Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Luc day Atsimet Ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>“Nếu cho tôi một điểm tựa, </b>


<b>tôi sẽ nâng quả đất lên”</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BAØI 10 :</b>



<b>1N</b>


<b>2N</b>


<b>3N</b>
<b>5N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 12</b>

<b>Bài 10</b>

<b>LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT</b>


<b> </b>


<b> I- I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT </b>
<b>NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : :</b>


- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
………, dưới lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 12</b>

<b>Bài 10</b>

<b>LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT</b>


<b> </b>


<b> I- I- TAÙC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT </b>
<b>NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : :</b>


- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét



<b>II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>


Truyền thuyết kể rằng, một hôm Ác-si-mét
đang nằm trong bồn tắm đầy nước chợt
phát hiện ra rằng ông nhấn chìm người
trong nước càng nhiều thì lực đẩy do
nước tác dụng lên ông càng mạnh,


nghĩa là thể tích phần nước bị ơng chiếm
chỗ càng lớn thì lực đẩy của nước càng
mạnh. Dựa trên nhận xét này, Aùc-si-mét
dự đoán là độ lớn của lực đẩy lên vật
nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
<i>1. Dự đoán:</i>


độ lớn của lực đẩy lên vật
nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ


<i>2. Thí nghiệm kiểm tra:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1N</b>


<b>2N</b>


<b>3N</b>
<b>5N</b>



<b>4N</b>
<b>6N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1N</b>
<b>2N</b>
<b>3N</b>
<b>5N</b>
<b>4N</b>
<b>6N</b>
<b>B</b>


Đo P

Đo P

<sub>1 </sub>

( Trọng lượng của cốc + vật)

<sub>2 </sub>

khi vật nhúng trong nước



 P<sub>1 </sub>( Trọng lượng của cốc + vật khi vật
ngồi khơng khí )


P<sub>1</sub> = 4 (N)


<b>B</b>


 P<sub>2 </sub>( Trọng lượng của cốc + vật khi vật
chìm trong nước)


P<sub>2</sub> = 3 (N)


 P<sub>1</sub> = P<sub>2</sub> + F<sub>ñ</sub>


<b>B</b>



Đo trọng lượng khi chứa nước vào cốc




 Trọng lượng khi chứa nước vào cốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 12</b>

<b>Bài 10</b>

<b>LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT</b>


<b> </b>


<b> I- I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT </b>
<b>NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : :</b>


- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất
lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ
dưới lên, lực này gọi là lực đẩy Ác-si-Mét


<b>II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>


<i>1. Dự đoán:</i>


độ lớn của lực đẩy lên vật
nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng
của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ


<i>2. Thí nghiệm kiểm tra:</i>


a.Thí nghiệm: SGK hình 10.3/37


 F<sub>đ </sub>= P<sub>nước tràn ra ngồi</sub>


Độ lớn của lực đẩy ………
………



bằng trọng lượng
phần nước tràn ra ngồi.


b.Kết luận:


Một vật nhúng vào chất
lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới
lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng
của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét


……Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất
lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên


……với lực có độ lớn bằng trọng lượng của
phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ.


……Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét


<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b>


Hãy điền số 1, 2, 3 vào chỗ trống để có
phát biểu đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 12</b>

<b>Bài 10</b>

<b>LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT</b>



<b> </b>



<b> I- I- TÁC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT </b>
<b>NHÚNG CHÌM TRONG NOÙ : :</b>


- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác
dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là
lực đẩy Ác-si-Mét


<b>II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>
<i>1. Dự đoán:</i>


độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ


<i>2. Thí nghiệm kiểm tra:</i>


a.Thí nghiệm: SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:


Một vật nhúng vào chất lỏng bị
chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ
lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật
chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét


<b> FF<sub>A</sub><sub>A</sub> = d.V = d.V </b>


+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)


+V: Theå tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)



+ F<sub>A</sub>: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)


<i>3- Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :</i>


Trong đó:


Ta có: d =


Nên: P = d.V



Mặt khác: P = F

<sub>A</sub>


Vậy: F

<sub>A</sub>

= d.V



<i>P</i>


<i>V</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>C . </b>

Do lực đẩy Ác – si – mét tác dụng từ dưới lên



<b>A . </b>

Do kéo gàu sẽ dễ hơn kéo vật khác .



<b>B . </b>

Do trọng lượng của nước nhỏ



<b>Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy nhẹ hơn là vì :</b>



<b>D . </b>

Do một nguyên nhân khác



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 12</b>

<b>Bài 10</b>

<b>LỰC ĐẨY ÁC – SI – MÉT</b>



<b> </b>



<b> I- I- TAÙC DỤNG CỦA CHẤT LỎNG LÊN VẬT </b>
<b>NHÚNG CHÌM TRONG NÓ : :</b>


- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác
dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên, lực này gọi là
lực đẩy Ác-si-Mét


<b>II- ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>
<i>1. Dự đoán:</i>


độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng
trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất
lỏng bị vật chiếm chỗ


<i>2. Thí nghiệm kiểm tra:</i>


a.Thí nghiệm: SGK hình 10.3/37
b.Kết luận:


Một vật nhúng vào chất lỏng bị
chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ
lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật
chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét


<b> FF<sub>A</sub><sub>A</sub> = d.V = d.V </b>


+ d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)


+V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)



+ F<sub>A</sub>: Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (N)


<i>3- Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét :</i>


Trong đó:


<b>III-VẬN DỤNG</b>


Kéo gàu nước lúc ngập trong nước cảm thấy
nhẹ hơn là vì ………
……….


do lực đẩy Ác – si – mét tác dụng từ
dưới lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>§10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>



<b>§10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>



<b>III- </b>



<b>III- </b>

<b>VẬN DỤNG</b>

<b>VẬN DỤNG</b>

<b> :</b>

<b> :</b>



<b>Một thỏi nhơm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau </b>


<b>cùng được nhúng chìm trong nước. Thỏi nào chịu lực đẩy </b>


<b>Ác-si-mét lớn hơn ?</b>



<b>Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm : F</b>

<b><sub>A1</sub></b>

<b> = d</b>

<b><sub>nước</sub></b>

<b>.V</b>

<b><sub>nhôm</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>§10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>



<b>§10 LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT</b>



<b>III- </b>



<b>III- </b>

<b>VẬN DỤNG</b>

<b>VẬN DỤNG</b>

<b> :</b>

<b> :</b>



<b>Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi đồng khi nhúng vào dầu : </b>



<b> F</b>

<b><sub>A1</sub></b>

<b> = d</b>

<b><sub>daàu</sub></b>

<b>.V</b>



<b> Mà d</b>

<b><sub>nước</sub></b>

<b> > d</b>

<b><sub>dầu</sub></b>

<b> => F</b>

<b><sub>A2</sub></b>

<b> > F</b>

<b><sub>A1</sub></b>


<b>Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi được </b>


<b>nhúng chìm vào nước, một thỏi được nhúng chìm vào </b>


<b>dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bạn hÃy trả lời 3 câu hỏi



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc v


ơng miện không phải vàng nguyên chất nh thế nào?



C©u hái 1.

Träng l ợng riêng của chất nào lớn hơn: bạc



hay vàng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Em hãy cho biết nhà bác học Acsimét đã phát hiện chiếc v


ơng miện không phải vàng nguyên chất nh thế nào?




C©u hái 2.

Hai

thái bạc và vàng có khối l ợng bằng nhau, đ



ợc nhúng chìm vào trong n ớc.

Lực đẩy

á

csimét lên thỏi


nào lớn hơn?



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu hỏi 3.

Hai

thỏi bạc và vàng có khối l ợng bằng nhau đ


ợc treo thăng bằng trên một chiếc cân. Hỏi cân bị lệch về


phía nào nếu nhúng cả hai thái vµo n íc?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

§èt lưa



§èt lưa



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CƠNG VIỆC VỀ NHÀ </b>


1.Trả lời C

<sub>1 </sub>

-> C

<sub>6</sub>

.



+ Trả lời C

<sub>7</sub>

vào vở BT.



+ Laøm baøi tập 10.1 – 10.3 SBT .


2.Chuẩn bị :



+ Phiếu báo cáo thực hành theo mẫu.


+ Trả lời C

<sub>4</sub>

, C

<sub>5</sub>

bài :



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×