Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tuan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.71 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 5</b>


Cách ngôn: Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư.


TN MƠN T TÊN BÀI DẠY


HAI
20/9
CC
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
1
2
3
4


Chiếc bút mực
Tiết 2


38 + 5
BA
21/9
Tốn
Kể Chuyện
Chính tả
L.Tiếng Việt
1
2
3


4
Luyện tập
Chiếc bút mực
Chiếc bút mực
Chiếc bút mực

22/9
Tập đọc
Tốn
3
4


Mục lục sách


Hình chữ nhật ,hình tứ giác


NĂM
23/9


Toán


L. từ và câu
L-Â-Nhạc
NGLL
1
2
3
4


Bài toán về nhiều hơn



Tên riêng- Câu kiểu Ai là gì?
Ơn tập bài hát xịe hoa


Hoạt động làm sạch trường lớp
TậpLàm Văn


L.Tiếng Việt
1
2


Trả lời CH: Đặt tên cho bài. LT về Mục lục sách
Ôn tên riêng –Câu kiểu Ai là gì?


SÁU
24/9
Tốn
Chính tả
Luyện Tốn
HĐTT
1
2
3
4
Luyện tập


Cái trống trường em


Luyện đặt tính, nhận dạng hình, giải tốn
Sinh hoạt lớp



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Toán:

38 + 25


I - Mục tiêu:


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 38 + 25
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm
-Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với 1 số để so sánh 2 số
II - Chuẩn bị:


-Bảng gài, que tính


III - Hoạt động dạy và học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ:


- Đặt tính rồi tính


38 + 5 18 + 27 28 + 19
48 + 13 78 + 7 8 + 38
B. Bài mới: Giới thiệu


- Cùng HS dùng que tính để hình thành
phép tính 38 + 25


C. Luyện tập
Bài 1: (cột 1,2,3)


Bài 2: (dành cho SH giỏi)


Bài 3:


Bài 4: (Cột 1)


-(cột 2 dành cho SH giỏi)
D. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò


- 3 HS


- Cùng GV thực hiện


- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính
- Nhiều HS nhắc lại


- HS thực hiện bảng con (Mỗi dãy 1 bài)
- 2 HS đọc


đề-- 1 HS lên tóm tắt + giải
- Lớp làm ở vở.


- 1 HS lên bảng
- Lớp làm ở vở


<i> Trường Tiểu học Trương Hoành- GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thứ ba/21/09/2010
Toán: LUYỆN TẬP



I - Mục tiêu:


-Thuộc bảng 8 cộng với 1 số


-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25
-Biết giải bài tốn theo tóm tắt với 1 phép cộng


II - Chuẩn bị:
-Bảng phụ


III - Hoạt động dạy và học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ: (3 HS)
- Đặt tính rồi tính:


38 + 45 28 + 49 68 + 12
58 + 26 48 + 38 48 + 35
B. Bài mới : Giới thiệu


Bài 1: /22
Bài 2: /22
Bài 3: /22


Bài 4: (dành cho HS giỏi)
Bài 5: (dành cho HS giỏi)
C. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét , tuyên dương


- Dặn dò


- Nhẩm, nêu kết quả tiếp sức
- 1 HS lên bảng, lớp làm ở vở


- Nêu đề tốn, giải bài tốn theo tóm
tắt đã cho


- Làm vào vở


<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tốn: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC
I - Mục tiêu:


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, tứ giác.
-Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác
II - Chuẩn bị:


- Hình chữ nhật, tứ giác (dạng hình khác nhau).
III - Hoạt động dạy và học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ:


- Đặt tính rồi tính


38 + 17 24 + 18 35 + 49
54 + 16 74 + 9 28 + 35


B. Bài mới: Giới thiệu


Hình chữ nhật:


- GV cho HS quan sát các hình như
SGK (đã chuẩn bị) yêu cầu HS nhận
dạng và nêu tên hình.


Hình tứ giác:


- Tương tự cho hình tứ giác.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế


- Hình chữ nhật và hình tứ giác có
điểm gì giống và khác nhau ?


C. Thực hành:
Bài tập 1:


- GV dùng phấn đánh dấu các điểm
như bài tập 1. Yêu cầu 2 HS lên bảng
nối các điểm để có hình chữ nhật, tứ
giác.


Bài 2: (câu a,b)


Bài 3: (dành cho SH giỏi)
D. Củng cố, dặn dò:


- Trò chơi: Thi vẽ hình


- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dị


- 3 HS


- HS quan sát, nêu tên hình chữ nhật


- Bảng đen, mặt bàn, khung cửa sổ,
bảng con …


- Giống cùng có 4 cạnh 4 góc


- Khác: Hình chữ nhật: có 2 cạnh dài
và 2 cạnh ngắm khác nhau.


- 2 HS lên bảng nối, lớp vẽ vào bảng
con.


- HS thảo luận nhóm đơi
- Trả lời trước lớp


- 2 HS lên bảng, cả lớp theo giỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Toán: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
I - Mục tiêu:


-Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn
II - Chuẩn bị:


- 12 quả cam bằng bìa màu


- Bảng phụ


III - Hoạt động dạy và học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ:


- Đặ tính rồi tính:
38 + 15 29 + 36


-GV đưa một số hình dạng khác nhau
B. Bài mới: Giới thiệu


- Gọi 1 HS đọc đề bài toán


GV dùng đồ dùng dạy học thực hiện
như SGK – Yêu cầu HS lên bảng giải
C. Luyện tập :


Bài 1:


Bài 2:


Bài 3: (hoạt động nhóm)
- Phân tích đề


GV hướng dẫn HS tóm tắt đề
D. Củng cố, dặn dò:



- Nhận xét - Dặn dò


-1 HS thực hiện –cả lớp làm vào bảng
con


-Nêu tên các hình
-1 HS đọc đề


-1 HS lên bảng giải bài mới


-1 HS đọc đề


-1 HS lên bảng giải - lớp làm vào vở
-1 HS đọc đề - 1 HS đọc tóm tắt đề


(SH khá giỏi làm vào vở)
-1 HS đọc đề


-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm nhận xét bổ sung


<i> Trường Tiểu học Trương Hồnh- GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>


Thứ sáu/24/09/2010
Toán: LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết giải và trình bày bài giải tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau
II/ Hoạt động dạy học:


GV HS



A/ KT bài cũ
-Bài bập 3
B/GT bài mới:


Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 1:


Bài tập 2:


-Ghi tóm tắt bài tốn lên bảng


Bài 3:(đành cho HS khá, giỏi)


Bài 4:
-Theo dõi
-Nhận xét


C/Củng cố-Dặn dò:
Nhận xét tiết học


-1 em lên bảng giải
Cả lớp làm vào vở nháp
-1 HS đọc đề


-1 HS lên bảng tóm tắ bài tốn
-1 HS trình bày bài giải trên bảng
Cả lớp viết phép tính trên bảng con
-Nhận xét bài trên bảng



-1 em đọc đề tốn theo tóm tắt trên bảng
-1 HS lên giải bài toán


-Làm bài vào vở


-Dựa vào tóm tắt, đặt đề tốn cả lớp làm
bài vào vở nháp


-Đọc bài tốn của mình
-Hoạt động nhóm


-Đại diện nhóm lên trình bày




<i>Trường Tiểu Trương Hồnh- GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của sự vật và nắm được
qui tắc viết hoa tên riêng Việt Nam(BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt
Nam(BT2).


-Biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì? (BT3)
II/ Chuẩn bị:


-Bài tập 3 bảng phụ- Bài 1 viết sẵn ở bảng.
III/ Hoạt động dạy và học:


GV HS



A/ Bài cũ:


- Một tuần có mấy ngày?


- Em sinh ngày tháng năm nào?
- Hơm qua thứ mấy? Ngày mấy?
B/ Bài mới: Giới thiệu


Bài tập 1: Biết được cách viết tên riêng.
- Nhóm 1 viết ntn?


- Nhóm 2 ngồi ngoặc đơn viết như thế
nào? Vì sao?


- Vậy khác nhau chỗ nào?


- Khi viết tên riêng của người, sông, núi,…
ta phải viết như thế nào?


Bài tập2 : Viết được tên bạn, tên một
dòng sông(hoặc suối,kênh, rạch, hồ, núi,
…)


Bài tập 3: Đặt được câu theo mẫu Ai là
gì?


- Chấm bài, tuyên dương
C/ Củng cố dặn dò:



- Tổ chức thi đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Vì sao phải viết hoa tên của người, sơng,


núi,…?


- Nhận xét chung
- Dặn dị .


3học sinh trả bài


1 học sinh đọc đề bài- 1 học sinh đọc
nhóm 1, 2.


- Viết thường.


- Viết hoa- tên riêng của 1 dịng
sơng, ngọn núi, một người.


- Học sinh nêu.


- Ta phải viết hoa chữ cái đầu
của mỗi tiếng


- 1 học sinh đọc phần đóng
khung SGK- lớp đọc.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết bảng con, bảng
lớp



- Học sinh đọc bài tập- 1 học
sinh đọc câu mẫu.


- Lớp làm vào vở.


A B


Trường Tiểu học Trương Hoành- GV: Đặng Thị Bích Trâm





Kể chuyện: CHIẾC BÚT MỰC


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực (BT1)
II / Chuẩn bị :


- Tranh minh họa SGK.


III/ Hoạt động dạy và học :


GV HS


A/ Bài cũ:


2 học sinh kể câu chuyện “ Bím tóc
đi sam”


B/ Bài mới: Giới thiệu



Bài 1: Kể lại được từng đoạn câu
chuyện qua tranh.


- Giáo viên đính tranh ở bảng.


- Giáo viên nhắc lại các yêu cầu.
Bài 2: Kể lại được toàn bộ câu
chuyện


B/ Củng cố dặn dò:
-Giáo dục.


-Nhận xét- dặn dò.


2 học sinh trả bài.


-1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-Quan sát tranh.


-Nêu tóm tắt nội dung từng bức tranh.
-Học sinh kể theo nhóm( 4).


-Mỗi em kể 1 tranh trong nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.


-Dành cho HS khá giỏi


<i>Trường Tiểu Trương Hồnh- GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>





Thứ hai / 20/ 9 /2010
Tập đọc:

CHIẾC BÚT MỰC



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Biết ngắt nghí hơi đúng; bước đầu biết dọc rõ lời nhân vật trong bài


-Hiểu nội dung: Cô giáo khên ngơi bạn Mai là cơ bé chăm ngoan, biết giúp đõ bạn
(trả lời câu hỏi 2,2,3,5)


II - Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài Tập đọc - Bảng phụ
III - Hoạt động dạy và học:


GV HS


A. Bài cũ: Trên chiếc bè (3HS)
B. Bài mới: Giới thiệu


- GV đọc


+ Đọc từng câu


- Yêu cầu HS nêu từ khó


- Treo bảng phụ hướng dẫn câu khó


+ Đọc đoạn


+ Đọc theo nhóm
3. Tìm hiểu bài:



Trong lớp bạn nào vẫn phải viết bút
chì ?


– Những từ ngữ nào cho thấy Mai rất


mong được viết bút mực ?(dành cho
HS khá, giỏi)


– Thế là trong lớp cịn mấy bạn viết


bút chì ?


– Chuyện gì đã xảy ra với Lan ?
– Vì sao Lan loay hoay mãi với cái


hộp bút ?


– Cuối cùng Mai quyết định ra sao ?
– Khi biết mình được viết bút mực


Mai nghĩ gì và nói như thế nào ?


– Vì sao cơ giáo khen Mai ?


<i>4. Luyện đọc lại:</i>
C/ Củng cố, dặn dò:


– Câu chuyện này nói về điều gì ?
– Em thích nhân vật nào ? Vì sao?



Nhận xét-Dặn dị


- HS đọc thầm theo


- Mỗi em đọc một câu nối tiếp cho
đến hết bài


- Nêu từ khó, đọc từ khó
- HS luyện đọc


Lớp 1A/ HS/ … bút mực/ chỉ còn/
Mai và Lan/ … chì//.


- 4 HS nối tiếp đọc
- Mỗi nhóm 4 em
- Đại diện nhóm đọc
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm đoạn 1
- Mai và Lan
- 1 HS đọc đoạn 2


- Hồi hộp nhìn cơ, buồn lắm


- Một mình Mai
- 1 HS đọc đoạn 3, 4
- Lan quên bút ở nhà


- Nửa muốn cho bạn mượn, nửa
muốn lại tiếc.



- Đưa bút cho Lan mượn
- 1 HS đọc đoạn 4


- Mai thấy tiếc nhưng rồi nói “Cứ để
<i>bạn Lan viết trước”</i>


- Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè
- Mỗi nhóm 4 HS đọc theo vai
- Đại diện 1 nhóm đọc trước lớp
- Bạn bè phải thương yêu giúp đỡ
lẫn nhau.


<i> Trường tiểu học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>
Thứ tư / 22 / 9 /2010
Tập đọc:

MỤC LỤC SÁCH



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc rành mạch đoạn văn có tính chất liệt kê.


-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
II - Đồ dùng dạy học:


- Một tập truyện thiếu nhi có mục lục


- Viết 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn đọc (bảng có màn che)
III - Hoạt động dạy và học:


GV HS


A. Bài cũ: Chiếc bút mực (3 HS)
B. Bài mới: Giới thiệu



- GV đọc mẫu


- GV hướng dẫn HS 2 dòng đầu như đã
chuẩn bị


- Yêu cầu HS nêu từ khó


- Yêu cầu HS đọc giải nghĩa các từ
SGK/43


– Tác giả nghĩa là gì ?


<i>3. Tìm hiểu bài:</i>
-Nêu câu hỏi 1
-Nêu câu hỏi 2


-Nêu câu hỏi 3
-Nêu câu hỏi 4


-Nêu câu hỏi 5 (dành cho HS giỏi)
+ Luyện đọc lại


C/Củng cố dặn dò:
- Nhận xét chung
- Dặn dò


- HS đọc thầm theo


- HS đọc theo yêu cầu của giáo viên


- HS nối tiếp nhau đọc từng dịng
- HS nêu


- Đọc từ khó cá nhân, đồng thanh


- Người viết sách, vẽ tranh, vẽ tượng


- Đọc thầm


-….có những truyện :Mùa quả
cọ,Hương đồng cỏ nội, Bây giờ bạn ở
đâu?...


-……….trang 52
-……….Quang Dũng
-HS trả lời


<i>Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>


Thứ ba/22/9/2009


Tập viết: CHỮ HOA

D



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Viết đúng chữ cái hoa D (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)chữ và câu ứng
dụng:Dân(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Dân giàu nươc mạnh (3 lần)


II - Chuẩn bị:
-Chữ hoa D


-Cụm từ ứng dụng


III - Hoạt động dạy và học


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. Bài cũ:


- Cho HS viết bảng con chữ cái C,
Chia


B. Bài mới: Giới thiệu


- GV đính chữ cái D lên bảng. Yêu
cầu HS nêu cấu tạo của chữ cái.


- GV viết mẫu lên bảng, vừa viết
vừa nêu cách viết.


- Đính câu ứng dụng


– Dân giàu nước mạnh nghĩa là


gì ?


- Yêu cầu HS nêu độ cao của các
chữ


- Viết mẫu chữ Dân
C. Luyện tập:


- GV nên yêu cầu


D. Củng cố, dặn dò:


<i>- Nhận xét tiết học.</i>
- Dặn dò.


- 1 nét liền: Là nét kết hợp của 2 nét
cơ bản nét lượn 2 đầu (dọc) và nét
cong phải nối liền nhau tạo thành một
vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.


- HS viết bảng con D
- 1 HS đọc


- Nhân dân có giàu đất nước mời
hùng mạnh.


- HS nêu


- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con


- HS viết vào vở


<i>Trường tiểu học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>



Chính tả : (TC) CHIẾC BÚT MỰC


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK)


-Làm được BT2, BT3a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn


II/ Đồ dùng:


-Bảng phụ


-Giấy khổ to, bút dạ
III/ Hoạt động dạy học:


GV HS


A/ KT bài cũ:


-Đọc: dỗ em, ăn giỗ, vần thơ, vầng
trăng


B/ GT bài:


-Treo bảng phụ có viết đọạn chép
-Hướng dẫn viết chữ khó : bút mực,
cơ gái, vui, ịa khóc , mượn


+ Tìm những chữ có dấu phẩy trong
đoạn văn


-Hướng dẫn viết bài
-Hướng dẫn chữa bài
-Chấm 1 số vở


-Nhận xét
Hoạt động 3;



-Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:


-Điền vào chỗ trống ia hay ya ?
Bài 3: Câu a


C/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học


-Khen ngợi những HS chép bài CT
đúng


-Chuẩn bị bài cái trống trường em


-2 em lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
-Đọc bài trên bảng
-Viết bảng con


-1 HS đọ lại đoạn văn
-Chép bài vào vở


-Tự chữa lỗi bằng bút chì


-Nêu yêu cầu bài


-1 HS lên làm bài vào tờ giấy khổ to
Cả lớp làm vào vở BT


-1 HS lên bảng làm


Cả lớp làm vào vở BT


<i>Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>


Chính tả: (NV) CÁI TRỐNG TRƯỜNNG EM
I/ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Làm được BT (2) a/ b, hoặc BT (3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
II/ Hoạt động dạy học:


GV HS


A/ KT bài cũ:
B/ GT bài mới:


-Đọc tồn bài chính tả 1 lượt
+Hai khổ thơ này nói gì?


+Trong 2 khổ thơ đầu có mấy dấu câu?
Là những dấu gì?


+Có bao nhiêu chữ phải viết hoa?


-HS viết bảng con : nghỉ, ngẫm nghĩ,
buồn suốt


-Đọc bài cho HS viết
+Treo bảng phụ có bài viết
+Chấm 1 số bài



C/ Hướng dẫn làm BT
Bài 2:


b, Điền en hay eng?


-Treo bảng phụ có nội dung bài tập
-Cùng HS sữa bài


Bài 3:Câu a


-Treo bảng phụ có nội dung BT
-Cùng HS sữa bài


-Nhận xét tiết học


-1 HS lên bảng viết 3 tiếng có âm giữa
vần là ia hoặc ya


-2 HS đọc lại


+ Nói về cái trống trường lúc các bạn
HS đang nghỉ hè


+ Có 2 dấu câu: 1 dấu chấm và 1 dấu
chấm hỏi


+Có 9 chữ viết hoa vì đó là chữ đầu tiên
của tên bài và những chữ đầu của mỗi
dòng thơ



-Viết bảng con
-Viết bài vào vở


-Tự chấm lỗi bằng bút chì


-1 HS lên bảng làm bài
-Cả lớp làm trong vở BT
-1 HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm trong vở BT


<i>Trường tiểu học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nghe, nói. Dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi rõ ràng đúng ý BT 1; bước đầu
biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho BT 2


-Biết đọc mục lục 1 tuần học, ghi ( hoặc nói) được tên các BT đọc trong tuần đó
(BT3)


II/ Chuẩn bị:


-Tranh minh họa như SGK
III/ Hoạt động dạy và học:


GV HS


A/ Bài cũ: Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong
trường hợp sau:


a/ Bạn cho viên phấn.



b/ Làm mất đồ dùng học tập của bạn.
B/ Bài mới: Giới thiệu


Bài tập 1


Giáo viên đính tranh lên bảng.


Bài tập 2: Gọi HS đọc bài tập 2


Hỏi vì sao phải bảo vệ của công.
* Chốt ý:


Bài tập 3:


Chấm bài – tuyên dương
C/ Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét chung- dặn dò.
Giáo dục


2 học sinh trả bài


- Hãy dựa vào các tranh sau, trả lời
câu hỏi (Câu hỏi ở dưới mỗi tranh)


- Học sinh quan sát tranh- Thảo
luận nhóm đơi.


- Trinh bày trước lớp.



Một học sinh trình bày lại bài 1.
- Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1.


Học sinh nêu tên câu chuyện.


 Vẽ ngựa.


 Đẹp mà không đẹp…


Học sinh trả lời:


- Đọc mục lục các bài ở tuần 6. Viết
tên cho các bài tập đọc trong tuần ấy.


- 4 học sinh đọc mục lục các bài
ở tuần 6.


- Làm bài tập vào vở - Bảng


<i>Trường Tiểu Học Trương hoành-GV: Đặng Thị Bích trâm</i>



Luyện tốn: ÔN 28 +5; 38 +25
I/ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II/ Lên lớp:


-Ôn lại bảng cộng 8 với 1 số
-Hướng dẫn làm BT



Bài 1: ( cột 4, 5 SGK / 20)
Bài 2: trang 20


Bài 2 trang 21, Bài 1 ( cột 4, 5/ 21), Bài 4 (cột 2 / 21)
-Chấm chữa bài


Nhận xét , dặn dò


ATGT: THỰC HÀNH: ĐI AN TOÀN
I/ Mục tiêu:


-Qua bài học, HS biết áp dụng vào thực tế để thực hiện những hành vi an toàn khi
đi trên đường


II/ Hoạt động dạy học:


GV HS


A/KT bài cũ:


1, Thế nào là an toàn khi đi trên đường
phố


B/Bài mới: Thực hành đi an toàn
-Em đi đến trường trên con đường nào?
-Em đi như thế nào để được an tồn
+Tổ chức hoạt động nhóm


Kết luận: Đi bộ trên vỉa hè, không đùa
nghịch dưới lòng đường quan sát kĩ


trước khi qua đường để được an tồn
C/Củng cố, dặn dị:


-Ghi nhớ những hành vi an tồn khi đi
trên đường


-Nhiều HS trả lời


-Các nhóm trao đổi với nhau
-Đại diện nhóm trả lời


-Cả lớp nhận xét bổ sung


<i>Trường tiểu học Trương Hoành-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>
Luyện tiếng Việt: ( L.Đ.V) CHIẾC BÚT MỰC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-Đọc trơi chảy tồn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ


-Nghe, viết đúng đoạn 4 trong SGK, trình bày bài đẹp, sạch
II/ Lên lớp:


1, Luyện đọc: đọc 1 số từ khó


-Đọc câu nối tiếp nhau đọc hết cả bài
-Đọc đoạn: nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Thi đọc giữa các nhóm


-Đọc cả bài
2, Luyện viết



-GV đọc mẫu đoạn 4 SGK – 1 HS đọc
-Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con
-GV đọc HS viết bài vào vở


-Hướng dẫn HS chấm bài
-GV chấm bài nhận xét


<i>Trường tiểu học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I/ Mục tiêu:


-Nhận biết được đặc điểm một số con vật
-Biết cách vẽ con vật theo ý thích


-Chọn màu tơ thích hợp
II/ Lên lớp:


-Cho HS xem 1 số tranh


-Nêu tên và hình dáng đặc điểm phần chính của con vật
-Màu sắc con vật


-HS chọn 1 con vật em thích vẽ vào vở
-Tô màu


-Thu vở chấm nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I/ Mục tiêu:



-Biết thế nào là làm sạch trường lớp
-HS biết làm sạch trường lớp


II/ Hoạt động dạy học:


GV HS


Hoạt động 1: Làm sạch trường lớp
Nhóm 1: Quét lớp


Nhóm 2: Lau cửa kính
Nhóm 3: Nhổ cỏ bồn hoa


Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng
dụng cụ dọn vệ sinh


Hoạt động 3: Nhận xét – Tuyên dương


-Tổ 1 thực hiện
-Tổ 2 thực hiện
-Tổ 3 thực hiện


<i>Trường tiểu học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

I/ Mục tiêu:


-Củng cố lại các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được


qui tắc viết hoa tên riêng


-Rèn kĩ năng đặt câu: Ai là gì?
II/ Lên lớp:


1, Viết họ tên 2 bạn trong lớp em


2, Viết tên 1 con sông, 1 ngọn núi mà em biết
3, Viết tên xã, huyện, tĩnh mà em đang ở
4, Đặt câu theo kiểu Ai là gì:


a, Nói về bố mẹ em
b, Nói về 1 con vật
c, Nói về cây cối:
-HS làm miệng
-HS làm bài vào vở
Chấm bài nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Luyện toán: LUYỆN ĐẶT TÍNH- NHẬN DẠNG HÌNH- GIẢI TỐN
I/ Mục tiêu:


-Rèn kĩ năng đặt tính và giải tốn


-Biết nhận dạng đúng 1 số hình và biết gọi tên 1 số hình đã học
II/ Lên lớp:


-Bài tập 2/ 24 vở BT toán 1
-Bài 2 câu c SGK/ 23


-Bài 3 SGK / 23


-Bài 2 /24 SGK
-Bài 3/ 26 vở BT
Chấm bài nhận xét


<i>Trường tiểu học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1/ Tổng kết các hoạt động trong tuần qua
-Lớp duy trì tốt sĩ số, đi học đúng giờ
-Dọn vệ sinh trường lớp sạch đẹp
-Thực hiện tốt truy bài đầu giờ


-Thực hiện tiếng hát đầu giờ và giữa giờ
-Thực hiện tốt nề nếp học tập


-Tồn tại:


+ 1 số em đi thiếu dụng cụ học tập
2, Các hoạt động tuần đến:


-Tiếp tục duy trì mọi nề nếp


-Nhắc nhở 1 số em chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước khi đi học
3, Sinh hoạt tập thể


-Múa hát vui chơi


Trường tiểu học Trương Hồnh-GV: Đặng Thị Bích Trâm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-Cho HS theo dãy


-Cho HS hát cá nhân theo giai điệu và thuộc lời ca.
-Cho HS hát kết hợp phụ họa đơn giản.


-Hát thi đua từng tổ, từng dãy, cá nhân.
-Nhận xét -dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TUẦN 4
Cách ngôn: Lá lành đùm lá lách


TN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY


HAI
14/9
CC


Toán
1
2
3
4


Bím tóc đi sam
Tiết 2


29 + 5
KC
C.Tả


L. Tốn
ATGT
1
2
3
4


Bím tóc đi sam
Bím tóc đi sam
Ơn 9 + 5, 29 + 5


Ơn tập an tồn và nguy hiểm
BA
15/9
Toán
LTV Câu
LTViệt
Tập viết
1
2
3
4


49 + 25


Từ chỉ sự vật- Ngày, tháng, năm
(Đọc , viết) Bím tóc đi sam
Chữ hoa C




16/9

Toán
L.mỹ thuật
HĐNGLL
1
2
3
4


Trên chiếc bè
Luyện tập


Luyện vẽ tranh đề tài vườn cây
Tìm hiểu truyền thống nhà trường
NĂM
17/9
Toán
TLV
LT Việt
L.toán
1
2
3
4


8 cộng với một số 8 + 5
Cảm ơn- Xin lỗi


Ôn Cảm ơn –Xin lỗi



Luyện bảng 8 cộng với 1 số, đặt tính
SÁU
uploa
d.123d
oc.net/
9
Toán
C. Tả
H.Đ TT
1
2
3


28 + 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

TUẦN 5


Cách ngôn: Cá không ăn muối cá ươn
Con cãi cha mẹ trăm đường con hư


TN MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY


HAI
21/9
CC


Toán
1


2
3
4


Chiếc bút mực
T2
38 +25
KC
C.Tả
L. Toán
ATGT
1
2
3
4


Chiếc bút mực


( TC) Chiếc bút mực
Ôn 28 + 5, 38 +25
TH Đi an tồn
BA
22/9
Tốn
LTV Câu
LTViệt
Tập viết
1
2
3


4
Luyện tập


Tên riêng – Câu kiểu Ai là gì ?
Đọc viết: Chiếc bút mực


Chữ hoa D

23/9

Toán
L.mỹ thuật
HĐNGLL
1
2
3
4


Mục lục sách


Hình chữ nhật- Hình tam giác
Luyện vẽ con vật


Hướng dẫn làm sạch trường lớp
NĂM
24/9
Toán
TLV
LT Việt
L.toán


1
2
3
4


Bài toán về nhiều hơn


TL câu hỏi- Đặt tên cho bài. LT về MLS
Ôn: Tên riêng -Câu kiểu Ai là gì?


Luyện đặt tính, nhận dạng hình, giải tốn
SÁU
25/9
Tốn
C. Tả
H.Đ TT
1
2
3
Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×