Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

skkn 2012 doi moi phuong phap day thuc hanh cn8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.36 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>MỤC LỤC</b>



T

<i>rang</i>


<b>A-</b> <b>LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI</b>


1. Đặt vấn đề...2


2. Mục đích chọn đề tài...<i><b>2</b></i>


3. Lịch sử đề tài...<i><b>3</b></i>


4. Phạm vi đề tài...<i><b>3</b></i>


<b>B-</b> <b> NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM</b>
I- Tình hình thực tế của đơn vị...3


II- Nội dung cần giải quyết...4


III- Biện pháp giải quyeát ...4-15
IV- Kết quả ...16


<b>V.</b> <b>KẾT LUẬN </b>
1. Tóm lược giải pháp...16


<i><b>2. </b></i>Phạm vi và đối tượng áp dụng...16


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A- LÝ DO CHỌN ĐỀ TAØI</b>


<b>I.</b> <b>Đặt vấn đề:</b>



Như chỳng ta đó biết từ lõu ngành giỏo dục đó thực hiện chương trỡnh thay
sỏch giỏo khoa mụn cụng nghệ lớp 8 trong nhà trường bậc THCS. Việc đổi mới này
đã gúp phần thực hiện mục tiờu chung của giỏo dục hướng nghiệp và chuẩn bị phõn
luồng cho học sinh. Sau tốt nghiệp THCS, một bộ phận sẽ vào học cỏc lĩnh vực như
giỏo dục phổ thụng, giỏo dục nghề nghiệp, số cũn lại sẽ đi vào cuộc sống lao động.
Trờn tinh thần đú, mụn cụng nghệ 8 cần trang bị cho học sinh một số kiến thức cơ
bản về vẽ kĩ thuật, cơ khớ, kĩ thuật điện, gắn liền với thực tiễn sản xuất và đời sống
hằng ngày, nhằm hỡnh thành cho cỏc em một số kĩ năng lao động nghề nghiệp. Từ
đó hỡnh thành cho cỏc em tỏc phong làm việc theo qui trỡnh cụng nghệ. Mục đớch
của mụn cụng nghệ ở lớp 8 là giỳp học sinh bước đầu tỡm hiểu, làm quen với một số
qui trỡnh cụng nghệ đơn giản của cơ khớ và kĩ thuật điện, rốn luyện cho học sinh “tư
duy kĩ thuật”, hỡnh thành tỏc phong cụng nghiệp trong lao động và trong cuộc sống,
tạo cho cỏc em hứng thỳ kĩ thuật, cú thúi quen lao động theo kế hoạch, tũn thủ qui
trỡnh cụng nghệ, an tồn lao động và bảo vệ mụi trường.


Xong tỡnh hỡnh thực tế hiện nay ở huyện Mộc Húa núi chung và trường
TH&THCS Bỡnh Hũa Tõy núi riờng cũn gặp phải khụng ớt những khú khăn như
ph-ơng tiện, trang thiết bị dạy học cịn thiếu, cha có phịng học bộ mơn để học sinh thực
hành, học sinh thì xem nhẹ cho đó là mụn học phụ khụng cần thiết, nên rất nhiều
học sinh chỉ học qua loa, khơng có kĩ năng vận dụng thực hành... Khi làm bất cứ
việc gì cũng lúng túng, sợ sệt hay học vẹt mà điều đó thì trái với ngun lí: “Học đi
đơi với hành”.


Xuất phát từ vị trí to lớn đó trong thực tế, bản thân ra trường làm công tác
giảng dạy bộ môn nhưng tôi nhận thấy cần phải đổi mới phương pháp dạy học thực
hành để rèn luyện cho học sinh những kĩ năng thực hành một cách thành thạo, rèn
luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành cho học sinh trong quá trình thực hành để các em
vận dụng vào cuộc sống. Vấn đề này không phải dễ dàng thực hiện được. Do vậy,
muốn làm được vấn đề này người giáo viên phải thực hiện đồng thời 3 khâu “ Bài
giảng lí thuyết + Thực hành + Tham quan ”. Do đó, cần phải trang bị cho học sinh


những kiến thức, những kĩ năng tư duy kĩ thuật tạo cho các em hứng thú say sưa
học tập bộ mơn, có ý thức vận dụng vào cuộc sống.


Trăn trở với việc làm sao để nâng cao chất lượng tiết dạy thực hành và để
hình thành cho học sinh những kĩ năng cần thiết như đã nêu, tôi đã mạnh dạn đổi
mới phương pháp trong q trình dạy thực hành mơn cơng nghệ lớp 8.


<b>II.</b> <b>Mục đích chọn đề tài:</b>


Như chúng ta đã biết môn công nghệ 8 trang bị cho học sinh một số kiến thức
cơ bản về vẽ kĩ thuật, cơ khí, kĩ thuật điện gắn liền với thực tế hằng ngày và có thể
bản thân các em sẽ tham gia vào trong lao động khi cần thiết.


Tuy nhiên không biết từ bao giờ học sinh có khái niệm mơn học ''chính '' với
mơn học ''phụ ''. Chính vì quan niệm đó mà dẫn đến phong trào học tập của các em
còn phần hạn chế trong các buổi học lý thuyết cũng như thực hành.


Đối với những tiết thực hành học sinh thường dễ nhầm lẫn khi thực hiện các
thao tác kỹ thuật, các bước trong lúc thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thực hành cơng nghệ ở đây là một bài khó - phức tạp địi hỏi sự kết hợp hài
hồ giữa các quy trình thực hiện, giữa lý thuyết với thực hành.


Mặt khác trang thiết bị có nhưng chưa đảm bảo, cơ sở vật chất còn chưa đáp
ứng nên các giờ thực hành thường khơng đem lại hiệu quả cao.


Nhằm tìm hiểu về thực trạng của việc dạy và học để quá trình giảng dạy bài
thực hành đạt kết quả cao. Từ đó tìm ra được một số giải pháp để nâng cao hiệu quả
của giờ lên lớp và đáp ứng một phần yêu cầu của công tác giảng dạy phục vụ cho
các phong trào giáo dục hướng nghiệp dạy nghề ở địa phương trong giai đoạn hiện


nay. Đồng thời rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, an tồn, tác phong cơng
nghiệp trong lao động và với mục tiêu thực hành để củng cố kiến thức, để hình
thành kĩ năng, tư duy công nghệ, tập cho các em biết vận dụng kiến thức vào thực
tế, qua đó gây thêm sự hứng thú và lòng say mê học tập đối với mơn cơng nghệ 8;
đó là mục đích tôi nghiên cứu và đã đúc kết thành đề tài “<b>Đổi mới phương pháp</b>
<b>dạy thực hành môn công nghệ 8</b>”.


<b>III.</b> <b>Lịch sử đề tài:</b>


Nâng cao hiệu quả trong quá trình dạy thực hành môn công nghệ là một
vấn đề luôn được sự quan tâm của nhiều giáo viên khi giảng dạy môn công nghệ
ở lớp 8, đây là một vấn đề đã được sự quan tâm nghiên cứu từ lâu nhưng thực tế
hiệu quả dạy thực hành môn này vẫn chưa cao vì vậy tơi đã tiếp tục nghiên cứu
vần đề này. Đề tài này đã được áp dụng cho học sinh khối 8 ở trường TH&THCS
Bình Hịa Tây, năm học 2011-2012.


<b>IV. Phạm vi đề tài:</b>


Đề tài này áp dụng cho học sinh khối 8 để hình thành những kĩ năng, kĩ xảo
trong quá trình thực hành, được thực hiện trong năm học 2011-2012 tại trường
TH&THCS Bình Hịa Tây.


<b>B- NỘI DUNG CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM:</b>
<b>I. Tình hình th ực tế của đơn vị:</b>
a. Thuận lợi:


- Trong quá trình giảng dạy, được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu nhà
trường.


- Tổ khối thường xuyên dự giờ và rút kinh nghiệm.



- Giáo viên thực hiện đề tài được đào tạo chuyên về phân môn Công nghệ 8
và luôn muốn nâng cao chất lượng bộ mơn.


b. Khó khăn:


- Phân mơn cơng nghệ là một mơn khó, địi hỏi phải có trí tưởng tượng khơng
gian tốt, phải thường xun được tiếp xúc với những sản phẩm trong thực tế sản
xuất.


- Phần vẽ kĩ thuật được phân bố vào học kì I trong khi đó một số kiến thức hình
học khơng gian mới chỉ bắt đầu học ở học kì II mơn hình học lớp 8, nên kết quả
dạy và học chưa cao.


- Do trường mới thành lập nên điều kiện cơ sở vật chất còn chưa đầy đủ: một số
mẫu vật trực quan để giảng dạy còn thiếu, phịng thực hành thí nghiệm chưa có
nên việc sử dụng thực hành rất khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong q trình học tập, học sinh đã nắm vững được phần lí thuyết, nhưng
kết quả kiểm tra các bài thực hành ở đầu năm học 2011-2012 chưa cao, cụ thể như
sau:


Sỉ số
HS


Kém Yếu TB Khá Giỏi


SL % SL % SL % SL % SL %


44 8 18,2% 10 22,7% 9 20,5% 11 25% 6 13,6%



Qua kết quả trên, ta thấy chất lượng học sinh yếu, kém trong quá trình thực
hành vẫn cịn rất cao. Trong q trình tìm hiểu ngun nhân tôi phát hiện một số
vấn đề cần giải quyết như sau:


1. Trong nhóm thực hành chỉ có một vài học sinh tham gia,
những học sinh cịn lại khơng tích cực hoạt động. Các em khơng nắm
vững được qui trình thực hành.


2. Phương pháp giảng dạy một số bài thực hành cịn chưa phù
hợp nên chưa kích thích tính tích cực và tư duy của học sinh, học sinh
chưa hình thành được những kĩ năng cần thiết.


<b>III. Biện pháp giải quyết:</b>


<b>1.</b> Trong q trình thực hành chỉ có một vài học sinh tham
gia, những học sinh cịn lại khơng tích cực hoạt động. Đây là vấn đề thường
gặp phải trong các bài thực hành, thường thì trong nhóm thực hành chỉ có
khoảng 1 hoặc 2 em là tích cực hoạt động, các em cịn lại hay ỷ lại các bạn
trong nhóm. Do các bài thực hành thường hoạt động theo nhóm nên chỉ cần
vài bạn trong nhóm làm tốt thì cả nhóm sẽ đạt điểm tốt.


Trước giờ khi đánh giá các bài thực hành giáo viên chủ yếu căn cứ vào
kết quả trên báo cáo thực hành, chính vì vậy mà trong q trình thực hành
một số học sinh khơng hoạt động vẫn có điểm. Để khắc phục tình trạng này
tơi đã đổi mới phương pháp kiểm tra, thay vì chỉ đánh giá điểm trên báo cáo
thực hành tôi kiểm tra, đánh giá bằng phương pháp quan sát, việc đánh giá
kết quả thực hành của học sinh phải là quá trình mang tính hệ thống, nghĩa là
phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong từng giai
đoạn, từng bước trong qui trình thực hành cũng như sản phẩm cuối cùng. Vì


thế, giáo viên cần phải quan sát, ghi lại cụ thể kết quả đánh giá từng bước
theo nội dung và quy trình bài thực hành vào phiếu theo dõi của mình để có
tư liệu chính xác cho việc đánh giá cuối cùng. Thay vì đánh giá điểm trên bản
báo cáo thực hành thì giáo viên sẽ căn cứ vào phiếu theo dõi của mình để
đánh giá theo hoạt động của từng học sinh, trong quá trình thực hành cần
thường xuyên theo dõi và nhắc nhở học sinh chưa tích cực hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thực hành, các thao tác mẫu, các lời giải thích phải chính xác, đúng kĩ thuật,
đúng qui trình cơng nghệ. Điều này rất quan trọng, vì rằng nếu học sinh đã
quen với thao tác khơng chính xác, tuỳ tiện thì sửa chữa rất khó khăn.


<b>2</b>. Để thực hiện tốt việc rèn luyện kĩ năng thực hành môn công nghệ lớp 8
cho học sinh cấp THCS trên địa bàn huyện Mộc Hóa nói chung và trường
TH&THCS Bình Hịa Tây nói riêng thì mỗi giáo viên cần phải có những
phương pháp dạy học đặc trưng để tạo sự hứng thú cho các em học tập bộ
mơn một cách có hiệu quả. Đồng thời rèn luyện kĩ năng thực hành cho các
em một cách thành thạo có khoa học và thực hiện đúng qui trình cơng nghệ.
Để thực hiện được việc đó, điều đầu tiên người giáo viên giảng dạy môn công
nghệ phải biết phân loại các dạng bài để có những phương pháp giảng dạy
khác nhau để rèn luyện kỹ năng kỹ xảo cần thiết cho học sinh. Để thực hiện
mục đích đào tạo và giáo dục của mơn học cần có những hình thức phong
phú về phương pháp giảng dạy thực hành. Điều này đòi hỏi giáo viên phải
chủ động sáng tạo tìm ra cho mình một phương pháp thích hợp với bài dạy để
có hiệu quả cao nhất; tức là việc lựa chọn phương pháp phải đa dạng không
được dập khn máy móc. Trong giảng dạy cần việc phát huy tính tích cực
chủ động của học sinh thể hiện ở ý thức đối với các vấn đề khoa học kỹ thuật.
Để hình thành một kĩ năng học sinh phải lặp đi, lặp lại nhiều lần một số
thao tác nào đó. Kĩ năng được hình thành qua các giai đoạn từ không thành
thạo đến thành thạo. Do vậy, dạy thực hành phải được tiến hành với quy trình
hợp lí và phương pháp hợp lí. Với các bài thực hành của mơn cơng nghệ ở


lớp 8 ta có thể phân loại thành các dạng như sau:


- Dạng thứ 1: Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài tập tình huống.
- Dạng thứ 2: Thực hành tạo sản phẩm đơn giản.


<i><b>a. Dạng thứ nhất</b></i> : <b>Vận dụng lí thuyết đĨ giải quyết các bài tập tình huèng.</b>


Trong dạng này gồm các bài cụ thể:
<b>Phần 1</b>: <b>Vẽ kĩ thuật:</b>


- Đọc bản vẽ các khối đa diện.
- Đọc bản vẽ các khối tròn xoay.
- Đọc bản vẽ nhà đơn giản.
<b>Phần 2: Cơ khí: </b>


- Đo và vạch dấu.


- Truyền chuyÓn động .<b> </b>
<b> PhÇn 3: KÜ tht ®iƯn:</b>


- Cứu người bị tai nạn điện.


- Tính tốn điện năng tiêu thụ trong gia đình.
- Sơ đồ điện.


- Thit k mch in.


Tuỳ từng bài mà giáo viên có những phơng pháp dạy khác nhau cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mà đặc biệt giáo viên phải hướng dẫn cho các em biết nhìn được các phép chiếu. Cụ


thÓ như sau:


<b>Loại</b>
<b>phép chiếu</b>


<b>Đặc điểm của</b>
<b>các tia chiếu</b>


<b>Tia chiếu đối</b>
<b>với mặt chiếu</b>


<b>Số chiều của</b>
<b>hình chiếu</b>


<b>Loại</b>
<b>hình chiếu</b>
Phép chiếu


xuyên tâm


Các tia chiếu


đồng qui Xiên góc Ba chiều


Hình chiếu
phối cảnh
Phép chiếu


song song



Các tia chiếu
song song


Xiên góc


Vng góc Ba chiều


Hình chiếu
trục đo
Vng góc Hai chiều Hình chiếu<sub>Vng góc</sub>


Không những thế mà còn rèn luyện cho các em tưởng tượng được các hình
chiếu, hình cắt, mặt cắt của một vật thể từ đó các em mới làm các bài tập thực hành
được. Để thực hiện được điều này giáo viên cần phải hướng dẫn cụ thể về cách
quan sát các mặt phẳng chiếu được đặt như thế nào đối với người quan sát, vật thể
được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu. Điều quan trọng ở đây là giáo
viên phải chuẩn bị thật chu đáo các thiết bị dạy học trực quan. Giáo viên phải hướng
dẫn cho học sinh thực hiện được các nội dung sau:


<b>* Về đọc bản vẽ: </b>


- Hình dung đúng hình dạng vật thể.


- Phân tích đúng hình chiếu các mặt, các cạnh của vật thể.
- Thời gian đọc ngắn.


<b>* Về vẽ bản vẽ</b>:


-Vẽ đúng các hình chiếu của vật thể.


- Đặt đúng vị trí các hình chiếu.


- Trình bày bản vẽ cân đối vẽ đúng thời gian qui định.


* <b>Kĩ thuật điện</b>: Phần tính tốn giáo viên cần phải rèn luyện kĩ năng tính tốn
và liên hệ tới các kiến thức vật lí cần thiết để tính tốn, nếu giáo viên khơng luyện
tập cho học sinh thì khó mà các em có kĩ năng vận dụng để tính toán.


<b>b. </b><i><b>Dạng thứ hai: Thực hành tạo sản phẩm đơn giản</b></i>.


Trong dạng này gồm các bài cụ thể các bài cụ thể :
<b>Phần 1: Cơ khí: </b>


- Ghép nối chi tiết.
- Truyền chuyển động.
<b>Phần2</b>: <b>Kĩ thuật điện</b>


- Đèn ống huỳnh quang.
- Quạt điện.


- Máy biến áp 1 pha.
- Lắp mạch điện.


Tuỳ thuộc vào các dạng bài thực hành mà giáo viên đi theo trình tự khác nhau
mới đem lại hiệu quả cao trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành.


Giáo viên phải tiến hành theo các bớc sau:
- Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học sinh thực hiện theo qui trình.



- Các sản phẩm làm ra sẽ được đánh giá theo tiêu chuẩn kĩ thuật.


Tăng cường vận dụng các phương pháp thực hành rèn luyện kĩ năng thực hành là
đặc thù của môn công nghệ, khi dạy thực hành và rèn luyện kĩ năng thực hành cho
học sinh các thao tác mẫu của thầy phải thật chính xác, đúng theo qui trình cơng
nghệ, vì rằng nếu học sinh đã quen với thao tác khơng chính xác thì sau này sửa
chữa các em rất khó. Cho nên mỗi thầy cô giáo dạy thực hành cần phải rèn luyện kĩ
năng thực hành cho học sinh, kết thúc cuối buổi thực hành cần đánh giá sản phẩm
học sinh làm ra. Muốn vậy giáo viên có thể áp dụng hai phương pháp để dạy là:
<b>a.Phương pháp làm mẫu</b>: (Giáo viên thực hiện - học sinh quan sát)


Đây là một quá trình sư phạm do giáo viên tổ chức, nhằm trang bị cho học
sinh những hiểu biết kĩ thuật, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thực hiện những chức
năng giáo dục, điều này rất quan trọng để học sinh lĩnh hội kiến thức của môn công
nghệ, vận dụng tốt vào trong thực tế là phải có sự tương quan hợp lí giữa lời nói của
giáo viên với các thao tác kĩ thuật. Việc thực hiện mẫu là biểu diễn hành động kĩ
thuật kết hợp với lời nói giải thích vµ hành động thao tác kĩ thuật. Trước khi làm
mẫu giáo viên cần trình bày cho học sinh biết được qui trình thực hiện với các cơng
đoạn của qui trình phân tích các cơng việc, các thao tác mẫu để xác định các cơng
việc đó gồm những thao tác nào cần thực hiện, xác định những cơng việc khó để
đầu tư luyện tập. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thiết bị để thực hiện.


- Giai đoạn thực hiện thao mẫu giáo viên cần thực hiện theo các bước:


+ Định hướng hoạt động của học sinh bằng cách nêu rõ mục đích của việc
cần thao tác mẫu, tên cơng việc, trình tự cơng việc, u cầu học sinh quan sát.


+ Làm mẫu toàn bộ quá trình thực hành, qua đó giúp các em có được khái
qt về tồn bộ nội dung cơng việc cần thực hiện tạo ra sự hứng thú và chú ý trong


quá trình theo dõi thực hành vấn đề quan trọng ở đây là giáo viên phải rèn luyện
cho được kĩ năng thực hành tạo ra sản phẩm đạt theo các tiêu chí.


+ Giáo viên thực hiện thao tác mẫu với tốc độ chậm, chia công việc thành các
bước thao tác, động tác riêng biệt để hướng dẫn, dừng lại ở những thời điểm cần
thiết, ở những chỗ khó để giải thích cho học sinh hiểu, nhắc nhở học sinh tránh sai
lầm, nếu cần thiết giáo viên làm lại nhiều lần những thao tác khó để học sinh quan
sát kĩ lưỡng.


+ Giáo viên làm lại với tốc độ bình thường tồn bộ cơng việc để giúp cho học
sinh hệ thống lại tồn bộ q trình thực hành theo cơng việc. Sau đó giáo viên thao
tác mẫu theo từng bước và giải thích những thao tác khó để học sinh tiếp thu dễ
dàng.


- Giai đoạn đánh giá rút kinh nghiệm: Đánh giá kết quả việc hướng dẫn học
sinh thực hành, thường được giáo viên dạy thực hành tự mình rút ra kinh nghiệm về
việc thực hiện thao tác mẫu để điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đề ra. Để đánh
giá được kết quả này giáo viên gọi học sinh thực hiện lại xem thử kết quả tiếp thu
của học sinh như thế nào đồng thời yêu cầu các học sinh khác nhận xét về q trình
thực hành của bạn. Qua đó giáo viên có thể hiểu được phần nào khả năng ảnh
hưởng của việc làm mẫu của mình trong việc rèn luyện kĩ năng thực hành cho học
sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phương pháp này được sử dụng khi giáo viên hướng dẫn học sinh trong các
bài thực hành cơ khí và kĩ thuật điện, đây là phương pháp giáo viên hướng dẫn cách
thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần những thao tác, động tác một cách có mục đích hệ
thống, nhằm hình thành củng cố những kĩ năng kĩ xảo cần thiết. Giáo viên yêu cầu
học sinh thực hiện thành thạo các bước thực hành, chỉ khi nào nắm chắc tồn bộ
những thao tác mới thì mới có được kết quả cao. Trong q trình đó đòi hỏi học
sinh phải tập trung cao độ làm đúng theo sự chỉ dẫn của thầy. Trình tự hướng dẫn


của giáo viên như sau:


+ Thao tác mẫu một lần.


+ Tách từng thao tác nhỏ và giải thích.


+ Làm mẫu tóm tắt cho học sinh ghi lại ấn tượng.


Phương pháp này thường được dùng sau khi giáo viên đã làm mẫu, khi học
sinh luyện tập thực hành, huấn luyện giữ vai trò quan trọng. Giáo viên cần tập trung
quan sát trình tự công việc, kĩ năng thực hành cách sử dụng dụng cụ, vấn đề an toàn
lao động của học sinh. Quan sát đồng thời uốn nắn những thiếu sót của học sinh.
Đồng thời, giáo viên cần thực hiện ít nhất bốn khâu kiểm tra: sự sẵn sàng, sự bắt
đầu, quá trình tiến hành và q trình kết thúc cơng việc. Để có được kĩ năng thực
hành tốt địi hỏi trong q trình thực hiện học sinh phải tuân thủ theo các yêu cầu
sau:


+ Học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu và cách thức tiến hành công việc.
+Học sinh theo dõi chặt chẽ từng công việc mà thầy hướng dẫn.


+Học sinh phải biết tự kiểm tra và điều chỉnh kịp thời trong quá trình rèn
luyện kĩ năng thực hành.


+Thực hiện sản phẩm hoàn chỉnh đạt được kĩ năng kĩ xảo đạt yêu cầu chuẩn.
<i><b>Để giờ dạy đạt kết quả cao thì cần phải có sự phối hợp của giáo viên và học</b></i>
<i><b>sinh. Cụ thể như sau:</b></i>


<b> Đối với giáo viên</b>.<b> </b>


- Muốn cho giờ học đạt yêu cầu do chương trình đề ra cần làm tốt mọi công


việc chuẩn bị cần thiết.


- Nghiên cứu chương trình SGK- Cơng nghệ lớp 8, các mơn liên quan khác,
tài liệu kỹ thuật điện.


- Lập kế hoạch cho từng chương - bài, soạn giáo án chi tiết giúp cho việc lên
lớp được thuận lợi.


- Chuẩn bị cho giờ thực hành, các dụng cụ làm mẫu của giáo viên, dụng cụ
thực hành cho học sinh, thiết bị vật liệu dụng cụ quy định.


Nắm được tình hình các mặt của lớp sẽ dạy, các mặt học tập, kỷ luật và các
vấn đề có liên quan tới kinh nghiệm của học sinh.


<b>Đối với học sinh </b>:


Đây là môn học mới đối với các em, nhất là phần vẽ kĩ thuật và phần kĩ thuật
điện cần địi hỏi trí tưởng tượng và tính tốn cụ thể, mà ở đây chương trình này sẽ
phân luồng cho các em đi vào các lĩnh vực khác nhau. Cho nên yêu cầu học sinh
cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Học sinh thực hiện vai trị của mình, học tập bộ mơn cần phải say mê,
hứng thú học tập và ham thích tìm hiểu cơng nghiệp, có tác phong cơng
nghiệp, làm việc theo qui trình, đúng kế hoạch, tuân thủ các nguyên tắc an
toàn lao động.


<b>MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH DẠY THỰC HÀNH.</b>
- Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo các điều kiện cần thiết cho bài thực hành. Đặc biệt
cần lưu ý đến các thiết bị, dụng cụ và nguyên vật liệu cho học sinh học thực hành.
Khác với dạy lí thuyết là nếu khơng có các thiết bị dụng cụ và nguyên vật liệu thực


hành cần thiết thì giờ học thực hành không thể tiến hành được.


- Nếu như mới dạy lần đầu thì giáo viên nhất thiết phải làm thử các thao tác thực
hành trong điều kiện dạy học thực tế của trường để các thao tác được chuẩn xác khi
thao tác mẫu, và căn lại thời gian các thao tác nếu cần thiết để bài thực hành có hiệu
quả.


- Cần lưu ý đến an toàn lao động cho học sinh và cho máy, thiết bị trong quá trình
học sinh học thực hành, đặc biệt là những bài học thực hành có khả năng gây ra tai
nạn lao động như các bài học về điện, gò hàn....


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ví dụ với bài thực hành “HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ ĐỌC BẢN VẼ CÁC
KHỐI ĐA DIỆN”


<i> </i>Đây là dạng kiểu bài thực hành tương đối khó với học sinh bởi vì bước đầu


các em mới làm quen với hình học trong khơng gian. Do đó giáo viên cần phải
chuẩn bị chu đáo các phương tiện trực quan, làm một cái nêm bằng gỗ với ba hướng
chiếu A, B, C và các hình chiếu. Giáo viên cần làm rõ để cho học sinh hiểu, cụ thể:


<i>Thực hành</i>:


<b>HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ</b>
<b>ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN</b>
I. Mục tiêu cần đạt:


I. Mục tiêu cần đạt:


-Biết được sự liên quan giữa hướng chiếu và hình chiếu.
-Biết được cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ.



-Hình thành từng bước KN đọc bản vẽ.


-Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện


-Vẽ được các hình chiếu của vật thể đơn giản từ mơ hình hoặc từ hình khơng gian
-Phát huy trí tưởng tượng khơng gian của HS.


II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên:


- Mô hình cái nêm.


- Tranh vẽ và mô hình vật thể H5.1,…
2. Chuẩn bị của học sinh:


- Dụng cụ vẽ.


- Báo cáo thực hành.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:


1. Tổ chức và ổn định lớp: kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)


- Thế nào khối đa diện?
- Làm bài tập SGK trang 19.
3. Nghiên cứu bài mới:



a. <i>Giới thiệu bài học:</i>


Để đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng các khối đa diện và vẽ được
các hình chiếu của vật thể đơn giản từ mơ hình hoặc từ hình khơng gian đồng thời phát
huy trí tưởng tượng khơng gian hơm nay chúng ta cùng làm bài thực hành: “Hình chiếu
của vật thể - Đọc bản vẽ các khối đa diện”.


<i>b. </i>Các hoạt động dạy học:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động cuả HS</b></i>


2’ <b>I. Chuẩn bị</b>


Nội dung như SGK <b>HĐ 1: </b><i>và trình tự tiến hànhTìm hiểu nội dung </i>
-GV nêu mục tiêu bài thực
hành.


-Yêu cầu HS đọc kỹ nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

17’


18’


<b>II. Noäi dung</b>


1<i>/ Đánh dấu (x) vào</i>
<i>bảng 3.1 để chỉ rõ </i>
<i>sự tương quan giữa </i>
<i>các hướng chiếu và </i>


<i>các hình chiếu.</i>


2<i>/ Vẽ lại 3 hình </i>
<i>chiếu đúng vị trí </i>
<i>trên bản vẽ:</i>


dung và cách thức tiến
hành.


-Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.


<b>HĐ 2: Hình chiếu của vật </b>
<i><b>thể</b></i>


*Hướng dẫn HS quan sát,
thu thập kết quả:


-Yêu cầu HS quan sát
H3.1 SGK + mô hình cái
nêm:


+Chỉ ra các hướng chiếu
và các hình chiếu tương
ứng?


+Nêu tên gọi hình chiếu?
-Yêu cầu HS điền vào
bảng 3.1 SGK.



*Hướng dẫn HS cách trình
bày vào vở:


+Đánh dấu (x )vào bảng
3.1


+Vẽ lại 3 HC 1,2,3 cho
đúng vị trí trên bản vẽ
(kích thước tuỳ chọn)
-GV chú ý đường nét, vị
trí, cách bố trí,…


-Yêu cầu HS làm việc cá
nhân vào vở của mình.
-GV khuyến khích HS tìm
hiểu về cái nêm hoặc làm
mơ hình cái nêm để khắc
sâu kiến thức.


<b>HĐ 3: Bản vẽ các khối đa</b>
<b>diện</b>


-u cầu HS làm bài thực
hành theo trình tự đã
hướng dẫn SGK:


+Đọc kỹ nội dung bài thực
hành, kẻ bảng 5.1, đánh
dấu (x) vào ô thích hợp
+Vẽ HC đứng, bằng, cạnh


của một trong các vật thể


hành.


-HS quan sát H3.1 SGK+
mô hình cái neâm.


HC 1: hướng B <sub></sub>HC bằng
HC 2: hướng C <sub></sub>HC cạnh
HC 3: hướng A <sub></sub>HC đứng.
- Kẻ bảng 3.1, đánh dấu (x)
vào bảng.


+Vẽ lại 3 HC đúng vị trí.
-HS làm việc dưới sự hướng
dẫn của GV.


-HS làm thực hành theo sự
hướng dẫn của GV, SGK.
+Kẻ bảng 5.1, đánh dấu (x)
vào ơ tương ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2’


đó.


-GV theo dõi, uốn nắn
cách vẽ vị trí, kích thước
cho phù hợp.



*Lưu ý: <i>GV nên cho mỗi </i>
<i>nhóm chọn một vật thể để </i>
<i>vẽ và làm mơ hình của vật </i>
<i>thể đó.</i>


<b>HĐ 4: Tổng kết </b>
-HS nộp báo cáo thực
hành, tự nhận xét đánh
giá.


-GV nhận xét, đánh giá.
-Thu dọn vệ sinh.


-HS nộp báo cáo, tự đánh
giá bài thực hành của mình.


<b>IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút)</b>
1. Củng cố: (1 phút)


- Nhận xét giời thực hành.
- Nhắc nhỡ nhựng HS chưa tốt.
- Nhắc lại các kiến thức quan trọng.


2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1 phút)
- Dặn dò HS chuẩn bị bài 2.


<b>BIỂU ĐIỂM THỰC HAØNH</b>
1/ <b>Chuẩn bị:</b> (1 điểm)


2/ <b>Hoàn thành đúng giờ</b> (1 điểm)


3/ <b>Vệ sinh an toàn</b> (1 điểm)


4/ <b>Ý thức tinh thần thái độ</b> (1 điểm)
-Làm việc tích cực (0,5điểm)


-Khơng: nói chuyện riêng, tự ý thay đổi chỗ (0,5điểm)
5/ <b>Thực hiện đúng quy trình</b> (1 điểm)


6/ <b>Hồn thành sản phẩm tốt</b> (5điểm)


-Đánh dấu (x) vào bảng 5.1: (2 điểm)


-Vẽ đúng dạng các HC (1.5 điểm)


-Các kích thước cân đối (theo tỉ lệ gấp đôi) (0,5điểm)


-Đúng đường nét (0,5điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i> THỰC HAØNH</i>


<b>VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ MẠCH ĐIỆN</b>


<b>VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


-Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
-Vẽ được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
- Làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học.



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


<b>1. Giáo viên:</b>


-Bảng kí hiệu sơ đồ điện (SGK)


- Mơ hình mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm 1 cầu chì , 1cơng tắc điều khiển 1
đènđược bố trí để HS dễ quan sát kĩ thuật đi dây.


<b>2. Hoïc sinh:</b>


- Đọc và xem trước bài ở nhà.


<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:<i> (5 phút)</i>


3. Nghiên cứu bài mới:


<i>a. Giới thiệu bài học: (1 phút)</i>


Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu về sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt, nhằm
củng cố lại các kiến thức đó và rèn luyện các kĩ năng khi vẽ sơ đồ mạch điện,
hôm nay chúng ta sẽ thực hành vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch
điện.


<i>b. Bài mới:</i>



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


4’


7’


<b>I/ Chuẩn bị:</b>
(SGK)


<b>II/ Nội dung và </b>
<b>trình tự thực hành:</b>
1. Phân tích mạch
điện


2. Vẽ sơ đồ nguyên
lí của mạch điện
3.Vẽ sơ đồ lắp đặt
mạch điện.


<b>HĐ1: Chuẩn bị và nêu </b>
<b>mục tiêu bài thực hành</b>:
Chia nhóm và kiểm tra sự
chuẩn bị của học sinh.
GV nêu mục tiêu mà học
sinh cần đạt được trong
bài thực hành này.


<b>HĐ2: Phân tích sơ đồ </b>
<b>nguyên lí mạch điện</b>:


Gv hướng dẫn HS làm
việc theo nhóm , phân tích


Ngồi theo nhóm chuẩn
bị thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10’


10’


5’


mạch điện theo các bước
sau:


+Quan sát xem nguồn
điện loại nào, cách vẽ ?
+Kí hiệu dây pha và dây
trung tính .


+Mạch điện có bao nhiêu
phần tử? Mối liên hệ của
chúng đúng khơng?


+ Các kí hiệu trong sơ đồ
đã đúng chưa ?


Sửa sơ đồ sai thành đúng.
Các nhóm báo cáo kết
quả.



Gv sửa chữa nếu sai.
<b>HĐ3: VeÕ sơ đồ nguyên lí </b>
<b>mạch điện</b> :


GV hướng dẫn HS làm
việc theo nhóm vẽ sơ đồ
các mạch điện hình 56.2
SGK.


GV hướng dẫn HS làm
việc cá nhân vẽ 1 mạch
địên trong các mạch điện
đã cho trong SGK vào báo
cáo thực hành.


Gv sửa chữa nếu sai.
<b>HĐ4: Vẽ sơ đồ lắp đặt </b>
<b>mạch điện</b>:


Gọi 1 hs so sánh lại sơ đồ
nguyên lí và sơ đồ lắp đặt.
Yêu cầu HS từ sơ đồ
nguyên lí vẽ sơ đồ lắp
đặt.


Gv sửa chữa nếu sai.
<b>Hđ 5: Tổng kết và đánh </b>
<b>giá bài thực hành :</b>



GV cho HS đánh giá chéo
bài nhau theo tiêu chí:
+Sơ đồ vẽ đúng , đẹp:10


Vẽ sơ đồ nguyên lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

điểm.


+Sai 1 lỗi trừ 1 điểm.
GV nhận xét tiết thực
hành.


Nộp mẫu báo cáo và
thu dọn dụng cụ .


<b>IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b>
<b>1. Củng cố :</b><i> (2 phút)</i>


-Cho HS so sánh đặc điểm và chức năng hai sơ đồ trên.
<b>2.</b> <b>Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:</b><i> (1 phút)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV- KẾT QUẢ:</b>


Qua việc nghiờn cứu lớ luận, thực tiễn về vấn đề được nờu ra của quỏ trỡnh rốn
luyện kĩ năng thực hành mụn cụng nghệ cho học sinh lớp 8, qua việc phõn tớch thực
trạng những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc em xem thường bộ mụn và chất lượng học
tập, đặc biệt sau khi học cỏc em khụng cú kĩ năng thực hành tốt. Bản thõn đã tự áp
dụng phơng pháp đổi mới giảng dạy nhất là dạy thực hành thấy được chất lượng bộ
mụn cú chuyển biến và đặc biệt là cỏc em cú được kĩ năng thực hành tốt cỏc em cú
thể ỏp dụng những kĩ năng đú vào thực tế cuộc sống hằng ngày như: đọc được một


số bản vẽ đơn giản, sử dụng cỏc dụng cụ cơ khớ, lắp được một số mạch điện trong
gia đỡnh và tớnh toỏn điện năng tiờu thụ…


* Chất lượng điểm bài thực hành tăng lên rõ rệt :
Sỉ số


HS


Kém Yếu TB Khá Giỏi


SL % SL % SL % SL % SL %


44 1 2,3% 2 4,5% 16 36,4% 13 29,5% 12 27,3%


<i><b> </b></i>


<i><b> C- </b></i><b> KÕt luËn:</b>


<b>1.</b> <b>Tóm lược giải pháp:</b>


Phân môn vẽ kĩ thuật là một môn khó, địi hỏi phải có trí tưởng tượng trong
khơng gian tốt, phải hình thành những kỹ năng cần thiết trong các bài thực hành.


Vì thế, để nâng cao chất lượng dạy và học khi vẽ hình chiếu, tơi đã áp dụng
đổi mới phương pháp trong các bài thực hành.


- Theo dõi quá trình làm việc của từng học sinh để có thể đánh giá những
kỹ năng của học sinh một cách chính xác nhất.


- Kết hợp đánh giá trên báo cáo thực hành với việc đánh giá ý thức thái độ


tham gia thực hành và những kỹ năng mà học sinh hình thành được.


- Trong quá trình thực hành cần áp dụng phương pháp theo sát từng học
sinh, theo dõi và uốn nắn ngay khi học sinh làm sai. Khi hướng dẫn học
sinh thực hành cần hướng dẫn một cách cụ thể, rõ ràng, chia nhỏ các thao
tác để học sinh dễ nhớ và thực hiện theo, qua đó hình thành kỹ năng thực
hành công nghệ cho học sinh.


<b>2.</b> <b>Phạm vi và đối tượng áp dụng:</b>


Để nâng cao việc dạy và học mơn Cơng nghệ 8 cịn có nhiều vấn đề liên quan
nhưng tôi chỉ đi sâu vào việc nghiên cứu tìm ra một số giải pháp để hình thành kỹ
năng cho học sinh trong môn học, giúp các em học sinh lớp 8 không bỡ ngỡ, mơ hồ
về những thuật ngữ, những khái niệm về hình chiếu khó hiểu, đồng thời góp phần
tăng tính tích cực, khả năng tư duy và trí tưởng tượng của các em. Qua đó, hình
thành những kỹ năng cần thiết trong quá trình thực hành cũng như những kỹ năng
cần cho cuộc sống, góp phần làm cho các em ngày càng yêu mến môn học Công
nghệ này hơn nữa.


<b>3.</b> <b>Kiến nghị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thốn và hư hỏng. Điều đó làm cho việc dạy và học càng trở nên khó khăn hơn vì đặc
thù của môn Công nghệ là học sinh phải được quan sát để hiểu những phần lý
thuyết mà giáo viên cung cấp.


Vậy, kính mong BGH trường và phịng GD&ĐT huyện Mộc Hóa trang bị
nhiều hơn đồ dùng của mơn Cơng nghệ về trường để việc dạy và học đạt kết quả
cao hơn, chất lượng hơn.


Trên là đề tài tìm hiểu về việc đổi mới phương pháp dạy thực hành trong môn


học Công nghệ 8. Tuy đã cố gắng rất nhiều để viết nên đề tài này nhưng chắc hẳn
vẫn còn nhiều điều thiếu sót. Rất mong nhận được được sự đóng góp để đề tài này
hồn chỉnh hơn và vận dụng vào trong dạy học được thành công hơn.


Xin chân thành cảm ơn!


Bình Hịa Tây, ngày 02 tháng 01 năm 2012
Người viết


</div>

<!--links-->

×