Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (gloabal value chain GVC) và khả năng tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tử của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.76 MB, 125 trang )


Bộ Giáo dục và Đào tạo
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G

Đ Ẻ TÀI K H O A H Ọ C V À C Ô N G

NGHỆ CẤP B ộ

Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu (global value chain - G V C ) và khả năng
tham gia của các doanh nghiệp ngành điện t
của Việt Nam
M ã số: B2007 - 08 -22

Hà N ộ i 2008


Bộ Giáo dục và Đào tạo
T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G

Đ È TÀI KHOA H Ọ C V À C Ô N G NGHỆ CẤP B Ộ
Nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cẩu (global value chain - GVC) và khả năng
tham gia của các doanh nghiệp ngành điện tờ của Việt Nam
M ã số: B2007 - 08 -22

Chã nhiệm đề tài: TS Nguyễn Hoàng Ánh, Trường Đ H Ngoại thương
Tham gia đề tài:
rH

ư

V t ti



4



ThS Phạm Song Hạnh,

- nt-

ThS Vũ Thị Hạnh,

- nt-

CN Trần Hồng Ngân,

- nt-

CN Đào Thu Hà,

- nt-

ThS Phan Thị Thu Hiền,

- nt-

Hà Nội 2008


MỤC LỤC
Trang


Chương Ì

Danh mục chữ viết tắt sử dụng trong đề tài

Ì

L ờ i nói đầu

2

N h ữ n g vấn đế lý luận cơ bản về chuỗi giá trị toàn cầu hàng điện
tử

1.1.

Khái quát chung về chuỗi giá trị toàn cầu

7

1.1.1.

Chuỗi giá trị

7

1.1.2

Chuỗi giá trị toàn cẩu


1.2.

Chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành sản xuất hàng điện tử thê giới

23

1.2.1.

Đặc điểm

24

Ì .2.2.

Sơ đồ chuỗi giá trị tồn cầu trong ngành sản xuất hàng điện tử thê

12

26

giới
Chương 2

T h ự c trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cẩu c
a các doanh nghiệp

31

ngành điện t ử Việt Nam
2.1.


Tinh hình hoại động của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

2.2.

rinh hình XK của ngành CNĐT

31

Việt Nam

37

2.2.1.

Mặt hàng xuất khấu

2.2.2.

Thị trường xuất khấu

2.2.3

Kim ngạchXK

39

2.2.4.

Giá cá:


41

2.2.5.

Vai trò cùa doanh nghiệp FDI trong xuất khẩu hàng điện tử

2.3.

77íỉfc /rạng vị trí của DNVN

37
38

41

trong chuỗi giá trị tồn cầu và mọc

ííọ cải thiện năng lực, hết quả kinh (loanh của DN

43

Việt Nam khi

tham gia chuỗi giá trị toàn cẩu
2.3.1.

Phương pháp nghiên ám

43


2.3.2.

Kết quà khảo sát

48

2.3.3.

Định vị doanh nghiệp Việt nam trong chuôi giá trị toàn cầu hàng

49

điện từ.
2.4.

Thực trạng tham gia chuỗi giá trị tồn cầu cùa một sỗ doanh
nghiêp tiêu biểu

2.4.1.

Trường họp Cơng ty Sony Việt Nam

65


2.4.2
Chương 3

Truông hợp Công ty Hanel

M ộ t số giải pháp để nâng cao khả năng tham gia của các doanh

72

nghiệp điện t ử Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
3.1.

Bài hoe kinh nghiệm của một số quốc gia khi tham gia chi giá

72

trị tồn cầu hàng điện tử thế giới
3.1.1.

NhậtBán

72

3.1.2.

Trung Quốc

74

3.1.3.
3.2.

Thái Lan
Đánh giá khả năng tham gia của các doanh nghiệp Việt Nam


81
trong

84

GVC
3.2.1

Thành công

84

3.2.2

Tồn tại

85

3.3.

Cơ hội và thách thức cho ngành điện tử Việt nam trong thời gian tới

86

Cơ hội

86

3.3.2


Thách thức

89

3.4.

Giải pháp đế nâng cao khả năng tham gia của các doanh nghiệp

3.3.1

91

điện tử Việt Nam trong chuỗi giá trị tồn cầu
3.4.1.

Nhóm giãi pháp vĩ mơ

3.3.2.

Nhóm giải pháp vi mô
KÉT LUẬN
Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo

91
95
103


DANH M Ụ C C Á C T Ừ VIẾT T Ấ T


STT

Tiếng A n h

Tiếng Việt

Viêt tắt

1

Board o f Investment

ủ y ban Đ ầ u tư

BÓI

2

Foreign Direct Investment

Đ ầ u tư trực tiếp nước ngoài

FDI

3

Global Value chain

Chuỗi giá trị toàn cầu


GVC

4

Hard disk drives

0 cứng

HDD

5

M u l t i n a t i o n a l corporations

Các công ty đa quốc gia

MNCs

6

Original equipment

Sản xuất bằng thiết bị của

OEM

raanufacturing

nước ngoài


Original design

Sản xuất theo thiết ke riêng

ODM

Original brand

Sản xuất theo thương hiệu

OBM

manacturing

riêng

9

Transnational corporations

Các tập đồn xun quốc gia

TNCs

10

M u l t i n a t i o n a l corporations

Các tập đồn đa qc gia


MNCs

] 1

Integrated Database

N h à sản xuất thiết bị tích hợp I D M s

7

manufacturing
8

management
12

13

National Economic and

K e hoạch phát triển xã h
i và

Social Development Plans

kinh te quốc dân
Công nghiệp điện tử

NESDPs


CNĐT


LỜI NĨI

Đ À U

Sự cần thiết của đề tài:

1.

Tồn cầu hóa đã t r ờ thành x u thế tất y ế u và khách quan đối v ớ i m ọ i quôc
gia trên thế g i ớ i . T u y nhiên, tham gia vào toàn cầu hóa, bên cạnh nhũng cơ h ộ i
như m ờ rộng thị trường, tăng cường giao tiếp v ớ i bên ngoài.... cũng tiêm ân
nhiều rủi ro, nhất là đối v ớ i các nước đang phát triển như V i ệ t Nam. Trên bình
diện k i n h tế, thách thức l ớ n nhất đối v ớ i các nước đang phát triển là tồn cầu hóa
sẽ làm tăng nguy cơ m ờ rộng khoảng cách giàu nghèo trong phạm v i quốc gia và
giữa các quốc gia v ớ i nhau. Vì vậy ờ vị thế là nước đang phát triên , k h i tham gia
vào tiến trình tồn cầu hóa, Việt Nam có nguy cơ phải đối mỉt v ớ i những thách
thức như bị thua thiệt trong k i n h doanh, lệ thuộc vào các nước phát triển về thị
trường, công nghệ...Đỉc biệt ngành công nghiệp điện t ử là một ngành cần trình
độ cơng nghệ cao, địi h ỏ i v ố n đầu tư lớn, trong k h i V i ệ t N a m lại chỉ có l ợ i thê vê
nhân công rẻ và lượng lao động dồi dào. T r o n g thời gian qua, mỉc dù ngành điện
tử V i ệ t N a m đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ, t r ở thành m ộ t trong l o
ngành hàng có k i m ngạch X K hàng đầu của V i ệ t Nam, nhung thực tê chúng ta
vẫn chì đảm nhận những khâu cơng việc đơn giản, chủ y ế u sử dụng lao động có
tay nghề thấp nên l ợ i nhuận không cao, bị lệ thuộc nhiều vào bên ngồi. Việc tìm
hiếu chuỗi giá trị toàn cầu, thực trạng tham gia của các doanh nghiệp trên thế giới
và khả năng tham gia của doanh nghiệp ngành điện t ử ờ V i ệ t N a m sẽ giúp các

doanh nghiệp này giành được thế chủ động trong k i n h doanh, t h u được l ợ i nhuận
cao, giúp cho ngành điện t ử V i ệ t Nam phát triến bền vững, góp phần nâng cao vị
thế V i ệ t N a m trên thương trường quốc tế.

2. Tĩnh hình nghiên cứu trong và ngồi nước:
2.1.

Tinh hình nghiên cứu ngồi nước:

Trên thế giới, khái niệm "chuỗi giá trị toàn cầu" bắt nguồn từ khái niệm "Value
chain - chuỗi giá trị" , do Michael Porter k h ở i xướng vào thập kỷ 90 của thế kỷ


20. Theo ông, "chuỗi giá trị là một tập hợp các hoạt động để đưa một sản phẩm
từ khái niệm đèn khi đưa vào sử dụng và cả sau đó. Chuỗi giá trị bao gồm các
hoạt động như thiêt kê mâu mã, sản xuất, marketing, phân phổi và dịch vụ sau khi
bán cho ngưựi tiêu dùng cuối cùng. Những hoạt động này có thế được thực hiện
trong phạm

vi một doanh nghiệp hoặc được phần phối giữa các doanh nghiệp

khác nhau". C h u ỗ i giá trị này có thể được thực hiện trong phạm v i m ộ t k h u v ự c
địa lý hoặc trải rộng trong phạm v i nhiều quốc gia và trở thành chuỗi giá trị toàn
cầu - Global value chain.
Sau Michael Porter, nhiều nhà khoa học khác bắt đầu nghiên cứu sâu về đề tài này,
như Gary Gereffi - Duke University v ừ i bài nghiên cứu "The Governance of
Globaỉ Value Chains" đăng trên tạp chí

Review o f International Political


Economy tháng 4/2003, Raphael Kaplinski - Institute o f Development Studies,
"ỊVooden global value chain - perspectives for the developing countries in South
Africa ", Bài trong H ộ i thảo do Ư N I D O tổ chức tại Vienne, năm 2003... Barnes J.
and R. Kaplinsky (2000), "Globalisation and the death of the ỉocal firm? The
automobiỉe components sector in South AỊricd'', Regional Studies, Voi.34, No. 9,
2000...Đe tài này đang tiếp tục được các nhà khoa học t ừ nhiêu quốc gia khác
nhau tiếp tục nghiên cứu.
2.2.

Tinh hình nghiên cứu trong nước:

Cho đến nay, m ừ i có m ộ t vài bài báo, cơng trình nghiên cứu khoa học trong
khn k h ổ các d ự án được các tổ chức nưừc ngoài tài trợ như D A N I D A , S I D A , ...
như cơng trình "Chiến lược và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt
may Việt Nam, sau khi dỡ bỏ hệ thông hạn ngạch dệt may - cách tiêp cận trong
chuỗi giá trị toàn cầu" của n h ó m nghiên cứu do TS Phạm T h u H ư ơ n g chủ trì, bài
"Hội nhập của các doanh nghiệp chè Việt Nam

vào thị trưựng tồn câu" của

nhóm nghiên cứu do ThS Lương thị Ngọc Oanh chủ trì, ...được trình bày t r o n g
H ộ i thảo "Quốc tế hóa các doanh nghiệp vừa và nhòở Việt Nam" do D ự án Tăng
3


cường năng l ự c nghiên cứu trong K i n h doanh Quốc tế được tổ chức tại H à N ộ i
tháng 11/2006. T u y nhiên, các bài báo này trong khuôn k h ổ 25 trang, chỉ m ớ i đưa
ra m ộ t số kết quả nghiên cứu ban đầu về ngành chè và ngành dệt may ờ V i ệ t Nam,
chưa nghiên cứu sâu về cơ sờ lý luận của chuỗi giá trử tồn cầu. Đ ặ c biệt gần đây
có cơng trình nghiên cứu của B ộ Thương m ạ i do PGS.TS Đ ỗ Thử L o a n làm chủ

nhiệm đề tài, nghiên cứu về: "Đẩy mạnh
(global vaíue chain - GVC)

nhằm

việc tham gia chuỗi giá trị toàn câu

nâng cao năng lực cạnh tranh cho các

doanh nghiệp dệt may Việt Nam". Nhưng cho đến nay chưa có cơng trình nghiên
cứu nào ở V i ệ t N a m nghiên cứu về k h ả năng tham gia vào chuỗi giá trử toàn câu
của các doanh nghiệp ngành điện tử ờ V i ệ t Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
M ụ c tiêu nghiên cứu của đê tài là nghiên cứu về chi giá trử tồn câu, các m ơ
hình chuỗi giá trử tồn cầu trên thể g i ớ i , thực trạng tham gia thử trường quốc tế của
ngành điện t ử V i ệ t N a m hiện nay và vử thếtrong chuỗi giá trử toàn cầu cùa các
doanh nghiêp ngành điện tử V i ệ t N a m hiện nay. Trên cơ sờ đó, n h ó m tác giả dự
kiến sẽ giải quyết 3 vấn đề:
1. Nghiên cứu chuôi giá trị toàn câu vê hàng điện tử như khái niệm, quá trình
hình thành và phát triến, tác dụng của việc tham gia vào chuỗi giá trử toàn cầu, và
kinh nghiệm của m ộ t số quốc gia trên thế g i ớ i k h i gia nhập chuỗi giá trử toàn cầu
ngành điện tử.
2. Nghiên cứu thực trạng kinh doanh XK của các doanh nghiệp ngành điện tử
Việt Nam

hiện nay, xác đửnh vử trí của ngành điện t ử V i ệ t N a m trên thử trường

quốc tế và trong chuỗi giá trử toàn cầu.
3. Đánh giá vị thế của các doanh nghiệp ngành điện tủ Việt Nam trong chuỗi giá
trử toàn cầu và đưa ra m ộ t số giải pháp để các doanh nghiệp này nâng cao vử thế

của mình trong chuỗi, tránh được những thua thiệt k h i k i n h doanh trên thương
trường quốc tế.
4


4. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là các doanh nghiệp
hoạt động trong ngành công nghiệp điện tử ờ V i ệ t Nam, hoạt động X K của những
doanh nghiệp này. Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài còn là các kiến thức vê cơ sờ
lý luận cũng như thực hành của chuỗi giá trị tồn cầu nói chung và chuỗi giá trị
tồn cầu trong ngành điện tử nói riêng, đặc biệt là tình hình tham gia chuỗi giá trị
tồn cầu của m ộ t số quốc gia điên hình trên thế giừi.
4.2. Phạm

vi nghiên cứu: Đ e tài giừi hạn trong việc tìm hiểu về tình hình và

phương thức k i n h doanh X K của các doanh nghiệp ngành điện tử của V i ệ t Nam,
kế cả các doanh nghiệp có v ố n đầu tư nưừc ngồi, theo hưừng tham gia vào chi
giá trị tồn cầu. về mặt thời gian, nhóm tác giả sẽ tập trung nghiên cứu tình hình
kinh doanh X K của ngành điện tử V i ệ t N a m trong thời gian từ năm 2002 đến nay.
4.3. Phương pháp nghiên cửu:
Đ ê tài sử dụng kết hợp các phương pháp truyền thống như: nghiên cứu tại bàn,
thông qua các tài liệu xuất bản ở trong và ngoài nưừc; thống kê, phân tích, so sánh
và phương pháp điểu tra xã hội học, phỏng vấn và qua sự khảo sát thực tế trên thị
trường V i ệ t N a m đối v ừ i người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong ngành điện
tử. Kết quả điều tra sẽ được phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 14 để phục
vụ cho mục đích m ơ tả thống kê và k i ế m nghiệm các giả thuyết được đưa ra trong
m ô hình nghiên cứu. SPSS được sử dụng để làm sạch d ữ liệu, k i ể m tra các giả
thuyết về phân phối chuẩn, tuyến tính của các biến trong m ơ hình nghiên cứu.
SPSS được sử dụng để tính giá trị trung bình của các biến. H à m h ồ i quy đơn biến

và đa biến cũng được chạy trên phần mềm SPSS.
5. Bồ cục của để tài:
Ngồi l ờ i nói đầu, kết luận, các phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
được chia làm ba chương:
C h ư ơ n g 1: N h ữ n g vấn đề lý luận cơ bản về chuỗi giá trị toàn cầu về hàng điện tử
5


C h ư ơ n g 2: T h ự c trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp
ngành điện t ử V i ệ t N a m
C h ư ơ n g 3: Giải pháp để nâng cao vị thế cho các doanh nghiệp ngành điện t ử V i ệ t
Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu.

6


CHƯƠNG Ì
N H Ữ N G V Ẩ N Đ Ề L Ý L U Ậ N cơ B Ả N V Ề C H U Ỗ I GIÁ TRỊ
T O À N C Ầ U V Ẻ H À N G ĐIỆN T Ử

LI. Khái quát chung về chuỗi giá trị toàn cẩu
1.1.1. Chuỗi giá trị
1.1.1.1.

Khái niệm

M ỗ i sản phẩm trước k h i đưa ra thị trường là sự kết tinh của các hoạt động
làm gia tăng giá trị. Các công đoạn cùa giá trinh cung cáp nguyên liệu, sản xuât,
chế biến, phân phối ...đều giúp cho giá trị của sản phẩm tăng thêm. H i ệ n nay có
nhiều nhà k i n h tế đã chọn cách nghiên cứu tồn bộ qui trình sản xuất k i n h doanh

một cách toàn diện trên phương diện toàn cầu. H ọ đã xác định đế xây dựng chiên
lưữc cho ngành, cho doanh nghiệp và quốc gia trong nền kinh tế quốc tê, cân
nghiên cứu m ộ t cách có hệ thống các giá trị gia tăng của sản phẩm qc tê, nói
cách khác là nghiên cứu theo chuỗi giá trị. Sau đây là m ộ t số quan điếm tiêu biêu
về chuỗi giá trị:
Quan điểm quản trị k i n h doanh cho rằng: "Chuỗi giá trị là một trong những
phương pháp hiện đại giúp đảnh giá tính hiệu q của hoạt động sàn xi, kinh
doanh của doanh nghiệp thông qua các công đoạn."
Theo ông Bruce Kogut, giáo sư trường Wharton School o f Business, đại
học Pennysylvania - m ộ t trong những người đầu tiên nghiên cứu và đưa ra khái
niệm chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu thì "Chi giá trị gia tăng/tăng thêm (valueadded chain) là q trình mà theo đó cơng nghệ két hợp với lao động, nguyên vật
liệu đâu vào, qua quá trình chê biên chúng được láp ráp, tung ra thị trường và
phân phoi". Ô n g cho răng chuỗi giá trị là một nhân tố quan trọng trong m ơ hình
phân tích cạnh tranh m ớ i và nghiên cứu chuỗi giá trị là m ộ t điều cần thiết vì " Đ e
xuất đua ra được một chiến lược kinh doanh xét về mặt lợi nhuận có thể được

7


xem

là đánh cược vào một thị trường nhất định và vào một sô liên két nhát định

trong chuỗi giá trị gia tăng, Thách thức trong việc thiết lập một chiến lược liên
két nào và những nhăn tố nào là lợi thế của doanh nghiệp, từ đó quyẽt định chi
giá trị nên phân chia như thế nào?". V à trong một nghiên cứu sau đó ơng đã ứng
dụng khái n i ệ m chuỗi giá trị gia tăng để thiết lập chiến lược k i n h doanh quốc tế
chủ y ế u dựa trên sự tác động lẫn nhau giữa l ợ i thế so sánh của quốc gia và l ợ i thế
cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ngày nay cùng v ớ i trào lưu tồn cờu hóa nền k i n h tế thê g i ớ i thì doanh

nghiệp nào có thể thống lĩnh tồn bộ chuỗi giá trị? M ỗ i doanh nghiệp cờn dựa vào
thế mạnh của mình để tham gia vào chuỗi giá trị bằng cách chun m ơ n hóa từng
giai đoạn. M.Porter, nhà nghiên cứu người M ỹ đã đưa ra phương pháp tiếp cận
chuỗi giá trị của dựa trên quan điếm về l ợ i thế cạnh tranh m à ờ đó các hoạt động
logistics có vai trị đặc biệt quan trọng. Lý thuyết này giúp phân biệt m ộ t cách rõ
ràng các giai đoạn khác nhau của quá trình cung cấp hàng hoa của doanh nghiệp:
như logistics n ộ i bộ, chế biến, logistics bên ngoài, marketing và dịch vụ hậu mãi.
Nguyên l i ệ u đờu vào trải qua quá trình chế biến theo qui trình sản xuât của doanh
nghiệp sẽ cho ra đời những sản phẩm và cung cấp đến người tiêu dùng.
Các nhà k i n h te chính trị học Pháp lại có quan điếm hơi khác vê chuôi giá
trị. ' T i l i e r e " nghĩa gốc theo tiếng Pháp là "dòng, mạch": thuật n g ữ này được các
nhà kinh tế chính trị học Pháp dùng để miêu tả dịng vận chuyển của các đờu vào
vật chất và dịch vụ để sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ cuối cùng, xét về bản
chất cũng không khác so v ớ i các m ơ hình đã nhắc đến ờ trên. Các học giả Pháp đã
phân tích q trình gia tăng giá trị sản phẩm trong ngành công nghiệp M ỹ nhằm
phân tích q trình h ộ i nhập theo chiều dọc và sản xuất hợp đồng trong ngành
nông nghiệp Pháp những năm 60 của thế kỷ XX. N h ữ n g phân tích ban đờu đã
nhấn mạnh tác động lên nền kinh tế n ộ i địa của quan hệ đờu vào-đờu ra giữa các
doanh nghiệp và tập trung phân tích vào hiệu quả thu được t ừ l ợ i thế kinh tế n h ờ
8


qui m ơ , chi phí vận tải và các chi phí giao dịch khác. T u y nhiên, các nhà k i n h tê
học Pháp chỉ xem xét chuỗi ờ trạng thái tĩnh và phản ánh m ố i quan hệ tại m ộ t thời
điểm nhất định nên khơng thể sử dụng để phân tích nền k i n h tế tồn cầu hóa hiện
nay. D o đó nó chì đước ứng dụng trong chuỗi giá trị n ộ i địa và dừng lại ờ phạm v i
biên g i ớ i m ộ t quốc gia.
Raphael Kaplinsky và M i k e M o r r i s là những học g i ả có nhiều cơng trình
nghiên cứu thành cơng về chuỗi giá trị. Theo hai ơng, có hai loại chuỗi giá trị:
- Chi giá trị giản đơn

T r o n g cuốn "Handbook

for value chàm", Raphael Kaplinsky và M i k e

M o r r i s (2002), cho rằng: "Chuỗi giá trị bao gồm các hoạt động cần thiết đẽ đưa
sản phẩm dịch vụ từ ý tường, thông qua khâu chế biên (bao gôm sự két hợp các
hoạt động chế biến vật lý với các dịch vụ cung ứng nguyên liốu cho hoạt động sản
xuất), cung cắp hàng hoa cho người tiêu dùng và cuối cùng tó hoạt động tái chê".
Thiết kế và
phát triển sản
phẩm

Sản xuất
- Logistics nội bộ

Marketing

- C h ế biến
- C u n g cấp tư liệu

Tiêu thụ/ Tái
chế

sản xuất
- Đ ó n e gói bao bì

Sản xuất
Thiết kế

T i ê u thụ và


Marketing

Logỉstics nội bộ

tái chế

C h ế biến
C u n g cấp N V L
Đỏng gói bao bì

Nguồn: Hand book for value chain, 2002
Hình 1.1. B ố n liên kết t r o n g c h u ỗ i giá trị giản đơn
Quan điếm về chuỗi giá trị của hai tác giả trên nhấn mạnh tầm quan trọng
của hoạt động thiết kế, chế biến sản phẩm thậm chí hoại động tái chế cũng đước
coi là m ộ t khâu quan trọng trong chuỗi giúp gia tăng giá trị cho doanh nghiệp.
9


Theo quan điểm phát triển bền vững thỉ sự phát triển k i n h tế cùa m ộ t quốc gia
phải gắn liền v ớ i hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển phải bảo t ồ n những l ợ i
ích cho thế hệ m a i sau. K h i các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng trờ nên
hạn hẹp thì việc ứng dịng các công nghệ x ử lý và tái chế sản phẩm cũ, phịc vị
cho hoạt động gia tăng giá trị trong sản xuất cũng là mịc tiêu quan trọng của
doanh nghiệp.
T ó m lại, chuỗi giá trị bao gồm toàn bộ các hoạt động cần thiêt đẻ đưa một
sản phẩm

từ nhận thức, quan niệm tới tay người tiêu dùng cuôi cùng và xa hơn.


Chuỗi này bao gồm các công việc như thiết kế, sản xuất, marketing, phân phôi và
dịch vị khách hàng. Các hoạt động có thể do m ộ t doanh nghiệp tự thực hiện hoặc
được chia cho nhiều doanh nghiệp trong phạm v i m ộ t hoặc nhiêu k h u vực địa lý.
- Chuôi giá trị két hợp
Chuỗi giá trị kết họp về bản chất là sự kết hợp bời các chuỗi đơn lẻ tại đó
các nhà cung cấp chính có thể tham gia vào việc gia tăng giá trị trong những
chuỗi khác nhau. Chuỗi giá trị của ngành sản xuất giấy và bột giấy; ngành sản
xuất đồ gỗ n ộ i thất và ngành khai thác khoáng sản là những chuỗi đơn lẻ nhưng
nguyên liệu được cung cấp cho những ngành sản xuất này đều bắt nguồn từ ngành
lâm nghiệp. V à vai trò của từng chuỗi giá trị đơn lẻ là tương đương nhau.(Xem
hình 1.3 dưới đây).

10


Hình 1.3. C h u ỗ i giá trị k ế t h ợ p

Ngành lâm
nghiệp

Ngành m ỏ

X ư ở n g cưa

Ngành
giấy

Xây dựng

Các cồ đông


N ộ i thất

trong nước

K h u vực tự

Các cỗ đơng

doanh

nước ngồi

Nguồn: Handbook for value chain research, 2002

1.1.1.2.

Các yêu tô cấu thành chuôi giá trị

Theo quan điểm của Raphael Kaplinsky và M i k e Morris, chuỗi giá trị xét
một cách cơ bản nhất có ba phân khúc: Nghiên cửu và phát triền- Sở hữu tri tuệ,
sản xuất, phân phối - Xây dựng thương hiệu. Bản chất của chuỗi là tạo giá trị
sản phẩm. T r o n g lý thuyết về giá trị và giá cả của K a r l Marx, ông đã chứ ra rằng
giá trị của hàng hóa có thể được đo bằng lao động xã h ộ i cần thiết kết tinh trong
hàng hóa đó và được thể hiện ra bên ngoài bằng giá cả. Lý thuyết này đúng k h i
lao động tạo ra sản phẩm chứ bằng lao động chân tay. H i ệ n nay, như định nghĩa
về chuỗi quá trình tạo giá trị trên thì gồm cả khâu như nghiên cứ và phát triển, sờ
hữu trí tuệ...đó chính là thành quả của lao động trí óc. T r o n g t h ờ i đại hiện nay,
thật khó để bóc tách lao động chân tay và lao động trí óc trong các cơng đoạn tạo



ra giá trị sản phẩm b ờ i vì giá trị được tạo nên bời lao động trí óc (chất x á m ) trong
cùng m ộ t thời gian thực hiện nhiều k h i l ớ n hơn rất nhiều so v ớ i lao động chân tay.
K h i hàng hóa được đem ra trao đổi giữa các đối tượng trong chuỗi cùng v ớ i
tác động của quan hệ cung cừu trên thị trường, giá trị sẽ được gia tăng n h ờ vào
hoạt động phân phối sản phẩm. Xét trên phương diện chuỗi, giá trị g i a tăng m à
một mắt xích tạo ra bằng chi phí đừu vào của mắt xích sau nó t r ừ đi giá cả đừu vào
của mắt xích trước nó và các chi phí hàng hóa dịch vụ bổ sung m à mát xích đó đã
sử dụng. N h ư vậy là đã có sự liên kết chặt chẽ giữa các công đoạn của các công t y ,
các hãng, các quốc gia khác nhau trong sản xuất để tạo thành m ộ t chuôi giá trị sản
phẩm. T ổ n g hợp các giá trị gi tăng này sẽ tạo nên giá trị cuối cùng của sản phàm
và tổng giá trị gia tăng tại các công đoạn sẽ tạo thành giá cả cuối cùng của hàng
hóa.

1.1.2. Chi giá trị toàn câu
1.1.2.1.

Khái niệm

T r o n g thời đại toàn cừu hoa, hoạt động sản xuất của hâu hét các hàng hoa,
dịch vụ đều vượt ra ngoài biên giới quốc gia, nên nghiên cứu chuỗi giá trị cũng
cừn được nhìn nhận trên phương diện tồn cừu. Chuỗi giá trị toàn cừu được hiêu
là: "Một dây chuyên sản xuăt kinh doanh theo phương thức tồn cáu hóa, trong
đó cổ nhiêu nước tham gia, chủ yêu là các doanh nghiệp tham gia vào các công
đoạn khác nhau từ thiêt kê, chê tạo, tiêp thị đèn phân phôi và hô trợ người tiêu
dùng" .
Đ ặ c điểm cơ bản của x u hướng toàn cừu hoa nền k i n h tế thế g i ớ i là việc các
tập đoàn k i n h tế l ớ n đã áp dụng chiến lược tìm k i ế m nguồn nguyên liệu sản xuất ờ
nhiều quốc gia và các vùng lãnh thô khác nhau nhằm t ố i thiếu hoa chi phí, tăng
trường doanh số. Ở phạm v i tồn cừu, việc các doanh nghiệp liên kết v ớ i nhau

bằng cách ký các hợp đồng hợp tác sản xuất đã thiết lập nên các chuỗi giá trị toàn
1

"Handbook for vaỉue chàm", Raphael Kaplinsky và Mike Morris (2002)
12


cầu. D o sự chuyên m ô n hoa vào từng khâu nhất định trong chuỗi giá trị nên
không doanh nghiệp nào có thể thống lĩnh tồn bộ chuỗi giá trị. Vì vậy, doanh
nghiệp khai thác lợi thế của mình để tham g i a vào chuỗi m ộ t cách có hiệu quả
nhát. Nói tóm l ạ i , G V C

là tập hợp gồm nhiều công đoạn khác nhau làm gia tăng

giá trị của m ộ t ngành sản xuất nhất định trong đó doanh nghiệp của các quốc gia
tham gia bờng cách chuyên m ô n hoa theo cơng đoạn có thể chi phối các doanh
nghiệp khác để chiếm lĩnh những khâu quan trọng ờ phạm v i toàn câu.
1.1.2.2.

Phân loại chuỗi giá trị toàn cầu

Theo x u hướng hiện nay thì các cơng ty thường tham gia vào tiên trình tồn
cầu hóa thơng qua hai chuỗi giá trị toàn cầu. M ộ t là chuỗi giá trị do người sản
xuất chi p h ố i và hai là chuỗi giá trị do người mua chi phối.
B ả n g 1.1. Đặc trưng của chuỗi giá trị do người mua và người sx chi phơi

Ngưịi chi phối
Các yếu tố cạnh tranh
cơ bản
Rào cản thâm nhập

Các k h u vực kinh tê

Các ngành điên hình
Chủ sở hữu
Liên két mạng lưới sản
xuất chủ yếu
Câu trúc sản xuât đăc thù

Chuỗi giá trị do người
sàn xuất chi phối

Chuôi giá trị do người
mua chi phối

Vốn công nghiệp
Nghiên cứu & Phát triển;
Sản xuất
Qui m ô của các nền
kinh tế
Hàng hoa trung gian, hàng
hoa tài chính; Hàng tiêu
dùng lâu bền
0 tơ, máy tính, máy bay

Vốn thương mại
Thiết kê; Marketing

Các công ty xuyên quôc
gia
Dựa vào đâu tư

Chiêu dóc

Phạm vi hoạt động của
các nền kinh tế
Hàng tiêu dùng, mau
hỏng
May mặc, da giây, đô
chơi
Các công ty nội địa ờ
các nước đang phát triển
Dựa vào thương mại

Chiêu ngang
Nguồn: Gereffi, 1999

- Chuôi giá trị do nhà sàn xuất chi phối (prodncer-driven value chain)
Các cơng t y có q u i m ô l ớ n như TNCs, M N C s đóng vai trị chủ đạo trong


chuỗi giá trị do người sản xuất chi phối và điều phối mạng lưới sản xuât (bao g ô m
cả việc phát triển thượng nguồn và hạ nguồn) đồng thời họ cũng là những tác
nhân k i n h tê quan trọng trong việc tìm k i ế m l ợ i nhuận và kiêm soát các liên két
yêu hơn gồm những nhà cung cấp nguyên liệu thô, l i n h k i ệ n và các liên kết mạnh
gồm những hãng phân phối và bán lẻ.
Các ngành công nghiệp điển hình áp dẫng hình thức này là ơ tơ, m á y bay,
máy tính, ngành cơng nghiệp nặng và sản xuất chất bán dẫn. L ợ i nhuận thu được
chủ yếu dựa vào qui m ô sản xuất, doanh số và việc ứng dẫng những công nghệ
tiên tiến của thế giới để đạt được những giá trị vô hình và những khoản l ợ i nhuận
khổng lồ. Các công ty hàng đầu trong chuỗi giá trị do người sản xt chi phơi
thường là các tập đồn sản xuất.

Chi giá trị do người mua chi phôi (buyer-driven value chain)
Các tập đoàn bán lẻ, các hãng sản xuất trực tiếp, gián tiếp là những tác nhân
kinh tế quan trọng và điển hình trong chuỗi giá trị do người mua chi phối. N h ữ n g
chù thê này đóng vai trò chủ đạo trong việc thiết lập nên mạng lưới sản xuât phi
tập trung ở nhiều nước xuất khẩu đặc biệt ờ các nước đang phát triển. D o các
nước đang phát triển thường theo đuối chiến lược đấy mạnh sản xuất hướng về
xuất khấu nên nhiều ngành công nghiệp của những quốc gia này đòi h ỏ i nhiều lao
động đặc biệt là những ngành sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp như ngành
may mặc, da giầy, đồ chơi, thủ công mỹ nghệ và điện tử gia dẫng. Các nhà thầu
phẫ ở những nước đang và chậm phát triển đảm nhận khâu hoàn thiện sản phẩm
cho những người mua nước ngoài. H ọ phải cam kết sản xuất theo thiết kế, yêu cầu
kỹ thuật của các hãng bán lẻ, các nhà sản xuất gián tiếp lớn trên thế giới.
Các tập đồn bán lẻ điển hình đang áp dẫng m ô hình sản xuất và k i n h
doanh này phải kể đến như Wal-Mart, Sears, JC Penney; m ộ t số hãng sản xuất
giầy thế thao n ố i tiếng như N i k e và Reebok và các công t y sản xuất hàng may
mặc thời trang như L i z Claiborne, Gap. Các hãng này chủ y ế u đảm nhận khâu
14


thiết kếthời trang và tìm k i ếm thị trường tiêu thụ m à không trực tiếp tham gia vào
hoạt động sản xuất. Vì vậy họ thường được g ọ i là những nhà sản xuất m à khơng
có nhà máy.
L ợ i nhuận t h u được t ừ những ngành sản xuất này là do việc két hợp giữa
các khâu gia tăng giá trị như nghiên cứu phát triển, thiết kế, bán hàng, marketing
và các dịch vụ tài chính. Các nhà bán lỗ, hãng sản xuất gián tiếp đóng vai trị như
những nhà mơi giới chiế n lược giúp kết nối nhà sản xuất, thương mại nước ngoài
với thị trường tiêu dùng cuối cùng. L ợ i nhuận là mục tiêu l ớ n nhất trong chuỗi giá
trị tồn cầu và chúng tạo nên những rào cản vơ hình cho những cơng ty nào m ớ i
tham gia thị trường.
ỉ. 1.2.3. Hĩnh thức tham gia chuôi giá trị tồn câu

Trong hệ thống sản xuất hàng hóa quốc tế nói chung và hệ thơng sản xt
hàng điện t ử nói riêng, các doanh nghiệp sản xuất hàng điện t ử có thể tham gia
vào chuỗi bằng các phương thức khác nhau phù hợp v ớ i năng lực sản xuất hoặc
chiến lược tiếp cận chuỗi của doanh nghiệp đó là:
-

A s s e m b l y ( g i a công lắp ráp thuần túy): Đây là loại hình sản xuất hàng hóa

dưới dạng các h ọ p đơng phụ trong đó các nhà m á y sản xuât hàng điện t ử nhập
khẩu toàn bộ linh k i ệ n để lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. Hình thức tham gia
này đem lại giá trị gia tăng thấp nên chủ yếu được thực hiện bời các quốc gia có
trinh độ phát triển thấp.
-

OEM

( O r i g i n a l e q u i p m e n t manuíacturing)- Sản x u ấ t bằng t h i ế t bị của

nước ngoài: Đây cũng là m ộ t loại hình sản xuất dưới dạng các hợp đồng phụ.
Theo hình thức này m ộ t công ty sẽ nhận các họp phần (component) của các cơng
ty khác đế sản xuất sản phàm của mình, hoặc nhận phân p h ố i sản phẩm của cóng
ty khác dưới thương hiệu của mình.
-

ODM

( O r i g i n a l design manuíacturing)- Sản x u ấ t theo t h i ế t kế riêng: Là

hình thức cơng t y nhận sản xuất những sản phẩm để phân p h ố i theo thương h i ệ u
15




×