Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

THU TU TRONG TAP HOP SO NGUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.5 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN </b>



• Chương II : SỐ NGUN


• Mơn : SỐ HỌC - Lớp 6



• Giáo viên : Trần Thành Được


• Tổ : TỐN – CN



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ HỘI </b></i>


<i><b>THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ </b></i>



<i><b>GV: Trần Thành Được </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kiểm tra bài cũ:



Trên hình 40 điểm A cách điểm mốc M về phía Tây 3km, ta
quy ước: “Điểm A biểu thị là -3km”.


a) Tìm số biểu thị các điểm B, C.


b) Viết số biểu thị các điểm nguyên trên tia MB? MA?
c) So sánh:


+Giá trị số 2 và số 1.


+Vị trí điểm 2 và điểm 1 trên trục số.


Hình 400
-3


B


M


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đáp án:


2 > 1


Vị trí điểm 2 bên phải điểm 1.


2
1


-1
-2


Hình 400
-3


B
M


C
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>


Số nào lớn hơn: -10 hay +1?



1. So sánh
hai
số nguyên


<b>Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), </b>


<b>điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a </b>
<b>nhỏ hơn số nguyên b</b>


?1 Điền các từ: bên phải, bên trái, lớn hơn,
nhỏ hơn hoặc các dấu “>”, “<“ vào chỗ
trống:


a) Điểm -5 nằm...điểm -3,
nên -5...-3, và viết: -5...-3
b) Điểm 2 nằm...điểm -3,


nên 2...-3, và viết: 2...-3
c) Điểm -2 nằm ...điểm 0,
nên -2...0, và viết -2...0


bên trái


nhỏ hơn <b><</b>


bên phải


lớn hơn <b><sub>></sub></b>


bên trái



bé hơn <b><</b>


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>-1</b>
<b>-2</b>
<b>-4</b>


<b>-5</b> <b>-3</b> <b>0</b>


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>-1</b>
<b>-2</b>
<b>-4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
1. So sánh


hai
số nguyên


Chú ý:



Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a
nếu a<b và khơng có số ngun nào nằm giữa
a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta


cũng nói a là số liền trước của b


?2


So sánh: a) 2 và 7; b) -2 và -7 ; c) -4 và 2;
d) -6 và 0; e) 4 và -2 ; g) 0 và 3.


Nhận xét:


Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0.


Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số
nguyên dương nào.


Số nào lớn hơn: -10 hay +1?


<b>7</b>
<b>6</b>
<b>-6</b>


<b>-7</b> <b>-5</b> <b>-4</b> <b>-3</b> <b>-2</b> <b>-1</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
1. So sánh



hai
số nguyên


Bài 11 SGK/73


3 5 , -3 -5 ,
4 -6 , 10 -10.
>


<
=


<b><</b> <b>></b>


<b>></b> <b>></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
1. So sánh


hai
số nguyên


Chú ý
(SGK)


Bài 12 SGK / 73


a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự
tăng dần : 2, -17, 5, 1 , -2 , 0



b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự
giảm dần : -101, 15 , 0 , 7 , -8 , 2001


<b>Đáp án </b>


a) -17 , -2 , 0 , 1 , 2 , 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
<b>1. So sánh </b>


<b> hai </b>
<b>số </b>


<b>ngun</b>


Chú ý
(SGK)


<b>3 đơn vị</b>
<b>3 đơn vị</b>


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>3</b>
<b>2</b>
<b>1</b>
<b>-1</b>
<b>-2</b>
<b>-4</b>



<b>-5</b> <b><sub>-3</sub></b> <b><sub>0</sub></b>


?3 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1, -1, -5,
5, -3, 2, 0 đến điểm 0.


Giải


K/c từ điểm 1 đến điểm 0 là:
K/c từ điểm -1 đến điểm 0 là:
K/c từ điểm -5 đến điểm 0 là:
K/c từ điểm 5 đến điểm 0 là:
K/c từ điểm -3 đến điểm 0 là:
K/c từ điểm 2 đến điểm 0 là:
K/c từ điểm 0 đến điểm 0 là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
<b>1. So sánh </b>


<b> hai </b>
<b>số </b>


<b>ngun</b>


Chú ý
(SGK)


<b>3 đơn vị</b>
<b>3 đơn vị</b>



<b>5</b>
<b>4</b>


<b>3</b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b>-1</b>


<b>-2</b>
<b>-4</b>


<b>-5</b> <b><sub>-3</sub></b> <b><sub>0</sub></b>


<b>2. Giá trị </b>
<b>tuyệt đối </b>
<b>của một </b>
<b>số nguyên</b>


<b>Khoảng cách</b> từ <i><b>điểm a đến điểm 0</b></i> trên trục
số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
<b>1. So sánh </b>


<b> hai </b>
<b>số </b>


<b>nguyên</b>



Chú ý
(SGK)


<b>2. Giá trị </b>
<b>tuyệt đối </b>
<b>của một </b>
<b>số nguyên</b>


<b>0</b>
<b>-3</b>


<b>-5</b> <b>-4</b> <b>-2</b> <b>-1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


K/c từ điểm 1 đến điểm 0 là: 1 đv,
K/c từ điểm -1 đến điểm 0 là: 1 đv,
K/c từ điểm -5 đến điểm 0 là: 5 đv,
K/c từ điểm 5 đến điểm 0 là: 5 đv,
K/c từ điểm -3 đến điểm 0 là: 3 đv,
K/c từ điểm 2 đến điểm 0 là: 2 đv,
K/c từ điểm 0 đến điểm 0 là: 0 đv,


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
<b>1. So sánh </b>


<b> hai </b>
<b>số </b>


<b>nguyên</b>
<b>2. Giá trị </b>
<b>tuyệt đối </b>


<b>của một </b>
<b>số nguyên</b>


Chú ý
(SGK)


<b>0</b>
<b>-3</b>


<b>-5</b> <b>-4</b> <b>-2</b> <b>-1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


Nhận xét:


Giá trị tuyệt đối của số 0 là 0


Giá trị tuyệt đối của một số ngun dương là
chính nó.


Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối
của nó (và là một số nguyên dương)


Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt
đối nhỏ hơn thì lớn hơn.


Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
<b>1. So sánh </b>


<b> hai </b>


<b>số </b>


<b>nguyên</b>
<b>2. Giá trị </b>
<b>tuyệt đối </b>
<b>của một </b>
<b>số nguyên</b>


<b>*Nhận xét </b>
<b> ( SGK) </b>


Chú ý
(SGK)


Bài 14 SGK /73


Tìm giá trị tuyệt đối của của mỗi số
sau : 2000 , -3011 , -10


<b>Đáp án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài 3: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN</b>
<b>1. So sánh </b>


<b> hai </b>
<b>số </b>


<b>nguyên</b>
<b>2. Giá trị </b>
<b>tuyệt đối </b>


<b>của một </b>
<b>số nguyên</b>
<b>*Nhận xét </b>
<b> ( SGK)</b>
<b>0</b>
<b>-3</b>


<b>-5</b> <b>-4</b> <b>-2</b> <b>-1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b>


>
<
=
Chú ý


(SGK)


Bài 15 SGK/73


│3│ = │5│= ,
│-3│= │-5│= ,
│-1│= │0│= ,
│2│ = │-2│= .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:


-Học thuộc cách so sánh 2 số nguyên và nhận xét; hiểu
được giá trị tuyệt đối của số nguyên a và biết cách tìm
giá trị tuyệt đối của số nguyên a .


-Làm bài tập 13 SGK/73.



*Bài 13: dựa vào trục số để tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>KÍNH CHÚC SỨC KHỎE </b></i>


<i><b>Q THẦY CƠ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tài liệu tham khảo : </b>


* Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
* Sách bài tập Toán 6 tập 1
* Sách giáo viên Toán 6 tập 1
* Chuẩn kiến thức – kỹ năng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×