qui mô dân số Việt Nam
Nước ta có qui mô dân số lớn
Năm 2005, quy mô dân số Việt Nam là 83,1 triệu ngư
ời, mật độ dân số là 252 người/km2, tốc độ gia tăng
dân số là 1,3%. Bình quân mỗi năm tăng 1,1 triệu ngư
ời. Các nhà khoa học của LHQ đà tính toán rằng, để
cuộc sống thuận lợi, bình quân trên 1 km 2 chỉ nên có
từ 35 ®Õn 40 ngêi. Nh vËy, ë ViÖt Nam, mËt ®é dân
số đà gấp khoảng 6 7 lần mật độ chuẩn . Căn cứ
vào chỉ số này, có thể khẳng định rằng Việt Nam là
quốc gia có quy mô dân sè lín.
các quốc gia có dân số lớn hơn Việt Nam năm 2007
Stt
Quốc gia
Dân số (Triệu người)
Châu lục
1 Trung Quốc
1,318
á
2 ấ n Độ
1,132
á
3 Hoa Kì
302
Mỹ
4 Inđônêxia
232
á
5 Braxin
189
Mỹ Latinh
6 Pakistan
169
á
7 Bănglađét
149
á
8 LB Nga
144
Âu
9 Nigiêria
142
Phi
10 Nhật Bản
128
á
11 Mêhicô
106,5
Mỹ Latinh
12 Philippin
88,7
á
13 Việt Nam
85,1
á
những nước có dân số và mật độ dân số
lớn hơn Việt Nam năm 2006
Nước
Dân số
(triệu người)
146,6
Mật độ
(người/ km 2 )
1018
ấ n Độ
1121,8
341
Nhật Bản
127,8
338
Philippin
86,3
288
Việt Nam
84,2
254
Bănglađet
những nước có dân số lớn hơn nhưng
mật độ dân số nhỏ hơn Việt Nam năm 2006
Nước
Pakistan
Nigiêria
Trung Quốc
Inđônêxia
Mêhicô
Hoa Kì
Braxin
LB Nga
Dân sè
(triƯu ngêi)
165,8
134,5
1311,4
225,5
108,3
299,1
186,8
142,3
MËt ®é
(ngêi/ km 2 )
208
146
137
117
65
32
22
8
các quốc gia dân số đông nhất thế giới
(trên 100 triƯu ngêi)
2005
TT Qc gia
2025
Sè d©n TT Qc gia
2050
Sè d©n TT Quốc gia
Số dân
1
Trung Quốc
1.304
1
Trung Quốc
1.476
1
2
1.104
2
2
296
3
ấn Độ
Hoa Kỳ
1.363
3
ấn Độ
Hoa Kỳ
ấn Độ
Trung Quốc
349
3
Hoa Kỳ
420
4
Inđônêxia
222
4
Inđônêxia
275
4
Inđônêxia
308
5
Braxin
184
5
Braxin
229
5
Pakistan
295
6
Pakistan
162
6
Pakistan
229
6
Braxin
260
7
Bănglađét
144
7
Bănglađét
190
7
Nigiêria
258
8
LB Nga
143
8
Mêhicô
131
8
Bănglađét
231
9
Nigiêria
132
9
Nigiêria
130
9
CH Công gô
183
10
Nhật Bản
128
10
LB Nga
129
10
Etiôpi
170
11
Mêhicô
107
11
Nhật Bản
121
11
Philipin
142
1.628
1.437
các quốc gia dân số đông nhất thế giới
(trên 100 triƯu ngêi)
2005
TT Qc gia
2025
Sè d©n TT Qc gia
2050
Sè d©n TT Quốc gia
Số dân
12
Êtiôpi
118
12
Mêhicô
139
13
Philipin
116
13
Uganđa
131
14
CH Cônggô
108
14
Ai Cập
126
15
Việt Nam
103
15
Việt Nam
115
16
Ai Cập
101
16
LB. Nga
110
17
Iran
102
18
Nhật Bản
101
19
Thổ NhÜ K×
101
Dân số nước ta tăng nhanh
- Thời gian dân số tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn.
+ Từ năm 1921 đến năm 1960 dân số tăng từ 15,6 triệu
người lên 30,2 triệu người, trong vòng 39 năm.
+ Từ năm 1960 đến năm 1989 dân số tăng từ 30,2 triệu
người lên 64,4 triệu người trong vòng 29 năm.
- Tốc độ gia tăng dân số không đều giữa các thời kì tuy có xu hư
ớng giảm dần, nhưng vẫn cao hơn mức trung bình của thế giới.
+ Giai đoạn 1931 - 1960: tỉ lệ gia tăng dân số trung bình
năm là 1,85%.
+ Giai đoạn 1965 - 1975: tỉ lệ gia tăng dân số trung bình
năm là 3,0%.
+ Giai đoạn 1979 - 1989: tỉ lệ gia tăng dân số trung bình
năm là 2,1%.
+ Giai đoạn 1989 - 1999: tỉ lệ gia tăng dân số trung bình
năm là 1,7%.
Cơ cấu dân số trẻ
Theo quy định, một nước được coi là có cơ cấu dân
số trẻ khi độ tuổi 0 - 14 chiếm trên 35%, độ tuổi trên
60% chiếm dưới 10% và phần còn lại là tuổi lao động.
ở nước ta, tuy tỉ lệ trẻ em (ở độ tuổi 0 - 14) đà giảm
nhiều từ 33,5% năm 1999 xuống còn 27,0% năm 2005,
tức là dưới 35% nhưng tỉ lệ nhóm trên tuổi lao động
vẫn dưới 10% (8,1% năm 1999 và 9% năm 2005).
Cơ cấu dân số theo giới tính
Cơ cấu dân số theo giới tính đà dần dần cân bằng
Tỉ số giới tính của dân số Việt Nam
Năm
Tỉ số
giới tính
Năm
Tỉ số
giới tính
1939
1943
97,2
96,5
1979
1989
94,2
94,7
1951
1960
96,1
95,9
1999
2005
96,4
96,5
1970
94,7
2007
96,6
Bảng trên cho thấy sự mất cân đối giới tính của dân
số Việt Nam nhìn chung đà dần dần thu hẹp. Năm thấp
nhất là năm 1979 trung bình cứ 100 nữ thì chỉ có 94,2
nam; cho đến năm 2007, tỉ số này đà tăng lên 96,6.
Mất
cân bằng giới tính ở trẻ em và trẻ sơ sinh có xu hư
ớng tăng lên
- Theo kết quả Tổng điều tra Dân số vànhà ở năm
1999, xử lý trên mẫu 3%, tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh
ở nhiều tỉnh rất cao, ở mức không bình thường, như:
An Giang: 128; Kiên Giang: 125; Kontum: 124; Sóc
Trăng: 124; Trà Vinh: 124; Hải Dương: 120; Thái
Bình: 120; Ninh Thuận: 119; Bình Phước: 119; Quảng
Ninh: 118; Thanh Hoá: 116; Lai Châu: 116; Ninh
Bình: 113...
- Theo Điều tra biến động dân số của TCTK năm
2006 có 18/64 tỉnh, thành phố (28%) có tỉ số giới tính
từ 111 120,5. Những tỉnh này hÇu hÕt tËp trung ë
Mất
cân bằng giới tính ở trẻ em và trẻ sơ sinh có xu hư
ớng tăng lên
- Đến năm 2007, theo công bố mới nhất của
UNFPA ngày 2/7/2008, Việt Nam có 35 tØnh cã tØ sè
giíi tÝnh trªn 110 bÐ trai/ 100 bé gái. Các tỉnh có tỉ số
chênh lệch cao là Điện Biên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải
Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Đăk Lăk, Ninh Thuận.
- Nguyên nhân:
+ Tâm lí chuộng con trai
+ Những phụ nữ mang thai có khả năng biết giới
tính của thai nhi.
+ Điều kiện phá thai dƠ dµng
- Theo các cuộc điều tra mẫu biến động Dân số KHHGĐ hàng năm, do Tổng cục Thống kê tiến hành và
tổng hợp qua cơ sở dữ liệu thẻ khám chữa bệnh trẻ em
dưới 6 tuổi, tỷ số giới tính của trẻ sơ sinh, thể hiện
Tỉ số giới tính của trẻ sơ sinh Việt Nam
như sau:
2001
Điều tra 109
DSKHHGĐ
Thẻ
khám
chữa
bệnh
108
(2001-2006)
2002
107
2003
104
2004
108
2005
106
2006
110
107
107
108
109
109
Việc làm
- Theo Bộ luật lao động ở nước ta, khái niệm việc
làm được xác định là Mọi hoạt động lao động tạo ra
nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm đều được thừa
nhận là việc làm
Việc làm bao gồm các nội dung sau:
+ Là hoạt động lao động của con người.
+ Hoạt động lao động nhằm mục đích tạo ra thu
nhập.
+ Hoạt động lao động đó không bị pháp luật ngăn
ThÊt nghiƯp
- Theo Tỉ chøc lao ®éng qc tÕ (ILO), thất nghiệp là
tình trạng tồn tại khi một số người trong độ tuổi lao
động muốn có việc làm nhưng không thể tìm được việc
làm ở mức tiền công nhất định.
- Người thất nghiệp là người ở trong độ tuổi lao
động có khả năng lao động, không có việc làm và đang
có nhu cầu tìm việc làm.
- Tỉ lệ thất nghiệp là tương quan giữa số người thất
nghiệp so với lực lượng lao động (hay còn gọi dân số
hoạt động) trong độ tuổi, đơn vị tính bằng %.
ở các nước đang phát triển, cùng với việc sử dụng
chỉ tiêu tỉ lệ thất nghiệp, còn phải sử dụng chỉ tiêu tỉ
Tiêu chí phân loại đô thị
Các tiêu chí phân loại đô thị của nước ta theo Nghị định
số 72/2001/NĐ-CP ban hành ngày 05/10/2001:
* Đô thị loại đặc biệt:
1. Thủ đô hoặc đô thị với chức năng là trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo,
du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong nước
và quốc tế, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xÃ
hội của cả nước;
2. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao
động từ 90% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng về cơ bản đồng bộ
và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 1,5 triệu người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở
Tiêu chí phân loại đô thị
* Đô thị loại I
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối
giao thông, giao lưu trong nước và quốc tế có vai trò thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xà hội của một vùng lÃnh thổ
liên tỉnh hoặc của cả nước;
2. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao
động từ 85% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt đồng
bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 50 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 12.000 ngêi/km2
trë lªn.
Tiêu chí phân loại đô thị
* Đô thị loại II
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối
giao thông, giao lưu trong vùng tỉnh, vùng liên tỉnh hoặc
cả nước, có vai trò thúc đẩy sự ph¸t triĨn kinh tÕ – x· héi
cđa mét vïng l·nh thổ liên tỉnh hoặc một số lĩnh vực đối
với cả nước;
2. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao
động từ 80% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng nhiều mặt tiến
tới tương đối đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân tõ 10.000 ngêi/km2
Tiêu chí phân loại đô thị
* Đô thị loại III
1. Đô thị với chức năng là trung tâm chính trị, kinh
tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao
thông, giao lưu trong tỉnh hoặc vùng liên tỉnh, có vai trò
thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội của một tỉnh hoặc
một số lĩnh vực đối với vùng liên tỉnh;
2. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao
động từ 75% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng được xây dựng từng mặt đồng bộ
và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 10 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 8.000 ngêi/km2 trë
lªn.
Tiêu chí phân loại đô thị
* Đô thị loại IV
1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc
chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu trong tỉnh, có
vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tÕ – x· héi cđa mét
tØnh hc mét vïng trong tỉnh;
2. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao
động từ 70% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng đà hoặc đang được xây dựng
từng mặt đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 5 vạn người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 6.000 ngêi/km2 trë
lªn.
Tiêu chí phân loại đô thị
* Đô thị loại V
1. Đô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc
chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá và dịch vụ, có
vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tÕ x· héi cđa mét
hun hc mét cơm x·;
2. TØ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao
động từ 65% trở lên;
3. Có cơ sở hạ tầng đà hoặc đang được xây dựng như
ng chưa đồng bộ và hoàn chỉnh;
4. Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên;
5. Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trë
lªn.
Tiêu chí phân loại đô thị
* Đối với các trường hợp đặc biệt:
1. Đối với các đô thị ở miền núi, vùng cao, vùng
sâu, vùng xa và hải đảo thì các tiêu chuẩn quy định cho
từng loại đô thị có thể thấp hơn, nhưng phải đảm bảo mức
tối thiểu bằng 70% mức tiêu chuẩn quy định.
2. Đối với các đô thị có chức năng nghỉ mát, du
lịch, điều dưỡng, các đô thị nghiên cứu khoa học, đào tạo
thì tiêu chuẩn quy mô dân số thường trú có thể thấp hơn,
nhưng phải đạt 70% so với mức quy định. Riêng tiêu chuẩn
mật độ dân số bình quân của các đô thị nghỉ mát du lịch
và điều dưỡng cho phép thấp hơn, nhưng tối thiểu phải đạt
50% so với mức quy định.
Tên của hai đô thị đặc biệt, các đô thị loại 1 và tên
các thành phố (trực thuộc tỉnh) ở nước ta hiện nay
TT Thành phố
Thuộc tỉnh,
thành phố
Phân loại
Chức năng Cấp quản
lí
Loại đô
thị
1
2
Hà Nội
Hồ Chí
Minh
Tp Hà Nội
TP Hồ Chí
Minh
Thủ đô
TT cấp QG
T.Ư
T.Ư
Đặc biệt
Đặc biệt
3
Hải Phòng
Tp Hải
Phòng
TT cấp QG
T.Ư
1
4
5
Đà Nẵng
Cần Thơ
Tp Đà Nẵng
Tp Cần Thơ
TT
TT
T.Ư
T.Ư
1
2
6
Huế
cấp
cấp
QG
QG
Thừa Thiên TT cấp QG Tp tØnh lÞ
HuÕ
1
Chất lượng cuộc sống
1. Khái niệm
Chất lượng cuộc sống là sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản
của con người về nhà ở, giáo dục, dịch vụ y tế, lương thực,
vui chơi giải trí. Những nhu cầu này làm cho con người dễ
dàng đạt được hạnh phúc, an toàn gia đình, khoẻ mạnh về
vật chất và tinh thần.
2. Thước đo
- HDI (Chỉ số phát triển con người) là thước đo tổng hợp
CLCS.
- Để đánh giá rộng hơn CLCS, người ta còn sử dụng thêm
các thước đo khác như điều kiện sử dụng nước sạch (tỉ lệ
hộ được sử dụng nước sạch/ tổng số hộ); điều kiện sử dụng
điện sinh hoạt (tỉ lệ các xà có điện/ tổng số xÃ, tỉ lÖ hé
ChØ sè ph¸t triĨn con ngêi (HDI)
1. Kh¸i niƯm: HDI là thước đo tổng hợp về sự phát triển
của con người, phản ánh mức độ đạt được những khát
vọng chung của họ...
2. Thước đo
- Chỉ số HDI đo thành tựu của mỗi quốc gia trên 3 phương
diện:
+ Một cuộc sống dài lâu, khoẻ mạnh được đo bằng tuổi
thọ trung bình dù kiÕn tõ lóc sinh.
+ KiÕn thøc cđa d©n c ®o b»ng tØ lƯ ngêi lín biÕt ch÷
a 2/3)
( víi träng 2 sè + b vµ tØ lƯ nhËp häc c¸c cÊp (víi träng
G =
sè 1/3).
3
G: chØ sè ph¸t triĨn giáo
dục
a: tỉ lệ người lớn biết chữ
(%)
Chỉ số phát triển con người (HDI)
HDI là thước đo tổng hợp so với các chỉ tiêu khác.
Thu nhập và thu nhập bình quân chỉ là phương tiện để
có được sự phát triển con người; còn các chỉ tiêu phản
ánh nhu cầu cơ bản của con người lại chỉ phản ánh
từng mặt cụ thể. Do vậy từ năm 1990, báo cáo phát
triển con người đà sử dụng chỉ tiêu này để thực hiện
việc xếp thứ hạng các nước theo tình trạng phát triển
con người.