Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ HSG 8 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.49 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ THI HỌC SINHGIỎI</b>
<b> </b>


<b> </b>
<b>Câu 1: (3 điểm)</b>


Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
“ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm


<i> Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”</i>
( Quê hương- Tế Hanh)
<b>Câu 2: (5 điểm) Cho câu văn sau:</b>


“Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng
<i>của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở</i>
<i>sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vơ cùng”.</i>


(Trong lòng mẹ, Nguyên Hồng)
Từ ý nghĩa của câu văn trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 200 từ bày tỏ
suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ đối với tuổi thơ của mỗi con người.
<b>Câu 3: (10 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu và lão Hạc là những hình</b>
<i>tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam</i>
<i>trước cách mạng tháng Tám.”</i>


Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngơ Tất Tố) và “Lão Hạc” (Nam
Cao), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8</b>


MÔN NGỮ VĂN


<b>Câu 1(5,0 điểm)</b>


<b> - Biện pháp nghệ thuật được sử dụng: nhân hóa (1.0điểm)</b>


- Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả khơng chỉ diễn tả hình ảnh
con thuyền nằm im trên bến mà cịn cảm thấy nó đang lắng nghe, đang cảm
nhận chất mặn mịi của biển cả. Hình ảnh con thuyền vơ tri đã trở nên có hồn.
Và, vũng như người dân chài, con thuyền lao động ấy cũng thấm đậm vị muối
mặn của biển khơi. Đó là sự vất vả nhưng tràn đầy hạnh phúc.(2,5điểm)


- Câu thơ thể hiện sự tinh tế, tài hoa và một tấm lịng gắn bó sâu nặng với
con người, cuộc sống lao động của quê hương.(1,5điểm)


<b>Câu 2: (5,0 điểm) </b>
<b>* Về kỹ năng:</b>


- Biết cách viết một đoạn văn nghị luận, văn phong trong sáng, lập luận chặt
chẽ, viết có cảm xúc.


- Viết đúng hình thức, quy cách của một đoạn văn; đúng yêu cầu về dung
lượng đã cho trong đề bài.


<b>* Về nội dung: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo nhiều cách nhưng dù</b>
theo cách nào thì các câu trong đoạn văn đều phải liên kết, thống nhất xoay
quanh chủ đề: vai trò của người mẹ với tuổi thơ của mỗi người. Dưới đây là
một số gợi ý định hướng chấm bài:


- Tâm tư tình cảm của nhân vật bé Hồng trong câu văn đã nói lên vai trị to


lớn của người mẹ với mỗi người, nhất là với tuổi thơ.


- Vai trò của người mẹ với tuổi thơ của mỗi con người.
<b>Câu 3: (10,0 điểm)</b>


<b>1/ Kỹ năng:</b>


- Biết cách làm bài nghị luận chứng minh một nhận định về một tác phẩm văn
học.


- Các em phải biết lập luận chặt chẽ, dùng lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng phong phú,
cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề.


- Hiểu đúng vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lơgíc, diễn đạt mạch
lạc, quan tâm đến lối viết câu và lỗi chính tả.


- Bố cục bài văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn trong sáng, dễ hiểu;
giữa các phần cần có sự liên kết.


<b>2/ Kiến thức: Gợi ý bố cục như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiêu chí</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Điểm</b>
<b>a.Cấu trúc đoạn văn</b> Đảm bảo thể thức của một bài văn nghị luận (Hình


thức bài văn, cấu trúc bài văn ).


0.5
<b>b.Vấn đề nghị luận</b> Xác định đúng vấn đề : Văn nghị luận văn học 0.5
<b>c.Lập luận</b> Triển khai hợp lý nội dung bài văn theo định



hướng:


<i><b>1.Mở bài: Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận: </b></i>
Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu
cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt
Nam trước cách mạng tháng Tám.


<i><b>2. Thân bài: </b></i>


a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu
biểu cho phẩm chất tốt đẹp của người nông dân
Việt Nam trước cách mạng:


* Chị Dậu: là một hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao
đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt
Nam thời kì trước cách mạng:


- Là một người vợ giàu tình yêu thương (dẫn
chứng).


- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ
chồng (dẫn chứng).


* Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông
dân:


- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu
(dẫn chứng).


- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu


lịng tự trọng (dẫn chứng).


b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận
đau khổ, bi thảm của người nông dân Việt Nam
trước cách mạng:


* Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc
lột đến tận xương tủy, chồng ốm, có thể bị bắt, bị
đánh…


* Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo,
vợ mất sớm, con trai không cưới được vợ bỏ làng
đi làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống một


8.0
1.0


6.0
1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mình cơ đơn làm bạn với cậu Vàng.


- Tai họa dồn dập đổ xuống cuộc đời lão, phải bán
cậu Vàng, sống trong đau khổ, cuối cùng chọn bả
chó để tự tử – một cái chết vô cùng đau đớn và dữ
dội.


c. Bức chân dung của chị Dậu và lão Hạc đã tô
đậm giá trị hiện thực và nhân đạo của hai tác
phẩm:



- Nó bộc lộ cách nhìn về nông dân của hai tác giả.
Cả hai nhà văn đều có sự đồng cảm, xót thương
đối với bi kịch của người nông dân; đau đớn phê
phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn. Chính xã hội ấy đã
đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi
kịch. Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn
riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng
dân trên góc độ đấu tranh giai cấp cịn Nam Cao
chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong
nhận thức về nhân cách một con người….
<i><b>3 Kết bài: Khẳng định vấn đề.</b></i>


2.0


1.0


<b>d. Sáng tạo</b> Diễn đạt độc đáo, có sức thuyết phục về vấn đề
nghị luận.


0,5
<b>e. Chính tả, dùng từ, đặt</b>


<b>câu</b>


Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa
tiếng Việt.


</div>

<!--links-->

×