Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

KH day tu chon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.92 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẢO THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
<b> TRƯỜNG THCS XÃ TRÌ QUANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 03/KH - THCS Bảo Thắng, ngày 30 tháng 9 năm 2011

<b>KẾ HOẠCH DẠY HOC TỰ CHỌN</b>



<b>Năm học: 2011 - 2012</b>



Căn cứ công văn số: 7092/BGD&ĐT-GDTrH, ngày 10 tháng 8 năm 2006 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo V/v: Hướng dẫn dạy học tự chọn cấp THCS và cấp THPT


Căn cứ Quyết định số 1923/QĐ-UBND ngày 02 tháng 8 năm 2011 của Chủ tịch UBND
tỉnh Lào Cai về Kế hoạch thời gian năm học 2011 - 2012 đối với giáo dục mầm non, giáo dục
phổ thông và giáo dục thường xuyên;


Căn cứ công văn số 15/HD-PGD&ĐT ngày 06/9/2011 của Phòng GD&ĐT về việc
<i>Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2011 - 2012;</i>


Căn cứ công văn số 1044/SGD&ĐT-GDTrH, ngày 14 tháng 9 năm 2011 của Sở GD&ĐT
Lào Cai V/v Một số quy định về chuyên môn trong các trường THCS, trường THPT và trung tâm
<i>GDTX;</i>


Căn cứ công văn số 121/PGD&ĐT-THCS ngày 21/9/2011 của Phòng GD&ĐT Bảo
Thắng V/v Hướng dẫn công văn số: 1044/SGD&ĐT-GDTrH, ngày 14 tháng 9 năm 2011 của Sở
GD&ĐT Lào Cai;


Thực hiện Nghị quyết Hội nghị cán bộ, cơng chức ngày 26/9/2011 của Trường THCS Trì
Quang và căn cứ vào điều kiện thực tế của nhà trường về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học
sinh, trên cơ sở kết quả đă đạt được cũng như những hạn chế của năm học 2010-2011; Xét đề
nghị của 2 tổ trưởng chuyên môn và các GVCN lớp;



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>
<b>NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH</b>


<b>I. Kết quả thực hiện Kế hoạch dạy học tự chọn năm học 2010 - 2011.</b>


<b>TT</b> <b>Giáo viên dạy</b> <b>Các chủ đề tư chọn</b> <b>Học sinh tham gia</b>


<b>1</b> Nguyễn Ánh Dương <i><b>Dạy TC Toán 9</b></i> <b>45/45</b>


<b>2</b> Phạm Văn Trọng <i><b>Dạy TC </b></i><b>Vật lí 9</b> <b>45/45</b>


<b>3</b> Nghiêm Thúy Hoa <i><b>Dạy TC Hóa 8</b></i> <b>35/35</b>


<b>4</b> Cao Kim Oanh <i><b>Dạy TC Toán 6</b></i> <b>33/33</b>


<b>5</b> Cao Kim Oanh <i><b>Dạy TC </b></i><b>Vật lí 7</b> <b>48/48</b>


<b>6</b> Vũ Thị Hồn <i><b>Dạy TC Tốn 7</b></i> <b>48/48</b>


<b>7</b> Cù Thị Qun <i><b>Dạy TC Toán 8</b></i> <b>35/35</b>


<b>8</b> Phạm Thị Thúy Nga <i><b>Dạy TC </b></i><b>Văn 6</b> <b>33/33</b>


<b>* Đánh giá chung</b>
<i><b>1. Ưu điểm</b></i>


Nhà trường chỉ đạo GV thực hiện theo đúng tinh thần hướng dẫn, chỉ đạo của
Bộ-Sở-Phòng GD&ĐT về dạy học tự chọn;


GV thực hiện nghiêm túc (đủ, đúng) kế hoạch và nội dung dạy học tự chọn; soạn giảng


đầy đủ, đúng theo yêu cầu quy định của các chủ đề tự chọn (chủ đề bám sát).


GV Lập kế hoạch dạy học đầy đủ, kịp thời, bám sát kế hoạch và nội dung dạy học tự chọn
của nhà trường; đủ số tiết theo quy định của nhà trường;


Các tiết học tự chọn đảm bảo đúng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học; sát chủ đề
và sát đối tượng học sinh.


Thực hiện tốt những giải pháp thiết thực nhằm tạo chuyển biến đột phá về chất lượng giáo
dục và đạt được kết quả cụ thể như sau:


- HS xếp loại Xếp loại HL Giỏi: Tăng 2,03% so với năm học 2009-2010;
- HS xếp loại Xếp loại HL TB: Tăng 2,31% so với năm học 2009-2010;
- HS xếp loại Xếp loại HL Yếu: Giảm 3,13% so với năm học 2009-2010;


Đặc biệt là số lượng học sinh giỏi cấp các cấp trong năm học 2010-2011 đã có chuyển
biến rất tích cực. Đạt 5 giải cấp huyện và 3 giải cấp tỉnh thuộc các mơn: Tốn, Lý, Sử, Địa (vượt
chỉ tiêu kế hoạch năm học. Tồn trường có 8 em đạt HSG tồn diện và 47 em HS đạt danh hiệu
HSTT. Đề nghị HKH xã tặng giấy khen cho 5 HS có thành tích xuất sắc trong năm học, 3 HS
được dự Lễ tuyên dương khen thưởng của UBND huyện Bảo Thắng, 1 HS được CT UBND Tỉnh
tặng bằng khen, 1 HS được Giám đốc Sở GD&ĐT tặng giấy khen.


<b>2. Những tồn tại và hạn chế </b>
- Vẫn cịn có HS bị lưu ban.
- Cơ sở vật chất còn thiếu thốn;


- Số lượng GVG cấp trường và cấp huyện cịn ít, chất lượng giờ dạy chưa cao


- Chất lượng đại trà còn thấp, trong đó có những mơn đã được bố trí dạy theo chủ đề bám
sát.



- Vẫn còn giáo viên thực hiện chưa thật tốt nội quy, nề nếp chuyên môn (Đến muộn giờ,
tham gia hội họp chưa đầy đủ, chưa thường xuyên treo kế hoạch dạy học đúng quy định...)


- Việc sử dụng đồ dùng dạy học chưa triệt để và hiệu quả. Việc ứng dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy còn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Nguyên nhân chủ quan, khách quan</b>


- Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số chiếm 45% tổng số học sinh toàn trường, đa số gia đình
các em lại ở xa nên tỷ lệ chuyên cần ở 1 số ngày chưa được đảm bảo đặc biệt các ngày mưa lũ,
ngày lễ tết.


- Mặt bằng trình độ học sinh chưa đồng đều, cịn có sự chênh lệch về khả năng nhận thức
ở 1 bộ phận học sinh dân tộc và vùng sâu như các thôn Làng Đào 1, Làng Đào 2, Làng Ẻn.


- Một số học sinh chưa xác định đúng động cơ học tập, phương pháp tự học, còn mải
chơi, lười học, không chuẩn bị bài ở nhà nên kết quả học tập thấp;


- Một số gia đình bố mẹ đều đi làm ăn xa hoặc sống thiếu hạnh phúc. Cá biệt, một số gia
đình cịn ỷ nại, trơng chờ vào chế độ chính sách của nhà nước, thiếu quan tâm đến việc mua đồ
dùng học tập, vở viết cho các em cũng như tham gia đóng góp các khoản để phục vụ cho các
hoạt động giáo dục theo quy định chung của nhà trường.


- Vẫn cịn có 1 số giáo viên năng lực chun mơn cịn hạn chế, ý chí vươn lên chưa cao,
trì trệ trong việc đổi mới PPDH và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, chưa tiếp cận
với việc sử dụng máy chiếu trong dạy học...nên chất lượng và hiệu quả công tác thấp.


- Công tác phối hợp giữa GVCN và GVBM trong việc giáo dục, xác định đúng động cơ
học tập, phương pháp tự học cho học sinh chưa đồng bộ và hiệu quả, do đó chất lượng bộ mơn


chưa cao.


- Tuy có dự đốn được tình hình, thực hiện nhiều giải pháp cấp bách để giải quyết những
mâu thuẫn mới nảy sinh nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu mang tính chiến lược lâu dài.


- Cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, chưa có các phịng học bộ mơn, thiếu nhà vệ sinh
cho giáo viên và học sinh.


<b>II. Tình hình triển khai và thực hiện kế hoạch dạy học tự chọn năm học 2011 - 2012</b>
Năm học 2011 - 2012là năm học đầu tiên triển khai thực hiện Đề án về giáo dục đào tạo
nhằm cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp về lĩnh vực giáo dục, với rọng tâm là "<i><b>tiếp tục</b></i>
<i><b>đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục; kiểm soát đảm bảo chất lượng giáo</b></i>
<i><b>dục THCS"</b></i>. Trên cơ sở phát huy những kết quả và kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo,
tổ chức thực hiện Kế hoạch dạy học tự chọn năm học 2011-2012.


<b>1. Tình hình thực tế nhà trường</b>


<i>1.1. Về đội ngũ GV giảng dạy: GV trẻ, nhiệt tình trong cơng tác; 100% GV có trình độ đạt</i>
chuẩn và trên chuẩn, 80 % GV năng lực chuyên mơn vững vàng; có đủ số lượng giáo viên đứng
lớp. Nhà trường phân công 6 GV/6 lớp dạy các chủ đề tự chọn (Có danh sách kèm theo)


<i>1.2. Về học sinh: </i>


Tổng số: 6 lớp với 163 HS, trong đó:


Lớp 6A: 24 HS; Lớp 6B: 25 HS; Lớp 7A: 33 HS;
Lớp 8A: 22 HS; Lớp 8B: 24 HS; Lớp 9A: 35 HS
<i>1.3. Về cơ sở vật chất: </i>


- Phòng học: 6 phòng kiên cố đảm bảo đủ điều kiện để dạy hết 6 lớp theo chủ đề bám sát;


- TBDH: chưa đảm bảo được điều kiện đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH (TB thiếu, hỏng,
không đồng bộ, chất lượng của nhiếu TBDH chưa cao), ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu quả
dạy học;


- Thiếu các phòng học bộ mơn: Vật lí, Hóa học, Sinh học...
<i>1.4. Số mơn lựa chọn dạy tự chọn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHẦN THỨ HAI</b>
<b>NỘI DUNG KẾ HOẠCH</b>
<b>I. Chỉ tiêu phấn đấu</b>


- Chất lượng đại trà phấn đấu đạt: 95 % từ TB trở lên.
- Giảm tỷ lệ học sinh yếu xuống dưới 5 %.


- Học sinh kém: 0%.


- Chuyển lớp và TN THCS: 100 %


- Học sinh TNTHCS thi đỗ vào cấp III: 70%
<b>III. Nội dung thực hiện</b>


- Phân công CBGV đã được tham gia các lớp tập huấn về dạy
học tự chọn ở Sở và phòng GD qua các năm để giảng dạy.


- Quán triệt kỹ các chủ trương, văn bản hướng dẫn về dạy
học tự chọn cho toàn thể CB-GV trong nhà trường nắm bắt kỹ để
thực hiện.


- Lãnh đạo nhà trường họp phân công nhiệm vụ và bàn
phương án xây dựng kế hoạch giảng dạy.



- Họp Tổ trưởng chuyên môn và GV phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên về việc xây dựng nội dung các chủ đề, qui định
số tiết cho từng nội dung, hướng dẫn HS đăng ký các nội dung theo
qui định.


- GV giảng dạy tự nghiên cứu chương trình và thống nhất xây
dựng nội dung các chủ đề theo qui định.


- Phân công lãnh đạo nhà trường duyệt các nội dung chủ đề
trước khi triển khai thực hiện;


- Bố trí phịng học và phân chia thời khố biểu : Đưa vào TKB
chính khóa ( Có thời khố biểu kèm theo )


<b>IV. Nhiệm vụ và biện pháp thực hiện</b>


- Chi bộ, BGH quán triệt lập kế hoạch chỉ đạo việc xây dựng và thực hiện các nội dung
chương trình dạy học các chủ đề tự chọn ngay từ tuần 1/tháng 8 của năm học.


- Qui hoạch đội ngũ GV chuẩn bị cho công tác dạy học tự
chọn, trước khi bước vào năm học mới.


- Triển khai quán triệt kỹ các văn bản chỉ đạo của các cấp cho
toàn thể đội ngũ CBGV nắm bắt và thực hiện nghiêm túc


- Trên cơ sở các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn của các cấp
lãnh đạo nhà trường xây dựng kế hoạch, phương án tổ chức dạy
học tự chọn phù hợp với nhu cầu của học sinh và điều kiện về
đội ngũ, CSVC của nhà trường.



<b>1. Về nội dung dạy học : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.2. Vì tài liệu mang tính chất "Tự chọn" và "Tự học" nên
được thể hiện dưới hình thức sinh động và hấp dẫn.


+ Văn phong trong sáng, đơn giản, dễ hiểu và lôi cuốn.


+ Nội dung mỗi bài thể hiện rõ qui định tự làm việc của học
sinh (Ví dụ : Đọc tài liệu, trả lời câu hỏi, làm bài tập, xem hướng
dẫn, làm việc theo nhóm, xin ý kiến giáo viên, tự đánh giá ...)


1.3. Các bộ môn đều phải biên soạn tài liệu theo một cấu trúc
đã được thống nhất để tiện cho việc theo dõi và sử dụng.


<b>2. Về công tác bồi dưỡng :</b>


Công tác bồi dưỡng cho CB - GV là việc làm rất quan trọng, có
tính chất quyết định trong việc triển khai dạy học tự chọn ở
trường. Cụ thể :


- Hằng năm trên cơ sở các lớp tập huấn của Phòng GD, các văn


bản chỉ đạo của các cấp, nhà trường tiến hành bồi dưỡng cho đội
ngũ GV . Cụ thể là :


+ Bồi dưỡng về phương pháp dạy học tự chọn.


- Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, cách thức thu
thập, xử lý thông tin :



- Phương pháp tổ chức bài lên lớp theo một chủ đề


- Phương pháp hướng dẫn cho học sinh làm bài tập, nghiên cứu
:


- Phương pháp tổ chức cho học sinh học tập ngoại khoá ;
- Phương pháp tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập .


Ngoài ra, đội ngũ GV phải tập trung quan tâm đến công tác tự
bồi dưỡng để ngày càng nâng cao về nhận thức về nghiệp vụ,
chuyên môn đối với công tác dạy học tự chọn.


<i>* Đối với lãnh đạo nhà trường :</i>


+ Cần nắm bắt kỹ, đầy đủ các thơng tin để nắm vững mục
đích, ý nghĩa của dạy học tự chọn.


+ Tiếp thu và thực hiện tốt nội dung bồi dưỡng của các cấp
lãnh đạo, về công tác tổ chức, quản lý dạy học tự chọn như :
Bố trí thời gian, bố trí giáo viên, bố trí phịng học và sử dụng cơ
sở vật chất, kiểm tra đánh giá dạy học tự chọn, phối hợp giữa
giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, các tổ chức chun mơn, các
đơn vị có liên quan trong trường ( từ bảo vệ, quản lý cơ sởí vật
chất, điều khiển thời gian các tiết học ...).


+ Hằng năm cần có sơ, tổng kết rút kinh nghiệm trong công
tác chỉ đạo, thực hiện tại đơn vị, đồng thời tham khảo, học hỏi
cách quản lý, tổ chức, thực hiện ở các đơn vị khác trong và ngoài
huyện.



<b>3. Về việc bố trí giáo viên dạy học tự chọn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Căn cứ vào số lượng và chất lượng giáo viên của trường
mình mà quyết định các chủ đề và các môn học tự chọn và
hướng cho học sinh lựa chọn.


- Chọn những giáo viên có năng lực dạy các chủ đề tự chọn
trước để rút kinh nghiệm, giúp đỡ các giáo viên khác trong trường
tham gia dạy được các chủ đề tự chọn. nên nghiên cứu, kết hợp
nguyện vọng của giáo viên, sự phân công của tổ chuyên mơn, của
trường, giúp giáo viên có điều kiện đi sâu tìm hiểu nâng dần chất
lượng dạy các chủ đề tự chọn.


- Cố gắng bố trí GV đang dạy các lớp chính khố tham gia các
lớp dạy học tự chọn, để thuận tiện trong việc xây dựng nội
dung và quản lý, theo dõiï học sinh


<b>4. Công tác quản lý việc dạy học tự chọn :</b>
<i>4.1. Đối với ban giám hiệu :</i>


- Quán triệt kỹ đến tập thể CB-GV, học sinh, phụ huynh thông
tin về dạy học tự chọn, tạo ra một dư luận đồng tình cao trong
việc triển khai của nhà trường.


- Làm tốt công tác xã hôị hố giáo dục để tồn thể nhân dân
hiểu rõ về mục đích, ý nghĩa dạy học tự chọn ở trường.


- Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học tự chọn theo văn bản
hướng dẫn của các cấp và điều kiện của trường về đội ngũ giáo


viên, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, số chủ đề tự chọn có
thể thực hiện được.


- Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2011-2012;


kế hoạch dạy học các chủ đề tự chọn ngay từ đầu năm học sát với các điều kiện thực tế của nhà
trường.


- Tăng cường quản lý việc thực hiện chương trình và kế hoạch giáo dục; tiếp tục củng cố
kỷ cương nền nếp trong dạy học, kiểm tra, đánh giá, thi cử, bảo đảm khách quan, chính xác, cơng
bằng.


- Căn cứ vào các môn học đã chọn (trên cơ sở đề nghị của các tổ chuyên môn và GV chủ
nhiệm lớp) lập kế hoạch dạy học các chủ đề bám sát cho từng khối lớp (phân phối thời lượng, tiết
và tên bài dạy cụ thể cho mỗi chủ đề) ổn định trong từng học kỳ.


- Tổ chức triển khai và quán triệt thực hiện nghiêm túc các Quy chế 40 và Quyết định số
51/2008/QĐ-BGD-ĐT V/v sửa đổi, bổ sung Quy chế 40 của Bộ GD&ĐT về kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập CĐTC của môn học tới các tổ CM trong nhà trường.


- Ban Giám hiệu tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch dạy học
tự chọn cũng như việc thực hiện các Quy chế 40 và Quyết định số 51/2008/QĐ-BGD-ĐT của
GV, đồng thời nắm bắt nhắc nhở, điều chỉnh, rút kinh nghiệm kịp thời.


( thông qua việc dự giờ, kiểm tra giáo án tự chọn của GV, vở ghi chép của HS).


- Thường xuyên nắm vững tình hình thực hiện về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo chuẩn
kiến thức và kỹ năng kết quả học tập của HS. Xử lý nghiêm khắc, kịp thời đối với GV vi phạm
trong việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT và các văn bản
hướng dẫn của Sở GD&ĐT.



- Cùng với tổ chuyên môn theo dõi việc dạy và học của GV và
HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tổng kết kết quả của học sinh trong từng lớp ở từng thời
điểm.


<i><b>4.2. Đối với tổ chuyên môn:</b></i>


- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề tự chọn. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện
kế hoạch dạy tự chọn của GV.


- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm về nội dung, phương pháp dạy học tự chọn cuối mỗi
kỳ và cuối năm học.


- Thường xuyên nắm vững tình hình thực hiện về đổi mới kiểm tra, đánh giá theo chuẩn
kiến thức và kỹ năng kết quả học tập của HS. Xử lý nghiêm khắc, kịp thời đối với GV vi phạm
trong việc thực hiện quy chế kiểm tra, đánh giá, xếp loại HS của Bộ GD&ĐT và các văn bản
hướng dẫn của Sở GD&ĐT.


- Theo dõi việc dạy và học của GV và HS.


- Thẩm định nội dung các chủ đề tự chọn ( nếu có )


- Tổng kết kết quả của học sinh trong từng lớp ở từng thời
điểm.


<i><b>4.3. Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp:</b></i>


- Theo dõi sát tình hình học tập của lớp, đề xuất các môn học cần dạy chủ đề bám sát đối


với HS lớp mình phụ trách và kiểm tra việc ghi kết quả học tập tự chọn của HS.


- Liên lạc thường xuyên với giáo viên bộ môn


<i><b>4.4. Đối với giáo viên dạy tự chọn</b></i>:


- Lập kế hoạch dạy học tự chọn cá nhân theo sự chỉ đạo của nhà trường.


- Giảng dạy đúng theo kế hoạch dạy học tự chọn của nhà trường, trong quá trình dạy học
nếu thấy có sự khơng hợp lí cần bổ sung, chỉnh sửa phải báo cáo lại với lãnh đạo nhà trường phê
duyệt, chuẩn bị tài liệu theo sự phân công của nhà trường. Thực hiện tốt việc đổi mới PPDH theo
hướng tích cực. sử dụng phương pháp và các kĩ thuật dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn, với
đối tượng HS.


- Đúc rút, trao đổi kinh nghiệm dạy học tự chọn với đồng nghiệp trong và ngoài nhà
trường.


- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch dạy học tự chọn; đảm bảo giảng dạy, học
tập và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức và kỹ năng.


<b>5. Về đánh giá kết quả học tập của HS : </b>


Thực hiện ngiêm túc các văn bản hướng dẫn về dạy học tự


chọn của các cấp Đánh giá kết quả học tập là q trình thu


thập và xử lý thơng tin về trình độ, khả năng của học sinh đạt
được theo mục đích học tập. Kết quả học tập của học sinh cần
phải đánh giá một cách đầy đủ và chính xác, cần được kiểm tra
đánh giá thơng qua nội dung và hình thức của bài kiểm tra.



Nội dung kiểm tra nhằm giúp học sinh xác định điều gì địi hỏi
HS phải đạt được về kiến thức và kỹ năng trong nội dung học tập
của môn học.


Một số yêu cầu về kiểm tra, đánh giá :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức dạy học. Do đó,
việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh có thể đánh
giá được hiệu quả giảng dạy của giáo viên.


- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với đặc thù của bộ môn, của
nội dung chủ đề tự chọn trong chương trình lớp học thuộc mơn
học đó.


- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phải căn cứ
vào điều kiện cụ thể về đối tượng học sinh, về cơ sở vật chất,
thiết bị dạy học của chủ đề môn học.


- Kết quả học tập của học sinh phải được thể hiện ở mức
độ nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng
hợp và đánh giá) của học sinh đạt được qua bài làm.


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh phải dựa trên mức
tối thiểu (còn gọi là chuẩn) cần đạt theo mục tiêu môn học về
những kiến thức, kỹ năng và thái độ cơ bản được cụ thể hố
trong mơn học hay trong chủ đề tự chọn.


- Mỗi HS cần phải tham gia học tập đầy đủ số tiết qui định
của các chủ đề do HS đã chọn.



- Thời điểm kiểm tra phải phù hợp với nội dung các chủ đề đã
được dạy.


- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập chủ đề tự chọn bám sát các môn học thực hiện
theo quy định tại Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT của Bộ GD&ĐT
ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 và được sửa đổi, bổ sung tại
Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 của Bộ GD&ĐT (Quy chế 40, Quyết định 51).
Trên đây là kế hoạch dạy học tự chọn năm học 2011 - 2012 của trường THCS xã Trì
Quang trong . u cầu Tổ trưởng chun mơn, giáo viên nghiên cứu kỹ và triển khai thực hiện
nghiêm túc./.


KT. HIỆU TRƯỞNG


<i><b>Nơi nhận :</b><b> </b></i><b>PHÓ HIỆU TRƯỞNG</b><i><b> </b></i>


- Lãnh đạo (theo dõi, chỉ đạo) ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY CÁC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN</b>
<b>TT</b> <b>Họ tên giáo viên</b> <b>Môn</b> <b>Chủ đề</b> <b>Khối lớp</b> <b>Ghi chú</b>


<b>1</b> Cù Thị Quyên <i>Toán </i> <i>Bám sát</i> <i>Khối 9</i>


<b>2</b> Phạm Văn Trọng <i> Toán </i> <i>Bám sát</i> <i>Khối 7</i>


<b>3</b> Trần Văn Ban <i>Vật lý </i> <i>Bám sát</i> <i>Khối 6</i>


<b>4</b> Vũ Viết Hùng <i>Toán </i> <i>Bám sát</i> <i>Khối 8</i>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×