Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất khoá 10 sau khi họ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.51 KB, 27 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến sự nghiệp phát triển thể
dục thể thao. Trong các giai đoạn của cách mạng Việt Nam, Đảng và
Nhà nước đều có nghị quyết, chỉ thị để định hướng cho sự nghiệp
phát triển thể dục thể thao và khẳng định việc xây dựng chiến lược
phát triển con người Việt Nam là quốc hàng đầu, phấn đấu trong
những năm tới sẽ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất
nước. Đó là lớp người trẻ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Đó là mục
tiêu của tồn Đảng toàn dân và cũng là điều Bác Hồ mong ước.
Cầu lông là môn thể thao phát triển trên thế giới, ở Châu Á và
đặc biệt là vùng Đông Nam Á. Nó có vị trí quan trọng như các mơn
thể thao khác. Thi đấu cầu lông được tổ chức trong phạm vi từng
nước đến khu vực và trên toàn thế giới. Ngồi việc tập luyện để nâng
cao thành tích, tăng cường khả năng thi đấu, nó cịn được phổ biến
rộng rãi trong quần chúng để vui chơi giải trí, nâng cao sức khỏe cho
người tập.
Ở Việt Nam cho đến nay môn cầu lông đang được phát triển
mạnh mẽ trong quần chúng lao động. Thi đấu cầu lông ở nước ta
cũng được tổ chức theo hệ thống từ cơ sở đến giải toàn quốc theo
chu kỳ hàng năm. Các đại hội thể dục thể thao tồn quốc mơn cầu
lơng cũng đã nằm trong chương trình thi đấu chính thức của đại hội.
Trên thế giới cầu lông cũng được tổ chức thi đấu theo từng khu vực
cho đến giải vô địch thế giới. Tại thế vạn hội mùa hè năm 1992 ở
Bacelona (Tây Ban Nha), cầu lông đã được đưa vào chương trình thi


2
đấu của đại hội. Cho đến nay cầu lông là một trong số 23 mơn thể
thao nằm trong chương trình thi đấu chính thức của thế vận hội.


Cầu lơng là một môn thể thao phù hợp với mọi tầng lớp, lứa
tuổi và giới tính. Đối với thanh niên, tập luyện môn cầu lông nhằm
nâng cao sức khỏe, phát triển tốt các cơ chất vận động của cơ thể, rèn
luyện các yếu tố tâm lý, góp phần phát triển con người tồn diện.
Thơng qua hình thức thi đấu, cầu lơng cũng như các mơn thể thao
khác cịn góp phần tăng cường tình đồn kết, hiểu biết lẫn nhau giữa
con người với con người, giữa các dân tộc anh em trên toàn thế giới.
Trong cơng tác giáo dục thể chất nói chung và tại trường Cao
đẳng sư phạm Cà mau thì Cầu lơng là một mơn học khơng thể thiếu nó
rất quan trọng đối với sinh viên chuyên ngành Giáo dục thể chất. Tuy
nhiên hiện nay việc đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật cho sinh viên
các khoá đang học tại trường đang cịn gặp khá nhiều khó khăn.
Những sinh viên này sau khi học tại trường và tốt nghiệp tại trường sẽ
đạt trình độ ở mốc nào? Cần dựa vào những tiêu chí nào để đánh giá
sát đáng nhất? Chính vì vậy việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá năng
lực thực hành của sinh viên chuyên ngành GDTC trường Cao Đẳng Sư
Phạm Cà Mau là vấn đề hết sức cấp thiết và thoả đáng hiện nay.
Trên cơ sở phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của vấn đề
chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực
và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể
chất khố 10 sau khi học mơn cầu lơng ở trƣờng Cao Đẳng Sƣ
Phạm Cà Mau.


3
II. Mục đích nghiên cứu:
Qua nghiên cứu, đề tài xây dựng một cách có cơ sở khoa
học các tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của sinh viên
chuyên ngành GDTC sau khi học xong học phần cầu lông tại trường

Cao Đẳng Sư phạm Cà Mau.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá
trình độ thể lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành
GDTC trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau:
-

Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể lực và kỹ

thuật cầu lơng;
-

Phỏng vấn để lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể

lực và kỹ thuật cầu lông;
-

Kiểm tra phẩm chất các test (chỉ tiêu) đã lựa chọn.

 Nhiệm vụ 2: Ứng dụng các chỉ tiêu đã xây dựng, đánh giá
sự phát triển về thể lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên
ngành GDTC tại trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau sau khi học xong
học phần cầu lông.
-

Xác định thực trạng trình độ thể lực và kỹ thuật cầu lông

của sinh viên chuyên ngành GDTC;
-


Đáng giá sự phát triển thể lực và kỹ thuật sau khi học cầu

lông.
 Nhiệm vụ 3: Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực và kỹ
thuật cầu lông của sinh viên chuyên ngành GDTC trường Cao đẳng
sư phạm Cà Mau.


4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác giáo dục thể
chất và thể thao trƣờng học
1.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác
GDTC cho thanh niên - học sinh, sinh viên trong các trƣờng Đại
học, Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp
1.1.2. Cơ sở khoa học công tác giáo dục thể chất và Thể
Dục Thể Thao trƣờng Đại học và Cao đẳng
1.1.2.1.Khái niệm giáo dục thể chất.
1.1.2.2 Chất lượng giáo dục và giáo dục thể chất.
1.1.2.3.Hiệu quả giáo dục, chất lượng dạy học và kết quả
học tập.
1.1.2.4 Giáo dục thể chất đối với sinh viên.
1.2. Một số vấn đề liên quan đến nghiên cứu:
1.3. Xu thế phát triển cầu lông hiện đại.
1.3.1. Khái lược sự ra đời của môn cầu lông.
1.3.2. Đặc điểm hoạt động kỹ thuật Cầu lông.
1.3.3. Đặc điểm hoạt động chiến thuật trong cầu lông.
1.4. Nội dung yêu cầu và cấu trúc môn học Cầu lông tại
Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Cà Mau.

1.5. Đặc điểm hoạt động thể lực trong môn Cầu lông.
1.5.1. Đặc điểm thể lực môn Cầu lông.
1.5.1.1. Đặc điểm tố chất sức nhanh trong cầu lông.
1.5.1.2. Đặc điểm tố chất sức nhanh trong cầu lông
1.5.1.3. Đặc điểm tố chất sức bền trong cầu lông.


5
1.5.1.4 Đặc điểm tố chất mềm dẻo của VĐV cầu lông.
1.5.2.Cơ sở chung về năng lực di chuyển trong môn câu
lông.
1.5.2.1. Khái niệm năng lực di chuyển.
1.5.2.2. Năng lực di chuyển trong môn cầu lông.
1.5.2.3. Cơ sở lý luận của việc phát triển năng lực di chuyển.
1.5.3. Mối tƣơng quan các tố chất thể lực
1.5.4. Cấu trúc thành tích mơn Cầu Lơng.
1.5.5.Đặc điểm luật và cách tính điểm.
1.6. Một số đặc điểm tâm sinh lý của thanh niên.
1.6.1. Đặc điểm tâm lý:
Sự phát triển của ý thức:
Sự hình thành thế giới quan:
Giao tiếp trong nhóm bạn:
Đời sống tình cảm:
1.6.2. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi thanh niên:
1.7. Một số công trình nghiên có liên quan.


6
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

2.1.- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng
các phương pháp nghiên cứu sau :
2.1.1. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu :
2.1.2. Phƣơng pháp phỏng vấn bằng phiếu (Anket) :
2.1.3. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm :
2.14.

Phƣơng pháp toán thống kê:

2.2. Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật cầu lông
cho sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất khố 10 sau khi học
mơn cầu lông ở trường Cao Đẳng Sư Phạm Cà Mau
2.2.2. Khách thể nghiên cứu:
- 42 Huấn luyện viên, giảng viên cầu lông hoặc Thể dục thể
thao am hiểu về cầu lông.
- 25 nam sinh viên chuyên ngành giáo dục thể chất trường Cao
đẳng Sư phạm Cà Mau. Vì cả khóa 10 chỉ có 3 sinh viên nữ, do đó
chúng tơi không thể tiến hành nghiên cứu.


2.2.3. Kế hoạch nghiên cứu:

TT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

NỘI DUNG CÔNG
VIỆC
Xác định , xây dựng đề
cương
Thông qua hội đồng
bảo vệ đề cương
Xây dựng phiếu phỏng
vấn lựa chọn test
Tiến hành phỏng vấn
Xử lý số liệu
Giải quyết nhiệm vụ 1
Giải quyết nhiệm vụ 2
Giải quyết nhiệm vụ 3
Viết luận văn và chỉnh
sửa luận văn
Trình thầy hướng dẫn
Nộp luận văn , chuẩn
bị bảo vệ
Thông qua hội đồng
bảo vệ và báo cáo luận
văn

THỜI GIAN

Bắt
Kết
đầu
thúc
11/2011 12/2011
12/2011

ĐỊA ĐIỂM
Trường ĐH
TDTT TPHCM

01/2012 02/2013
03/2013 04/2013
04/2013 05/2013

Trường CĐSP
Cà Mau

09/2013 11/2013
04/2014 05/2014
05/2014 7/2014
07/2014 09/2014
10/2014

Trường ĐH
TDTT TPHCM


7
CHƢƠNG 3

PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể
lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành GDTC
trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà Mau.
* Bƣớc 1 : Thu thập, thống kê các test đã được sử dụng để
đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật cầu lơng.
* Bƣớc 2 : Dùng phiếu phỏng vấn để lấy ý kiến của các huấn
luyện viên, các chuyên gia, các nhà chuyên môn.
* Bƣớc 3 : Kiểm nghiệm độ tin cậy và tính thơng báo của test.
3.1.1

Thu thập, thống kê các test đã được sử dụng để đánh

giá trình độ thể lực và kỹ thuật cầu lơng
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn huấn
luyện, căn cứ vào đặc điểm phát triển thể chất và sinh lý lứa tuổi, căn
cứ vào điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi, thời lượng chương trình,
trình độ giảng viên của Trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau, chúng
tôi đã loại bớt các test không phù hợp, tuyển chọn lại một số test đặc
trưng cho thể lực và kỹ thuật như sau :


Thể lực:

-

Chạy 30m xuất phát cao. (giây)

-


Nhảy dây 1 phút (lần)

-

Di chuyển 4 góc sân 5 lần (giây).

-

Di chuyển ngang sân đơn 10 lần (giây).

-

Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10

lần (giây).
-

Di chuyển 6 góc sân 10 lần (giây).


8
-

Ném cầu xa (m).



Kỹ thuật:

-


Đánh cầu cao sâu ( lốp cầu ) 10 lần vào ô quy định

(thẳng và chéo).
-

Chặt cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo )

-

Bỏ nhỏ 10 lần vào ô quy định.

-

Đập cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo ).

-

Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô quy định.

-

Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định.

-

Đánh cầu tuờng ( lần/1phút)

3.1.2 Kết quả phỏng vấn xác định các test đánh giá trình độ
thể lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành GDTC

trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau.
Chúng tôi tiến hành gởi phiếu phỏng vấn cho 42 huấn luyện
viên, giảng viên, các nhà chuyên môn môn cầu long và thu về được
32 phiếu hợp lệ.
Theo kết quả lựa chọn trong bảng phỏng vấn, đề tài tiến hành
xử lý bằng cách quy đổi số lượt lựa chọn bằng điểm theo các phương
án sau: thường sử dụng tương đương 3 điểm; ít sử dụng tương đương
1 điểm; và khơng sử dụng tương đương 0 điểm. Từ đó tính tỷ lệ giữa
tổng điểm đạt được với tổng điểm tuyệt đối (3 điểm x 32 phiếu thu
vào). Kết quả được trình bày theo bảng 3.1 như sau:


Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn lực chọn các test đánh giá thể lực và kỹ thuật cho sinh viên
chuyên ngành GDTC trƣờng CĐSP Cà Mau
MỨC ĐỘ SỬ DỤNG
Thường
Ít
Khơng

TEST
THỂ LỰC
Chạy 30m xuất phát cao.
(giây)
Nhảy dây 1 phút
(lần)
Di chuyển 4 góc sân 5 lần
(giây)
Di chuyển ngang sân đơn 10 lần
(giây)
Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10 lần

Di chuyển 6 góc sân 10 lần
(giây)
Ném cầu xa (m).
KỸ THUẬT
Đánh cầu cao sâu 10 lần vào ô
(lần)
Chặt cầu 10 lần vào ô quy định
(lần)
Bỏ nhỏ 10 lần vào ô quy định
(lần)
Đập cầu 10 lần vào ô quy định
(lần)
Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô
(lần)
Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô
(lần)
Đánh cầu tuờng 1 phút
(lần)

(giây)

Điểm
qui đổi

Tỷ lệ
%

20
22
25

21
23
10
20

10
6
2
8
6
14
8

2
4
5
3
3
8
4

70
72
77
71
75
44
68

72.92

75.00
80.21
73.96
78.13
45.83
70.83

15
20
12
19
21
23
13

15
10
18
12
9
6
13

2
2
2
1
2
3
6


60
70
54
69
72
75
52

62.50
72.92
56.25
71.88
75.00
78.13
54.17


9
Căn cứ vào bảng 3.1, đề tài đã chọn những test đạt tỷ điểm quy
đổi từ 70% trở lên. Kết quả đề tài đã chọn được 06 test thể lực và 04
test kỹ thuật, chi tiết như sau:
 Thể lực:
- Chạy 30m xuất phát cao. (giây)
- Nhảy dây 1 phút (lần)
- Di chuyển 4 góc sân 5 lần (giây).
- Di chuyển ngang sân đơn 10 lần (giây).
- Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10 lần
(giây).
- Ném cầu xa (m).

 Kỹ thuật:
- Chặt cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo )
- Đập cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo ).
- Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô quy định.
- Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định.
3.1.3. Kiểm nghiệm độ tin cậy và tính thông báo các test
đánh giá thể lực và kỹ thuật đánh giá trình độ thể lực và kỹ
thuật cầu lơng cho sinh viên chuyên ngành GDTC trƣờng Cao
đẳng sƣ phạm Cà Mau:
3.1.3.1

Kiểm nghiệm độ tin cậy của test:

Do đó để kiểm nghiệm độ tin cậy của test chúng tôi tiến hành
theo phương pháp Retest trên tất cả khách thể nghiên cứu. Chúng tôi
tiến hành kiểm tra 2 đợt, thời gian giữa hai đợt cách nhau 5 ngày, thu
được kết quả như sau (bảng 3.2).


10
Bảng 3.2.Hệ số tƣơng quan giữa hai lần kiểm tra các test
thể lực trên đối tƣợng nghiên cứu (độ tin cậy của test : r)
STT
I
1
2
3
4
5
6

II
1
2
3
4

TÊN TEST
Thể lực

r

Chạy 30m xuất phát cao.
(giây)
Nhảy dây 1 phút
(lần)
Di chuyển 4 góc sân 5 lần
(giây)
Di chuyển ngang sân đơn 10 lần
(giây)
Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10 lần (giây)
Ném cầu xa (m)
Kỹ thuật
Chặt cầu 10 lần vào ô quy định
(lần)
Đập cầu 10 lần vào ô quy định
(lần)
Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô
(lần)
Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô
(lần)


0.81
0.97
0.87
0.89
0.90
0.83
0.81
0.83
0.84
0.81

Kết quả thu được (bảng 3.2) cho ta thấy, tất cả các test đánh
giá thể lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành GDTC
trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau đều đảm bảo độ tin cậy (r > 0.8).
3.1.3.2. Kiểm nghiệm tính thơng báo của test:
Để kiểm nghiệm tính thơng báo của các test đánh giá trình độ
thể lực và kỹ thuật của khách thể nghiên cứu, chúng tơi tiến hành
tính hệ số tương quan giữa thành tích thực hiện các test thể lực với
kết quả thi đấu vòng tròn một lượt để xếp hạng, theo công thức tương
quan thứ bậc Spearmen .
Kết quả xử lý số liệu được tổng hợp theo bảng 3.3:


11
Bảng 3.3. Hệ số tƣơng quan giữa các test thể lực và kỹ
thuật với thành tích thi đấu của khách thể nghiên cứu (tính
thơng báo của test: r)
STT
I

1
2
3
4
5
6
II
1
2
3
4

TÊN TEST
Thể lực

r

Chạy 30m xuất phát cao.
(giây)
Nhảy dây 1 phút
(lần)
Di chuyển 4 góc sân 5 lần
(giây)
Di chuyển ngang sân đơn 10 lần
(giây)
Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10 lần (giây)
Ném cầu xa (m)
Kỹ thuật
Chặt cầu 10 lần vào ô quy định
(lần)

Đập cầu 10 lần vào ô quy định
(lần)
Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô
(lần)
Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô
(lần)

0.41
0.57
0.57
0.45
0.51
0.48
0.51
0.58
0.48
0.52

Qua nghiên cứu mối tương quan giữa thành tích thi đấu và các
test đánh giá trình độ thể lực và kỹ thuật của khách thể nghiên cứu ở
bảng 3.3 chúng tôi thấy tất cả các test đều có hệ số tương quan thứ
bật r > 0.4. Do đó, các test trên có tính thơng báo.
Tóm lại, qua 3 bước trên (tổng hợp, phỏng vấn, kiểm nghiệm
độ tin cậy, tính thơng báo), chúng tơi đã xác định được 06 test đánh
giá thể lực và 04 test đánh giá kỹ thuật cầu lông cho sinh viên
chuyên ngành GDTC trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau là:


Thể lực:


-

Chạy 30m xuất phát cao. (giây)

-

Nhảy dây 1 phút (lần)

-

Di chuyển 4 góc sân 5 lần (giây).

-

Di chuyển ngang sân đơn 10 lần (giây).

-

Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10

lần (giây).
-

Ném cầu xa (m).


12


Kỹ thuật:


-

Chặt cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo )

-

Đập cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo ).

-

Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô quy định.

-

Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định.

3.2. Ứng dụng các chỉ tiêu đã xây dựng, đánh giá sự phát
triển về thể lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành
GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà Mau sau khi học xong
học phần cầu lông.
3.2.1. Xác định thực trạng thể lực và kỹ thuật cầu lông của
sinh viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà
Mau.
Căn cứ kết quả nghiên cứu của mục 3.1. Chúng tôi đã sử dụng
06 test đánh giá thể lực và 04 test đánh giá thể lực và kỹ thuật cầu
lông cho 25 nam sinh viên chuyên ngành GDTC trường Cao đẳng sư
phạm Cà Mau. Kết quả được hệ thống ở bảng 3.4 sau:
Bảng 3.4. Thực trạng thể lực và kỹ thuật cầu lông của sinh
viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà Mau

TT

Các Test

I
1
2
3
4
5
6
II
1
2
3
4

Thể lực
Chạy 30m xuất phát cao.
Nhảy dây 1 phút
Di chuyển 4 góc sân 5 lần
Di chuyển ngang sân đơn 10 lần
Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và
sủi cầu 10 lần (giây)
Ném cầu xa (m)
Kỹ thuật
Chặt cầu 10 lần vào ô quy định
Đập cầu 10 lần vào ô quy định
Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô
Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô


X



Cv%



4.73
88.32
42.52
33.13
123.2

(giây)
0.21
(lần)
7.28
(giây)
4.13
(giây)
2.98
25.62

4.36
8.24
9.72
9.0
20.8


0.02
0.03
0.04
0.03
0.08

7.14

0.49

6.92

0.03

3.16
2.84
4.04
4.0

0.9(lần)
1.14
(lần)
2.01
(lần)
0.76
(lần)

28.42
40.25

49.75
19.09

0.11
0.16
0.19
0.07


13
Qua kết quả ở bảng 3.4 cho thấy,


Về thể lực:

Nam sinh viên chuyên ngành GDTC trường Cao đẳng sư
phạm Cà Mau có thể lực thơng qua 5/6 test phát triển rất đồng đều
(Cv% < 10%) và có tính đại diện cao (



<0.05), ngoại trừ test Di

chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10 lần.


Về kỹ thuật:

Khác với thể lực, Nam sinh viên chuyên ngành GDTC trường
Cao đẳng sư phạm Cà Mau có kỹ thuật cầu lơng thông qua 04 test

phát triển rất không đồng đều (Cv% > 19,9%) và khơng có tính đại
(



> 0.05).
3.2.2. Sự phát triển thể lực và kỹ thuật cầu lông của sinh

viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà
Mau, sau một năm học tập.
3.2.2.1. Thể lực và kỹ thuật cầu lông của sinh viên chuyên
ngành GDTC tại trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau, sau một năm
học tập
Để có cơ sở tìm hiểu sự tăng trưởng thể lực và kỹ thuật của
khách thể nghiên cứu sau một năm học tập, chúng tơi tiến hành khảo
sát cũng trên chính khách thể đã được khảo sát vào đầu năm, bằng
các test đã được chọn. Kết quả khảo sát được tổng hợp ở bảng 3.5
sau đây:


14
Bảng 3.5. Thể lực và kỹ thuật cầu lông của sinh viên chuyên
ngành GDTC tại trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau, sau một năm
học tập
TT
I
1
2
3
4

5
6
1
2
3
4

Các Test

X



Cv%



Thể lực
Chạy 30m xuất phát cao.
4.51
(giây) 0.22 4.97 0.02
Nhảy dây 1 phút
98.21
(lần) 8.74 8.90 0.03
Di chuyển 4 góc sân 5 lần
39.61
(giây) 3.65 9.22 0.04
Di chuyển ngang sân đơn 10 lần
31.34
(giây) 2.79 8.91 0.03

Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 125.56 11.15 8.80 0.03
10 lần
(giây)
Ném cầu xa (m)
7.49 0.40 5.35 0.02
Kỹ thuật
Chặt cầu 10 lần vào ô quy định
4.79(lần)
1.18 24.6 0.10
Đập cầu 10 lần vào ô quy định
4.88(lần)
1.39 28.57 0.11
Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô
5.29(lần)
1.23 23.30 0.09
Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô
5.88(lần)
0.90 15.32 0.06

Từ số liệu ở bảng 3.5 ta thấy rằng:


Về thể lực:

Sau một năm, nam sinh viên chuyên ngành GDTC trường Cao
đẳng sư phạm Cà Mau có thể lực thơng qua tất cả 6 test đều phát
triển rất đồng đều (Cv% < 10%) và có tính đại diện cao (





<0.05).

Về kỹ thuật:

Sau một năm học thì nam sinh viên chuyên ngành GDTC
trường Cao đẳng sư phạm Cà Mau có kỹ thuật cầu lơng thơng qua 04
test phát triển có đồng đều hơn và tính đại diện cao hơn đầu năm học
(hệ số biến thiên và sai số tương đối của giá trị trung bình thấp hơn),
Tuy nhiên vẫn còn cao hơn chuẩn.
3.2.2.2. Sự tăng trƣởng thể lực và kỹ thuật cầu lông của
sinh viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà
Mau, sau một năm học tập
Kết quả được tổng hợp ở bảng 3.6 như sau:


Bảng 3.6.

Sự tăng trƣởng thể lực và kỹ thuật cầu lông

của nam sinh viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ
phạm Cà Mau, sau một năm học tập
Các Test
Thể lực
Chạy 30m xuất phát cao.
Nhảy dây 1 phút
Di chuyển 4 góc sân 5 lần
Di chuyển ngang sân đơn 10 lần
Di chuyển tiến lùi mô phỏng động
tác đập và sủi cầu 10 lần

Ném cầu xa (m)
Kỹ thuật
Chặt cầu 10 lần vào ô quy định
Đập cầu 10 lần vào ô quy định
Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô
Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô

Đầu năm

Cuối năm

X

X

4.73
88.32
42.52
33.13



0.21(giây)
4.51
7.28(lần)
98.21
4.13(giây)
39.61
2.98(giây)
31.34




W%

t

P

0.22
8.74
3.65
2.79

-4.76
10.60
-7.09
-5.55

9.35
9.82
13.23
15.45

<0.05
<0.05
<0.05
<0.05

123.2 25.62 125.56 11.15 1.90

(giây)
7.14 0.49 7.49 0.40 4.78
3.16
2.84
4.04
4.0

0.9
1.14
2.01
0.76

(lần)
4.79
(lần)
4.88
(lần)
5.29
(lần)
5.88

1.18
1.39
1.23
0.90

6.42 <0.05
<0.05

41.01 7.5 <0.05

52.85 9.16 <0.05
26.80
<0.05
38.06 8.28 <0.05

Chạy 30m xuất phát
cao.

12
10
8
6
4
2
0
-2
-4
-6
-8

Nhảy dây 1 phút

Di chuyển 4 góc sân 5
lần
Di chuyển ngang sân
đơn 10 lần
Di chuyển tiến lùi mô
phỏng động tác đập
và sủi cầu 10 lần
Ném cầu xa


Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tăng trƣởng thể lực của nam sinh viên
chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà Mau, sau
một năm học tập.


15

60
50

Chặc cầu 10 lần vào
ô quy định

40

Đập cầu 10 lần vào ô
quy định

30

Phát cầu cao sâu 10
lần vào ô

20

Phát cầu thấp gần 10
lần vào ô

10


1500m

0

Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ tăng trƣởng kỹ thuật cầu lông của nam sinh
viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà
Mau, sau một năm học tập.
Căn cứ vào bảng 3.6, biểu độ 3.1 và 3.2 ta thấy rõ rằng:
Sau một năm học tập cầu lông, thể lực và kỹ thuật cầu lông
của nam sinh viên chuyên ngành GDTC trường CĐSP Cà Mau đều
tăng trưởng một cách rõ rệt ở ngưỡng xác suất P < 0.05.
Trong đó kỹ thuật tăng rất mạnh, từ 26,8% đến 52,85%, tăng
cao nhất là thành tích thực hiện test “Đập cầu 10 lần vào ô quy
định”.
Thể lực của khách thể nghiên cứu thì tăng ít hơn kỹ thuật,
trong đó thành tích thực hiện test “Nhảy dây 1 phút” tăng cao nhất
(10,60%).
3.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực và kỹ thuật cầu
lông của sinh viên chuyên ngành GDTC Trƣờng CĐSP Cà Mau,
sau một năm học.


16
3.3.1. Xây dựng thang điểm cho từng test thể lực và kỹ thuật
cầu lông của sinh viên chuyên ngành GDTC Trường CĐSP Cà
Mau, sau một năm học.
Để Xây dựng thang điểm cho từng test thể lực và kỹ thuật cầu
lông của sinh viên chuyên ngành GDTC Trường CĐSP Cà Mau, sau
một năm học. Chúng tơi sử dụng phương pháp tính điểm theo thang

độ C (thang điểm 10).
Chúng ta được biết, để đảm bảo giá trị các thang điểm
được lập, chúng tơi tiến hành kiểm định tính phân gần phối
chuẩn dựa trên quan hệ giữa biên độ, theo lý thuyết của E.S.
Peason:
Nếu phân phối chuẩn thì



= a. Biên độ

Trong đó:
+



: độ lệch chuẩn

+ a: thừa số tương ứng với kích thước mẫu (n).
+ Biên độ: x max - x min
Trên thực tế phân phối gần chuẩn cũng được xem như là
phân phối chuẩn, là khi a.biên độ gần bằng độ lệch chuẩn..
Trên cơ sở trên, chúng tôi đã xử lý số liệu và đạt kết quả theo
bảng 3.7:


17
Bảng 3.7: Kiểm định tính phân gần phối chuẩn dựa trên quan
hệ giữa biên độ, theo lý thuyết của E.S. Peason
TEST

Thể lực
Chạy 30m xuất phát cao.
Nhảy dây 1 phút
Di chuyển 4 góc sân 5 lần
Di chuyển ngang sân đơn 10 lần
Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác
đập và sủi cầu 10 lần
Ném cầu xa (m)
Kỹ thuật
Chặc cầu 10 lần vào ô quy định
Đập cầu 10 lần vào ô quy định
Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô
Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô

xmax xmin

a
(n=25)

a. Biên độ

Sx

0.24
0.24
0.24
0.24

0.204
8.64

3.24
2.544

0.22
8.74
3.65
2.79

9
0.24
(giây)
1.3
0.24

2.16

1.99

0.312
0
1.2
1.44
1.2
0.72

0.40

0.85
(giây)
36

(lần)
13.5
(giây)
10.6
(giây)

5
6
5
3

(lần)
(lần)
(lần)
(lần)

0.24
0.24
0.24
0.24

1.18
1.39
1.23
0.90

Căn cứ vào bảng 3.7, chúng tôi khẳng định số liệu của hầu hết
các test thể lực và kỹ thuật thực hiện với khách thể nghiên cứu đều có
phân phối gần chuẩn. Vì thế đủ điều kiện tiến hành lập thang điểm C.
Dựa vào thành tích thực hiện các test thể lực và kỹ thuật cầu

lông của sinh viên chuyên ngành GDTC Trường CĐSP Cà Mau, sau
một năm học tập. Chúng tôi tiến hành lập thang điểm và thu được kết
quả như sau (bảng 3.8 và 3.9).
Bảng 3.8: Thang điểm đánh thể lực cầu lông của sinh viên
chuyên ngành GDTC Trƣờng CĐSP Cà Mau, sau một năm tập.
TEST
1
2
3
4
5
6

1
4.95
97.77
40.05
31.78
26.00
7.05

2
4.84
97.88
39.94
31.67
125.89
7.16

ĐIỂM

3
4
5
6
4.73
4.62
4.51
4.4
97.99 98.1 98.21 98.32
39.83 39.72 39.61 39.5
31.56 31.45 31.34 31.23
125.78 125.67 125.56 125.45
7.27
7.38
7.49
7.6

7
4.29
98.43
39.39
31.12
125.34
7.71

8
9
10
4.18
4.07

3.96
98.54 98.65 98.76
39.28 39.17 39.06
31.01 30.9 30.79
125.23 125.12 125.01
7.82
7.93
8.04


18
Ghi chú:
- Test 1: Chạy 30m xuất phát cao. (giây)
- Test 2: Nhảy dây 1 phút (lần)
- Test 3: Di chuyển 4 góc sân 5 lần (giây).
- Test 4: Di chuyển ngang sân đơn 10 lần (giây).
- Test 5: Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi
cầu 10 lần (giây).
- Test 6: Ném cầu xa (m).
Bảng 3.9: Thang điểm đánh giá kỹ thuật cầu lông của sinh
viên chuyên ngành GDTC Trƣờng CĐSP Cà Mau, sau một năm
tập luyện.
TEST
1
2
3
4

1
4.35

4.44
4.85
5.44

2
4.46
4.55
4.96
5.55

3
4.57
4.66
5.07
5.66

4
4.68
4.77
5.18
5.77

ĐIỂM
5
6
4.79 4.9
4.88 4.99
5.29 5.4
5.88 5.99


7
5.01
5.1
5.51
6.1

8
5.12
5.21
5.62
6.21

9
5.23
5.32
5.73
6.32

10
5.34
5.43
5.84
6.43



Ghi chú:

-


Test 1: Chặt cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo )

-

Test 2: Đập cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo ).

-

Test 3: Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô quy định.

-

Test 4: Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định.

3.3.2. Thang điểm tổng hợp đánh giá thể lực và kỹ thuật cầu
lông của sinh viên chuyên ngành GDTC Trường CĐSP Cà Mau,
sau một năm học tập:
Để thuận tiện trong vận dụng khi đánh giá kết quả học tập cầu
lông sau một năm học cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trường
CĐSP Cà Mau. Chúng tôi căn cứ vào bảng điểm từng test để xây


19
dựng Bảng đánh giá điểm tổng hợp, bằng cách tính điểm trung bình
của 10 test (6 test thể lực và 4 test kỹ thuật) theo công thức như sau:
Test 1  Test 2  ..... Test 10
Điem trung bình 
10

Sau đó phân loại thành 7 mức, như sau:

- Xếp loại Tốt

từ 9 đến 10 điểm.

- Xếp loại Khá

từ 7 đến cận 9 điểm.

- Xếp loại trung bình khá

từ 6 đến cận 7 điểm.

- Xếp loại Trung bình

từ 4 đến cận 6 điểm.

- Xếp loại trung bình yếu

từ 3 đến cận 4 điểm.

- Xếp loại Yếu

từ 1 đến cận 3 điểm.

- Xếp loại Kém

từ 0 đến cận 1 điểm.


20

CHƢƠNG 4
BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương 3,
chúng tơi xin có một số vấn đề cần bàn luận như sau:
4.1. Nghiên cứu xây dựng các chỉ tiêu đánh giá trình độ thể
lực và kỹ thuật cầu lơng cho sinh viên chuyên ngành GDTC
trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà Mau.
Qua các bước phỏng vấn và kiểm định độ tin cậy và tính thơng
báo, cuối cùng chúng tơi chọn được 06 test đánh thể lực và 04 test
đánh giá kỹ thuật cầu lông của sinh viên chuyên ngành GDTC
Trường CĐSP Cà Mau, như sau:
 Thể lực:
- Chạy 30m xuất phát cao. (giây)
- Nhảy dây 1 phút (lần)
- Di chuyển 4 góc sân 5 lần (giây).
- Di chuyển ngang sân đơn 10 lần (giây).
- Di chuyển tiến lùi mô phỏng động tác đập và sủi cầu 10 lần
(giây).
- Ném cầu xa (m).
 Kỹ thuật:
- Chặt cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo )
- Đập cầu 10 lần vào ô quy định ( thẳng và chéo ).
- Phát cầu cao sâu 10 lần vào ô quy định.
- Phát cầu thấp gần 10 lần vào ô quy định.


21
Nhìn chung tất cả test này là phù hợp với điều kiện cơ sở vật
chất, sân bãi, thời lượng chương trình, trình độ giảng viên và snh
viên chuyên ngành GDTC của Trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau.

4.2. Ứng dụng các chỉ tiêu đã xây dựng, đánh giá sự phát
triển về thể lực và kỹ thuật cầu lông cho sinh viên chuyên ngành
GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà Mau sau khi học xong
học phần cầu lông.
4.2.1. Xác định thực trạng thể lực và kỹ thuật cầu lông của
sinh viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà
Mau.
- Thể lực sinh viên nam chuyên ngành GDTC Trường CĐSP
Cà Mau đồng đều, bởi lẽ các em là những học sinh phổ thông được
trúng tuyển vào trường thông qua các test kiểm tra thể lực như nhau,
do vậy có thể lực tương đối ngang bằng nhau.
- Tuy nhiên, vì nội dung tuyển sinh không bao gồm các nội
dung thi tuyển về kỹ thuật cầu lơng, do vậy thành tích thực hiện các
test kỹ thuật cầu lông của các em là rất chênh lệch!
4.2.2. Sự phát triển thể lực và kỹ thuật cầu lông của sinh
viên chuyên ngành GDTC tại trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Cà
Mau, sau một năm học tập.
Sau một năm học tập cầu lông, thể lực và kỹ thuật cầu lông
của nam sinh viên chuyên ngành GDTC trường CĐSP Cà Mau đều
tăng trưởng một cách rõ rệt ở ngưỡng xác suất P < 0.05.
Trong đó kỹ thuật tăng rất mạnh, từ 26,8% đến 52,85%, tăng
cao nhất là thành tích thực hiện test “Đập cầu 10 lần vào ô quy
định”.


22
Thể lực của khách thể nghiên cứu thì tăng ít hơn kỹ thuật,
trong đó thành tích thực hiện test “Nhảy dây 1 phút” tăng cao nhất
(10,60%).
4.3. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá thể lực và kỹ thuật cầu

lông của sinh viên chuyên ngành GDTC Trƣờng CĐSP Cà Mau,
sau một năm học.
Để thuận tiện trong vận dụng khi đánh giá kết quả học tập cầu
lông sau một năm học cho sinh viên chuyên ngành GDTC Trường
CĐSP Cà Mau. Chúng tôi căn cứ vào bảng điểm từng test để xây
dựng Bảng đánh giá điểm tổng hợp, bằng cách tính điểm trung bình
của 10 test (6 test thể lực và 4 test kỹ thuật) theo công thức như sau:
Test 1  Test 2  ..... Test 10
Điem trung bình 
10

Sau đó phân loại thành 7 mức, như sau:
- Xếp loại Tốt

từ 9 đến 10 điểm.

- Xếp loại Khá

từ 7 đến cận 9 điểm.

- Xếp loại trung bình khá

từ 6 đến cận 7 điểm.

- Xếp loại Trung bình

từ 4 đến cận 6 điểm.

- Xếp loại trung bình yếu


từ 3 đến cận 4 điểm.

- Xếp loại Yếu

từ 1 đến cận 3 điểm.

- Xếp loại Kém

từ 0 đến cận 1 điểm.

Qua kiểm tra đánh giá, bước đầu cho thấy tính phù hợp của
thang đánh giá đã được xây dựng. Đây là kết quả đang tin cậy để vận
dụng cho việc đánh giá thể lực và kỹ thuật cầu lông của sinh viên


×