá con ngựa
(bằng) đá; con ngựa (bằng) đá không đá con ngựa (thật)).


Con ngựa (bằng) đá/ đá con ngựa (bằng) đá/ con ngựa (bằng) đá/không đá con ngựa (thật)
<b>IV: Từ nhiều nghĩa.</b>



<b>* Lý thuyết: Là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều</b>
nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.


VD:


- Răng (cái răng bị sâu): phần xương cứng, màu trắng mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và
nhai thức ăn.


- Răng (răng lược bị gãy); Răng (răng của chiếc cào); không dùng để nhai , nó đều chỉ vật
nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.


<b>So sánh: Từ đồng âm với từ nhiều nghĩa”</b>


- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ- vừa khác vừa giống nhau.
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau.


<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>1. Trong các câu nào, các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, </b></i>
<i><b>chúng mang nghĩa chuyển?</b></i>


a) - Đôi mắt của bé mở to. (G)
- Quả na mở mắt. (C)


b) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. (C)
- Bé đau chân. (G)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Nước suối đầu nguồn rất trong. (C)



<i><b>2. Tìm ở cột B lời giải nghĩa thích hợp cho từ chạy trong mỗi câu ở cột A</b></i>


A B


(1) Bé chạy lon ton trên sân thượng. a) Hoạt động của máy móc.
(2) Tàu chạy băng băng trên dường


ray.


b) Khẩn trương tránh những điều không may
sắp xẩy đến.


(3) Đồng hồ chạy đúng giờ. c) Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao
thông.


(4) Dân làng khẩn trưng chạy lũ. d) Sự di chuyển nhanh bằng chân.
- 1-d; 2-c; 3- a; 4- b.


- Nét nghĩa chung của tất cả các từ chạy: Sự di chuyển.
<i><b>3. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?</b></i>
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân. (C)


b) Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng cịi tàu vào cảng ăn than.


c) Hơm nào cũng vậy, cả gia đình tơi cùng ăn bữa cơm tối rất vui vẻ.


<i><b>4. Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa?</b></i>
a) Chín


- Lúa ngồi đồng đã chín vàng.


- Tổ em có chín học sinh.
- Nghĩ cho chín rồi hãy nói.
b) Đường


- Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt.
- Các chú công nhân đang chữa đường dây
điện thoại.


- Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn
nhịp.


c) Vạt


- Những vạt nương màu mật.
Lúa chín ngập lịng thung.


<b>Nguyễn Đình ánh</b>


- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu gậy tre.
- Những người Giáy, người Dao


Đi tìm măng, hái nấm
<b>Vạt áo chàm thấp thoáng</b>
Nhuộm xanh cả nắng chiều.


<b>Nguyễn Đình ánh</b>


<b>(a) - Từ chín1: hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được; chín 3: suy nghĩ cho kỹ </b>
càng: 2 tiếng chín này thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.



<b>- chín1, chín3 đồng âm với từ chín2: số tiếp theo số 8</b>


<b>b) - đường 2: vật nối liền hai đầu; đường 3: lối đi: 2 tiếng đường này thể hiện 2 nghĩa khác </b>
nhau của một từ nhiều nghĩa.


- đường 2, đường 3 đồng âm với đường 1: tính kết tinh vị ngọt


<b>c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi; vạt 3: thân áo: 2 tiếng vạt này thể hiện 2 </b>
nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa.


- vạt 1, vạt 3 đồng âm với từ vạt 2: đẽo xiên


<i><b>5. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?</b></i>
a) Mùa xuân là Tết trồng cây. xuân 1: chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa;
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. xuân 2: tươi đẹp;


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>6. Dưới đây là một số tính từ và những nghĩa phổ biến của chúng:</b></i>
a) Cao


- Có chiều cao lớn hơn mức bình thường.


- Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.
b) nặng


- Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường.


- ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường.
c) Ngọt


- Có vị như vị của đường, mật


- (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.
- (Âm thanh) nghe êm tai.


<i><b>Đồng chí hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong những từ nói trên.</b></i>
<b>a) 1. Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.</b>


2. Quạt điện cơ - Hàng Việt Nam chất lượng cao
<b>b)1. Bé mới 4 tháng tuổi mà đã nặng 10 kg.</b>


2. Có bệnh mà khơng chạy chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
<b>c) 1.Bát chè này ngọt quá.</b>


2.Ai cũng ưa nói ngọt.
3.Tiếng đàn thật ngọt.
<b>B. Đại từ</b>


<b>* Lý thuyết: là những từ dùng để xưng hô, để trỏ vào các sự vật, sự việc hay để thay thế danh </b>
từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy.
VD:


a) Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. các cậu có thấy ai khơng ăn mà sống được khơng?”
Q và Nam cho là có lý.


b) Chích bơng sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ.
c) Tơi rất thích thơ. Em gái tơi cũng vậy.


d) Lúa gạo hay vàng đều quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.
a) từ tớ, cậu: được dùng để xưng hơ.


b) từ nó: dùng để xưng hơ, đồng thời thay thế cho danh từ chích bơng cho khỏi lặp lại từ ấy.


c) từ vậy: thay thế cho từ thích;


d) từ thế thay thế cho từ q.


<b>* Đại từ xưng hơ: là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp:</b>
<i><b>tơi, chúng tơi; mày, chúng mày; nó, chúng nó;…</b></i>


- Bên cạnh những từ nói trên, Người Việt Nam cịn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ
<i>xưng hô để thể hiện rõ thứ bậc, tuổi tác, giới tính: ông, bà, chị, em, cháu, thầy, bạn,…</i>


- Khi xưng hô, cần chú ý chọn từ cho lịch sự, thể hiện đúng mối quan hệ giữa mình với người
nghe và người đực nhắc đến.


VD:


Ngày xưa có cơ Hơ Bia đẹp nhưng rất lười, lại không biết yêu quý cơm gạo. Một hôm, Hơ
Bia ăn cơm để cơm đổ vãi lung tung. Thấy vậy, cơm hỏi:


- Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị khinh rẻ chúng tôi thế?
Hơ Bia giận dữ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nghe nói vậy, thóc gạo tức lắm. Đêm khuya, chúng rủ nhau bỏ cả vào rừng.
<i>Theo Truyện cổ Ê-đê</i>


<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>1. Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng chỉ ai? Những từ ngữ đó được viết hoa </b></i>
<i><b>nhằm biểu lộ điều gì?</b></i>


Mình về với Bác đường xuôi



Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người
Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời


áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường!
Nhớ Người những sáng tinh sương
Ung dung yên ngựa trên đường suối reo


Nhớ chân Người bước lên đèo


<i><b>Người đi, rừng núi trơng theo bóng Người.</b></i>
<b>Tố Hữu</b>
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ


- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác.
<i><b>2. Tìm các đại từ được dùng trong bài ca dao sau:</b></i>


- Cái cò, cái vạc, cái nơng,
Sao mày giẫm lúa nhà ơng, hỡi cị?


- Khơng khơng, tôi đứng trên bờ,
Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tơi.


Chẳng tin ơng đến mà coi,
Mẹ con nhà nó cịn ngồi đây kia.


- Trong bài ca dao: lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ơng” với “cị”


- Các đại từ: mày (chỉ cái cị), ơng (chỉ người đang nói), tơi (chỉ cái cị), nó (chỉ cái diệc)
<b>C. Quan hệ từ:</b>



<b>* Lý thuyết:</b>


- Là từ nối các từ ngữ hoặc các câu nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc
những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, ở, tại, của, như, bằng, để, về,…


- Nhiều khi từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ. Các căpk quan
hệ từ thường gặp:


+ Vì ….nên….; Do….nên…;Nhờ….mà…: biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết quả.
+ Nếu…thì…; Hễ…thì…: biểu thị quan hệ giả thiết/điều kiện-kết quả.


+ Tuy…nhưng…; Mặc dù…nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.


+ Khơng những…mà cịn; Khơng chỉ…mà…: biểu thị quan hệ tăng tiến.
<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>1. Tìm quan hệ từ trong mỗi câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng:</b></i>


a) Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Hoạ Mi đã làm cho tất cả
bừng tỉnh giấc.


<b>Võ Quảng</b>


b) Những hạt mưa to và nặng bắt đầu rơi xuống như ai ném đá, nghe rào rào
<b>Nguyễn Thị Ngọc Tú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Theo Văn Long</i>


<b>a) và: nối Chim, Mây, Nước với Hoa; của: nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi; rằng: nối cho </b>


với bộ phận đứng sau.


<b>b) và: nối to với nặng; như: nối rơi xuống với ai ném đá</b>
<b>c: với: nối ngồi với ơng nội; về: nối giảng với từng lồi cây.</b>


<i><b>2. Tìm cặp quan hệ từ ở mỗi câu sau và cho biết chúng biểu thị quan hệ gì giữa các bộ </b></i>
<i><b>phận của câu:</b></i>


a) Vì mọi người tích cực trồng cây nên quê hương em có nhiều cánh rừng xanh mát.
b) Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn nhưng bạn Hồng vẫn ln học giỏi.


<b>a) Vì…nên…: Biểu thị quan hệ ngun nhân-kết quả;</b>
<b>b) Tuy…nhưng…: Biểu thị quan hệ tương phản.</b>


<i><b>3. Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ nối những từ ngữ </b></i>
<i><b>nào trong câu:</b></i>


A Cháng đeo cày. Cái cày của người Hmông to nặng, bắp cày bằng gỗ tốt màu đen, vòng
<b>như hình cái cung, ơm lấy bộ ngực nở. Trơng anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo</b>
cung ra trận.


<i><b>4. Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị quan hệ gì?</b></i>


a) Quân sĩ cùng nhân dân trong vùng tìm đủ mọi cách cứu voi khỏi bãi lầy <b>nhưng vô hiệu.</b>
(BTQH tương phản)


b) Thuyền chúng tơi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà vẫn thấy chim đậu trắng
xoá trên những cành cây gie sát ra sơng. (BTQH tương phản)


<i>Theo Đồn Giỏi</i>



c) Nếu hoa có ở trời cao


<i><b>Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm. (BTQH điều kiện/giả thiết-kết quả)</b></i>
<b>Nguyễn Đức Mậu</b>


<i><b>5. Tìm quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi chỗ chấm dưới đây:</b></i>
a) Trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm…cao. (và)


b) Một vầng trăng tròn, to…đỏ hồng hiện lên….chân trời, sau rặng tre đen…một ngôi làng
xa. ( và, ở, của)


c) Tơi đã đi nhiều nơi, đóng quân ở nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như
người làng…thương yêu tôi hết mực,…sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt,
day dắt bằng mảnh đất cọc cằn này.(và, nhưng)


<i><b>6. Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a hoặc đoạn b thành một câu sử dụng các cặp</b></i>
<i><b>quan hệ từ vì…nên hoặc chẳng những…mà…</b></i>


a) Mấy năm qua, chúng ta đã làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để người dân thấy rõ
vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. Vì thế ở ven biển các tỉnh như Cà Mau,
Bạc Liêu, Nghệ An, Thái Bình, Quảng Ninh,…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn.


b) ở ven biển các tỉnh như Bến tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải phịng, Quảng Ninh,
…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn cịn được trồng ở các đảomới bồi
ngồi biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Mờ (Nam Định)…


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b) Chẳng những Ở ven biển các tỉnh như Bến tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Hải</b>
phịng, Quảng Ninh,…đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà Rừng ngập mặn còn được
trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển như Cồn Vành, Cồn Đen (Thái Bình), Cồn Ngạn, Cồn Lu,


Cồn Mờ (Nam Định)…


<i><b>7. Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào bảng phân loại ở bên dưới:</b></i>


Không thấy Nguyên trả lời, tơi nhìn sang. Hai tay Ngun vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn
<b>xa vời vợi. Qua ánh đèn ngồi đường hắt vào, tơi thấy ở kh mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa</b>
<b>lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tơi trào ra. Cũng giờ này năm ngối, tơi cịn đón giao thừa</b>
<b>với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi!</b>


<i>Theo Thuỳ Linh</i>


Động từ Tính từ Quan hệ từ


trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy,
lăn, trào, đón, bỏ


xa, vời vợi, lớn qua, ở, với


<b>D. Ơn tập:</b>


<b>I. Tổng kết vốn từ:</b>


<i><b>1. Tìm các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè.</b></i>


<i><b>QH gia đình:</b></i> <i><b>QH thầy trò</b></i>


- Chị ngã, em nâng.


- Anh em như thể tay chân



Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- Công cha như núi Thái Sơn


Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- Con có cha như nhà có nóc.


- Con hơn cha là nhà có phúc.
- Cá khơng ăn muối cá ươn


Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.
- Con hát, mẹ khen hay.


- Chim có tơng, người có tổ.
- Cắt dây bầu dây bí


Ai nỡ cắt dây chị dây em


- Khơn ngoan đá đáp nngười ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Máu chảy ruột mềm


- Tay đứt ruột xót.


- Khơng thầy đố mày làm nên.
- Muốn sang thì bắc cầu kiều


Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Kính thầy u bạn.


- Tơn sư trọng đạo.


<i><b>QH bạn bè</b></i>


<i>- Học thầy không tày học bạn.</i>
- Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
- Bạn bè con chấy cắn đơi.


- Bạn nối khố.
- Bốn biển một nhà.


- Bn có bạn, bán có phường.


<i><b>2.Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:</b></i>
a) Nhân hậu


b) Trung thực
c) Dũng cảm
d) Cần cù


<b>Từ</b> <b>Đồng nghĩa</b> <b>Trái nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trung thực Thành thực, thành thật, thật thà, thực
thà, chân thật, thẳng thắn


Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo,
giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc


Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, gan dạ,


dám nghĩ dám làm


hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược,
nhu nhược


Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng
năng, tần tảo, chịu thương, chịu khó


Lười biếng, lười nhác,


<i><b>3. Xếp các tiếng sau đây thành những nhóm đồng nghĩa: </b></i>đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch,
biếc, đào, lục, son.


<b>- đỏ, son;</b> <b>- trắng, bạch;</b> <b>- xanh, biếc, lục; </b> <b>- hồng, điều, đào</b>
<b>II. Từ và cấu tạo từ:</b>


<i>1. Đồng chí hãy phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng?</i>
<i>Hai/ cha con/ bước/ đi/ trên/ cát</i>


<i>Ánh /mặt trời/ rực rỡ/ biển /xanh</i>
<i>Bóng /cha/ dài/ lênh khênh</i>
<i>Bóng /con/ trịn/ chắc nịch.</i>


<i><b>Hồng Trung Thơng</b></i>


<i><b>2. Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?</b></i>
- Đó là những từ đồng nghĩa.


- Đó là những từ đồng âm.
- Đó là những từ nhiều nghĩa.



a) đánh cờ, đánh giặc, đánh trống. (1 từ nhiều nghĩa)


b) trong veo, trong vắt, trong xanh. ( là những từ đồng nghĩa)
c) thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành. ( là những từ đồng âm)
<b>III. Câu:</b>


<i>1. Đọc mẩu chuyện vui sau và thực hiện nhiệm vụ bên dưới:</i>
<b>Nghĩa của từ “cũng”</b>
Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh:


- Cháu nhà chị hơm nay cóp bài kiểm tra của bạn.


- Thế thì đáng buồn q! Nhưng vì sao cơ biết cháu đã cóp bài của bạn ạ?


- Thưa chị, bài của cháu và bài của bạn ngồi cạnh cháu có những lỗi giống hệt nhau.
Bà mẹ thắc mắc:


- Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?


- Khơng đâu! Đề bài có câu hỏi như thế này: “Em hãy cho biết đại từ là gì.” Bạn cháu trả
lời: “Em khơng biết.” Cịn cháu thì viết: “Em cũng khơng biết”


a) Tìm trong mẩu chuyện trên:


- Một câu hỏi; - Một câu kể; -Một câu cảm; - Một câu khiến
b) Nêu những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên.


<b>- Câu hỏi: </b>



+ Nhưng vì sao cơ biết cháu đã cóp bài của bạn ạ? (câu dùng để hỏi điều chưa biết)
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?(Cuối câu có dấu chấm hỏi)


<b>- Câu kể: </b>


+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh: (câu dùng để kể sự việc)


+ Cháu nhà chị hơm nay cóp bài kiểm tra của bạn. (các câu này có dấu chấm hoặc dấu hai
chấm ở cuối câu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Bà mẹ thắc mắc:
+ Bạn cháu trả lời.
+ Cịn cháu thì viết:
+ Em cũng khơng biết.
<b>- Câu cảm: </b>


+ Thế thì đáng buồn q! (câu bộc lộ cảm xúc. Trong câu có các từ q, đâu. Cuối câu có
<i>dấu chấm cảm)</i>


+ Khơng đâu!
<b>- Câu khiến: </b>


+ Em hãy cho biết đại từ là gì.” (Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy).
<b>* Luyện tập:</b>


<i><b>1. Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.</b></i>


Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng thẳm xanh,
<b>như dâng cao lên, chắc nịch. Trời/ rải mây trắng nhạt, biển /mơ màng dịu hơi sương.</b>
<b>Trời/ âm u mây mưa, biển/ xám xịt, nặng nề. Trời /ầm ầm dơng gió, biển/ đục ngầu, giận</b>


<b>dữ…Biển /nhiều khi rất đẹp, ai /cũng thấy như thế</b>. Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu
mn màu muôn sắc ấy phần lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.


<i><b>2. Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở BT1 thành một câu đơn được khơng? Vì sao?</b></i>
<i>( Khơng thể tách…được vì các vế của từng câu có QH chặt chẽ với nhau.</i>


<i><b>3. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:</b></i>
- Mùa xuân đã về,…(muôn hoa đua nở)


- Mặt trời mọc,…(sương tan dần)


- Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, cịn…(người anh thì lười
biếng)


- Vì trời mưa to…(nên đường ngập hết cả)


<i><b>4. Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép? Các vế câu ghép được nối với nhau</b></i>
<i><b>bằng cách nào?</b></i>


a) Dân ta có một lịng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. <b>Từ xưa</b>
<b>đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn</b>
<b>sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm</b>
<b>tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. (thì: nối TN với các vế câu)</b>


<b>Hồ Chí Minh</b>


b) Anh bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. Dưới những nhát búa hăm hở
của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy, quằn quại, giãy lên đành đạch. <b>Nó nghiến răng ken két, nó</b>
<b>cưỡng lại anh, nó khơng chịu khuất phục. (3 vế câu nối với nhau trực tiếp, giữa các vế có</b>
<i><b>dấu phẩy)</b></i>



<i>Theo Ngun Ngọc</i>


c) Tơi ngắt một chiếc lá sịi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Một chú nhái bén bé tí xíu như
đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chễm chệ trên đó. Chiếc lá thống tròng trành,
<b>chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng </b><i><b>rồi </b></i><b>chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng.</b>
( vế 1 và 2 nối với nhau trực tiếp, giữa hai vế có dấu phẩy; vế 2 nối với vế 3 bằng quna hệ từ
<i><b>rồi)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>a) Trong hiệu cắt tóc, anh cơng nhân I-va-nốp đang chờ tới lượt mình/ thì cửa</b>
<b>phịng lại mở,/ một người nữa tiến vào/…Một lát sau, I-va-nốp đứng dậy nói: “Đồng chí </b>
Lê-nin, giờ đã đến lượt tơi. Tuy đồng chí khơng muốn làm mất trật tự,/ nhưng tơi có quyền
<b>nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí. Đó là quyền của tơi.”</b>


Mọi người đều cho là I-va-nốp nói rất đúng. Lê-nin khơng tiện từ chối,/ đồng chí cảm
<b>ơn I-va-nốp và ngồi vào ghế cắt tóc.</b>


<i>Theo Hồ Lãng</i>


b) Nếu trong cơng tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục,
<b>dân yêu/ thì nhất định các cô, các chú thành công. Muốn được như vậy, phải trau dồi đạo </b>
đức cách mạng


<i><b>6. Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế </b></i>
<i><b>câu này trong những ví dụ sau:</b></i>


a) Bởi chưng bác mẹ tơi nghèo


<b>Cho nên tơi phải băm bèo, thái khoai.</b>
<b>Ca dao</b>


b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.


<b>Trịnh Đường</b>


c)Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hơi mới làm ra được. Vàng cũng q vì nó rất đắt và hiếm.
<b>Trịnh Mạnh</b>


<i><b>7. Tìm các vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết quả và quan hệ từ nối chúng </b></i>
<i><b>trong những ví dụ sau:</b></i>


a) Nếu<i> ơng trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày được mấy bước thì tơi sẽ nói cho ông</i>
biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường.


<i>Theo Cậu bé thông minh</i>
b) Nếu <i> là chim , tơi sẽ là lồi bồ câu trắng</i>


<i><b>Nếu </b> là hoa , tơi sẽ là một đố hướng dương</i>
<i><b>Nếu</b> là mây , tôi sẽ là một vầng mây ấm</i>


Là người, tôi sẽ chết cho quê hương. (coi là câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ)
<b>Trương Quốc Khánh</b>


<i><b>8. Gạch dưới cặp QH từ trong các câu sau:</b></i>


a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi,
đoàn kết, tiến bộ.


b) Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
c) Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.



d) tiếng cười chẳng những đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc
trường sinh.


e) Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.


g) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
h) Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.


<b>* Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ
<i><b>đã xuất hiện ở câu đứng trước.</b></i>


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>1. Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu:</b></i>


a) Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hố Đơng Sơn (1) chính là bộ sưu
tập trống đồng (1) hết sức phong phú. Trống đồng (2) <b>Đơng Sơn (2) đa dạng khơng chỉ về</b>
hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.


( Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu)


<b>Nguyễn Văn Huyên</b>


b) Trong một sáng đào công sự, lưỡi xẻng của anh chiến sĩ (1)xúc lên một mảnh đồ gốm
có nét hoa văn (1) màu nâu và xanh, hình đi rồng. Anh chiễn sĩ (2) quả quyết rằng những
<b>nét hoa văn (2) này y như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh.</b>


(cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu)


<b>Hà Đình Cẩn</b>
<b>* Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ:</b>


- Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể <i><b>dùng đại</b></i>
<i><b>từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để</b></i>
mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>1. Mỗi từ ngữ im đậm dưới đây có thể thay thế cho từ ngữ nào? cách thay thế từ ngữ ở đây</b></i>
<i><b>có tác dụng gì?</b></i>


Hai Long phịng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật.


Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư cũng được đặt tại
một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Nhiều lúc, <b>người liên lạc còn gửi gắm vào đây một</b>
chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy.
<b>Đó là tên Tổ quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng.</b>


<b>(anh 1: thay cho từ Hai Long- câu1; người liên lạc: thay cho người đặt hộp thư- câu 2;</b>
<b>anh 2: thay cho từ Hai Long- câu1; đó: thay cho những vật gợi ra hình chữ V) (thay thế có tác</b>
dụng tránh lặp từ giúp chi diễn đạt hay hơn)


<b>* Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối:</b>


- Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy
bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí,
<i><b>cuối cùng, ngồi ra, mặt khác, trái lại, đồng thời,…</b></i>


<b>Luyện tập:</b>



<i><b>1. Tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn sau:</b></i>


Miêu tả một em bé <b>hoặc một chú mèo, một cái cây, một dịng sơng mà ai cũng miêu tả</b>
giống nhau thì khơng ai thích đọc. Vì vậy ngay trong quan sát để miêu tả, người viết phải tìm
ra cái mới, cái riêng. (Vì vậy: nối câu 1 với câu 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* Ôn tập về dấu câu: (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm, dấu hai chấm, </b>
<i><b>dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang)</b></i>


<b>1. dấu phẩy:</b>


- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
- Ngăn cách các vế trong câu ghép.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>1. Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong các đoạn văn dưới đây:</b></i>


a) Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc
áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hồ giữa phịng cách dân tộc tế nhị, kín đáo
với phong cách phương tây hiện đại trẻ trung.


(Dấu phẩy thứ nhất:


áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình
ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.


<i>Theo Trần Ngọc Thêm</i>



b) Cơn bão dữ dội bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước
phun vào khoang như vịi rồng. Hai tiếng đồng hồ trơi qua… Con tàu chìm dần, nước ngập
các bao lơn. Quang cảnh thật hỗn loạn.


<i>Theo A-mi-xi</i>
<b>2. Dấu hai chấm:</b>


- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích
cho bộ phận đứng trước.


- Khi báo hiệu lời nó của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay
dấu gạch đầu dòng.


<b>Luyện tập:</b>


<i><b>1.Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?</b></i>
a) Tơi thở dài:


- Cịn đứa bị điểm khơng, nó tả thế nào?


- Nó khơng tả, khơng viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho cơ. Hơm trả bài, cơ giận lắm. Cơ
hỏi: “Sao trị không chịu làm bài?”


<i>(dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dịng) có tác dụng báo hiệu bộ phận</i>
<i>câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật “tôi” (người cha)</i>


<i>Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô</i>
<i>giáo.</i>



<i>Theo Nguyễn Quang Sáng</i>


b) Dưới tầm cánh chú chuồn bây giờ là luỹ tren xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những
khóm khoai nức rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với
những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sơng với những đồn thuyền ngược xi.


<i>(dấu hai chấm ngăn cách bộ phận đi sau làm rõ nghĩa cho bộ phận đứng trước nó.</i>
<i>Theo Nguyễn Thế Hội</i>


<b>3. Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.</b>
<b>* Dấu chấm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Dấu chấm hỏi:</b>


- Đặt ở cuối câu hỏi để kết thúc câu
<b>* Dấu chấm than:</b>


- Đặt ở cuối câu cảm hoặc câu khiến để kết thúc câu.
<b>Luyện tập:</b>


<i><b>1. Có thể đặt dấu chấm vào những chỗ nào trong đoạn văn sau?</b></i>
<b>Thiên đường của phụ nữ</b>


Thành phố Giu-chi-tan nằm ở phía nam Mê-hi-cơ là thiên đường của phụ nữ (.)ở đây, đàn
ơng có vẻ mảnh mai, cịn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ (.) trong mỗi gia đình, khi một đứa bé
sinh ra là phái đẹp thì cả nhà nhảy cẫng lên vì sung sướng, hết lời tạ ơn đấng tối cao…


<i><b>2. Mẩu chuyện vui dưới đây dùng sai một số dấu câu, hãy chép và chữa lại cho đúng:</b></i>
Nam: - Hùng này, hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Tốn hơm qua, cậu được mấy điểm.
Hùng: - Vẫn chưa mở được tỉ số.



Nam: - Nghĩa là sao!


Hùng: - Vẫn đang hồ khơng-khơng?
Nam: ? !


<b>Minh Châu sưu tầm</b>
- Câu 1: câu hỏi – phải sửa dấu chấm thành dấu chấm hỏi.


- câu 3: câu hỏi- phải sửa dấu chấm tham thành dấu chấm hỏi.
- Câu 4: câu kể - phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm.


</div>

<!--links-->

×