Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1:</b> Cho các chất Glixerol, natri axetat, dung dịch glucozơ, ancol etylic, lòng trắng trứng. Số chất có
thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:
<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>2 <b>D. </b>3
<b>Câu 2:</b> Cho m gam Glucozơ lên men với hiệu suất 80%, hấp thụ hồn tồn khí sinh ra vào nước vôi
trong dư thu được 20 g kết tủa. Giá trị của m là.(Cho C=12, H = 1, O =16, Ca = 40)
<b>A. </b>11,25 <b>B. </b>45 <b>C. </b>14,4 <b>D. </b>22,5
<b>Câu 3:</b> Để phân biệt 3 dung dịch loãng: NaCl, FeCl2, AlCl3 có thể dùng
<b>A. </b>dd NaNO3 <b>B. </b>dd Na2SO4 <b>C. </b>dd NaOH <b>D. </b>dd H2SO4
<b>Câu 4:</b> Cho các kim loại: Fe, Al, Mg, Cr. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
<b>A. </b>1 <b>B. </b>2 <b>C. </b>3 <b>D. </b>4
<b>Câu 5:</b> Điều chế kim loại Mg bằng phương pháp
<b>A. </b>nhiệt phân MgCl2 <b>B. </b>dùng kali khử ion Mg2+ trong dung dịch
<b>C. </b>điện phân MgCl2 nóng chảy <b>D. </b>điện phân dung dịch MgCl2
<b>Câu 6:</b> Polietylen có phân tử khối trung bình 28000. Hệ số polime hóa là
<b>A. </b>2000 <b>B. </b>1000 <b>C. </b>200 <b>D. </b>100
<b>Câu 7:</b> Để phân biệt CO2 và SO2 thì cần dùng thuốc thử nào?
<b>A. </b>Dung dịch NaOH <b>B. </b>Dung dịch nước brom
<b>C. </b>Dung dịch Ba(OH)2 <b>D. </b>Dung dịch Ca(OH)2
<b>Câu 8:</b> Ở nhiệt độ cao, Al khử được ion kim loại trong oxit
<b>A. </b>MgO <b>B. </b>BaO <b>C. </b>K2O <b>D. </b>Fe2O3
<b>Câu 9:</b> Hợp chất không phản ứng được với dung dịch NaOH là
<b>A. </b>C2H5NH2 <b>B. </b>CH3COOC2H5 <b>C. </b>CH3CH2COOH <b>D. </b>H2NCH2COOH
<b>Câu 10:</b> Hấp thụ hoàn tồn 2,24 lít khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8,00 gam NaOH thu được dung
dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là
(cho H = 1, O = 16, Na =23, S = 32)
<b>A. </b>25,20 gam <b>B. </b>12,60 gam <b>C. </b>11,50 gam <b>D. </b>10,40 gam
<b>Câu 11:</b> Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì màu của dung dịch chuyển từ
<b>A. </b>không màu sang màu da cam <b>B. </b>màu vàng sang màu da cam
<b>C. </b>không màu sang màu vàng <b>D. </b>màu da cam sang màu vàng
<b>Câu 12:</b> Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí
hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23,K = 39, Rb = 85)
<b>A. </b>Na <b>B. </b>Li <b>C. </b>K <b>D. </b>Rb
<b>Câu 13:</b> Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
<b>A. </b>tơ visco <b>B. </b>tơnitron <b>C. </b>tơ tằm <b>D. </b>tơ nilon – 6,6
<b>Câu 14:</b> Metyl propionat có cơng thức cấu tạo thu gọn là
<b>A. </b>CH2=CHCOOCH3 <b>B. </b>CH3COOC2H5
<b>C. </b>C2H5COOCH3 <b>D. </b>CH3COOCH3
<b>Câu 15:</b> Dẫn từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có hiện tượng
<b>A. </b>tạo bọt khí và kết tủa trắng <b>B. </b>xuất hiện kết tủa trắng
<b>C. </b>có bọt khí bay ra <b>D. </b>tạo kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần
<b>Câu 16:</b> Hịa tan 22,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Giá trị của V là (Cho Fe = 56)
<b>A. </b>8,96 <b>B. </b>4,48 <b>C. </b>2,24 <b>D. </b>3,36
<b>Câu 17:</b> Đun nóng dung dịch X chứa các ion Mg2+<sub>, Ca</sub>2+<sub> và HCO</sub>
3- thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt
độ cao đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm.
<b>A. </b>MgO và CaCO3 <b>B. </b>MgO và CaO
<b>C. </b>MgCO3 và CaO <b>D. </b>MgCO3 và CaCO3
<b>Câu 18:</b> Cho 8,9 g hỗn hợp bột Mg, Zn tác dụng với d2<sub> H</sub>
2SO4 loãng dư, thu được 0,2 mol khí H2. Khối
lượng của Mg và Zn trong 8,9 g hỗn hợp trên lần lượt là (Cho Zn = 65, Mg = 24)
<b>A. </b>1,2 gam và 7,7 gam <b>B. </b>1,8 gam và 7,1 gam
<b>C. </b>3,6 gam và 5,3 gam <b>D. </b>2,4 gam và 6,5 gam
<b>Câu 19:</b> Khi cho bột Fe3O4 tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được d2 chứa
<b>A. </b>Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4 <b>B. </b>Fe2(SO4)3, FeSO4 và H2SO4
<b>Câu 20:</b> Nhận định nào sau đây là đúng?
<b>A. </b>Cr2O3 là oxit bazơ <b>B. </b>Cr2O3 và CrO3 đều là oxit lưỡng tính
<b>C. </b>CrO3 là oxit axit <b>D. </b>CrO3 có tính khử mạnh
<b>Câu 21:</b> Cation M+ <sub> có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>. M là</sub>
<b>A. </b>Na <b>B. </b>Mg <b>C. </b>Al <b>D. </b>Ca
<b>Câu 22:</b> Cho phản ứng: a FeO + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
<b>A. </b>13 <b>B. </b>6 <b>C. </b>5 <b>D. </b>12
<b>Câu 23:</b> Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tăng dần của lực bazơ là
<b>A. </b>CH3NH2 , C6H5NH2, NH3, C2H5NH2 <b>B. </b>C6H5NH2, NH3, CH3NH2, C2H5NH2
<b>C. </b>C6H5NH2, NH3, C2H5NH2, CH3NH2 <b>D. </b>NH3, C2H5NH2, CH3NH2, C6H5NH2
<b>Câu 24:</b> Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ loãng sẽ thu được
<b>A. </b>etyl axetat <b>B. </b>glixerol <b>C. </b>xenlulozơ <b>D. </b>glucozơ
<b>Câu 25:</b> Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử giảm dần từ trái sang phải là:
<b>A. </b>Fe, Al, Mg <b>B. </b>Mg, Al, Fe <b>C. </b>Al, Mg, Fe <b>D. </b>Fe, Mg, Al
<b>Câu 26:</b> Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
<b>A. </b>CH3NH2 <b>B. </b>C6H5NH2 <b>C. </b>C2H5OH <b>D. </b>NaCl
<b>Câu 27:</b> Glucozơ thuộc loại?
<b>A. </b>monosaccarit <b>B.</b> polisaccarit <b>C. </b>đisaccarit <b>D. </b>cả A, B, C
<b>Câu 28:</b> Khi xà phịng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
<b>A. </b>C15H31COOH và glixerol <b>B. </b>C17H35COOH và glixerol
<b>C. </b>C17H35COONa và glixerol <b>D. </b>C15H31COONa và etanol
<b>Câu 29:</b> Cặp chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
<b>A. </b>Glucozơ, saccarozơ <b>B. </b>Glucozơ, glixerol
<b>C. </b>Glucozơ, anđehit axetic <b>D. </b>Glucozơ, tinh bột
<b>Câu 30:</b> Khi để lâu trong khơng khí ẩm một vật làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát tới lớp sắt
bên trong, sẽ xảy ra q trình
<b>A. </b>Fe bị ăn mịn hóa học <b>B. </b>Sn bị ăn mịn hóa học
<b>C. </b>Sn bị ăn mịn điện hóa <b>D. </b>Fe bị mịn điện hóa
<b>Câu 31:</b> Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được muối và
2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là (Cho H = 1, C = 12, O = 16)
<b>A. </b>C2H5COO C2H5 <b>B. </b>HCOOC2H5 <b>C. </b>C2H5COOCH3 <b>D. </b>CH3COOCH3
<b>Câu 32:</b> Số lượng este đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
<b>A. </b>2 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>5
<b>Câu 33:</b> Hai chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính
<b>A. </b>Al2(SO4)3 và Al(OH)3 <b>B. </b>Cr(OH)3 và Al2O3
<b>C. </b>Al và Al2(SO4)3 <b>D. </b>Cr và Cr2O3.
<b>Câu 34:</b> Cho 9,00 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl dư. Khối lương muối thu được
là (Cho H = 1, C =12, Cl = 35,5)
<b>A. </b>16,30 gam <b>B. </b>1,63 gam <b>C. </b>8,15 gam <b>D. </b>32,60 gam
<b>Câu 35:</b> Nhóm chất nào sau đây đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân?
<b>A. </b>glixerol, protein, axit aminoaxetic <b>B. </b>Glucozơ, tinh bột, saccarozơ
<b>C. </b>Glucozơ, saccarozơ, protein <b>D. </b>Tinh bột, saccarozơ, etylaxetat
<b>Câu 36:</b> Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại sức khỏe cho con người là
<b>A. </b>cocain <b>B. </b>nicotin <b>C. </b>heroin <b>D. </b>cafein
<b>Câu 37:</b> Cặp kim loại nào sau đây bền trong khơng khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
<b>A. </b>Fe và Al <b>B. </b>Fe và Cr <b>C. </b>Al và Cr <b>D. </b>Mn và Cr
<b>Câu 38:</b> Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính, ta có thể dùng phản ứng của chất này với
<b>A. </b>dd HCl và dd Na2SO4 <b>B. </b>dd KOH và dd HCl
<b>C. </b>Dd NaOH và dd NH3 <b>D. </b>dd KOH và CuO
<b>Câu 39:</b> Cho các chất : NaOH, NaCl, NaNO3, Na2SO4. Chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2?
<b>A. </b>NaCl <b>B. </b>NaNO3 <b>C. </b>Na2SO4 <b>D. </b>NaOH
<b>Câu 40:</b> Kim loại không phản ứng với axit HNO3 đặc, nguội nhưng tan được trong dung dịch NaOH là
<b>A. </b>Al <b>B. </b>Ag <b>C. </b>Mg <b>D. </b>Fe