Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Sang Kien kinh nghiem nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.32 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng GD&đt tam dơng
<b>Trờng t.h đồng tĩnh a</b>


S¸ng kiÕn kinh nghiƯm



<b>Quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng đạo đức </b>
<b>cho học sinh ở trờng tiểu học.</b>


<b> Họ tên: Trần Trung Kiên</b>


<b> Chøc vơ: HiƯu trëng</b>


<b> Năm học: 2011 </b>

<b> 2012</b>



<b>Tháng 5 năm 2012</b>


<b>Phần mục lục</b>


Phụ lục . 1


Lời nói đầu ……….. 2


Phần I: Đặt vấn đề ……… .3


1- Lý do chọn đề tài ……….3


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3- Khách thể và đối tợng nghiên cứu ………3


4- NhiƯm vơ nghiªn cøu………..4


5- Giới hạn nghiên cứu .. 4


6- Phơng pháp nghiên cứu ………4



7- Dự kiến tính mới của đề tài ………5


PhÇn Ii: nội dung 6


Chơng I: Thực trạng của dạy và học..6


ChơngII: Nội dung và biện pháp thực hiện ..6


Chng III: Nhng kinh nghiệm và phơng pháp chỉ đạo ……….7


Ch¬ng IV: KÕt qu¶ cơ thĨ ………9


Chơng V: Những kinh nghiệm đạt đợc: ……….9


Chơng VI: Tổng hợp những kinh nghiệm đợc rút ra………..10


Ch¬ng VII: Khả năng ứng dụng vào thực tiễn 14


Phần IiI: kết luận và kiến nghị 15


I. Kết luận..15


II. Kiến nghị .16


<b>Lời nói đầu</b>


Vi kinh nghim và việc làm dới đầy, tuy cịn ít ỏi song cũng có giá trị rất lớn
với xã hội chúng ta hiện nay trên con đờng đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, góp
phần quan trọng trong việc xây dựng con ngời mới,con ngời phát triển toàn diện
cho xã hội theo mục tiêu giáo dục và đào tạo của Đảng đã đề ra .



Những con ngời này chính là lực lợng kế tục sự nghiệp cách mạng của ông cha
ta.Lực lợng làm cho xã hội phát triển tốt đẹpvà đa đất nớc tiến lên “<i><b>Dân giàu, n</b><b>ớc</b></i>
<i><b>mạnh, xã hội cơng bằng văn minh,gia đình hạnh phúc .</b></i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trong nhà trờng kinh nghiệm này góp phần rất thiết thực để lập lại nề nếp kỉ
cơng cho nhà trờng, hạn chế tới mức tối đa học sinh h gúp phn rt ln gi vng


<i><b>kỉ c</b></i>


<i><b>ơng-tình thơng-trách nhiệm .</b></i>


Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh h thì Hiệu trởng phải biết phối hợp với
mọi lực lợng giáo dục trong xã hội tự tìm hiểu nguyên nhân đến phơng pháp giáo
dục học sinh h.


Phải tuyên truyền mọi ngời trong xà hội thấy giáo dục học sinh h là trách
nhiệm của toàn x· héi.


Hiệu trởng phải là ngời giỏi về chuyên môn, mẫu mực về đạo đức, năng
động, sáng tạo, có uy tín lớn trong nhà trờng và địa phơng. Phải coi việc giáo dục
đạo đức cho học sinh là việc làm nhân đạo cho đất nớc, khơng cịn tội phạm trong
xã hội, góp phần tạo ra nền tảng của nếp sống văn minh. Nhà trờng phải biết tổ
chức kết hợp tốt ba lực lợng giáo dục, gia đình và xã hội.


<b>Phần I: Đặt vấn đề</b>
<b>1. Lí do chọn đề tài</b>


Trong xã hội chúng ta có một bộ phận thanh thiếu niên h, chậm tiến, bộ phận
này đã trở thành mối quan tâm lớn ngành giáo dục và toàn xã hội.



Thực trạng đó đặt ra cho tồn ngành và tồn xã hội phải làm tốt cơng tác giáo
dục đạo đức cho học sinh nói chung và cho học sinh h nói riêng. Nếu chúng ta
khơng giáo dục tốt các bộ phận thanh thiếu niên h này thì lực lợng này sẽ bổ sung
vào bộ phận thanh thiếu niên phạm pháp của xã hội, sẽ gây ra rất nhiều khó khăn
trên con đờng phát triển của xã hội chúng ta.


<b>2. Mục đích nghiên cứu</b>


Xuất phát từ truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, ông cha chúng ta coi
đạo đức là gốc ‘<i><b>Tiên học lễ-hậu học văn . </b></i>” Đặc biệt chủ nghĩa xã hội khoa học rất
coi trọng vấn đề giáo dục đạo đức và đạo đức là bộ phận của nhân cách bao gồm hai
mặt lớn đó là đức và tài.


Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng dạy:
<i><b>Có tài mà khơng có đức là ng</b></i>


“ <i><b>êi v« dơng,</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mặt khác mục tiêu giáo dục của Đảng ta đề ra là “<i><b>Nâng cao dân trí,đào tạo</b></i>
<i><b>nhân đức, bồi dỡng nhân tài</b></i>”<b>, </b>hình thành đội ngũ lao động có tri thức có tay
nghề,có năng lực thực hành năng động và sáng tạo,có đạo đức cách mạng, tinh thần
yêu nớc,yêu chủ nghĩa xã hội.Từ xa tới nay trong xã hội ta đều coi trọng việc giáo
dục đạo đức cho thanh thiếu niên.


<b>3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu</b>


Trong thực tiễn ngày nay đạo đức của học sinh có sự xuống cấp và ở nhiều nơi
có sự xuống cấp nghiêm trọng;cho nên so với hình mẫu lí tởng,mục tiêu đào tạo mà
nhà trờng đào tạo thì học sinh có sự lệch lạc lớn về học vấn,thế giới quan, nhân sinh


quan, đạo đức,tác phong,nếp sống….Đối tợng là học sinh tiểu học.


Mặt khác chúng ta đều biết rằng nhân cách đạo đức, trí tuệ phát triển của con
ngời khơng phải là vốn bẩm sinh,khi sinh ra đã có mà phụ thuộc vào sự tác động của
môi trờng xung quanh.


<b>4. NhiƯm vơ nghiªn cøu</b>


Trong bối cảnh đất nớc đổi mới, thời kì “<i><b>mở cửa </b></i>” trong quan hệ quốc tế đem lại
nhiều ảnh hởng tích cực và tiêu cực. Trong đó những ảnh hởng tiêu cực làm cho con
ngời có sai lệch về định hớng giá trị, đề cao đồng tiền, quyền lợi cá nhân con ngời bị
lôi cuốn vào cuộc sống buông thả, đồi truỵ, bạo lực.


Dới ảnh hởng của các nguồn thơng tin văn hố phẩm khơng lành mạnh,thâm
nhập vào bằng nhiều con đờng khác nhau. Sự phát triển của xã hội ảnh hởng của bên
ngoài cũng tác động đến nhân cách học sinh.


Trong thực tế chúng ta đã biết học sinh h là học sinh mà sự phát triển nhân
cách không theo mục đích giáo dục, khơng hình thành những phẩm chất năng lực
của con ngời mới theo yêu cầu mong muốn của xã hội, có sự lệch lạc trong phẩm
chất. Mặt tiêu cực của nhân cách có những hành vi trái với chun mc o c ca
xó hi.


<b>5. Giới hạn nghiên cứu</b>


Thực trạng của xã hội vô cùng phức tạp đã ảnh hởng không nhỏ tới sự giáo dục
đạo đức của nhà trờng, gia đình, xã hội, giáo dục đạo đức cho học sinh cũng rất
phức tạp, tỉ lệ học sinh h ngày càng gia tăng gây ảnh hởng không nhỏ tới sự giáo dục
học sinh trong nhà trờng.Từ chỗ học sinh không học bài,không làm bài tập,ý thức
kém dẫn đến chán học,bỏ học rồi gây gổ đánh nhau,chơi bời tiến tới ăn cắp,ăn


trộm,cờ bc,nghin hỳt.


<b>6. Phơng pháp nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ra . Vì vậy một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý và chỉ đạo
của Giám hiệu là chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh và học sinh h trong nhà trờng
làm cho các em đi vào nề nếp,kỉ cơng chung của nhà trờng và của xã hội để góp
phần giáo dục tồn diện cho học sinh giữ vững khẩu hiệu:”Kỉ cơng,tình thơng,trách
nhiệm”trong cơng tác giáo dục góp một phần lớn hạn chế thanh thiếu niên h trong
xã hội chúng ta hiện nay làm cho xã hội chúng ta lành mạnh và văn minh,thực hiện
mục tiêu của toàn Đảng,toàn dân ta làm cho dân giàu nớc mạnh,xã hội cơng
bằng,văn minh,con ngời phát triển tồn diện.


<b>7. Dự kiến tính mới của đề tài:</b>


Phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội, thông qua nhiều phơng
thức liên lạc nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh ngoan ngỗn, khơng xa ngã vào
các tai tệ nạn xa hội rồi chú tâm vào học tập đạt hiệu quả cao hơn về cả hạnh kiểm
và học tập trong năm học 2011-2012 và những năm tiếp theo tại trờng Tiểu học
Đồng Tĩnh A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chơng I. Thực trạng của dạy và học</b>


Việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ là một quá trình lâu
dài liên tục, diễn ra ở nhiều mơi trờng khác nhau, liên quan đến nhiều mối quan hệ
phức tạp. Vì thế trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học cần phải linh hoạt,
sáng tạo, biết kết hợp nhiều biện pháp. ở bài viết này tôi xin đợc đề cập một số biện
pháp cơ bản:


Phối kết hợp với các lực lợng ngoài nhà trờng nâng cao chất lợng giáo dc o


c cho hc sinh.


<b>Chơng II. Nội dung và biƯn ph¸p tỉ chøc thùc hiƯn. </b>


Phẩm chất đạo đức - bộ phận quan trọng trong cấu trúc nhân cách toàn diện của
con người theo quan điểm Mác xít.


Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường luôn là vấn đề cần
quan tâm. Đồng thời với việc dạy văn hố các em có ngoan ngỗn chăm chỉ thì mới
có thể học tập tốt được, bên cạnh đó việc tiếp thu tốt kiến thức các bộ mơn văn hố
là nền tảng xây dựng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn trong sáng của các em.
Giáo dục đạo đức cùng với công tác tư tưởng chính trị trong nhà trờng là
nhiệm vụ chính trị hàng đầu góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ trung tâm- nhiệm vụ
chun mơn nhất là trong tình hình hiện nay, khi các giá trị truyền thống trong xã
hội đang bị xói mịn, tệ nạn xã hội đang len lỏi, xâm nhập vào nhà trường.


Cấp tiểu học cấp học có vị trí nền móng (luật giáo dục) trong hệ thống giáo
dục quốc dân. Nhà trường tiểu học là nơi đặt những viên gạch đầu tiên trong việc
xây dựng nhân cách toàn diện cho học sinh. Giáo dục đạo đức cho học sinh thế hệ
mới - chủ nhân tơng lai của nền khoa học cơng nghệ hiện đại càng có vị trí quan
trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện.


Cùng với gia đình, xã hội, nhà trờng có trách nhiệm <i><b>"phải chăm lo giáo</b></i>
<i><b>dục đạo đức cách mạng"</b></i> cho học sinh.


Việc giáo dục đạo đức cho học sinh, không đơn thuần trên lý thuyết,


truyền thụ trang bị cho các em nguồn tri thức khoa học về tự nhiên xã hội, con
nguời, cách làm việc trí óc, mà còn hớng tới sự tạo dựng phát triển những phẩm chất
nhân cách, giá trị nhân văn, đạo đức cho học sinh góp phần hồn thiện nhân cách


phù hợp u cầu định hớng xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sự hài hồ giữa đức và tài có ý nghĩa xã hội, có giá trị xã hội con ngời. Nh Bác Hồ
nói:


<i><b>" Có tài mà khơng có đức là con nguời vơ dụng</b></i>
<i><b>Có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó "</b></i>


Vì vậy việc quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trờng là một trong
những biện pháp quản lý rất quan trọng đối với ngời quản lý.


<b>Chơng III. Những kinh nghiệm và phơng pháp chỉ đạo.</b>


3.1 Phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình các em
3.1.1 Thành lập hội cha mẹ học sinh.


Nhà trờng cần tổ chức tốt cuộc họp phụ huynh từ 3 - 4 lần/năm. Đầu mỗi năm
học cần kiện toàn chi hội trởng cha mẹ học sinh các lớp đến ban chấp hành hội.
Tạo điều kiện cho hội cha mẹ học sinh thực hiện tốt theo điều lệ của hội. Từng
thành viên trong BCH nắm bắt kịp thời tình hình rèn luyện của học sinh qua nhà
tr-ờng (các GVCN) thông báo với các bậc cha mẹ học sinh.


3.1.2 Th«ng qua sổ liên lạc.


- Ch o mi giáo viên sử dụng có hiệu quả tác dụng của sổ liên lạc hàng năm (4
lần) giáo viên thông báo tới các bậc cha mẹ học sinh vế tình hình học tập, rèn luyện,
ý thức từng em. Ngợc lại giáo dục cũng thông qua sổ liên lạc ghi lại nhận xét tình
hình của con em mình ở nhà. Qua đó nguời giáo viên có những biện pháp giáo dục
phù hợp vi tng hc sinh.



3.1.3 Thông qua các buổi họp phụ huynh.


- Tại các buổi họp phụ huynh. Nhà trờng thông báo tới các bậc phụ huynh nội
quy, quy định về học tập, nề nếp của nhà trờng tới các bậc phụ huynh đôn đốc học
sinh thực hiện.


- Thơng qua với gia đình về các chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt đuợc
ở từng lứa tuổi. Phụ huynh trao đổi với giáo viên về việc rèn luyện đạo đức của từng
em. Với những học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia đình nắm
đuợc đặc điểm tâm lý của từng em. Kết hợp với gia đình có các biện pháp cụ thể: có
thể mềm dẻo nhng thật kiên quyết với những em có hành vi khơng đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

một môi trờng sống lành mạnh. Cha mẹ anh chị em có mối quan hệ thân thiết, quan
tâm đến nhau từ đó có tác dụng tới việc hình thành nhân cách cho các em.


3.2 Thơng qua các đồn thể khác ở địa phơng.


Học sinh tiểu học ở lứa tuổi sinh hoạt sao, đội nhi đồng. Ngoài hoạt động ở
tr-ờng các em cịn tham gia những tổ chức đồn thể các xóm. Đồn thể trực tiếp quản
lý các em là đồn thanh niên. Nhà trờng cần có mối liên hệ chặt chẽ với tổ chức này.
Với địa bàn xã rộng có 4 thơn xóm chúng tơi đã phân cơng giáo viên phụ trách phối
kết hợp với các đồn thể trong xóm tổ chức các hoạt động ngoại khố mang ý nghĩa
giáo dục: sửa sang nghĩa trang liệt sĩ, giúp đỡ nguời cô đơn không nơi nơng tựa, bà
mẹ Việt Nam anh hùng, giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ ... Phối kết hợp với hội
CCB mời các bác, các chú kể chuyện về các anh Bộ đội Cụ Hồ, những thiếu nhi
dũng cảm, những tấm guơng anh hùng của các chiến sĩ cách mạng. Phối kết hợp với
Hội Phụ nữ tổ chức các hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, văn nghệ. với học sinh
tiểu học việc hình thành và rèn luyện các hành vi, thói quen đạo đức cho học sinh
đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển nhân cách. Nó giúp cho các em
phát triển thành những con ngời có nhân cỏch ton din.



<b>Chng IV</b>. Kt qu t c c th:


Năm häc Sè häc sinh


Đánh giá mới
(Thực hiện đầy đủ các


nhiÖm vô )


Thực hiện cha đầy
đủ


2008-2009 473 100% 0


2009-2010 686 100% 0


2010-2011 455 100% 0


2011-2012 457 100% 0


Qua bảng kết quả cho thấy tỷ lệ học sinh có hạnh kiểm tốt tăng nhanh, số
học sinh có hạnh kiểm khá tốt giảm, số học sinh có hạnh kiểm cần cố gắng khơng
có. Học sinh ngoan ngỗn kính thầy u bạn, vâng lời ông bà cha mẹ thầy cô giáo,
các nề nếp học tập học sinh thực hiện tốt, từ đó hoạt động ngoài giờ lên lớp ngày
một tốt hơn, chất lợng giáo dục toàn diện ngày một nâng cao. Các chỉ số thi đua của
nhà trờng luôn đạt thứ hạng cao trong những năm vừa qua. Tuy nhiên việc thực hiện
là một q trình và phải thực hiện có nề nếp thờng xuyên liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phối kết hợp với các lực lợng trong nhà trờng


Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên:


Để làm tốt điều này ngời quản lý phải không ngừng tuyên truyền, giáo dục
cho cán bộ giáo viên thấy đợc trách nhiệm của mình trong việc giáo dục đạo đức
cho học sinh. Nguời giáo viên không chỉ thực hiện nội dung bài giảng mà phải rèn
cho học sinh biết áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Học sinh tiểu học rất nghe
lời và làm theo thây cô giáo. Các em coi thầy cô giáo là thần tợng và ln đúng.
Chính vì vậy mỗi giáo viên phải là tấm gơng sáng cho học sinh học tập và noi theo.
Là tấm gơng trong lời nói, cách c xử, thái độ trong giao tiếp giữa giáo viên với giáo
viên, giáo viên với học sinh, giáo viên với các tầng lớp nhân dân. Môĩ giáo viên cần
có thái độ kiên quyết với những học sinh có biểu hiện hành vi thiếu văn hố và cùng
có trách nhiệm phối kết hợp cộng đồng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh .
Thực hiện việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh theo qui định.


Kế hoạch này phải đuợc thông qua tập thể hội đồng s phạm trong hội nghị
cán bộ công chức đầu năm.


Nâng cao chất lợng giảng dạy môn đạo đức.


* Chỉ đạo việc thực hiện nội dung chơng trình mơn đạo đức.


Chỉ đạo thực hiện đúng nội dung chơng trình sách giáo khoa mơn đạo đức ở
từng khối lớp là việc làm cần thiết của nguời cán bộ quản lý. Thông qua các bài học
đạo đức hình thành cho các em những chuẩn mực ban đầu về đạo đức. Từ đó các em
có thể thực hành thông qua hoạt động giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Nh vậy nguơì
quản lý phải:


Giám sát chặt chẽ việc thực hiện các qui định đối với giáo viên học sinh.


<b>Chơng VI. Tổng hợp những kinh nghiệm đợc rút ra:</b>



<b> - Với giáo viên</b>: Qui định về soạn bài trớc khi lên lớp trớc 3 ngày, ký duyệt
đúng lịch sinh hoạt chuyên môn. Bài soạn phải chi tiết thể hiện rõ mục đích yêu cầu
của bài. Phải nêu rõ đợc cơng việc của thầy- trị trên lớp, thể hiện đợc đơn vị kiến
thức phù hợp với yêu cầu của chơng trình, của từng bài. Qui định trên lớp: Giáo viên
phải dạy đảm bảo đúng chơng trình đợc lên theo phân phối, đủ thời gian trong 1tiết
tránh cắt xén thời gian để dạy các môn khác. Vận dụng linh hoạt các bớc lên lớp .


<b> - Với học sinh</b>: Ngay từ đầu năm học nhà truờng phải đề ra các nội qui định.
Xây dựng cho học sinh nề nếp học tập, chuyên cần, giữ vở sạch chữ đẹp, nề nếp sinh
hoạt Đội,sao nhi đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đúng đắn tự giác rèn luyện nề nếp học tập ở lớp cũng nh ở nhà, 10 điều văn minh
trong giao tiếp.


Xây dựng cho các em ý thức học tập đầy đủ, đúng giờ khi nghỉ học phải viết
giấy xin phép. Xây dựng phong trào hoạt động Đội có nề nếp. Hiệu trởng chỉ đạo
cho cô giáo tổng phụ trách tổ chức các hoạt động Đội, sao nhi đồng sao cho phong
phú đa dạng bởi đây là hoạt động rất phù hợp với lứa tuổi của học sinh Tiểu học.
Hoạt động này nếu làm tốt sẽ có tác dụng rất lớn trong giáo dục đạo đức cho học
sinh.


Tuy nhiên để việc thực hiện của giáo viên có hiệu quả thì ngời cán bộ quản lý
phải xây dựng lịch kiểm tra, nội dung kiểm tra cụ thể, có thể kiểm tra thờng xuyên,
đột xuất. Căn cứ vào mục tiêu, kế hoạch, phân phối chơng trình xem giáo viên có
thực hiện đúng khơng. Từ đó xây dựng nề nếp cho giáo viên có tính kỷ luật thực
hiện dạy đúng đủ bài, giờ dạy có hiệu quả cao.


* Tạo điều kiện đầu t về cơ sở vật chất cho việc dạy học môn đạo đức.



T duy của học sinh tiểu học là t duy trực quan hình ảnh. Vì vậy để giờ dạy
thành cơng thì việc chuẩn bị đồ dùng dạy học là vô cùng cần thiết. Nhà trờng cần
phải coi trọng việc đầu t mua sắm trang thiết bị dạy học nh tranh ảnh minh hoạ cho
các giờ dạy. Chỉ đạo giáo viên nghiên cứu tự làm đồ dùng dạy học đơn giản. Lập tủ
sách măng non đầu t mua sắm thêm sách báo, truyện tranh phù hợp với lứa tuổi
thiếu niên nhi đồng, mở phòng đọc sách cho học sinh sau giờ nghỉ giải lao, sau buổi
học.


Làm tốt cơng tác xã hội hố, vận động chính quyền, hội cha mẹ học sinh, các
tổ chức xã hội ở địa phơng tạo điều kiện về cơ sở vật chất để chức cho học sinh đi
thăm quan du lịch trong và ngoài tỉnh, tham gia các lễ hội truyền thống ở địa phơng.
Qua đó giáo dục cho các em truyền thống về quê hơng đất nớc, lòng tự hào dân tộc,
các em thêm yêu quê hơng đất nuớc mình hơn.


Chỉ đạo cho học sinh tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp nh tổ chức các
hội thi; tiếng hát tuổi thơ, búp măng xinh, tham gia các hoạt động xã hội, nhân đạo,
đền ơn đáp nghĩa … giáo dục cho các em về truyền thống của Đội đồng thời tạo môi
trờng thuận lợi cho học sinh luyện tập, thực hành kiến thức đã học đợc trong bài
giảng.


* Chỉ đạo tổ chức, cải tiến phơng pháp dạy học môn đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trao đổi về nội dung chơng trình cũng nh thống nhất phơng pháp dạy. Nhng trong
thực tế ở các trờng tiểu học, giáo viên vẫn còn lúng túng khi sử dụng phơng pháp
vào bài giảng, các hình thức dạy học cha phong phú. Để khắc phục tồn tại trên ngời
quản lý cần phải quan tâm sâu sát tới công tác chuyên môn cụ thể:


- Đầu năm học xây dựng các tiết dạy mẫu ở tất cả các khối lớp cho cả trờng
dạy. Qua giờ dạy mẫu này cần thống nhất đợc phơng pháp dạy học môn đạo đức để
từ đó giáo viên áp dụng vào việc giảng dạy trên lớp.



- Chỉ đạo cải tiến, đổi mới hình thức các buổi sinh hoạt chun mơn hàng tuần
tới từng tổ. Có kế hoạch chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn từng tuần từng tháng. Nội
dung chính của các buổi chun mơn là trao đổi rút kinh nghiệm những giờ dạy tuần
trớc, thảo luận nội dung bài dạy tuần tới. Các thành viên trong tổ đa ra những ý kiến
về nội dung cũng nh về phơng pháp dạy từng bài để cả tổ cùng nhau bàn bạc, thống
nhất cách giải quyết.


- Để có tiết dạy đạt hiệu quả cao nguời quản lý cần phải chỉ đạo giáo viên cần
chuẩn bị chu đáo truớc khi lên lớp:


+ Nghiên cứu nội dung bài giảng truớc khi lên lớp. Xác định rõ mục đích yêu
cầu, kiến thức trọng tâm từng bài, từng phần. Soạn bài chi tiết cụ thể. Bài soạn có
duyệt truớc với BGH vào thứ 2 hàng tuần.


+ Căn cứ vào nội dung bài học chuẩn bị đồ dùng, tranh ảnh, sách báo, trang
phục và các đồ dùng phụ trợ khác để phục vụ cho các tiết học có tổ chức trò chơi.. .
+ Tuỳ từng nội dung bài học, đối tợng học sinh, điều kiện về cơ sở vật chất của
lớp, của trờng ngời giáo viên lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phơng pháp cũng nh
các hình thức dạy học.


+ Ngời giáo viên phải tham khảo tìm đọc thêm truyện, sách báo, các thơng tin
về sách giáo khoa hoặc có thể su tầm những câu chuyện về những gơng tốt ngời
thật, việc thật kể cho học sinh nghe để qua đó cung cấp thêm những hiểu biết bên
ngoài cuộc sống và giáo dục cho các em theo nội dung, chủ đề của bài học.


Hàng năm trớc 20/11 nhà truờng phát động phong trào hội giảng cho tập thể
giáo viên trong nhà trờng. Mỗi giáo viên tham dự dạy 2 tiết, trong đó có một tiết
Tốn hoặc Tiếng Việt và một tiết mơn ít giờ. Sau các giờ hội giảng đều đuợc tổ chức
trao đổi rút kinh nghiệm thống phơng pháp dạy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của mình để tồn thể giáo viên trao đổi, bàn bạc rút kinh nghiệm trong giảng dạy bộ
môn.


* Bồi duỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên.


Nhà trờng cần coi trọng công tác chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và thực
hiện một cách thuờng xuyên. Thực hiện sinh hoạt chuyên môn đúng lịch, đúng kỳ
(một tháng 3 lần). Nội dung sinh hoạt chuyên môn phải đợc ban giám hiệu duyệt
tr-ớc với các tổ. Điều này sẽ giúp chất lợng các buổi sinh hoạt chuyên môn không
ngừng đuợc nâng cao. Nội dung sinh hoạt luôn đợc cập nhật, đổi mới không ngừng:
triển khai các văn bản hớng dẫn về chuyên môn, kiểm điểm công tác giảng dạy
trong thời gian qua, thảo luận đúc rút kinh nghiệm góp ý cho nhau về chuyên môn
nghiệp vụ … Với các đợt bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ của ngành mở cần động
viên giáo viên tham gia một cách đầy đủ có chất luợng. Nhà trờng cần tạo điều kiện
mua sách cho giáo viên học tập, tham khảo. Bồi dỡng thêm về chế độ cho giáo viên
đi học. Chính vì vậy đến nay trờng tơi đã có 100% giáo viên, cán bộ hoàn thành tốt
các đợt bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ đặc biệt hội thảo về thay sách, học tập
chuyên môn cho việc thay sách lớp 1, 2, 3,4.


- Phổ biến, chỉ đạo giáo viên đánh giá xếp loại học sinh môn đạo đức cũng nh
xếp loại hạnh kiểm theo đúng các văn bản chỉ đạo hớng dẫn của Bộ Giáo dục và đào
tạo.


Tóm lại: trong công tác chỉ đạo giáo dục đạo đức cho học sinh, thông qua việc
chỉ đạo giảng dạy môn đạo đức trong nhà trờng ngời cán bộ quản lý phải biết kết
hợp nhiều biện pháp, tiến hành một cách thờng xuyên liên tục lâu dài thì mới từng
b-ớc đạt đuợc mục tiêu kế hoạch của năm học, tạo ra những chuyển biến sâu sắc về
nhận thức về hành vi của học sinh. Học sinh ngoan học tập chăm chỉ có nề nếp góp
phần nâng cao chất lợng giỏo dc ton din.



<b>Chơng VII. Khả năng ứng dụng vào thùc tiƠn</b>


Gia đình là nơi các em sinh ra và lớn lên do vậy sự giáo dục của gia đình có tính
chất quyết định đến việc hình thành nhân cách cho các em,gia đình nào có nề nếp
thì bản thân các em ấy cũng hồn hảo,cũng có gia đình do sự bất đồng cha mẹ,do
hồn cảnh khó khăn mà ảnh hởng khơng nhỏ đến nhân cách của các em,vì vậy Hiệu
trởng và giáo viên chủ nhiệm nghiên cứu từng hoàn cảnh,nắm bắt đợc nguyên nhân
của từng em để có biện pháp giáo dục thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong c xử ở gia đình cần mẫu mực về mọi mặt, cha mẹ đều là tấm gơng để
các em noi theo, soi vào hình thành hành vi đạo đức, hàng ngày sống trong gia đình
phải cơng bằng, khơng thiên vị, tránh rạn nứt tình cảm dẫn đến hành vi xu.


<b>Phần III: Kết luận và kiến nghị</b>
<b>I. Kết luận</b>


<b>1.1 Kết quả thành công:</b>


đáp ứng đuợc mục tiêu của giáo dục đào tạo trong thời kỳ cơng nghiệp
hố , hiện đại hố đất nuớc đó là : "Đào tạo nguồn nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho
xã hội ".


Do vậy công tác giáo dục đạo đức trong nhà trờng tiểu học là một yêu cầu hết
sức cấp bách và cần thiết. Việc giáo dục đạo đức tốt sẽ góp phần tạo ra những con
ngời có nhân cách phẩm chất đạo đức tốt và góp phần nâng cao chất lợng giáo dục
các mơn văn hố. Bởi vậy nguời cán bộ quản lý phải có nhận thức đúng đắn về vị trí
vai trị, nhiệm vụ của cơng tác giáo dục đạo đức. Trên cơ sở đó phối kết hợp với các
lực lợng trong và ngoài nhà trờng cùng tham gia vào công tác giáo dục theo mục
tiêu của Đảng và nhà nớc .



Công tác giáo dục đạo đức thông qua việc giảng dạy bộ môn đạo đức trong
nhà trờng tiểu học có vị trí hết sức quan trọng bởi thơng qua bài học hình thành cho
các em những phẩm chất tốt đẹp. Từ đó tạo cho các em có bản lĩnh đạo đức để ứng
xử đúng trong các mối quan hệ trong và ngoài nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thấy nếu hiểu biết đề ra các biện pháp thiết thực khả thi góp phần nâng cao đợc chất
lợng giáo dục đạo đức nói riêng, giáo dục nhân cách tồn diện nói chung.


<b>1.2 Phơng hớng mới tiếp tục hoàn thiện</b>


- Ngay từ đầu năm học ngời quản lý phải có kế hoạch chỉ đạo cụ thể phù hợp.
Ngời quản lý phải nắm chắc chơng trình giảng dạy, phơng pháp giảng dạy, giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ có năng lực thực sự, nhiệt tình chăm lo đến các hoạt động
của nhà trờng.


- Quản lý chỉ đạo thực hiện đúng chơng trình giảng dạy, tổ chức hội thảo, hội
giảng, hội học để thống nhất về nội dung phơng pháp dạy học. Tăng cờng dự giờ
thăm lớp, giúp đỡ giáo viên yếu kém về chuyên môn.


- Quan tâm đúng mức tới giáo viên có tâm huyết với nghề nghiệp.


- Xây dựng tốt mối quan hệ với địa phơng, với hội cha mẹ học sinh, huy động
tồn cộng đồng và gia đình cùng tham gia vào công tác giáo dục đạo đức cho học
sinh.


<b>II. KiÕn nghÞ</b>


Bên cạnh những kết quả đã đạt đuợc vẫn còn một số tồn tại:



Do điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cịn thiếu thốn, kinh phí hạn
hẹp nên ở một số giờ dạy đạo đức giáo viên ít có điều kiện tổ chức các trị chơi học
tập, nhà trờng không thờng xuyên cho các em tham gia các buổi sinh hoạt ngoại
khoá.


Việc giảng day môn đạo đức trong nhà trờng nhiều năm nay đợc thực hiện một
cách nghiêm túc, nhng vẫn còn một số giáo viên nhận thức cha đầy đủ nên cịn coi
nhẹ phân mơn này mà chỉ tập trung vào 2 mơn Tốn, Tiếng Việt. Có những giáo viên
soạn bài còn sơ sài chiếu lệ, nắm phơng pháp giảng dạy bộ mơn cịn lơ mơ, lộn xộn,
phơng pháp sử dụng cịn cứng nhắc, khơng linh hoạt hiệu quả giảng dạy còn cha
cao.


Còn một số giáo viên cha thực sự chú trọng đến việc rèn kỹ năng cho học sinh,
kiến thức của từng bài học ít đợc các em áp dụng vào thực tế cuộc sống, học cha đi
đơi với hành. Cụ thể: Vẫn cịn hiện tợng học sinh nói tục chửi bậy, nói bậy trong
tr-ờng học, các hành vi đẹp lời nói hay cha phổ biến .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Đề nghị các cấp lãnh đạo tăng cờng cho nhà trờng cơ sở vật chất trang thiết bị
dạy học, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, tăng cờng đầu sách, truyện đọc cho
học sinh.


- Tăng cuờng đầu t ngân sách tạo điều kiện cho nhà trờng tổ chức các buổi tham
quan cho giáo viên, học sinh để tăng cờng hiểu biết về truyền thống địa phơng, lịch
sử văn hoá, thêm yêu quê hơng đất nớc.


- Ngành giáo dục thờng xuyên mở các đợt hội thảo , tổ chức hội giảng phân
môn đạo đức để giáo viên nhuần nhuyễn về phơng pháp nói chung và phơng pháp
giảng dạy mơn đạo đức núi riờng .


<i>Tam Dơng, ngày 23 tháng 5 năm 2012</i>



<b>Ngời viết</b>


<b>Trần Trung Kiên</b>


Hi ng tuyn chn, nghim thu Sỏng kin kinh nghiệm
Tr-ờng tiểu học đồng tĩnh a.


- Tỉng ®iĨm: .


- Xếp loại: ..


Đồng Tĩnh, ngày tháng năm 2012


Hi ng tuyn chn, nghim thu Sáng kiến kinh nghiệm
huyện tam dơng.


- Tỉng ®iĨm: ………….


- XÕp lo¹i: ………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hội đồng tuyển chọn, nghiệm thu Sáng kiến kinh nghiệm
Tỉnh vĩnh Phúc.


- Tỉng ®iĨm: ………….


- XÕp lo¹i: ………..


</div>

<!--links-->

×