Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

SKKN giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phần sinh thái học bằng cách thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 58 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:
“ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHẦN SINH THÁI HỌC
BẰNG CÁCH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM”

Thuộc bộ môn: Sinh học

1


SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
“ GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH
THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHẦN SINH THÁI HỌC
BẰNG CÁCH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM”

Thuộc bộ môn: Sinh học

Tác giả: Th.s ĐẶNG THỊ HIỀN
Th.s NGUYỄN PHÚ HÒA
Tổ: Khoa học tự nhiên

Tháng 3 năm 2021


2


MỤC LỤC
Trang

PHẦN I. MỞ ĐẦU

1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................

1

II. MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN ...............................................................

2

III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................

2

1. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................

2

2. Không gian nghiên cứu ................................................................................

2


IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................

2

1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ..........................................................

2

2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .......................................................

2

V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................

2

PHẦN II. NỘI DUNG

3

I. Chương I. CƠ SỞ KHOA HỌC

3

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN ............................................................................................

3

1. Khái niệm môi trường sống và các loại môi trường ..........................


3

2. Khái niệm ô nhiễm môi trường .......................... ......................................

3

3. Khái niệm ý thức bảo vệ môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường ............................................................................................................

3

4. Hoạt động trải nghiệm .................................................................................

4

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN ...................................................................................

4

1. Các văn bản chỉ đạo ......................................................................................

4

2. Thực trạng của các vấn đề nghiên cứu .......................... .......................

5

2.1. Kết quả điều tra về ô nhiễm môi trường tại địa phương .....................

5


2.2. Kết quả điều tra về ý thức bảo vệ môi trường của học sinh THPT ..

8

2.3. Kết quả điều tra về việc tổ chức trải nghiệm cho học sinh khi dạy
chủ đề Sinh thái học - Sinh học 12 ở các trường THPT trên địa bàn
huyện Nghi Lộc (Nghệ An) ...............................................................................

11

2.4. Kết quả điều tra về nhu cầu học tập theo hình thức hoạt động trải
nghiệm của học sinh .............................................................................................

11

3


Chương II. THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG
QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO CHỦ ĐỀ SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12

12

I. THIẾT KẾ QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM CHO CHỦ ĐỀ SINH THÁI HỌC ..........................................

12


1. Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề và xác định hình thức tổ
chức HĐTN cho chủ đề .....................................................................................

12

1.1. Xác định mục tiêu ........................................................................................

12

1.2. Phân tích nội dung .......................................................................................

13

1.3. Xác định hình thức tổ chức HĐTN ..........................................................

13

2. Lập kế hoạch tổ chức dạy học và HĐTN cho chủ đề ........................

13

2.1. Kế hoạch chung cho chủ đề .......................................................................

13

2.2. Kế hoạch tổ chức HĐTN cho chủ đề .......................................................

13

3. Thực hiện tổ chức HĐTN theo kế hoạch ...............................................


13

4. Đánh giá kết quả HĐTN và điều chỉnh kế hoạch ...............................

13

II. VẬN DỤNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HĐTN TRONG DẠY
HỌC CHỦ ĐỀ “SINH THÁI HỌC” VÀO THỰC TIỄN TẠI
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2, TỈNH NGHỆ AN ...............................

14

1. Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề và xác định hình thức tổ
chức HĐTN cho chủ đề ....................................................................................

14

1.1. Xác định mục tiêu của chủ đề ...................................................................

14

1.1.1. Kiến thức .....................................................................................................

14

1.1.2. Kỹ năng .......................................................................................................

14


1.1.3 Thái độ ...........................................................................................................

14

1.1.4.

tới

14

1.2. Phân tích nội dung và xác định hình thức HĐTN cho chủ đề “Sinh
thái học” .................................................................................................................

14

1.2.1. Nội dung kiến thức phần Sinh thái học ...............................................

14

1.2.2. Xác định hình thức HĐTN cụ thể trong chủ đề .................................

15

2. Lập kế hoạch tổ chức dạy học, kế hoạch HĐTN cho chủ đề
“Sinh thái học” ...................................................................................................

15

2.1. Kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề .............................................................


15

2.2. Lập kế hoạch HĐTN cho chủ đề “ Sinh thái học” ...............................

16

Các

năng

lực

hướng

............................................................................................

4


2.2.1. Mục tiêu cần đạt được .............................................................................

16

2.2.2. Thành phần tham gia ..............................................................................

16

2.2.3. Thời gian trải nghiệm ............................................................................

16


3. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm .............................................

16

3.1 Cách thức tổ chức ...........................................................................................

16

3.2. Nội dung trải nghiệm và phân công trải nghiệm ..................................

17

4. Đánh giá kết quả của quá trình trải nghiệm của HS .......................

18

4.1. Mục đích của đánh giá ................................................................................

18

4.2 Nội dung đánh giá .........................................................................................

18

4.3. Tổ chức đánh giá ..........................................................................................

18

Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM


19

I. MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM .....................................................

19

II. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM ............................................................

19

III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .................................................................

19

1. Báo cáo kết quả của các nhóm ................................................................

19

2. Đánh giá của GV ...........................................................................................

19

2.1. Về mặt định lượng .......................................................................................

19

2.2. Về mặt định tính ..........................................................................................

30


3. Nhận xét chung kết quả thực nghiệm ....................................................

31

4. GV rút ra kết luận về tính hiệu quả từ quá trình tổ chức HĐTN

31

PHẦN III. KẾT LUẬN

33

I. KẾT LUẬN .......................................................................................................

33

II. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ............................................................................

34

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HS


Học Sinh

GV

Giáo viên

THPT

Trung học phổ thơng

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

HĐTN

Hoạt động trải nghiệm

PGS.TS

Phó giáo sư - Tiến sỹ

ƠNMT

Ơ nhiễm mơi trường

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
6



Trong công cuộc đổi mới để phát triển đất nước hiện nay đòi hỏi nội dung
giáo dục tư tưởng rất phong phú, đa dạng, trong đó có nội dung giáo dục về ý thức
bảo vệ môi trường - một vấn đề vừa có tính thời sự, vừa cấp bách khơng chỉ ở Việt
Nam mà còn cả trên thế giới. Hiện nay, ơ nhiễm mơi trường và biến đổi khí hậu
đang trở thành một thách thức lớn với cả nhân loại nói chung và Việt Nam nói
riêng, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống con người và môi trường trên
phạm vi toàn thế giới; làm thay đổi toàn diện, sâu sắc q trình phát triển và anh
ninh tồn cầu như: an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, đất đai, an ninh năng
lượng,...; ảnh hưởng đến các vấn đề an tồn xã hội, văn hóa, ngoại giao và thương
mại ở các quốc gia. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của
Đảng nêu rõ : “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, tồn xã
hội và nghĩa vụ của mọi công dân’’.
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm hình thành nên những thế hệ con
người tích cực, biết sống có trách nhiệm với mơi trường, với xã hội và với những
người xung quanh. Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường cho học sinh THPT có ý
nghĩa quan trọng không chỉ với mục tiêu giáo dục tồn diện con người thế hệ mới,
mà cịn có thể tạo sự lan tỏa ý nghĩa giáo dục cho cả xã hội, góp phần thực hiện
hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ
tài nguyên thiên nhiên.
Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông là giúp học sinh làm chủ kiến
thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã học vào đời sống,
chương trình chuyển từ tiếp cận nội dung sang hình thành và phát triển những
phẩm chất và năng lực của HS. Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm, việc kết
hợp giữa dạy lí thuyết với các hoạt động trải nghiệm, thực hành sẽ giúp HS khám
phá thế giới tự nhiên, phát triển nămg lực chung và nămg lực Sinh học, trong đó có
nămg lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Do vậy, để tổ chức dạy học môn Sinh
học theo định hướng phát triển nămg lực cần có nhiều biện pháp, trong đó thiết kế
và tổ chức các hoạt động trải nghiệm là một hướng mang lại hiệu quả cao.

Trong chương trình sinh học 12, phần Sinh thái học cung cấp cho học sinh
những kiến thức lí thuyết về mơi trường sống, các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường
sống; sự tác động qua lại giữa môi trường sống với con người; giữa con người với
các lồi động thực vật; mà thơng qua đó trang bị cho các em kiến thức nền tảng cơ
bản để bước đầu nhận thức và hình thành tình cảm, thái độ đúng đắn với mơi
trường, cũng như được hướng dẫn những hành vi cụ thể để bảo vệ môi trường xanh
- sạch - đẹp.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài: “Giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho học sinh thông qua dạy học chủ đề phần Sinh thái học bằng
cách thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm”.
II. MỤC TIÊU SÁNG KIẾN

7


Thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm để dạy chủ đề Sinh thái học nhằm
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Khách thể nghiên cứu
Học sinh lớp 12 trường THPT Nghi Lộc 2
2. Khơng gian nghiên cứu
Tổ chức tìm hiểu bài trên lớp, ở nhà và một số địa điểm trải nghiệm trên địa
bàn tỉnh Nghệ An
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của
Nhà nước trong công tác giáo dục, đổi mới công tác giáo dục.
Nghiên cứu lí thuyết về tình hình ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu,
ngun nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, ý thức bảo vệ môi
trường của học sinh (tư tưởng, hành động)

Nghiên cứu về qui trình tổ chức trải nghiệm, thiết kế dạy học bằng trải
nghiệm.
Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung của chương trình sinh thái học.
2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Điều tra trên đối tượng học sinh, đánh giá qua tư tưởng, tinh thần, thái độ của
học sinh về ý thức bảo vệ môi trường.
Tổ chức trải nghiệm theo kế hoạch, tổ chức báo cáo thu hoạch, phân tích, so
sánh kết quả và rút ra kết luận.
V. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đã khảo sát tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương. (mức độ,
nguyên nhân, hậu quả); khảo sát về ý thức bảo vệ môi trường của học sinh; khảo
sát mức độ dạy học chủ đề Sinh thái học bằng HĐTN của các GV Sinh học trên địa
bàn Huyện Nghi Lộc; khảo sát về nhu cầu tham gia HĐTN của HS trong học tập.
Cung cấp quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho dạy học chủ
đề phần kiến thức Sinh thái học lớp 12 nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
cho HS.

Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
8


Chương I. CƠ SỞ KHOA HỌC
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Khái niệm môi trường sống và các loại môi trường
Khái niệm môi trường được hiểu là môi trường tự nhiên gồm tất cả những gì
bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô sinh và hữu sinh, tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp lên sự sống, sự phát triển và sinh sản của sinh vật. Do đó, mơi trường tự
nhiên bao gồm: môi trường đất, môi trường nước, môi trường khơng khí, mơi
trường sinh vật.
Mơi trường là hệ thống tổng thể các yếu tố tự nhiên và nhân tạo có vai trị

quyết định trực tiếp hoặc ảnh hưởng đến đời sống, hoạt động, sự phát triển của
con người.
2. Khái niệm ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ô nhiễm, đồng
thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại
tới sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do hoạt
động của con người gây ra. Ngoài ra, ơ nhiễm cịn do một số hoạt động của tự
nhiên khác có tác động tới mơi trường.
Vấn đề ơ nhiễm môi trường không chỉ trực tiếp làm tổn hại đến sức khỏe,
tính mạng con người mà cịn ảnh hưởng đến giống nòi, con cháu mai sau.
3. Khái niệm ý thức bảo vệ môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Con người trong xã hội tồn tại và phát triển không thể tách khỏi mối quan hệ
với môi trường sống. Để phát triển bền vững, con người cần giải quyết hài hòa tất
cả các mối quan hệ kinh tế - xã hội - sinh thái. Do vậy, ý thức con người cần phải
phản ánh đúng đắn và định hướng cho mọi hoạt động thực tiễn, giúp con người
giải quyết tốt các mặt đó.
Ý thức bảo vệ mơi trường là sự phản ánh đúng đắn các vấn đề môi trường và
mối quan hệ giữa con người với môi trường trên cơ sở nhận thức khoa học, thể
hiện bằng tình cảm tích cực, niềm tin, ý chí mạnh mẽ trong định hướng hành vi
con người theo một hệ chuẩn mực nhằm hiện thực hóa mục tiêu phát triển bền
vững của con người.
Ý thức bảo vệ mơi trường hình thành khi con người có tri thức khoa học về:
chức năng, vai trị của mơi trường đối với đời sống con người; về khả năng tác
động của con người đến môi trường sống; về thực trạng và nguyên nhân của thực
trạng tài nguyên môi trường hiện nay; về hậu quả của các tác động con người trái
với quy luật môi trường; về mối quan hệ giữa con người với môi trường trong
tương lai. Con người cần có hiểu biết để xây dựng những chuẩn mực giá trị trong
ứng xử với môi trường. Có những chuẩn mực giá trị chung của các cộng đồng,

9



của tồn nhân loại; đồng thời cũng có những chuẩn mực giá trị riêng với mỗi cộng
đồng.
Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường là q trình tác động nhằm thay đổi nhận
thức, thái độ, tình cảm, niềm tin, động cơ, ý chí, từ đó thay đổi hành vi trong ứng xử
với mơi trường theo hướng phù hợp, góp phần cải tạo thực tiễn. V ới học sinh phổ
thông, việc giáo dục môi trường là nhằm trang bị cho các em kiến thức nền tảng
cơ bản để bước đầu nhận thức và hình thành tình cảm, thái độ đúng đắn với môi
trường, cũng như được hướng dẫn những hành vi cụ thể để bảo vệ môi trường
xanh - sạch - đẹp.

4. Hoạt động trải nghiệm
Học trải nghiệm (experiential learning) hay còn gọi là “Giáo dục trải nghiệm”
là một cách học thông qua làm, với quan niệm việc học là quá trình tạo ra tri thức
mới trên cơ sở trải nghiệm thực tế, dựa trên những đánh giá, phân tích trên những
kinh nghiệm, kiến thức sẵn có.
HĐTN là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng
dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực,
khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của
các môn học khác nhau để thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết
những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa
tuổi.
Bản chất của HĐTN là hoạt động giáo dục và hoạt động dạy học được tổ chức
trong môi trường học tập trải nghiệm nhằm hình thành và phát triển phẩm chất,
năng lực cho HS. Đây là quá trình học mà người học được tiếp cận và tác động
trực tiếp với thực tế mà họ nghiên cứu, học tập, với cuộc sống thực tiễn. Trong nhà
trường có nhiều hình thức tổ chức HĐTN, có thể sử dụng các hình thức HĐTN
trong dạy học Sinh học, trong đó hình thức mang tính khám phá thường được sử
dụng nhiều hơn.

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Các văn bản chỉ đạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ thị 02/2005/CT-BGDĐT ngày 31 tháng 01
năm 2005 về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ MT” cho HS các cấp.
Công văn số 791/HD-BGDĐT ngày 25 tháng 6 năm 2013 hướng dẫn triển
khai thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông đã cho phép
thực hiện tự chủ trong việc xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục, kế hoạch
giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh, tăng cường năng lực thực hành,
vận dụng kiến thức, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kĩ năng sống, hiểu
biết xã hội, thực hành pháp luật… do nhà trường phổ thông ban hành.
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo về xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng hoạt động
10


trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, do PGS.TS Đinh Thị Kim
Thoa chủ biên; hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp là
hoạt động giáo dục bắt buộc được thực hiện từ lớp 1 đến lớp 12, trong đó thời
lượng dành cho hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
THPT là 3 tiết/tuần, tương đương 105 tiết/năm, trong đó nội dung hướng đến tìm
hiểu và bảo vệ mơi trường chiếm khoảng 15% ở cấp trung học phổ thông.

Công văn của Sở GD&ĐT Nghệ An Số: 1784/GDTrH về việc thực hiện
giáo dục trong nhà trường gắn với thực tiễn địa phương. “Đối với nội dung dạy học
ngồi lớp sẽ tổ chức dưới hình thức trải nghiệm. Cụ thể: Tổ chức học sinh đi tham
quan và tổ chức dạy học tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, thực hiện phương châm
“Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”; giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về sản
xuất, kinh doanh của địa phương và cùng tham gia lao động sản xuất; tham gia dịch
vụ; tham gia các hoạt động gìn giữ, bảo vệ mơi trường; tổ chức cho học sinh đề xuất

biện pháp giải quyết các vấn đề nảy sinh ở địa phương, tổ chức nghiên cứu và thực
hiện các giải pháp đó thơng qua các đề án nghiên cứu khoa học kỹ thuật; tổ chức
hướng nghiệp thông qua hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp (chú ý các nghề có ở
địa phương)...
Cơng văn số 1769/SGD&ĐT-GDTrH ngày 4/9/2020 v/v Hướng dẫn nhiệm
vụ giáo dục trung học các năm học 2020-2021 của sở GD&ĐT chỉ đạo và hướng
dẫn các trường tạo điều kiện cho các tổ/nhóm chun mơn, giáo viên được chủ
động lựa chọn nội dung, xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các
chủ đề tích hợp, liên mơn, đồng thời xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với các
chủ đề và theo hình thức, phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực; chú trọng
giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyện kỹ năng sống...
Căn cứ vào Kế hoạch giáo dục tổng thể của trường THPT Nghi Lộc 2 và kế
hoạch bộ môn Sinh học năm học 2020 - 2021 của nhóm Sinh thuộc tổ KHTN. Trên
cơ sở kế hoạch giáo dục đã được phê duyệt, tổ/nhóm chun mơn, giáo viên có thể
thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho mỗi chủ đề mà không nhất thiết phải theo bài/
tiết trong sách giáo khoa. Mỗi chủ đề có thể được thực hiện ở nhiều tiết học, mỗi
tiết có thể chỉ thực hiện một hoặc một số bước trong tiến trình sư phạm của bài
học. Các nhiệm vụ học tập có thể được thực hiện ở trong hoặc ngồi giờ trên lớp.
Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần chú
trọng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở ngoài lớp học và ở nhà.
2. Thực trạng của các vấn đề nghiên cứu
2.1. Kết quả điều tra về ô nhiễm môi trường tại địa phương.
Chúng tôi tiến hành khảo sát 6 xã: Nghi Hưng, Nghi Phương, Nghi Đồng,
Nghi Công, Nghi Mỹ, Nghi Lâm (Huyện Nghi Lộc) với 1200 phiếu, chia đều cho
các xã, tại mỗi xã số phiếu được khảo sát một cách ngẫu nhiên. Đồng thời chúng

11


tôi gặp gỡ một số người dân để trao đổi thêm các thông tin về môi trường tại địa

phương nhằm củng cố thêm độ tin cậy cho số liệu khảo sát.
Kết quả cụ thể như sau:
Câu 1. Ơng/bà vui lịng cho biết tại địa phương có xảy ra ơ nhiễm mơi trường
khơng?


Khơng

Số lượng

958

242

Tỉ lệ %

79.8

20.2

Câu 2. Ơng/bà vui lịng cho biết ô nhiễm môi trường tại địa phương xảy ra chủ yếu
là ơ nhiễm mơi trường gì? (mơi trường đất, nước, khơng khí)
Mơi trường đất

Mơi trường khơng
khí

Mơi trường nước

Số lượng


483

142

575

Tỉ lệ %

40.2

11.8

48.0

Câu 3. Ơng/bà vui lịng cho biết ơ nhiễm mơi trường xảy ra ở mức độ nào?
Nhiều

Trung bình

Ít

Số lượng

367

583

250


Tỉ lệ %

30.5

48.7

20.8

Câu 4. Ơng/bà vui lịng cho biết ngun nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường ở địa
phương ta?
Rác thải
sinh hoạt

Sử dụng
Chăn ni Sử dụng
thuốc BVTV
phân hóa
học

Hoạt động
của làng
nghề

Số lượng

623

598

402


474

156

Tỉ lệ %

52.0

49.8

33.5

39.5

13.0

Câu 5. Ông/bà cho biết tại địa phương đã có đơn vị thu gom chất thải rắn chưa?


Khơng

Số lượng

1052

148

Tỉ lệ %


87.6

12.4
12


Câu 6. Ơng/bà cho biết tại địa phương có xây dựng các hố để thu gom chất thải là
bao bì, chai lọ đựng thuốc trừ sâu, diệt cỏ ngoài đồng ruộng chưa?


Khơng

Số lượng

562

638

Tỉ lệ %

46.8

53.2

Câu 7. Ơng/bà vui lịng cho biết ô nhiễm môi trường tại địa phương đã dẫn đến sự
giảm số lượng của một số loài động thực vật trong các ao, hồ, sông suối, đập, đồng
ruộng? (tôm, cá, cua, bèo hoa dâu...)
Giảm nhiều

Giảm ít


Số lượng

837

363

Tỉ lệ %

69.7

30.3

Câu 8. Ơng/bà vui lịng cho biết việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực
vật tại địa phương đã dẫn đến sự thay đổi về kết cấu đất trên đồng ruộng như thế
nào? (Độ tơi xốp, hàm lượng mùn, các sinh vật trong đất...
Giảm nhiều

Giảm ít

Số lượng

725

475

Tỉ lệ %

60.4


39.6

Câu 9. Ơng/bà vui lịng cho biết các cấp chính quyền có tổ chức tuyên truyền, phổ
biến giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống?


Khơng

Số lượng

734

466

Tỉ lệ %

61.0

39.0

Câu 10. Ơng/bà vui lịng cho biết hiệu quả của hình thức tuyên truyền, phổ biến
giáo dục nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường tại địa phương?
Rất tốt

Tốt

Chưa tốt

Số lượng


131

457

612

Tỉ lệ %

11.0

38.0

51.0
13


Qua số liệu điều tra cho thấy, tại các địa phương, mơi trường đã có sự ơ
nhiễm lớn, tập trung chủ yếu là ô nhiễm môi trường đất và môi trường nước, mặc
dù sự tác động chưa thật rõ ràng đến đời sống hàng ngày nhưng các chỉ số môi
trường đã có sự biến động lớn như sự giảm sút của các lồi động thực vật trong hồ,
đồng ruộng, sơng suối...Nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là rác thải do sinh hoạt và
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ. Ý thức của người dân chưa
cao trong việc bảo vệ môi trường, đặc biệt hiện tượng vứt vỏ chai, bao bì đựng
thuốc trừ sâu, diệt cỏ bừa bãi ngồi đồng ruộng, sơng suối, mặc dù một số địa
phương đã xây hố để bỏ tập trung, tuy nhiên vì số lượng khơng nhiều trên một khu
vực nên người dân ngại đi lại và xả thải ngay tại đồng ruộng. Sự tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường của chính quyền địa phương đã có triển
khai nhưng chưa đồng bộ, chưa thường xuyên, liên tục, và do chưa có chế tài xử lí
một cách nghiêm khắc nên tình trạng trên vẫn xảy ra nhiều.
2.2. Kết quả điều tra về ý thức bảo vệ môi trường của học sinh THPT.

Để tiến hành điều tra về ý thức bảo vệ môi trường của HS, chúng tôi tham
khảo các tài liệu được khai thác trên nhiều nguồn, đồng thời tham khảo ý kiến
chuyên gia, đồng nghiệp, sau đó thiết kế phiếu. Chúng tơi tiến hành khảo sát HS 3
lớp 12A1, 12A2, 12A3 trường THPT Nghi Lộc 2 với tổng 109 em.
Kết quả cụ thể như sau:
Câu 1. Ô nhiễm môi trường do những hoạt động nào của con người sau đây:
Hoạt động sản
xuất công
nghiệp

Hoạt động sản
xuất nông
nghiệp

Hoạt động sản
xuất của làng
nghề

Hoạt động tiêu
dùng, sinh hoạt

Số lượng

53

48

24

54


Tỉ lệ %

49

44

22

50

Câu 2. Nhận thức của em về mức độ và quy mô sự ô nhiễm môi trường ở địa
phương em hiện nay:
Rất nghiêm trọng

Bình thường

Khơng nghiêm trọng

Số lượng

43

59

7

Tỉ lệ %

39


54

6

Câu 3. Em có quan tâm đến những thơng tin về ô nhiễm môi trường hiện nay hay
không
14


Rất quan tâm

Bình thường

Khơng quan tâm

Số lượng

59

47

3

Tỉ lệ %

54

43


3

Câu 4. Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến ô nhiễm môi trường là :
Hoạt động
sản xuất
công nghiệp

Hoạt động
sản xuất
nông nghiệp

Hoạt động
sản xuất của
làng nghề

Hoạt động
tiêu dùng,
sinh hoạt

Ý thức bảo vệ
môi trường
của người dân

Số lượng

52

50

24


60

67

Tỉ lệ %

48

46

22

55

61

Câu 5. Động cơ tham gia hoạt động bảo vệ môi trường của em:
Vì tình yêu thiên Vì hiểu được
nhiên
trách nhiệm của
học sinh với
tương lai đất
nước, nhân loại

Vì thành tích để
tính điểm rèn
luyện trong
trường


Lý do khác (bị bắt
buộc, theo số
đông cho vui,…)

Số lượng

39

65

6

8

Tỉ lệ %

36

60

6

7

Câu 6. Theo em, trách nhiệm bảo vệ môi trường là của ai?
Cán bộ lãnh đạo, Các tổ chức
quản lý các cấp, doanh nghiệp,
các ngành
các đơn vị sản
xuất


Công ty vệ sinh
mơi trường

Tồn dân (mọi cá
nhân, cơ quan, tổ
chức)

Số lượng

18

12

15

79

Tỉ lệ %

17

11

14

72

Câu 7. Theo em, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường có cần thiết khơng?
Rất cần thiết


Cần thiết

Bình thường

Không cần thiết

Số lượng

56

40

9

4

Tỉ lệ %

51

37

8

4

15



Câu 8. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh có tầm quan trọng như thế
nào?
Giúp nâng
cao
nhận
thức cho học
sinh về các
vấn đề mơi
trường hiện
nay

Giúp hồn
thiện nhân
cách người
học
sinh
thời đại mới

Làm nên
nét đẹp văn
hóa
con
người thời
đại mới

Giáo dục ý
thức bảo vệ
môi trường
cũng là một
biện pháp để

bảo vệ môi
trường

Giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường
làm thay đổi
phương thức hoạt
động kinh tế của
con người theo
hướng sinh thái
hóa nền sản xuất

Số
lượng

62

46

51

57

62

Tỉ lệ %

57

42


47

52

57

Câu 9. Theo em, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh nhằm mục đích
gì?
Giúp học sinh có hiểu Giúp học sinh có thái
biết đúng đắn về các độ tích cực với việc
vấn đề mơi trường hiện bảo vệ mơi trường
nay

Giúp học sinh có tinh thần
trách nhiệm cao, sẵn sàng
hành động vì mơi trường
xanh-sạch-đẹp và sự phát
triển bền vững

Số
lượng

36

36

65

Tỉ lệ %


33

33

60

Câu 10. Là HS em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ mơi trường sống xanh, sạch, đẹp?
Bỏ
rác
đúng nơi
qui định
mọi lúc,
mọi nơi

Biết
Không
phân
khạc nhổ,
loại rác đi vệ sinh
sinh
bừa bãi
hoạt

Tuyên
trruyền về ý
thức bảo vệ
môi trường
cho mọi
người


Thường
xuyên vệ
sinh nơi ở,
vệ sinh
trường lớp
sạch sẽ

Tham gia các
hoạt động
chung của địa
phương,
trường học vì
mơi trường.

Số
lượng

90

75

82

47

52

68


Tỉ lệ %

83

69

75

43

48

62
16


Qua số liệu điều tra trên chúng ta có thể thấy HS đã nhận thức được rằng
môi trường sống đang bị ơ nhiễm và có nguy cơ ơ nhiễm nặng nếu chúng ta khơng
có biện pháp bảo vệ mơi trường. HS đã xác định được các nguồn có thể gây ô
nhiễm môi trường, tuy nhiên một số nguồn gây ô nhiễm mơi trường có tác động
lớn tại địa phương nhưng HS chưa nhận ra như nguồn ô nhiễm từ hoạt động sản
xuất nông nghiệp (44%) hay hoạt động làng nghề (22%). Một bộ phận không nhỏ
HS chưa thật sự quan tâm đến vấn đề môi trường, cho rằng việc bảo vệ môi trường
thuộc về các cơ quan chức năng, chuyên trách, hay những hành động nhỏ của mình
khơng thể bảo vệ được mơi trường. Điều đó có thể thấy được rằng, HS chưa ý thức
cao được trách nhiệm của mình với mơi trường sống, tình u thiên nhiên chưa
được khơi dậy trong các em. Sở dĩ HS chưa thật sự “giác ngộ” được các vấn đề về
mơi trường vì các em ít được tiếp xúc, tìm hiểu, quan sát thực tế, trải nghiệm môi
trường sống.
2.3. Kết quả điều tra về việc tổ chức trải nghiệm cho học sinh khi dạy chủ đề Sinh

thái học - Sinh học 12 ở các trường THPT trên địa bàn huyện Nghi Lộc (Nghệ An).
Chúng tơi tiến hành điều tra bằng phiếu thăm dị với các đồng nghiệp trong
bộ môn Sinh học của 6 trường THPT trên địa bàn Huyện Nghi Lộc với tổng số GV
điều tra là 27 GV, thu được kết quả như sau:
Mức độ

Thường xuyên

Rất ít

Chưa tổ chức

Số lượng

8

12

7

29.6

44.4

26.0

Tỉ lệ %

Theo số liệu điều tra, cho thấy việc tổ chức HĐTN cho HS trên địa bàn
Huyện Nghi Lộc khi dạy chủ đề Sinh thái học - Sinh học 12 còn gặp nhiều khó

khăn, chưa được chú trọng. Có rất nhiều yếu tố tác động đến, tuy nhiên khó khăn là
lo lắng về sự an tồn cho HS và nguồn kinh phí đi lại.
2.4. Kết quả điều tra về nhu cầu học tập theo hình thức hoạt động trải nghiệm của
học sinh.
Chúng tơi tiến hành khảo sát trên 109 em HS của 3 lớp về mong muốn được
học tập bằng các HĐTN, thu được kết quả như sau:
Mức độ

Rất thích

Thích

Bình thường

Số lượng

87

16

6

79.8

14.6

5.6

Tỉ lệ %


Kết quả này phản ánh sự hào hứng, mong muốn được tham gia các HĐTN
thực tế của của HS trong quá trình học tập.

17


Chương II. THIẾT KẾ VÀ VẬN DỤNG
QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO CHỦ ĐỀ SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12
I. THIẾT KẾ QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO
CHỦ ĐỀ SINH THÁI HỌC
Trên cơ sở nghiên cứu mơ hình học tập trải nghiệm gồm 5 giai đoạn: 1) Tiếp
cận vấn đề; 2) Trải nghiệm thực tế; 3) Trình bày, thảo luận kết quả trải nghiệm; 4)
Kết luận, khái quát hóa kiến thức; 5) Vận dụng kiến thức vào thực tiễn đồng thời
nghiên cứu các quy trình thiết kế và tổ chức HĐTN của nhiều tác giả, chúng tơi đề
xuất quy trình thiết kế HĐTN cho HS trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
gồm 4 bước như sau:

Bước 2. Lập kế hoạch tổ chức dạy học và HĐTN cho chủ đề.

Bước 3. Thực hiện tổ chức HĐTN theo kế hoạch

Bước 4. Đánh giá kết quả HĐTN và điều chỉnh kế hoạch.

1. Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề và xác định hình thức tổ chức HĐTN
cho chủ đề
1.1. Xác định mục tiêu
Trên cơ sở những yêu cầu cần đạt theo quy định của Bộ GD-ĐT, Chương
trình nhà trường gắn với địa phương, trên cơ sở phân tích và lựa chọn những nội
dung đề xuất HĐTN phù hợp trong dạy học chủ đề Sinh học. Từ đó, xác định các

kiến thức, kỹ năng, thái độ HS cần đạt và năng lực hướng tới sau khi học xong chủ
đề.
18


Mục tiêu kiến thức gồm có 3 mức độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
Mục tiêu kỹ năng bao gồm 3 nhóm: Kỹ năng tư duy, kỹ năng học tập và kỹ
năng khoa học.
Mục tiêu thái độ: ý thức của người học với con người, thiên nhiên, môi
trường, ý thức trong học tập, rèn luyện, tư duy khoa học.
1.2. Phân tích nội dung
Trên cơ sở những mục tiêu đề ra, GV xác định, lựa chọn nội dung, hàm
lượng kiến thức cho chủ đề phù hợp với kế hoạch, thời gian học tập.
1.3. Xác định hình thức tổ chức HĐTN
Căn cứ vào đặc điểm nội dung kiến thức, điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường, điều kiện của HS và tình hình thực tế của địa phương đề xác định hình thức
tổ chức HĐTN.
2. Lập kế hoạch tổ chức dạy học và HĐTN cho chủ đề
Việc lập kế hoạch dạy học và HĐTN cho chủ đề gồm có 2 kế hoạch nhỏ:
2.1. Kế hoạch chung cho chủ đề
Đây là kế hoạch tổng thể cho việc tổ chức dạy học và HĐTN cho cả chủ đề
với thời lượng và điều kiện thực hiện cho phép.
2.2. Kế hoạch tổ chức HĐTN cho chủ đề
Trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể của HĐTN, nhiệm vụ chính của bước
này là thiết kế các hoạt động để HS thực hiện, thông qua việc thực hiện các hoạt
động, HS hứng thú học tập, hứng thú khám phá thế giới tự nhiên, thỏa sức sáng
tạo. HS sẽ chủ động khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyện các kĩ năng, trau dồi
phẩm chất và phát triển năng lực. Việc thiết kế các hoạt động có thể được thực
hiện bởi các quy trình khác nhau trong đó thực hiện theo quy trình kĩ thuật phù hợp
với HS phổ thông.

3. Thực hiện tổ chức HĐTN theo kế hoạch
Thực hiện tổ chức HĐTN chính là việc tổ chức HS thực hiện một cách linh
hoạt các hoạt động mà kế hoạch đã đề ra. Các hoạt động sẽ được thực hiện bởi GV,
HS và các bộ phận có liên quan. Nhiệm vụ chính của GV là tạo hứng thú, gợi ý để
chính các em là người xác định vấn đề, đề xuất giải pháp..., từ đó giao nhiệm vụ, tư
vấn hỗ trợ HS thực hiện nhiệm vụ, tổ chức báo cáo, đánh giá và đưa ra kết luận.
HS hứng thú, tích cực tham gia vào việc phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp;
nghiên cứu tài liệu để thiết kế giải pháp và thực hiện giải pháp, báo cáo và thảo
luận với sự tư vấn hỗ trợ của GV và các bên liên quan.
4. Đánh giá kết quả HĐTN và điều chỉnh kế hoạch
Tổ chức đánh giá được mức độ đạt được của việc thực hiện kế hoạch so với
yêu cầu của mục tiêu ban đầu đề ra, từ đó phát triển kế hoạch HĐTN cho hợp lí.
19


II. VẬN DỤNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HĐTN TRONG DẠY HỌC CHỦ
ĐỀ “SINH THÁI HỌC” VÀO THỰC TIỄN TẠI TRƯỜNG THPT NGHI
LỘC 2, TỈNH NGHỆ AN
1. Phân tích mục tiêu, nội dung chủ đề và xác định hình thức tổ chức HĐTN
cho chủ đề
1.1. Xác định mục tiêu của chủ đề
1.1.1. Kiến thức
Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, các loại môi trường sống.
Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể
sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm).
Nêu được một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái: quy luật tác động
tổng hợp, quy luật giới hạn.
Tìm ví dụ thực tế về việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật giới
hạn của các nhân tố vô sinh trong chăn nuôi, trồng trọt.
Nêu được khái niệm và các dạng biến động số lượng của quần thể: theo chu kì

và khơng theo chu kì, lấy được ví dụ minh họa, trình bày được nguyên nhân của sự biến
động số lượng các thể của quần thể.
Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản
xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường.
1.1.2. Kỹ năng
Kỹ năng tư duy (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và khái quát hóa)
Kỹ năng học tập (tự nghiên cứu, tìm tịi, hợp tác, chia sẻ, thuyết trình)
Kỹ năng khoa học (đánh giá thực trạng của vấn đề, giải quyết các vấn đề thực
tiễn)
1.1.3 Thái độ
u thích mơn học, u thiên nhiên, tơn trọng thiên nhiên
Có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống xung quanh bản thân,
cộng đồng, tích cực có hành động thiết thực hướng tới việc bảo vệ môi trường, chủ
động lan tỏa, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống cho những người xung quanh.
1.1.4. Các năng lực hướng tới
Hình thành và phát triển năng lực tự học, tư duy sáng tạo, hợp tác, giải quyết vấn
đề, vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn.
1.2. Phân tích nội dung và xác định hình thức HĐTN cho chủ đề “Sinh thái học”
1.2.1. Nội dung kiến thức phần Sinh thái học

20


Phần Sinh thái học chương trình Sinh học 12 bao gồm 3 chương, 12 bài với
các kiến thức cơ bản về mối quan hệ tác động qua lại giữa các sinh vật, giữa sinh
vật với môi trường và những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái. Sự biến
đổi và cân bằng ở mức cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, nguyên nhân biến đổi và cân
bằng trong tự nhiên; kiến thức về bảo vệ, sử dụng nguồn tài ngun thiên nhiên
hợp lí, bảo vệ mơi trường sống và cân bằng trong tự nhiên.
Nội dung chương I: Nghiên cứu mối quan hệ giữa cá thể sinh vật và môi

trường sống, nhằm đảm bảo sự cân bằng giữa hoạt động, cấu tạo cơ thể với mơi
trường để có thể tồn tại và phát triển, đó là hình thành các đặc điểm thích nghi. Đặc
biệt nghiên cứu các quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường, nghiên
cứu quy luật hình thành và phát triển của quần thể thông qua mối quan hệ giữa các
cá thể trong quần thể và môi trường sống trong những điều kiện cụ thể, từ đó hình
thành các đặc trưng của quần thể mà khơng thể có ở mỗi cá thể.
Nội dung chương II: Nghiên cứu qui luật hình thành và phát triển quần xã
thơng qua mối quan hệ giữa các lồi trong quần xã và mơi trường sống, từ đó hình
thành các đặc trưng của quần xã và trạng thái cân bằng tương đối của quần xã, quy
luật phát triển của quần xã.
Nội dung chương III: Nghiên cứu một hệ thống hoàn chỉnh, bền vững và
tương đối ổn định bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh của nó gọi là hệ sinh thái,
trong đó chứa đủ nguồn sống để duy trì quần xã. Nghiên cứu những ứng dụng của
sinh thái học trong bảo vệ môi trường sống và tài nguyên thiên nhiên.
Trong chủ đề Sinh thái học, lượng kiến thức được chúng tôi lựa chọn là
những vấn đề giúp học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống tập trung chủ
yếu ở bài 35, bài 39 - Sinh học 12 THPT.
1.2.2. Xác định hình thức HĐTN cụ thể trong chủ đề
Chủ đề “Sinh thái học” gồm 2 đơn vị kiến thức cơ bản: “Môi trường sống và
các nhân tố sinh thái” và “Biến động số lượng các thể của quần thể”. Trong phạm
vi của chủ đề đơn vị kiến thức “Môi trường sống và các nhân tố sinh thái” gồm
khái niệm môi trường sống, khái niệm nhân tố sinh thái, các nhóm nhân tố sinh
thái, khái niệm giới hạn sinh thái. “Biến động số lượng cá thể của quần thể” gồm
khái niệm biến động số lượng cá thể, biến động theo chu kỳ, biến động không theo
chu kỳ, nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể.
Dựa vào mục tiêu và mạch nội dung kiến thức, chúng tơi chọn hình thức
HĐTN cho chủ đề là tham quan thực tế.
2. Lập kế hoạch tổ chức dạy học, kế hoạch HĐTN cho chủ đề “Sinh thái học”
2.1. Kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề
Nội dung

Phần lí thuyết

Chương trình nhà trường
Số tiết: 2 tiết; Địa điểm: Trên lớp học
21


- Thời gian: 1 ngày
- Địa điểm:
HĐTN

+ Môi trường sống tại địa phương 6 xã: Nghi Mỹ, Nghi
Công, Nghi Phương, Nghi Đồng, Nghi Hưng, Nghi Lâm
(huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An)
+ Khu sinh thái Đại Huệ (địa chỉ: Xã Nghi Hưng, Nghi
Lộc, Nghệ An).
- Thời gian: 1 tiết, Địa điểm: Phòng Hội trường

Sau HĐTN

- Nội dung: Báo cáo kết quả - đề ra giải pháp nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường sống

Như vậy, chủ đề “Sinh thái học” được thiết kế gồm 3 giai đoạn chính: giai
đoạn dạy học trên lớp (lí thuyết); giai đoạn tham quan và trải nghiệm tại địa
phương; giai đoạn báo cáo kết quả trải nghiệm tại hội trường.
2.2. Lập kế hoạch HĐTN cho chủ đề “ Sinh thái học”
Dựa vào kế hoạch hoạt động giáo dục của nhà trường, kế hoạch của tổ
chuyên môn chúng tôi xây dựng kế hoạch HĐTN như sau:
2.2.1. Mục tiêu cần đạt được

Hoạt động trải nghiệm giúp hình thành và phát triển ở học sinh các năng lực
tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo được biểu hiện
qua các năng lực đặc thù: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ
chức hoạt động.
Năng lực thích ứng với cuộc sống: đáp ứng được các yêu cầu trong đời sống
hằng ngày và điều chỉnh bản thân để thích ứng với thay đổi trong cuộc sống dựa
trên sự hiểu biết về đặc điểm cá nhân và môi trường sống, dựa trên sự sẵn sàng
thay đổi và chuẩn bị các điều kiện, các kĩ năng khác nhau cho hoàn cảnh mới.
Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: lập được kế hoạch hoạt động; thực
hiện được các nhiệm vụ hoạt động; tạo động lực cho bản thân, thu hút người khác,
hỗ trợ và tìm kiếm sự hỗ trợ, tư duy độc lập, linh hoạt điều chỉnh hoạt động, giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo; đánh giá được kết quả hoạt động một cách khách
quan.
2.2.2. Thành phần tham gia
Đại diện BGH, đại diện phụ huynh HS, HS 3 lớp 12A1, A2, A3, nhóm tác giả
của đề tài.
2.2.3. Thời gian trải nghiệm: 1 ngày.
3. Tổ chức thực hiện hoạt động trải nghiệm
3.1. Cách thức tổ chức
22


GV chia mỗi lớp thành 4 nhóm nhỏ, HS được lựa chọn phân chia theo địa
phương xã, HS quen thuộc địa bàn, nắm bắt cụ thể được tình hình ơ nhiễm mơi
trường sống chính xác, điều này giúp các em có thể hỗ trợ, hợp tác với nhau trong
q trình điều tra, xử lí thơng tin tốt hơn. Mỗi nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký,
chịu trách nhiệm chính trong các hoạt động của nhóm, nhóm trưởng hội ý các
thành viên nhóm, lập kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ cụ thể, thống nhất các phương
án hoạt động.
Sau khi liên hệ với các cơ sở đến tham quan, GV cần đi tiền trạm, khảo sát

trước. HS cần chuẩn bị giấy bút để ghi chép, găng tay, máy ảnh, máy quay phim
đồng thời tham khảo ý kiến người dân có kinh nghiệm và hiểu biết tại địa phương
trước khi trải nghiệm.
Tổ chức theo 4 bước rõ ràng: giao nhiệm vụ; tổ chức thực hiện nhiệm vụ; báo
cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ; đánh giá, nhận xét.
3.2. Nội dung trải nghiệm và phân cơng trải nghiệm
Các nhóm trải nghiệm và tìm hiểu thông tin về môi trường sống, các loại môi
trường sống, mức độ ô nhiễm môi trường, sự biến động về số lượng các lồi sinh
vật trong mơi trường nước, các nguồn gây ô nhiễm, nguyên nhân gây ô nhiễm
(theo mẫu báo cáo trải nghiệm) sau đó viết báo cáo.
Bảng 1. Các hoạt động chính và yêu cầu trong HĐTN
TT
1

Các hoạt động chính

u cầu cần đạt được

HĐ 1. Quan sát mơi trường sống
- Đánh giá được mức độ ô nhiễm
tại địa phương (6 xã), tham khảo ý môi trường, ô nhiễm loại môi trường
kiến người dân địa phương
nào, nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm.
- Mức độ ảnh hưởng đến đời sống con
người

2

HĐ 2. Tham quan khu sinh thái
Đại Huệ


- Hiểu rõ được vai trị của cây xanh đối
với mơi trường, giá trị của cảnh quan
xanh, sạch, đẹp đối với đời sống con
người.

Bảng 2. Phiếu báo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm
TT Môi trường bị ô Nguyên nhân gây ô nhiễm
nhiễm
1

Môi trường
khơng khí

2

Mơi trường đất

3

Mơi trường nước

Đề xuất biện pháp khắc
phục

23


4. Đánh giá kết quả của quá trình trải nghiệm của HS
Yêu cầu đối với báo cáo: Trình bày chi tiết, ngắn gọn, đánh máy và in ấn cẩn

thận.
Tổ chức cho HS báo cáo, GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm
HS.
4.1. Mục đích của đánh giá
Mục đích của đánh giá là thu thập thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị về
mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với mục tiêu ban đầu đề ra; sự tiến bộ của học
sinh trước và sau trải nghiệm. Đánh giá giúp HS có cơ hội nhìn nhận, chiêm
nghiệm lại những hoạt động mình đã trải qua, những gì mình đã làm được, những
gì mình chưa làm được, cần cố gắng ở thêm ở kĩ năng nào, phần nào. Kết quả đánh
giá là căn cứ để định hướng học sinh tiếp tục rèn luyện hoàn thiện bản thân nhằm
trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng bảo vệ môi trường sống tốt hơn.
4.2 Nội dung đánh giá
Nội dung đánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực đã được xác
định trong quá trình trải nghiệm: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết
kế và tổ chức hoạt động, năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn; các yếu tố như
động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực đối với hoạt động trải
nghiệm và kết quả báo cáo.
4.3. Tổ chức đánh giá
Theo hình thức báo cáo tập trung tại hội trường lớn, thời gian 1 tiết.
Phân công: mỗi nhóm cử đại diện báo cáo, các nhóm khác có thể bổ sung.
GV nhận xét, đánh giá toàn diện về quá trình hoạt động trải nghiệm.
GV tiến hành kiểm tra, đánh giá bằng bộ câu hỏi (Phụ lục II).

24


Chương III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I. MỤC ĐÍCH CỦA THỰC NGHIỆM
Tiến hành thực nghiệm sư phạm là để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng
HĐTN trong việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho HS THPT thông qua chủ

đề “Sinh thái học” - Sinh học 12.
II. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM
Sau khi lập kế hoạch chung của chủ đề và kế hoạch HĐTN chúng tôi chọn đối
tượng tham gia HĐTN gồm 3 lớp 12 trường THPT Nghi Lộc 2.
TT

Lớp

Số HS

1

12A1

43

2

12A2

33

3

12A3

33

III. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
1. Báo cáo kết quả của các nhóm (Phụ lục I)

2. Đánh giá của GV
2.1. Về mặt định lượng
Để thấy được sự thay đổi về ý thức bảo vệ môi trường của HS, chúng tôi
dùng bộ câu hỏi để kiểm tra, đánh giá, so sánh kết quả sau HĐTN với trước
HĐTN.
Câu 1. Ơ nhiễm mơi trường do những hoạt động nào của con người sau đây:
Các tiêu chí đánh giá

Trước HĐTN

Sau HĐTN

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Hoạt động sản xuất
công nghiệp

53

49

100

92


Hoạt động sản xuất
nông nghiệp

48

44

102

94

Hoạt động sản xuất của
làng nghề

24

22

90

83

Hoạt động tiêu dùng,
sinh hoạt

54

50


109

100

25


×