Bộ công thơng
Viện nghiên cứu thơng mại
Báo cáo tổng kết đề tài
Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
và khả năng tham gia của việt nam
Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Hoàng Thị Vân Anh
8362
Hà nội - 12/2009
Bộ công thơng
Viện nghiên cứu thơng mại
Báo cáo tổng kết đề tài
Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
và khả năng tham gia của việt nam
Thực hiện theo Hợp đồng số 045.09.RD/HĐ-KHCN ngày 25 tháng 02 năm 2009
giữa Bộ Công Thơng và Viện Nghiên cứu thơng mại
Chủ nhiệm đề tài: Th.S. Hoàng Thị Vân Anh
Các thành viên tham gia: TS. Nguyễn Thị Nhiễu
Th.S. Đỗ Kim Chi
Th.S. Phạm Thị Cải
Th.S. Lê Huy Khôi
CN. Phạm Hồng Lam
Hà nội - 12/2009
Danh mục chữ viết tắt
Viết tắt tiếng Anh
Viết tắt Nội dung tiếng Anh Nội dung tiếng Việt
FAO Food and Agriculture
Organization of the United
Nations
Tổ chức nông lơng Liên hợp quốc
GAP Good Agricultural Practice Tiêu chuẩn quốc gia về thực hành
nông nghiệp tốt
ICA International Coffee
Agreement
Hiệp định cà phê quốc tế
ICO International Coffee
Organization
Tổ chức cà phê thế giới
SPS Sanitary and Phytosanitary
Standards
Tiêu chuẩn vệ sinh dịch tễ & kiểm
dịch động thực vật
TBT Technical Barriers to Trade Hàng rào kỹ thuật thơng mại
WTO World Trade Organization Tổ chức thơng mại thế giới
EU European Union
Liên minh Châu âu
HACCP Hazard Analysis and Critical
Control Points
Hệ thống phân tích mối nguy và
điểm kiểm soát tới hạn
USD United States Dollar Đồng Đô la Mỹ
BSCA Brazil Speciality Coffee
Association
Hiệp hội cà phê đặc sản Braxin
IHCAFE Honduran Institute for Coffee Viện cà phê quốc gia Honduras
VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa
Association
Hiệp hội cà phê, ca cao Việt nam
Viết tắt tiếng Việt
Viết tắt Nội dung tiếng Việt
NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
DN Doanh nghiệp
VN Việt Nam
HTX Hợp tác xã
KNNK Kim ngạch nhập khẩu
NK Nhập khẩu
XK Xuất khẩu
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
Danh mục bảng, sơ đồ
Bảng:
Bảng 1.1. Nhãn hiệu của một số nhà chế biến cà phê lớn 13
Bảng 1.2. Chia sẻ lợi ích trong chuỗi giá trị cà phê 17
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cà phê của Braxin 23
Bảng 1.4. Vị trí của Braxin trong xuất khẩu cà phê thế giới 24
Bảng 1.5. Vị trí của Honduras trong xuất khẩu cà phê thế giới 28
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam 33
Bảng 2.2. Xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang 10 thị trờng chủ yếu 37
Bảng 2.3. Vị trí của cà phê Việt Nam trong sản xuất cà phê thế giới 38
Bảng 2.4. Tỉ trọng của Việt Nam trong sản xuất cà phê Robusta 39
Bảng 2.5. Vị trí của Việt Nam trong xuất khẩu cà phê thế giới 39
Bảng 2.6. Vị trí của cà phê Việt Nam trên một số thị trờng nhập khẩu chủ yếu 40
Bảng 2.7. Chỉ số cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam so với các đối thủ
cạnh tranh chủ yếu
47
Sơ đồ:
Sơ đồ 1.1. Các nguyên nhân chính tạo lợi thế độc quyền cho các công ty đa
quốc gia
8
Sơ đồ 1.2. Kênh tiêu thụ cà phê thế giới 9
Sơ đồ 1.3. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng đối với hàng nông sản 10
Sơ đồ 1.4. Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị cà phê 14
Sơ đồ 1.5. Chuỗi giá trị cà phê toàn cầu với các đối tợng tham gia 15
Sơ đồ 1.6. Mô hình ngành cà phê Braxin 25
Sơ đồ 1.7. Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị cà phê Honduras 29
Sơ đồ 2.1. Giá cà phê Robusta FOB Việt Nam, giá LIFFE và giá chỉ thị ICO 45
i
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng và sơ đồ
Mở đầu
1
CHƯƠNG 1:
TổNG QUAN Về CHUỗI GIá TRị TOàN CầU
MặT HàNG Cà PHÊ
5
1.1. Khái quát về chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
5
1.1.1. Đặc điểm thị trờng cà phê toàn cầu 5
1.1.2. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 7
1.1.3. Cơ cấu chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 11
1.1.4. Các đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 15
1.2. Các yếu tố tác động đến chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
18
1.2.1. Các yếu tố khách quan 18
1.2.2. Các yếu tố chủ quan 19
1.3. Kinh nghiệm tham gia của nớc ngoài vào chuỗi giá trị toàn
cầu mặt hàng cà phê
22
1.3.1. Kinh nghiệm của nớc ngoài 22
1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam
31
CHƯƠNG 2
: THựC TRạNG THAM GIA CủA VIệT NAM trong
CHUỗI GIá TRị TOàN CầU MặT HàNG Cà PHÊ
33
2.1. Khái quát chung về ngành cà phê Việt Nam
33
2.1.1. Quy mô và năng lực sản xuất cà phê 33
2.1.2. Tình hình chế biến cà phê 35
2.1.3. Tình hình xuất khẩu 36
2.2. Thực trạng tham gia và các yếu tố tác động tới sự tham gia
Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn mặt hàng cà phê
37
2.2.1. Thực trạng tham gia của cà phê Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn
cầu mặt hàng cà phê
37
2.2.2. Thực trạng các yếu tố tác động tới sự tham gia của Việt Nam
vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
44
2.3. Đánh giá chung về khả năng tham gia của Việt Nam trong
chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
55
ii
Chơng 3; GIảI PHáP và kiến nghị NHằM TĂNG CƯờNG Sự
THAM GIA CủA Cà PHÊ VIệT NAM trong CHUỗI GIá TRị
TOàN CầU MặT HàNG Cà PHÊ
62
3.1. Xu hớng phát triển chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
thời gian tới và những cơ hội, thách thức mới đối với sự tham
gia của Việt Nam
62
3.1.1. Xu hớng phát triển của chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê 62
3.1.2. Cơ hội và thách thức mới đối với sự tham gia của Việt Nam 65
3.2. Quan điểm và phơng hớng tham gia vào chuỗi giá trị toàn
cầu mặt hàng cà phê
69
3.2.1. Quan điểm tham gia 69
3.2.2. Phơng hớng tham gia 71
3.3. Giải pháp nhằm tăng cờng sự tham gia của Việt Nam trong
chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê thời gian tới
74
3.3.1. Nhóm giải pháp trớc mắt 74
3.3.2. Nhóm giải pháp lâu dài 82
3.4. Một số kiến nghị
83
Kết luận
87
Phần phụ lục
89
Tài liệu tham khảo
91
1
Mở đầu
1. Sự cần thiết nghiên cứu:
Cà phê là một trong những nông sản có quy mô kim ngạch xuất khẩu
lớn nhất của Việt Nam. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu cà phê đạt 1.911 triệu
USD, năm 2008, cà phê nằm trong danh sách một trong tám mặt hàng xuất
khẩu đạt kim ngạch trên 2 tỉ USD của Việt Nam. Cà phê Việt Nam đã xuất
khẩu đợc tới hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy nhiên, sự phát triển này
vẫn còn chứa đựng những yếu tố kém bền vững: chủ yếu là xuất cà phê nhân -
đợc sơ chế và đóng gói, bán theo các hợp đồng ngắn hạn và vì thế mà hoàn
toàn bị động vào thị trờng; cà phê chế biến và thơng hiệu còn thấp; bản thân
giá trị của cà phê nhân xuất khẩu cũng rất thấp, cha chú trọng đến chất lợng
và tính lâu dài của sản phẩm; tỉ lệ tiêu dùng cà phê ở trong nớc vẫn ở mức
thấp (0,5kg/ngời/năm so với các nớc trồng cà phê khác có mức trung bình là
3kg/ngời/năm) không đủ để tạo ra sự tự chủ của sản lợng tiêu dùng nội địa
so với xuất khẩu.
Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê là sự tham gia của các chủ thể
kinh tế vào các công đoạn khác nhau của quá trình từ nghiên cứu triển khai -
sản xuất - chế biến - phân phối đến phát triển thơng hiệu để hình thành chuỗi
giá trị gia tăng sản phẩm trên phạm vi toàn cầu.
Nh vậy, các nớc có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng
cà phê theo 3 cấp độ: giá trị gia tăng thấp (khâu sản xuất), giá trị gia tăng trung
bình (khâu chế biến thô và khâu xuất khẩu cà phê nhân), giá trị gia tăng cao
(rang xay, chế biến, phân phối cà phê). Tham gia vào hoạt động tạo ra giá trị
gia tăng trong chuỗi bao gồm các đối tợng chính sau: (i) Ngời trồng, sản
xuất và chế biến cà phê nguyên liệu (chủ yếu là ở các nớc đang phát triển ở
Nam Mỹ, Đông Nam á và Nam á (Braxin, Việt Nam, ấn Độ ), đây là những
đối tợng tham gia vào chuỗi giá trị ở khâu có giá trị gia tăng thấp và giá trị
gia tăng trung bình; (ii) Các nhà chế biến cà phê thành phẩm đáp ứng nhu cầu
đa dạng của ngời tiêu dùng (chủ yếu ở các nớc công nghiệp phát triển nh
Thuỵ Sĩ, Đức, Pháp ) và các nhà phân phối (chủ yếu do các tập đoàn xuyên
quốc gia và đa quốc gia ở các nớc công nghiệp phát triển thực hiện)- là những
đối tợng tham gia vào chuỗi ở khâu có giá trị gia tăng cao. Cùng với quá trình
toàn cầu hoá kinh tế, các tập đoàn cà phê xuyên quốc gia hàng đầu thế giới
(nh Nestle ) đã xây dựng và phát triển chuỗi giá trị của sản phẩm cà phê
toàn cầu để liên kết giữa khâu đầu của chuỗi (các nhà sản xuất cà phê nguyên
liệu) với khâu cuối của chuỗi (các nhà chế biến cà phê thành phẩm và tổ chức
mạng lới phân phối toàn cầu).
Đối với Việt Nam, thời gian qua, việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn
cầu mặt hàng cà phê chủ yếu là ở khâu sản xuất và chế biến cà phê nhân. Vì
thế, mặc dù Việt Nam chiếm từ 10- 12% thị phần nhập khẩu cà phê nhân toàn
2
cầu nhng chỉ chiếm khoảng trên 2% giá trị của ngành sản phẩm cà phê toàn
cầu. Do đó, để khai thác tốt tiềm năng, lợi thế về sản xuất và chế biến cà phê
nguyên liệu, lợi thế về thị trờng tiêu thụ đã tạo đợc trong thời gian qua, nâng
cao hiệu quả chung của ngành cà phê và tạo bớc tăng trởng cao hơn của xuất
khẩu cà phê Việt Nam thì trong thời gian tới, cần đẩy mạnh sự tham gia của
Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê. Trong đó, một mặt, tiếp
tục khai thác lợi thế so sánh để nâng cao giá trị gia tăng ở khâu sản xuất, chế
biến cà phê nguyên liệu; mặt khác, cần nghiên cứu khả năng tham gia ở mức
sâu hơn vào các khâu tạo ra giá trị gia tăng cao của sản phẩm nh tham gia vào
khâu rang xay, vào mạng lới phân phối cà phê thành phẩm toàn cầu. Do đó,
việc nghiên cứu đề tài: Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê và khả năng
tham gia của Việt Nam là cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu:
ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về cà phê, trong đó phải kể đến:
- Dự án nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách do Sida tài trợ, (2003),
Báo cáo nghiên cứu thị trờng cà phê do Viện Nghiên cứu thơng mại thực
hiện đã tập trung phân tích về đặc điểm, cơ cấu và xu hớng phát triển thị
trờng cà phê thế giới, triển vọng phát triển sản xuất cà phê của Việt Nam và
khả năng thâm nhập của cà phê Việt Nam vào các thị trờng nhập khẩu, phân
tích các nhân tố cản trở sự phát triển của xuất khẩu cà phê của Việt Nam trên
các thị trờng xuất khẩu chủ yếu từ đó tìm ra các giải pháp thích hợp cho sự
phát triển của ngành cà phê, khẳng định vị trí của cây cà phê trong chiến lợc
phát triển xuất khẩu của cả nớc.
- Nghiên cứu của Trung tâm Thông tin Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn phối hợp Oxfam Anh và Oxfam Hồng Kông thực hiện (2006): ảnh
hởng của thơng mại cà phê toàn cầu đến ngời trồng cà phê tỉnh Đăk Lăk
đã mô tả tình hình thị trờng cà phê thế giới, Việt Nam và tỉnh Đăk Lăk; giới
thiệu những mắt xích chủ yếu trong chuỗi thị trờng cà phê ở Đăk Lăk; về
tác động của việc tăng cờng tự do hóa thơng mại trong ngành cà phê ở Việt
Nam đối với ng
ời sản xuất và những ngời liên quan đến mua bán cà phê để
từ đó đa ra những kết luận và khuyến nghị cho ngành cà phê.
- Nghiên cứu của PGS.TS. Đinh Văn Thành, (2007), Điều tra, khảo sát,
đánh giá tác động đến môi trờng của việc trồng và chế biến xuất khẩu cà phê.
Đề xuất các giải pháp nhằm bảo vệ môi trờng đối với việc gia tăng xuất khẩu
mặt hàng này trong thời gian tới" đã nghiên cứu những tác động của việc mở
rộng xuất khẩu cà phê trong những năm tới đối với môi trờng để từ đó có
những giải pháp nhằm hạn chế, phòng ngừa và xử lý ô nhiễm môi trờng và
phát triển các vùng sản xuất cà phê sạch.
- Nghiên cứu của Công ty TNHH t vấn phát triển bền vững (2007): "Xác
định khả năng cạnh tranh của ngành sản xuất cà phê Robusta của Việt Nam",
3
đa ra những gợi ý chính sách trung hạn và dài hạn để điều chỉnh qui mô sản
xuất thích hợp, cải thiện chất lợng, giảm giá thành để từng bớc cải thiện
những nguyên nhân làm giảm sức cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam.
- Đề án Nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê đến năm 2015 và
định hớng 2020 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, với các nội
dung chủ yếu là đánh giá hiện trạng năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam;
đa ra các nội dung nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê và các giải pháp
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam thời gian tới.
Các nghiên cứu về cà phê cũng đợc nhiều chuyên gia các nớc quan
tâm nghiên cứu, trong đó phải kể đến
:
- Ingrid Fromm and Juan A.Dubon, (2006), Upgrading and the Value
chain Analysis: The case of small-scale coffee farmers in Honduras, với mục
tiêu là phân tích xem làm thế nào mà các hộ trồng cà phê quy mô nhỏ ở
Honduras có thể tham gia vào chuỗi giá trị.
- Christopher L.Gilbert, (2006), Value chain analysis and market power
in commodity processing with application to the cocoa and coffee sectors,
phân tích chuỗi giá trị và sức mạnh thị trờng trong khâu chế biến đối với
ngành cà phê và ca cao để đa ra các đề xuất cho các nớc trồng cà phê và ca
cao- những nớc cung cấp phần lớn lợng cà phê và ca cao ra thị trờng thế
giới nhng lại thu đợc ít lợi nhuận nhất trong chuỗi giá trị.
- Alexander Sarris, Sara Savastano, (2006), The market and the
difficutlties of accessing to small -scale coffee farmers in Tanzania, phân tích
thị trờng và những hạn chế tham gia thị trờng đối với những nhà sản xuất cà
phê nhỏ ở Tanzania và những khó khăn của những ngời sản xuất cà phê nhỏ
trong việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê.
- Bernard Kilian, Connie Jones, Lawrence Pratt and Andris Villabobos,
(2007), The value chain for organic and fairtrade products and its implication on
Producers in Latin America, đã phân tích sự phát triển của cà phê thơng mại
công bằng và cà phê hữu cơ đến sự phát triển của ngành cà phê Châu mỹ Latin.
3. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chuỗi giá trị
toàn cầu mặt hàng cà phê và thực tiễn tham gia của Việt Nam, đánh giá khả
năng tham gia để từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng
sự tham gia hơn nữa của cà phê Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng
cà phê thời gian tới.
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài đi vào giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Tổng quan chung về chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê; nghiên
cứu kinh nghiệm của nớc ngoài trong tham gia chuỗi giá trị cà phê toàn cầu
và rút ra bài học cho Việt Nam.
4
- Phân tích thực trạng tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu
mặt hàng cà phê; đa ra đánh giá chung về khả năng tham gia của Việt Nam
vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng sự tham gia
của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê thời gian tới.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tơng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là chuỗi giá trị và khả năng tham gia
của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về nội dung: trọng tâm của đề tài là nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn tham gia của Việt Nam để từ đó đề xuất giải pháp tham gia trong
chuỗi; Về thời gian: nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê và tình
hình tham gia của Việt Nam từ 2003 - 2008.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu về các nghiên cứu có liên quan.
- Phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp.
- Tổ chức hội thảo khoa học, xin ý kiến chuyên gia.
- Một số phơng pháp khác.
6. Nội dung nghiên cứu:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, đề tài
đợc kết cấu thành ba chơng:
Chơng 1
: Tổng quan về chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
Chơng 2
: Thực trạng tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị
toàn cầu mặt hàng cà phê
Chơng 3
: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng sự tham gia của
Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
5
CHƯƠNG 1
TổNG QUAN Về CHUỗI GIá TRị TOàN CầU MặT HàNG Cà PHÊ
1.1. Khái quát về chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
Có thể khái quát chung về chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê qua
các nội dung sau:
1.1.1. Đặc điểm thị trờng cà phê toàn cầu
* Về sản phẩm:
Cà phê thuộc vào họ thực vật Rubiazeen. Theo phân loại thực vật học,
loại này có khoảng 500 loại nhng chỉ có 2 chủng loại cà phê là có ý nghĩa
kinh tế: cà phê chè Arabica, chiếm gần 70% sản phẩm cà phê thế giới và cà phê
Canephora (còn đợc gọi là cà phê vối, Robusta) chiếm khoảng 30% tổng sản
lợng. Các loại cà phê Liberica và Exelsa cũng có mặt trên thị trờng nhng
chiếm một lợng không đáng kể. Theo cách phân loại của Hiệp định cà phê
quốc tế (ICA), cà phê đợc chia làm hai loại chủ yếu: cà phê Robusta và cà phê
Arabica, trong đó cà phê Arabica có 3 phân nhóm Arabica chính là Arabica
Côlômbia dịu, các loại cà phê dịu khác và cà phê Arabica khác.
Cà phê Arabica đợc trồng hầu hết tại các vùng 230 vĩ độ Bắc tới 250 vĩ
độ Nam, tại các vùng có điều kiện phù hợp nh Mỹ, châu Phi, châu á, châu
Đại Dơng, tập trung chủ yếu tại Braxin, Côlômbia, Mêhicô và các nớc
Trung Phi. Cà phê Robusta không chịu đợc lạnh nh cà phê chè, vì vậy, việc
gieo trồng chỉ hạn chế tại các vùng nằm ở 100 vĩ độ Bắc và Nam xích đạo, tập
trung chủ yếu tại Indonexia, bờ biển Ngà, Uganda và Việt Nam.
Nhìn chung, hiện nay cà phê đợc sản xuất với trình độ thâm canh cao.
Việc trồng những loại cà phê có năng suất cao, sử dụng lao động tối đa trên
một diện tích trồng trọt, tăng chi phí bảo vệ thực vật và đẩy mạnh chăm sóc
đem lại năng suất cao trên một đơn vị diện tích. Tuy nhiên, năng suất cà phê
thờng thay đổi theo chu kỳ bốn năm nên có ảnh hởng tới sản lợng và giá cà
phê trên thị trờng thế giới.
Thời vụ thu hoạch cà phê ở các nớc sản xuất cà phê rất khác nhau nên đã
phần nào làm giảm bớt sức ép thời vụ của nguồn cung cà phê trên thị trờng.
Tuy nhiên, giá cà phê trên các thị trờng giao ngay cũng thờng phụ thuộc vào
thời điểm thu hoạch của các nớc cung cấp lớn nh Braxin, Côlômbia (đối
với cà phê Arabica), Inđônêxia hay Việt Nam (đối với cà phê Robusta).
Việc sản xuất cà phê rang xay hay cà phê hoà tan đòi hỏi phải đầu t lớn
cho công nghệ chế biến cũng nh nhập khẩu nhiều loại cà phê khác nhau cho
công đoạn pha trộn và thờng không thích hợp với điều kiện sản xuất ở các
6
nớc đang phát triển. Tuy nhiên, các loại sản phẩm cà phê đặc sản Single-
origin vẫn có cơ hội chiếm lĩnh thị trờng. Đây là những loại cà phê hảo
hạng, có xuất xứ từ một vùng hoặc một quốc gia nhất định, có uy tín cao trên
thị trờng cà phê quốc tế nh cà phê dịu của Côlômbia.
Do những khác biệt về tập quán tiêu dùng, sản phẩm cà phê rất khác
nhau giữa các nớc, các khu vực. Ngời tiêu dùng ở Tây và Tây nam châu Âu
thờng a chuộng cà phê thành phẩm có pha trộn lợng cà phê Robusta tơng
đối lớn, trong khi ngời tiêu dùng Bắc Âu và Italia lại a chuộng cà phê thành
phẩm có hàm lợng Arabica cao. Các nớc Trung Âu chủ yếu sử dụng các loại
cà phê dịu (Colombian Milds và các loại cà phê dịu khác) trong cà phê thành
phẩm của họ Các loại cà phê thành phẩm không chỉ khác nhau do thành phần
và tỷ trọng các loại cà phê nhân dùng trong chế biến mà còn khác nhau do kỹ
thuật và các bí quyết trong khâu rang xay. Các bí quyết và các chất phụ gia
dùng trong rang xay tạo nên các loại cà phê thành phẩm có hơng vị đặc biệt,
cho các đối tợng khách hàng và thị phần riêng biệt trên thị trờng tiêu thụ.
* Các nớc sản xuất và xuất khẩu chính:
Cà phê là cây trồng quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của nhiều nớc
đang phát triển. Trên 3/4 sản lợng cà phê của các nớc sản xuất đợc dùng
cho xuất khẩu. Tại 17 nớc xuất khẩu cà phê chủ yếu, thu nhập từ xuất khẩu cà
phê đóng góp trên 25% tổng kim ngạch xuất khẩu. Nhng nhìn chung, số quốc
gia lệ thuộc vào sản xuất cà phê đang giảm đi cùng với các chơng trình đa
dạng hoá xuất khẩu ở hầu hết các nớc đang phát triển. Sản lợng cà phê thế
giới xin xem phụ lục 1.
Những nớc xuất khẩu cà phê chủ yếu là Braxin và Côlômbia, chiếm
45% tổng lợng cà phê xuất khẩu trên thế giới. Cùng với Inđônesia,
Guatemala, Uganda, Mêhico, Việt Nam, Bờ Biển Ngà, Costa Rica, El Salvado,
Ethiopia và Kenia, 12 nớc này chiếm 80% lợng cà phê xuất khẩu trên toàn
thế giới. Khối lợng cà phê xuất khẩu của mỗi nớc không chỉ phụ thuộc vào
sản lợng, giá cả, lợng tồn kho mà còn phụ thuộc vào chính sách điều tiết
xuất khẩu cũng nh thói quen tiêu dùng.
Cà phê hòa tan xuất hiện trên thị trờng từ những năm 30 và đã lan rộng
từ thị trờng các nớc phát triển sang thị trờng các nớc đang phát triển trong
những năm gần đây. Cà phê hòa tan - với nhiều chủng loại phong phú, đa dạng -
đã làm thay đổi đáng kể cơ cấu tiêu dùng cà phê, phổ biến nhất là các loại cà
phê espresso, cappuccino hay moka ở châu Âu và cà phê percolator ở Bắc Mỹ.
Lợng cà phê tái xuất đạt khoảng 10 triệu bao mỗi năm, chủ yếu là giao
dịch giữa các nớc thuộc Cộng đồng Châu Âu.
7
* Các nớc tiêu thụ và nhập khẩu
Tiêu thụ cà phê phụ thuộc vào mức sống và trình độ công nghiệp hoá ở
mỗi nớc. Cà phê chủ yếu là hàng hoá xuất khẩu, song nhiều nớc sản xuất cà
phê cũng tiêu dùng một khối lợng cà phê khá lớn. Khoảng 25% sản lợng cà
phê thế giới, tơng đơng 23 triệu bao, do các nớc trồng cà phê tự tiêu thụ.
Mức tiêu thụ cà phê ở Braxin, Côlômbia, Venezuela, Mehico, Cuba và các
nớc khác ở Trung Mỹ tơng đối cao. Cà phê cũng đợc tiêu thụ nhiều ở
Ethiôpia, Inđônêxia và Philippin. Tình hình tiêu thụ cà phê xin xem phụ lục 2.
Nhu cầu tiêu dùng cà phê ở các nớc nhập khẩu khoảng 95 triệu bao.
Các nớc nhập khẩu mỗi năm chế biến khoảng 73 triệu bao thành cà phê rang
xay hoặc cà phê hoà tan.
* Biến động giá cả
Giá cà phê các loại trên thị trờng thế giới có sự chênh lệch khá lớn. Giá
cà phê Robusta bình quân chỉ vào khoảng 70% so với giá cà phê Arabica và
khoảng trên 80% mức giá cà phê tham khảo của ICO. Giá Robusta cũng có độ
dao động cao hơn dới ảnh hởng của sự thay đổi về cung cầu thị trờng. Khi
nguồn cung tăng mạnh, giá cà phê Robusta có thể giảm xuống chỉ bằng
khoảng 50% giá cà phê Arabica nh đã từng xảy ra trong năm 2001.
Trong khi đó, giá cà phê dịu Côlômbia và các loại cà phê dịu khác khá
ổn định và duy trì ở mức cao do nguồn cung hạn chế trong khi nhu cầu với loại
cà phê cao cấp này ngày càng cao. Để giảm bớt sức ép của chênh lệch giá cả,
hiện nay các nhà chế biến cà phê có xu hớng tăng cờng tỷ lệ pha trộn các
loại cà phê khác trong cà phê thành phẩm.
1.1.2. Đặc điểm chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
Thứ nhất
, đặc trng cơ bản của chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
là mức độ tập trung cao với sự chi phối của các tập đoàn đa quốc gia. Với sự
chi phối này, "chuỗi giá trị cà phê toàn cầu mang đặc trng của một chuỗi giá
trị đợc dẫn dắt bởi nhà bán hàng".
Không giống với mô hình chuỗi giá trị do các nhà sản xuất dẫn dắt, nơi
mà lợi nhuận thu đợc chủ yếu từ quy mô sản xuất, khối lợng hàng hóa bán
ra và công nghệ tiên tiến; trong mô hình chuỗi giá trị đợc dẫn dắt bởi nhà bán
hàng, lợi nhuận thu đợc chủ yếu nhờ sự liên kết của những khâu có giá trị gia
tăng cao nh nghiên cứu, phân phối, tiếp thị và dịch vụ tài chính. Lợi nhuận
thờng tập trung lớn nhất ở những khâu có khả năng hạn chế những ngời mới
gia nhập chuỗi.
Với mức độ tập trung cao nên chi phối và lãnh đạo chuỗi giá trị toàn cầu
mặt hàng cà phê chính là các tập đoàn sở hữu một số nhãn hiệu nổi tiếng nh
8
Nestle, Kraft Foods , những nhãn hiệu này đã tạo ra sức hút mãnh liệt đối với
khách hàng trên phạm vi toàn cầu và họ đang tiếp tục định vị tại khâu có giá trị
gia tăng cao nhất. Trong kinh doanh cà phê nhân, các tập đoàn lớn (Neumann
Kaffee-Gruppe; Volcaphe; Ecom Trading; Olam Internetional, Tchibo) chi phối
tới 45% tổng lợng giao dịch cà phê nhân của toàn thế giới. Còn trong lĩnh vực
chế biến, 4 tập đoàn cà phê lớn (Proctor & Gamble, Kraft Foods, Nestle và Sara
Lee) chi phối 60% lợng cà phê rang xay và cà phê hoà tan.
Xu hớng tập trung hoá ngày càng tăng đã khiến một số công ty đa
quốc gia có ảnh hởng lớn trên thị trờng do khả năng chi phối của họ đến giá
thị trờng thế giới trong khi những ngời trồng cà phê ngày càng khó khăn hơn
trong những thoả thuận về giá, cha kể đến việc phải chia sẻ lợi nhuận với
những ngời trung gian. Bởi vì các nhà sản xuất nhỏ thờng không có cơ sở
chế biến cần thiết để xử lý cà phê hạt và thờng phải bán tại một mức giá rất
thấp để đa sản phẩm của họ vào thị trờng.
Các cố gắng của các nớc sản xuất/xuất khẩu cà phê để cải thiện tình
trạng độc quyền trong suốt những năm qua không đạt đợc kết quả đáng kể.
Trong 50 năm qua, các nớc sản xuất đã thông qua một số cơ chế và diễn đàn
nh Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê (ACPC) và Tổ chức cà phê quốc tế
(ICO) để ổn định giá cà phê thế giới ở mức có lợi cho ngời sản xuất. Năm
1963, Tổ chức cà phê quốc tế - ICO ra đời nh là một giải pháp cho những
thăng trầm về giá cả và những biến động về cung cầu cà phê. Mục đích ban
đầu của ICO là quản lý Hiệp định cà phê quốc tế (ICA) ký kết năm 1962, định
ra các hạn ngạch nhằm giới hạn lợng cung của cà phê thế giới và để đẩy giá
lên và ICO tiếp tục hoạt động theo các hiệp định kế tiếp từ đó đến nay.
Hàng hoá xuất khẩu chủ
yếu là sơ chế
Sản lợng cà phê có qui
mô chủ yếu là những
ngời sản xuất nhỏ:
không tận dụng đợc lợi
thế kinh tế nhờ qui mô
trong sản xuất và tiêu thụ
sản phẩm
Nhu cầu của ngời tiêu
dùng mang tính đặc thù, sở
thích rõ nét
Thị trờng cạnh tranh cao
về phía cung
Độc quyền
mua, chế
biến và tiêu
thụ sản
phẩm
Sơ đồ 1.1. Các nguyên nhân chính tạo lợi thế độc quyền cho các công ty
đa quốc gia
Hệ thống chính sách áp
dụng ở các nớc phát triển:
đánh thuế cao vào các mặt
hàng cà phê chế biến.
9
Tuy nhiên, Tổ chức Cà phê quốc tế (ICO) chỉ là một diễn đàn đối thoại
giữa các nớc sản xuất cà phê, không có pháp quyền, không thể khống chế hạn
ngạch xuất khẩu và cũng nh các hiệp định nông sản hàng hóa khác, dễ bị vi
phạm.
1
Các thỏa thuận về khống chế sản lợng cà phê và hạn ngạch xuất khẩu để
đẩy giá lên, bảo vệ quyền lợi cho ngời trồng cà phê, tỏ ra không có hiệu lực.
Nguyên nhân chính dẫn đến việc các nớc xuất khẩu cà phê khó hợp tác
trong việc bình ổn giá cà phê thế giới là do đặc tính của sản phẩm cà phê và sự
khác biệt trong độ co giãn của cầu theo giá đối với cà phê thành phẩm và cà
phê nguyên liệu. Về phía cầu, nhu cầu của ngời tiêu dùng đối với cà phê
thành phẩm rất ít co giãn theo giá và giá tăng hay giảm ít có ảnh hởng tới
lợng tiêu thụ cà phê. Ngợc lại về phía cung, giá cà phê có biên độ dao động
rất lớn phụ thuộc vào nguồn cung cà phê nguyên liệu trên thị trờng trong khi
cũng nh các sản phẩm nông nghiệp khác, sản xuất cà phê rất nhạy cảm với
các thay đổi về khí hậu và thời tiết. Vì vậy, nguồn cung cà phê có thể biến
động rất mạnh trong khi nhu cầu tơng đối ổn định.
1
Năm 1973, 21 nớc sản xuất cà phê, xuất khẩu 90% lợng cà phê thế giới đã tìm cách
tạm trữ 10% cà phê xuất khẩu, nhng dự án này cũng thất bại năm 1975.
Những nhà
môi giới
Ngời sản
xuất nhỏ
Chủ trang
trại
Những ngời
bán lẻ
Những nhà
rang xay
Những nhà
nhập khẩu
Những công
ty xuất khẩu
Các công
ty vân tải
Ngời thu
mua
Ngời tiêu
dùng
Công nhân
trang trại
Những nhà
phân phối
Sơ đồ 1.2. Kênh tiêu thụ cà phê thế giới
Đoạn
thị
trờng
ổn
định,
giá trị
cao
Đoạn
thị
trờng
thờng
xuyên
biến
động
Nguồn:
T
ổ chức Cà phê quốc tế (ICO)
10
Thứ hai, so với hàng công nghiệp, số lợng các khâu trong chuỗi giá trị
toàn cầu mặt hàng cà phê có thể ngắn hơn và giá trị gia tăng ở một số khâu
cũng khác nhau. Trong chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê chủ yếu là các
khâu: nghiên cứu giống và triển khai sản xuất thử nghiệm thành công, đa ra
trồng trọt, trở thành đầu vào của các ngành công nghiệp chế biến sau đó mới
chuyển qua khâu phân phối và marketing. Trong chuỗi giá trị này, giá trị gia
tăng lớn nhất có đợc ở khâu phân phối và marketing, tiếp theo đó là khâu
R&D và chế biến, khâu mang lại giá trị gia tăng thấp nhất là khâu trồng trọt.
Sơ đồ 1.3. Mô hình chuỗi giá trị gia tăng đối với hàng nông sản
Mô hình này đã phần nào giải thích đợc vì sao các Tập đoàn kinh
doanh hoạt động trên phạm vi toàn cầu thờng tập trung nhiều vào các hoạt
động phân phối và marketing, nghiên cứu giống và quy trình sản xuất rồi
chuyển giao cho các nớc chậm phát triển và đang phát triển để trồng trọt.
Ngay cả các doanh nghiệp FDI khi đầu t ra nớc ngoài cũng ch làm các khâu
có li nht, có giá trị gia tăng cao nhất ch không làm toàn b chui. Theo đó,
công ty mẹ làm các khâu nghiên cứu, triển khai, phân phối và phát triển
thơng hiệu- là khâu có giá trị gia tăng cao, khâu trồng trọt thì chuyển cho các
công ty thành viên của họ ở nớc ngoài đảm nhiệm. Chẳng hạn, hãng Nestle
tập trung vào nghiên cứu giống, phân bón và quy trình trồng, chế biến, đóng
gói và phân phối cà phê, sau đó chuyển giao cho các công ty thành viên đầu t
sang nớc ngoài để trồng trọt và chế biến.
Thứ ba
, đối tợng tham gia vào khâu sản xuất của chuỗi chủ yếu là các
hộ nông dân, các chủ trang trại và một số ít doanh nghiệp. Do đó, ngay cả ở
khâu có giá trị gia tăng thấp nhất (sản xuất), nếu không đáp ứng đợc các yêu
cầu về chất lợng sản phẩm và điều kiện giao hàng thì cũng không thể tham
gia đợc vào chuỗi giá trị toàn cầu. Vì vậy, là hàng nông sản và có tính nhạy
cảm cao nên để tăng cờng sự tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu, các
11
quốc gia đều có sự hỗ trợ, đặc biệt là hỗ trợ các điều kiện sản xuất để sản
phẩm cà phê có thể tham gia đợc và tham gia vào các khâu có giá trị gia
tăng cao.
1.1.3. Cơ cấu chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê
Về cơ bản, các nớc có thể tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu theo
3 cấp độ. Đây cũng chính là cơ cấu của chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê:
1.1.3.1. Giá trị gia tăng thấp
Trồng trọt, thu hoạch: Sản xuất cà phê bắt đầu từ trang trại thu hái cà
phê. Tại trang trại nhỏ, cà phê đợc thu hái bằng tay tại thời điểm thu hoạch,
trong khi tại các trang trại lớn, thu hoạch cà phê thờng đợc cơ khí hoá hỗ trợ.
1.1.3.2. Giá trị gia tăng trung bình
Thu gom, chế biến cà phê nhân: Tại các trang trại quy mô nhỏ, ngời
trồng cà phê quy mô nhỏ thờng bán cà phê cho các chủ sở hữu lớn để họ đảm
nhiệm khâu chế biến và đa ra thị trờng. Trong một số trờng hợp, các trang
trại quy mô nhỏ bán sản phẩm của mình trớc khi thu hoạch cho những ngời
mua gom để nhận nguồn cung cấp tín dụng.
Xuất khẩu/Nhập khẩu cà phê nhân: Các quy trình xuất khẩu có thể khác
nhau nhiều tùy thuộc vào nớc xuất khẩu và ngời mua. Tại một số quốc gia,
cà phê nhân xuất khẩu thông qua Hội đồng cà phê của chính phủ (Government
Coffee Board) trong khi ở một số quốc gia khác, cà phê nhân đợc xuất khẩu
thông qua doanh nghiệp. Tại các quốc gia nhập khẩu, cà phê nhân đợc kiểm
tra bằng phơng pháp cảm quan và đợc lu giữ trong kho trớc khi vận
chuyển tới các nhà rang xay.
Cà phê nhân chủ yếu đợc nhập khẩu từ các nớc xuất khẩu qua các
thơng gia quốc tế. Nhiều nhà rang xay lớn của Tây Âu có các trung tâm mua
gom riêng, quan hệ trực tiếp với nớc xuất khẩu. Tuy nhiên, hầu hết các nhà
rang xay vẫn mua cà phê qua các nhà nhập khẩu trung gian hoặc các trung tâm
giao dịch quốc tế. Những thị trờng kỳ hạn có ảnh hởng nhất trong giao dịch
cà phê là Sở giao dịch cà phê, đờng và ca cao New York và Sở giao dịch cà
phê London. Ngoài ra, còn có các sở giao dịch cà phê có quy mô nhỏ hơn, có
tác động chi phối tại mỗi khu vực nh Paris, Santos và Singapore.
1.1.3.3. Giá trị gia tăng cao
Nghiên cứu, triển khai: Nghiên cứu giống, phân bón, kỹ thuật trồng và
chăm sóc cà phê nhằm đáp ứng đúng những thay đổi của nhu cầu thị trờng và
phát triển ngành cà phê bền vững.
12
Rang, xay, chế biến: Các nhà rang xay cà phê có thể mua cà phê theo
một số phơng thức: (1) thông qua mua trực tiếp từ nhà sản xuất, (2) mua cà
phê nhân tại kho nhập khẩu, hoặc (3) thông qua đàm phán độc lập với ngời
môi giới và nhập khẩu. Sau khi hạt cà phê đợc rang xay, làm nguội thì tiến
hành pha trộn, đóng gói và chuẩn bị sẵn sàng cho khâu phân phối.
Các hãng chế biến tại nớc nhập khẩu thờng ít mua cà phê trực tiếp từ
nhà sản xuất mà thờng mua qua ngời môi giới giữa hãng xuất khẩu của nớc
sản xuất và hãng chế biến. Ngời môi giới mua cà phê trên danh nghĩa của
ngời chế biến và xúc tiến toàn bộ quá trình này từ khâu vận chuyển, bảo hiểm
cho đến khi cà phê đợc đa đến cơ sở rang xay và chế biến.
Phân phối và phát triển thơng hiệu: Các nhà rang xay phân phối các
sản phẩm của họ thông qua một số kênh. Các hãng chế biến lớn thờng phân
phối cà phê đã pha trộn của mình thông qua các kênh bán buôn và cung cấp cà
phê cho các nhà hàng, khách sạn, sân bay và siêu thị.
Các hãng rang xay, chế biến cà phê có hệ thống phân phối bảo đảm để
các sản phẩm của họ luôn có mặt trên thị trờng tiêu thụ. Các hãng chế biến có
thể đa cà phê thành phẩm về các chi nhánh hoặc kho ở các cơ sở sản xuất để
bán ký gửi; hoặc có thể bán sản phẩm qua hệ thống phân phối nhiều cấp. Ngoài
ra, còn có các công ty thơng mại bán cà phê thành phẩm mang nhãn hiệu hàng
hoá riêng của mình. Các công ty này có thể tự đảm nhiệm khâu rang xay, chế
biến hoặc mua lại của các nhà rang xay khác. Một trong những nhà tiêu thụ lớn
là các cơ sở dịch vụ ăn uống.
Công nghiệp chế biến cà phê thế giới bao gồm khoảng 250 công ty với
doanh thu hàng năm vào khoảng 6 tỷ USD. Bốn nhà chế biến cà phê lớn nhất
là Proctor & Gamble, Kraft Foods, Nestle và Sara Lee chiếm khoảng 60% tổng
lợng cà phê hòa tan và cà phê rang xay toàn cầu. Tuy nhiên, do các công ty
này thờng tập trung vào thị trờng sản phẩm đại chúng nên sự thay đổi theo
hớng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng đối với cà phê đặc sản trong thời gian gần
đây đã dẫn đến nhu cầu tăng lên đối với các nhà rang xay nhỏ. Bởi vì, mặc dù
các công ty lớn thờng có lợi thế về sức mua, hệ thống phân phối, chế biến và
marketing, nhng các doanh nghiệp nhỏ lại có khả năng cạnh tranh về các sản
phẩm đặc sản hoặc đáp ứng nhu cầu của từng thị trờng riêng lẻ.
13
Bảng 1.1. Nhãn hiệu của một số nhà chế biến cà phê lớn
Công ty Nớc Nhãn hiệu Thị
phần
Các đặc điểm chính
1. Proctor&Gamble Mỹ Folgers
Ho me Café
Millstone
7% Công ty hàng tiêu dùng lớn
nhất thế giới
Kinh doanh trên 300 chi
nhánh tại 300 nớc
Folgers là nhãn hiệu cà phê
số một tại Mỹ
2. Kraft Foods, một bộ
phận của Altria Group
(trớc đây là Philip
Morris)
Mỹ Mỹ: Maxwell House; Yuba;
Starbucks
Châu Âu: Jacobs; Carte Noir;
Blendy; Gevalia; Jacqué
Vabre; Kenco; Kaffee HAG;
Saimaza
25% Có trên 90.000 nhân công và
159 cơ sở chế biến trên thế
giới
Là nhà chế biến cà phê số
một tại 7 nớc châu Âu
Kinh doanh khoảng 257 triệu
tách cà phê hàng ngày
3. Nestle Thuỵ
Sĩ
Nescafe
Monka
Ricore
24% Công ty thực phẩm và đồ
uống lớn nhất thế giới
Có khoảng 260.000 nhân
công và cơ sở sản xuất tại
hầu hết các nớc trên thế giới
Nescafe, đợc đa ra thị
trờng vào năm 1938, là loại
cà phê hoà tan đợc thơng
mại hoá thành công đầu tiên
trên thế giới
4. Sara Lee Mỹ
Mỹ:
Hills Bros
Superior
Châu Âu:
Douwe Egberts
Maison du Café
Merrild Van Nelle
Senseo
Braxin:
Café do Ponto
7% Có khoảng 137.000 nhân
công, có cơ sở chế biến tại 58
nớc và thị trờng tiêu thụ tại
trên 200 nớc
Thơng hiệu Superior coffee
đã tồn tại trên 100 năm
Nguồn: ITC, Major Manufacturers in the coffee value chains
14
Nh vậy, giá trị gia tăng đợc hình thành ở tất cả các khâu trong chuỗi
và đợc thể hiện ở dạng đơn giản nh Sơ đồ 1.4 dới đây.
Sơ đồ 1.4. Giá trị gia tăng trong chuỗi giá trị cà phê
Nông trại
USD/tấn
Giá nông
trại:
45
%
GTGT
bán lẻ
10
Nhà máy
giá xuất
xởng:
136
20
Nớc sản xuất
Hãng XK
thuế xuất khẩu
FOB: 170
7
CIF: 180
4
Hãng nhập khẩu
thuế nhập khẩu
Giá bán
buôn: 214
8
Nhà máy
giá chế biến
xuất xởng:
343
9
Cửa hàng bán
lẻ
giá bán lẻ:
440
22
Nớc tiêu thụ
Quán bar
50
Nguồn: Nghiên cứu về cà phê của M. Wheeler
Thu hoạch hat ca
p
he
chế biến khô chế biến ớ
t
hạt cà phê đã chế
biến
hạt cà
p
hê đã chế biến
hạt càphê xuất
khẩu
vận tải và bảo
hiểm
bán càphê hạt
ra th
ị
trờn
g
nhà buôn
côn
g
t
y
chế biến của hàn
g
cà
p
hê
cà
p
hê tan cà
p
hê bộ
t
của hàng bán
lẻ cho tiêu
thụ cá nhân
bán theo mục
đích thơng
mại và giải trí
q
uán cà
p
hê
15
1.1.4. Các đối tợng tham gia vào chuỗi
1.1.4.1. Các đối tợng tham gia
Điều hành các hoạt động trong các công đoạn của chuỗi gía trị cà phê toàn
cầu chính là các nhà vận hành chuỗi. Những ngời vận hành điển hình trong
chuỗi giá trị cà phê toàn cầu là (i) nông dân trồng cà phê; (ii) ngời mua gom,
chế biến cà phê hạt, doanh nghiệp xuất nhập khẩu; (iii) công ty rang xay, chế
biến cà phê, nhà bán lẻ. Nói cách khác, để sản xuất ra cà phê hạt, đa cà phê hạt
đến cà phê thành phẩm bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng phải có sự tham gia
của nhiều đối tợng và đợc thể hiện đơn giản trong Sơ đồ 1.5 dới đây.
Sơ đồ 1.5. Chuỗi giá trị cà phê toàn cầu với các đối tợng tham gia
Nớc sản xuất
Nớc tiêu dùng
Nguồn: Anna Milford (2004), Coffee, Co- operatives and Competltion: The Impact of Fair
Trade, Chis. Michelsen Institute, Norway
- ở khâu tạo ra giá trị gia tăng thấp:
Nông dân: Nông dân trồng cà phê có thể là các hộ trồng cà phê theo qui
mô hộ gia đình hoặc quy mô trang trại
hoặc là với t cách là công nhân cho
nông trờng cà phê. Đây là đối tợng thu đợc giá trị gia tăng thấp nhất trong
chuỗi giá trị.
Nôn
g
dân trồn
g
cà
p
hê
N
g
ời mua
g
om
N
g
ời chế biến
Nhà xuất khẩu tron
g
nớc
Thơn
g
nhân nớc n
g
oài
Côn
g
t
y
ran
g
xa
y
, chế biến cà
p
hê
Nhà bán lẻ
N
g
ời tiêu dùn
g
16
- ở khâu tạo ra giá trị gia tăng trung bình:
+ Nhà mua gom: Cà phê chủ yếu đợc bán dới dạng nhân xô cho đại lý
thu mua. Họ có nhiều hình thức khác nhau để thu mua cà phê nguyên liệu.
+ Doanh nghiệp xuất/nhập khẩu: Các doanh nghiệp xuất khẩu tiến hành
phân loại cà phê thành nhiều cấp chất lợng khác nhau để xuất khẩu.
Các nớc
nhập khẩu chính chủ yếu ở các thị trờng truyền thống Mỹ, Tây Âu và Nhật Bản.
- ở khâu tạo ra giá trị gia tăng cao:
+ Các công ty rang xay, phân phối cà phê: Các công ty rang xay cà phê
có vai trò quan trọng trong việc đa dạng hóa sản phẩm cũng nh hơng vị của cà
phê. Thị trờng các loại cà phê hoà tan phát triển nhanh chóng với nhiều loại cà
phê riêng biệt, thích hợp với thị hiếu của từng địa phơng, từng nhóm đối tợng
tiêu dùng riêng biệt nh cà phê có mùi bạch đậu khẩu của thị trờng Tây Âu, cà
phê có mùi quế của thị trờng Trung Đông, cà phê có vị gừng tiêu thụ trong
mùa đông và cà phê lạnh bán trong mùa hè Hiện đã có hơn 100 loại hơng
liệu khác nhau đợc dùng cho sản xuất các loại cà phê đặc biệt. Ngoài ra, các
công ty rang xay này cũng thu đợc giá trị gia tăng cao nhờ phát triển mạnh ở
khâu nghiên cứu triển khai giống, phân bón và kỹ thuật trồng cà phê.
+ Các nhà bán lẻ:
Cà phê thành phẩm dùng cho hộ gia đình thờng đợc phân phối qua hệ
thống bán buôn và sau đó đa vào hệ thống bán lẻ - cửa hàng, cửa hiệu, quán cà
phêCác nhà kinh doanh cà phê hoà tan chủ yếu là nhập khẩu cà phê bột với
khối lợng lớn và đóng gói tại nớc nhập khẩu hoặc nhập khẩu cà phê hoà tan
đã đóng gói sẵn. Cà phê hoà tan dùng cho hộ gia đình thờng đợc kinh doanh
qua các đại lý, các nhà bán buôn, sau đó đa vào mạng lới bán lẻ.
Nh vậy, trong chuỗi giá trị cà phê, lợi ích đợc chia sẻ cho các đối
tợng tham gia vào từng công đoạn của chuỗi. Theo một nghiên cứu của
Oxfam và UK Food Group
2
, với mức giá cà phê hạt tại trang trại là 0,06
USD/kg và giá bán lẻ cà phê thành phẩm là 3,57 USD/kg, mức lợi nhuận tăng
thêm của các đối tợng chủ yếu tham gia trong chuỗi giá trị cà phê nh sau:
- Chế biến ớt (bao gồm cả chi phí): 0,04 USD/kg
- Nhà mua gom: 0,05 USD/kg
- Nhà chế biến (bao gồm cả chi phí): 0,04 USD/kg
- Nhà kinh doanh: 0,02 USD/kg
- Nhà rang xay (bao gồm cả chi phí): 1,217 USD/kg
2
Karen St Jean-Kufuor in 2002
17
- Nhà bán lẻ (bao gồm cả chi phí quản lý): 1,1 USD/kg.
Còn theo kết quả phân tích chuỗi giá trị cà phê của Max Havelaar, Fenny
Eshuis và Jos Harmsen thì những nhà sản xuất cà phê hạt không có cơ sở chế
biến sẽ chỉ thu đợc khoảng 6,3% trong trị giá bán lẻ của cà phê thành phẩm.
Bảng 1.2. Chia sẻ lợi ích trong chuỗi giá trị cà phê
Euro %
Giá bán lẻ 1,57 100,00
VAT (6% tại Hà Lan) 0,09 5,73
Lợi nhuận phân phối, chi phí rang xay, bảo
quản, vận tải đờng biển, tài chính, lợi
nhuận của nhà rang xay và nhà nhập khẩu
1,20 76,43
Giá FOB 0,28 17,84
Thuế xuất khẩu và các chi phí khác 0,01 0,64
Chi phí chế biến, vận tải, bao gói, chi phí
mua gom và lợi nhuận của nhà mua gom
0,17 10,83
Thu nhập của các tổ chức sản xuất 0,10 6,37
1.1.4.2. Các phơng thức tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt
hàng cà phê
Các đối tợng có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà
phê theo các phơng thức sau:
- Bán hàng cho ngời mua độc lập trên thị trờng. Sự tham gia và mối liên
kết giữa các đối tợng theo phơng thức này khá đơn giản, chủ yếu là thông qua
các hợp đồng mua bán. Đây là cấp độ tham gia thấp nhất và đơn giản nhất.
- Bán hàng cho bạn hàng nớc ngoài có quan hệ hợp tác và liên kết chặt
chẽ hơn thông qua đầu t, liên doanh, nhợng quyền thơng mại Cấp độ
tham gia của các đối tợng theo các hình thức này là phức tạp và sâu sắc hơn.
- Tham gia với vai trò là một mắt xích, một bộ phận trong mạng lới
liên kết dọc của các tập đoàn rang xay, phân phối cà phê lớn.
- Tham gia với t cách là ngời thống lĩnh chuỗi. Đây là hình thức công
ty hoạt động thành công ở trong nớc và trở thành những nhà xuất khẩu dày dạn
kinh nghiệm quốc tế, tham gia các hoạt động liên kết quốc tế và trở thành TNC.
18
1.2. Các yếu tố tác động đến chuỗi giá trị toàn cầu mặt
hàng cà phê
1.2.1. Các yếu tố khách quan
1.2.1.1. Vai trò của các tổ chức xuất khẩu cà phê quốc tế
Trên 50 năm nay, các nớc sản xuất đã thông qua một số cơ chế và diễn
đàn nh Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê (ACPC) và Tổ chức cà phê quốc tế
(ICO) để ổn định giá cà phê thế giới ở mức có lợi cho ngời sản xuất. Năm
1945, một Hiệp định cà phê quốc tế do 14 nớc Mỹ La Tinh thiết lập lấy tên là
FEDECAME để bảo vệ quyền lợi của mình, nhng đã sụp đổ năm 1956. Sau
khi Hiệp định cà phê quốc tế thất bại, 7 quốc gia Mỹ La Tinh ký "Hiệp định cà
phê Mỹ La Tinh" (IACO) năm 1958 và đa ra một chơng trình kiểm soát
lợng xuất khẩu của 15 nớc Mỹ La Tinh. Năm 1960, IACO cố gắng phối hợp
sản xuất và xuất khẩu của các nớc trồng cà phê ở Châu Phi nhng cả hai nỗ
lực đó đều không thành công. Năm 1963, Tổ chức cà phê quốc tế - ICO ra đời
tại một hội nghị do Liên Hợp quốc triệu tập năm trớc đó nh là một giải pháp
cho những thăng trầm về giá cả và những biến động về cung cầu từ thập kỷ
1930 đến thập kỷ 1960. Mục đích ban đầu của ICO là quản lý Hiệp định cà
phê quốc tế (ICA) ký kết năm 1962, định ra các hạn ngạch nhằm giới hạn
lợng cung của cà phê thế giới và để đẩy giá lên.
3
Hiệp định cà phê quốc tế đầu tiên có hiệu lực năm 1962 trong thời hạn 5
năm và ICO tiếp tục hoạt động theo các hiệp định kế tiếp từ đó. Những hiệp
định này bao gồm Hiệp định cà phê quốc tế 1968 (và hai lần gia hạn), Hiệp
định cà phê quốc tế 1976, 1983 (và bốn lần gia hạn) và Hiệp định 1994 (với
một lần gia hạn). Hiệp định sau cùng, hiệp định 2001 có hiệu lực tạm thời từ
1/10/2001. Từ đó đến nay, nhằm đối phó với tình trạng cà phê giảm giá vào
đầu những năm 90, các nớc sản xuất cố gắng phối hợp với nhau để giảm tạm
thời lợng cà phê xuất khẩu. Chủ trơng này sau đó đã đợc thống nhất trong
Hiệp hội các quốc gia cà phê ACPC gồm 28 quốc gia kiểm soát 85% lợng cà
phê thế giới. Năm 1993, một số nớc đã phối hợp với nhau tạm trữ 20% lợng
cà phê xuất khẩu để đẩy giá lên. Năm 2001, ACPC một lần nữa dự định tạm trữ
20% lợng cà phê xuất khẩu chất lợng thấp để giảm cung. Tuy nhiên, do việc
thực hiện kế hoạch của các thành viên ACPC và các nớc không phải thành viên
không có ảnh hởng mấy đến giá cà phê nên ACPC đa thêm một kế hoạch
khác, đó là tiêu hủy 5% cà phê chất lợng thấp. Nhng cho đến nay, kế hoạch
này vẫn cha thực hiện đợc. Nhiều hiệp định đã đợc ký kết từ những năm
1960 nhằm quy định hạn ngạch xuất khẩu để bình ổn giá cà phê. Tuy nhiên, cơ
3
ICARD, OXFAM Anh và OXFAM Hong Kong, 2002.
19
chế hạn ngạch đã làm biến dạng quan hệ cung cầu của thị trờng đồng thời nới
rộng khoảng cách về giá giữa cà phê có phẩm cấp cao thấp khác nhau.
4
Chơng trình cải thiện chất lợng cà phê của ICO kêu gọi các nớc sản
xuất thành viên kể từ ngày 1/10/2002 không đợc phép xuất khẩu cà phê
Arabica có nhiều hơn 86 lỗi trên một mẫu 300 gam hoặc Robusta có nhiều hơn
150 lỗi trên một mẫu tơng tự. Chơng trình này cũng kêu gọi các nớc thành
viên không đợc phép xuất khẩu bất kỳ loại cà phê Arabica hay Robusta nào có
tỷ lệ ẩm dới mức 8% hoặc cao hơn 12,5% với điều kiện là điều này không ảnh
hởng tới tập quán đã thiết lập. Do đó, những nơi độ ẩm dới mức 12,5% thì các
nhà xuất khẩu nên cố gắng duy trì hoặc giảm. Chỉ những trờng hợp ngoại lệ
đối với các loại cà phê đặc sản thờng có tỷ lệ ẩm cao nhng các loại cà phê này
phải đợc nhận biết bằng thơng hiệu.
1.2.1.2. Các tiêu chuẩn về chất lợng sản phẩm, sinh thái và x hội
Nâng cao chất lợng sản phẩm cà phê là một trong những mục tiêu
chiến lợc quan trọng nhất trong nâng cấp chuỗi giá trị. Trong bối cảnh toàn
cầu hoá, chất lợng không chỉ bao gồm chất lợng bên trong của sản phẩm
(ví dụ nh kích cỡ, hơng vị), mà còn bao gồm cả các đặc tính liên quan đến
quá trình sản xuất cà phê. Điều này tác động nhiều đến quá trình phát triển
chuỗi giá trị cà phê tại những nớc có thu nhập thấp cũng nh tại các nền
kinh tế đang chuyển đổi. Chỉ khi các quốc gia sản xuất cà phê có thể áp dụng
và thực hiện đợc những vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn về chất lợng,
sinh thái và xã hội thì mới tăng cơ hội tham gia vào chuỗi giá trị cà phê.
Mặt khác, các sản phẩm chất lợng cao có khả năng tiếp cận thị
trờng tốt hơn ngay cả với mức giá cao hơn. Do đó, cải thiện chất lợng cà
phê là một phần quan trọng trong chiến lợc phát triển sản phẩm, trong đó có
việc áp dụng các tiêu chuẩn sinh thái và xã hội. Khuyến khích áp dụng các
tiêu chuẩn này trở thành một công cụ sắc bén để tiếp sức cho các doanh
nghiệp trong việc tham gia vào chuỗi giá trị cà phê toàn cầu.
1.2.2. Các yếu tố chủ quan
1.2.2.1. Lợi thế so sánh của quốc gia khi tham gia chuỗi
Lợi thế so sánh của một quốc gia khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu
mặt hàng cà phê đợc thể hiện ở những điểm chính sau:
Trong khâu sản xuất/xuất khẩu cà phê, những yếu tố tác động đến chất
lợng cà phê gồm: (i) Quy mô và tính chất đất đai, điều kiện khí hậu, thời tiết,
nguồn nớc (ii) Các yếu tố liên quan đến nâng cao năng suất tự nhiên của
sản phẩm; (iii) Lựa chọn phơng thức canh tác, kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch,
4
ICARD, OXFAM Anh và OXFAM Hong Kong, 2002.