Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ngu van 9 tiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.07 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Dặn dò:</b>


<b>-</b>

Học ghi nhớ.



<b>-</b>

Soạn: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



……….


.



………


……….


<b>Tiết 126</b>



<b>NGHỊ LUẬN VỀ </b>



<b>MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ</b>



<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


Giúp học sinh:



- Hiểu rõ thế nào là bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ



- Nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ để có cơ


sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.



<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>


1. Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ:



<i>- Thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện?</i>




<i>- Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)?</i>


3. Dạy bài mới



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>GHI BẢNG</b>



<b>Hoạt động 1: </b>


-GV cho học sinh đọc văn bản SGK/77
(?) Vấn đề nghị luận của văn bản này là
gì?


(?) Văn bản nêu lên những luận điểm gì về
hình ảnh mùa xuân trong bài thơ “Mùa
xuân nho nhỏ”?


-<i>Bố cục ra sao?</i>


<i>-Thân bài được triển khai theo những luận</i>
<i>điểm nào?</i>


(?) Người viết đã sử dụng những luận cứ
nào để làm sáng tỏ các luận điểm đó?


- Đọc diễn cảm, mạch lạc văn bản:
<b>Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho</b>
<b>đời.</b>


<b>-</b>

<i>Là hình ảnh mùa xuân và tình cảm</i>
<i>tha thiết của Thanh Hải trong bài thơ</i>


“Mùa xuân nho nhỏ”.


<b>-</b>

HS tìm và nêu lên những luận điểm.


-3 phần


-Tìm và chỉ ra những luận cứ để làm
sáng tỏ luận điểm.


<b>I/.Tìm hiểu bài nghị luận về</b>


<b>một đoạn thơ, bài thơ</b>



Văn bản: Khát vọng hòa



<b>nhập, dâng hiến cho đời</b>


(SGK/77)



<i>1.Vấn đề nghị luận: Hình ảnh</i>


mùa xuân và tình cảm thiết tha


của Thanh Hải trong bài thơ


“Mùa xuân nho nhỏ”.



<i>2.Bố cục của văn bản</i>



a) Mở bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(?) Phần kết bài nêu lên nội dung gì?
<b>-GV chốt ý:</b>



Văn bản đã nghị luận về bài thơ “Mùa
xuân nho nhỏ”. <i><b>Vậy từ văn bản cụ thể đó,</b></i>


<b>em hiểu thế nào là nghị luận về một</b>
<b>đoạn thơ, bài thơ?</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về yêu cầu đối với</b>
bài NL đoạn thơ, bài thơ.


(?) Nhìn lại văn bản, em có nhận xét gì về
<b>bố cục của văn bản NL về một đoạn thơ,</b>
bài thơ?


(?) <i>Cách diễn đạt</i> trong từng đoạn của văn
bản có làm nổi bật được luận điểm
<b>khơng?</b>


(?) Từ đó hãy nêu yêu cầu của một bài văn
NL về một đoạn thơ, bài thơ.


-GV cho HS đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3: Luyện tập </b>


<b>*Luận điểm 2: </b><i>Mùa xuân của thiên</i>
<i>nhiên, đất nước trong cảm xúc thiết</i>
<i>tha trìu mến của nhà thơ.</i>


<b>-</b>

Luận cứ :


+Các chi tiết tiêu biểu: dịng sơng


xanh, bơng hoa tím….


+Tâm trạng của tác giả


+Liên tưởng về truyền thống của đất
nước.


<i><b>-</b></i>

HS dựa vào hiểu biết vừa tiếp thu từ
văn bản cụ thể để phát biểu <i>hiểu biết</i>
<i>khái quát về Nghị luận một đoạn thơ,</i>
<i>bài thơ.</i>


<b>-Đọc ghi nhớ 1 và 2 (SGK/78)</b>


- Văn bản có bố cục mạch lạc, chặt
chẽ, có đầy đủ ba phần: MB, TB và
KB.


<b>-</b>

Giữa các phần của văn bản có sự
liên kết tự nhiên về ý và về diễn đạt
-Được, vì:


+Người viết đã trình bày những cảm
nghĩ, đánh giá của mình bằng thái độ
tin yêu, bằng tình cảm thiết tha, trìu
mến.


+Lời văn toát lên những rung động
trước sự đặc sắc của hình ảnh, giọng
điệu thơ, của sự đồng cảm với nhà thơ


Thanh Hải.


<b>-</b>

HS nêu yêu cầu về NL về đoạn thơ,
bài thơ.


<b>-</b>

Đọc phần ghi nhớ


Có thể bổ sung các luận điểm cho bài
thơ:


<i>-Mxuân của một đất nước vất vả gian</i>
<i>lao và cũng tràn đầy niềm tin, hi vọng</i>
<i>-Mxuân của giai điệu ngọt ngào, tình</i>
<i>tứ, sâu lắng trong dân ca xứ Huế. </i>


thơ.



b) Thân bài:



- Triển khai các luận điểm :


<b>* Luận điểm 1: Hình ảnh mùa</b>


<i>xuân mang nhiều tầng ý</i>


<i>nghĩa.</i>



-Luận cứ : Từ hình ảnh mùa


xuân của thiên nhiên, đất nước


… nhà thơ đi đến nguyện ước


làm một Mùa xuân nho nhỏ.


<b>*Luận điểm 3: Hình ảnh mùa</b>


<i>xn thể hiện khát vọng hịa</i>



<i>nhập, dâng hiến cho đời.</i>


-Luận cứ :



+“Ta làm con chim hót


<i> … xao xuyến”</i>



+Trình bày nhận xét, đánh giá


về nội dung và nghệ thuật của


bài thơ.



<b>c) Kết bài:</b>



- Khái quát về giá trị (sức


truyền cảm) bài thơ.



NLVMBT, ĐT là trình bày



nhận xét, đánh giá của mình


về nội dung và nghệ thuật của


đoạn thơ, bài thơ ấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Văn bản có bố cục mạch lạc,


chặt chẽ, có đầy đủ 3 phần:


MB, TB và KB.



-Lời văn gợi cảm, thể hiện


rung động chân thành của


người viết



<b>II/. Ghi nhớ: SGK/78</b>



<b>III.Luyện tập</b>



<b>Dặn dò:</b>



<b>-</b>

Nắm vững bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị bài: “Cách làm bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ”



<b>Rút kinh nghiệm:</b>



……….


.



………


……….



<b>Tiết 127</b>



<b>CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ </b>


<b>MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ</b>


<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>



Giúp học sinh:



<b>-</b>

Biết cách viết bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho đúng với các yêu cầu


đã học ở tiết trước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>


1.Ổn định lớp




2.Kiểm tra bài cũ:



<i>- Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ?</i>



-

<i>Những yêu cầu khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ?</i>


3.Dạy bài mới



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>GHI BẢNG</b>



<b>Hoạt động 1 : </b>


-

GV cho HS đọc các đề bài (SGK/79)
-Các đề bài trên được cấu tạo ntn?


-Đối tượng nghị luận là gì?


-Yêu cầu của đề được thể hiện ở những từ
ngữ nào?


(?) Những từ như “<i>phân tích, cảm nhận và</i>
<i>suy nghĩ</i>” biểu thị những yêu cầu gì đối với
bài làm?


(?) Từ những đề bài cụ thể mà các em vừa
tìm hiểu hãy nêu nhận xét về đối tượng
nghị luận và phương pháp NL về một đoạn
thơ, bài thơ?


-GV gợi ý: (Phương pháp) Trường hợp đề
<b>bài khơng có từ mệnh lệnh, người viết</b>


bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu
ra trong đề bài.


<b>Hoạt động 2: </b>


-

GV cho HS đọc kỹ đề để tìm hiểu đề,
tìm ý.


(?) Đề bài yêu cầu gì về nội dung, về
phương pháp?


(?) Trong xa cách, nhà thơ nhớ về quê
hương như thế nào?


-Hình ảnh làng quê hiện lên trong nỗi nhớ
của TH có những đặc điểm và vẻ đẹp gì?
(?) Bài thơ có các hình ảnh, câu thơ nào
gây ấn tượng sâu sắc đối với em?


-Ngơn từ, giọng điệu của bài thơ có gì đặc
sắc?


(?) Em hãy khái quát những luận điểm về
tình yêu quê hương trong bài thơ?


<b>Hoạt động 3 :</b>


GV hướng dẫn HS rút ra dàn ý chung từ
dàn bài cụ thể trong SGK/81.



-

Đọc rõ ràng các đề bài trong
SGK/79,80.


-Đề có chứa từ mệnh lệnh và khơng chứa
từ mệnh lệnh


-Phân tích, cảm nghĩ, cảm nhận
+Phân tích: chỉ định về phương pháp.
+Cảm nhận: Lưu ý đến ấn tượng, cảm
thụ của người làm bài.


-Đối tượng, phương pháp phong phú, đa
dạng


-

Đọc kỹ đề bài


<b>-</b>

Phương pháp: Phân tích.


<b>-</b>

Nội dung phân tích: Những biểu hiện
của tình yêu quê hương trong bài thơ
cùng tên của Tế Hanh.


-HS nhớ lại kiến thức đã học để trả lời
câu hỏi.


<b>-</b>

HS trả lời các câu hỏi


<b>I/. Đề bài nghị luận về một</b>


<b>đoạn thơ, bài thơ</b>




<b>1.Ví dụ SGK</b>



<b>2.Nhận xét (về các đề bài:</b>


SGK/79, 80)



- Đề có chứa từ mệnh lệnh:


cảm nhận, suy nghĩ, phân


tích: 1, 2, 3, 5, 6, 8



- Đề không chứa từ mệnh


lệnh : 4, 7



-Đối tượng: hình tượng


trong thơ, một đoạn thơ, cả


bài thơ.



-Yêu cầu: phân tích, cảm


nghĩ, cảm nhận…



Phong phú, đa dạng về



đối tượng nghị luận và


phương pháp NL



<b>II/.Cách làm bài nghị luận</b>


<b>về một đoạn thơ, bài thơ</b>



<i><b>1.Các bước làm bài NL về</b></i>


<i><b>một đoạn thơ, bài thơ.</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(?) Em có nhận xét gì về cách MB trong
dàn bài?


(?) Trong phần thân bài người viết cần làm
cơng việc gì?


(?) Ở phần kết bài người viết cần làm cơng
việc gì?


<b>Hoạt động 4:</b>


<i><b>GV cho HS đọc văn bản SGK/81</b></i>


(?) Chỉ ra phần mở bài ?
(?)Đâu là phần thân bài?


(?) Ở phần này người viết đã trình bày
những nhận xét gì về tình yêu quê hương
trong bài thơ “Quê hương”?


( ?) Nội dung phần kết bài?


- GV hướng dẫn HS đọc vb trong SGK và
nhận xét cách tổ chức, triển khai luận
điểm của người viết.


(?) Văn bản có tính thuyết phục và sức hấp
dẫn khơng?


-Vì sao?



* GV chốt ý, rút ra các yêu cầu cơ bản để
làm tốt bài nghị luận về một đoạn thơ, bài
thơ


 Rút ra phần ghi nhớ .


<b>Hoạt động 5: Luyện tập</b>


<b>-</b>

Mở bài giới thiệu bài thơ, nêu cảm
nhận khái quát.


<b>-</b>

Phân tích các luận điểm <i>(trình bày,</i>
<i>suy nghĩ, đánh giá về nội dung, nghệ</i>
<i>thuật của đoạn thơ, bài thơ)</i>


-Tổng hợp lại các điều đã phân tích,
khẳng định lại ý nghĩa của bài thơ đối với
cuộc sống


<b>-</b>

Đọc to rõ, mạch lạc văn bản SGK/81
-“<i>Từ đầu  khởi đầu rực rỡ</i>”


Chỉ ra dòng cảm xúc dạt dào, lai láng


chảy suốt đời thơ TH là tình yêu quê
hương


<i><b>-</b></i>

Thân bài: từ <i>“Nhà thơ … của Tế</i>
<i>Hanh”</i>


* Phân tích về tình yêu quê hương:


<b>-</b>

Nhà thơ đã viết bằng tất cả tình yêu
tha thiết trong sáng, đầy thơ mộng của
mình.


+Nổi bật là những hình ảnh đẹp đầy sức
mạnh khi ra khơi.


+Cảnh trở về tấp nập no đủ.


+Hình ảnh người dân chài khỏe đẹp.
+Nỗi nhớ đọng lại.


+Hình ảnh, ngơn từ của bài thơ giàu sức
gợi cảm, thể hiện một tâm hồn phong
phú, rung động tinh tế.


- Khẳng định sức hấp dẫn của bài thơ
- Theo dõi VB SGK/ 81 và lần lượt trả lời
các câu hỏi SGK/ 83.


- Tính thuyết phục và sức hấp dẫn của
văn bản:


+ Bố cục mạch lạc, rõ ràng


+Văn bản trình bày ngắn gọn, chính xác
về những giá trị đặc sắc , nổi bật nhất về


nội dung cảm xúc và nghệ thuật của bài
thơ.


+ Trình bày cảm nghĩ, ý kiến bằng lòng
yêu mến và sự rung cảm thiết tha.


- Đọc phần ghi nhớ SGK/ 83


“Quê hương” của Tế Hanh


<b>a. Tìm hiểu đề, tìm ý</b>

<b> :</b>


<b>-</b>

u cầu : phân tích.


<b>-</b>

Nội dung phân tích : tình


u q hương trong bài


“Quê hương” của Tế Hanh.



<b>b. Lập dàn bài</b>

<b> :</b>


<i>* </i>

<i><b>Mở bài</b></i>

<i><b> </b></i>

<i>:</i>



<b>-</b>

Giới thiệu tác giả, tác


phẩm , nội dung bài thơ .


<i>* </i>

<i><b>Thân bài:</b></i>



- Nêu nhận định khái quát


về bài thơ .



- Phân tích tình yêu quê


hương của tác giả :



+TY thể hiện qua nỗi nhớ


về làng quê: cảnh đòan



thuyền ra khơi, đòan thuyền


đánh cá trở về .



+Trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ


khi xa quê



- Nhận xét về nghệ thuật .


- Nhận xét, đánh giá .


<i>* </i>

<i><b>Kết bài:</b></i>

+Khái quát giá


trị, ý nghĩa của bài thơ


+Tác dụng: thêm yêu qh


<b>c. Viết bài </b>



- Viết một đoạn trong phần


thân bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2. Cách tổ chức triển khai</b></i>


<i><b>luận điểm:</b></i>



* Tìm hiểu văn bản: Quê


<b>hương trong tình thương,</b>


<b>nỗi nhớ (SGK/81)</b>



- Triển khai các luận điểm


rõ ràng, mạch lạc



- Sử dụng luận cứ phù hợp


- Giữa các luận điểm có sự


liên kết chặt chẽ




Tạo nên tính thuyết phục



và sức hấp dẫn của văn bản



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III.Luyện tâp</b>



<b>- Phân </b>

tích khổ đầu của bài


<b>Sang thu của Hữu Thỉnh </b>



Dặn dò:

- Xem kĩ bài .



- Chuẩn bị : Mây và Sóng


<b>Rút kinh nghiệm:</b>



……….


.



………


……….


<b>Tiết 128</b>



<b>MÂY VÀ SÓNG</b>



<b>Ra-bin-đra-nat Ta-go</b>


<b>I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>



Giúp học sinh:



<b>-</b>

Cảm nhận được ý nghĩ thiêng liêng của tình mẫu tử.




<b>-</b>

Thấy được đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng


tượng và xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.



<b>II/. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC</b>


4. Ổn định lớp



5. Kiểm tra bài cũ:



- Đọc thuộc bài thơ “Nói với con”.



<i>- Đọc một đoạn thơ em yêu thích bài “Nói với con”. Vì sao em thích?</i>


6. Dạy bài mới:



a. Giới thiệu bài

: Tạo hóa đã tạo ra nhiều kỳ quan nhưng có một kỳ quan tuyệt hảo


là trái tim người mẹ. Có rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi về đề tài này.


Ra-bin-đra-nát Ta-go, một nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ cũng không khỏi xúc động trước tình


mẫu tử thiêng liêng này và đã thể hiện nó qua bài thơ “Mây và Sóng” mà ta sẽ tìm hiểu


ngày hơm nay.



b. Tiến trình tổ chức các hoạt động



<b>HOẠT ĐỘNG GV</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>GHI BẢNG</b>



<b>Hoạt động 1: </b>


(?) Em hiểu gì về tác giả? tác phẩm?


- GV hướng dẫn HS đọc.


(?) Văn bản “Mây và Sóng” có cấu


trúc hai phần. Hãy phân định bài thơ
theo cấu trúc đó và đặt tiêu đề cho mỗi
phần.


-HS dựa vào chú thích và phần tìm hiểu
thêm để trả lời.


-Nửa đầu bài thơ: <i>Cuộc trò chuyện của</i>
<i>em bé với mây và mẹ.</i>


<i>-</i>

Nửa sau bài thơ: <i>Cuộc trị chuyện</i>
<i>của em bé với sóng và mẹ</i>


<b>I/. Đọc – Tìm hiểu chú thích</b>



1. Tác giả: Ta-go (1861– 1941) là nhà


thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động 2: </b>


<i><b>GV gọi HS đọc phần 1</b></i>


(?) Trong cuộc trò chuyện của em bé
với mây và mẹ, mây đã nói với em bé
những gì?


(?) Em bé có thái độ gì khi nói rằng
“<i>Nhưng làm thế nào mình lên đó</i>
<i>được</i>?”



(?) Nhưng cuối cùng em bé có sự lựa
chọn thế nào?


(?) Em hiểu gì về em bé qua sự lựa
chọn này?


(?) Ở nhà với mẹ, em bé đã tưởng
tượng ra một trị chơi như thế nào?
(?) Vì sao em bé nói rằng trò chơi của
em thú vị hơn?


(?) Qua trò chơi tưởng tượng đó của
em bé ta hiểu thêm điều gì về em bé?
(?)Phần sáng tạo trong đoạn thơ này là
gì?


<b>- GV gọi HS đọc phần 2</b>


(?) Sóng đã nói với em bé những gì?
(?) Em bé đã muốn gì từ câu trả lời
“<i>Nhưng làm thế nào mình ra ngồi đó</i>
<i>được?”</i>


(?) Nhưng cuối cùng em bé đã có thái
độ ra sao?


(?) Em bé đã nghĩ ra trị gì khi ở nhà
với mẹ?


(?) Tiếng cười của em bé vang lên


trong trị chơi này gợi cho em nghĩ gì
về tình mẹ?


(?) Bài thơ nói với ta những điều tốt
đẹp nào trong cuộc sống tình cảm của
con người?


(?) Ngồi ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con,
bài thơ cịn có thể gợi cho ta suy ngẫm
thêm điều gì nữa?


-GV cho HS đọc ghi nhớ


-Mây rủ rê:


+<i>“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến</i>
<i>lúc chiều tà”</i>


+<i>“Hãy đến nơi tận cùng trái đất …lên</i>
<i>tận tầng mây”</i>


-Muốn đi chơi cùng mây


-Từ chối lời rủ rê, ở nhà chơi với mẹ.
-Yêu mây nhưng yêu mẹ hơn, là đứa
con ngoan, hiếu thảo.


<b>-Trò chơi: con là mây và mẹ sẽ là</b>
trăng, mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh
thẳm



<b>-</b>

Vì trong trị chơi này em bé có cả
mây, bầu trời và mẹ.


<b>-</b>

Em bé yêu thiên nhiên nhưng yêu
mẹ hơn cả.


<i><b>-Sử dụng đối thọai và độc thoại. Các</b></i>
<i><b>hình ảnh được xây dựng bằng trí</b></i>
<i><b>tưởng tượng bay bổng.</b></i>


-“<i>Bọn tớ ca hát… khơng biết từng đến</i>
<i>nơi nao</i>”


-“<i>Hãy đến rìa biển cả… cậu sẽ được</i>
<i>làn sóng nâng đi</i>”


<b>-</b>

Muốn cùng sóng vui chơi trên biển.


<b>-</b>

Từ chối lời rủ rê.


-“<i>Con là sóng và mẹ sẽ là bến bờ kì lạ”</i>

<b>-</b>

Tình mẹ là niềm vui lớn nhất của
con trẻ.


<b>-</b>

Tình yêu mẹ là niềm vui thiêng liêng
bền chặt trong tâm hồn con người.


<b>-</b>

Đọc ghi nhớ SGK/89



-Là nhà văn của Châu Á đầu tiên


được nhận giải thưởng Nô-ben về văn


học.



2. Tác phẩm:



- Thể thơ: trữ tình



<b>II/. Đọc - Tìm hiểu văn bản</b>



<b>Em bé và Mây</b>


1.Lời rủ rê



<i><b>-</b></i>

<i>Bọn tớ chơi từ</i>


<i>khi thức dậy cho</i>


<i>đến lúc chiều tà </i>


<b>-</b>

<i>Bọn tớ chơi với</i>


<i>bình minh vàng,</i>


<i>bọn tớ chơi với</i>


<i>vầng trăng bạc.</i>


<i>-Hãy đến nơi tận</i>


<i>cùng trái đất …</i>


<i>lên tận tầng mây </i>


2. Lời từ chối và


lý do



<b>-</b>

Mẹ mình đang


đợi ở nhà



<b>-</b>

Làm sao có thể



rời mẹ mà đến


được?



3.Trò chơi của em




- Con là mây, mẹ


là trăng, mái nhà


là bầu trời xanh


thẳm.



<b>Em bé và Sóng</b>


1. Lời rủ rê


- Bọn tớ ca hát


từ sáng sớm cho


đến hồng hơn.


- Bọn tớ ngao du


nơi này nơi nọ


- Hãy đến rìa


biển cả …



2. Lời từ chối và


lý do



- Mẹ ln muốn


mình ở nhà.


<b>-</b>

Làm sao có thể


rời mẹ mà đi


được?




3.Trò chơi của


em bé



- Con là sóng ,


mẹ là bến bờ,


con lăn mãi vào


lòng mẹ …



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

bay bổng , , hình ảnh giàu ý


nghĩa tượng trưng





=> Ca ngợi tình mẫu tử thiêng


liêng , bất diệt.



-Con người trong cuộc sống vẫn


thường gặp những cám dỗ và quyến


rũ. Muốn khước từ chúng, cần có


những điểm tựa vững chắc mà tình


mẫu tử là một trong những điểm tựa


ấy.



-Bài thơ đã chắp cánh cho trí tưởng


tượng của tuổi thơ nhưng cũng nhắc


nhở mọi người rằng: hạnh phúc


<i>không phải là điều gì xa xơi bí ẩn, do</i>


<i>ai ban cho mà ở ngay trên trần thế và</i>


<i>do chính con người tạo dựng.</i>




<b>III/. Ghi nhớ: SGK/89</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Rút kinh nghiệm:</b>



……….


.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×