Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

KHDH TUẦN31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.77 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 31: Từ ngày: 26/4/2021 đến 30/4/2021</b>
<b>Cách ngôn: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.</b>
<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn</b> <b> Tên bài dạy </b>



Hai
26/4


Sáng


HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Hát ca ngợi cảnh đẹp quê
hương


Tiếng Việt Tia nắng đi đâu? (T1)
Tiếng Việt Tia nắng đi đâu? (T2)
LTV Ơn luyện tuần 31
Chiều


Tốn Các ngày trong tuần (T1)


TV Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T1)
Âm nhạc Nhạc cụ: Trai-en-cô (triangle)



Ba
27/4


Sáng



GDTC Động tác dẫn bóng (T2)


Tiếng Việt Trong giấc mơ buổi sáng (T1)
Tiếng Việt Trong giấc mơ buổi sáng (T2)


Chiều


HĐTN Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (T1)


TNXH Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 3)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 31 (T1)


TNXH Cùng khám phá bầu trời (Tiết 1)


28/4 Sáng


Toán Các ngày trong tuần (T2)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T1)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T2)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 31 (T2)


29/4


Sáng


GDTC Động tác dẫn bóng (T3)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T3)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T4)



Toán Thực hành xem lịch và giờ (T1)
Chiều


GDKNS Duy trì các mối quan hệ


ATGT Ôn tập


Tiếng Việt Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T2)


Sáu
30/4


Sáng


Tiếng Việt Hỏi mẹ (T1)
Tiếng Việt Hỏi mẹ (T2)
HĐTN Sinh hoạt lớp


Chiều


Anh Unit 10: Lesson 1
Anh Unit 10: Lesson 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 31: Từ ngày: 26/4/2021 đến 30/4/2021</b>
<b>Cách ngôn: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.</b>
<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn</b> <b> Tên bài dạy </b>




Hai
26/4


Sáng


HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Hát ca ngợi cảnh đẹp quê
hương


Tiếng Việt Tia nắng đi đâu? (T1)
Tiếng Việt Tia nắng đi đâu? (T2)
LTV Ơn luyện tuần 31
Chiều


Tốn Các ngày trong tuần (T1)


TV Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T1)



Ba
27/4


Sáng Tiếng ViệtTiếng Việt Trong giấc mơ buổi sáng (T1)Trong giấc mơ buổi sáng (T2)


Chiều


HĐTN Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (T1)


TNXH Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 3)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 31 (T1)



TNXH Cùng khám phá bầu trời (Tiết 1)


28/4 Sáng


Toán Các ngày trong tuần (T2)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T1)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T2)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 31 (T2)


29/4


Sáng Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T3)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T4)


Toán Thực hành xem lịch và giờ (T1)


Chiều ATGT Ôn tập


Tiếng Việt Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T2)
Sáu


30/4 Sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG</b>


<b>TUẦN 31: Từ ngày: 26/4/2021 đến 30/4/2021</b>
<b>Cách ngôn: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.</b>
<b>Thứ</b> <b>Buổi</b> <b>Môn</b> <b> Tên bài dạy </b>




Hai
26/4


Sáng


HĐTN Sinh hoạt dưới cờ: Hát ca ngợi cảnh đẹp quê
hương


Tiếng Việt Tia nắng đi đâu? (T1)
Tiếng Việt Tia nắng đi đâu? (T2)
LTV Ơn luyện tuần 31
Chiều


Tốn Các ngày trong tuần (T1)


TV Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T1)
Âm nhạc Nhạc cụ: Trai-en-cô (triangle)



Ba
27/4


Sáng


GDTC Động tác dẫn bóng (T2)


Tiếng Việt Trong giấc mơ buổi sáng (T1)
Tiếng Việt Trong giấc mơ buổi sáng (T2)



Chiều


HĐTN Em bảo vệ cảnh quan thiên nhiên (T1)


TNXH Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Tiết 3)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 31 (T1)


TNXH Cùng khám phá bầu trời (Tiết 1)


28/4 Sáng


Toán Các ngày trong tuần (T2)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T1)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T2)
Luyện Tốn Ơn luyện tuần 31 (T2)


29/4


Sáng


GDTC Động tác dẫn bóng (T3)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T3)
Tiếng Việt Ngày mới bắt đầu (T4)


Toán Thực hành xem lịch và giờ (T1)
Chiều


GDKNS Duy trì các mối quan hệ



ATGT Ôn tập


Tiếng Việt Luyện tập, thực hành củng cố các kĩ năng (T2)


Sáu
30/4


Sáng


Tiếng Việt Hỏi mẹ (T1)
Tiếng Việt Hỏi mẹ (T2)
HĐTN Sinh hoạt lớp


Chiều


Anh Unit 10: Lesson 1
Anh Unit 10: Lesson 1


Mĩ thuật Chủ đề 9. Em là học sinh lớp 1. Tiết 1. Quan sát
Đạo đức Phòng, tránh xâm hại


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiếng Việt: TIA NẮNG ĐI ĐÂU?</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>


- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu
và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số


tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về văn; thuộc lòng một số khổ thơ; cảm
nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được
các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.


- Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua hoạt động trao đổi về nội dung
của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.


<b>2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên</b>
nhiên, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt
câu hỏi.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>
- HS: SGK, vở tập viết và vở BT


<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Khởi động:


Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi nhóm
để trả lời các câu hỏi.


a. Trong tranh, em thấy tia nắng ở đâu?
b. Em có thích tia nắng buổi sáng khơng? Vì
sao?


- Thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó
dẫn vào bài thơ Tia nắng đi đâu?



<b>2. Đọc:</b>


- Đọc mẫu toàn bài thơ.
- Đọc từng dòng thơ.


+ Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.


+ Kết hợp HD đọc đúng các từ khó: dậy,
lịng tay, sức nhớ, lặng im .


+ Kết hợp HD ngắt nghỉ đúng dòng thơ,
nhịp thơ.


- Đọc từng khổ thơ.


+ Kết hợp giải thích nghĩa của một số từ
ngữ trong bài thơ (sực nhớ, ngẫm nghĩ, mưa
rào)


- Yêu cầu HS đọc nhóm.
+ Gọi từng nhóm đọc.
- Nhận xét.


+ Đọc cả bài thơ.


Quan sát tranh và trao đổi nhóm
để trả lời các câu hỏi


- Nhận xét, bổ sung



- Theo dõi


- Đọc từng dòng thơ ( 2 lượt)


- Đọc từng khổ thơ nối tiếp 2-3
lượt


- Luyện đọc nhóm.


- 2-3 nhóm đọc trước lớp
- Nhận xét


+ 1- 2 đọc cả bài thơ,
- ĐT 1 lần


<b>3. Tìm trong khổ thơ đầu những tiếng cũng văn với nhau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lại bài thơ và tìm những tiếng củng vần với
nhau ở cuối các dịng thơ, viết những tiếng
tìm được vào vở.


- u cầu một số trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.


viết những tiếng tìm được vào vở
sáng - đang dạy – thấy , ai - bài


<b>TIẾT 2</b>
<b>4. Trả lời câu hỏi </b>



- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
bài thơ và trả lời các câu hỏi


a. Buổi sáng thức dậy, bé thấy tia nắng ở
đâu?


b. Theo bé, buổi tối, tia nắng đi đâu?
c. Theo em, nhà nắng ở đâu?


- Nhận xét


- Làm việc nhóm và trả lời từng
câu hỏi.


a. Buổi sáng thức dậy, bé thấy tia
nắng ở trong lòng tay, trên bàn
học, trên tán cây


b. Theo bé, buổi tối, tia nắng đi
ngủ


c. (Trả lời theo suy nghĩ cá nhân.)
- Nhận xét, bổ sung


<b>5. Học thuộc lịng</b>
- Trình chiếu bài thơ.


- Một HS đọc thành tiếng bài thơ.



- HD HS học thuộc hai khổ thơ cuối bài.
- Gọi HS đọc thuộc cá nhân trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.


- 1 em đọc.


- Học thuộc lòng theo GV hướng
dẫn.


- Cá nhân học thuộc
<b>6. Vẽ bức tranh ơng mặt trời và nói về bức tranh em vẽ </b>


+ Vẽ ông mặt trời


+ Yêu cầu HS vẽ ơng mặt trời theo trí tưởng
tượng của mình vào vở.


+ Nhận xét bài vẽ của nhau. Nói về bức
tranh em về.


+ Đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
Em vẽ ơng mặt trời màu gì?
Ơng mặt trời em về cỏ hình gì?


Em về những gì xung quanh ông mặt trời?
+ Nhận xét.


- Vẽ ông mặt trời vào vở.


- Trưng bày bài vẽ, giới thiệu bài


vẽ của mình theo gợi ý:


<b>7. Củng cố</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã
học. - Tóm tắt lại những nội dung chính.
- Tiếp nhận ý kiến phản hồi của HS về bài
học.


- Nhận xét, khen ngợi, động viên.


- Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích,
cụ thể ở những nội dung hay hoạt
động nào)


RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>
- Dựa vào tranh để viết câu.
- Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống.
- Viết câu dựa vào hình ảnh


- Phân biệt: x/s, ay/ay ăng/ang, ap/at. Biết sử dụng vốn từ sẵn có để viết câu.
- Phát triển năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
<b> 2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất học, mạnh dạn tự tin trao đổi ý kiến, tự</b>
hòa nhập bản thân với mọi người xung quanh.



<b>II. Chuẩn bị: - HS: SGK, vở tập viết và vở BT</b>
<b> III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Luyện Tiếng Việt</b>


<b>* Bài tập bắt buộc</b>


<b>Bài 1/ 53: Gọi HS đọc yêu cầu</b>
- Cho HS quan sát tranh


- Tranh vẽ cảnh gì?
- Viết câu vào vở
- Gọi đọc lại câu
- Nhận xét


* Lưu ý: Khi viết câu đầu câu viết hoa
và cuối câu có dấu chấm.


<b>* Bài tập tự chọn</b>


<b>Bài 1/ 53: Gọi HS đọc yêu cầu</b>
- Gọi đọc các câu a. b


- Điền vào chỗ chấm để được câu đúng
- Cho HS đọc lại


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 2/54: Gọi HS đọc yêu cầu</b>
- Gọi HS đọc bài



- Cho HS nêu miệng từ ngữ
- Cho viết vào vở bài tập
- Nhận xét


<b>2. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhấn mạnh lại nội dung bài học
- Nhận xét, tuyên dương .


<b>Viết một câu phù hợp với tranh</b>
- Quan sát


- Nêu: Chim non đang sưởi nắng
- Viết vở


- Dọc lại câu vừa nối
- Nhận xét


<b>Điền vào chỗ trống</b>
a. x hay s?


- Đọc cá nhân. Làm vào vở
- Đọc lại


- nhận xét


<b> Chọn từ ngữ đúng điền vào chỗ </b>
<b>trống</b>



- Đọc cá nhân
- Nêu


- Viết


- Nhận xét bạn


- Lắng nghe và thực hiện


<b>Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Toán: CÁC NGÀY TRONG TUẦN ( 2 TIẾT)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Năng lực: </b>


- Nắm được các ngày trong một tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày.


- Làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ngày mai”.
- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, đặc biệt là khả năng quan
sát.


- Bước đầu biết chỉ ra chứng cứ và lập luận có cơ sở, có lí lẽ trước khi kết
luận.


- Xác định cách thức giải quyết vấn đề.


- Thực hiện và trình bày giải pháp cho vấn đề.
<b>2. Phẩm chất:</b>


- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy
luận, năng lực giao tiếp toán học.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Các bông hoa (BT3), chiếc đồng hồ (HĐ 4).
- HS: Đồ dùng học toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 1 (Dạy ngày 26/4/2021)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: Hát bài : Cả tuần đều ngoan.</b>


- Các em vừa thể hiện xong bài hát gì?
- Trong bài hát có những ngày nào ?


- Và trong những ngày đó bé đi học như thế
nào ?


- Nhận xét.


<b>2. Hình thành kiến thức mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài (linh hoạt qua Trò chơi)</b>
<b>b) Khám phá: </b>


Bài 1:


- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SHS
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để TLHC:
+ Trong tuần em đi học vào những ngày nào ?



+ Em được nghỉ học những ngày nào?
- Gọi một số cặp đứng tại chỗ hỏi và trả lời.
- Nhóm khác nghe và nhận xét.


- Giới thiệu cho HS về các ngày trong một
tuần lễ.


- Vào các ngày cụ thể (thứ hai, thứ ba,….) em
đã làm những gì? Các hoạt động của mình có
giống hoạt động của các bạn trong tranh
không?


- Kết luận


- Hát


- Nghe và trả lời câu hỏi.


- Quan sát.


- Thảo luận nhóm đôi.


- Trong tuần em đi học vào những
ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ
năm, thứ sáu.


- Em được nghỉ học những ngày
thứ bảy, chủ nhật.


- Đại diện nhóm trả lời.


- Nhận xét.


- Nghe.
- TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giới thiệu về hôm nay, ngày mai và hôm
qua.


+ Lấy ngày hôm nay làm mốc.


+ Ngày sau ngày hôm nay là ngày mai.
+ Ngày trước là ngày hôm nay là hôm qua.
- hỏi HS về buổi học ngày hôm nay, và gợi ý
hướng dẫn HS xác định về ngày mai, hôm
qua.


<b>3. Thực hành – luyện tập</b>
Bài 1:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh.


- u cầu HS thảo luận nhóm 2 để mơ tả
trạng thái của cây đậu thần qua từng ngày.
- Yêu cầu các nhóm khác nghe và nhận xét.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt nảy mầm vào
ngày nào trong tuần?


- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt ra hoa vào
ngày nào trong tuần?



- Nhận xét và tuyên dương.


- Giáo dục HS về việc trồng và chăm sóc cây.
Bài 2:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Quan sát tranh và mô tả bức tranh để thấy
được sự thay đổi của cây theo từng ngày.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 để tìm ngày
cịn thiếu.


- Gọi đại diện nhóm trả lời.


- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, sửa sai
(nếu có).


- Nhận xét, chốt đáp án đúng: Thứ ba, thứ
năm.


Bài 3:


- Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trò chơi: Tiếp sức


- Cách chơi: GV chia lớp thành hai nhóm,
mỗi nhóm có 4 HS. HS lần lượt nối tiếp nhau


lên bảng viết đúng thứ vào những dấu hỏi
chấm trên mỗi bông hoa. Trong thời gian 2
phút nhóm nào làm đúng và nhanh nhất sẽ


+ Thứ hai là ngày đầu tuần, chủ
nhật là ngày cuối tuần.


- Nghe.


- Nghe và trả lời


- Đọc yêu cầu BT.
- Quan sát tranh.


- Thảo luận nhóm 2 và mô tả trạng
thái của cây đậu thần qua từng
ngày.


- Các nhóm khác nghe và NX.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt nảy
mầm vào ngày thứ hai trong tuần.
- Cây đậu thần của bạn Rô-bôt ra
hoa vào ngày thứ sáu trong tuần.
- nghe.


- 2 HS đọc.


- Quan sát và trả lời cá nhân
- Thảo luận nhóm 2 để tìm ngày
cịn thiếu.



- Đại diện nhóm trả lời.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- 2 HS đọc.


- Đọc tên các ngày cịn thiếu trên
mỗi bơng hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thắng cuộc.


- Phần thưởng: Nhóm thắng sẽ được nhóm
thua cuộc hát tặng một bài hát.


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên tham gia
trị chơi.


- nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực </b>
<b>tiễn</b>


- Trị chơi: Chiếc đồng hồ kì diệu


- Cách chơi: Đọc các thứ trong tuần, GV cho
HS quay chiếc đồng hồ cho đến khi chiếc
đồng hồ dừng lại và kim chỉ vào thứ mấy HS
sẽ đọc to thứ đó lên.



- Tổ chức trị chơi.
- NX – GV kết luận.


- Dặn dị về nhà ơn lại bài.
- Xem bài giờ sau.


- Tham gia trò chơi.


- Nghe.


- Tham gia chơi.


<b>TIẾT 2: LUYỆN TẬP</b>
<b>(Dạy ngày 28/4/2021)</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Nói: Bây giờ chúng mình sẽ đứng lên vừa đi
vừa hát bài hát “Cả tuần đều ngoan”.


+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?


+ Bài hát nói về những ngày nào trong tuần?


- nhận xét.


<b>2. Thực hành – luyện tập</b>
<b>* Bài 1:Tìm đường về nhà.</b>



<b>- Chiếu bài lên bảng cho HS quan sát.</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Dẫn dắt bài


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 và tìm đáp án
đúng theo u cầu bài tập.


- Mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm
nhanh và chính xác.


<b>* Bài 2: Xem thời khóa biểu của bạn </b>
<b>Rô-bốt rồi trả lời.</b>


<b>- Chiếu bài lên bảng cho HS quan sát.</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.


- Cho HS đọc nối tiếp cột nội dung các ngày.
- Mời HS đọc yêu cầu


- Lắng nghe


- Trả lời “Cả tuần đều ngoan”
- Trả lời: thứ hai, thứ ba, thứ tư,
thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ
nhật.


- Lắng nghe



- Quan sát
- Đọc to.
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm 5


- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a) Rơ-bốt học những mộn học gì trong ngày
thứ ba?


- Mời HS trả lời cá nhân.


- Nhận xét.


- Mời HS đọc yêu cầu


b) Rô bốt học Tiếng việt vào những ngày nào
trong tuần?


- Hướng dẫn HS cách quan sát Thời Khóa
biểu để tìm những ngày Rơ bốt có học mơn
Tiếng việt.


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi và trình bày
vào phiếu nhóm bằng cách đánh dấu vào các
ngày Rơ bốt có học mơn Tiếng việt theo bảng
sau:



Thứ
hai


Thứ
ba


Thứ


Thứ
năm


Thứ
sáu


  


- Mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm làm
nhanh và chính xác.


<b>* Bài 3: Rơ bốt đi du lịch. Hành trình đi du</b>
<b>lịch của rơ bốt qua các địa điểm </b>
<b>1-2-3-4-5-6-7</b>


<b>- Chiếu bảng đồ lên bảng cho HS quan sát.</b>
<b>- Đặt câu hỏi gợi ý:</b>


+Bức tranh mô tả gì?



+Em thấy những gì trên bức tranh?


- Giải thích cụ thể: “”Từ thứ hai, bạn Rơ bốt
bắt dầu chuyến du lịch xuyên Việt trong 1
tuần qua 7 địa điểm. Địa điểm đầu tiên mà
bạn Rô bốt chọn trong chuyến đi là Cao
Bằng.””


- Lưu ý HS xác định ngày trong tuần tương
ứng với số hiệu các địa điểm.


1(thứ hai) – 2 (thứ ba) – 3 (thứ tư) – 4 (thứ
năm) – 5 (thứ sáu) – 6 (thứ bảy) – 7 (chủ
nhật)


- Gọi HS đọc các câu hỏi :
a/Thứ ba, Rô bốt ở đâu?


b/Thứ mấy Rô bốt ở Đà Nẵng?


c/Rô bốt kết thúc hành trình vào ngày nào


- Đọc to.


- Trả lời cá nhân.


+ lắp ghép hình, máy tính, bay.
- Lắng nghe



- Đọc to.


- Quan sát TKB


- Thảo luận nhóm và tìm các ngày
Rơ bốt có học mơn Tiếng việt.


- Đại diện nhóm lên trình bày.
Thứ hai, thứ tư, thứ sáu


- Lắng nghe


- Quan sát
- Lắng nghe
- Trả lời


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trong tuần?


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 tìm câu trả lời
tương ứng.


- Mời Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm
nhanh và đúng.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>



- Mời HS nhắc lại nội dung bài học


- Nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị bài
mới


- Thảo luận nhóm
- Lên trình bày
a/Hà Nội
b/Thứ năm
c/Chủ nhật


- Nêu.
- Lắng nghe


<b>Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG (T1)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu
và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số
tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận
được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ.


2. Phẩm chất: Chăm học và ham tìm tịi điều thú vị qua các bài đọc
<b>II. Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>


- HS: SGK, vở tập viết và vở BT
<b>III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động- Hát</b>


- Dẫn dắt giới thiệu vào bài ơn
<b>2. Đọc</b>


- Đọc mẫu tồn bài:


- Hướng dẫn HS luyện phát âm một số từ
ngữ khó trong bài.


* Đọc câu:


+ HD HS đọc nối tiếp dòng thơ.
+ Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.
* Đọc từng khổ thơ.


+ Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.


+ Giải thích nghĩa của một số từ ngữ
trong bài: ( thảo nguyên, ban mai)


+ Yêu cầu HS đọc đoạn theo nhóm.
- Gọi HS đọc thuộc khổ thơ trong bài
- Tuyên dương


+ Gọi HS đọc lại toàn VB
<b>3. Trả lời câu hỏi:</b>


. Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy ơng mặt


trời làm gì?


b. Bạn nhỏ thấy gì trên thảo nguyên?


c. Bạn nhỏ nghe thấy gì trong giấc mơ?
- Nhận xét, đánh giá.


- Chốt câu trả lời.
<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.


- Hát


- Theo dõi


+ Tìm tiếng chữa vần mới: chảy
tràn, dòng, sữa, trắng


- Đánh vần, đọc trơn, ĐT


- Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ( 2 lượt )
Giải nghĩa một từ: thảo nguyên, ban
mai.


- Luyện đọc nhóm 4


- CN đọc thuộc khổ thơ mình thích


- Nhận xét


+ 1- 2 HS đọc thành tiếng toàn VB .
-Trả lời, bổ sung


a. Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy ông
mặt trời mang túi đẩy hoa trắng và
trải hoa vàng khắp nơi.


b. Bạn nhỏ thấy rất nhiều loài hoa lạ
trên thảo nguyên mang tên bạn lớp
mình.


c. Bạn nhỏ nghe thấy trong giấc mơ
lời của chú gà trống gọi bạn nhỏ dậy
học bài.


3 em đọc lại bài


<b>Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: TRONG GIẤC MƠ BUỔI SÁNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu
và trả lời dụng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số
tiếng cũng vần với nhau, củng cố kiến thức về văn; thuộc lòng một số khổ thơ và
cảm nhận được vẻ đẹp của bài thơ qua văn và hình ảnh thơ, quan sát, nhận biết
được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.



- Phát triển kĩ năng nói và nghe thông qua hoạt động trao đổi về nội dung
của VB và nội dung được thể hiện trong tranh.


<b>2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên</b>
nhiên, có cảm xúc trước những đổi thay của đời sống xung quanh, khả năng làm
việc nhóm; khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.


<b>II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>
- HS: SGK, vở tập viết và vở BT


<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôn và khởi động:</b>


Ôn: Gọi HS đọc thuộc bài Tia nắng đi đâu?
+ Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để trả lời các câu hỏi.


a. Bạn thỏ đang làm gì?
b. Em có hay ngủ mơ khơng?
Em thường mơ thấy gì?


+ Thống nhất nội dung câu trả lời, sau đó dẫn
vào bài thơ Trong giấc mơ buổi sáng


2. Đọc:


- Đọc mẫu toàn bài thơ.
- Đọc từng dòng thơ.



+ Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.


+ Kết hợp HD đọc đúng các từ khó: sáng,
sơng, chảy tràn, dịng, sữa, trắng


+ Kết hợp HD ngắt nghỉ đúng dòng thơ, nhịp
thơ.


- Đọc từng khổ thơ.


+ Kết hợp giải thích nghĩa của một số từ ngữ
trong bài thơ (thảo nguyên, ban mai)


- Yêu cầu HS đọc nhóm.
+ Gọi từng nhóm đọc.
- Nhận xét.


+ Đọc cả bài thơ.


1-2 em đọc thuộc khổ thơ
- Nhận xét


- Thảo luận nhóm và trả lời


- Theo dõi


- Đọc từng dịng thơ ( 2 lượt)


- Đọc từng khổ thơ nối tiếp 2-3


lượt


- Luyện đọc nhóm.


- 2-3 nhóm đọc trước lớp
- Nhận xét


+ 1- 2 đọc cả bài thơ. ĐT 1 lần
<b>3. Tìm ở cuối các dịng thơ những tiếng cùng vần với nhau</b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc lại
bài thơ và tìm những tiếng củng vần với nhau
ở cuối các dòng thơ, viết những tiếng tìm
được vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Yêu cầu một số HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.


trời - Phơi , sông - hồng - trống,
tai – bài, trắng – nắng


<b>TIẾT 2</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>4. Trả lời câu hỏi </b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
bài thơ và trả lời các câu hỏi


a. Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy ông mặt trời


làm gì?


b. Bạn nhỏ thấy gì trên thảo nguyên?


c. Bạn nhỏ nghe thấy gì trong giấc mơ? .


- Nhận xét.


- Làm việc nhóm và trả lời từng
câu hỏi.


a. Trong giấc mơ, bạn nhỏ thấy
ông mặt trời mang túi đẩy hoa
trắng và trải hoa vàng khắp nơi.
b. Bạn nhỏ thấy rất nhiều lồi hoa
lạ trên thảo ngun mang tên bạn
lớp mình.


c. Bạn nhỏ nghe thấy trong giấc
mơ lời của chú gà trống gọi bạn
nhỏ dậy học bài.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>5. Học thuộc lịng</b>


- Trình chiếu bài thơ.


- Một HS đọc thành tiếng bài thơ.


- HD HS học thuộc hai khổ thơ cuối bài.


- Gọi HS đọc thuộc cá nhân trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.


- 1 em đọc.


- Học thuộc lòng theo GV hướng
dẫn.


- Cá nhân học thuộc
<b>6. Nói về một giấc mơ của em</b>


- Đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
Em có hay nằm mơ khơng?


Trong giấc mơ em thấy những điều gì?
Em thích mơ thấy điều gì?


Vì sao em thích mơ thấy điều đó?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét


- Thảo luận nhóm đơi nói về giấc
mơ theo gợi ý


- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- Nhận xét.


<b>7. Củng cố</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã


học. - Tóm tắt lại những nội dung chính.
- Nhận xét, khen ngợi, động viên.


- Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích,
cụ thể ở những nội dung hay hoạt
động nào)


RÚT KINH NGHIỆM:


………
………
<b>Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Hoạt động trải nghiệm: EM BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Năng lực:</b>


- Nắm được các việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
- Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên


<b>2. Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ cảnh quan thiên</b>
nhiên nơi mình sống


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Thiết bị phát nhạc, bài hát về thiên nhiên phù hợp với HS lớp 1:
Lý cây xanh (Dân ca Nam bộ), Em yêu cây xanh (sáng tác: Hoàng VĂn Yến)


- Học sinh: Sưu tầm một số bài hát về thiên nhiên
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Tổ chức cho HS nghe hát tập thể bài liên
quan đến thiên nhiên đã chuẩn bị


-HS tham gia
<b>2. Khám phá – kết nối</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải bảo vệ</b>
<b>cảnh quan thiên nhiên</b>


- Cho HS quan sát tranh/SGK, trả lời câu hỏi:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?


+ Việc làm đó có lợi ích gì?


 <b>Bước 1: Làm việc cá nhân</b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu lợi ích của
việc làm hàng rào bảo vệ cây con


 <b>Bước 2: Làm việc theo nhóm</b>


- u cầu HS thảo luận cặp đơi để giải thích
tác dụng của những việc làm:


+ Trồng cây và chăm sóc cây xanh
+ Khơng tùy tiện bẻ cành, hái hoa


+ Không vứt rác bừa bãi


 <b>Bước 3: Làm việc chung cả lớp</b>


- Mời đại diện nhóm chia sẻ tác dụng của
những việc làm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên
<b>Hoạt động 2: Kể những việc em đã làm để</b>
<b>bảo vệ cảnh quan thiên nhiên</b>


- Yêu cầu HS kể những việc em đã làm để bảo
vệ cảnh quan thiên nhiên theo gợi ý:


+ Những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan
thiên nhiên


+ Cảm nhận của em khi làm những việc để
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên


- Nhận xét, tuyên dương


- Lắng nghe yêu cầu, quan sát
tranh


- Nêu lợi ích


- Thảo luận nhóm đơi


- Đại diện nhóm trình bày, cả lớp
theo dõi, nhận xét.



- Lắng nghe, nêu ý kiến


- Kể những việc em đã làm để
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và
cảm nhận của em khi làm những
việc để bảo vệ cảnh quan thiên
nhiên


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Tổ chức cho HS nghe hát tập thể bài liên quan
đến thiên nhiên đã chuẩn bị


- Tham gia
<b>2. Thực hành</b>


<b>Hoạt động 3: Sắm vai xử lí tình huống</b>
 <b>Bước 1: Làm việc theo nhóm</b>


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra cách xử lí
tình huống ở mục Thực hành trong SGK.


- Cử đại diện sắm vai



 <b>Bước 2: Làm việc chung cả lớp</b>


- Mời đại diện nhóm lần lượt lên sắm vai, các
nhóm cịn lại xem và đưa ra nhận xét về cách xử
lí của nhóm bạn


- Nhận xét cách xử lí tình huống của các nhóm và
khen những nhóm có cách xử lí tốt


- Thảo luận nhóm


- Đại diện nhóm trình bày, cả
lớp theo dõi, nhận xét.


- Lắng nghe, nêu ý kiến
<b>3. Vận dụng</b>


<b>Hoạt động 4: Tham gia các hoạt động bảo vệ</b>
<b>cảnh quan thiên nhiên</b>


- Yêu cầu HS vận dụng những kiến thức đã học
để tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh
quan thiên nhiên phù hợp với khả năng


- Yêu cầu HS về nhà trao đổi thêm với bố mẹ về
những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên.


<b>Tổng kết:</b>



- Yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học
được sau khi tham gia các hoạt động


- Đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để
ghi nhớ: Em thực hiện công thức “Ba không” để
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên:


+ Không vứt rác bừa bãi;
+ Không chặt, phá cây xanh;


+ Không khai thác cạn kiệt tài nguyên.


- Chia sẻ


- Lắng nghe, thực hiện


- Nhắc lại


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò chuẩn bị bài sau


- Lắng nghe


<b>Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tự nhiên và xã hội: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE</b>


<b> (TIẾT 3)</b>
<b>( Đã soạn ở tuần 30)</b>



<b>Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Luyện Tốn: ƠN LUYỆN TUẦN 31 (TIẾT 1)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nắm được các ngày trong một tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày


- Làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hơm nay”, “ ngàymai”
<b>2. Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật chăm chỉ, siêng năng, hứng thú học.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : vở bài tập toán, tranh ảnh minh họa, .
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở bài tập toán
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động:</b>


- Ổn định tổ chức


- Hỏi: Một tuần có mấy ngày ? Đó là ngày nào?
- Dẫn dắt vào bài – ghi bảng


- Hát
- Trả lời


- Nhắc lại tên bài
<b> 2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1/77: Viết ngày thích hợp vào chỗ chấm </b>
- Nêu yêu cầu lại



- Theo dõi giúp đỡ HS chậm, tuyên dương
Chấm 1 số bài nhận xét – tuyên


- Theo dõi
- Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh
- Thảo luận nhóm 2


- Đại diện trình bày ý kiến – Lớp
nhận xét.


- Làmvở
<b>Bài 2/77: Dưới đây là số thuyền bạn Mai gấp </b>


được trong một tuần


- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em
tự nêu vấn đề (bài toán) cần giải quyết các em có
thể nêu: Mai gấp được 6 chiếc thuyền vào ngày
nào?


- Theo dõi giúp đỡ HS chậm tiến, tiếp thu chậm
- Hướng dẫn HS tự nêu câu trả lời:


- Đọc yêu cầu


- Quan sát tranh và nêu số
thuyền Mai gấp được trong một
tuần



- Thảo luận N2 trả lời câu hỏi


- Nhắc lại.
<b> Bài 3/78: Nối quả táo với giỏ thích hợp (theo </b>


mẫu)


- Dẫn dắt HS hôm nay là thứ tư, ngày mai, hôm
qua để HS nhớ và hiểu các khái niệm “hôm qua”,
“hôm nay”, “ ngày mai”


- Phát phiếu BT


- Theo dõi giúp đỡ HS chậm tiến, tiếp thu chậm
- Chấm bài, nhận xét – tuyên dương


- Đọc yêu cầu


- Quan sát tranh và nêu bài mẫu
hôm qua, thứ ba


- Thảo luận N2 trả lời câu hỏi và
nối


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


Trò chơi: ĐỦ MỘT TUẦN


Luật chơi: 1 bạn đầu tiên sẽ nói bất kì một


ngày trong tuần, bạn kế bên phải sẽ nói ngày tiếp
theo ( nếu người điều khiển yêu cầu: đếm tới, đủ
một tuần) hoặc người bên trái sẽ lùi lại một ngày
( nếu người điểu khiển yêu cầu đếm lui, đủ một
tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Sau khi nói đủ một tuần thì tất cả 7 bạn vừa
chơi đồng thanh hô: ĐỦ MỘT TUẦN.


- Nhận xét – tuyên dương


- Chuẩn bị sưu tầm một tờ lịch hằng ngày mà em
thích để học tiết tốn sau


<b>Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tự nhiên và xã hội: CÙNG KHÁM PHÁ BẦU TRỜI (3 TIẾT)</b>


<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS sẽ: </b>
<b>1. Năng lực:</b>


- Nắm được các đặc điểm của bầu trời ban ngày. Mô tả được bầu trời ban
ngày ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.


- Nêu được các đặc điểm của bầu trời ban đêm. Mô tả được bầu trời ban đêm
ở mức độ đơn giản bằng hình vẽ và lời nói.


- Nêu được sự khác biệt của bầu trời ban ngày và bàn tỉnh ở mức độ đơn
giản. Nhận biết và hiểu được những lợi ích của Mặt Trời đối với sinh vật và đời
sống con người.



- Có kĩ năng quan sát, tổng hợp thơng tin và khả năng tương lượng: có thái
độ và hành vi đúng khi tiếp xúc với ánh nắng, mặt trời: Khơng được nhìn trực tiếp
vào Mặt Trời; ko kính râm, đội mũ nón,... khi ra ngồi trời nắng gắt. Cảm nhận
được vẻ đẹp của tự nhiên và nhanh thích tìm tịi, khám phá về bầu trời và các hiện
tượng tự nhiên.


<b>2. Phẩm chất: Ham thích học tập, khám phá thiên nhiên.</b>
<b>II.Chuẩn bị</b>


- GV: Phiếu quan sát cho nhóm đối và cho nhóm lớn (khổ A4). Giấy khổ lớn
(A3 hoặc A3 ); bút màu cho các nhóm.


- HS: Giấy A4, bút, màu vẽ; phiếu quan sát bầu trời ban đêm.
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Tiết 1 (Dạy ngày 27/4/2021)</b>


<b>1. Khởi động: </b>


- Cho HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc
hoặc clip (nếu có điều kiện) bài hát Cháu
vẽ ông Mặt Trời


- Nhận xét


- Giới thiệu bài mới
<b>2. Hoạt động khám phá </b>
<b>Hoạt động 1 </b>



- Yêu cầu HS ra ngoài trời quan sát.
- Yêu cầu HS đọc có hiểu nội dung của
phiếu quan sát bầu trời và hoàn thành
phiếu.


- HS làm việc theo nhóm đơi, quan sát và
điện vào phiếu, mu đó thảo luận nhóm
lớn để thống nhất hoàn thiện phiếu quan


- Vừa hát vừa nhảy theo nhạc
- Lắng nghe


- Ra ngoài trời quan sát
- Đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sát chung của nhóm lớn.


- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét


<b>Hoạt động 2 </b>


- Cho HS quan sát các hình bầu trời trong
3 hình nhỏ và trả lời câu hỏi.


- Giới thiệu thêm có là bầu trời vào 3 thời
điểm khác nhau trong ngày: sáng, trưa,
chiều.


<b>3. Hoạt động thực hành </b>



- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Nhận xét sau khi HS hoàn thành
<b>4. Đánh giá</b>


- Biết quan sát và mô tả bắt trời ở mức độ
đơn giản: yêu thích khám phá bầu trời.
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- HS giữ lại phiếu quan sát bầu trời đã
hoàn thiện cho bài học sau. HS quan sát
bầu trời ban đêm vào các tối tiếp theo và
ghi vào phiếu quan sát theo mẫu ở tiết 2,
SGK.


<b>6. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


- Đại diện nhóm lên trình bày trước
lớp. Nhận xét


- Lắng nghe


- Quan sát các hình bầu trờ
- Lắng nghe



- Làm việc cá nhân hoàn thành nhiệm
vụ


- Lắng nghe
- Thực hiện


- Lắng nghe


- Nhắc lại nội dung bài
- Lắng nghe


<b>Tiết 2 (Dạy vào chiều ngày thứ 3 tuần 32)</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Cho HS chơi trò chơi truyền tin. Các
câu hỏi trong hộp tỉnh có nội dung liên
quan đến các kiến thức đã học ở tiết 1 vé
các dấu hiệu trên bầu trời ban ngày.


- Nhận xét


- Giới thiệu bài mới
<b>2. Hoạt động khám phá </b>
<b>Hoạt động 1 </b>


- Yêu cầu HS liên hệ với những gì đã
quan sát được về bầu trời ban đêm vào
tối hôm trước, quan sát hình, thảo luận và
hồn thành phiếu học tập theo nhóm dựa
trên các câu hỏi:



+ Bầu trời cao hay thấp?
+ Có nhiều mây hay ít mây:
+ Các đám mây có màu gì ?
+ Có nhìn thấy trắng khơng ?


- Chơi trị chơi truyền tin


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Trăng có hình gì (nếu có) ?


+ Có nhìn thấy sao khơng ? Nhiều hay ít
(nếu có):


- Các nhóm tổng hợp kết quả quan sát và
cử đại diện lên báo cáo.


- Nhận xét, chốt kết quả đúng
<b>Hoạt động 2 </b>


- Cho HS quan sát 3 hình nhỏ về bầu trời
vào các điểm khác nhau trong SGK để
thấy được sự khác nhau (trăng. So,
máy,...) trên bầu trời vào các den khác
nhau và yêu cầu


- Yêu cầu HS trả lời
- Nhận xét



- Hỏi HS cho biết các em thích bầu trời
vào đêm nào nhất, vì sao.


<b>3. Hoạt động thực hành </b>


- Yêu cầu nhóm HS thảo luận để thống
nhất bài nói về bầu trời ban đêm, sau đó
vẽ tranh và cử đại diện thuyết minh về
bầu trời ban đêm trong tranh của nhóm
cho các bạn trong nhóm nghe thử,


- Mời một vài đại diện nhóm nói trước
lớp.


- Đánh giá, nhận xét và khen ngợi.


Sau khi HS thảo luận và thống nhất bài
nói về bầu trời ban đêm, dựa vào đó, HS
tiếp tục thảo luận, lên ý tưởng cho bức vẽ
rồi thực hiện vẽ.


<b>4. Hoạt động vận dụng</b>


- Hướng dẫn HS về quan sát bầu trời vào
các đêm liên tiếp và hoàn thành vào vở
theo mẫu phiếu.


- Nhận xét
<b>5. Đánh giá</b>



- HS biết quan sát và mô tả bầu trời ban
đêm ở mức độ đơn giản; yêu thích khám
phá bầu trời.


<b>6. Hướng dẫn về nhà</b>


- HS xem lại các kiến thức đã học vẽ bầu
trời ban ngày và ban đêm ở các tiết trước.
<b>7. Củng cố, dặn dò:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


- Nhận xét, bổ sung


- Quan sát


- Trả lời
- Lắng nghe
- Trả lời


- Thảo luận


- Vài đại diện nhóm nói trước lớp.
- Lắng nghe


- Vẽ



- Tự tin thảo luận đưa ra ý tưởng của
tranh và hồn thành bức tranh, khơng
q u cầu cao về mĩ thuật.


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Nêu lại nội dung bài học
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Khởi động</b>


<b>- Cho HS chơi trò chơi khép chữ vào</b>
hình vừa để ơn lại kiến thức sẽ bầu tri
ban ngày và ban đêm vừa dễ gây hứng
thú, tao tinh thể vào bài học mới.


- Nhận xét


- Giới thiệu bài mới
<b>2. Hoạt động khám phá</b>
<b> Hoạt động 1 </b>


- Yêu cầu HS liên hệ với những gì đã
quan sát được hơm trước về bầu trời ban
ngày và ban đêm, quan sát hình và hồn
thành phiếu học tập theo các cậu hỏi:
- Bầu trời ban ngày và ban đêm khác
nhau thế nào?



- Bầu trời khi nào thì có nhiều mây? Màu
của các linh mây ban ngày và ban đến: có
khác nhau?


- Khi nào thì nhin thấy Mặt Trời? Khi
nào thì nhìn thấy trăng sao?


- Nhận xét, chốt đáp án đúng
<b>Hoạt động 2 </b>


- Yêu cầu HS quan sát và nói lên ý nghĩa
của từng hình,


- Yêu cầu HS nêu vai trò của ánh sáng
mặt trời.


- Nhận xét, chốt đáp án đúng
<b>3. Hoạt động thực hành </b>


- Yêu cầu HS quan sát các hình trong
SGK để trả lời câu hỏi:


+ Hoạt động nào thường diễn ra vào ban
ngày, ban đêm?


+ Liên hệ với cuộc sống của các em ở
trường và gia đình.


- Nhận xét


<b>4. Đánh giá </b>


- HS biết được cần sinh hoạt điều độ và
nhắc nhở mọi người trong gia đình cùng
thực hiện.


- Định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình
tổng kết cuối bài để trả lời các câu hỏi:
Minh đang làm gì? Tít khó nói được vai
trị của ánh sáng mặt trời.


- Nhận xét, chốt đáp án
<b>5.Hướng dẫn về nhà</b>


- Chơi trò chơi


- Lắng nghe


- Quan sát và hoàn thành phiếu


- Các nhóm tổng hợp kết quả quan sát
và cử đại diện lên báo cáo.


- Lắng nghe


- Quan sát và nói lên ý nghĩa của từng
hình


- Trả lời


- Lắng nghe


- Quan sát các hình trong SGK
- 2,3 hs trả lời


- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Thảo luận về hình tổng kết cuối bài
để trả lời các câu hỏi


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Xem các chương trình dự báo thời tiết
trên tivi.


<b>6. Củng cố, dặn dị:</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


- nhắc lại
- Nêu


RÚT KINH NGHIỆM:………...
………


……….


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Toán: CÁC NGÀY TRONG TUẦN (TIẾT 2)</b>


<b>(Đã soạn ở thứ 2)</b>


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>


- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một VB miêu tả
ngắn; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến VB; quan sát, nhận biết
được các chi tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.


- Phát triển kĩ năng viết thông qua hoạt động viết lại đúng câu trả lời cho
câu hỏi trong VB đọc; hoàn thiện cầu dựa vào những từ ngữ cho sản và viết lại
đúng câu đã hoàn thiện, nghe viết một đoạn ngắn.


- Phát triển kĩ năng nói và nghe thơng qua trao đổi về nội dung của VB và
nội dung được thể hiện trong tranh .


<b>2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất và năng lực chung: tình yêu đối với</b>
cuộc sống và những chuyển động hằng ngày của nó, từ mơi trường tự nhiên, thế
giới loài vật đến sinh hoạt của con người, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận
ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.



<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>
- HS: SGK, vở tập viết và vở BT


<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôn khởi động</b>


- Ôn: Gọi 1-2 HS học thuộc 2 khổ thơ cuối
bài: Trong giấc mơ buổi sáng


- Khởi động:


+ Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhóm để trả lời các câu hỏi :


a. Em thấy những gì trong tranh?


b. Cảnh vật và con người trong tranh như


1-2 em đọc bài.
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thế nào?


+ Thống nhất nội dung câu trả lời ra .
Sau đó dẫn vào bài đọc Ngày mới bắt đầu.
<b>2. Đọc</b>



<b> - Đọc mẫu toàn VB </b>
- Gọi HS đọc câu nối tiếp


+ Kết hợp luyện đọc từ khó: tinh mơ, tỏa,
chuồng, chuẩn , ...


+ Kết hợp hướng dẫn đọc những câu dài.
- Đọc đoạn: Chia thành 2 đoạn


- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp


+ Kết hợp giải thích nghĩa của một số từ
ngữ trong bài:( tinh mơ, lục tục.)


+ Đọc đoạn theo nhóm,
- Gọi đọc nhóm trước lớp.
- Gọi cá nhân đọc cả bài.


- Theo dõi


- Đọc câu nối tiếp ( 2 lượt)
- Đánh vần, đọc trơn.
- Luyện đọc câu dài
- Theo dõi


- Đọc đoạn nối tiếp (2-3 lượt)
- Lắng nghe


- Luyện đọc nhóm 2.


- 2-3 nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét.


- Đọc cả bài: CN - Đồng thanh.
<b>TIẾT 2</b>


<b>3. Trả lời câu hỏi</b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm
hiểu VB và trả lời các câu hỏi.


a . Buổi sáng, cái gì đánh thức mọi vật?
b. Sau khi thức giấc, các con vật làm gì?


c. Bé làm gì sau khi thức dậy?
- Gọi HS trả lời


- Nhận xét, tuyên dương.


- Làm việc nhóm và trả lời từng câu
hỏi.


a. Buổi sáng tia nắng đánh thức
mọi vật


b. ..., chim bay ra khỏi tổ, cất tiếng
hót; ong bay đi kiểm mật; gà mẹ
dẫn con đi kiếm mồi.


c. ..., bé chuẩn bị đến trường


- Trả lời, nhận xét.


<b>4. Viết vào vở câu trả lời cho câu hỏi a và c ở mục 3 </b>
- Gọi HS nhắc lại câu trả lời cho câu hỏi a


và c


- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở.
- Lưu ý HS viết hoa chữ cái đầu câu, đặt
dấu chấm, dấu phẩy đúng vị trí.


- Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


- 2-3 em nhắc lại.


- Viết câu trả lời vào vở:


a. Buổi sáng, tia nắng đánh thức
mọi vật.


b. Sau khi thức dậy, bé chuẩn bị
đến trường.


<b>TIẾT 3+ 4 ( Dạy vào thứ năm 29/4/2021)</b>
<b>5. Chọn từ ngữ để hoàn thiện câu và viết câu vào vở</b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để chọn
từ ngữ phù và hoàn thiện câu


- Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày


kết quả.


- u cầu HS viết câu hồn chỉnh vào vở


làm việc nhóm để chọn từ ngữ phủ
hợp và hoàn thiện


a. Những tia nắng buổi sáng mở
đầu một ngày mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS


<b>6. Quan sát tranh và dùng từ ngữ trong khung để nói theo tranh </b>
- Giới thiệu tranh và hướng dẫn HS quan


sát tranh.


- Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát
tranh và trao đổi theo nội dung tranh, có
dùng các từ ngữ đã gợi ý.


Tranh vẽ ai, vào khoảng thời gian nào, mọi
người đang làm gì Liên hệ với buổi sáng
trong gia đình em.


- Gọi một số HS trình bày kết quả nói theo
tranh.


- Nhận xét.



- Theo dõi


- Làm việc nhóm, sát tranh và trao
đổi trong nhóm theo nội dung
tranh.


- Đại diện trình bày


<b>TIẾT 4</b>
<b>7. Nghe viết</b>


- Đọc cả đoạn viết


- Lưu ý một số vần đề chính tả trong đoạn
văn.


+ Viết hoa chữ cái đầu câu, kết thúc câu có
dấu chấm .


+ HD viết đúng các từ.
Đọc và viết chính tả:


- Đọc lại một lần tồn đoạn văn và u cầu
rà sốt lỗi.


+ Kiểm tra và nhận xét bài của một số HS.


- Theo dõi, 2-3 em đọc lại
- Lắng nghe



- Viết bảng con: kiếm mật, tiếng
hót. - Nghe- viết: Nắng chiếu vào
tổ chim. Chim bay ra khỏi tổ, cất
tiếng hót. Nắng chiếu vào tổ ong.
Ong bay đi kiếm mật. Nắng chiếu
vào nhà, gọi bé thức dậy đến
trường.


+ Đổi vở cho nhau để rà sốt lỗi.


<b>8. Tìm trong hoặc ngoài bài đọc Ngày mới bắt đầu từ ngữ có tiếng chứa vần</b>
<b>iêu, iu, ng, n.</b>


- Nêu nhiệm vụ và lưu ý HS từ ngữ cần
tìm có thể có ở trong bài hoặc ngồi bải
- Gọi HS nêu - viết những từ ngữ này lên
bảng.


- Nhận xét


- Tìm và trả lời từ ngữ có tiếng
chứa các vần iêu, iu, ng, uôn.
- Cá nhân nêu.


- Đọc lại các từ trên bảng


<b>9. Hát một bài và cùng nhau vận động theo nhịp điệu của bài hát </b>
- Chiếu phần lời bài hát kết hợp mở nhạc


để HS nghe hát theo. Cả lớp đứng dậy, vừa


hát vừa làm các động tác thể dục, vận động
cho khoẻ người


- Thực hiện theo yêu cầu của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dục, ...
<b>10. Củng cố </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã
học.


- Tóm tắt lại những nội dung chính
- Nhận xét, khen ngợi.


- Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích,
cụ thể ở những nội dung hay hoạt
động nào )


RÚT KINH NGHIỆM:………...
………
……….


<b>Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Luyện toán: ÔN LUYỆN TUẦN 31 (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Năng lực:</b>


- Nắm được các ngày trong một tuần lễ, một tuần lễ có 7 ngày



- Làm quen và hiểu các khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “ ngàymai”
<b>2. Phẩm chất: Rèn tính tự lập, kỉ luật chăm chỉ, siêng năng, hứng thú học.</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- GV : vở bài tập toán, tranh ảnh minh họa, .
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, vở bài tập toán
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động </b>


- Ổn định tổ chức


- Hỏi HS về khái niệm “hôm qua”, “hôm nay”, “
ngày mai”


- Dẫn dắt vào bài – ghi bảng


- Hát
- Trả lời


- Nhắc lại tên bài
<b>2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1: Quan sát tranh rồi Viết vào chỗ chấm cho </b>
thích hợp (Vở BT/79)


- Nêu yêu cầu lại



- Theo dõi giúp đỡ HS


- Chấm 1 số bài nhận xét – tuyên dương


- Theo dõi
- Đọc yêu cầu
- Quan sát tranh


- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu
hỏi a,b


- Đại diện trình bày ý kiến – Lớp
nhận xét – đồng thanh


- Làm vở
<b>Bài 2: Nối mỗi con bướm với bơng hoa thích </b>


hợp (theo mẫu) Vở BT/ 79)


- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để các em
tự nêu vấn đề (bài toán) cần giải quyết các em có
thể nêu: hơm nay là thứ mấy


- Theo dõi giúp đỡ HS


- Hướng dẫn HS tự nêu câu trả lời.


- Đọc yêu cầu


- Quan sát tranh và nêu



- Thảo luận N2 trả lời câu hỏi
nêu hôm nay là thứ bảy, ngày
mai ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

khỏi mê cung(Vở BT/ 80)


- Dẫn dắt HS Bạn thỏ quên đường thốt khỏi mê
cung. Chúng ta cần tìm đường cho bạn thỏ. Con
đường này rất đặc biệt. Nó phải đi qua rất nhiều
ô cửa nhưng mỗi ô cửa chỉ đi qua môt lần ( cửa
sổ đã đi qua không dược đi lại)


- Phát phiếu BT


+ 3b tương tự nhưng viết thứ tự các ngày trong 1
tuần


- Theo dõi giúp đỡ HS


- Chấm bài, nhận xét – tuyên dương


- Nêu yêu cầu


- Quan sát tranh và nêu cách tìm
đường đi cho bạn thỏ


- Thảo luận N2 và vẽ đường đi


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Hát bài: Thứ hai là ngày đầu tuần…..
- Nhận xét – tuyên dương


- Chuẩn bị sưu tầm một tờ lịch hằng ngày mà em
thích để học tiết toán sau


- Hát


<b>Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: NGÀY MỚI BẮT ĐẦU ( TIẾT 3,4 ) </b>


<b>( Đã soạn ở thứ 4)</b>


<b>Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Toán: THỰC HÀNH XEM LỊCH VÀ GIỜ (2 TIẾT)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Năng lực: </b>


- Giải quyết được các vấn đề thực tế đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ
trên đồng hồ.


- Xem lịch để xác định các ngày trong tuần.


- Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản liên quan đến đọc đúng giờ
trên đồng hồ.


<b>2. Phẩm chất:</b>



- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy
luận, năng lực giao tiếp toán học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Các đồ dùng, một số tờ lịch ngày liên tiếp thật.
- HS: Bộ đồ dùng học toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy - học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động: </b>


- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu bài:


<b>2. Hình thành kiến thức mới</b>
<b>a) Giới thiệu bài </b>


<b>b) Khám phá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>- Mang tờ lịch thật đính lên bảng yêu cầu </b>
HS quan sát.


- Giới thiệu trực quan các thông số chính
xuất hiện trên tờ lịch : ngày... tháng....
thứ....


- Chiếu hình ảnh tờ lịch trong SGK yêu
cầu HS quan sát và hỏi.



- Nận xét.


- Yêu cầu HS quan sát tiếp ô bên phải và
hỏi:


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi và trả lời
các câu hỏi trên


- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt ý.


<b>3. Thực hành – luyện tập</b>


<b>* Bài 1:Tìm gốc cây thích hợp cho mỗi </b>
<b>chú sóc, biết thứ ba là ngày 22.</b>


- Chiếu bài tập cho HS quan sát.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.


- Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm 4 và
trình bày vào phiếu.


- Mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương


<b>* Bài 2: </b>


- Nhắc lại khái niệm “ hôm qua, hôm nay,
ngày mai”



- Chiếu bài tập cho HS quan sát.
- Mời HS nêu yêu cầu bài tập.


- Phát phiếu cho HS thảo luận nhóm đơi và
trình bày vào phiếu.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


- Nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm
làm nhanh và chính xác.


<b>* Bài 3:Quan sát tranh rồi trả lời </b>
- Chiếu bài tập cho HS quan sát.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Câu a: Gv hướng dẫn HS liệt kê những tờ
lịch đã xé đi và đếm và hướng dẫn thêm
cách làm phép trừ ( 19-16=3 ngày) đối với
HSNK)


- Câu b: Gv hướng dẫn HS lập bảng
Ngày


16


Ngày 17 Ngày 18 Ngày 19
Thứ tư


- Quan sát


- Lắng nghe
- Quan sát


- Trả lời: Thứ hai, ngày 7
- Lắng nghe


- Quan sát và lắng nghe


- Thảo luận nhóm


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Lắng nghe


- Quan sát
- Đọc yêu cầu
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm 4


- Đại diện các nhóm lên trình bày
Thứ tư, ngày 23. Thứ năm ngày 24,
Thứ sáu ngày 25


- Lắng nghe
- Quan sát


- Đại diện các nhóm lên trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Phát phiếu, thảo luận nhóm đơi
- Đại diện các nhóm lên trình bày.



- Nhận xét và chốt ý, tun dương nhóm
nhanh và đúng.


<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>


<b>- Mời HS nhắc lại nội dung bài học</b> - Nhắc lại nội dung bài học
<b>Tiết 2 ( Ngày dạy thứ 2 ngày 1/5)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động: </b>
Trò chơi – Bắn tên.


- Nói nhanh khi được gọi tới tên mình.
<b>2. Thực hành – luyện tập</b>


<b>* Bài 1: Em hãy quan sát bức tranh rồi </b>
<b>trả lời.</b>


- Chiếu bài tập cho HS quan sát.
- Nêu yêu cầu bài tập.


- Gợi ý câu hỏi:


- Yêu cầu HS quan sát các bức tranh
- Yêu cầu HS lấy đồ dùng học tập đồng hồ
ra thao tác theo từng câu hỏi:


- Nhận xét tuyên dương



<b>* Bài 2: Quan sát tranh và bảng thông </b>
<b>tin chuyến bay rồi trả lời</b>


- Mời HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gợi ý câu hỏi:


- Mời HS đọc câu hỏi:


- yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm đơi
và trả lời câu hỏi trên.


- u cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét và chốt ý,


- Mời HS đọc câu hỏi:
- Gợi ý cho câu b


<b>- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm đơi</b>
và trả lời câu hỏi b trên.


- Nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm
nhanh và đúng.


<b>* Bài 3:Quan sát tranh rồi trả lời </b>
- Mời HS nêu yêu cầu bài tập.
<b>- Gợi ý câu hỏi:</b>


- Yêu cầu HS đọc câu hỏi:



- Hướng dẫn HS xác định thời gian bằng
cách đếm giờ trên đồng hồ.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi tìm câu


- Quản trị lên tổ chức cho cả lớp
cùng chơi .


- NX (Đúng hoặc sai).


- Quan sát
- Đọc to.
- Lắng nghe
- Trả lời


- Quan sát


- Làm cá nhân, lấy đồng hồ ra thao
tác theo sự hướng dẫn của GV.


- Lắng nghe


- quan sát
- Đọc yc
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

trả lời tương ứng.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.



- Nhận xét và chốt ý, tuyên dương nhóm
nhanh và đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- Mời HS nhắc lại nội dung bài học


- Nhận xét chung giờ học và HS chuẩn bị
bài mới


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Lắng nghe


- Nhắc lại nội dung bài
- lắng nghe


<b>Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH CỦNG CỐ CÁC KĨ NĂNG (T2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS:</b>


- Rèn kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng bài Ngày mới bắt đầu
thông tin được viết dưới hình thức hội thoại; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có
liên quan đến bài


2. Phẩm chất: Chăm học và ham tìm tịi điều thú vị qua các bài đọc
<b>II. Chuẩn bị:- GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>



- HS: SGK, vở tập viết và vở BT
<b>III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động</b>


- Hát


- Dẫn dắt giới thiệu vào bài ôn
<b>2. Đọc</b>


* Đọc câu.


+ Gọi HS đọc câu nối tiếp, đọc từ khó
+ Hướng dẫn HS đọc những câu dài.
* Đọc đoạn .


- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm 2.
+ u cầu HS đọc tồn bài


<b>3. Trả lời câu hỏi:</b>
- Gọi HS trả lời câu hỏi


a . Buổi sáng, cái gì đánh thức mọi vật?
b. Sau khi thức giấc, các con vật làm gì?


c. Bé làm gì sau khi thức dậy?
- Nhận xét, đánh giá.


- Chốt câu trả lời.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.


- Hát


+ Đọc nối tiếp từng câu lần 1
- Luyện đọc câu dài


+ Đọc nối tiếp từng câu lần 2
+ Đọc nối tiếp từng đoạn, 2 lượt
+ Đọc đoạn theo nhóm.


- Đại diện nhóm đọc trước lớp
+1 - 2 em đọc cả bài


-Trả lời, bổ sung


a. Buổi sáng tia nắng đánh thức mọi
vật


b. ..., chim bay ra khỏi tổ, cất tiếng
hót; ong bay đi kiểm mật; gà mẹ dẫn
con đi kiếm mồi.


c. ..., bé chuẩn bị đến trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2021</b>
<b>Tiếng Việt: HỎI MẸ </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> 1. Năng lực: Giúp HS: </b>


- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu
và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số
tiếng cùng vần với nhau, củng cố kiến thức về vần; thuộc lòng bài thơ và cảm nhận
được vẻ đẹp của bài thơ qua vần và hình ảnh thơ; quan sát, nhận biết được các chi
tiết trong tranh và suy luận tử tranh được quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2. Phẩm chất: Phát triển phẩm chất và năng lực chung tình yêu đối với thiên</b>
nhiên; ham thích học hỏi, khám phá thế giới xung quanh, khả năng làm việc nhóm:
khả năng nhận ra những vần đề đơn giản và đặt câu hỏi.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> - GV: Tranh minh họa và nội dung bài học.</b>
- HS: SGK, vở tập viết và vở BT


<b> III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ôn và khởi động:</b>


Ôn: Tìm tiếng có vần: iêu, iu, ng, n.
Khởi động:


+ Yêu cầu HS quan sát tranh và trao đổi
nhổm để trả lời các câu hỏi.



a. Em nhìn thấy những gì trong tranh ?
b. Hãy nói về một trong những điều em thấy
+ Chốt câu trả lời, sau đó dẫn vào bài Hỏi
mẹ.


<b>2. Đọc:</b>


- Đọc mẫu toàn bài thơ.
- Đọc từng dòng thơ.


+ Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.


+ Kết hợp HD đọc đúng các từ khó: trời
xanh, trăng rằm, buồn lắm,


+ Kết hợp HD ngắt nghỉ đúng dòng thơ,
nhịp thơ.


- Đọc từng khổ thơ.


+ Kết hợp giải thích nghĩa của một số từ
ngữ trong bài thơ (nhuộm, trăng rằm, Cuội)
- Yêu cầu HS đọc nhóm.


+ Gọi từng nhóm đọc.
- Nhận xét.


+ Đọc cả bài thơ.


1-2 em tìm



+ Một số ( 2 - 3 ) trả lời câu hỏi .
Các khác có thể bổ sung nếu câu
trả lời của các bạn chưa đầy đủ
hoặc có câu trả lời khác


- Theo dõi


- Đọc từng dòng thơ ( 2 lượt)


- Đọc từng khổ thơ nối tiếp 2-3
lượt


- Luyện đọc nhóm.


- 2-3 nhóm đọc trước lớp
- Nhận xét


+ 1- 2 đọc cả bài thơ,
- ĐT 1 lần


<b>3. Tìm ở cuối các dịng thơ những tiếng cũng vần với nhau </b>
- Hướng dẫn HS làm việc nhóm, cùng đọc


lại bài thơ và tìm những tiếng củng vần với
nhau ở cuối các dòng thơ, viết những tiếng
tìm được vào vở.


- Yêu cầu một số HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.



- Làm việc nhóm theo yêu cầu,
viết những tiếng tìm được vào vở


trời - ơi, phải – mãi , gió – to
khơng - cơng.


<b>TIẾT 2</b>
<b>4. Trả lời câu hỏi </b>


- Hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm hiểu
bài thơ và trả lời các câu hỏi


a. Bạn nhỏ có những thắc mắc gì?


- Làm việc nhóm và trả lời từng
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b. Theo bạn nhỏ, vì sao chú phi cơng bay lên
thăm Cuội?


c. Em muốn biết thêm điều gì về thiên
nhiên?


- Nhận xét.


xanh, vì sao ơng sao thì bé, trăng
rằm trịn to, vì sao Cuột phải chăn
trâu mãi



b. Theo bạn nhỏ, chú phi cơng bay
lên thăm Cuội vì thấy Cuội buồn.
c. Trả lời theo suy nghĩ


- Nhận xét, bổ sung
<b>5. Học thuộc lịng </b>


- Trình chiếu bài thơ.


- Một HS đọc thành tiếng bài thơ.
- Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc cá nhân trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.


- 1 em đọc.


- Học thuộc lòng bài thơ.
- Cá nhân học thuộc
<b>6. Quan sát tranh và nói về một hiện tượng thiên nhiên </b>


- Gọi HS nêu yêu, gợi ý :


Em nhìn thấy những hiện tượng thiên nhiên
nào trong bức tranh?


Em biết gì về những hiện tượng thiên nhiên
đó?


Hiện tượng thiên nhiên mà em muốn nói là
hiện tượng gì?



Hiện tượng đó có những đặc điểm gì?


- 1-2 em đọc


- Thảo luận nhóm.


- Đại diện một vài nhóm nói trước
lớp, các bạn nhận xét.


<b>7. Củng cố </b>


- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học.
- Tóm tắt lại những nội dung chính.


- Tiếp nhận ý kiến của HS về bài học.
- Nhận xét, khen ngợi, động viên.


- Nêu ý kiến về bài học ( hiểu hay
chưa hiểu, thích hay khơng thích,
cụ thể ở những nội dung hay hoạt
động nào )


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×