Tải bản đầy đủ (.ppt) (83 trang)

DAY HOC TICH CUC TV 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.79 MB, 83 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>2</b>


Nội dung được thực hiện với sự tài trợ của Chương trình
phát triển Vùng huyện Triệu Phong, sự phối hợp chỉ đạo của
Phòng GD & ĐT Triệu Phong.


Mong đợi của tập huấn : Thực hiện tích cực hơn việc dạy
học mơn Tiếng Việt lớp 1, 2, 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3</b>


<b>MỤC TIÊU TẬP HUẤN</b>


1. Hiểu rõ thêm nội dung chương trình Tiếng Việt lớp 1, 2, 3; mối liên
hệ giữa các nội dung trong chương trình Tiếng Việt lớp 1, 2, 3.


2. Nắm được một số hoạt động và trò chơi để vận dụng chúng
trong việc dạy môn Tiếng Việt để phát huy tính tích cực trong việc
học tập của học sinh.


3. Khám phá những ý tưởng mới để vận dụng trong hoạt động
dạy và học môn Tiếng Việt lớp 1, 2, 3 và một số mơn học khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TẬP HUẤN MƠN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>4</b>



+ Tích cực thảo luận và tham gia các hoạt động của
chương trình theo hướng thân thiện, hiệu quả.


+ Biết thêm cách tổ chức một số trò chơi với tinh thần “chơi
mà học” giúp học sinh học một cách chủ động, sáng tạo.


+ Biết cách làm một số đồ dùng phục vụ các tiết học.


+ Thực hiện tích cực hơn việc dạy học môn Tiếng Việt ở
lớp 1, 2 & 3.


+ Thiết kế bài học theo hướng tổ chức các hoạt động học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5</b>


<b>CHIA NHÓM THEO BIỂU TƯỢNG</b>


Giao việc: Mỗi học viên nhận 1 biểu tượng (…). Các học viên có


cùng biểu tượng được ghép lại thành một nhóm. Sau khi hình
thành, các nhóm bầu trưởng nhóm và đặt tên cho nhóm.


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>6</b>


<b>1</b>. Nhận biết Từ-Câu (N3)



<b>2</b>. Điền từ, tạo câu (N3)


<b>3</b>. Điền từ vào hình (N3)


<b>4</b>. Ghép tiếng - từ - câu (N3)


<b>5</b>. Sắp xếp câu, đoạn (N3)


<b>7</b>. Bạn có vần gì (CN)


<b>6.</b> Bạn nghe từ gì (CN)


<b>8</b>. Hãy tập trung (N3)


<b> 9</b>. Điền dấu câu (N3)


<b>10. Tôi là ai ? (Cả lớp)</b>


<b>12</b> Điều xảy ra tiếp theo (N3)


<b>13</b>. Miêu tả nhân vật (N6)


<b>15 Thay thế từ khác (N3) </b>


<b>16</b>. Bin go (CN)


<b>17</b>. Trình tự câu chuyện (N6)


<b>18</b>. Sơ đồ câu chuyện (N6)



<b>19</b>. Hoạt động kể lại (N6)


<b>20</b>. Hoạt động cùng đọc (cả lớp)


<b>MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>14</b>. Minh hoạ đơn giản (N6)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7</b>


Giao việc: Quan sát, thảo luận rồi viết tên gọi cho
mỗi người, mỗi vật, mỗi sự việc trong hình vẽ sau (Bài tập 1
- tiết Luyện từ - Câu, TV2 trang 8 tập 1):


Hoạt động nhóm 3


<b>Hoạt động 1:</b> <b>NHẬN BIẾT TỪ - CÂU</b>


Thời gian hoạt động: 5 phút.
Đại diện các nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>8</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>NHẬN BIẾT TỪ - CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRIỆU PHONG</b>


<b>9</b>



<b>Hoạt động 1</b>: <b>NHẬN BIẾT TỪ - CÂU</b>


trường


trường



nhà


nhà


học sinh

học sinh



hoa hồng


hoa hồng



múa

<sub>múa</sub>


chạy

<sub>chạy</sub>



<b>Đây là từ</b>


<b>“trường”</b>


<b>Đây là từ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>
<b>TRIỆU PHONG</b>


<b>10</b>


GV thực hiện khoanh từng từ để giúp HS nhận biết
các từ sẽ bắt đầu và kết thúc ở đâu (có từ 1 tiếng, có từ 2
tiếng ...), vừa khoanh vừa nói. Ví dụ: Đây là từ “nhà” ...


Đồng thời yêu cầu các nhóm cùng thực hiện theo. Sau đó,
GV chỉ từng từ, hỏi: “Đây là từ gì ?” HS xung phong trả lời,
HS khác nhận xét.


<b>Hoạt động 1</b>: <b>NHẬN BIẾT TỪ - CÂU</b>


Kết luận: Mỗi người, mỗi vật, mỗi việc đều có tên gọi. Các
tên gọi đó được gọi là từ. Có từ chỉ 1 tiếng như: “trường”,
“nhà”, “chạy”;… có từ 2 tiếng như “học sinh”, “cô giáo”…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>11</b>


Giao việc (M): Hãy viết một câu nói về người hoặc cảnh vật trong
mỗi tranh dưới đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>
<b>TRIỆU PHONG</b>


<b>12</b>


+ Dấu hiệu bắt đầu, dấu hiệu kết thúc câu.


+ Nói, viết phải thành câu thì người nghe, người đọc mới hiểu được.


Cho 1 số em khoanh tròn các câu được đọc lên.


Vận dụng cho bài Tập làm văn (tuần 1): Kể lại nội dung mỗi bức
tranh dưới đâu bằng 1, 2 câu để tạo thành 1 câu chuyện.


Từ đó đưa ra kết luận:



Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Bạn Lan rất thích hoa hồng.
GV chỉ vào từng câu nói: Đây là câu


“Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.” Đây là câu “Bạn Lan rất thích <sub>hoa hồng.”</sub>


<b>@</b>


<b>Hoạt động 1:</b> <b>NHẬN BIẾT CÂU</b>


GV cho HS trình bày kết quả. Sau khi HS trình bày,
GV hỏi: Bạn nói như vậy các em có hiểu khơng ?.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>13</b>


Hoạt động 2/1: <b>ĐIỀN TỪ - TẠO CÂU </b>


Hoạt động nhóm 3


Giao việc 1: Mỗi nhóm nhận một phiếu học tập có một số
từ được thay bằng hình ảnh, thảo luận và chọn từ thích hợp để
điền vào chỗ trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>14</b>


1.

Có một ... nhỏ đậu trên ... .



2

. Hãy nhìn mấy ... đang lặn hụp dưới ao.




3

. Ngắm mấy ... đang bơi dưới ... kìa.



4

. Chú ... đang ngủ dưới ánh nắng ... .



Bước 1: Trong câu, một số từ được thay bằng hình ảnh. Học sinh
nhìn hình và đọc “hình” thành từ.


Bước 2: Các hình ảnh được lấy đi và thay thế bằng dấu (...). Học
sinh nhớ lại và điền từ thích hợp vào chỗ trống đó.


Hoạt động 2/1: <b>ĐIỀN TỪ - TẠO CÂU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>15</b>


1

. Có một ... nhỏ đậu trên ... .



2

. Hãy nhìn mấy ... đang lặn hụp dưới ao.



3

. Ngắm mấy ... đang bơi dưới ... kìa.



4

. Chú ... đang ngủ dưới ánh nắng ...



con chim

cành cây .



con vịt



con cá

ao



mèo vàng





mặt trời.


Bước 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.


<b>Hoạt động 2/1: ĐIỀN TỪ - TẠO CÂU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>16</b>


(?) Những đồ dùng cần thiết cho hoạt động này ?
(?) Hoạt động trên có khả thi khơng ?


(?) Cách thực hiện ?


Giao việc 2: Mỗi nhóm nhận một phiếu học tập có 1 số âm,
vần, tiếng, từ bị thừa, HS đọc, tìm gạch bỏ những âm, vần, từ, tiếng
thừa để được câu hoàn chỉnh.


<b>Hoạt động 2/2: ĐIỀN TỪ - TẠO CÂU </b>


<b>5’</b>
Thời gian: 5 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>17</b>


<b>Hoạt động 2/2: ĐIỀN TỪ - TẠO CÂU </b>


BT 2: Chọn vần, từ in đậm, nghiêng thích hợp cho mỗi câu sau:



1. Một con <i>ong / chim / gấu</i> đang hót trong lồng.


2. Bạn An <i>nhanh chóng / ngơi nhà / đi</i> chiếc xe đạp mới toanh.
3. Trên núi, trời thường <i>vui chơi/ lạnh lẽo / ấm áp</i> về ban đêm…
4. Cánh đồng rộng m <i>anh / ênh</i> mông.


Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>18</b>


<b>KẾT LUẬN: ĐIỀN TỪ - TẠO CÂU </b>


Bước 1: Trong câu, một số từ được thay bằng
hình ảnh. HS sẽ nhìn hình và đọc thành từ.


Bước 2: Các hình ảnh đã được lấy đi và thay thế
bằng dấu (... ). HS nhớ lại và điền từ thích hợp vào
chỗ trống đó.


Thực hiện nhóm 3, cặp hoặc cá nhân:


Bước 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Hoạt động


2/1


Hoạt động



2/2 Trong câu có 1 số âm, vần, tiếng, từ bị thừa. HS <sub>đọc, tìm gạch bỏ những âm, vần, từ, tiếng thừa để </sub>
được câu hoàn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>19</b>


Hoạt động 3: <b>ĐIỀN TỪ VÀO HÌNH</b>


Giao việc: Mỗi nhóm nhận 1 bài “Bà và cháu” TV2-T1/trang
86 (1) – (2) hoặc 1 bài “Rước đèn ông sao” TV3-T2/trang 71 (1) –
(2) được in trên tờ giấy A4 đã thay thế 1 số từ bằng hình ảnh. Các
nhóm nhận đọc và điền từ thay thế cho hình ảnh.


Hoạt động nhóm 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>20</b>


(?) Ý tưởng vận dụng ?
Mục tiêu ?


Hoạt động 3: <b>ĐIỀN TỪ VÀO HÌNH</b>


<b>CÁC BƯỚC THỰC HIỆN</b>


2 nhóm trình bày 1 bài.


Rèn kỹ năng đọc hiểu, vận dụng từ đã học vào văn cảnh.
(?) Những đồ dùng cần thiết cho hoạt động này ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>21</b>


2. Các bước thực hiện (Thực hiện nhóm đôi, ba ... Hoặc cả lớp)


Thực hiện như thế nào (5’)
Hoạt động 3: <b>ĐIỀN TỪ VÀO HÌNH</b>


+ Bước 1: HS nhận bài đọc, các thẻ từ, đọc bài và tìm các từ,
cụm từ được thay thế bằng hình.


+ Bước 2: HS tìm (hoặc viết) các thẻ từ, cụm từ rồi đặt trên hình
vẽ trong bài.


+ Bước 3: HS đọc lại bài và xem các từ được đặt đúng hay
khơng. Các từ chọn giúp câu có nghĩa khơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MƠN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>22</b>


<b>CÁCH LÀM ĐỒ DÙNG – PHIẾU HỌC TẬP</b>


+ Tìm các hình ảnh (bằng nhiều nguồn).


+ Tạo bài tập điền từ trên PowerPoint.



+ Đưa hình ảnh vào phiếu bài tập,

giảm màu

.


+ Copy rồi dán vào 1 trang Word.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>23</b>



Giao việc<b>:</b> Mỗi nhóm nhận 1 số âm / vần / tiếng rời. Các
nhóm thảo luận và thực hành ghép các âm / vần thành tiếng hoặc
ghép tiếng thành từ có nghĩa lên giấy A3.


Hoạt động nhóm 3


Các nhóm thực hành 5 phút.


<b>Hoạt động 4: GHÉP TIẾNG - TỪ - CÂU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>24</b>


<b>Kết quả: GHÉP TIẾNG </b>


<b>ch</b>

<b>k</b>

<b>iêng</b>

<b>ống</b>



<b>l</b>

<b>ng</b>

<b>ả</b>



<b>ngh</b>

<b>tr</b>

<b>iệng</b>

<b>ẻng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>25</b>


Rèn kỹ năng tạo tiếng, từ,... đọc nhanh, hiểu nghĩa của từ.

<b>sắc</b>

<b>hương</b>

<b>độ</b>

<b>đào</b>



<b>đặc</b>

<b>êm</b>

<b>đềm</b>



<b>thiên</b>

<b>lụa</b>

<b>ân</b>

<b>giang</b>




<b>Kết quả: GHÉP TỪ </b>


Trò chơi Luyện từ - Câu (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>26</b>


Giao việc: Mỗi nhóm nhận một phong bì hoặc băng
giấy ghi các câu đã cắt rời thành các tiếng. Nhóm thảo luận
rồi sắp xếp lại thành câu hoàn chỉnh. Viết theo câu ghép
được lên giấy A2.


<b>GHÉP CÂU</b>


Hoạt động nhóm 3


Các nhóm thảo luận (5 phút)
Trưng bày kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>27</b>


1. Cắt các câu trong bài thành các tiếng rời rồi để trong
một phong bì. Viết các câu hoàn chỉnh lên phong bì hoặc tờ
giấy lớn. Giao cho mỗi nhóm 1 phong bì như thế.


2. u cầu HS đọc to câu hồn chỉnh trên phong bì.


3. HS cùng nhau xếp các thẻ từ và dấu câu thành câu


hoàn chỉnh như câu trên phong bì rồi cùng nhau đọc lại câu
được sắp xếp.


4. Viết câu vừa được sắp xếp. Đọc to cho cả nhóm cùng
nghe.


<b>Ghép câu</b> <b>Cách thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>
<b>TRIỆU PHONG</b>


<b>28</b>


giun. mẹ


cỏ.



con



dẫn

bãi



bới


cỏ,



rẽ

đàn





ra

mẹ

vừa



vừa




chờ

chơi



con



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>29</b>


giờ



ơ


tép



nứa



mười

hoa



thủ


lĩnh



giọng



trám


quả



quyết



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TẬP HUẤN MƠN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>30</b>



<b>Giao việc:</b> Mỗi nhóm nhận các bài đọc in sẵn đã cắt
thành nhiều phần. Các nhóm thảo luận và tìm cách ghép
các phần lại thành đoạn hoặc bài đọc hồn chỉnh lên tờ giấy
A3, sau đó trưng bày sản phẩm lên bảng.


Hoạt động nhóm 3


Các nhóm thực hành. Trưng bày sản phẩm: 5 phút.
Hoạt động 5<b>: SẮP XẾP CÂU ĐOẠN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>31</b>


Hoạt động 5<b>: SẮP XẾP CÂU ĐOẠN</b>


Thực hiện như thế nào ?


1. GV cắt bài đọc thành từng câu rời hay từng đoạn rồi giao
cho các nhóm.


2. Trong nhóm cùng nhau đọc các câu hay đoạn đã cắt rời
và quyết định nên đặt chúng theo thứ tự như thế nào.


3. Mỗi nhóm đọc lại câu, đoạn đã được sắp xếp lại.


4. Đại diện nhóm đọc to bài của mình. Nhóm khác nhận xét,
bổ sung. GV kết luận.


Rèn kỹ năng đọc hiểu.


Vận dụng vào quá trình dạy học ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>32</b>


<b>1</b>. GV cắt bài đọc thành nhiều câu rời, mỗi em nhận một
câu.


<b>2.</b> Yêu cầu HS đi vịng quanh lớp tìm các em khác có
các câu có thể ghép lại với nhau thành một bài đọc hoàn
chỉnh.


<b>3.</b> Khi các em đã tìm ra nhau rồi, các em sẽ ngồi với
nhau thành một nhóm mới. Trong nhóm, các em sẽ dán các
câu này lên một tờ giấy rồi đặt tên cho đoạn văn, bài đọc hay
câu chuyện.


<b>VẬN DỤNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>33</b>


Hoạt động 6: <b>BẠN NGHE TỪ GÌ ?</b>


Giao việc: Mỗi HV nhận 1 thẻ chơi. HV nghe NTB đọc 1 số
từ ngữ rồi viết vào thẻ chơi.


Hoạt động cá nhân (15’)


Bước 2: NTB lật các thẻ từ lên, HV đối chiếu và chữa lại
(nếu sai).



Bước 1: NTB đọc từng thẻ từ (Thường là các từ ngữ có


âm đầu, âm cuối, dấu thanh dễ lẫn lộn) để HV nghe, viết rồi gắn
úp thẻ từ đó lên bảng.


<b>MỤC TIÊU</b> Rèn kỹ năng nghe và phân biệt âm,


dấu thanh dễ lẫn lộn theo phương ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>34</b>


Giao việc<b>: Mỗi người nhận 1 thẻ</b> vần, tiếng, từ hoặc 1 thẻ câu.


HV đi vịng quanh lớp, tìm các bạn có thẻ vần, tiếng, từ hoặc thẻ câu
cùng bài (đoạn) với mình để cùng ngồi với nhau thành một nhóm.


Hoạt động cá nhân và tạo nhóm mới


Học viên thực hành.


Hoạt động 7: <b>BẠN CÓ VẦN GÌ</b>


+ Nhận thẻ vần/ tiếng/ từ / thẻ câu.


+ Tìm bạn có thẻ cùng vần/ tiếng, từ hoặc cùng đoạn, bài.
+ Cả nhóm cùng xem kết quả của nhóm có phù hợp khơng.



Rèn kỹ năng nhận diện vần, từ,
nghĩa của từ. Mở rộng vốn từ.
Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>35</b>


Hoạt động 8: <b>HÃY TẬP TRUNG</b>


Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bộ thẻ gồm 10 - 20 thẻ từ (5
– 10 từ, mỗi từ được viết 2 lần hoặc 10 thẻ từ và 10 thẻ nghĩa
(2), hoặc 10 thẻ từ và 10 thẻ hình ảnh (3).


Hoạt động nhóm 3


<b>Mẫu chơi</b>


Nhóm đặt úp các thẻ xuống bàn theo 2 dãy.


Người chơi thay nhau lật các thẻ lên, nếu như 2 thẻ phù
hợp (có cùng một từ/ Từ phù hợp nghĩa/ từ phù hợp hình ảnh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>37</b>


Hoạt động 8: <b>HÃY TẬP TRUNG</b>


Các nhóm thực hành chơi. Thời gian: 10 phút.
Vận dụng vào quá trình dạy học ?


+ Củng cố các từ và ý nghĩa của các từ đã học.
+ Rèn luyện cách ghi nhớ có chủ định.



Tùy theo trình độ của HS để vận dụng phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>40</b>


<b>Giao việc: </b>Mỗi nhóm nhận 2 phiếu học tập có các đoạn
văn thiếu dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy ...). Các nhóm
thảo luận và thực hành điền dấu câu, sau đó trưng bày
sản phẩm lên bảng. (Dạng 1 2 3 4 5)


<b>Hoạt động nhóm 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>41</b>


Chọn dấu chấm hay dấu chấm hỏi điền vào ô trống ?



Nam nhờ chị viết thư thăm ông bà vì


em vừa mới vào lớp Một, chưa biết viết

<b>.</b>


Viết xong thư, chị hỏi:



Em còn muốn nói thêm gì nữa khơng

?



Cậu bé đáp:



- Dạ có

<b>.</b>

Chị viết hộ em vào cuối thư:


“Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều


lỗi chính tả.”




Hoạt động 9: <b>ĐIỀN DẤU CÂU (DẠNG 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>42</b>


Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ?



Ngày xưa có đơi bạn là Diệc và Cị

<b>.</b>


Chúng thường cùng ở

<b>, </b>

cùng ăn

<b>,</b>

cùng


làm việc và đi chơi cùng nhau

<b>. </b>

Hai bạn


gắn bó với nhau như hình với bóng.



Hoạt động 9: <b>ĐIỀN DẤU CÂU (DẠNG 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>43</b>


Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ?



Một hôm

<b>,</b>

Bác Hồ đến thăm một ngôi


chùa. Thường lệ, ai vào chùa cũng phải


bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả


dép vào. Bác không đồng ý

<b>.</b>

Đến thăm


chùa

<b>,</b>

Bác cởi dép để ngoài như mọi


người, xong mới bước vào.



Hoạt động 9: <b>ĐIỀN DẤU CÂU (DẠNG 3)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>



<b>44</b>


Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ?



Từ sáng sớm

<b>, </b>

Khánh và Giang


đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm


vườn thú

<b>.</b>

Hai chị em mặc quần áo


đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang

<b>.</b>


Ngoài đường

<b>, </b>

người và xe đi lại như


mắc cửi. Trong vườn thú

<b>,</b>

trẻ em chạy


nhảy tung tăng.



Hoạt động 9: <b>ĐIỀN DẤU CÂU (DẠNG 4)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>45</b>


Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi


ô trống trong đoạn văn sau:



Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Đồng bào


Kinh hay Tày

<b>, </b>

Mường hay Dao

<b>,</b>

Gia-rai


hay Ê-đê

<b>,</b>

Xơ-đăng hay Ba-na và các


dân tộc ít người khác đều là con cháu


Việt Nam

<b>,</b>

đều là anh em ruột thịt

<b>.</b>


Chúng ta sống chết có nhau

<b>,</b>

sướng


khổ cùng nhau

<b>,</b>

no đói giúp nhau.



Hoạt động 9: <b>ĐIỀN DẤU CÂU (DẠNG 5)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>



<b>46</b>


Hoạt động 9: <b>ĐIỀN DẤU CÂU</b>


Mục tiêu ?


+ Biết vai trò quan trọng và cách sử dụng
các dấu câu.


+ Rèn kỹ năng điền dấu câu.


Vận dụng vào quá trình dạy học ?


Các nhóm thực hành: 10 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>47</b>


Hoạt động 10: <b>TƠI LÀ AI ?</b>


Cách chơi:


Hoạt động nhóm 3


2/ Hết thời gian, các nhóm trưng bày sản phẩm. GV cùng cả
lớp lần lượt đọc câu hỏi và đối chiếu với kết quả từng nhóm. Nhóm
nào được nhiều đáp án đúng là thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>



<b>48</b>


Hoạt động 10: <b>TÔI LÀ AI ?</b>


Hoạt động cả lớp.


Mục tiêu ?


Củng cố đọc hiểu, rèn kỹ năng nói, giao tiếp.


Vận dụng vào quá trình dạy học ?


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>49</b>


<b>Hoạt động 11: TRỊ CHƠI Ơ</b>
Hoạt động nhóm 3


Cách chơi 1: Mỗi nhóm nhận 1 bảng chơi bài “Tìm
ngọc” hoặc “Quả tim khỉ”. Từng thành viên trong nhóm lần
lượt đổ xúc xắc và di chuyển hạt nút của mình (tuỳ theo câu
chuyện: Mất lượt, lùi ... ô, tiến ... ơ (hoặc chuẩn bị câu hỏi). Ai
tới đích đầu tiên (chính xác 20) thì người đó thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>50</b>


<b>TRỊ CHƠI Ơ: BÀI “TÌM NGỌC”-TV2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>51</b>


<b>TRỊ CHƠI Ơ: BÀI “CĨC KIỆN TRỜI”-TV3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>52</b>


Báo người thắng cuộc của mỗi nhóm.


<b>Hoạt động 11: TRỊ CHƠI Ơ</b>


Các nhóm tiến hành chơi: 10 phút


Mục tiêu ? Rèn kỹ năng đọc hiểu.


Vận dụng vào quá trình dạy học ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>53</b>


Giao việc: Mỗi nhóm nhận 1 phiếu học tập gồm 2 cột:
Cột 1 ghi tình huống đã xảy ra, cột 2 ghi câu hỏi yêu cầu vẽ
hoặc viết điều gì sẽ xảy ra tiếp theo trong câu chuyện “Tìm
ngọc”.. Từng cặp thảo luận và vẽ hoặc ghi tình huống tiếp
theo vào các ô ở cột thứ 2.


Hoạt động nhóm 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>



<b>54</b>


Vận dụng vào quá trình dạy học ?


Mục tiêu


Hoạt động 12: <b>ĐIỀU GÌ XẢY RA TIẾP THEO</b>


<b>@</b>
Các nhóm thực hành, trưng bày sản phẩm. Thời gian 15 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>55</b>


<b>Cách chơi</b>: Các nhóm thi đua tìm và viết các từ láy âm đầu b.
Nhóm nào tìm được nhiều, đúng thì nhóm đó thắng cuộc.


Lớp cử một bạn làm giám khảo
Các nhóm thực hành. Thời gian 5 phút


Trưng bày sản phẩm


<b>KHỞI ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>56</b>


Đế đèn
Thân đèn



Cổ đèn Bóng đèn


Bấc đèn
Ngọn lửa
Bằng đồng
Trịn, to
Miệng loe
Màu chì
trong suốt
Nhỏ
Dài
sáng
Thuỷ tinh
Nhơm
Bóng lộn
Toả


<b>Hoạt động 13: MIÊU TẢ NHÂN VẬT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>57</b>


Giao việc: Mỗi nhóm nhận 2 hình nhân vật trong các câu
chuyện đã học. Các nhóm suy nghĩ, phân tích, tổng hợp từ các
tình huống xảy ra của nhân vật trong câu chuyện, viết hết tất cả
các từ mà mình có thể nghĩ ra để miêu tả nhân vật đó. Nhóm
nào tìm được nhiều từ, đúng là thắng.


Hoạt động nhóm 6



Các nhóm thực hành, trưng bày
sản phẩm. Thời gian 15 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>58</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>59</b>


<b>Hoạt động 13: MIÊU TẢ NHÂN VẬT</b>


<b>Mục tiêu ?</b>


Vận dụng vào quá trình dạy học ?


Phân tích, tổng hợp và đánh giá về tính cách nhân
vật trong câu chuyện - mang tính giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>TẬP HUẤN MƠN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>60</b>


<b>Hoạt động 14: MINH HOẠ ĐƠN GIẢN</b>


Hoạt động nhóm 6


Giao việc: Mỗi nhóm nhận 8 hình nhân vật trong câu
chuyện “Cóc kiện Trời”. Nhóm thảo luận, sắp xếp và dùng các
mũi tên để minh hoạ trận chiến giữa quân của Cóc và quân
nhà Trời trên bìa A3.



Thời gian hoạt động nhóm 10 phút


Dựa vào hình minh hoạ, kể lại câu chuyện “Cóc kiện
Trời”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>61</b>


Mục tiêu


Dựa vào “điểm tựa” đã cho, rèn kỹ năng ghi nhớ tên
nhân vật, Hoạt động của từng nhân vật, trình tự câu chuyện để
kể lại chuyện đã học. Nói cách khác, khi học sinh “minh họa”
đúng thì dễ dàng kể câu chuyện đó.


Trên cơ sở của hoạt động này, học sinh học môn khác,
bài khác tốt hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>62</b>


Hoạt động 15: <b>THAY THẾ TỪ KHÁC</b>


Giao việc: Mỗi cặp nhận 1 bài “Quả tim Khỉ” hoặc bài “Cóc
kiện Trời” có 1 số từ ngữ (gạch chân) in sai. Các nhóm nhận đọc
và chữa lại cho đúng với bài.


<b>Hoạt động nhóm 3</b>



Các nhóm thực hành. Thời gian: 8 phút.


Một số nhóm đọc bài đã chữa. Nhóm khác bổ sung (1) (2).


Tạo hứng thú, rèn kỹ năng đọc hiểu.
Nhận biết ý nghĩa câu chuyện.


Mục tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>63</b>


<b>Hoạt động 16: BIN GO</b>


Hoạt động cá nhân


<b>Cách chơi: </b>Mỗi HS nhận một thẻ bingo (ví dụ: Vần có
âm P cuối vần) và 1 số hạt nút. Người trình bày lần lượt đọc
từng vần, HS nhìn vào bảng, đặt một hạt nút vào vần vừa nghe
để đánh dấu. Người nào có 3 hạt nút thẳng hàng (dọc/ ngang/
chéo) thì hơ Bingo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>TẬP HUẤN MƠN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>64</b>


ap

ăp

âp



op

ôp

ơp



ep

êp

ip




op

êp

ep



ap

ăp

ip



ôp

ơp

âp



Thẻ 1



Thẻ 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>65</b>


ep

âp

op



ap

êp

ơp



ăp

ôp

ip



êp

ap

ăp



ep

ip

op



âp

ôp

ơp



Thẻ 1



Thẻ 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>



<b>66</b>


Vận dụng trong dạy học ?


Nhận diện các âm, vần, tiếng, từ, phép
tính, con vật, cây cối ... đã học


Cách làm thẻ bingo


<b>MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>67</b>


ap

ăp

âp



ep

êp

ip



op

ôp

ơp



<b>Cách làm thẻ bin go</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>68</b>


Hoạt động 17: <b>TRÌNH TỰ CÂU CHUYỆN</b>


<b>Giao việc: </b>Mỗi nhóm nhận 4 bức tranh minh hoạ cho câu
chuyện “Tôm Càng và Cá Con”, tô màu, sắp xếp lại theo



trình tự câu chuyện và viết lời thuyết minh cho nội dung từng
bức tranh bằng 1 hoặc 2 câu. Thời gian: 10’


Hoạt động nhóm 6


Các nhóm thực hành


Trưng bày sản phẩm


Vận dụng vào quá trình dạy học ? (1) (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>69</b>


<b></b>


<b></b>


<b></b> <b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>
<b>TRIỆU PHONG</b>


<b>70</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>71</b>


Một hơm có cơ tiên
đi qua cho một hạt đào
và dặn: "Khi bà mất, gieo hạt


đào này lên mộ, các cháu sẽ


giàu sang, sung sướng”.


Bà mất, hai anh em gieo
hạt đào lên mộ. Hạt đào
nảy mầm, ra lá, đơm hoa,


kết bao nhiêu là
trái vàng, trái bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>24/05/21</b> <b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>72</b>


Một hơm có cơ tiên
đi qua cho một hạt đào
và dặn:”Khi bà mất, gieo hạt
đào này lên mộ, các cháu sẽ


giàu sang, sung sướng”.


Bà mất, hai anh em gieo
hạt đào lên mộ. Hạt đào
nảy mầm, ra lá, đơm hoa,


kết bao nhiêu là
trái vàng, trái bạc.
Vàng bạc, châu báu



khơng thay thế được tình
thương ấm áp của bà.
Nhớ bà, hai anh em ngày


càng buồn bã.


Hai anh em xin cơ tiên
hố phép cho bà sống lại.


Bà hiện ra, dang tay
ôm hai đứa cháu
hiếu thảo vào lịng.


<b>Dựa vào tranh và thuyết minh tóm tắt để kể lại câu chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>73</b>


Hoạt động 18: <b>SƠ ĐỒ CÂU CHUYỆN</b>


Khái niệm: Thay thế việc miêu tả bằng lời bằng việc trình
bày câu chuyện dưới dạng sơ đồ.


1/ Xác định các địa điểm và nhân vật trong câu chuyện.
2/ Kèm tên các nhân vật ở từng địa điểm thích hợp.


3/ Vẽ đường đi của các nhân vật hay nơi chốn với các
màu khác nhau. Đánh dấu đoạn đường hay địa điểm mà nhân
vật lui tới nhiều lần.


4/ Khi cần miêu tả bằng lời, nhìn vào sơ đồ để kể lại câu


chuyện (trình bày đầy đủ các chi tiết của chuyện).


+ Sơ đồ câu chuyện theo đường thẳng (Nhân vật chính
khơng trở về nơi xuất phát).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>74</b>


<b>Giao việc: </b>Mỗi nhóm nhận một bài đọc, thực hành vẽ sơ đồ
lên giấy A2 theo 1 trong 3 câu chuyện sau :


1/ Tìm ngọc.


2/ Cơ bé trùm khăn đỏ.
3/ Cóc kiện Trời.


Hoạt động nhóm 3


Các nhóm thực hành, trưng bày sản phẩm.
Thời gian 20 phút


Hoạt động 18: <b>SƠ ĐỒ CÂU CHUYỆN</b>


Vận dụng vào quá trình dạy học ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>75</b>


<b>Nhà của Khăn Đỏ</b>



<b>Nhà bà ngoại</b>
<b>Rừng</b>


<b>Đường tắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>76</b>


Hoạt động 19: <b>HOẠT ĐỘNG KỂ LẠI</b>


Giao việc: Kể lại câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ” bằng
hình thức sắm vai rối que, mặt nạ.


Hoạt động 4 nhóm


Các mặt nạ trong câu chuyện: “Dê con nghe lời mẹ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>77</b>


Mục tiêu: Rèn kỹ năng kể chuyện (sắm vai nhân vật).


Hoạt động 19: <b>HOẠT ĐỘNG KỂ LẠI</b>


<b>Rối que</b> <b>Rối que Rối que</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>78</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>79</b>


Bài tập 3 (LT & C) tuần 34 (TV2)



Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A



Nghề nghiệp Công việc


Công nhân a) Cấy lúa, trồng khoai, nuôi lợn, thả cá ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>80</b>


<b>17 </b>

?

<b>18</b>

<b>19</b>

<b>20</b>



<b>16</b>

<b>15 </b>

?

<b>14</b>

<b>13</b>



<b>9</b>

?

<b>10</b>

<b>11 </b>

?

<b>12</b>



<b>8</b>

<b>7</b>

?

<b>6</b>

<b>5 </b>

?



<b>1</b>

<b>2</b>

<b>3 </b>

?

<b>4</b>



<b>Vận dụng trò chơi </b>
<b>ô: </b>


Mỗi người lần
lượt đổ xúc xắc 1
lần. Nếu hạt nút di


chuyển đến ơ có dấu


? thì người chơi phải
bốc và trả lời câu hỏi
(....), trả lời được thì
đi tiếp, không trả lời
được thì phải dừng
lại.


<b>Nơi đặt thẻ câu hỏi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>81</b>


Nhân vật Cóc trong câu chuyện “Cóc kiện Trời” là
Nhân vật tốt. Các từ miêu tả là: Nhân vật tốt: Cóc; Tốt bụng,
dũng cảm, thơng minh, lanh lợi; sắp xếp công việc hợp lý;
quan tâm tới người khác ...


<b>Nhân vật tốt: Cóc</b>


<b>Tốt bụng</b>
<b>Dũng cảm</b>


<b>Thơng minh</b>
<b>Lanh lợi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>TẬP HUẤN MÔN TIẾNG VIỆT 1, 2 & 3</b> <b>Trương Quốc Tấn-Tiểu học Triệu Đại</b>


<b>82</b>



1. Dạy học thông qua

tổ chức hoạt động

của HS.


2. Chú trọng rèn

phương pháp tự học

cho HS.


3

<b>. </b>

Quan hệ giao tiếp

trong quá trình dạy học.



<b>DẤU HIỆU ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC </b>
<b>THEO HƯỚNG TÍCH CỰC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>83</b>


<b> BỐ TRÍ BÀN GHẾ THÍCH HỢP VỚI HOẠT ĐỘNG NHĨM NHỎ</b>


Bố trí khoảng 5–6 nhóm, mỗi
nhóm khoảng 4-6 em, tạo 1
khoảng trống gần bục giảng.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×