Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý câu lạc bộ và đào tạo vận động viên bắn súng thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.55 KB, 24 trang )

1
LỜI MỞ ĐẦU
Bắn súng là môn thể thao phù hợp với thể trạng và khí chất
người Việt Nam, tập luyện mơn bắn súng sẽ giáo dục được lịng
dũng cảm, kiên nhẫn, rèn luyện ý chí, thể chất và tính kỷ luật cao.
Bắn súng là mơn thể thao thành tích cao đóng góp nhiều huy chương
cho đồn thể thao Việt Nam tại đấu trường khu vực, châu lục, đặt
biệt trong năm 2013-2014 Bắn súngViệt Nam đã đào tạo nên VĐV
Hoàng Xuân Vinh đạt thành tích cao tại đấu trường thế giới. Song
việc đề cập biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản
lý chuyên môn của VĐV ở các trung tâm thể dục thể thao lại chưa
được đi sâu nghiên cứu. Tại TPHCM cũng vậy, tuy là CLB non trẻ
nhưng cũng đã trải qua quá trình xây dựng và phát triển trong hơn 10
năm qua nhưng công tác đào tạo VĐV bắn súng vẫn trong quá trình
hệ thống hóa, chuẩn mực hóa để phù hợp với các nguyên tắc huấn
luyện thể thao. Các tuyến đào tạo vận động viên dần được xác định
rõ nét và sắp xếp thành hệ thống từ giai đoạn huấn luyện ban đầu đến
giai đoạn huấn luyện chun mơn hóa và giai đoạn hồn thiện thể
thao. Đồng thời xây dựng hệ thống quản lý có phân cấp rõ trách
nhiệm, quyền hạn của từng thành viên trong câu lạc bộ.
Là một nhà chuyên môn với những trăn trở nhằm phát triển
môn bắn súng tại Tp. HCM nói riêng và đóng góp lực lượng cho làng
bắn súng Việt Nam nói chung, với yêu cầu bức bách nâng cao trình
độ VĐV và xây dựng một hệ thống tổ chức, quản lý, đào tạo một
cách khoa học, phù hợp với thực tiễn, nhằm đạt hiệu quả trong giai
đoạn đổi mới hiện nay là đòi hỏi khách quan và cấp thiết.
Cơng trình nghiên cứu với tên đề tài “Nghiên cứu thực
trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý câu lạc bộ
và đào tạo vận động viên bắn súng thành phố Hồ Chí Minh”



2
1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản quy
định của nhà nước trong công tác quản lý hoạt động các câu lạc bộ
bắn súng cơng lập, ngồi cơng lập và quản lý cơng tác đào tạo vận
động viên bắn súng phù hợp với điều kiện phát triển tại thành phố Hồ
Chí Minh hiện nay.
2. Nhiệm vụ của đề tài:
Từ mục đích trên, tơi xác định các nhiệm vụ nghiên cứu bao
gồm:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý CLB và đào tạo VĐV
bắn súng thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2010-2012.
- Đề xuất và thưc nghiệm một số giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác quản lý hoạt động các CLB và quản lý đào tạo VĐV bắn
súng TPHCM giai đoạn 2013-2014.
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Những định hướng của Đảng và Nhà nước về công tác quản
lý vận động viên
1.2 Quản lý nhà nước về Thể dục thể thao
1.2.1 Một số khái niệm cơ bản về quản lý:
Lãnh đạo: Là hoạt động của những người đề ra chủ trương,
đường lối, chỉ ra những phương pháp hoạt động cho một tổ chức,
một đơn vị để đạt tới mục tiêu chung (có thể là của cả một xã hội,
một nhà nước, một xí nghiệp, một cơ quan, một nhà trường).
Quản lý: Là hoạt động của những người điều khiển, điều tiết
tổ chức thực hiện mọi công việc của đơn vị vì mục tiêu chung.
Management (Quản lý): Là sự giao nhận những trách nhiệm
cá nhân để đạt được những mục tiêu cụ thể và rõ ràng; Management



3
là phương thức tác động vào con người khiến họ sẵn sàng nhận trọng
trách để thực hiện các mục tiêu đã được đề ra và coi nó là nhiệm vụ
chung cần phải hồn thành; Management là q trình triển khai, phân
công trách nhiệm trong việc lập kế hoạch và kiểm tra các nguồn lực
(con người, cơ sở, cơng trình…) trong nội bộ của một tổ chức, đơn vị
nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định.
Quản lý nhà nước về Thể dục thể thao: Là thể hiện chức
năng quản lý Nhà nước thông qua các thể chế và các tổ chức của
ngành thể dục thể thao để chỉ đạo, quản lý các hoạt động TDTT.
1.2.2 Luật Thể dục thể thao:[2]Đã được Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10, số
77/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 và có hiệu lực từ ngày 01
tháng 7 năm 2007; tại điều 5 và điều 6, chương I Những quy định
chung đã nêu rõ về cơ quan quản lý nhà nước về thể dục thể thao và
các nội dung cơ bản về quản lý nhà nước về thể dục thể thao; điều 18
chương II về thể thao giải trí…
1.3 Vị trí vai trị của Thể dục thể thao trong phát triển kinh tế,
chính trị, văn hố - xã hội
1.4 Công tác Quản lý Nhà nước về các hoạt động Thể dục thể
thao
1.4.1 Nội dung quản lý thể thao thành tích cao
Quản lý thể thao thành tích cao về 3 mặt chủ yếu: Con người,
kỹ thuật và cơ chế điều khiển được thể hiện ở các nội dung: Chiến
lược phát triển thể thao thành tích cao, quản lý hệ thống đào tạo –
huấn luyện, quản lý cán bộ và vận động viên, quản lý thi đấu thể
thao.


4

1.4.2 Xác định mục tiêu cần chú ý các yếu tố cơ bản:
- Mục tiêu là những chuẩn mực cần phải đạt tới của quá trình
hoạt động, tức là chất lượng và số lượng của sản phẩm phải được xác
định. [8]. Mục tiêu phải xuất phát từ chiến lược và chiến thuật, quy
hoạch và kế hoạch, chương trình đã định, dựa trên các phân tích so
sánh khả năng, đặc trưng của loại hình hoạt động [6]. Mục tiêu đề ra
ln cụ thể, xác thực ở mức phải phấn đấu có điều khiển và tận dụng
năng lực tối đa mới có thể đạt tới, tức là phải động viên được sức
mạnh toàn bộ tổng thể, lợi dụng được mọi nhân tố trong và ngoài
liên quan, làm cho mọi người nhận thức rõ phạm vi và mức đạt tới,
kích thích, động viên tinh thần và ý chí, tính chủ động, tự giác, sáng
tạo khi hồn thành cơng việc, thực thi đúng thời hạn [7].
1.4.3 Xác định các nhiệm vụ lớn cho cả thời kỳ và nhiệm vụ cho
mỗi giai đoạn để thực hiện các mục tiêu đã đề ra
1.4.4 Các nguyên tắc và phương pháp quản lý đào tạo VĐV
1.4.5 Các biện pháp quản lý:
1.4.5 Xác định các điều kiện đảm bảo
Các điều kiện đảm bảo chăm sóc y học, nghiên cứu khoa học,
xây dựng các chế độ chính sách đối với huấn luyện viên, vận động
viên, cơ sở vật chất phục vụ luyện tập, thi đấu.
1.5 Quản lý cán bộ trong hệ thống thể thao thành tích cao
1.6 Trách nhiệm nhiệm vụ của các Liên Đoàn, hiệp hội thể thao:
CHƯƠNG II : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau:


5
2.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích các tài liệu có liên quan:

2.1.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu :
2.1.3. Phương pháp chun gia:
2.1.4 Phương pháp mơ hình hóa :
2.1.5 Phương pháp tiêu chuẩn hóa cấu trúc:
2.1.6 Phương pháp thống kê học :
2.1.7 Phương pháp phân tích theo SWOT
2.2. Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1. Đối tượng – địa điểm nghiên cứu:
-

Đối tượng: Cán bộ quản lý, Cơ chế, chính sách, HLV – VĐV

-

Khách thể nghiên cứu: các CLB các địa phương khác, đội
tuyển bắn súng TP.HCM trong giai đoạn 2010-2014.

2.2.2. Địa điểm nghiên cứu:
Tại Sở Văn hóa, Thể thao và du lịch TP.HCM, trường Đại
học TDTT TP.HCM, trường Đại học TDTT Bắc Ninh và 1 số địa
phương.
2.2.3. Thời gian thực hiện nghiên cứu:
Từ tháng 10/2012 và trải qua các giai đoạn sau:
-

Giai đoạn 1: từ tháng 10 năm 2012 đến tháng 01/2013.

-

Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2013 đến tháng 12/2013 Lập phiếu


phỏng vấn, cử lý phiếu, viết tổng quan đề tài, thu thập và xử lý số
liệu lần 1, giải quyết nhiệm vụ 1, điều tra cơ bản hiện trạng hoạt
động và đào tạo VĐV bắn súng, hoàn thiện các văn bản, chương
trình quản lý đào tạo VĐV, điều tra, phỏng vấn các chuyên gia,
HLV, VĐV bắn súng tiến hành hội thảo để lấy ý kiến.
-

Giai đoạn 3: từ tháng 01/2014 đến tháng 8/2014.


6
2.2.4. Đơn vị - cá nhân phối hợp:
Phòng Thể thao thành tích cao Sở Văn hóa, Thể thao và Du
lịch TP.HCM, Phòng nghiệp vụ Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu
TDTT TP.HCM, Trường Đại học TDTT TP.HCM, Trường Đại học
TDTT Bắc Ninh, các CLB Bắn súng các tỉnh thành ngành.
Cộng tác viên: cán bộ quản lý, HLV – VĐV các CLB TDTT
các tỉnh thành ngành; Giảng viên các trường Đại học TDTT
TP.HCM, trường Đại học TDTT Bắc Ninh.
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng ngành bắn súng:
3.1.1 Thực trạng Bắn súng quốc tế:
Liên đoàn Bắn súng thế giới (International sport shooting
Federation - ISSF – Muchen, German)quản lý các hoạt động tổ chức
hệ thống bao gồm các tổ chức, liên đoàn bắn súng châu lục, liên đoàn
bắn súng quốc gia, tổ chức các giải trong hệ thống thi đấu quốc tế,
đào tạo nhân lực: cán bộ, HLV – VĐV trên tồn thế giới.
3.1.2. Thực trạng bộ mơn Bắn súng tại Việt Nam:
Từ khi thành lập đến nay Bắn súng thể thao Việt Nam đã

nhiều lần đạt thứ hạng cao trên trường quốc tế, với sự đóng góp của
các tên tuổi như Trần Oanh (súng ngắn ổ quay, súng ngắn tự chọn;
Nguyễn Quốc Cường (súng ngắn bắn nhanh); Đặng Thị Đông (súng
trường nằm nữ); Phạm Cao Sơn (súng ngắn); Nguyễn Tiến Trung,
Nguyễn Mạnh Tường, Trịnh Quốc Việt, Nguyễn Trung Hiếu, Hoàng
Xuân Vinh, Lê Thị Hoàng Ngọc là những VĐV đãđại diện quốc gia
tham dự các kỳ Olympic. Từ SEA Games VĐV Bắn súng nước ta đã
liên tiếp lập kỷ lục và giành nhiều huy chương tại các kỳ Sea Games
và ASIAD.


7
Hệ thống đào tạo quốc gia:
- Đội tuyển bắn súng quốc gia tập huấn tại Trung tâm Huấn
luyện thể thao quốc gia Hà Nội.
-

Đội tuyển trẻ bắn súng quốc gia tập tại:


Trường Đại học TDTT Bắc Ninh (từ 1998 đến nay)



Trung tâm Huấn luyện thể thao quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh (năm 1999, 2008).



Trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia Đà Nẵng

(2013-2014)

- 13 tỉnh thành ngành tập luyện và tham gia thi đấu giải quốc
gia: Thành Chíphố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Qn đội, Hải Dương, Bộ
Cơng An, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Đà Nẵng, Quảng Nam,
Đắk Lắk, Hà Nam, Thái Nguyên.
- Không tổ các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ.
3.1.3. Bộ mơn bắn súng TPHCM:
Bộ mơn có nhiệm vụ thực hiện theo kế hoạch phát triển
chung của ngành trong từn giai đoạn, từng năm. Tuyển chọn, đào
tạo những người có năng khiếu và u thích mơn bắn súng thành
những VĐV phát triển tồn diện có năng lực thể thao cao, có trình độ
văn hóa, có phẩm chất, đạo đức tốt làm nòng cốt cho phong trào bắn
súng và sau này trở thành nguồn cán bộ, HLV tốt phục vụ lâu dài cho
sự nghiệp TDTT của Thành phố. Xây dựng, tổ chức thực hiện hệ
thống thi đấu hàng năm, phát triển xã hội hóa, hướng dẫn, quản lý
hoạt động các cơ sở thể thao cơng lập và ngồi công lập.


Bảng 3.3 : Thống kê danh sách HLV-VĐV các tuyến môn Bắn
THỐNG KÊ DANH SÁCH HLV - VĐV CÁC TUYẾN MÔN BẮN SÚNG
súng GIAI
giaiĐOẠN
đoạn
2010
2010
- 2014- 2014
TUYẾN ĐÀO TẠO
NĂM
DT


NKTT

DBTT

2010

1HLV-3VĐV

3HLV-3VĐV

1HLV-12VĐV

2011

2HLV-4VĐV

2HLV-4VĐV

1HLV-8VĐV

2HLV-5VĐV

2012

3HLV-8VĐV

2HLV-6VĐV

3HLV-7VĐV


2HLV-7VĐV

2013

4HLV-9VĐV

1HLV-5VĐV

3HLV-9VĐV

7HLV-8VĐV

2014

4HLV-10VĐV

2HLV-6VĐV

4HLV-7VĐV

6HLV-9VĐV

15

12

10
33


5



DT
8
44 5

NKTT
8 77
6

DBTT
9 98
5


10
9
67

2011

2012

2013

2014

0


0

2010

Biểu đồ 3.1: Biêu đồ thống kê số lượng vận động viên bắn súng các tuyến

15

12

10

5

DT
8

8
44

33

5

677

9

98

5

10
67

9

0
0
2010

2011

2012

2013

2014

Biểu đồ 3.2: Biêu đồ thống kê số lượng huấn luyện viên bắn súng các
tuyến


Bảng 3.4 Thành tích đội tuyển Bắn súng TP.HCM giai đoạn
THÀNH TÍCH ĐỘI BẮN SÚNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2006-2014
2006-2014

Tên Giải


Năm

VĐV

ĐẠI HỘI TDTT TQ
THANH THIẾU NIÊN
VĐQG
THANH THIẾU NIÊN
VĐQG
THANH THIẾU NIÊN
Cúp
VĐQG
SEASA TRẺ
TAY SÚNG XUẤT SẮC
VĐ TRẺ
ĐẠI HỘI TDTT TQ
VĐQG
VĐ TRẺ
SEASA
SEAGAMES
THANH THIẾU NIÊN
Cúp
TAY SÚNG XUẤT SẮC
VĐ TRẺ
VĐQG
SEASA TRẺ
THANH THIẾU NIÊN
Cúp
TAY SÚNG XUẤT SẮC

VĐ TRẺ
VĐQG
SEASA
SEASA TRẺ
SEAGAMES
Cúp

2006
2007
2007
2008
2008
2009
2009
2009
2009
2010
2010
2010
2011
2011
2011
2011
2012
2012
2012
2012
2012
2012
2013

2013
2013
2013
2013
2013
2013
2013
2014

11
19
21
13
9
12
11
2
7
17
14
10
11
1
1
15
8
5
18
15
5

15
16
11
19
14
2
6
1
24

Huy Chương
Vàng
Bạc
Đồng
2

1

1

7
1
7
1
4
1
2
1

5


6

7

7

5

1
6

4
2

5
1
9
1
5
1

2

14

8
2
1
11

1
4
2
4

7
2
6
5
2
1
5
5
2
4
1

5
1
1
4
2
2
3
5
2
8
4
1
3

1
2

KT
2
4
5
3
2
2
1
3
3
3
1
1

3
3
4
4
2
3
8
5
4
12
2
4
1

14

Đẳng Cấp
DBKT
CI
1
2
2
1
3
2
3
1
1
4
3
4
1
3
6
5

3
2
6
2
1
3
4
4

4

3
3
3
4
2

2
1
5
2
1
1
2
2
5

2
3

1

Nội dung
7/23
12/12
10/18
12/12
8/18
10/12

5/18
9/25
5/15
6/17
11/17
12/14
8/24
11/18
1/10
1/10
11/12
10/18
6/17
12/17
13/24
10/15
12/16
13/18
11/18
13/18
14/24
3/25
12/15
2/14
13/18


8

30

20

10
0
2007

2008

2009

Vàng

2010

2011

Bạc

Đồng

2012

2013

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thành tích thi đấu của vận động viên bắn
súng giai đoạn 2007 – 2013
3.1.4. Phân tích SWOT về thực trạng Bộ mơn Bắn súng Thành
phố:
3.1.4.1Phân tích SWOT về cơng tác quản lý đào tạo VĐV bắn súngTP.
HCM.

3.1.4.2 Phân tích SWOT về cơng tác quản lý các CLB bắn súng
Quận – Huyện tại TP. HCM
3.1.4.3 Phân tích SWOT về Bộ mơn bắn súng TP. HCM
3.2 Xây dựng và ứng dụng một số giải pháp để nâng cao chất
lượng quản lý CLB Và quản lý đào tạo VĐV bắn súng TP.
HCM:
3.2.1 Xây dựng hệ thống test và ứng dụng trong đào tạo tại các CLB
và đội tuyển bắn súng TP. HCM:
3.2.2 Xây dựng và ứng dụng chương trình huấn luyện một năm mơn
BẮN SÚNG:
3.2.3 Xây dựng và áp dụng Tiêu chuẩn phân tuyến đào tạo:


9
3.2.4. Phối hợp các Trung tâm TDTT Quận – huyện mở CLB đào tạo
VĐV năng khiếu ban đầu môn bắn súng:
3.2.5. Giải pháp về đầu tư trang thiết bị:
3.2.6. Giải pháp về áp dụng khoa học công nghệ:
3.2.7. Tổ chức các hệ thống giải cấp Thành phố:
3.3. Đánh giá hiệu quả việc sử dụng một số giải pháp:
Giai đoạn 2012 – 2013: bắt đầu áp dụng một số biện pháp
nâng cao công tác quản lý đào tạo VĐV, xây dựng và áp dụng Tiêu
chí tuyển chọn thống nhất đối với việc tuyển chọn VĐV tại các quận
huyện cũng như tuyển sinh ở các tỉnh thành. Nhằm thống nhất quy
trình đào tào, bộ môn bắn súng đã xây dựng hệ thống chương trình
đào tạo năm, giúp các HLV làm theo trình tự và có thể chuyển tiếp từ
tuyến dưới lên tuyến cao hơn.
Được sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo trường Đại học TDTT
thành phố Hồ Chí Minh, trong giai đoạn này đội tuyển bắn súng
Thành phố tập trung ăn ở, tập luyện tại trường. Với sự hợp tác huấn

luyện của chuyên gia Jiang Feng (Trung Quốc), đội tuyển bắn súng
đã đào tạo được lực lượng trẻ hùng hậu, lực lượng được tuyển chọn
từ năng khiếu tại các Trung tâm TDTT quận huyện, sinh viên đang
học năm nhất và năm 2 tại trường Đại học TDTT TP.HCM (đây là
lực lượng chính đóng góp nhiều huy chương cho đồn Bắn súng
TP.HCM tại các giải Vơ địch trẻ tồn quốc).
3.3.1. Giải pháp xây dựng và áp dụng hệ thống test tuyển chọn
từng thời kỳ huấn luyện: đã giúp các HLV định hình rõ cơng việc,
cách thức tuyển chọn VĐV, giúp cho chương trình huấn luyện có
đối tượng huấn luyện đồng bộ và đáp ứng yêu cầu chuyên môn. Giải
pháp này đã giúp các HLV thực hiện công việc khoa học và hiệu quả


10
hơn, bước đầu đã nâng được trình độ chun mơn VĐV, tránh mất
thời gian đào tạo các VĐV không đúng năng khiếu như trước đây.
3.3.2. Giải pháp xây dựng và ứng dụng chương trình huấn luyện 1
năm, giúp các HLV có cơ sở xây dựng kế hoach cụ thể cho từng nhóm
mơn, tùy theo thực tế chun mơn của nhóm mà các HLV đã áp dụng,
điều chỉnh cho phù hợp và phát huy được thành tích. Thành tích thi
đấu các giải quốc gia và quốc tế của một vài nóm như súng trường
nam, nữ, súng ngắn nam, nữ có tiến bộ rõ rệt.
3.3.3. Giải pháp quy định tiêu chuẩn tuyến đào tạo: giúp các VĐV
hình dung được mức độ phấn đấu trong tập luyện, đồng thời có mục
tiêu cụ thể để phát huy năng lực, nâng cao thành tích. Qua tiêu chuẩn
đánh giá, việc cấp chế độ bồi dưỡng cho HLV – VĐV đã ngày càng
hợp lý hơn, kích thích được lòng quyết tâm của các HLV – VĐV.
3.3.4. Việc phối hợp với các Trung tâm TDTT các quận: đây là
một mơ hình khơng mới nhưng đối với mơn thể thao phụ thuộc nhiều
vào trang thiết bị như môn bắn súng thì đó quả là một thử thách. Ban

đầu, do nhận thấy tìm năng tuyển chọn VĐV từ các quận – huyện
trên địa bàn Thành phố, nên phương hướng ban đầu là xây dựng
chương trình, khn mẫu trong việc tuyển sinh và đào tạo ban đầu.
Bước tiếp theo là phát triển các quận – huyện tìm năng để giao huấn
luyện chun mơn hóa ban đầu nhưng khó khăn về kinh phí đã làm
chậm lại q trình trên. Tuy nhiên, vẫn có những cơ hội đầu tư, phối
hợp với các doanh nghiệp, mở rộng mơ hình xã hội hóa bắn súng thể
thao giải trí. Tổ chức tập luyện tại các CLB quận huyện đã bước đầu
cung cấp được VĐV năng khiếu tham dự giải Súng hơi Thanh thiếu
niên toàn quốc như Iwaki Ai (năng khiếu súng trường quận Bình
Thạnh sau 3 tháng tập kỹ thuật, 1 tháng tập bắn) Trần Việt Hữu,
Nguyễn Lệ Thượng (năng khiếu súng trường quận 11), Nguyễn


11
Chính Ngọc Liên ( năng khiếu súng ngắn quận Bình Thạnh) … đã
đạt thứ hạng cao tại giải nhóm tuổi quốc gia.
Việc thực hiện các giải pháp trên đã giúp bộ môn từng bước
phát triển cả về số lượng và chất lượng, tiết kiệm được kinh phí đào
tạo VĐV ban đầu, hệ thống hóa chương trình huấn luyện giúp tiết
kiệm thời gian. Tuy nhiên do thời gian bộ môn hoạt động chưa dài,
kinh nghiệm quản lý còn chưa tốt vẫn phải nghiên cứu và đút rút
kinh nghiệm.
3.4. Định hướng, dự báo phát triển bắn súng thể thao tại
TP.HCM theo ma trận SWOT
3.4.1. Dự báo đối với công tác quản lý CLB bắn súng quận huyện
trên địa bàn TP. HCM:
3.4.2 Dự báo đối với công tác quản lý đào tạo VĐV bắn súng TP.
HCM:
3.4.3Dự báo đối với hoạt động quản lý bộ môn bắn súng TP. HCM:

CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Bàn luận về các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
CLB bắn súng và quá trình huấn luyện VĐV:
4.1.1 Bàn luận về các nhân tố ảnh hưởng đên công tác quản lý
CLB:
4.1.2 Bàn luận về công tác quản lý đào tạo VĐV:
Năm 2011 trở về trước: việc phân cấp đào tạo dựa theo
nhiệm vụ của các VĐV tại các giải quốc gia, yêu cầu về chất lượng
chun mơn thấp, khơng có nhiều sự cạnh tranh, động lực cho VĐV
phấn đấu, do số lượng VĐV lúc này rất ít (gặp nhiều khó khăn trong
cơng tác tuyển sinh).


12
Năm 2012 – 2013 : sau khi tăng cường đầu tư về điều kiện
tập luyện, hệ thống máy bia, điều kiện ở, trang thiết bị tập luyện,
lượng đạn tăng cao hẳn đáp ứng phần lớn nhu cầu tập luyện đã giúp
thành tích VĐV tiến bộ rõ rệt, với kết quả là đạt thứ hạng cao cả về
cá nhân và đồng đội tại các giải quốc gia và giải khu vực Đơng Nam
Á. Thành tích tồn đồn cũng có những tiến bộ rõ rệt, cao trào là 2
năm liền hạng nhất tồn đồn tại giải Vơ địch trẻ Bắn súng quốc gia
vượt qua 2 đàn anh có truyền thống lâu năm, có lực lượng hùng hậu
là CLB Bắn súng Hà Nội và CLB Bắn súng Quân đội.
Bảng 4.1. Thống kê thành tích thi đấu các giải quốc gia và quốc tế giai
đoạn 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014

THỐNG KÊ THÀNH TÍCH THI ĐẤU CÁC GIẢI QUỐC GIA VÀ QUỐC TẾ
GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
Thành tích các giải giai đoạn 2011 - 6 tháng cuối năm 2014
Giai đoạn


Thời gian
VĐ QG
V

VĐ Trẻ
Đ

B

V

Các nhóm tuổi QG
Đ

B

V

Đ

B

Giải Quốc tế

Các giải khác
V

(ĐNÁ;C Á;TG;...)


Đ

B

V

Đ

B

2011

1
2011 đến 6
tháng cuối năm
2014

7

5

6

14

7

4

11


5

8

3

3

5

1

2

5

1

8

7

3

3

4

7


6

9

5

5

1

7

1

2012

6

2

8

8

6

1

2


2

2

1

4

3

3

2013

5

4

6 tháng ĐN 2014

6 tháng cuối
năm 2014 đến
2015

6 tháng CN 2014

2

3


3

7

5

3

2

3

3

5

5

5

2015

6

6

6

Thành tích thi đấu các giải có cải thiện nhưng khơng nhiều,

chỉ tập trung vào các nội dung đồng đội, chưa có sự tranh chấp của
từng cá nhân.
Bộ môn đã vận động VĐV và gia đình hỗ trợ kinh phí tham
dự các giải quốc tế (đối với các VĐV chưa khẳng định được sẽ đạt
huy chương tại giải thi đấu).

Qua đó bộ mơn vừa tiết kiệm ngân

sách nhà nước vừa có điều kiện bồi dưỡng các VĐV trẻ. Đóng góp
thành tích cho thể thao TP.HCM nói riêng và cho đóng góp thành
tích cho thể thao quốc gia nói chung.


13
Việc mạnh dạn cử một số HLV – VĐV tham dự các giải
quốc tế như Vô địch Bắn súng Đông Nam Á, Cúp Bắn súng thế giới
cùng đội tuyển quốc gia đã giúp VĐV trưởng thành nhanh và chất
lượng đầu tư cho chun mơn tăng. Các HLV có điều kiện trau dồi
chun mơn, tích lũy được kinh nghiệm huấn luyện trình độ quốc tế
từ đó phát huy được kỹ năng chỉ đạo thi đấu.
Bảng 4.2. Thống kê đội tuyển Bắn súng tập huấn trong nước giai đoạn
2011
đến 6 tháng đầu năm 2014
THỐNG KÊ TẬP HUẤN TRONG NƯỚC
Các lượt tập huấn giai đoạn 2011 - 6 tháng đầu năm 2014
TH giải VĐ
Q uốc gia

Thời gian


Số
lượt
TH

TH giải
VĐ Trẻ Q G

Số lượng
HLV,VĐV
H LV

VĐV

Số
lượt
TH

TH giải các nhóm tuổi
QG

Số lượng
HLV,VĐV
H LV

VĐV

Số
lượt
TH


Số lượng
H LV,VĐV
H LV

VĐV

TH Q G
(the o Q Đ triệ u tập TC.TDTT)
Đội DT Q G
Đội Trẻ Q G

TH các giải khác
Số
lượt
TH

Số lượng
H LV,VĐV
H LV

VĐV

Số
lượt
TH

Số lượng
H LV,VĐV
H LV


VĐV

Số
lượt
TH

Số lượng
HLV,VĐV
H LV

VĐV

2010

2011

1

2

7

1

2

1

4


17

1

2012

1

2

11

1

2

10

2

2

16

1

1

5


2013

1

4

12

1

5

15

2

16

2

1

3

6

13

2


1

7

6 tháng ĐN 2014

3

Do lực lượng HLV cịn thiếu và trình độ chun mơn chưa
cao, điều kiện tập luyện tại TP.HCM hạn chế nhiều, nên phải thường
xuyên gửi VĐV tập huấn ở các tỉnh phía Bắc. Đây là tồn tại cần sớm
giải quyết bằng cách đào tạo nguồn HLV trình độ cao, cải tạo xây
mới trường bắn.
Kinh phí cho việc tập huấn thi đấu cịn hạn chế, phải cân
nhắc và chọn lọc số ít VĐV tham dự các giải quốc gia.
Các HLV còn trẻ chưa mạnh dạn trong lời nói, thường trao
đổi với VĐV theo cách khun nhủ, trình độ huấn luyện cịn hạn chế
do chưa dẫn quân tham gia nhiều cuộc đấu. trình độ ngoại ngữ, tin
học là một hạn chế cần cải thiện sớm.


14
Tổ chức bộ máy phục vụ cho công tác huấn luyện chưa rõ
ràng, còn chồng chéo, ảnh hưởng đến việc quản lý, hiệu quả công tác
chưa cao.
Bảng 4.3 Thống kê trình độ chun mơn và số lượng HLV, CBVC phụ
THỐNG
TRÌNH
ĐỘsúng
CHUN

MƠNdự
VÀ SỐ
HLV,tạo
CBVC
MƠN cao
trách
BộKÊ
mơn
Bắn
tham
cácLƯỢNG
lớp đào
– PHỤ
bồi TRÁCH
dưỡngBỘnâng
THAM DỰ CÁC LỚP ĐÀO TẠO - BỒI DƯỠNG NÂNG CAO NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN

nghiệp vụ chuyên môn
giai 2011
đoạn
đến
GIAI ĐOẠN
ĐẾN 6năm
THÁNG2011
ĐẦU NĂM
2014 6 tháng đầu năm 2014
Trình độ HLV, CBVC phụ trách bộ mơn
Số lượng
Thời gian


Chưa có
bằng ĐH
HLV

CBVC

Đại học
HLV

Thạc sĩ

CBVC

HLV

1

1

CBVC

Tham dự các lớp ĐT-BD
nâng cao NVCM

Tiến sĩ

HLV

CBVC


HLV

CBVC

2

1

2010

3

2011

3

3

1

2012

1

6

1

1


1

1

2013

2

10

1

2

3

1

6 tháng đầu năm 2014

1

12

1

2

16


1

5

Thiếu sự gắn kết giữa bộ mơn, ban chun mơn với gia đình
VĐV. Hầu hết VĐV tập luyện trong thành phần đội tuyển bắn súng
Thành phố, các em được bố mẹ tin tưởng giao hết cho HLV, vì vậy
HLV phải kiêm nhiệm đủ các nhiệm vụ (chăm lo ăn ở, sinh hoạt, học
văn hóa…)
Do Bắn súng là mơn thể thao mang tính cá nhân, chịu ảnh
hưởng bởi tâm lý cá nhân VĐV. vì vậy HLV huấn luyện các nhóm
VĐV thành tích cao thì càng phải huấn luyện chuyên biệt cho từng
VĐV. Giáo án huấn luyện mang tính cá biệt, phải điều chỉnh linh
hoạt và liên tục trong quá trình tập huấn, thi đấu.
Chương trình huấn luyện còn thực hiện theo hướng là đến
đâu nghiên cứu, rút kinh nghiệm và làm đến đó; chưa phân định rõ.
Với sự hỗ trợ về chuyên môn của các chuyên gia, bộ mơn có
điều kiện đào tạo nguồn HLV chất lượng cao thông qua việc trợ lý


15
huấn luyện cùng các chuyên gia huấn luyện các nhóm đội tập huấn
và thi đấu các giải quốc gia và quốc tế.
Bảng 4.4 Thống kê việc mời chuyên gia huấn luyện đội tuyển Bắn súng
THỐNG KÊ CHUYÊN GIA NƯỚC NGOÀI HUẤN LUYỆN CÁC MÔN THỂ THAO
trong giaiGIAI
đoạn
đến
6 tháng
đầu2014

năm 2014
ĐOẠN2011
2011 ĐẾN
6 THÁNG
ĐẦU NĂM
Giai đoạn 2011 - 6 tháng đầu năm 2014
Thời
gian

Họ tên chuyên đã mời HL

Quốc tịch

Nhiệm vụ

2010

Phạm Gia Hữu

Việt Nam

huấn luyện nhóm súng trường
nam, nữ

2011

JIANG FENG

Trung Quốc


huấn luyện nhóm súng ngắn
nam, nữ

2012

JIANG FENG

Trung Quốc

huấn luyện nhóm súng ngắn
nam, nữ

Đạt 6HCB - 2HCĐ giải VĐ trẻ Đông Nam Á

2013

JIANG FENG

Trung Quốc

huấn luyện nhóm súng ngắn
nam, nữ

Đạt 6V - 8B - 5Đ giải VĐ ĐNÁ và VĐ trẻ Đông Nam Á
2V-1Đ Seagames 27

6 tháng
đầu năm
2014


JIANG FENG

Trung Quốc

huấn luyện nhóm súng ngắn
nam, nữ

4V - 1B-2Đ Cup QG
1V-5Đ TSSX TQ

Kết quả huấn luyện

4.2 Bàn về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLB và đào
tạo VĐV Bắn súng tại TPHCM:
Bảng 4.5 Thống kê lực lượng tại các giải thể thao giai đoạn 2011 đến 6
THỐNG KÊ TỔ CHỨC CÁC GIẢI THỂ THAO
tháng
đầu6 THÁNG
năm ĐẦU
2014
GIAI ĐOẠN
2011 ĐẾN
NĂM 2014
GIAI ĐOẠN 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014
GIẢI CẤP TP

GIẢI

Thời gian


SỐ
LƯỢ NG
GIẢI

GIẢI CẤP QG

SỐ LƯỢ NG
HLV-VĐV
HLV

VĐV

2011

CÁC GIẢI
ĐÃ
TỔ CHỨC

CÁC GIẢI
DỰ KIẾN
TỔ CHỨC

SỐ
LƯỢ NG
GIẢI

GIẢI QUỐC TẾ

SỐ LƯỢ NG
HLV-VĐV

HLV

VĐV

5

8

30

SỐ
LƯỢ NG
GIẢI

CÁC GIẢI KHÁC

SỐ LƯỢ NG
HLV-VĐV
HLV

VĐV

2012

2

16

120


5

8

61

1

1

6

3

4

18

SỐ
LƯỢ NG
GIẢI

SỐ LƯỢ NG
HLV-VĐV
HLV

VĐV

2013


2

20

160

5

5

75

6 tháng đầu
năm 2014

1

15

86

2

9

40

6 tháng cuối
năm 2014


1

15

90

2

9

40

3

4

15

1

2

6

2015

4

40


500

5

18

100

4

4

20

1

2

6

Việc tổ chức được các giải bắn súng cấp Thành phố đã phát
triển được phong trào tập luyện tại các quận huyện, tuy nhiên số
lượng người tham gia còn hạn chế, nguyên nhân thứ 1 là do tính chất


16
giải mang ý nghĩa phát triển thể thao thành tích cao, nguyên nhân thứ
2 điều kiện cơ sở vật chất, súng và trang thiết bị còn nhiều hạn chế.
Qua các giải đấu cấp Thành phố, xây dựng và phát triển
được lực lượng trọng tài, là điều kiện tốt để tập huấn, cập nhật, thực

hành về luật cho cả HLV và VĐV trước khi tham dự chính thức tại
các giải quốc gia và quốc tế. Qua đó nâng cao được sự tự tin, rèn
luyện bản lĩnh thi đấu cho các VĐV nâng cao thành tích.
Bảng 4.6 Thống kê trình độ, nhiệm vụ lực lượng trọng tài bắn súng
THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ, NHIỆM VỤ LỰC LƯỢNG TRỌNG TÀI CÁC MÔN THỂ THAO
Thành phốGIAI
giai
đoạn
6 tháng
đầu
ĐOẠN
20112011
ĐẾN 6đến
THÁNG
ĐẦU NĂM
2014năm 2014
Giai đoạn 2011 - 6 tháng đầu năm 2014

Thời gian

Số lượng Trọng tài
có bằng cấp
Bằng QG

Bằng Q.tế

Số lượng
trọng tài
khơng có
bằng cấp


Số lượng trọng tài đã tham gia làm nhiệm vụ
các giải thể thao
Giải cấp TP

Giải cấp QG

2010

2

0

2

2011

2

0

2

2012

2

20

2


2013

2

20

20

2

6 tháng đầu
năm 2014

2

20

20

2

Giải cấp QT

Qua các giải đấu, ban đầu đã đào tạo được lực lượng trọng
tài phục vụ các giải Thành phố, thời lượng làm việc trong năm ít. Vì
quốc gia khơng tổ chức đào tạo trọng tài nên việc phát triển lực
lượng này gặp nhiều khó khăn (hầu hết các trọng tài là những người
làm công tác khác ngồi chun mơn), lực lượng này thường khơng
ổn định.

Trong q trình cơng tác, việc quy hoạch lực lượng, sử dụng
kinh phí họp lý sẽ giúp bộ mơn có chiến lược phát triển tốt và lâu dài
là điều then chốt. Qua thực tế hình thành và phát triển bộ mơn Bắn
súng TP.HCM, chúng tôi nhận thấy năm 2010 – 2011 bộ môn bước


17
đầu xây dựng lại lực lượng.Trang thiết bị cho đội tuyển tập luyện còn
thiếu, một số trang thiết bị đã quá cũ, không đánh giá được đúng
năng lực VĐV, nơi tập luyện chính cịn phải th của Trường Đại
học TDTT TPHCM, được Ban giám hiệu Trường tạo điều kiện cho
mượn thêm súng và những trang bị phục vụ nhu cầu tập luyện như
tủ, bàn ghế, máy bia. Năm 2012 đã hình thành được nền móng với
những VĐV năng khiếu tốt ở các nhóm mơn súng trường hơi nam,
súng trường hơi nữ, súng ngắn hơi nữ, súng ngắn thể thao nữ, súng
ngắn tốc độ. Năm 2013 với các giải pháp đã áp dụng cùng với sự
quan tâm đầu tư của các cấp lãnh đạo, kinh phí hoạt động của bộ
mơn đã được cải thiện rõ rệt, bộ môn đã mạnh dạn phân bổ và đầu tư
tài lực cho các giải pháp quản lý, đào tạo VĐV (tăng số lượng tham
dự các giải quốc gia và quốc tế); giải pháp về trang thiết bị (mua mới
các loại súng thi đấu những nội dung thế mạnh, tăng lượng đạn đáp
ứng nhu cầu tập luyện nâng cao kỹ chiến thuật).
Bảng 4.7. Thống kê tài chính hoạt động bộ mơn bắn súng Thành phố
giai đoạn 2011 - 2013


18
4.3. Bàn về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý CLB Bắn
súng:
Nhằm nâng cao hiệu quản lý CLB bắn súng TPHCM, chúng

tôi đã xây dựng hệ thống, cơ cấu tổ chức trong quá trình quản lý đào
tạo VĐV và đã đạt được những kết quả khả quan ban đầu giúp bộ
môn hoạt động hiệu quả hơn:
- Bộ môn phụ trách hồ sơ, thủ tục tập huấn thi đấu của môn,
phát triển phong trào tập luyện bắn súng trên địa bàn thành phố.
Trưởng ban chuyên môn giám sát chuyên mơn các nhóm huấn luyện,
phối hợp với trưởng bộ mơn xây dựng chương trình, tiêu chí tuyển
chọn và đào tạo vận động viên.
Phân cấp đào tạo:
1. Các Phòng tập bắn súng (phối hợp với Trung tâm TDTT
quận ): tuyển sinh và đào tạo ban đầu, làm nhiệm vụ các giải Lứa
tuổi toàn quốc. Mỗi HLV phải đào tạo khoảng 6 – 10 VĐV, tuyển
sinh đối tượng là học sinh các trường học
2. Nhóm súng trường, súng ngắn trẻ làm nhiệm vụ các giải Lứa
tuổi tồn quốc, Vơ địch trẻ quốc gia, vô địch trẻ Đông Nam Á. Mỗi
HLV phải đào tạo từ 5 – 6 VĐV, tuyển sinh sinh viên trường Đại học
TDTT TPHCM.
3. Nhóm súng trường, súng ngắn tập luyện với chuyên gia nước
ngoài, Huấn luyện viên quốc gia, nhóm lớn làm nhiệm vụ các giải
Vơ địch quốc gia, Vô địch Đông Nam Á, Sea Games, Asian Games,
Vô địch thế giới, Olympic. Nhóm khoảng 4-5 VĐV chun mơn hóa
sâu nội dung thế mạnh.
- Về việc đưa ra được chương trình đào tạo và quy trình tuyển
sinh đã giúp đội ngũ cán bộ quản lý - HLV của bộ môn làm việc


19
thuận lợi hơn, nâng cao hiệu quả, chất lượng với thành tích đội tuyển
bắn súng Thành phố tiến bộ rõ rệt tại các giải trong và ngoài nước.
- Việc thành lập được các CLB bắn súng tại các quận – huyện

giải quyết được bài tốn tìm VĐV và đào tạo ban đầu. Được tạo điều
kiện tăng số lượng HLV đã giúp hoạt động tại các CLB quận huyện
hiệu quả hơn.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN:
Từ các kết quả nghiên cứu trong chương III chúng tôi đi đến
các kết luận như sau:
1. Đề tài đánh giá được thực trạng công tác quản lý CLB bắn
súng và đào tạo VĐV bắn súng tại TPHCM:
- Đội ngũ HLV, HDV vừa thiếu vừa thừa, trình độ chun mơn
nghiệp vụ cịn hạn chế, tiếng nói chưa tác động mạnh đến VĐV.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện còn chưa đáp
ứng đủ nhu cầu sử dụng thực tế, ảnh hưởng đến hiệu quả cơng việc
- Nội dung chương trình huấn luyện còn phải xây dựng lại và cải
cách thường xuyên cho phù hợp xu hướng thể thao thành tích cao trong
thời đại hiện nay.
- Thiếu sự hỗ trợ của phụ huynh học sinh, lãnh đạo các cấp, của
Liên đoàn
- Đội ngũ VĐV chưa xác định rõ mục tiêu và con đường sự
nghiệp dẫn đến thiếu đam mê, sự cố gắng và long quyết tâm hy sinh
cho sự nghiệp bắn súng đỉnh cao.
- Chế độ cho HLV chưa rõ ràng về quyền lợi lâu dài.
- Sự phối hợp giữa bộ môn với các CLB bắn súng quận huyện
và lãnh đạo Trung tâm TDTT, Trung tâm Văn hóa – TDTT quận
huyện chưa sâu sát, phong trào chưa phát triển rộng rãi và đúng mức.


20
2. Cần tiếp tục thực hiện các nhóm giải pháp sau đây:
- Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất

- Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học cơng nghệ
- Nhóm giải pháp về tin tuyên truyền.
- Nhóm giải pháp về tổ chức thi đấu thể thao
- Nhóm giải pháp về đổi mới nội dung chương trình huấn luyện,
hướng dẫn tập luyện giải trí.
- Nhóm giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng nâng caotrình độ và
đào tạo nhân tài thể thao.
Những kết luận và đóng góp khoa học mới của đề tài là:
- Tham khảo tài liệu nghiên cứu khoa học chuyên ngành trong
và ngoài nước, trên cơ sở các tư liệu thực tiễn, lần đầu tiên xây dựng
mơ hình CLB bắn súng kết hợp giữa công lập và xã hội hóa thực
hiện q trình đào tạo.
- Đút kết từ những nguyên lý của thuyết quản lý và quản lý nhà
nước về TDTT, xây dựng quan điểm riêng về quản lý nhà nước đối
với quá trình đào tạo VĐVvới các nội dung gồm: quản lý chiến lược
phát triển bắn súng đỉnh cao, quản lý hệ thống huấn luyện, quản lý
cán bộ trong hệ thống quản lý đào tạo VĐV, điều hành CLB, quản lý
VĐV trong khi thi đấu.
- Đưa ra các quy định tạo nên khuôn khổ pháp lý cho các CLB,
đội tuyển bắn súng Thành phố thực hiện quy trình hoạt động và quản
lý đào tạo VĐV bắn súng.
- Đánh giá tổng quan thực trạng đội tuyển bắn súng TPHCM
trên các phương diện, từ đó tổng kết các thành tựu, nhận diện những
vướng mắc và khó khăn, rút ra những nguyên nhân, bài học kinh
nghiệm cụ thể.


21
- Lần đầu tiên hình thành những cơ sở xây dựng và hoàn thiện
cách thức quản lý và đào tạo VĐV Bắn súng tại TPHCM dựa trên

chủ trương cải cách quản lý nhà nước trong lĩnh vực TDTT, hoạch
định phương hướng quản lý đào tạo VĐV bắn súng tại TPHCM và
đề xuất những nguyên tắc cơ bản cho việc xây dựng và hoàn thiện
quy chế quản lý đào tạo VĐV bắn súng ở TPHCM.
- Xác định vai trò của việc hoàn thiện quy chế quản lý đào tạo
VĐV trong giai đoạn hiện nay là cơ sở pháp lý cho hoạt động quản
lý VĐV bắn súng, cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lý Nhà nước trong đào tạo VĐV bắn súng, cơ sở cho việc phân
bố và phát triển lực lượng nhân sự tham gia trong lĩnh vực đào tạo
VĐV bắn súng, cơ sở xây dựng nguyên tắc trong quan hệ giữa nhà
nước và các tổ chức xã hội trong lĩnh vực TDTT.
- Qua các thơng tin tham khảo trong q trình nghiên cứu đề tài
luân văn, mạnh dạn đề xuất các phương án dự thảo xây dựng, hoàn
thiện các văn bản về quản lý đào tạo VĐV. Cụ thể cách thức quản lý
CLB bắn súng cơng lập và ngồi cơng lập, quy trình tuyển chọn và
đào tạo VĐV bắn súng, chương trình đào tạo VĐV bắn súng.
- Một số nội dung của luận văn có thể đề xuất cho ngành bắn
súng sử dụng để hoạch định chiến lược đối với công tác quản lý bắn
súng thể thao trong phạm vi cả nước nói chung và cho đội tuyển bắn
súng TPHCM nói riêng.
KIẾN NGHỊ
Dựa theo những kết luận thu được qua kết quả nghiên cứu của
đề tài, chúng tôi đưa ra những kiến nghị sau:
1. Nội dung chương trình huấn luyện phải tuân thủ các nguyên
tắc huấn luyện, phải thống nhất và mang tính liên tục từ cấp nhỏ nhất
cho đến cấp cao.


22
2. Các CLB phải chủ động phối hợp với Trung tâm TDTT, trung

tâm Văn hóa – Thể thao quận huyện tổ chức các lớp ngoại khóa, mơn
học tự chọn để thu hút đông đảo lực lực học sinh, sinh viên, thanh
thiếu niên trong địa bàn quận.
3. Tổ chức các giải cấp Thành phố (được cộng điểm trong ngành
giáo dục đào tạo) cho học sinh phổ thông như: Vô địch học sinh, Hội
khỏe phù đổng song song với các giải Vô địch Thành phố, Trẻ Thanh thiếu niên Thành phố. Bên cạnh đó phối hợp với doanh
nghiệp tổ chức các giải phong trào phát triển các nội dung bắn súng
thể thao giải trí mới.
4. Xây dựng địa điểm tập luyện chuyên nghiệp cho đội tuyển
Bắn súng Thành phố, tổ chức ăn ở tập trung để dễ quản lý về sinh
hoạt và đi lại của VĐV. Trang bị hệ thống máy bia theo luật thi đấu
quốc tế sẽ giúp VĐV tiếp cận và đạt thành tích cao trong các cuộc thi
đấu quốc tế.

Điểm lược một số cơng trình nghiên cứu nổi bật có liên quan:
-

Lê Minh Hồng “Nghiên cứu lựa chọn biện pháp nâng cao
hiệu quả công tác quản lý chuyên môn đối với vận động viên
của trung tâm TDTT quân đội.”

-

Lâm Quang Thành “Hoàn thiện quy chế quản lý đào tạo
vận động viên thể thao ở Thành phố Hồ Chí Minh”



×