Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De kt kh2 Van 11 Le Kim Thoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI
<b>TRƯỜNG PTDTNT-THPT MIỀN TÂY</b>




<b>---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>Năm học 2011 - 2012</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<i>(không kể thời gian giao đề)</i>


<b> </b>
<b>ĐỀ SỐ 1</b>


<b>Câu 1(2 điểm):</b>


Nêu các đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ chính luận? Kể tên hai văn
bản thuộc phong cách ngơn ngữ chính luận.


<b>Câu 2 (2 điểm):</b>


Trong bài tiểu luận một thời đại trong thi ca trích "<i><b>Thi nhân Việt Nam"</b></i> nhà
phê bình văn học Hoài Thanh đã chỉ ra bi kịch của cái tơi cá nhân của thơ Mới là gì?


Các nhà thơ mới đã giải quyết các bi kịch đó như thế nào? .
<b>Câu 3 (6 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>



<b>Câu 1</b> a. Ngôn ngữ chính luận có ba đặc trưng:
+ Tính cơng khai về quan điểm chính trị
+ Tính chặt chẽ trong suy luận và diễn đạt
+ Tính truyền cảm thuyết phục.


1,5


b. Học sinh tự tìm hai văn bản thuộc phong cách ngơn ngữ
chính luận.


0,5
<b>Câu 2 + </b>Bi kịch của cái tôi thơ mới: Các nhà thơ mới khơng cịn khí


phách hiên ngang của ngày trước; Mất điểm tựa; mất niềm tin
vào hiện thực; tìm các ngả đường khác nhau để giải tỏa nhưng
vẫn cô đơn


1,5
+ Cách giải tỏa bi kịch của các nhà thơ mới: Gửi cả vào tình yêu


tiếng Việt.


0,5
<b>Câu 3 1. Yêu cầu về kỹ năng:</b> Học sinh biết làm bài nghị luận văn


học, có kết cấu chặt chẽ, mạch lạc. Bài khơng mắc lỗi chính tả,
lỗi diễn đạt.


<b>2. u cầu về kiến thức:</b> Bài viết cần có các ý chính sau:



+ Giới thiệu đây là bài thơ thứ 31 của tập "Nhật ký trong tù",
được Hồ Chí Minh sáng tác vào cuối mùa thu năm 1942, trên
đường đi đầy từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.


1,0
+ Bài thơ cho thấy lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu


cuộc sống, nghị lực phi thường vượt lên trên hoàn cảnh, phong
thái tự tin, niềm lạc quan và vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh.


1,0
+ Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên chiều muộn nơi núi


rừng. Vẻ đẹp tâm hồn, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung
dung tự tại trước hồn cảnh tù đầy-> Chất thép ẩn sau chất tình.


1,5
+ Bức tranh cuộc sống sinh hoạt con người ở vùng sơn cước: cô


gái miền núi khoẻ khoắn xay ngô bên lò than, cuộc sống đời
thường đem lại cho người tù hơi ấm, niềm vui.


1,5
+ Sự vận động của tự nhiên cũng là sự vận động trong tư tưởng


Hồ Chí Minh.


0,5
+ Bài thơ nhỏ xinh kết hợp giữa bút pháp cổ điển với bút pháp



hiện đại cho thấy vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh cũng như chất
thơ trong bài thơ của Người.


0,5


<i><b>Lưu ý:</b></i>


 Toàn bài là 10 điểm học sinh có thể trình bày theo các kết cấu khác nhau, có
những cảm nhận riêng của mình, miễn là đáp ứng được yêu cầu của đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO YÊN BÁI
<b>TRƯỜNG PTDTNT-THPT MIỀN TÂY</b>




<b>---ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>Năm học 2011 - 2012</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút</i>
<i>(không kể thời gian giao đề)</i>
<b>ĐỀ SỐ 2</b>


<b>Câu 1(2 điểm):</b>


Nêu ý nghĩa truyện ngắn "Người trong bao" của Sê - khốp.
<b>Câu 2 (2 điểm): </b>


- Thế nào là nghĩa sự việc? Thế nào là nghĩa tình thái?
- Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu sau:
<i>Thật là cái gông xứng đáng với tội án sáu người tử tù.</i>



<i> ( Chữ người tử tù</i> – Nguyễn Tuân)
<b>Câu 3 (6 điểm):</b>


Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ "Vội vàng" của nhà thơ Xuân Diệu:
" <i>Tôi muốn tắt nắng đi</i>


<i>Cho màu đừng nhạt mất;</i>
<i>Tơi muốn buộc gió lại</i>
<i>Cho hương đừng bay đi.</i>


<i>Của ong bướm này đây tuần tháng mật;</i>
<i>Này đây hoa của đồng nội xanh rì;</i>
<i>Này đây lá của cành lơ phơ phất;</i>
<i>Của yến anh này đây khúc tình si;</i>
<i>Và này đây ánh sáng chớp hàng mi,</i>
<i>Mỗi buổi sáng của thần Vui hằng gõ cửa;</i>
<i>Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần</i>;"


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>


<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b> Ý nghĩa truyện "Người trong bao" của Sê - khốp:


Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con người với cái "bao" chuyên chế
và khát vọng được sống là mình, loại bỏ lối sống trong "bao",
thức tỉnh con người không thể sống mãi như thế được.


<b>2,0</b>



<b>Câu 2</b> - <i>Nghĩa sự việc</i> là nghĩa tương ứng với sự việc được đề cập đến
trong câu. Nó thường được biểu hiện nhờ các từ ngữ đóng vai trị
chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ
khác.


0,5


- <i>Nghĩa tình thái</i> thể hiện thái độ, sự đánh giá của người nói đối
với sự việc hoặc đối với người nghe. Nó có thể được bộc lộ riêng
qua các từ ngữ tình thái trong câu.


0,5
Phân tích nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu:


- Nghĩa sự việc: cái gông tương ứng với tội án sáu người tử tù.
- Nghĩa tình thái: “thật là” khẳng định một cách mỉa mai.


1,0
<b>Câu 3</b> <b>1. Yêu cầu về kỹ năng: </b>Học sinh biết viết bài văn nghị luận văn


học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi dùng từ, lỗi
ngữ pháp, lỗi chính tả.


<b>2. Yêu cầu về kiến thức: </b>Học sinh trình bày đựoc các nội dung
cơ bản sau:


<i><b>* Mở bài:</b></i> Giới thiệu được tác giả Xuân Diệu: Là một nghệ sĩ


lớn, nhà văn hố lớn có sức sáng tạo mãnh liệt và sự nghiệp văn


học phong phú. Thơ của Xuân Diệu thể hiện lòng yêu đời, yêu
sống đến cuồng nhiệt. Điều đó biểu hiện trong tập "Thơ thơ
-1938", trong đó tiêu biểu là bài thơ "Vội vàng" -> dẫn về đoạn
thơ nghị luận.


1,0


<i><b>* Thân bài:</b></i> Phân tích khổ thơ và chỉ ra được các ý sau:


+ Niềm ngất ngây trước cảnh sắc trần gian và nêu những lý lẽ vì
sao phải sống vội vàng. Xuất phát từ nhận thức và quan niệm về
hạnh phúc trần gian, thời gian và tuổi trẻ nhà thơ muốn bộc bạch
với mọi người và cuộc đời.


2,0


+ Phát hiện và say xưa ca ngợi một thiên đường trên mặt đất với
bao hanh phúc kì thú và qua đó thể hiện một quan niệm mới:
Trong thế giới này đẹp nhất, quyến rũ nhất là con người giữa tuổi
trẻ và tình yêu.


2,0


+ Khổ thơ nói riêng, cả bài thơ nói chung là cách nhìn, cách cảm
mới, những sáng tạo độc đáo, mới mẻ về hình ảnh thơ.


- Nhịp điệu thơ hối hả, cuồng nhiệt để bộc lộ cảm xúc của tác giả
trước cảnh sắc mùa xuân, thiên đường trên mặt đất.


0,5



<i><b>*Kết bài:</b></i> Đánh giá về giá trị của đoạn thơ vừa nghị luận 0,5


<i><b>Lưu ý: </b></i>


 Tồn bài là 10 điểm học sinh có thể trình bày theo các kết cấu khác nhau, có
những cảm nhận riêng của mình, miễn là đáp ứng được yêu cầu của đề.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×