Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Giao an tin 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 14/08/2011</b>


<b>Tiết dạy: 01 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC </sub></b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


– Biết tin học là một ngành khoa học: có đối tượng, nội dung và ph.pháp nghiên cứu riêng.
– Biết máy tính vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ.


– Biết được sự phát triển mạnh mẽ của tin học do nhu cầu của xã hội .
– Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính.


– Biết được một số ứng dụng của tin học và MTĐT trong các hoạt động của đời sống.
2. Thái độ:


– Tạo tiền đề cho học sinh ham thích học mơn Tin học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, sách giáo viên tin học 10.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.
<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị bài 1 trước ở nhà.</b></i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(2’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu về sự hình thành và phát triển của tin học.</b>



15’


<i>Đặt vấn đề: Nhờ phương tiện</i>
thơng tin đại chúng, mỗi HS
đều biết ít nhiều về máy tính
và ngành Tin học. Vậy Tin
học có từ bao giờ, thuộc
ngành nào?


 Cho các nhóm nêu các phát
minh tiêu biểu của nhân loại
qua các giai đoạn phát triển
xã hội loài người.


– GV giới thiệu tranh ảnh lịch
sử phát triển xã hội lồi
người.


 Cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu cách lưu trữ và xử lí
thơng tin từ trước khi có
MTĐT.


Từ đó dẫn dắt HS biết được
do đâu mà ngành Tin học
hình thành và phát triển?
 Cho HS thảo luận, tìm hiểu:
Học tin học là học những vấn
đề gì? và có gì khác biệt so


với học những môn học khác?
 Công cụ nào dưới đây đặc
trưng cho nền văn minh thông
tin?


(A) Máy thu hình
(B) Điện thoại di động.


 Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– lửa –> văn minh NN


– máy hơi nước –> văn minh CN
– MTĐT –> văn minh T.Tin


 Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– khắc trên đá, viết trên giấy, …
Do nhu cầu khai thác thông tin.


 HS đưa ra ý kiến:
– học sử dụng MTĐT
– học lập trình,
– ……..


 Dự kiến HS trả lời: C


<b>I. Sự hình thành và phát triển</b>
<b>của Tin học:</b>


 Tin học là một ngành khoa học
mới hình thành nhưng có tốc độ


phát triển mạnh mẽ và động lực
cho sự phát triển đó là do nhu
cầu khai thác tài nguyên thông
tin của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(C) Máy tính điện tử. (đúng)
(D) Mạng Internet


(E) Máy thu thanh


 Phát biểu nào dưới đây là
chính xác nhất?


(A) Tin học là môn học sử
dụng máy tính điện tử;


(B) Tin học là môn học
nghiên cứu, phát triển máy
tính điện tử;


(C) Tin học có mục tiêu là
phát triển và sử dụng máy
tính điện tử. (đúng)


(D) Tin học có ứng dụng
trong mọi lĩnh vực hoạt động
của con người.


 Vì sao Tin học là ngành khoa
học mới hình thành nhưng có


tốc độ phát triển mạnh mẽ
như hiện nay?


 Dự kiến HS trả lời: C


 Dự kiến HS trả lời:


Động lực của sự phát triển chính là
do nhu cầu khai thác tài nguyên
thông tin của con người.


 Tin học dần hình thành và phát
triển trở thành một ngành khoa
học độc lập, với nội dung, mục
tiêu, phương pháp nghiên cứu
mang đặc thù riêng. Một trong
những đặc thù đó là quá trình
nghiên cứu và triển khai các ứng
dụng không tách rời với việc
phát triển và sử dụng máy tính
điện tử.


<b>Hoạt động 2: Các đặc tính và vai trị của máy tính điện tử.</b>


15’


<i>Đặt vấn đề: Trước sự bùng nổ</i>
thông tin hiện nay máy tính
được coi như là một công cụ
không thể thiếu của con


người. Như vậy MTĐT có
những tính năng ưu việt như
thế nào?


 Cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu những đặc tính của
MTĐT mà các em đã biết.
GV bổ sung.


GV minh hoạ các đặc tính.


 Cho HS nêu các ứng dụng
của MTĐT vào các lĩnh vực
khác nhau trong đời sống.
GV minh hoa, bổ sung thêm.
 Hãy kể tên những ngành
trong thực tế máy tính thay
thế hồn tồn con người?
 Phát biểu nào dưới đây là
sai? Vì sao?


 Từng nhóm trình bày ý kiến.


 HS thảo luận, đưa ra ý kiến:
– y tế, giáo dục, giao thông, …


Dự kiến HS trả lời (ngành tự động
hố)


<b>II. Đặc tính và vai trị của máy</b>


<b>tính điện tử:</b>


<b> Một số đặc tính giúp máy</b>
<b>tính trở thành cơng cụ hiện đại</b>
<b>và khơng thể thiếu trong cuộc</b>
<b>sống của chúng ta:</b>


– MT có thể làm việc 24
giờ/ngày mà không mệt mỏi.
– Tốc độ xử lý thơng tin nhanh,
chính xác.


– MT có thể lưu trữ một lượng
thông tin lớn trong một không
gian hạn chế.


– Các máy tính cá nhân có thể
liên kết với nhau thành một
mạng và có thể chia sẻ dữ liệu
giữa các máy với nhau.


– Máy tính ngày càng gọn nhẹ,
tiện dụng và phổ biến.


<b> Vai trò:</b>


Ban đầu MT ra đời với mục đích
cho tính tốn đơn thuần, dần dần
nó không ngừng được cải tiến và
hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn


con người trong rất nhiều lĩnh
vực khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(A) Giá thành của máy tính
ngày càng hạ nhưng tốc độ,
độ chính xác của máy tính
ngày càng cao;


(B) Các chương trình trên
máy tính ngày càng đáp ứng
được nhièu ứng dụng thực tế
và dễ sư dụng hơn;


(C) Máy tính ra đời làm thay
đổi phương thức quản lý và
giao tiếp trong xã hội;


(D) Máy tính tốt là máy tính
nhỏ, gọn và đẹp.


<b>Đâp án: </b>


<i>(D) sai vì tiêu chuẩn chính để</i>
<i>đánh giá máy tính là: Tốc độ,</i>
<i>độ chính xác, dung lượng bộ</i>
<i>nhớ và chất lượng màn hình.</i>


- HS trả lời và giải thích.


<i>(HS thường khơng giải thích chính</i>


<i>xác mặc dầu trả lời đúng)</i>


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu về thuật ngữ tin học.</b>


10’


GV gới thiệu một số thuật
ngữ tin học của một số nước.
- Trình bày các thuật ngữ Tin
học.


- Tóm tắt định nghĩa thế nào
là Tin học.


(Cần làm rõ thêm định nghĩa
Tin học theo các khía cạnh
khác...)


HS đọc SGK <b>III. Thuật ngữ Tin học:</b>


 Một số thuật ngữ Tin học
được sử dụng là:


– Informatique
– Informatics
– Computer Science
 Khái niệm về tin học:


Tin học là một ngành khoa học
<i>có mục tiêu là phát triển và sử</i>


<i>dụng máy tính điện tử để nghiên</i>
<i>cứu cấu trúc, tính chất của</i>
<i>thơng tin, phương pháp thu thập,</i>
<i>lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi,</i>
<i>truyền thông tin và ứng dụng</i>
<i>vào các lĩnh vực khác nhau của</i>
<i>đời sống xã hội.</i>


<b>Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học</b>


2’


 GV nhấn mạnh thêm khái
niệm tin học theo các khía
cạnh:


+ Việc nghiên cứu cơng
nghệ chế tạo, hồn thiện máy
tính cũng thuộc lĩnh vực tin
học.


+ Cần hiểu tin học theo
nghĩa vừa sử dụng máy tính,
vừa phát triển máy tính chứ
không đơn thuần xem máy
tính chỉ là cơng cụ.


HS chú ý, lắng nghe


<i><b>3.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


<b> – Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 6 sách giáo khoa.</b>


– Đọc trước bài “Thông tin và dữ liệu”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Ngày soạn: 15/08/2011 </b>


<b>Tiết dạy: 02 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 1) </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Biết khái niệm thông tin, lượng TT, các dạng TT, mã hố TT cho máy tính.
– Biết các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.


– Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các bội của bit
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kĩ năng: </b></i>


– Bước đầu mã hoá được thông tin đơn giản thành dãy bit.


– Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thơng tin của máy tính.
<i><b>3.</b></i> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Kích thích sự tìm tịi học hỏi tin học nhiều hơn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, sách giáo viên tin học 10.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.
<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị bài 2 trước ở nhà.</b></i>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(2’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>Hỏi:</b>Mục tiêu của ngành khoa học tin học là gì?


Dự kiến HS trả lời: Phát triển và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu, xử lí
thông tin.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin và dữ liệu.</b>


10’


<i>Đặt vấn đề: Đối tượng nghiên</i>
cứu của Tin học là thông tin
và MTĐT. Vậy thông tin là
gì? nó được đưa vào trong
máy tính như thế nào?


 Tổ chức các nhóm nêu một
số ví dụ về thơng tin.


 Muốn đưa thông tin vào
trong máy tính, con người
phải tìm cách biểu diễn thơng


tin sao cho máy tính có thể
nhận biết và xử lí được.
 Thơng tin là :


(A) hình ảnh và âm thanh
(B) văn bản và số liệu


<i><b>(C) hiểu biết về một thực thể</b></i>
 Hãy chọn phương án đúng
- Mùi vị là thông tin:
(A) dạng số


(B) dạng phi số


<i><b>(C) chưa có khả năng thu</b></i>
<i><b>thập, lưu trữ và xử lý được.</b></i>


 Các nhóm thảo luận và phát biểu:
– Nhiệt độ em bé 400<sub>C cho ta biết</sub>
em bé đang bị sốt.


– Những đám mây đen trên bầu
trời báo hiệu một cơn mưa sắp
đến….


 Dự kiến HS trả lời: C


 Dự kiến HS trả lời: C


<b>I. Khái niệm thông tin và dữ</b>


<b>liệu:</b>


 Thông tin của một thực thể là
những hiểu biết có thể có được
về thực thể đó.


<i>Ví dụ: – Bạn Hoa 16 tuổi, nặng</i>
50Kg, học giỏi, chăm ngoan, …
đó là thông tin về Hoa.


 Dữ liệu là thông tin đã được
đưa vào máy tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo lượng thông tin.</b>


15’


<i>Đặt vấn đề: Muốn MT nhận</i>
biết được một sự vật nào đó ta
cần cung cấp cho nó đầy đủ
TT về đối tượng này. Có
những TT luôn ở một trong 2
trạng thái. Do vậy người ta đã
nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn
TT trong MT.


 Cho HS nêu 1 số VD về các
thông tin chỉ xuất hiện với 1
trong 2 trạng thái.



 Hướng dẫn HS biểu diễn
trạng thái dãy 8 bóng đèn
bằng dãy bit, với qui ước:
S=1, T=0.


 Trong Tin học, dữ liệu là:
<i><b>(A) dãy bit biểu diễn thơng</b></i>
<i><b>tin trong máy tính.</b></i>


(B) Biểu diễn thơng tin dạng
văn bản


(C) Các số liệu


Hãy chọn phương án ghép tốt
nhất.


 Xác định và giải thích câu
đúng trong các câu sau:
<i><b>(A) 65536 byte = 64 KB</b></i>
(B) 65535 byte = 64 KB
(C) 65535 byte = 65,535 KB
 Một cuốn sách A gồm 200
trang (có hình ảnh) nếu lưu
trữ trên đĩa chiếm khoảng
5MB. Hỏi một đĩa cứng
40GB thì có thể chứa được
bao nhiêu cuốn sách có lượng
thơng tin xấp xĩ như cuốn
sách A?



 HS thảo luận, đưa ra kết quả:
– cơng tắc bóng đèn


– giới tính con người


 Các nhóm tự đưa ra trạng thái dãy
bóng đèn và dãy bit tương ứng.
– 1B (Byte) = 8 bit


– 1KB (kilo byte) = 1024 B
– 1MB = 1024 KB


– 1GB = 1024 MB
– 1TB = 1024 GB
– 1PB = 1024 TB
- HS đọc sách và trả lời


(GV chốt lại và cho HS ghi bài)
Dự kiến trả lời: A


 HS tính tốn và trả lời
Dự kiến trả lời: A


 HS tính tốn và trả lời
( 8000 cuốn sách vì:
{40 x 1024}/5 = 8192)


<b>II. Đơn vị đo thơng tin:</b>



 Đơn vị cơ bản để đo lượng
thông tin là bit (viết tắt của
Binary Digital). Đó là lượng TT
vừa đủ để xác định chắc chắn
một sự kiện có hai trạng thái và
khả năng xuất hiện của 2 trạng
thái đó là như nhau.


Trong tin học, thuật ngữ bit
thường dùng để chỉ phần nhỏ
nhất của bộ nhớ máy tính để lưu
trữ một trong hai kí hiệu là 0 và
1.


 Ngồi ra, người ta cịn dùng các
đơn vị cơ bản khác để đo thông
tin:


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu các dạng thơng tin.</b>


10’ <sub>các dạng thơng tin. Mỗi nhóm</sub> Cho các nhóm nêu VD về


tìm 1 dạng.


GV minh hoạ thêm 1 số tranh


 Các nhóm dựa vào SGK và tự tìm
thêm những VD khác.


<b>III. Các dạng thơng tin:</b>



 Có thể phân loại TT thành loại
số (số nguyên, số thực, …) và
phi số (văn bản, hình ảnh, …).
 Một số dạng TT phi số:


– Dạng văn bản: báo chí, sách,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ảnh.


Minh hoạ thông tin dạng phi
số:


Thông tin dạng văn bản


Thơng tin dạng hình ảnh


Thơng tin dạng âm thanh.


HS lắng nghe, ghi chép.


vở …


– Dạng hình ảnh: bức tranh vẽ,
ảnh chụp, băng hình, …


– Dạng âm thanh: tiếng nói,
tiếng chim hót, …


 Thơng tin tuy có nhiều dạng


khác nhau nhưng đều được lưu
trữ và xử lí trong máy tính chỉ ở
một dạng chung (Mã nhị phân).
<b>Hoạt động 4: Củng cố các kiến thức đã học</b>


2’


 GV hướng dẫn HS thấy được
hướng phát triển của tin học.


HS chú ý, lắng nghe. – Trong tương lai, máy tính có
khả năng xử lí các dạng thơng tin
mới khác


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
– Bài 1, 2 SGK


– Cho một vài ví dụ về thơng tin. Cho biết dạng của thơng tin đó?
– Đọc tiếp bài "Thông tin và dữ liệu"


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Ngày soạn: 21/08/2011</b>


<b>Tiết dạy: 03 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (TIẾT 2) </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <i><b>Kiến thức: </b></i>


– Biết mã hố thơng tin cho máy tính.


– Biết các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.
– Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thơng tin.
<b>2.</b> <i><b>Kĩ năng: </b></i>


– Bước đầu biết mã hố thông tin đơn giản thành dãy bit.
<b>3.</b> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Kích thích sự tìm tịi học hỏi của học sinh.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, bảng mã ASCII.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.
<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị bài 2 trước ở nhà.</b></i>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


<b> Hỏi: Nêu các dạng thơng tin. Cho ví dụ.</b>


Dự kiến HS trả lời: Dạng số, văn bản, âm thanh, hình ảnh, …
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu thế nào là mã hóa thơng tin.</b>


10’


<i>Đặt vấn đề:</i> TT là một khái
niệm trừu tượng mà máy tính
khơng thể xử lý trực tiếp, nó
phải được chuyển đổi thành
các kí hiệu mà MT có thể
hiểu và xử lý. Việc chuyển
đổi đó gọi là mã hố thơng
tin.


 GV giới thiệu bảng mã
ASCII và hướng dẫn mã hố
một vài thơng tin đơn giản.
+ Dãy bóng đèn:


TSSTSTTS –> 01101001.
+ Ví dụ: Kí tự A


– Mã thập phân: 65


– Mã nhị phân là: 01000001 .
 Cho các nhóm thảo luận tìm
mã thập phân và nhị phân của
một số kí tự .


- Bộ mã ASCII chỉ mã hóa


được 256 kí tự (= 2k<sub> )chưa đủ</sub>
để mã hóa tất cả các bảng chữ
cái của các ngôn ngữ trên thế
giới.


GV: Tại sao bảng mã này lại
khơng đủ để mã hóa các ngơn


 Các nhóm tra bảng mã ASCII và
đưa ra kết quả.


Dự kiến HS trả lời:


Với bộ mã ASCII dùng 8 bit để mã


<b>IV. Mã hoá thơng tin trong</b>
<b>máy tính:</b>


 Muốn máy tính xử lý được,
thông tin phải được biến đổi
thành một dãy bit. Cách biến đổi
như vậy gọi là một cách mã hố
thơng tin.


 Để mã hoá TT dạng văn bản
người ta dùng bảng mã
ASCII-Mã chuẩn của Mỹ dùng trong
trao đổi thơng tin gồm 256 kí tự
được đánh số từ 0.. 255, số hiệu
này được gọi là mã ASCII thập


phân của kí tự. Nếu dùng dãy 8
bit để biểu diễn thì gọi là mã
ASCII nhị phân của kí tự.


* Ví dụ: Kí tự A



- Mã ASCII thập phân là 65
- Mã ASCII nhị phân là
01000001


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ngữ trên thế giới?


GV: Với bộ mã ASCII dùng 8
bit để mã hóa. Như vậy, có
thể mã hóa được 28<sub> = 256 kí</sub>
tự. 128 kí tự của bảng mã này
dùng mã hóa các kí tự điều
khiển, các kí tự A, B,…,Z,
a,b,…,z, 0,1,…,9, các dấu
ngắt câu trong văn bản Tiếng
Anh. Trong khi đó trên thế
giới mỗi nước có một hệ chữ
viết riêng. Ví dụ trong tiếng
Việt ngồi các kí tự kể trên
cịn có thêm các kí tự ă,â,ê,đ,
…, các dấu thanh. Hay tiếng
Trung Quốc lại sử dụng tập kí
tự khác hẳn tập chữ cái La
tinh. Như vây, 128 kí tự cịn
lại của bộ mã ASCII khơng


đủ để mã hóa tất cả các bảng
chữ cái của các nước. Bởi
vậy, người ta xây dựng bảng
mã Unicode sử dụng 16 bit để
mã hóa. Với bảng mã này có
thể mã hóa được 216<sub> = 65536</sub>
kí tự khác nhau. Đủ để mã
hóa tất cả các bảng chữ cái
của các nước.


hóa. Như vậy, có thể mã hóa được
28<sub> = 256 kí tự. 128 kí tự của bảng</sub>
mã này dùng mã hóa các kí tự điều
khiển, các kí tự A, B,…,Z, a,b,
…,z, 0,1,…,9, các dấu ngắt câu
trong văn bản Tiếng Anh. Trong
khi đó trên thế giới mỗi nước có
một hệ chữ viết riêng. Ví dụ trong
tiếng Việt ngồi các kí tự kể trên
cịn có thêm các kí tự ă,â,ê,đ,…,
các dấu thanh. Hay tiếng Trung
Quốc lại sử dụng tập kí tự khác
hẳn tập chữ cái La tinh. Như vây,
128 kí tự cịn lại của bộ mã ASCII
không đủ để mã hóa tất cả các
bảng chữ cái của các nước. Bởi
vậy, người ta xây dựng bảng mã
Unicode sử dụng 16 bit để mã hóa.
Với bảng mã này có thể mã hóa
được 216<sub> = 65536 kí tự khác nhau.</sub>


Đủ để mã hóa tất cả các bảng chữ
cái của các nước.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách biểu diễn thơng tin trong máy tính.</b>


25’


 Hệ đếm La Mã: chỉ yêu
cầu HS biết và nhớ các kí
hiệu I, V, X là đủ.


 Hướng dẫn HS nhận xét đặc
điểm 2 hệ đếm.


Ví dụ: 355 (chữ số 5 hàng
đơn vị chỉ 5 đơn vị, trong khi
đó chữ số 5 ở hàng chục chỉ
50 đơn vị).


 Có nhiều hệ đếm khác nhau
nên muốn phân biệt số được
biểu diễn ở hệ đếm nào người
ta viết cơ số làm chỉ số dưới
của số đó.


 Hệ đếm không phụ thuộc
vào vị trí có nghĩa là nó nằm
ở vị trí nào đi nữa đều mang
cùng một giá trị.



(Giới thiệu hệ đếm La Mã)
GV : Có nhiều hệ đếm khác
nhau nhưng chúng đều tuân
theo một nguyên lý khi biểu
diễn.


Dự kiến HS trả lời


 Hệ đếm La mã: khơng phụ thuộc
vị trí.


Hệ đếm thập phân: phụ thuộc vị
trí.


<b>V. Biểu diễn thông tin trong</b>
<b>máy tính:</b>


<b> 1. Thơng tin loại số: </b>


<b>a) Hệ đếm: Là tập hợp các kí</b>
hiệu và qui tắc sử dụng tập kí
hiệu đó để biểu diễn và xác định
giá trị các số.


– Có hệ đếm phụ thuộc vị trí và
hệ đếm khơng phụ thuộc vị trí.
 Hệ đếm La Mã:


Kí hiệu: I = 1, V = 5,
X = 10,...



 Hệ thập phân:
Kí hiệu: 0, 1, 2, …, 9.


– Giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong biểu
diễn.


Qui tắc: Mỗi đơn vị ở 1 hàng bất
kì có giá trị bằng 10 đơn vị của
hàng kế cận ở bên phải.


<i><b>* Nguyên lý: Nếu một số N</b></i>
trong hệ đếm cơ số b có biểu
diển là:


N = dndn-1dn-2...d1d0d-1d-2...d-m thì
giá trị của nó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hệ đếm thập phân (Hệ đếm
cơ số 10)


- Cách viết : 543,410 =
5x102<sub>+4x10</sub>1<sub>+3x10</sub>0<sub>+4x10</sub>-1


 GV giới thiệu một số hệ
đếm và hướng dẫn cách
chuyển đổi giữa các hệ đếm.
Thập phân <–> nhị phân <–>
hệ 16



? Hãy biểu diễn các số sau
sang hệ thập phân: 1001112,
4BA16.


 Tuỳ vào độ lớn của số
nguyên mà người ta có thể lấy
1 byte, 2 byte hay 4 byte để
biểu diễn. Trong phạm vi bài
này ta chỉ đi xét số nguyên
với 1byte.


 Các nhóm thực hành chuyển đổi
giữa các hệ đếm.


N = dn bn +dn-1 bn-1+dn-2 bn-2 +...
+d1 b1 +d0 b0 +d-1 b-1 +...+d-mb-m
Ví dụ: Hệ đếm thập phân 543,4


 Cách chuyển từ hệ thập
phân sang hệ nhị phân:
VD: Cho một số X dưới dạng
thập phân, muốn tìm dạng biểu
diễn nhị phân của X ta thực hiện
như sau:


B1: Chia X cho 2 liên tiếp cho
đến khi thương bằng 0, tại mỗi
bước xác định số dư của phép
chia.



B2: Viết dãy số dư theo chiều
ngược lại, ta được dãy biểu diễn
số ở hệ nhị phân.


Vd: X=11:


B1: 11 chia 2= 5 dư 1
5 chia 2= 2 dư 1
2 chia 2= 1 dư 0
1 chia 2= 0 dư 1
B2: như vậy, 1110= 10112


 <b>Cách chuyển số thực</b>
<b>sang nhị phân:</b>


Với số thực gồm 2 phần: phần
nguyên và phần thập phân;


 Phần nguyên: tiến hành
bình thường như số
nguyên.


 Phần thập phân nhân liên
tiếp với 2, sau đó lấy dãy
phần nguyên.


 VD: X=8,25


 Phần nguyên: 810= 10002


 Phần thập phân:


0,25*2=0,5
0,5*2= 1,0
Vậy, 0,2510= 0,012
Như vây, 8,2510= 1000,012.
<b>b) Các hệ đếm thường dùng</b>
<b>trong Tin học:</b>


– Hệ nhị phân: (cơ số 2) chỉ
dùng 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1.
Ví dụ: 10112 = 1.23 + 0.22 + 1.21
+ 1.20<sub> = 11</sub>


10.


– Hệ 16: (hệ Hexa ): sử dụng
các kí hiệu: 0, 1, …, 9, A, B, C,
D, E, F trong đó A, B, C, D, E, F
có các giá trị tương ứng là 10,
11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập
phân.


Ví dụ: 2AC16 = 2.162 + 10.161 +
12.160<sub> = 684</sub>


<b>c) Biểu diễn số nguyên: Biểu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 Để xử lí thơng tin loại phi số
cũng phải mã hoá chúng


thành các dãy bit.


diễn số nguyên với 1 Byte như
sau:


7 6 5 4 3 2 1 0
các bit cao các bit thấp
– Bit 7 (bit dấu) dùng để xác
định số nguyên đó là âm hay
dương. Qui ước: 1 dấu âm, 0 dấu
dương.


Số nguyên không âm: 1byte
biểu diễn các số từ 0 -> 255
Số nguyên âm: 1byte biểu diễn
các số từ -127 -> 127 (bit cao
nhất biểu diễn các dấu: 1 âm, 0
dương)


* Cách biểu diễn số thực: Mọi


số thực đều có thể biểu diễn dưới
dạng:


M x 10K (dạng dấu phẩy
động; máy tính dùng dấu

<b>.</b>

thay
cho dấu

<b>,</b>

)


Trong đó: M gọi là phần định trị
0,1  M <1; K gọi là phần bậc là
số ngun khơng âm.



Ví dụ: 13 456,25 ->
0.1345625x105


<b>2. Thông tin loại phi số: </b>


– Văn bản: Dùng một dãy bit để
biểu diễn một ký tự (mã ASCII
của ký tự đó)


Ví dụ: “TIN” -> 01010100
01001001 01001110


– Các dạng khác: (hình ảnh, âm
thanh …)


<b> Ngun lý mã hố nhị phân:</b>
<i>Thơng tin có nhiều dạng khác</i>
<i>nhau như số, văn bản, hình ảnh,</i>
<i>âm thanh … Khi đưa vào máy</i>
<i>tính, chúng đều được biến đổi</i>
<i>thành dạng chung – dãy bit. Dãy</i>
<i>bit đó là mã nhị phân của thơng</i>
<i>tin mà nó biểu diễn.</i>


<b>Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học</b>


3’


 GV cho HS nhắc lại:



– Cách biểu diễn thơng tin
trong máy tính.


– Cách chuyển đổi giữa các
hệ đếm: Hệ nhị phân, hệ thập
phân, hexa


 HS nhắc lại theo nội dung bài học


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
– BTVN: Bài 3, 4, 5 SGK


– Đọc trước bài "Bài tập và thực hành 1", tiết hôm sau thực hành tại lớp.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

ơ


<b>Ngày soạn: 22/08/2011</b>


<b>Tiết dạy: 04 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài tập và thực hành 1: LÀM QUEN VỚI THƠNG TIN VÀ MÃ</sub></b>



<b>HĨA THƠNG TIN. </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1.</b> <i><b>Kiến thức: </b></i>


– Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.


– Sử dụng bộ mã ASCII để mã hố xâu kí tự, số ngun.


<b>2.</b> <i><b>Kĩ năng: </b></i>


– Biết mã hố những thơng tin đơn giản thành dãy bit.


– Viết được số thực dưới dạng dấu phảy động.
<b>3.</b> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, bảng mã ASCII.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị bài tập và thực hành 1 trước ở nhà.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>Hỏi: Nêu nguyên lý mã hoá nhị phân? </b>

16

10

= ?

2

?



Dự kiến Hs trả lời: Thơng tin khi đưa vào máy tính phải được biến đổi thành mã
nhị phân.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Củng cố kiến thức về thông tin và máy tính.</b>



10’


 Chia các nhóm thảo luận và
gọi HS bất kì trong nhóm trả
lời.


 GV nhấn mạnh :


+ chính xác: 1 KB = 210<sub> B</sub>
+ nhưng đôi khi người ta lấy:


1 KB = 1000 B


 GV cho HS thay đổi qui ước
Nam / Nữ, từ đó thay đổi dãy
bit


 Gọi HS bất kì trong mỗi
nhóm cho VD, cả lớp nhận


 Dự kiến Hs trả lời: Đại diện trả
lời


1. Trả lời: c, d.


2. Dự kiến Hs trả lời: b.


3. Dự kiến Hs trả lời: Qui ước:
Nam:0, nữ:1



Ta có dãy bit: 1001101011


 Dự kiến Hs trả lời:


<b>1. Hãy chọn những</b>
khẳng định đúng trong các khẳng
định sau :


a. Máy tính có thể thay
thế hồn tồn cho con người trong
lĩnh vực tính tốn.


b. Học tin học là học sử
dụng máy tính.


c. Máy tính là sản
phẩm trí tuệ của con người.


d. Một người phát triển
toàn diện trong xã hội hiện đại
không thể thiếu hiểu biết về tin
học.


<b>2. Trong các đẳng thức sau đây,</b>
những đẳng thức nào là đúng?
a. 1KB = 1000 byte


b. 1KB = 1024 byte
c. 1MB = 1000000 byte



<b>3. Có 10 hsinh xếp hàng ngang</b>
để chụp ảnh. Em hãy dùng 10 bit
để biểu diễn thơng tin cho biết
mỗi vị trí trong hàng là bạn nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

xét. <b>4. Hãy nêu một vài ví dụ về</b>
thơng tin. Với mỗi thơng tin đó
hãy cho biết dạng của nó.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bảng mã ASCII để mã hóa và giải mã.</b>


15’


 Hướng dẫn xem phụ lục
cuối SGK để giải.


 Gọi 1 HS lên bảng giải


 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.


 HS trả lời.


1. “VN” tương ứng với dãy bit: “
01010110 01001110“


“Tin” tương ứng dãy bit:


“01010100 01101001 01101110”


2. Dãy bit đã cho tương ứng là mã


ASCII của dãy kí tự:


“ Hoa”


3. Đúng, vì các thiết bị điện tử
trong máy tính chỉ hoạt động theo
1 trong 2 trạng thái.


<b>1. Chuyển các xâu kí tự sau</b>
thành dạng mã nhị phân:


“ VN”, “Tin”.
<b>2. Dãy bit </b>


“01001000 01101111 01100001“
tương ứng là mã ASCII của dãy
kí tự nào?


<b>3. Phát biểu “ Ngôn ngữ máy</b>
tính là ngơn ngữ nhị phân” là
đúng hay sai? Hãy giải thích.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn cách biểu diễn số nguyên và số thực.</b>


10’


 Gọi HS trả lời <b>1. mã hoá số –27 cần 1 byte.</b>
<b>2. 11005 </b> = 0.11005x
105


25,879 = 0.25879x102


0,000984 = 0.984x 10–3


<b>1. Để mã hoá số nguyên –27 cần</b>
dùng ít nhất bao nhiêu byte?
<b>2. Viết các số thực sau đây dưới</b>
dạng dấu phảy động


11005; 25,879; 0,000984
<b>Hoạt động 4: Củng cố cách mã hố thơng tin</b>


3’


 Cho HS nhắc lại:


– Cách mã hoá và giải mã xâu
kí tự và số nguyên.


– Cách đọc bảng mã ASCII,
phân biệt mã tập phân và mã
hexa


 HS nhắc lại theo nội dung bài học
trước.


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
– Đọc trước bài "Giới thiệu về máy tính".


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...


...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 05 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 3: GIỚI THỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 1). </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


1. <i><b>Kiến thức: </b></i>


–Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính.


–Biết máy tính làm việc theo nguyên lý J. Von Neumann.
2. <i><b>Kĩ năng: </b></i>


–Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính.
3. <i><b>Thái độ: </b></i>


– HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn
luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, tranh ảnh, một số thiết bị máy tính.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị bài 3 trước ở nhà.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(3’)</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b> Hỏi: Kể tên các đơn vị đo thông tin?</b>


Dự kiến trả lời: bit, byte, KB, MB, GB, TB, PB.
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về hệ thống tin học.</b>


10’


 Cho HS thảo luận vấn đề:
Muốn máy tính hoạt động
được phải có những thành
phần nào?


 Giải thích:


– Phần cứng: các thiết bị liên
quan: màn hình, chuột, CPU,


– Phần mềm: các chương
trình tiện ích: Word, Excel,…
– Sự quản lý và điều khiển
của con người: con người làm
việc và sử dụng máy tính cho
mục đích cơng việc của mình.


 Cho các nhóm thảo luận:
trong 3 thành phần trên thành
phần nào là quan trọng nhất?


 Các nhóm lên bảng trình bày.


 Tổ chức các nhóm thảo luận và
đưa ra câu trả lời.


 con người


<b>I.Khái niệm hệ thống tin học:</b>
 Hệ thống tin học dùng để nhập,
xử lí, xuất, truyền và lưu trữ
thông tin.


 Hệ thống tin học gồm 3 thành
phần:


– Phần cứng (Hardware): gồm
máy tính và một số thiết bị liên
quan.


– Phần mềm (Software): gồm
các chương trình. Chương trình
là một dãy lệnh, mỗi lệnh là một
chỉ dẫn cho máy tính biết thao
tác cần thực hiện.


– Sự quản lí và điều khiển của


con người.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu sơ đồ cấu trúc của một máy tính.</b>


15’


 Cho các nhóm tìm hiểu về
các bộ phận của máy tính và
chức năng cụ thể của chúng.
 GV thống kê, phân loại các


 Các nhóm thảo luận và lên bảng
trình bày.


<b>II. Sơ đồ cấu trúc của một máy</b>
<b>tính.</b>


Cấu trúc chung của máy tính
bao gồm: Bộ xử lý trung tâm, bộ
nhớ trong, bộ nhớ ngoài, các


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Mô tả sơ đồ hoạt động của
MTĐT qua tranh ảnh. Chỉ cho
HS từng bộ phận trên máy
tính và đồng thời nêu ra chức
năng của từng bộ phận.


 GV giới thiệu các bộ phận
chính của CPU.



 Minh hoạ thiết bị: CPU


 HS ghi chép.


Hoạt động của máy tính được
mơ tả qua sơ đồ sau:


(tranh vẽ sẵn).


<b>III. Bộ xử lý trung tâm </b>
<b>( CPU – Central Processing </b>
<b>Unit).</b>


CPU là thành phần quan trọng
nhất của máy tính, đó là thiết bị
chính thực hiện và điều khiển
việc thực hiện chương trình.
CPU gồm 2 bộ phận chính:
– Bộ điều khiển CU (Control
Unit): điều khiển các bộ phận
khác làm việc.


– Bộ số học/logic (ALU –
Arithmetic/Logic Unit): thực
hiện các phép tốn số học và
logic.


– Ngồi ra CPU cịn có các thanh
ghi (Register) và bộ nhớ truy cập
nhanh (Cache).



<b>Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đã học.</b>


5’


 Cho HS nhắc lại các thành
phần của hệ thống tin học.
Phân biệt được phần cứng và
phần mềm.


 HS nhắc lại.


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: </b>
<b>– Bài tập về nhà: Bài 1 và 2 SGK</b>


– Đọc tiếp bài "Giới thiệu về máy tính"
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 06 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 3: GIỚI THỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 2). </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Biết chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.


– Biết được các thiết bị vào, thiết bị ra.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


– Biết phân biệt được các thiết bị vào, thiết bị ra.
<b>3.</b> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Có ý thức bảo quản, giữ gìn các thiết bị máy tính.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, tranh ảnh, một số thiết bị máy tính.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị bài 3 trước ở nhà.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:(6’)</b></i>


<b>Hỏi: Nêu sơ đồ cấu trúc chung của một máy tính?</b>
<b> Dự kiến trả lời: </b>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu một số bộ phận chính của máy tính.</b>


33’



GV: Giới thiệu về bộ nhớ
chính và nhân mạnh nhung
điểm cần lưu ý trong bộ nhớ
chính. Phân biệt giữa ROM
và RAM.




GV: Bộ nhớ ROM và bộ nhớ
RAM khác và giống nhau như
thế nào?


HS: Đứng tại chổ trả lời câu hỏi.


3. Bộ nhớ trong.


Dùng để lưu trữ chương
trình và dữ liệu đưa vào cũng
như dữ liệu thu được trong quá
tŕnh thực hiện chương trình.Gồm
hai loại:


+ ROM(Read Only Memory):
Chứa chương trình hệ thống,
thực hiện việc kiểm tra máy và
tạo sự giao diện ban đầu của máy
với chương trình. Khi tắt máy
thơng tin vẫn được giữ nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV: Hãy cho một ví dụ mà


các em cho đó là bộ nhớ
ngoài?


GV: Giới thiệu về bộ nhớ
ngoài và giải thích thêm về
cấu tạo:


- Đĩa được chia thành
những hình quạt bằng nhau
gọi là các sector, trên mỗi
sector thông tin được ghi trên
các rãnh (là các đường tròn
đồng tâm) gọi là track.


- Đĩa cứng có dung
lượng lớn, tốc độ đọc nhanh.


- Đĩa A (đĩa mềm) có
dung lượng nhỏ hơn đĩa CD
(1.44 MB so với 700 MB).


- Bộ nhớ ngoài và bộ
nhớ trong cần phải trao đổi
thông tin với nhau, việc đó
được thực hiện bởi hệ điều
hành - một chương trình hệ
thống. Hệ điều hành cũng
điều khiển việc tổ chức thơng
tin ở bộ nhớ ngồi.



Bộ nhớ ngồi cịn được gọi là
bộ nhớ thứ cấp.


GV: Bàn phím dùng để đánh
văn bản...


GV: Chuột dùng để thực hiện
các lựa chọn.


GV: Máy quét dùng để làm
gì?


GV: Webcam các em thường
thấy ở đâu? Dùng để làm gì?


HS: Đứng tại chổ trả lời.


HS: Đứng tại chỗ trả lời.


+RAM( Random Acess
Memory): Dùng ghi nhớ thông
tin trong khi máy là việc, khi tắt
máy các thông tin trong RAM bị
xố.


4.Bộ nhớ ngồi.( Secondary
Memory)


Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ
lâu dài dữ liệu và hổ trợ cho bộ


nhớ trong.


6. Thiết bị vào.( Input Device)
Thiết bị vào dùng để đưa thơng
tin vào máy tính.


a. Bàn phím(Keyboard).


b. Chuột(Mouse).


c. Máy quét(Scanner)
Máy quét dùng để đưa văn bản
và hình ảnh vào trong máy tính.


d. Webcam: Là một Camera
kỷ thuật số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

HS: Đứng tại chỗ trả lời.
<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức đã học.</b>


5’


– Nhấn mạnh sự giống nhau
và khác nhau giữa bộ nhớ
RAM và ROM.


– GV: Yêu cầu HS phân biệt
các thiết bị vào/ra



HS chú ý, lắng nghe.


HS trả lời theo nội dung bài học


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1’)</b>
– Bài tập về nhà : Bài 5 SGK.


– Đọc tiếp bài "Giới thiệu về máy tính".
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 07 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 3: GIỚI THỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 3). </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Biết máy tính hoạt động theo ngun lí Von Neumann.
– Biết các thơng tin chính về một lệnh.


<i><b>2. Thái độ: </b></i>


– Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác, có kế hoạch.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10.</b>



– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.
2. Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị bài 3 (phần còn lại) trước ở nhà.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’)</b></i>


<b>Hỏi: So sánh giữa bộ nhớ RAM và ROM.</b>
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu nguyên lý hoạt động của máy tính.</b>


33’


<i>Đặt vấn đề: Để làm một việc</i>
gì đó, ta thường lập ra một kế
hoạch (chương trình) liệt kê
ra các thao tác cần làm.
Cho mỗi nhóm nêu kế hoạch
thực hiện một cơng việc đơn
giản như: lao động vệ sinh,
họp lớp, …


GV minh hoạ qua việc chạy
một chương trình Pascal đơn
giản.



GV minh hoạ qua một lệnh
đơn giản.


+ Thông tin của mỗi lệnh
gồm:


– Địa chỉ của lệnh trong bộ
nhớ.


– Mã của thao tác cần thực
hiện.


– Địa chỉ của các ô nhớ liên
quan.


Địa chỉ của các ô nhớ là cố
định nhưng nội dung ghi ở đó
có thể thay đổi trong q trình


Các nhóm thảo luận, nêu ý kiến
vắn tắt.


<b>VIII. Hoạt động của máy tính:</b>
 <i><b>Nguyên lý điều khiển bằng</b></i>
<i><b>chương trình: </b></i>


<i>Máy tính hoạt động theo chương</i>
<i>trình.</i>


+ Chương trình là một dãy tuần


tự các lệnh chỉ dẫn cho máy biết
điều cần làm. Mỗi lệnh thể hiện
một thao tác xử lí dữ liệu.
+ Máy tính có thể thực hiện được
một dãy lệnh cho trước một cách
tự động mà không cần có sự
tham gia của con người.


<i><b> Nguyên lí lưu trữ chương</b></i>
<i><b>trình:</b></i>


<i>Lệnh được đưa vào máy tính</i>
<i>dưới dạng mã nhị phân để lưu</i>
<i>trữ, xử lí như những dữ liệu</i>
<i>khác.</i>


<b> Nguyên lý truy cập theo địa</b>
<b>chỉ:</b>


<i>Việc truy cập dữ liệu trong máy</i>
<i>tính được thực hiện thông qua</i>
<i>địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

máy làm việc.


<b> Nguyên lý </b>


<b>Von Neumann:</b>


<i>Mã hoá nhị phân, điều khiển</i>


<i>bằng chương trình, lưu trữ</i>
<i>chương trình và truy cập theo</i>
<i>địa chỉ tạo thành một nguyên lý</i>
<i>chung gọi là nguyên lý Von Neu</i>
<i>mann.</i>


<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức đã học.</b>


5’ tắc hoạt động của máy tính. GV cho HS nhắc lại Nguyên


 HS nhắc lại theo nội dung bài học
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


<b>– Bài tập về nhà: Bài 6 SGK.</b>


– Hướng dẫn thực hành bài "Làm quen với máy tính": nhắc nhở nội qui phòng máy,
chuẩn bị nội dung thực hành.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 08</b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài tập và thực hành 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH. (tiết 1) </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



– Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như
máy in, bàn phím, ổ đĩa, cổng USB; …


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


– Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


– Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, tranh ảnh, một số thiết bị máy tính.</b>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


2. Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Chuẩn bị “bài tập và thực hành 2” trước ở nhà.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(7’)</b></i>


<b>Hỏi: Hãy chỉ ra các thiết bị vào/ra?</b>
Dự kiến HS trả lời:


<b>Có nhiều loại thiết bị vào như :</b>
+ Bàn phím ( Keyboard)
+ Chuột (Mouse)


+ Máy quét (Scanner)



+Webcam: là một camera kĩ thuật số.
<b>Có nhiều thiết bị ra như: </b>


+ Màn hình(Monitor)
+ Máy in (Printer)
+ Máy chiếu (Projector)


+ Loa và tai nghe (Speaker and Headphone)
+ Modem (thiết bị vào/ra).


<i><b> 3. </b></i>Gi ng bài m i:ả ớ


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với máy tính.</b>


10’ tranh minh hoạ) để giới thiệu GV sử dụng máy tính (hoặc
và hướng dẫn cho hs quan sát
và nhận biết một số bộ phận
của máy tính.


 GV hướng dẫn cách bật tắt
an tồn máy tính và các thiết
bị ngoại vi:


+ Bật các thiết bị ngoại vi
(màn hình, máy in) trước, bật
máy tính sau.


+ Tắt theo thứ tự ngược lại.


 GV hướng dẫn và giải thích


 HS chỉ ra các thiết bị và phân
loại.


 HS ghi chép các bước và thao tác
đồng loạt một lần. (HS đã biết
hướng dẫn cho những bạn chưa
biết).


<b>1. Làm quen với máy tính</b>
 Các bộ phận của máy tính và
một số thiết bị khác như : ổ đĩa,
bàn phím, màn hình, máy in,
nguồn điện, cáp nối, cổng
USB, ..


 Cách bật/tắt một số thiết bị như
máy tính, màn hình, máy in, …
 Khơng nên bật/tắt máy tính và
các thiết bị nhiều lần trong phiên
làm việc.


 Trước khi tắt máy phải đóng
tất cả các chương trình ứng dụng
đang thực hiện.


 Cách khởi động máy.
+ Cách 1: Bật nút Power.



+ Cách 2: Ấn tổ hợp phím Ctrl +
<b>Alt + Del.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

khi nào nên dùng cách khởi


động nào. + Cách 3: Ấn nút Reset.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bàn phím.</b>


15’


 GV sử dụng bàn phím (hoặc
tranh minh hoạ) để giới thiệu
vị trí, chức năng các nhóm
phím.


 GV đưa ra một số u cầu
gõ phím, các nhóm trình bày
thao tác.


VD muốn có: $


 ấn giữ Shift, gõ $ (hoặc 4)


VD muốn gõ Ctrl + B
 ấn giữ Ctrl, gõ B
VD muốn gõ Ctrl + Q + A
 ấn giữ Ctrl + Q, gõ A


 HS theo dõi và ghi chép.



 Các nhóm trình bày cách thực
hiện của mình.


<b>2. Sử dụng bàn phím</b>
<b>a) Các nhóm phím: </b>
 Nhóm chữ cái.
 Nhóm chữ số.
 Nhóm các dấu.


 Nhóm phím điều khiển.
 Nhóm phím chức năng.


<b>b) Cách gõ phím: Phân biệt việc</b>
gõ một phím và một tổ hợp
phím:


+ Nhóm phím 1 chức năng: gõ
bình thường.


+ Nhóm phím 2 chức năng: chức
năng hàng dưới: gõ bình thường;
chức năng hàng trên: ấn giữ
phím Shift và gõ phím.


+ Tổ hợp 2 phím: Ấn giữ phím
thứ nhất, gõ phím thứ hai.


+ Tổ hợp 3 phím: Ấn giữ 2 phím
đầu, gõ phím thứ ba.



<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn sử dụng chuột.</b>


5’


 GV sử dụng chuột để hướng
dẫn HS biết sử dụng đúng các
thao tác với chuột.


 HS theo dõi và ghi chép.


<b>3. Sử dụng chuột:</b>
<b>a) Các phím chuột:</b>
 Phím trái


 Phím phải
 Phím giữa


<b>b) Các thao tác với chuột:</b>
 Di chuyển chuột


 Nháy chuột
 Nháy đúp chuột
 Kéo thả chuột
<b>Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học.</b>


6’


 GV cho các nhóm nêu lại
cách thực hiện một số công


việc: khởi động máy, tắt máy,
cách gõ phím, cách sử dụng
chuột


 Các nhóm trình bày nhận biết của
mình.


<b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
<b>– Đọc kĩ hướng dẫn để tiết sau thực hành ở phòng máy.</b>


– GV nhắc lại nội qui phòng máy, nhấn mạnh thái độ nghiêm túc khi thực hành.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 09 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài tập và thực hành 2: LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH (tiết 2). </sub></b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


– Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như máy in, bàn
phím, ổ đĩa, cổng USB.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>



– Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột
<i><b>3.Thái độ: </b></i>


– Nhận thức được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, tranh ảnh, một số thiết bị máy tính.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung “bài tập và thực hành 2” ở nhà.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(3’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>Hỏi: Nêu các cách khởi động máy? Cách sử dụng bàn phím, chuột?</b>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm quen với máy tính.</b>


10’


Tổ chức lớp thành 4 nhóm.
GV hướng dẫn chung cho cả
lớp quan sát và nhận biết một
số bộ phận của máy tính.
Cho mỗi nhóm nêu các thiết
bị thuộc một loại (thiết bị


vào, thiết bị ra, …).


GV hướng dẫn HS khởi động
máy tính.


Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả
quan sát được.


HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


 Các bộ phận của máy tính và
một số thiết bị khác.


 Cách khởi động máy.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bàn phím và chuột.</b>


20’


 GV hướng dẫn HS thực
hiện chương trình MS Word,
để thực hành các thao tác với
bàn phím và chuột.


 Tổ chức mỗi nhóm đánh
một đoạn văn bản (khơng có
dấu tiếng Việt).


 Trong mỗi nhóm, cho HS


đã biết sử dụng hướng dẫn
cho các bạn chưa biết.


 GV theo dõi quá trình thực
hành, uốn nắn những sai sót.


 Mỗi nhóm gõ danh sách họ tên
HS trong nhóm của mình.


 Cách gõ phím
– phím chữ cái
– phím số


– chữ hoa, chữ thường
– gõ tổ hợp 2 phím, 3 phím
 Cách sử dụng chuột


– di chuyển chuột
– kéo thả


<b>Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thực hành và củng cố kiến thức.</b>


6’


 Yêu cầu HS gõ một đoạn
thơ


(khoảng 2 câu – không dấu).
 Nhận xét kết quả, cho điểm
một số HS thực hiện tốt.



 HS thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Điều chỉnh các sai sót của
HS trong q trình thực hành


<b>4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
<b>– Đọc trước bài "Bài toán và thuật toán".</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 10 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 1). </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Biết khái niệm bài toán và thuật toán.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


– Xác định được Input và Output của một bài toán.
<b>3.</b> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Luyện khả năng tư duy lơgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10.</b></i>


– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung mục 1 của “bài toán và thuật toán” ở</b></i>
nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(3’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:(3’)</b></i>


<b> Hỏi: Nêu nguyên lí hoạt động của máy tính?</b>
<b> Dự kiến trả lời: Hoạt động theo chương trình.</b>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Hình thành khái niệm bài tốn.</b>


15’


<i>Đặt vấn đề: Trong toán học,</i>
để giải một bài toán, trước
tiên ta quan tâm đến giả thiết
và kết luận của bài tốn. Vậy
khái niệm "bài tốn" trong tin
học có gì khác khơng?



 GV đưa ra một số bài tốn,
cho các nhóm thảo luận đưa
ra kết luận bài tốn nào thuộc
tốn học, bài toán nào thuộc
tin học. (Có thể cho HS tự
đưa ra ví dụ)


1) Tìm UCLN của 2 số
nguyên dương.


2) Tìm nghiệm của ptb2
(a≠0).


3) Kiểm tra tính nguyên tố
của 1 số nguyên dương.
4) Xếp loại học tập của HS.
 Tương tự BT toán học, đối
với BT tin học, trước tiên ta
cần quan tâm đến các yếu tố
nào?


 Cho các nhóm tìm Input,
Output của các bài tốn.


 Các nhóm thảo luận và đưa ra kết
quả:


+ bài toán toán học: 1, 2, 3
+ bài tốn tin học: tất cả



 Các nhóm thảo luận, trả lời:
+ Cách giải


+ Dữ liệu vào, ra


 Các nhóm thảo luận, trả lời:


<b>I. Khái niệm bài tốn:</b>


 Trong tin học, bài toán là một
việc mà ta muốn máy tính thực
hiện.


 Các yếu tố xác định một bài
tốn:


+ Input (thơng tin đưa vào
máy): dữ liệu vào


+ Output (thông tin muốn lấy
ra từ máy): dữ liệu ra


<i><b>Bài tốn</b></i> <i><b>Input</b></i> <i><b>Output</b></i>


<b>VD 1: Tìm UCLN của 2 số</b>


M, N. 2 số nguyên dương M, N. Ước chung lớn nhất của M, N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>VD 2: Tìm nghiệm của pt</b>
ax2<sub> + bx + c = 0 ( a ≠ 0) </sub>


<b>VD3: Kiểm tra số nguyên</b>
dương n có phải là một số
nguyên tố không?


<b>VD 4: Xếp lạo học tập của</b>
một lớp.


Các số thực a, b, c (a≠0).
Số nguyên dương n.


Bảng điểm của HS trong lớp.


Các nghiệm của pt (có thể khơng
có)


"n là số nguyên tố" hoặc "n
không là số nguyên tố"


Bảng xếp loại học lực.
<b>Hoạt động 2: Hình thành khái niệm thuật toán.</b>


15’


 Trong toán học, việc giải
một bài toán theo qui trình
nào?


 Trong tin học, để giải một
bài toán, ta phải chỉ ra một
dãy các thao tác nào đó để từ


Input tìm ra được Output. Dãy
thao tác đó gọi là thuật tốn.
 Cho các nhóm thảo luận tìm
hiểu khái niệm thuật tốn là
gì?


 GV nhận xét bổ sung và đưa
ra khái niệm.


 HS trả lời:


     <i>suy luaän lôgic</i>


<i>giảthiết</i> <i>kết luận</i>


 Các nhóm thảo luận và đưa ra câu
trả lời.


– Là một dãy thao tác


– Sau khi thực hiện dãy thao tác
với bộ Input thì cho ra Output.


<b>II. Khái niệm thuật toán:</b>
<i>Thuật toán để giải một bài toán</i>
<i>là một dãy hữu hạn các thao tác</i>
<i>được sắp xếp theo một trình tự</i>
<i>xác định sao cho sau khi thực</i>
<i>hiện dãy thao tác ấy, từ Input</i>
<i>của bài toán, ta nhận được</i>


<i>Output cần tìm.</i>


<b>Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học.</b>


8’


 Cho HS nhắc lại:


– Thế nào là bài toán trong tin
học?


– Việc xác định bài tốn trong
tin học?


 u cầu các nhóm cho VD
về bài toán và xác định bài
toán.


 HS nhắc lại theo nội dung bài học


 Các nhóm trình bày


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
<b>– Bài tập về nhà: Bài 1 SGK.</b>


– Đọc tiếp bài "bài toán và thuật toán", nội dung mục 3.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 11</b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 2). </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước.
– Hiểu một số thuật tốn thơng dụng.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


– Biết xây dựng thuật tốn của một số bài tốn thơng dụng.
<i><b>3.Thái độ: </b></i>


– Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, bảng vẽ các sơ đồ khối.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung mục 2 của “bài toán và thuật toán”</b></i>
trước ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>



<b> Hỏi: Để xác định một bài toán ta cần quan tâm đến các yếu tố nào? Cho ví dụ.</b>
<b>Dự kiến trả lời: Input, Output.</b>


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm thuật tốn giải bài tốn: “tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên”.</b>


10’


Tổ chức các nhóm thảo luận
<b>GV: Hãy xác định Input và</b>
Output của bài toán?


 Hướng dẫn HS tìm thuật
tốn (có thể lấy VD thực tế để
minh hoạ: tìm quả cam lớn
nhất trong N quả cam)


 Ý tưởng:


– Khởi tạo giá trị Max = a1.
– Lần lượt với i từ 2 đến N, so
sánh giá trị số hạng ai với giá
trị Max, nếu ai > Max thì Max
nhận giá trị mới là ai.


 GV giải thích các kí hiệu



 Các nhóm đưa ra kết quả
<b>Dự kiến trả lời:</b>


Input: – số nguyên dương N.
– N số a1, a2, …, aN.
Output: giá trị Max.


 Các nhóm thảo luận và trình bày
ý tưởng.


<b>II. Khái niệm thuật tốn:</b>
<b>Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của</b>
một dãy số nguyên cho trước.
<b> Xác định bài toán:</b>


+ Input:


– số nguyên dương N.
– N số a1, a2, …, aN.
+ Output: giá trị Max.
 Thuật toán: (Liệt kê)
B1: Nhập N


và dãy a1, …, aN
B2: Max  a1; i 2


B3: Nếu i > N thì đưa ra giá trị
Max và kết thúc.



B4: Nếu ai > max
thì Max  ai
B5: i  i+1, quay lại B3.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối.</b>


<b> Sơ đồ khối:</b>


thể hiện thao
tác so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

15’


thể hiện các phép
tính tốn.


thể hiện thao tác
nhập, xuất dữ liệu.


qui định trình tự thực
hiện các thao tác.


<b>Hoạt động 3: Mô phỏng việc thực hiện thuật toán.</b>


8’


 GV minh hoạ việc thực hiện
thuật toán với một dãy số cụ thể.


 HS theo dõi, tham gia nhận xét



kết quả. Mô phỏng các bước thực hiện thuật toán trên với
N = 11 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3,
15, 8, 4, 9, 12.


<i>Dãy</i>
<i>số</i>


5 3 4 7 6 3 15 8 4 9 12


<i>i</i> 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<i>Max</i> 5 5 5 7 7 7 15 15 15 15 15


<b>Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức đã học.</b>


5


 Hướng dẫn HS nhận xét các
tính chất của thuật toán.
 Cho HS nêu lại các cách diễn
tả thuật toán


 HS nhận xét qua VD trên


 HS nhắc lại


<b> Tính chất thuật tốn: </b>


– Tính dừng: thuật tốn phải kết


thúc sau 1 số hữu hạn lần thực
hiện các thao tác.


– Tính xác định: sau khi thực
hiện 1 thao tác thì hoặc là kết
thúc hoặc thực hiện 1 thao tác kế
tiếp.


– Tính đúng đắn: sau khi kết
thúc phải nhận được Output.
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


– Bài tập về nhà: + Mô phỏng việc thực hiện thuật tốn tìm GTLN với N và dãy số khác.
+ Bài 2, 4, 5 SGK.


– Đọc tiếp bài "Bài toán và thuật toán"
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết PPCT: 12</b> <b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌCBài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN(tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng ngôn ngữ liệt kê.


– Hiểu thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


– Biết xây dựng thuật toán của một số bài toán thông dụng bằng ngôn ngữ liệt kê hoặc sơ đồ
khối.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


– Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: </b></i>


– Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, các bảng vẽ biểu diễn thuật toán bằng
ngôn ngữ liệt và sơ đồ khối.


– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức lớp học thành 4 nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung mục 3 của “bài toán và thuật toán”</b></i>
trước ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>Hỏi: Mơ phỏng các bước thực hiện thuật tốn tìm giá trị lớn nhất với N = 11 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 15. </b>
<b> Dự kiến trả lời:</b>



<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài</b></i> <i><b>mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Mô tả thuật tốn sắp xếp bằng tráo đổi.</b>


15’


GV: Nêu ví dụ về bài toán sắp
xếp trong thực tế


<b>GV: Cho dãy A gồm các số</b>
nguyên: 6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7,
12, 4. Theo bài toán trên ta cần
làm cơng việc gì?


Tổ chức các nhóm thảo luận
<b>GV: Hãy xác định Input và</b>
Ouput của bài toán?


GV: gọi đại diện của nhóm 1 trả


Dự kiến HS trả lời:


- Xếp các học sinh theo thứ tự
từ thấp đến cao


- Xếp điểm trung bình của
học sinh trong lớp theo thứ
tự từ cao đến thấp.



Dự kiến HS trả lời:


Theo bài tốn trên thì ta cần sắp
xếp dãy A trở thành dãy 1, 3, 4, 5,
6, 7, 7, 8, 10, 12.


Đại diện của nhóm 1 trả lời:
Dự kiến trả lời:


- Input: Dãy A gồm N số
nguyên a1, …, aN.


<b>III. Một số ví dụ về </b>
<b>thuật tốn(tt):</b>


<b>Ví dụ 2: Bài tốn sắp</b>
<b>xếp</b>


<b>-</b> <b>Xét bài toán sắp</b>
<b>xếp dạng đơn giản:</b>
Cho dãy A gồm N số
nguyên a1, a2, …, aN.
Cần sắp xếp các số hạng
để dãy A trở thành dãy
không giảm (tức là số
hạng trước không lớn
hơn số hạng sau).


<b>Thuật toán sắp xếp</b>



<i>Dãy số</i> 5 1 4 7 15


<i>i</i> 2 3 4 5 6


<i>Max</i> 5 5 5 7 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

lời.


GV: gọi đại diện của các nhóm
cịn lại nhận xét câu trả lời của
nhóm 1.


GV nhận xét và đưa ra input và
output của bài toán.


GV: yêu cầu học sinh nêu ý
tưởng của bài toán trên?


GV: gọi 1 HS trả lời


GV nhận xét và bổ sung: thuật
toán dừng lại cho đến khi khơng
có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa.


GV: từ ý tưởng của bài toán ta
sẽ xây dựng thuật toán này.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các
cách để biểu diễn thuật toán?
GV: gọi 1 HS trả lời



GV hướng dẫn HS xây dựng
thuật toán bằng cách liệt kê.
<i>- B1: Nhập N, các số hạng a</i>1,
a2, …, aN ;


<i> - B2: M </i> <sub>N ;</sub>


<i> - B3: Nếu M< 2 thì đưa ra dãy</i>
A đã được sắp xếp rồi kết thúc;
<i> - B4: M </i> <sub>M–1; i </sub> <sub>0;</sub>


<i> - B5: i </i> <sub> i+1;</sub>


<i> - B6: Nếu i > M thì quay lại</i>
bước 3;


<i> - B7: Nếu a</i>i > ai+1 thì tráo đổi ai
và ai+1 cho nhau;


<i> - B8: Quay lại bước 5.</i>


GV: Nhấn mạnh những điểm
cần lưu ý trong thuật toán:
Bước 3, bước 6, bước 7 lưu ý
các biểu thức điều kiện.


GV: trong thuật toán trên i biến
đổi từ giá trị nào tới giá trị nào?
GV: gọi 1 HS trả lời



GV: Thuật toán này dừng lại
khi nào?


GV: gọi 1 HS trả lời


GV Nhận xét: Sau mỗi lần đổi


- Output: Dãy A được sắp xếp
khơng giảm.


Đại diện của nhóm 1 trả lời:
Dự kiến trả lời:


Câu trả lời của nhóm 1 là đúng.


Dự kiến trả lời:


Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề
trong dãy, nếu số trước lớn hơn số
sau thì ta đổi chỗ chúng cho nhau.


Dự kiến trả lời:


Có 2 cách: dùng ngôn ngữ liệt kê và
sơ đồ khối.


HS chú ý, lắng nghe. Sau đó hình
dung và ghi lại các bước của thuật
toán.



HS chú ý, lắng nghe


Dự kiến HS trả lời:


i có giá trị nguyên từ 0  <sub>M+1.</sub>


Dự kiến trả lời:
Khi M<2.


<b>bằng tráo đổi</b>
<b>(Exchange Sort)</b>


 Xác định bài toán:
- Input: Dãy A gồm N
số nguyên a1, a2, …, an.
- Output: Dãy A được
sắp xếp lại thành dãy
không giảm.


 Ý tưởng: Với mỗi cặp
số hạng đứng liền kề
trong dãy, nếu số trước
lớn hơn số sau thì ta đổi
chỗ chúng cho nhau.
Việc đó được lặp lại,
cho đến khi khơng có sự
đổi chỗ nào xảy ra nữa.
<b> Thuật tốn:</b>



<i>a) Cách liệt kê:</i>


<i>- B1: Nhập N, các số</i>
hạng a1, a2, …, aN ;
<i> - B2: M </i> <sub>N ;</sub>


<i> - B3: Nếu M< 2 thì đưa</i>
ra dãy A đã được sắp
xếp rồi kết thúc;


<i> - B4: M </i> <sub>M–1; i </sub> <sub>0;</sub>


<i> - B5: i </i> <sub> i+1;</sub>


<i> - B6: Nếu i > M thì</i>
quay lại bước 3;


<i> - B7: Nếu a</i>i > ai+1 thì
tráo đổi ai và ai+1 cho
nhau;


<i> - B8: Quay lại bước 5.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

chỗ, giá trị lớn nhất của dãy A
sẽ được chuyển dần về cuối dãy
và sau lượt thứ nhất thì giá trị
lớn nhất xếp đúng vị trí là ở
cuối dãy. Và sau mỗi lượt chỉ
thực hiện với dãy đã bỏ bớt số
hạng cuối dãy (M  <sub>M–1).</sub>



Trong thuật toán trên, i là biến
chỉ số có giá trị nguyên từ 0


 <sub>M+1.</sub>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn mơ tả thuật tốn bằng sơ đồ khối:</b>


<b>13’</b>


GV: yêu cầu HS nhắc lại qui
ước của các hình, mũi tên trong
sơ đồ khối.


GV: gọi 1 HS trả lời


GV: Để biểu diễn input, output
của bài tốn ta dùng hình gì?
GV: gọi 1 HS trả lời


GV: để biểu diễn các phép gán
M → N, M → M-1, i → i+1 ta
dùng hình gì?


GV: gọi 1 HS trả lời


GV: để biểu diễn các điều kiện
M<2, i>M, ai > ai+1 ta dùng hình
gì?



GV: gọi 1 HS trả lời


Dự kiến trả lời:


thể hiện thao tác so sánh.
thể hiện các phép tính tốn
thể hiện thao tác nhập, xuất
dữ liệu.


qui định trình tự thực hiện
các thao tác.


Dự kiến trả lời:
Ta dùng hình ovan


Dự kiến trả lời:


Ta dùng hình chữ nhật.


Dự kiến trả lời:
Ta dùng hình thoi.


<b>b) Sơ đồ khối:</b>


<b>Hoạt động 3: Mô phỏng việc thực hiện thuật toán – Củng cố.</b>


10’


GV: thực hiện từng bước của
lần duyệt 1 rồi sau đó gọi HS


lên thực hiện các lần duyệt còn
lại.


GV: gọi HS lên bảng thực hiện
các lần duyệt còn lại.


HS quan sát GV mô phỏng
thuật tốn.


HS lên bảng thực hiện.


Mơ phỏng việc thực hiện
thuật toán với:


N = 10 và dãy A:
6, 1, 5, 3, 7, 8, 10, 7, 12, 4.


Kết quả là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
<b>- Bài tập về nhà:</b>


1. Tập mô phỏng việc thực hiện thuật toán trên với dãy số: 5, 2, 6, 1, 10, 4, 9, 7,15.


2. Tìm thuật tốn sắp xếp một dãy số nguyên thành dãy không tăng.
<b>- Chuẩn bị bài: đọc trước ví dụ 3 của bài tốn và thuật toán.</b>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...


...
...
...
...


<i>Dãy A </i> 6 1 5 3 7 8 10 7 12 4


<i>Lượt </i> 1 5 3 6 7 8 7 10 4


12Lượt


<i>2</i> 1 3 5 6 7 7 8 4 10


<i>Lượt 3</i> 1 3 5 6 7 7 4 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết PPCT: 13</b>


<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>
<b>Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


– Hiểu cách biểu diễn thuật tốn bằng sơ đồ khối và bằng ngơn ngữ liệt kê.
– Hiểu thuật tốn tìm kiếm tuần tự.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Kĩ năng: </b></i>


– Biết xây dựng thuật toán của một số bài tốn thơng dụng.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Luyện khả năng tư duy lơgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: </b></i>


– Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, bảng vẽ các sơ đồ khối.


–Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung mục 3 của “bài toán và thuật toán”</b></i>
trước ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (3’)</b></i>


<b>Hỏi: Nêu ý tưởng thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi?</b>


<b>Dự kiến trả lời: Ý tưởng: Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước lớn</b>
hơn số sau thì ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó được lặp lại, cho đến khi khơng có sự
đổi chỗ nào xảy ra nữa


<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


Bài tốn tìm ki m là m t trong nh ng bài toán th ng dùng trong Tin hoc.ế ộ ữ ườ


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm thuật tốn giải bài tốn.</b>


20’


GV: Tìm kiếm là một việc thường
làm của mỗi người, chẳng hạn tìm
cuốn sách giáo khoa Tin học 10
trên giá sách, tìm chiếc áo sơ mi
màu trắng trong tủ quần áo…
.Nói một cách tổng quát là cần
tìm một đối tượng cụ thể nào đó
trong tập các đối tượng cho trước.


Cho dãy A gồm: 5, 7, 1, 4, 2, 9, 8,
11, 25, 51. Tìm i với ai = 2 và ai =
10?


GV: gọi 1 HS trả lời


Dự kiến trả lời
- i = 5


<b>III. Một số ví dụ: (tt)</b>
<b>Ví dụ 3: Bài tốn tìm</b>
<b>kiếm</b>


<b>-</b> <b>Xét bài tốn tìm</b>
<b>kiếm dạng đơn</b>
<b>giản:</b>



Cho dãy A gồm N số
nguyên khác nhau: a1, a2,
…, aN và một số ngun
k. Cần biết có hay khơng
chỉ số i ( 1 ≤ i ≤ N) mà ai
= k. Nếu có hãy cho biết
chỉ số đó.


<b>a) Thuật tốn tìm kiếm</b>
<b>tuần tự </b>


<b>(sequential</b>
<b>search)</b>


<i><b> Xác định bài toán</b></i>
- Input: Dãy A gồm N


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GV: Hãy xác định input và output
của bài toán?


GV: gọi 1 HS trả lời


GV hướng dẫn HS tìm thuật tốn
giải bài tốn.


Tổ chức các nhóm thảo luận
GV gọi đại diện của các nhóm
trình bày ý tưởng



GV nhận xét câu trả lời của mỗi
nhóm


GV hướng dẫn HS trình bày thuật
tốn tìm kiếm tuần tự bằng cách
liệt kê.


Những điều cần lưu ý:


Bước 1: các số nguyên khác nhau.
Bước 6, bước 7 lưu ý các biểu
thức điều kiện.


GV: khi nào thuật toán này dừng
lại?


Tổ chức các nhóm thảo luận
GV gọi đại diện của các nhóm
trình bày ý tưởng


GV: trong thuật tốn trên i biến
đổi từ giá trị nào tới giá trị nào
GV: gọi 1 HS trả lời


- khơng có i
Dự kiến trả lời:


- Input: Dãy A gồm N số nguyên
khác nhau a1, a2, …, aN và số
nguyên k;



- Output: Chỉ số i mà ai = k hoặc
thơng báo khơng có số hạng nào
của dãy A có giá trị bằng k.


Các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến
Đại diện từng nhóm trình bày ý
tưởng.


Dự kiến trả lời:


lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so
sánh giá trị số hạng đang xét với
khoá cho đến khi hoặc gặp một số
hạng bằng khoá hoặc dãy đã được
xét hết và không có giá trị nào
bằng khố.


Các nhóm thảo luận và đưa ra câu
trả lời.


Dự kiến trả lời:
Khi ai = k hoặc i>N.
Dự kiến trả lời:


 i là biến chỉ số và nhận giá trị
nguyên lần lượt từ 1 đến N+1.


số nguyên khác nhau a1,
a2, …, aN và số nguyên


k;


- Output: Chỉ số i mà ai
= k hoặc thơng báo
khơng có số hạng nào
của dãy A có giá trị
bằng k.


<i><b> Ý tưởng:</b></i>


- Tìm kiếm tuần tự là
lần lượt từ số hạng thứ
nhất, ta so sánh giá trị số
hạng đang xét với khoá
cho đến khi hoặc gặp
một số hạng bằng khoá
hoặc dãy đã được xét
hết và khơng có giá trị
nào bằng khố. Trong
trường hợp thứ hai dãy
A khơng có số hạng nào
bằng khoá.


<i><b> Thuật toán:</b></i>
<i>* Cách liệt kê:</i>


<i> - B1: Nhập N, các số</i>
hạng a1, a2, …, aN và
khoá k;



<i> - B2: i </i> <sub>1;</sub>


<i> - B3: Nếu a</i>i = k thì
thơng báo chỉ số i, kết
thúc;


<i> - B4: i </i> <sub>i + 1;</sub>


<i> - B5: Nếu i >N thì</i>
thơng báo dãy A khơng
có số hạng nào có giá trị
bằng k, rồi kết thúc.
<i> - B6: Quay lại bước 3.</i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối :</b>
<b>10</b>


<b>’</b>


GV: Để biểu diễn bước 1 của
thuật tốn ta dùng hình gì?


GV: gọi 1 HS trả lời


GV: để biểu diễn các phép gán
i → 1, i → i+1 ta dùng hình gì?
GV: gọi 1 HS trả lời


GV: để biểu diễn các điều kiện
ai = k, i>N1 ta dùng hình gì?



Dự kiến trả lời:
Ta dùng hình ovan
Dự kiến trả lời:


Ta dùng hình chữ nhật.


<b>b) Sơ đồ khối:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: gọi 1 HS trả lời


GV: yêu cầu HS về nhà biểu diễn
thuật toán này bằng sơ đồ khối.


Dự kiến trả lời:
Ta dùng hình thoi.


<b>Hoạt động 3: Mơ phỏng việc thực hiện thuật toán:</b>


5’


GV: thực hiện từng bước của lần
duyệt 1 rồi sau đó gọi HS lên thực
hiện các lần duyệt còn lại.


GV: gọi HS lên bảng thực hiện
các lần duyệt cịn lại.


HS quan sát GV mơ phỏng thuật
tốn.



HS lên bảng thực hiện.


Mơ phỏng việc thực hiện
thuật toán với:


+Dãy A: 5, 7, 1, 4, 2, 9,
8, 11, 25, 51. N = 10, k
= 2:


Kết quả:


<b>Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học.</b>
5’


GV: bài tập nhóm:


Cho N và dãy a1, …, an.hãy cho
biết có bao nhiêu số hạng trong
dãy có giá trị bằng 5.


Gợi ý:


<b>-</b> Sử dụng thuật toán trên
<b>-</b> Sử dụng biến đếm để đếm


số lần xuất hiện của giá trị
5 trong dãy.


 Các nhóm thảo luận và đưa ra


thuật toán.


<i>Cách liệt kê:</i>


<i> - B1: Nhập N, các số hạng a</i>1, a2,
…, aN và khoá k = 5;


<i> - B2: i </i> <sub>1; d</sub> <sub>0;</sub>


<i> - B3: Nếu a</i>i = k thì d  d+1;
<i> - B4: i </i> <sub>i + 1;</sub>


<i> - B5: Nếu i >N thì thơng báo </i>
trong dãy có d số hạng có giá trị
bằng k, rồi kết thúc.


<i>- B6: Quay lại bước 3.</i>


<b>Kết quả là: </b>
<i>Cách liệt kê:</i>


<i> - B1: Nhập N, các số</i>
hạng a1, a2, …, aN;
<i> - B2: i </i> <sub>1; d</sub> <sub>0;</sub>


<i> - B3: Nếu a</i>i = 5 thì d


 <sub>d+1;</sub>


<i> - B4: i </i> <sub>i + 1;</sub>



<i> - B5: Nếu i >N thì </i>
thơng báo trong dãy có d
số hạng có giá trị bằng
k, rồi kết thúc.


<i> - B6: Quay lại bước 3.</i>
<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>


<b>- Bài tập về nhà:</b>


– Mơ phỏng việc thực hiện thuật tốn với dãy số: 6,15,10, 20, 8, 4
– Bài tập về nhà: bài 3, 7 SGK trang 44


<b>- Chuẩn bị bài: Ôn lại các thuật toán đã học để chuẩn bị cho tiết bài tập tiếp theo.</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...
...
...


<b>Ngày soạn: 07/10/2011</b>

<b><sub>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</sub></b>



<b>k = 2 v</b>
<b> N =</b>


<b>10A</b> <b>5</b> <b>7</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>9</b> <b>8</b> <b>11</b> <b>25</b>



<b>51i</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b>-</b> <b></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết dạy: 14</b>

<b><sub>BÀI TẬP: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN. </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Hiểu một số thuật tốn đã học như sắp xếp, tìm kiếm.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


– Biết cách tìm thuật tốn giải một số bài toán đơn giản.
<b>3.</b> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Luyện khả năng tư duy lôgic khi giải quyết một vấn đề nào đó.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, bảng vẽ các sơ đồ khối.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung mục 3 của “bài toán và thuật toán”</b></i>
trước ở nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(3’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:(6’)</b></i>


<b>Hỏi: Nêu thuật toán giải bài tốn: Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên ?</b>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập cách xác định bài tốn.</b>


10’


 Cho các nhóm thảo luận, gọi
1 HS bất kì trong nhóm trả
lời.


 HS trả lời


a) Input: chiều dài, chiều rộng
Output: chu vi


b) Input: a, b


Output: GTLN của a và b.


<b>Bài 1: Hãy xác định các bài tốn</b>
sau:


a) Tính chu vi hình chữ nhật khi
cho biết chiều dài và chiều rộng
của hình chữ nhật đó.


b) Tìm giá trị lớn nhất của 2 số a,
b.


<b>Hoạt động 2: Mơ tả thuật tốn giải các bài tốn bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối.</b>



20’


 Cho các nhóm thực hiện lần
lượt các bước để tìm thuật
tốn.


Gọi 1 HS bất kì trong nhóm
trả lời.


<b>H1. Xác định bài tốn?</b>
<b>H2. Nêu ý tưởng thuật toán?</b>


 HS trả lời


<b>Đ1. Input: N, a</b>1, a2, …, aN


Output: số Dem cho biết số
lượng số 0 có trong dãy số trên.
<b>Đ2. </b>


– Ban đầu Dem = 0


– Lần lượt duyệt qua dãy số, nếu
gặp số hạng nào bằng 0 thì tăng
giá trị Dem lên 1.


<b>Bài 2: Cho N và dãy số a</b>1, a2,
…, aN. Hãy tìm thuật tốn cho
biết có bao nhiêu số hạng trong


dãy có giá trị bằng 0.


 Thuật tốn:
<i>a) Liệt kê:</i>


<i>B1: Nhập N, a</i>1, a2, …, aN
<i>B2: i </i> 0; Dem  0
<i>B3: i </i> i + 1


<i>B4: Nếu i > N thì thơng báo giá trị Dem, rồi kết</i>
thúc.


<i>B5: Nếu a</i> = 0 thì Dem  Dem + 1.


 Hướng dẫn HS liệt kê các bước của thuật toán và
vẽ sơ đồ khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>B6: Quay lại B3.</i>


Mơ phỏng việc thực hiện thuật tốn:


a) N = 10, dãy A: 1, 2, 0, 4, 5, 0, 7, 8, 9, 0  Dem
= 3


b) N = 10, dãy A: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Dem
= 0


<b>Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đã học:</b>


5’ thuật toán giải 1 bài tốn. Cho HS nhắc lại các bước tìm



 HS nhắc lại


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
<b>- Bài tập về nhà:Xem lại các thuật tốn đã học.</b>


<b>-</b> Xem trước bài 5: Ngơn ngữ lập trình, tiết hơm sau học.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 15 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 5: NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH. </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Biết được khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao.


– Biết được ngơn ngữ lập trình là phương tiện dùng để diễn đạt cho máy tính những việc
mà con người muốn máy thực hiện.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


– Biết được máy tính hoạt động theo chương trình, chương trình mà máy tính hiểu được là
ngơn ngữ máy.



<b>3.</b> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Cần thấy rõ muốn sử dụng máy tính, ngồi hiểu biết phần cứng cịn cần hiểu biết về phần
mềm.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10.</b></i>


– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung bài 5 “Ngơn ngữ lập trình” ở nhà.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (8’)</b></i>


<b>Hỏi: Hãy viết thuật tốn của bài tốn tìm số nhỏ nhất trong 2 số nguyên A, B.</b>
<b>Dự kiến trả lời: Một HS viết thuật toán bằng cách liệt kê, một HS vẽ sơ đồ khối.</b>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu về ngơn ngữ lập trình và ngơn ngữ máy.</b>


10’


<i>Đặt vấn đề: Ta biết rằng để</i>
giải một bài toán máy tính
khơng thể chạy trực tiếp


thuật toán mà phải thực hiện
theo chương trình. Vậy ta
phải chuyển đổi thuật tốn
sang chương trình.


Nêu ngun tắc hoạt động


của MTĐT <b>Dự kiến trả lời:</b>Hoạt động theo chương trình.


<b> Khái niệm ngơn ngữ lập</b>
<b>trình: </b>


Ngơn ngữ dùng để viết chương
trình cho máy tính gọi là ngơn
ngữ lập trình.


<b>I. Ngơn ngữ máy:</b>


 Ngơn ngữ máy là ngơn ngữ
duy nhất mà máy tính có thể hiểu
được và thực hiện.


 Một chương trình viết bằng
ngơn ngữ khác muốn thực hiện
trên máy tính phải được dịch ra
ngơn ngữ máy thơng qua chương
trình dịch.


 Các lệnh viết bằng ngôn ngữ
máy ở dạng mã nhị phân hoặc


mã hexa.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu hợp ngữ.</b>


10’


<i>Đặt vấn đề: Với ngơn ngữ</i>
máy, thì máy có thể trực tiếp
hiểu được nhưng nó khá
phức tạp và khó nhớ. Chính
vì thế đã có rất nhiều loại
ngôn ngữ xuất hiện để thuận
tiện hơn cho việc viết


<b>II. Hợp ngữ:</b>


 Hợp ngữ bao gồm tên các câu
lệnh và các qui tắc viết các câu
lệnh để máy tính hiểu được.
 Hợp ngữ cho phép người lập
trình sử dụng một số từ (thường
là viết tắt các từ tiếng Anh) để


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

chương trình.


 GV giải thích ví dụ


Máy tính có thể thực hiện
trực tiếp chương trình viết
bằng hợp ngữ hay khơng?



Khơng, phải cần chuyển sang ngơn
ngữ máy.


thể hiện các lệnh cần thực hiện.
<i>Ví dụ: ADD AX, BX</i>


Trong đó: ADD: phép cộng
AX, BX: các thanh ghi


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu ngơn ngữ bậc cao, chương trình dịch.</b>


10’


<i>Đặt vấn đề: Hợp ngữ là một</i>
ngôn ngữ đã thuận lợi hơn
cho các nhà lập trình chuyên
nghiệp nhưng vẫn chưa thật
thích hợp với đơng đảo
người lập trình.


Các em biết các loại ngôn
ngữ nào?


Máy tính có thể thực hiện
trực tiếp chương trình viết
bằng ngơn ngữ bậc cao hay
khơng?


GV giải thích thêm về


chương trình dịch.


 Thơng dịch: Dịch từng lệnh
và thực hiện ngay.


 Biên dịch: Dịch toàn bộ
chương trình rồi mới thực
hiện


<b>Dự kiến trả lời: Pascal, Foxpro,</b>
C,…


<b>Dự kiến trả lời: Không, phải cần</b>
chuyển sang ngôn ngữ máy.


<b>III. Ngôn ngữ bậc cao</b>


 Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ
gần với ngôn ngữ tự nhiên, có
tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào
các loại máy cụ thể.


<b>IV. Chương trình dịch:</b>


Là chương trình dịch từ các ngơn
ngữ khác nhau ra ngơn ngữ máy.
Các chương trình dịch làm việc
theo 2 kiểu: thông dịch và biên
dịch.



<b>Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học.</b>
5’


 Cho HS nhắc lại:


– Loại ngơn ngữ nào mà máy
có thể hiểu và thực hiện
được?


– Muốn máy có thể hiểu
được các loại ngơn ngữ khác,
thì phải làm thế nào?


 HS trao đổi và trả lời:
– Ngơn ngữ máy
– Chương trình dịch


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
– Bài tập về nhà : Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa.


– Đọc trước bài “ Giải bài tốn trên máy tính”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết dạy: 16 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 6: GIẢI BÀI TỐN TRÊN MÁY TÍNH. </sub></b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải tốn trên máy tính: xác định bài tốn, xây dựng và
lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng
dẫn sử dụng.


<i><b>2.Kĩ năng: </b></i>


– Nắm được nội dung cụ thể các bước cần thực hiện khi giải một bài toán trên máy tính.
<b>3.</b> <i><b>Thái độ: </b></i>


– Rèn luyện tính khoa học khi làm một việc nào đó: lập kế hoạch, làm theo kế hoạch.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, bảng vẽ sơ đồ khối của thuật tốn</b></i>
tìm UCLN.


– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung bài 6 “Giải bài tốn trên máy tính” ở</b></i>
nhà.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ:(3’)</b></i>


<b>Hỏi: Làm thế nào máy tính có thể hiểu và thực hiện được một chương trình được viết theo</b>


một ngơn ngữ nào đó?


<i><b>-Dự kiến trả lời: Nhờ có chương trình dịch.</b></i>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Cách xác định bài toán và thuật tốn.</b>


15’


<i>Đặt vấn đề: MT là cơng cụ</i>
hỗ trợ con người rất nhiều
trong cuộc sống, nhưng để
cho máy thực hiện giải bài
toán thì ta phải đưa lời giải
bài tốn đó vào máy dưới
dạng các lệnh. Vậy các bước
để giải một bài toán là gì?
 GV có thể lấy một bài tốn
thực tế (hoặc toán học) để
phân tích.


Xác định bài tốn tức là cần
phải xác định cái gì?


 Chia các nhóm thảo luận và
gọi đại diện các nhóm trả lời
Hãy nhắc lại thuật tốn là gì?
Với một bài tốn có thể có


bao nhiêu thuật tốn để giải?
Ví dụ: Xét bài tốn "Tìm
UCLN của 2 số nguyên
dương"


 Đại diện các nhóm trả lời
+ Xác định input và output


 HS trả lời


<i><b>Dự kiến trả lời: Có thể có nhiều</b></i>
thuật tốn để giải một bài tốn.
Tìm UCLN có nhiều thuật tốn
+ dùng hiệu của 2 số


+ dùng thương của 2 số


<b> Các bước giải bài toán:</b>
Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Lựa chọn hoặc


thiết kế thuật toán.
Bước 3: Viết chương trình
Bước 4: Hiệu chỉnh CT
Bước 5: Viết tài liệu.


<b>I. Xác định bài toán:</b>


Xác định phần Input và Output
của bài toán và mối quan hệ giữa


chúng. Từ đó xác định ngơn ngữ
lập trình và cấu trúc dữ liệu một
cách thích hợp.


<b>II. Lựa chọn và thiết kế thuật</b>
<b>toán</b>


<i><b>a) Lựa chọn thuật toán:</b></i>


Mỗi thuật toán chỉ giải 1 bài
toán, song một bài toán có thể có
nhiều thuật tốn để giải. Vậy ta
phải chọn thuật toán phù hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> Thuật toán tối ưu: Là thuật</i>
<i>tốn có các tiêu chí sau : dễ</i>
<i>hiểu, trình bày dễ nhìn, thời</i>
<i>gian chạy nhanh, tốn ít bộ</i>
<i>nhớ.</i>


 GV hướng dẫn HS thực hiện
từng bước


Xác định bài toán?
Nhắc lại t/c của ƯCLN?


 Cho một nhóm lên bảng viết
thuật tốn bằng cách liệt kê.
 GV mơ tả thuật toán bằng
sơ đồ khối



<i><b>Dự kiến trả lời: Input: M, N</b></i>
nguyên dương


Output: UCLN(M,N).
<i><b>Dự kiến trả lời:</b></i>


( , ) ( , )


( , )


<i>M</i> <i>nếuM N</i>


<i>ƯCLN M N</i> <i>ƯCLN M N M nếuM N</i>
<i>ƯCLN M N N nếuM N</i>



  
 <sub></sub> <sub></sub>


 Các nhóm thảo luận rồi đưa ra
câu trả lời.


nhất trong những thuật toán đưa
ra.


<i><b>b) Diễn tả thuật tốn:</b></i>



Ta có thể diễn tả thuật tốn bằng
cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ
khối.


<b>Ví dụ: Tìm UCLN (M, N)</b>
<i>* Xác định bài toán.</i>


Input: M, N nguyên dương
Output: UCLN(M,N).


<i>* Ý tưởng: Sử dụng t/c đã biết;</i>
<i>* Thuật toán:</i>


B1: Nhập M, N;


B2: Nếu M = N thì UCLN = M;
chuyển đến B5;


B3: Nếu M > N


thì M = M – N, quay lại B2
B4: Nếu M<N thì


N = N – M, quay lại B2;


B5: Đưa ra kết quả UCLN rồi
kết thúc.


<b>Hoạt động 2: Cách viết chương trình , hiệu chỉnh chương trình, viết tài liệu.</b>



20’


<i>Đặt vấn đề: Ta đã có được</i>
thuật tốn của bài tốn, cơng
việc tiếp theo là phải chuyển
đổi thuật toán đó sang
chương trình.


Hãy nêu các ngôn ngữ lập
trình mà em biết?


 GV hướng dẫn HS kiểm thử
thông qua việc mơ phỏng
thuật tốn trên


 Cho một nhóm mơ phỏng
thuật tốn, một nhóm tìm
theo cách đã học, rồi đối
chiếu kết quả.


Tìm UCLN(25,35),


UCLN(17,5)


 Sau khi viết chương trình đã
hồn thiện cơng việc cịn lại
là viết tài liệu mơ tả thuật
tốn, chương trình và hướng
dẫn sử dụng chương trình.



<i><b>Dự kiến trả lời: Pascal, C, …</b></i>


UCLN(25,35) = 5
UCLN(17,5) = 1


<b>III. Viết chương trình: </b>


 Viết chương trình là tổng hợp
việc lựa chọn cách tổ chức dữ
liệu và sử dụng ngôn ngữ lập
trình để diễn đạt đúng thuật tốn.
 Khi viết chương trình cần chọn
ngơn ngữ thích hợp với thuật
tốn. Viết chương trình trong
ngơn ngữ nào thì phải tn theo
qui định ngữ pháp của ngơn ngữ
đó.


<b>IV. Hiệu chỉnh:</b>


Sau khi viết xong chương trình
cần phải thử chương trình bằng
một số bộ Input đặc trưng. Trong
quá trình thử này nếu phát hiện
sai sót thì phải sửa lại chương
trình. Quá trình này gọi là hiệu
chỉnh.


<b>V. Viết tài liệu:</b>



Viết mô tả chi tiết bài tốn, thuật
tốn, chương trình và hướng dẫn
sử dụng …


<i><b>Chú ý: Các bước trên có thể lặp</b></i>
<i>đi lặp lại nhiều lần cho đến khi</i>
<i>ta cho rằng chương trình đã làm</i>
<i>việc đúng đắn và hiệu quả.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đã học.</b>
5’


 Nhấn mạnh các bước giải
bài tốn trên máy tính, cách
lựa chọn thuật toán và viết
chương trình.


HS lắng nghe.


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
<b>– Bài tập về nhà : Bài 1, 2, 3 sách giáo khoa.</b>


– Đọc trước bài “ Phần mềm máy tính – Những ứng dụng của tin học”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Ngày soạn: </b>



<b>Tiết dạy: 17 </b>

<b>Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC</b>

<b><sub>Bài 7: PHẦN MỀM MÁY TÍNH. </sub></b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


– Biết khái niệm phần mềm máy tính.


– Phân biệt khái niệm phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
<i><b>2.Thái độ: </b></i>


– Rèn luyện tính khoa học khi làm một việc nào đó: lập kế hoạch, làm theo kế hoạch.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <i><b>Giáo viên: – Giáo án tin học 10, sách giáo khoa tin học 10, tranh ảnh minh họa.</b></i>
– Phương pháp giảng dạy: thuyết trình, vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm.


<b>2.</b> <i><b>Học sinh: SGK tin học 10, vở ghi. Xem trước nội dung bài 7 “phần mềm máy tính” ở nhà.</b></i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.(1’)</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<b>Hỏi: Nêu các bước giải một bài toán trên máy tính?</b>
Dự kiến trả lời:Các bước giải bài toán:


Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Lựa chọn hoặc


thiết kế thuật toán.


Bước 3: Viết chương trình
Bước 4: Hiệu chỉnh CT
Bước 5: Viết tài liệu.
<i><b>3.</b></i> <i><b>Giảng bài mới:</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm hệ thống.</b>


13’


<i>Đặt vấn đề: Sản phẩm chính</i>
thu được sau khi thực hiện
các bước giải một bài tốn là
cách tổ chức dữ liệu, chương
trình và tài liệu. Một chương
trình như vậy có thể xem là
một phần mềm máy tính.


Hãy kể tên một số hệ điều
hành mà em biết?


<b>Dự kiến trả lời: Dos, Windows,</b>
Linux…


<b> Phần mềm máy tính: </b>


Là sản phẩm thu được sau khi
thực hiện giải bài tốn. Nó bao
gồm chương trình, cách tổ chức


dữ liệu và tài liệu.


<b>I. Phần mềm hệ thống:</b>


 Là phần mềm nằm thường trực
trong máy để cung cấp các dịch
vụ theo yêu cầu của các chương
trình khác trong quá trình hoạt
động của máy. Nó tạo ra mơi
trường làm việc cho các phần
mềm khác.


 Phần mềm hệ thống quan trọng
nhất là hệ điều hành.


Hệ điều hành có chức năng điều
hành tồn bộ hoạt động của máy
tính trong suốt quá trình làm
việc.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm ứng dụng.</b>
 Cho các nhóm thảo luận


từng vấn đề, rồi trình bày ý


 Các nhóm thảo luận và trình bày <b>II. Phần mềm ứng dụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

20



kiến của nhóm.


Hãy kể tên một số phần mềm
ứng dụng mà em biết?


Hãy kể tên một số phần mềm
đóng gói mà em biết?


Hãy kể tên một số phần mềm
công cụ mà em biết?


Hãy kể tên một số phần mềm
tiện ích mà em biết?


Ví dụ như phần mềm
Vietkey vừa là phần mềm
ứng dụng, vừa là phần mềm
tiện ích.


<b>Dự kiến trả lời: Word, Excel,</b>
Quản lí HS, …


<b>Dự kiến trả lời: Soạn thảo, nghe</b>
nhạc, …


<b>Dự kiến trả lời: Phần mềm phát</b>
hiện lỗi


<b>Dự kiến trả lời: Nén dữ liệu, diệt</b>
virus, …



mềm viết để phục vụ cho công
việc hàng ngày hay những hoạt
động mang tính nghiệp vụ của
từng lĩnh vực …


<i> Phần mềm đóng gói: là phần</i>
mềm được thiết kế dựa trên
những yêu cầu chung hàng ngày
của rất nhiều người.


<i> Phần mềm công cụ: Là phần</i>
mềm hỗ trợ để làm ra các sản
phẩm phần mềm khác.


<i> Phần mềm tiện ích: Trợ giúp ta</i>
khi làm việc với máy tính, nhằm
nâng cao hiệu quả cơng việc.
<i>Chú ý: Việc phân loại phần mềm</i>
<i>chỉ mang tính tương đối, có</i>
<i>những phần mềm có thể xếp vào</i>
<i>nhiều loại.</i>


<b>Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đã học.</b>
5’


 Nhấn mạnh sự khác biệt
giữa phần mềm hệ thống và
phần mềm ứng dụng.



HS lắng nghe.


<i><b>4.</b></i> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
<b>– Bài tập về nhà: Bài 1, 2 sách giáo khoa.</b>


– Đọc trước bài 8 “ Những ứng dụng của tin học”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn:


Tiết: 18

Bài 8:

<b>NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Cung cấp kiến thức ban đầu để HS có khái niệm phần mềm.
- Phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.


- Giới thiệu một cach tổng thể các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của
xã hội, từ đó nhấn mạnh lại cho học sinh thấy tầm quan trọng của môn học và sự cần thiết phải có những
kiến thức cơ bản, phổ thơng về tin học.


<b>2. Kỹ năng: Có một cách nhìn tổng quan về tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống hiện nay.</b>
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có trách nhiệm.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>



<b>1.</b> <b>Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa.</b>


<b>2.</b> <b>Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định tổ chức: Nắm sĩ số lớp (1’)</b>
<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Theo em có thể cần 1 phần mềm ứng dụng mà không cần HĐH được không?


- Hãy nêu tên 1 phần mềm mà em biết. Phần mềm đó dùng để làm gì? Nó thuộc loại nào?


<b>3.</b> <b>Giảng bài mới:</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt độngc của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu những ứng dụng của tin học
<b>35’</b> <b><sub>GV dẫn dắt vấn đề: Ngày nay</sub></b>


<i>tin học xuất hiện ở mọi nơi và</i>
<i>ở mọi lĩnh vực trong đời sống</i>
<i>xã hội. Ta ln nói ta đang</i>
<i>sống trong kỷ nguyên công</i>
<i>nghệ thông tin. Vậy tin học</i>
<i>đã đóng góp những gì cho xã</i>
<i>hội hiện nay mà khiến cho ta</i>
<i>nói như thế? Để biết được</i>
<i>điều này ta xét bài 8:</i>



<b>GV: Nhờ có máy tính mà các</b>
bài tốn tưởng chừng như rất
khó khăn này đã được giải
một cách dễ dàng, nhanh
chóng.


<b>GV: Hãy kể tên các bài toán</b>
quản lý trong nhà trường.
<b>GV: Người ta thường dùng</b>
các phần mềm quản lý như
Excel, Acess, Foxpro,…
<b>GV: Ngồi những ứng dụng</b>
trên thì máy tình cịn tham gia
ở lĩnh vực khác như: Tự động
hóa, truyền thơng, soạn thảo,


<b>HS: bài tốn quản lý học</b>
sinh, quản lý giáo viên,
quản lý thư viện,…


<b>HS: Lấy ví dụ về lĩnh vực</b>
tự động hóa và điều khiển.
HS: Nêu thành tựu nổi bậc
nhất trong lĩnh vực truyền
thông.


<b>1. Giải những bài toán khoa học kĩ</b>
<b>thuật:</b>



Những bài toán khoa học kĩ thuật
như: Xử lý các số hiệu thực nghiệm,
qui hoạch, tối ưu hóa là những bài
tốn có tính tốn lớn mà nếu khơng
dùng máy tính thì khó có thể làm
được.


<b>2. Bài toán quản lý:</b>


<b>- Hoạt động quản lí có 1 đặc điểm</b>
chung là phải xử lý một khối lượng
thơng tin lớn, thơng tin đó thường rất
đa dạng.


- Quy trình ứng dụng Tin học để
quản lý:


+ Tổ chức lưu trữ hồ sơ.


+ Cập nhật hồ sơ (thêm, sửa, xóa,…
các thơng tin).


+ Khai thác các thơng tin (như: tìm
kiếm thơng tin, in ấn, thống kê,…)
<b>3. Tự động hóa và điều khiển:</b>
Việc phóng vệ tinh nhân tạo hoặc
bay lên vũ trụ đều nhờ hệ thống máy
tính.


<b>4. Truyền thơng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>GV: Với máy tính ta có thể</b>
soạn thảo, trình bày một văn
bản nhanh chóng, chỉnh sửa
dễ dàng và đẹp mắt,…


<b>GV: Hãy lấy ví dụ về ứng</b>
dụng của máy tính vào lĩnh
vực trí tuệ nhân tạo mà em
biết.


<b>GV: Hãy kể tên những môn</b>
học mà em đã được học liên
quan đến máy tính.


Có thể nói rằng, nếu áp dụng
máy tính vào dạy học đều làm
cho học sinh hiểu bài nhanh
hơn, hình ảnh sinh động hơn,
gây hứng thú học tập hơn,…
<b>GV: Một ứng dụng quan</b>
trọng hơn đó là Tin học góp
phần đáng kể vào lĩnh vực
giải trí.


<i>Kết luận: Mặc dù máy tính có</i>
<i>nhiều ứng dụng như vậy</i>
<i>nhưng nó khơng thể hồn</i>
<i>tồn thay thế con người. Máy</i>
<i>tính chỉ có thể đưa ra các</i>


<i>phương án và con người phải</i>
<i>tự quyết định là dùng phương</i>
<i>án gì?</i>


<b>HS: Lấy ví dụ về công việc</b>
soạn thảo, in ấn, văn
phịng.


<b>HS: Đó là việc thiết kế</b>
Rôbôt để thay thế con
người làm việc trong các
mơi trường khắc nghiệt.
<b>HS: Các thí nghiệm của</b>
môn sinh học, vật lý đã
được minh họa, trình chiếu
trên máy tính rất dễ hiểu.
<b>HS: Môn Lịch sử trình</b>
chiếu trên máy tính cùng
với các thước phim sẽ
khơng cịnn khô khan nữa.
<b>HS nêu tên một vài phần</b>
mềm giải trí mà em biết.


Máy tính góp phần khơng nhỏ vào
lĩnh vực truyền thông nhất là từ khi
Internet xuất hiện giúp con người có
thể liên lạc, chia sẻ thơng tin bất cứ
nơi đâu trên thế giới.


<b>5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn </b>


<b>phịng:</b>


Máy tính giúp việc soạn thảo một
văn bản trở nên nhanh chóng, tiện
lợi và dễ dàng.


<b>6. Trí tuệ nhân tạo:</b>


Nhằm thiết kế những máy có khả
năng đảm đương một số hoạt động
thuộc lĩnh vực trí tuệ của con người
hoặc một số đặc thù của con người
(người máy).


<b>7. Giáo dục:</b>


Với sự hỗ trợ của Tin học, ngành
giáo dục đã có những bước tiến mới
giúp việc học tập và giảng dạy trở
nên sinh động và hiệu quả hơn.
<b>8. Giải trí:</b>


Am nhạc, trị chơi, phim ảnh,…giúp
con người thư giãn lúc mệt mỏi,
giảm stress,…


<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức đã học:</b>
<b>3’</b> Yêu cầu hs nhắc lại các ứng


dụng của Tin học. HS nhắc lại theo như nộidung bài học.



<b>4.</b> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
- Nắm được các ứng dụng của máy tính.


- Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK trang 57.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn:
Tiết: 19


<b>TIN HỌC VÀ XÃ HỘI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>


- Tin học có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển mọi mặt của xã hội.


- Qua việc sử dụng các thành tựu của tin học, xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức và
cách tiến hành các hoạt động.


- Cần nhận thức được sự cần thiết phải tôn trọng các quy định của pháp luật khi sử dụng các tài
nguyên thông tin chung, đồng thời cần học tập khơng ngừng để có thể thích ứng được với nhịp điệu phát
triển của xã hội hiện đại.


<b>2.</b> <b>Kỹ năng: Có một cách nhìn tổng quan về tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống hiện </b>


nay.


<b>3.</b> <b>Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có trách nhiệm.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <b>Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa.</b>


<b>2.</b> <b>Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định tình hình lớp: Nắm sĩ số (1’)</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


Kể một số ứng dụng của tin học.


Hãy kể tên một số phần mềm giải trí mà em thích. Vì sao?
<b>3.</b> <b>Giảng bài mới:</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ảnh hưởng của Tin học đối với sự phát triển của xã hội</b>


<b>10’</b>


<b>GV: Ý thức được vai trò của</b>
Tin học, nhiều quốc gia đã có
chính sách đầu tư thích hợp đặc
biệt cho thế hệ trẻ và Việt Nam
là một trong những nước đó.
<b>GV: Có thể đồng nhất việc học</b>


tin học với việc học sử dụng
máy tính hay khơng? Vì sao?
<b>GV: Muốn phát triển ngành Tin</b>
học khơng có nghĩa là mở rộng
phạm vi sử dụng Tin học mà
phải làm sao cho Tin học đóng
góp ngày càng nhiều vào kho
tàng chung của thế giới và thúc
đẩy nền kinh tế của đất nước
phát triển.


<b>GV: Có thể u cầu HS lấy ví</b>
dụ để chứng minh co sự ảnh
hưởng của tin học đối với sự
phát triển xã hội.


<b>GV: điểm qua những thuận lợi</b>
và khó khăn của nền tin học
Việt Nam


<b>HS: Không thể đồng nhất</b>
việc học tin học với việc sử
dụng máy tính. Vì, mặc dù
máy tính có những khả năng
kì diệu nhưng nó cũng chỉ là
một cơng cụ lao động do con
người sáng tạo ra. Để sử
dụng được công cụ này, con
người cần có những kiến
thức nhất định về tin học.


<b>HS trả lời: nhờ có mạng máy</b>
tính, con người có thêm
nhiều nguồn thơng tin hơn để
học tập, HS có nhiều tài liệu
hơn để tham khảo, …


<b>HS: Có thể điểm qua các</b>
nước có nền tin học phát
triển trên thế giới.


<b>1. Ảnh hưởng của Tin học đối</b>
<b>với sự phát triển của xã hội:</b>
- Nhu cầu của xã hội ngày càng
lớn cùng với sự phát triển của
khoa học kĩ thuật đã kéo theo sự
phát triển như vũ bão của Tin
học.


- Sự phát triển của tin học làm
xuất hiện nhiều nhận thức mới,
phương thức làm việc mới,
phương thức giao tiếp mới
- Ngược lại sự phát triển của Tin
học đã đem lại hiệu quả to lớn
cho hầu hết các lĩnh vực của xã
hội.


- Nền tin học của 1 quốc gia
được coi là phát triển nếu nó
đóng góp được phần đáng kể vào


nền kinh tế cũng như kho tàng tri
thức chung thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về xã hội tin học hóa:</b>


<b>15’</b>


<b>GV: Em nào có thể cho biết ích</b>
lợi của mạng máy tính?


<b>GV: Với sự ra đời của mạng </b>
máy tính, các hoạt động trong
lĩnh vực như: sản xuất hàng
hóa, quản lý, giáo dục,… trở
nên dễ dàng và vô cùng tiện lợi.
<b>GV: Hãy kể một vài ví dụ về </b>
ứng dụng của Tin học trong các
lĩnh vực?


<b>GV: Cùng với sự phát triển của</b>
các phương tiện kỹ thuật hiện
đại, có hàm lượng tin học ngày
càng cao làm cho con người có
nhiều thời gian rảnh hơn


<b>HS: Mạng máy tính giúp</b>
chúng ta có thể làm việc với
nhiều người mà khơng cần
phải gặp mặt.



<b>HS: lấy ví dụ để chứng minh</b>
cho điều này.


<b>HS: Lĩnh vực thương mại</b>
điện tử, chính phủ điện tử,…
<b>HS: lấy ví dụ cho trường hợp</b>
này


<b>2. Xã hội tin học hóa:</b>


- Sự ra đời của mạng máy tính,
phương thức làm việc “mặt đối
mặt” dần dần mất đi mà thay vào
đó là phương thức hoạt động
thông qua mạng ngày càng
chiếm ưu thế Ví dụ: Làm việc và
học tập tại nhà nhờ mạng máy
tính,…


- Máy móc giúp giải phóng lao
động chân tay và giúp con người
có thời gian giải trí, tập trung cho
lao động trí óc.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về văn hóa và pháp luật trong xã hội Tin học hóa:</b>
10’ <b>GV: Trong xã hội Tin học hóa,</b>


nhiều hoạt động đều diễn ra
trên mạng có quy mơ tồn thế


giới. Thông tin trên mạng là
thơng tin chung của tồn nhân
loại. Do đó cần thiết phải bảo
vệ thơng tin – tài sản của mọi
người.


<b>GV: Trong xã hội ngày nay,</b>
những việc làm gì được coi là
phá hoại thơng tin chung của
mọi người?


<b>GV: Giải thích để HS nắm</b>
được các khái niệm: phát tán
vius, phá hoại thông tin, truy
cập bất hợp pháp các nguồn
thông tin, …


<b>GV: Mọi hành động ảnh hưởng</b>
đến hệ thống thông tin dù cố
tình hay vơ thức đều coi là
phạm pháp. Vì vậy phải học
cách làm việc và sử dụng thông
tin này sao cho hợp lý.


<b>GV: Xã hội phải đề ra các qui</b>
định xử lý việc phá hoại thông
tin.


<b>GV: Cũng giống như các lĩnh</b>
vực khác, tin học cũng có bộ



<b>HS: Lắng nghe, ghi nhớ.</b>


<b>HS: Việc tạo ra các Virus</b>
phá hoại dữ liệu và thông tin
trên mạng của nhiều người.
<b>HS: lắng nghe, ghi nhớ.</b>


<b>HS: Nêu một vài ví dụ về</b>
các hành vi vi phạm trong
thực tế mà em nghe ở báo,
dài.


<b>3. Văn hóa và pháp luật trong </b>
<b>xã hội Tin học hóa:</b>


- Thơng tin là tài sản chung của
mọi người, nên phải có ý thức
bảo vệ chúng.


- Mọi hành vi ảnh hưởng đến
hoạt động bình thường của hệ
thống Tin học đều coi là bất hợp
pháp, như: truy cập bất hợp pháp
các nguồn thông tin, phá hoại
thông tin, phát tán virus,…
- Thường xuyên học tập và nâng
cao trình độ để có khả năng thực
hiện tốt các nhiệm vụ và không
vi phạm pháp luật.



- Xã hội phải đề ra những quy
định, điều luật để bảo vệ thông
tin và xử lý các tội phá hoại
thông tin ở nhiều mức độ khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
luật về tin học, căn cứ vào đó


để biết những hành vi nào là vi
phạm pháp luật.


<b>Hoạt động 4: Củng cố kiến thức đã học</b>


3’ <b>Nhắc lại các nội dung của tin<sub>học trong cuộc sống</sub></b> Hs nhắc lại theo nội dung bài
học


<b>4.</b> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) </b>
- Bài tập về nhà: + Xã hội như thế nào là xã hội tin học hóa


+ Trả lời các câu hỏi SGK trang 57.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn:


Tiết: 20


<b>BÀI TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Luyện tập các bài tập trong SBT và SGK để học sinh nắm vững được các kiến thức đã học và có
khả năng vận dụng các kiến thức để trả lời các câu hỏi.


<b>2. Kỹ năng: Có một cách nhìn tổng quan về tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống hiện nay.</b>
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có trách nhiệm.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <b>Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án. </b>


<b>2.</b> <b>Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định tình hình lớp: Nắm sĩ số. (1’)</b>


<b>2.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


<i>Câu hỏi: Em hiểu như thế nào là “Xã hội tin học hóa”? Theo em, cần có pháp luật trong xã hội tin </i>
học hóa hay khơng? Vì sao?


<i>Dự kiến trả lời:</i>


Với sự ra đời của mạng máy tính, phương thức làm việc “mặt đối mặt” dần dần mất đi mà thay


vào đó là phương thức hoạt động thông qua mạng ngày càng chiếm ưu thế với khả năng có thể kết hợp
các hoạt động, làm việc chính xác và tiết kiệm thời gian,...


Ví dụ: Làm việc và học tập tại nhà nhờ mạng máy tính,…


Ví dụ: Rơbốt thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại, nhiệt độ khắc nghiệt hay
vùng nước sâu,…


Máy móc giúp giải phóng lao động chân tay và giúp con người có thời gian giải trí.
Tóm lại: Tin học ngày nay có ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của con người.
Cần có pháp luật trong xã hội Tin học hóa. Vì:


- Thơng tin là tài sản chung của mọi người, nên phải có ý thức bảo vệ chúng.


- Mọi hành vi ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của hệ thống Tin học đều coi là bất hợp
pháp, như: truy cập bất hợp pháp các nguồn thông tin, phá hoại thông tin, tung virus,…


Vì vậy: Xã hội phải đề ra những quy định, điều luật để bảo vệ thông tin và xử lý các tội phá hoại
thông tin ở nhiều mức độ khác nhau.


<b>3.</b> <b> Giảng bài mới:</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Luyện tập§5 và §6:</b>


<b>15’</b> <b><sub>GV: Gọi HS nhắc lại khái</sub></b>
niệm của các ngôn ngữ mà
em đã học?


<b>GV: Nhận xét, bổ sung câu</b>


trả lời của HS.


<b>GV: Từ các khái niệm đó,</b>
HS chọn đáp án.


<b>HS trả lời:</b>


- Ngơn ngữ máy: Mỗi loại máy
tính đều có ngơn ngữ máy của
nó. Đó là ngơn ngữ duy nhất để
viết chương trình mà máy tính
trực tiếp hiểu và thực hiện được.
- Hợp ngữ: So với ngôn ngữ
<i>máy thì hợp ngữ cho phép người</i>
lập trình sử dụng một số từ
(thường là viết tắt các từ Tiếng
Anh) để thể hiện các lệnh cần
thực hiện.


<i>-Ngôn ngữ bậc cao là ngôn ngữ</i>
lập trình mà trong đó các câu


<b>Bài 1: Phát biểu nào sau đây là sai</b>
khi nói về ngơn ngữ máy?


a) Ngơn ngữ máy: máy có thể trực
tiếp hiểu được; Các lệnh là các dãy
bit.


b) Viết chương trình bằng ngơn


ngữ máy tận dụng được những đặc
điểm riêng biệt của từng máy nên
chương trình sẽ thực hiện nhanh
hơn.


c) Ngơn ngữ máy khơng thể dùng
để viết những chương trình phức
tạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>GV: Gọi HS nhắc lại các</b>
bước để giải một bài tốn
trong máy tính?


<b>GV: Từ sự trình bày đó,</b>
HS chọn đáp án.


<b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại</b>
bước hiệu chỉnh trong việc
giải bài tốn trên máy tính.
<b>GV: Gọi HS đưa ra đáp án.</b>
<b>GV: Giải thích lí do khơng</b>
chọn những đáp án d để
tăng sự thuyết phục cho
HS.


lệnh được viết gần với ngôn ngữ
tự nhiên hơn, có tính độc lập
cao, ít phụ thuộc vào các loại
máy cụ thể.



<b>HS: Các bước để giải một bài</b>
tốn trong máy tính là:


B1: Xác định bài toán.


B2: Lựa chọn và thiết kế thuật
tốn.


B3: Viết chương trình.
B4: Hiệu chỉnh.
B5: Viết tài liệu.
<b>HS: Đáp án: d)</b>


<b>HS trả lời: hiệu chỉnh là việc sử</b>
dụng 1 số bộ Test để kiểm tra lại
chương trình có lỗi hay là
không?


d) Ngôn ngữ máy thích hợp với
từng loại máy.


Đáp án: c)


<b>Bài 2: Khi viết chương trình,</b>
người lập trình khơng nhất thiết
phải làm gì?


a) Tổ chức dữ liệu( vào\ ra).


b) Dùng các câu lệnh để mô tả các


thao tác.


c) Thường xuyên kiểm tra, phát
hiện lỗi.


d) Vẽ sơ đồ khối.
Đáp án: d)


<b>Bài 3: Giả sử có chương trình</b>
kiểm tra tính nguyên tố của số
nguyên dương nhập từ bàn phím.
Em hãy cho biết khơng nên chọn
giá trị nào trong các phương án
dưới đây để làm dữ liệu kiểm thử
chương trình?


a) Số -5; b) Số 2; c) Số 3; d) Số
nguyên lớn bất kỳ; e) Một vài số
nguyên tố lớn hơn 20 và nhỏ hơn
100; f) Số 1; g) Một vài hợp số.
Đáp án: d)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập §7 và §8</b>
<b>15’</b> <b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại</b>


khái niệm phần mềm máy
tính là gì? Có mấy loại
phần mềm máy tính?


<b>GV: Yêu cầu HS đưa ra</b>


câu trả lời cho câu hỏi
<b>GV: Hãy kể tên những lĩnh</b>
vực mà tin học có thể ứng
dụng vào mà em biết.
<b>GV: Yêu cầu HS trả lời</b>
câu hỏi của bài tập 5 theo
hiểu biết thực tế của mình.
<b>GV: Giải thích các u cầu</b>
đưa ra.


<b>Dự kiến HS trả lời: Phần mềm</b>
<i>máy tính là: kết quả thu được</i>
sau khi giải bài toán trên máy
tính.


Có hai loại phần mềm: Phần
mềm hệ thống và phần mềm ứng
dụng.


<b>Dự kiến HS trả lời: Đáp án C.</b>
HS có thể sửa lại thành câu trả
lời đúng.


<b>Dự kiến HS trả lời: Văn hóa,</b>
giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật,
quản lí, tự động hóa và điều
khiển, truyền thông, công việc
văn phòng, …


<b>Dự kiến HS trả lời: Phần mềm</b>


thi trắc nghiệm Tiếng Anh, phần
mềm tra cứu từ điển Anh văn,
phần mềm luyện nghe tiếng anh,


<b>Dự kiến HS trả lời: có thể bổ </b>
sung các tiêu chí mà mình cho là
cần thiết để tăng hiệu quả cho
việc học tập.


<b>Bài 4: Chọn câu sai trong những</b>
câu nói về phần mềm ứng dụng
dưới đây:


a) Là phần mềm giải quyết những
vấn đề trong thực tiễn;


b) Phần mềm tiện ích cũng là phần
mềm ứng dụng.


c) Phần mềm trị chơi và giải trí
khơng phải là phần mềm ứng
dụng.


d) Phần mềm diệt virus là phần
mềm ứng dụng được sử dụng hầu
hết các máy tính.


Đáp án: c)



<b>Bài 5: Hãy giới thiệu một phần</b>
mềm học tập mà em biết. Theo em
phần mềm học tập cần thỏa mãn
những yêu cầu nào?


Trả lời: Có nhiều phần mềm học
tập. Những yêu cầu đối với một
phần mềm học tập là:


- Đảm bảo kiến thức chính xác.
Kiến thức được phân chia thành
từng bài học nâng dần mức độ.
- Tạo môi trường cho người học tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

khám phá kiến thức.


- Có phần cho điểm, đánh giá đúng
trình độ của người học và biết đưa
ra câu hỏi phù hợp với trình độ
người đang học.


- Người dùng có thể tạo thêm dữ
liệu mới, bài học mới cho chương
trình.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập §9</b>


<b>6’</b>


<b>GV: Hãy nhắc lại những</b>


hành vi nào được coi là vi
phạm pháp luật trong sử
dụng tin học.


<b>GV: Phân tích từng việc</b>
làm trong bài tập để HS
nhận xét và đưa ra câu trả
lời.


<b>Dự kiến HS trả lời: phát tán </b>
virus, phá hoại thông tin, truy
cập bất hợp pháp các nguồn
thông tin, đánh cắp bản quyền,
….


<b>Bài 6: Các việc nào sau đây cần </b>
phê phán?


a) Sao chép phần mềm khơng có
bản quyền.


b) Đặt mật khẩu cho máy tính của
mình.


c) Sử dụng mã nguồn chương trình
của người khác đưa vào chương
trình của máy mình mà khơng xin
phép.


d) Phát tán các hình ảnh đồi trụy


lên mạng.


Đáp án: a), c), d)
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho các tiết học sau: (1’)</b>


Làm lại tất cả các bài tập trong SBT ở chương 1.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn:
Tiết 21


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT (Số 1)</b>



I. Mục tiêu:


Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh về ngành khoa học Tin học, cấu trúc máy tính, mã hóa
thơng tin và một thuật tốn.


II. Mục đích, u cầu:


 Biết khái niệm về Tin học.


 Biết các thành phần của máy tính và chức năng của bộ xử lí trung tâm.
 Viết được thuật toán 1 trong 2 cách.



 Biết cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số khác nhau.


III. Ma trận đề:


Tin học là một
ngành khoa học


Mã hóa thơng
tin


Giới thiệu về
máy tính


Bài tốn và
thuật tốn


Nhận biết Câu 1 Câu 3 Câu 5,6,7,8


Thông hiểu Câu 2,4 Câu 9


Vận dụng Câu 10


IV. Đề bài:


<b>Câu 1.</b> (0.75điểm)Input của bài toán giải hệ phương trình bậc nhất tổng quát

{

ax+by=<i>c</i>


mx+ny=<i>p</i> là:


<b>A.</b> a, b, c, m, n, p, x, y; <b>B.</b>a, b, c, x, y; <b>C.</b> a, b, c, m, n, p; <b>D.</b> m, n, p, x, y;



<b>Câu 2.</b> (0.75điểm) số 15 đổi sang dạng nhị phân là:


<b>A. 11110000</b> <b>B.</b> 00011111 <b>C. 00001111</b> <b>D. 01010101</b>


<b> Câu 3. </b> (0.75điểm)Thơng tin ban đầu đưa vào máy tính để giải một bài toán gọi là Input


<b>A.</b> Sai <b>B.</b>Đúng


<b> Câu 4. </b> (0.75điểm) Số thập phân 2007 được biểu diễn dưới dạng hexa thành số


<b>A. 3D7 </b> <b>B. 7D3</b> C. 7D7 <b>D. 3D8 </b>


<b> Câu 5.</b> (0.75điểm)Khi biết thuật tốn nào đó, ta chỉ có thể giải được bài toán tương ứng với một bộ dữ
liệu Input:


<b>A.</b> Sai <b>B.</b> Đúng


<b> Câu 6. </b>(0.75điểm)Ta có thể dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán:


<b>A.</b> Đúng <b>B.</b> Sai


<b> Câu 7. </b> (0.75điểm) Số nhị phân 11.01 khi chuyển sang hệ thập phân là số nào:


<b>A. 5.25 </b> <b>B. 3.5 </b> <b>C. 3.25 </b> <b>D. 2.5 </b>


<b> Câu 8. </b> (0.75điểm)Có thuật toán giải được mọi bài toán:


<b>A.</b> Sai <b>B.</b> Đúng


<b> Câu 9.</b> (2điểm)Thuật toán sau dùng để giải quyết bài toán nào?


B1: Nhập số nguyên dương N, dãy số A1, A2,…, An.


B2: TC<sub></sub>0; TL<sub></sub>0; i<sub></sub>0;


B3: Nếu i>N thì đưa ra TC,TL rồi kết thúc


B4: Nếu Ai chia hết cho 2 thì TCTC + Ai ngược lại TLTL+ Ai


B5: i<sub></sub> i+1 rồi quay lại B3


<b> Câu 10.</b> (2điểm)Viết thuật toán để tính tổng các số chia hết cho 3 của dãy số?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ngày soạn:


Tiết: 22

Chương II:

<b>HỆ ĐIỀU HÀNH</b>



Bài 10:

<b> KHÁI NIỆM VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Nắm được khái niệm hệ thống, phân biệt vai trò và chức năng của phần mềm trong hệ
thống.


<b>2. Kỹ năng: Chưa đòi hỏi phải biết các thao tác cụ thể.</b>
<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có trách nhiệm.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa.



<b>2.</b> Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


<i>Câu hỏi: Có mấy loại phần mềm trong máy tính? Hãy kể tên. Nêu các ứng dụng của Tin học, cho </i>
ví dụ.


<i>Dự kiến trả lời:</i>


Có hai loại phần mềm trong máy tính. Đó là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Các ứng dụng của tin học: Giải bài toán khoa học kĩ thuật, bài toán quản lý, tự động hóa và
điều khiển, truyền thơng, Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phịng, trí tuệ nhân tạo, giải trí, giáo dục,


<b>3.</b> <b>Giảng bài mới:</b>


TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Khái niệm hệ điều hành:</b>


10’


Máy tính không thể hoạt
động được nếu như khơng có
HĐH. Hiện nay xuất hiện các
hệ điều hành như: DOS,
Windows, Linux,… nhưng
thường dùng nhất là HĐH
Windows.



<b>GV: Hãy nêu khái niệm hệ</b>
điều hành trong SGK?


HĐH Win98, Win2000,
WinMe, WinXP,… là môi
trường cho các phần mềm
khác hoạt động.


<b>GV: HĐH được lưu trữ ở</b>
đâu: trên đĩa cứng, ram, màn
hình hay đĩa CD?


<b>GV: Máy tính có thể lưu 2</b>
HĐH khác nhau được không?
<b>GV: Nhận xét câu trả lời, kết</b>
luận: có thể cài 2 hệ điều
hành trên cùng một máy tính
nhưng nó phải tương thích với
nhau. Hiện nay có rất nhiều
phiên bản khác nhau của


<b>Dự kiến HS trả lời: Đứng</b>
tại chỗ phát biểu khái niệm
HĐH.


<b>Dự kiến HS trả lời: Hệ</b>
điều hành được lưu trong ổ
cứng.



<b>Dự kiến HS trả lời: Có,</b>
thường là cài 2 hệ điều
hành Win98 và Win XP
hoặc Win98 và Win2000.


<b>1. Khái niệm hệ điều hành:</b>
Hệ điều hành là tập hợp các
chương trình được tổ chức thành
một hệ thống với nhiệm vụ:
- Đảm bảo tương tác giữa người
dùng với máy tính.


- Cung cấp các phương tiện và
dịch vụ để điều phối việc thực hiện
chương trình.


- Quản lý chặt chẽ các tài nguyên
của máy, tổ chức khai thác chúng
một cách thuận lợi và tối ưu.
Ví dụ: HĐH DOS, Windows,
Linux,…


Chú ý:


- Máy tính có thể khai thác và sử
dụng hiệu quả khi có HĐH.


- Có nhiều loại HĐH đang tồn tại
nhưng chỉ có thể cài đặt một hoặc
một vài HĐH trên một máy tính.


- Mọi HĐH có chức năng và tính
chất như nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

HĐH, cài đặt HĐH nào là tùy
thuộc vào cấu hình của máy
tính như: bộ nhớ, dung lượng,
tốc độ của vi xử lý,…


HĐH đóng vai trị là cầu nối giữa
thiết bị với người dùng, giữa thiết
bị với chương trình thực hiện trên
máy.


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu Các chức năng và thành phần của hệ điều hành:</b>


17’


<b>GV: Máy tính muốn sử dụng</b>
được thì phải có hệ điều hành.
Vậy HĐH có những chức
năng gì?


<b>GV: Để HĐH có những chức</b>
năng như vậy thì HĐH có
những thành phần nào?


Tóm lại:
<b> Chức năng:</b>


- Loại cơng việc mà HĐH


đảm nhiệm.


- Đối tượng mà hệ thống tác
động.


<b>Các thành phần:</b>
- Bộ xử lý trung tâm.
- Bộ nhớ.


- Thiết bị ngoại vi.


<b>Dự kiến HS trả lời: Các</b>
chức năng chủ yếu của
HĐH là:


- Tổ chức đối thoại giữa
người sử dụng và hệ thống.
- Cung cấp bộ nhớ, các
thiết bị ngoại vi,… cho các
chương trình và tổ chức
thực hiện các chương trình
đó.


- Tổ chức lưu trữ thơng tin
trên bộ nhớ ngoài.


- Hỗ trợ phần mềm cho các
thiết bị ngoại vi.


- Cung cấp các dịch vụ tiện


ích hệ thống (làm đĩa, vào
mạng,…)


<b>2. Các chức năng và thành phần</b>
<b>của hệ điều hành:</b>


<b>* HĐH có các chức năng là:</b>
- Tổ chức đối thoại giữa người sử
dụng và hệ thống.


- Cung cấp bộ nhớ, các thiết bị
ngoại vi,… cho các chương trình
và tổ chức thực hiện các chương
trình đó.


- Tổ chức lưu trữ thơng tin trên bộ
nhớ ngồi.


- Hỗ trợ phần mềm cho các thiết bị
ngoại vi.


- Cung cấp các dịch vụ tiện ích hệ
thống (làm đĩa, vào mạng,…)
<b>* Các thành phần chủ yếu của</b>
<b>HĐH:</b>


- Các chương trình nạp khi khởi
động và thu dọn hệ thống trước khi
tắt máy hay khi khởi động lại máy.
- Chương trình đảm bảo đối thoại


giữa người với máy (dùng chuột
hoặc phím).


- Chương trình giám sát: Là
chương trình quản lý tài ngun,
có nhiệm vụ phân phối, thu hồi tài
nguyên.


- Hệ thống quản lý tệp: Là chương
trình phục vụ việc tổ chức, tìm
kiếm thơng tin cho các chương
trình khác xử lý.


- Các chương trình điều khiển và
các chương trình tiện ích khác.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về Phân loại hệ điều hành:</b>


7’


<b>GV: Hệ điều hành có mấy</b>
loại? Đó là những loại nào?


<b>GV: Từ Win 2000 trở đi cho</b>
phép ta thiết lập tài khoản
riêng cho từng người sử dụng.
<b>GV: Lấy ví dụ về HĐH MS –</b>
DOS để chỉ cho tính đơn
nhiệm của HĐH này.


<b>GV: Trên HĐH Win XP ta có</b>



<b>Dự kiến HS trả lời: Có 3 </b>
loại HĐH


+ Đơn nhiệm 1 người sử
dụng.


+ Đa nhiệm 1 người sử
dụng


+ Đa nhiệm đa người dùng.
<b>Dự kiến HS trả lời: Giải </b>
thích tính đa nhiệm của các
HĐH Windows 98, 2000,


<b>3. Phân loại hệ điều hành:</b>
Hệ điều hành có các loại chính
sau:


<i>- Đơn nhiệm một người sử dụng: </i>
Các chương trình được thực hiện
lần lượt và mỗi lần chỉ 1 người
đăng kí vào hệ thống.


VD: Hệ điều hành MS DOS


<i>- Đa nhiệm một người sử dụng: có </i>
thể thực hiện nhiều chương trình
cùng lúc và chỉ có một người được


đăng kí vào hệ thống.


Ví dụ: Win 98


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thể vừa nghe nhạc vừa soạn


thảo văn bản <i>- Đa nhiệm nhiều người sử dụng: </i>thực hiện nhiều chương trình cùng
lúc và cho phép nhiều người được
đăng kí vào hệ thống.


Ví dụ: Win 2000, Win XP,…
<b>Hoạt động 3: củng cố kiến thức đã học:</b>


4’


- Nhắc lại khái niệm, các
chức năng, thành phần của hệ
điều hành và hãy kể ra các
loại hệ điều hành.


HS nhắc lại theo nội dung
bài học


<b>4.</b> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 64.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


. . . .
. . . .
. . . .


. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn: 06/11/2010
Tiết: 23


<b>TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


 Hiểu khái niệm tệp và quy tắc đặt tên tệp.
 Hiểu khái niệm thư mục, cây thư mục.
<b>2.</b> <b>Kỹ năng:</b>


– Nhận dạng được tên tệp, thư mục, đường dẫn.
– Đặt được tên tệp, tên thư mục.


<b>3.</b> <b>Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, có trách nhiệm.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>.</b>Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy chiếu.


<b>.</b>Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>


<i>Câu hỏi: Hãy nêu các chức năng cơ bản của hệ điều hành. Phân biệt hệ điều hành đơn nhiệm một </i>
<i>người sử dụng và hệ điều hành đa nhiệm một người sử dụng, cho ví dụ.</i>



<b>.Nội dung bài mới:</b>


<b>Đặt vấn đề: Lượng thông tin máy tính có thể quản lý rất lớn, tùy thuộc vào dung lượng của</b>
thiết bị lưu trữ. Do vậy, máy tính cần có cách tổ chức như thế nào để quản lý thơng tin đó 1
cách hiệu quả. HĐH tổ chức lưu trữ thơng tin trên bộ nhớ ngồi dưới dạng tệp và thư mục. Để
biết HĐH quản lí tệp và thư mục như thế nào, hôm nay chúng ta học bài “tệp và quản lí tệp”.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về tệp:</b>


<b>20’</b> <b><sub>GV: Trên máy tính, đơn vị </sub></b>
dùng để đo thông tin là bit, byte
và bội số của chúng. Tuy nhiên,
chúng ta không thể trực tiếp mở
các bit, các byte ra đọc bởi vì
chúng là ngơn ngữ máy. Giống
như ngồi đời, chúng ta khơng
thể ra nhà sách và bảo với
người bán sách "bán cho tơi một
ít chữ". Tương tự như vậy, ta có
thể hình dung tệp như một cuốn
sách). Bất kể một bài hát, hình
vẽ, một bộ phim, một văn bản,
một cuốn sách,... đều có thể
được lưu trữ trong một hay
nhiều tệp. Vậy tệp là gì?


<b>Ví dụ: trên máy bạn sẽ thấy các</b>
tên tệp như là config.sys,
autoexec.bat, caro.exe,



<b>HS lắng nghe.</b>


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>


Tệp (Tập tin, file): là một tập
hợp các thông tin ghi trên bộ
nhớ ngoài tạo thành một đơn vị
lưu trữ do hệ điều hành quản lý.
Mỗi tệp có một tên để truy cập.


<b>1. Tệp và thư mục:</b>
<b>a. Tệp và tên tệp:</b>


<b>- Khái niệm: Tệp (Tập tin,</b>
file): là một tập hợp các thơng
tin ghi trên bộ nhớ ngồi tạo
thành một đơn vị lưu trữ do hệ
điều hành quản lý. Mỗi tệp có
một tên để truy cập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

mspaint.exe, winword.exe,...
<b>GV: HĐH quản lí tệp thơng </b>
<b>qua cái gì?</b>


<b>GV: Tên tệp có cú pháp như</b>
<b>thế nào?</b>


<b>GV: Người ta thường đặt tên</b>
tệp với phần tên có ý nghĩa


phản ánh nội dung tệp và phần
mở rộng phản ánh loại tệp.


<b>GV: theo em, việc đặt tên tệp</b>
<b>co giống nhau cho các HĐH</b>
<b>không?</b>


<b>GV: Mỗi hệ điều hành có quy</b>
tắc đặt tên tệp riêng tùy theo
đặc trưng của mỗi loại. Chúng
ta sẽ nghiên cứu chi tiết quy tắc
đặt tên trong hệ điều hành
Windows và hệ điều hành
MS-DOS.


<b>GV: Trong khi làm việc với</b>
máy tính đã bao giờ các em gặp
trường hợp có tệp chỉ cho phép
đọc nhưng không cho phép ghi
hay sửa chữa không?


<b>GV: Đó là những tệp đã được</b>
thiết lập thuộc tính chỉ cho phép
đọc, ngồi ra cịn những thuộc
tính khác. Tiếp theo ta xét đến
những thuộc tính liên quan đến
tệp.


<b>GV: Hướng dẫn chi tiết các</b>
bước thiết lập thuộc tính cho


tệp.


<b>GV: Chỉ xem tên nào đúng, tên</b>
nào sai? THO.DOC,
HOCSINH.DBF, BP.DOC.COM,
TINHOC.TXT, TAILIEU.XLS,
BAITAPTINHOC.PAS.


<b>GV: Tên nào đúng trong HĐH</b>
Windows nhưng không đúng
trong HĐH MS-DOS?


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>
Tên tệp.


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>
<b>- Tên tệp: gồm 2 phần:</b>
<Phần tên>

.

[Phần mở rộng]


<b>Dự kiến HS trả lời:</b>
<b>không</b>


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>


Có, trong các tệp mà người ta
khơng muốn cho mình sửa chữa
hoặc khơng muốn thay đổi gì
nữa.


<b>HS: lắng nghe, ghi nhớ.</b>


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>


THO.DOC, HOC SINH.DBF,
TINHOC.TXT, TAILIEU.XLS
BAITAPTINHOC.PAS.


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>


HOC SINH.DBF,
BAITAPTINHOC.PAS.


<b>- Tên tệp: Cú pháp chung:</b>
<Phần tên>

.

[Phần mở rộng]
VD: Baitap.Pas, BienBan.doc,
Một số phần mở rộng thông
dụng như:


.txt: file văn bản thô khơng có
định dạng


.doc: file văn bản được soạn
thảo bằng MS Word


.xls: file bảng tính được tạo
bởi chương trình Excel.
.exe: file thực thi, thường là
những phần mềm, chương
trình có khả năng tự chạy khi
ta nhấp kép chuột vào nó



<b>* </b>

<b>Các quy tắc khi đặt tên</b>
<b>tệp:</b>


- Đối với HĐH Windows:
+ Tên tệp không quá 255 kí tự
+ Tệp khơng sử dụng các kí
tự: \ / : * ? ” < >.


+ Phần mở rộng không nhất
thiết phải có, nếu có được
HĐH dùng để phân loại tệp.
- Đối với HĐH MS – DOS:
Cấu trúc: Tên tệp

.

Phần mở
rộng. Phần tên khơng q 8 kí
tự. Phần mở rộng (nếu có)
khơng q 3 kí tự. Tên tệp
khơng có dấu cách.


<b>Chú ý: Tên tệp không phân </b>
biệt chữ hoa và chữ thường.
*Các thuộc tính liên quan
<b>đến tệp:</b>


o Read Only: Chỉ cho
phép đọc mà không cho phép
sửa.


o Achive: Cho phép đọc
và ghi.



o System: tệp hệ thống.
o Hidden: tệp ẩn.


Để thiết lập thuộc tính cho tệp
ta làm như sau: Nhấp chuột
phải <sub></sub> Properties.


<i><b>Chú ý: Có thể chọn nhiều </b></i>
thuộc tính ở trong một tệp.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về thư mục:</b>


<b>15’</b> GV: cứ hình dung: nếu tất cả
file bạn chép vào ổ đĩa của máy,
một ngày nào đó nó sẽ nhiều lên
đến hàng nghìn, lúc này bạn


HS chú ý, lắng nghe. <b>b. Thư mục:</b>


Thư mục là một hình thức sắp
xếp trên đĩa để lưu trữ từng
nhóm các tệp có liên quan với


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

làm cách nào để tìm được file
cần tìm? Vì vậy, thư mục như là
một ngăn tủ trên chiếc tủ hay
giá đựng sách. Bạn sẽ phân ra
các loại sách khác nhau, để vào
các ngăn tủ khác nhau để khi
tìm một cách dễ dàng. Trên máy
tính, người ta tạo ra thư mục với


mục đích là để tổ chức quản lý
file được hợp lý, dễ tìm kiếm và
sử dụng.


<b>Ví dụ: trên đĩa bạn sẽ tạo ra các</b>
thư mục Music (chứa các file
nhạc MP3 của bạn), VanBan
(chứa các file Word của bạn
như là đơn xin việc, hợp đồng
thuê nhà, bảng giá hàng tiêu
dùng,...), Album (chứa các file
ảnh chụp từ máy kỹ thuật số),...
<b>GV: Thư mục có thể chứa</b>
<b>những gì?</b>


<b>GV: tương tự như tệp, HĐH</b>
<b>quản lí thư mục thơng qua cái</b>
<b>gì?</b>


<b>GV: Vậy tên thư mục được</b>
<b>đặt như thế nào?</b>


GV: có thể đặt tên thư mục
<b>giống nhau khơng?</b>


GV: có thể hình dung cấu trúc
thư mục giống như một cây,
mỗi thư mục là một cành, mỗi
tệp là một lá.



GV: ngoài ra, các thư mục còn
được tổ chức theo nguyên tắc
phân cấp bậc.


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>


Trong thư mục có thể chứa các
thư mục và các tệp.


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>
Thông qua tên thư mục
<b>Dự kiến HS trả lời: </b>


Tên thư mục thường được đặt
theo quy cách đặt phần tên của
tên tệp.


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>


Có nhưng các thư mục phải ở
các thư mục mẹ khác nhau.


nhau.


o Mỗi ổ đĩa trong máy
được coi là một thư mục và
gọi là thư mục gốc.


o Có thể tạo một thư
mục trong một thư mục gọi là


<i>thư mục con. Thư mục chứa </i>
thư mục gọi là thư mục mẹ.


o Trong thư mục có thể
chứa các thư mục và các tệp.


o Thư mục không chứa
file và thư mục con gọi là thư
mục rỗng.


o Tên thư mục thường
đặt theo quy cách đặt phần tên
của tên tệp.


o Đặt tên thư mục có thể
giống nhau nhưng các thư
mục này phải ở các thư mục
khác nhau.


o Các thư mục được
phân cấp bậc: Thư mục nằm
trong thư mục gốc gọi là thư
mục con cấp 1, các thư mục
nằm trong thư mục con cấp 1
gọi là thư mục con cấp 2, cứ
như thế ta có thư mục con cấp
n. Ví dụ: hình 30 SGK.
<b>Hoạt động 3: củng cố kiến thức đã học:</b>


<b>3’</b> Nhắc lại khái niệm tệp, thư mục Hs nhắc lại theo nội dung bài <sub>học</sub>


<b> </b>


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiêt học tiếp theo: (1’)</b>


- Bài tập về nhà: vì sao có thể nói cấu trúc thư mục có dạng cây?
- Chuẩn bị tiếp phần cịn lại của bài “Tệp và quản lí tệp”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

. . . .


Ngày soạn: 07/11/2010
Tiết: 24


Bài 11:

<b>TỆP VÀ QUẢN LÝ TỆP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết nguyên lý hệ thống tổ chức lưu trữ tệp
- Biết các chức năng của hệ thống quản lý tệp.


<b>2. Kỹ năng: </b>


<b>-</b> Viết được đường dẫn, đường dẫn đầy đủ.


<b>-</b> Hiểu được hệ thống quản lý tệp là một thành phần của HĐH.



<b>3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, sáng tạo.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1</b> Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy chiếu.


<b>2</b> Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’)</b>


Tệp là gì? Hãy chỉ ra cách đặt tên tệp trong Windows? Khái niệm thư mục? Thế nào là
một đường dẫn đầy đủ?


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đường dẫn</i>


7’


GV: Cho ví dụ sau:


C:<b>\ </b>


Hãy chỉ ra đường dẫn của tập tin
BT3.PAS?


C:\PASCAL\BAITAP\BT3.PAS


Một đường dẫn như trên gọi là
đường dẫn đầy đủ.


<b>GV: Hãy chỉ ra đường dẫn đầy</b>
đủ của tệp BTO.PAS


HS quan sát


<b>Dự kiến HS trả lời:</b>
Đường dẫn của tệp
BT3.PAS là:


C:\PASCAL\BAITAP\B
T3.PAS


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>
C:\PASCAL\BTO.PAS


<b>c. Đường dẫn:</b>


Để có thể định vị / tìm đến
một tập tin hay thư mục, thì
con đường dẫn đến nó gọi
là đường dẫn (path).
Đường dẫn có dạng: Ổ đĩa
gốc\ Tên thư mục con cấp
1\ …\ Tên thư mục (Tên
tập tin) cần chỉ ra.


Ví dụ: Đường dẫn của tệp


10A1 là: TRUONG THPT
PC1\ KHOI 10\ 10A1
Đường dẫn đầy đủ là
đường dẫn bao gồm cả tên
ổ đĩa.


C:\PASCAL\BAITAP\BT3
.PAS


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hệ thống quản lí tệp</b>


25’


<b>GV: Để quản lý tệp một cách có</b>
hiệu quả cần tổ chức các thơng
tin một cách khoa học. Nói đúng
hơn là cần một hệ thống quản lý
tệp để tổ chức các tệp cung cấp
cho hệ điều hành đáp ứng yêu


HS chú ý, lắng nghe. <b>2. Hệ thống quản lý tệp:</b><sub>Nhiệm vụ: Tổ chức thông</sub>


tin trên đĩa từ, cung cấp
các phương tiện để người
sử dụng có thể đọc ghi


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

cầu của người sử dụng.


<b>?</b> Nhiệm vụ của hệ thống quản lý
tệp là gì?



<b>?</b> Hệ thống quản lý tệp cho phép
ta thực hiện các thao tác gì với
tệp và thư mục?


HS nghiên cứu SGK rồi
trả lời.


Dự kiến HS trả lời:


Nhiệm vụ: Tổ chức
thông tin trên đĩa từ,
cung cấp các phương
tiện để người sử dụng
có thể đọc ghi thơng tin
trên đĩa


HS nghiên cứu SGK rồi
trả lời.


Dự kiến HS trả lời:
HS: Tạo, đổi tên, xóa, sao
chép, di chuyển, xem nội
dung,…


thơng tin trên đĩa


<b>Các đặc trưng của hệ</b>
<b>thống quản lý tệp:</b>



 Đảm bảo tốc độ
truy cập thông tin cao.


 Độc lập giữa
thông tin và phương tiện
mang thông tin; giữa
phương pháp lưu trữ và
phương pháp xử lí;


 Sử dụng bộ nhớ
ngoài một cách hiệu quả;


 Tổ chức bảo vệ
thông tin giúp hạn chế ảnh
hưởng của các lỗi kĩ thuật
hoặc chương trình.


- Tác dụng của hệ thống
quản lý tệp:


+ Với người dùng: Có thể
xem nội dung thư mục, tệp.
Sao chép, di chuyển thư
mục, tệp. Xóa, đổi tên thư
mục, tệp


VD: Mở tệp có phần mở
rộng .DOC => mở chương
trình MS Word



Mở tệp có phần mở
rộng .MP3 => Mở chương
trình Windows Media
<b>Chú ý:</b> Để phục vụ cho
một số xử lý như xem, sửa
đổi, in…hệ thống cho phép
chỉ định chương trình xử lý
tương ứng vói từng loại
tệp.


+ Đối với HĐH:


Đảm bảo độc lập giữa
phương pháp lưu trữ và
phương pháp xử lý thông
tin.


Sử dụng bộ nhớ trên đĩa
một cách hiệu quả


<b>Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đã học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

4’


<b>?</b>

VD: Cho cây thư mục như
hình bên. Hãy xác định đường
dẫn đến tệp:


Truong toi.mp3
Logo.clk



Thư mục BIN
Thư mục Bkav2006


<b>?</b>

Nhắc lại đặc trưng và tác
dụng của hệ thống quản lý tệp.


HS suy nghĩ, trả lời


HS trả lời theo như nội
dung bài học.


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


 BTVN: Làm bài tập 4, 6 trong SGK trang 71.


 Đọc trước bài “Giao tiếp với hệ điều hành”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày soạn:
Tiết: 25



Bài 12.

<b>GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH.</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Nắm được các cách giao tiếp với hệ điều hành.
<b>2. Kỹ năng: </b>


Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Thực hiện được một số thao tác cơ bản
xử lí tệp.


<b>3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy chiếu.</b>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b>


- Hãy nêu các đặc trưng của hệ thống quản lý tệp?
- Tìm các câu sai trong các câu sau:


1. Hai tệp cùng tên phải ở hai thư mục mẹ khác nhau;


2. Hai thư mục cùng tên phải ở hai thư mục mẹ khác nhau;


3. Thư mục có thể chứa tệp cùng tên với thư mục đó.



4. Một thư mục và một tệp cùng tên có thể nằm trong một thư mục mẹ.
3. N i dung bài m i: ộ ớ


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nạp hệ điều hành</i>


<b>35’</b> <b><sub>GV: Dẫn dắt vấn đề</sub></b>


Như chúng ta đã biết, muốn máy
tính làm việc được thì phải có
HĐH. Mọi giao tiếp của con
người với máy tính đều do hệ
điều hành quy định. Như vậy hệ
điều hành có vai trị rất quan
trọng trong hệ thống máy tính.
Để biết hệ điều hành được đưa
vào máy tính như thế nào ta tìm
hiểu phần: Nạp hệ điều hành.
<b>GV: Hệ thống sẽ lần lượt tìm</b>
chương trình khởi động trên các
ổ đĩa. Nếu khơng thấy trên ổ C,
nó sẽ tìm sang ổ A và CD.
<b>GV: Khi bắt đầu làm việc với</b>
máy tính, thao tác đầu tiên ta cần
làm gì?


<b>GV: Đó cũng chính là thao tác</b>
nạp hệ điều hành cho máy.
<b>GV: Hệ điều hành phải được nạp</b>


vào bộ nhớ trong trước khi nó
bắt đầu làm việc.


<b>GV: Có những cách nào để nạp</b>
HĐH cho máy?


<b>HS: lắng nghe</b>


<b>Dự kiến HS trả lời: Thao</b>
tác đầu tiên là nhấn nút
nguồn khởi động cho máy
tính.


<b>Dự kiến HS trả lời: Có thể</b>
nạp bằng 3 cách: cách bật


<b>1. Nạp hệ điều hành:</b>


- Để nạp hệ điều hành ta cần
phải có đĩa khởi động. Đây là đĩa
chứa các chương trình phục vụ
nạp hệ điều hành.


- Thông thường đĩa cứng C là đĩa
khởi động, nhưng cũng có thể là
đĩa A hoặc là đĩa CD.


Các thao tác nạp hệ điều hành:
<b>a. Nạp hệ điều hành bằng cách</b>
<b>bật nguồn:</b>



Phương pháp này được gọi là
nạp nguội, áp dụng trong 2
trường hợp sau:


- Lúc đầu làm việc, khi máy còn
chưa bật.


- Khi máy bị treo, hệ thống
không chấp nhận tín hiệu từ bàn
phím và trên máy khơng có nút
Reset.


<i>Cách này nên hạn chế.</i>


<b>b. Nạp hệ điều hành bằng cách</b>
<b>nhấn nút Reset:</b>


Trong trường hợp hệ thống bị
treo và máy có nút Reset, ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Đây là hình ảnh của hộp thoại
Windows Task Manager.


<b>GV: Trong hộp thoại này, người</b>
dùng có thể chọn tên chương
trình bị lỗi và nháy chuột chọn
End Process để đóng chương
trình.



GV: hãy cho biết các trường hợp
nạp HĐH theo cách 1, cách 2,
cách 3?


nguồn, nhấn nút Reset hoặc
ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt
<b>+ Delete.</b>


<b>Dự kiến HS trả lời: Cho</b>
biết trường hợp nào sẽ nạp
HĐH theo cách 1, cách 2,
cách 3?


thể nạp hệ điều hành bằng cách
này.


<b>c. Nạp hệ điều hành bằng cách</b>
<b>nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt +</b>
<b>Delete.</b>


Cách này được sử dụng khi hệ
thống đang thực hiện một
chương trình nào đó và bị lỗi
nhưng bàn phím chưa bị phong
tỏa, tức là hệ thống vẫn tiếp tục
nhận tín hiệu từ bàn phím.


- Trong hệ điều hành Dos,
Windows 95, Windows 98 cách
này dùng để ra khỏi hệ điều hành


và nạp lại hệ điều hành.


- Đối với Windows 2000 và
Windows XP thì khi nhấn tổ hợp
phím này sẽ mở lên hộp thoại
Windows Task Manager.


<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức đã học:</b>


<b>3’</b> Yêu cầu HS: Phân biệt các cách<sub>nạp hệ điều hành</sub> HS trình bày theo như nội <sub>dung bài học</sub>
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


Đọc trước mục 2 của bài “Giao tiếp với hệ điều hành”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngày soạn:
Tiết: 26


Bài 12.

<b>GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH( tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Nắm được các cách giao tiếp với hệ điều hành.
<b>2. Kỹ năng: </b>



Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Thực hiện được một số thao tác cơ bản
xử lí tệp.


<b>3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy chiếu.</b>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)</b>


Có bao nhiêu cách nạp một hệ điều hành cho máy tính? Đó là những cách nào?
Vì sao ta phải nạp hệ điều hành vào hệ thống?


<b>3.</b> Nội dung bài mới:


TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách làm việc với hệ điều hành</i>


<b>35’</b> <b><sub>GV: Sau khi nạp hệ điều hành,</sub></b>
người sử dụng trực tiếp làm việc
với hệ điều hành đó. Vậy người
sử dụng sẽ giao tiếp với nó như
thế nào?


<b>GV: Giải thích thêm:</b>



Mỗi cách giao tiếp có những ưu
điểm khác nhau.


Sử dụng các lệnh làm cho hệ
thống biết chính xác cơng việc
cần làm nên lệnh được thực hiện
ngay.


Sử dụng bảng chọn hệ thống cho
biết làm được những cơng việc
gì và tham số nào được đưa vào.
Người sử dụng chỉ việc lựa chọn
biểu tượng nút lệnh thực hiện,…
<b>Ví dụ: Khi chúng ta nhấn chuột</b>
phải lên một vùng trống nào đó
của màn hình desktop thì sẽ có
một menu thả xuống cho phép
chúng ta lựa chọn một việc nào
đó.


<b>GV: Cho biết tính chất cơ bản</b>
của HĐH là gì?


<b>GV: Nhận xét câu trả lời, bổ</b>
sung: các HĐH khác nhau, tính
chất này được thực hiện ở những
mức độ khác nhau.


<b>Dự kiến HS trả lời: Người</b>
sử dụng muốn giao tiếp với


hệ điều hành thì phải sử
dụng chuột và bàn phím.
<b>Dự kiến HS trả lời: Người</b>
sử dụng đưa ra các yêu cầu
cho máy tính xử lý, máy
tính có nhiệm vụ thông báo
cho người sử dụng biết các
bước thực hiện, các lỗi gặp
phải và kết quả khi thực
hiện chương trình.


<b>Dự kiến HS trả lời: đảm</b>
bảo thuận tiện tối đa cho
người dùng.


<b>2. Cách làm việc với hệ điều</b>
<b>hành:</b>


Có hai cách để người dùng đưa
yêu cầu hoặc các thông tin vào
hệ thống:


- Sử dụng các lệnh( Command).
- Sử dụng các đề xuất do hệ
thống đưa ra dưới dạng bảng
chọn, nút lệnh,…


<b>a) Sử dụng câu lệnh:</b>


<b>- Ưu điểm: Giúp hệ thống biết</b>


chính xác công việc cần làm và
thực hiện lệnh ngay lập tức.
- Nhược điểm: Người sử dụng
phải biết câu lệnh và phải gõ trực
tiếp trên máy tính.


<b>b) Chọn trên bảng chọn, hộp</b>
<b>thoại, biểu tượng, …:</b>


<b>- Ưu điểm:</b>


+ Dễ dàng di chuyển nhanh con
trỏ tới mục hoặc biểu tượng cần
chọn;


+ Thao tác đơn giản là nháy
chuột: chuột phải hay chuột trái.
+ Hệ thống có thể chỉ ra những
việc có thể thực hiện hoặc những
giá trị có thể đưa vào, người sử
dụng chỉ chọn công việc hay
tham số đưa vào.


+ Bảng chọn có thể là văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GV: Phần lớn các hệ điều hành
hiện nay đều sử dụng cách thứ
hai làm cơ sở giao tiếp giữa
người dùng và hệ thống.



GV: Hãy cho biết công cụ phổ
biến để người dùng làm việc với
hệ thống theo cách 2 là gì? Nêu
ưu điểm của cơng cụ đó.


<b>GV: Tuy nhiên mỗi loại đều có</b>
nhược điểm của nó. Yêu cầu HS
thảo luận đưa ra ưu và nhược
điểm của mỗi cách.


Dùng câu lệnh thì người sử dụng
phải nhớ nhiều lệnh và thao tác
nhiều trên bàn phím. Tuy nhiên
các lệnh sẽ được thực hiện ngay.
<b>GV: Nói chung dùng menu dễ</b>
dàng hơn và dễ hoàn thiện kỹ
năng khai thác hệ thống.


<b>Ví dụ: Để sao chép một tệp hay</b>
thư mục, ta có thể làm những
cách nào?


<b>GV: B1: Nhấp chuột chọn tệp</b>
hoặc thư mục cần sao chép.
B2: Nháy nút phải chuột để mở
bảng chọn tắt, sau đó chọn mục
<b>copy.</b>


<b>Hoặc thực hiện thao tác kéo thả</b>
<b>Hoặc chọn tệp hay thư mục sau</b>


đó chọn Copy this File hay
<b>Copy this Folder.</b>


<i>Chú ý: Một cơng việc có thể có</i>
nhiều cách thực hiện.


<b>HS thảo luận trả lời câu</b>
hỏi.


<b>Dự kiến HS trả lời: chuột.</b>
+ Dễ dàng di chuyển nhanh
con trỏ tới mục hoặc biểu
tượng cần chọn;


+ Thao tác đơn giản là
nháy chuột: chuột phải hay
chuột trái.


<b>HS suy nghĩ, trả lời câu</b>
hỏi.


<b>HS khác bổ sung .</b>


hay biểu tượng, hoặc có thể kết
hợp cả văn bản và biểu tượng.
<b>Ví dụ: </b>


Nếu dùng câu lệnh, để xem thư
mục gốc của ổ điã A có nội dung
gì, người dùng gõ lệnh: DIR


<b>A:\/ON</b>


<b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức đã học:</b>
<b>4’</b>


Yêu cầu HS nhắc lại ưu, nhược
điểm của các cách nạp hệ điều
hành


HS trả lời theo nội dung
bài học


<b>4.</b> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


Đọc trước mục 3 của bài “Giao tiếp với hệ điều hành”
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày soạn:
Tiết: 27


Bài 12.

<b>GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH( tt)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



Nắm được các cách giao tiếp với hệ điều hành.
<b>2. Kỹ năng: </b>


Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống. Thực hiện được một số thao tác cơ bản
xử lí tệp.


<b>3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy chiếu.</b>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 4’)</b>


Có mấy cách để giao tiếp với máy tính? Hãy kể những ưu điểm của mỗi cách.
<b>3.</b> Nội dung bài mới:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu các chế độ để ra khỏi hệ thống:</i>


<b>35’</b> <b><sub>GV: Sau khi hoàn thành công</sub></b>
việc, người sử dụng có thể ra
khỏi hệ thống bằng những cách
gì?


<b>GV: Khi không làm việc với</b>
HĐH nữa, người dùng phải ra
khỏi hệ thống đúng quy định. Sử


dụng hệ thống hợp lý, trong đó
có việc ra khỏi hệ thống hợp lý
sẽ giúp tăng độ bền cho máy.
<b>GV: Hệ điều hành có nhiệm vụ</b>
gì khi tắt máy bằng Shut down
hoặc Turn Off?


<b>GV: Giải thích thêm về thiết bị</b>
tắt nguồn tự động trong máy
tính.


<b>GV: Tắt máy bằng chế độ Stand</b>
by có an toàn về mặt dữ liệu
khơng? Giải thích?


<b>GV: Thơng thường người sử</b>
dụng chọn chế độ Shut Down,
khi đó mọi thơng tin đã được lưu
lại. Chúng ta có thể yên tâm
không sợ mất dữ liệu. Các chế
độ cịn lại đều khơng an tồn.
<b>GV: Chế độ Hibernate chỉ xuất</b>
hiện khi kích hoạt chế độ này
trong hệ thống.


<b>GV: Hướng dẫn cách thiết lập</b>


<b>Dự kiến HS trả lời: Có thể</b>
cho máy Shut down hoặc
Turn Off.



<b>Dự kiến HS trả lời: Hệ</b>
điều hành sẽ thu dọn hệ
thống và sau đó sẽ tắt
nguồn.


<b>Dự kiến HS trả lời:</b>
Khơng an tồn bởi vì nếu
chẳng may bị cúp điện dữ
liệu trong RAM sẽ mất đi.


<b>3. Ra khỏi hệ thống:</b>
Một số hệ điều hành hiện nay có
3 chế độ chính để ra khỏi hệ
thống:


- Tắt máy (Shut Down hay Turn
<i>Of): Khi chọn chế độ này hệ điều</i>
hành sẽ don dẹp hệ thống và sau
đó tắt nguồn.


- Tạm ngừng (Stand By): Khi
chọn chế độ này, máy tạm nghỉ,
những thiết bị tốn nhiều năng
lượng như màn hình, ổ cứng sẽ
bị tắt; thông tin trong RAM sẽ bị
mất.


<i>- Ngủ đông (Hibernate): chọn</i>
chế độ này, máy vẫn lưu lại trạng


thái đang làm việc. Khi khởi
động lại, máy tính sẽ thiết lập lại
trạng thái làm việc trước đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

chế độ Hibernate.


Start <sub></sub> Control Pannel<sub></sub> Powers
Options<sub></sub> Hibernate<sub></sub> Enable
Hibernate<sub></sub> OK.


<b>HS quan sát, ghi chép và</b>
thực hiện thao tác


<i><b>Hoạt động 2: Củng cố kiến thức đã học:</b></i>


<b>4’</b> GV: hãy phân biệt các cách để ra<sub>khỏi hệ thống</sub> HS trả lời theo nội dung<sub>bài học</sub>
<b>4.</b> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


Ôn tập các kiến thức của chương 2 để tiết hôm sau làm bài tập.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn:
Tiết: 28


<b>BÀI TẬP</b>




<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


 Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống.


 Nắm được các cách giao tiếp với hệ điều hành.
 Hiểu được tệp và hệ thống quản lý tệp.


<b>2. Kỹ năng: </b>


Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống.


<b>3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (9’)</b>


<i>Câu hỏi: Để giao tiếp với hệ điều hành, ta cần những thao tác gì? Trình bày các cách nạp hệ </i>
điều hành?


<i>Dự kiến trả lời: </i>


Để giao tiếp với hệ điều hành, ta cần các thao tác là: nạp hệ điều hành, làm việc với hệ điều
hành và ra khỏi hệ thống.



Các cách nạp hệ điều hành:


<b>a. Nạp hệ điều hành bằng cách bật nguồn:</b>


Phương pháp này được gọi là nạp nguội, áp dụng trong 2 trường hợp sau:
 Lúc đầu làm việc, khi máy còn chưa bật.


 Khi máy bị treo, hệ thống khơng chấp nhận tín hiệu từ bàn phím và trên
máy khơng có nút Reset.


<i>Cách này nên hạn chế.</i>


<b>b. Nạp hệ điều hành bằng cách nhấn nút Reset:</b>


Trong trường hợp hệ thống bị treo và máy có nút Reset, ta có thể nạp hệ điều hành
bằng cách này.


<b>c. Nạp hệ điều hành bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete.</b>


Cách này được sử dụng khi hệ thống đang thực hiện một chương trình nào đó và bị
lỗi nhưng bàn phím chưa bị phong tỏa, tức là hệ thống vẫn tiếp tục nhận tín hiệu từ bàn
phím.


- Trong hệ điều hành Dos, Windows 95, Windows 98 cách này dùng để ra khỏi hệ
điều hành và nạp lại hệ điều hành.


- Đối với Windows 2000 và Windows XP thì khi nhấn tổ hợp phím này sẽ mở lên
hộp thoại Windows Task Manager.



<b>3. Nội dung bài mới</b>:


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>* Hoạt động 1: Tóm tắt lý thuyết:</b>


<b>10’</b> <b>GV: Gọi học sinh nhắc lại</b>
các khái niệm về hệ điều
hành, tệp, hệ thống quản lý
tệp và cách giao tiếp với hệ
điều hành,… để học sinh có
thể nhớ lại các kiến thức đã
học.


<b>Dự kiến HS trả lời: </b>
a) Hệ điều hành:


Hệ điều hành đảm bảo tương
tác giữa người dùng với thiết
bị; giữa thiết bị với các
chương trình thực hiện trên
máy tính và tổ chức thực
hiện các chương trình.
b) Tệp và quản lý tệp:


a) Hệ điều hành:


Hệ điều hành đảm bảo tương tác
giữa người dùng với thiết bị; giữa
thiết bị với các chương trình thực
hiện trên máy tính và tổ chức thực


hiện các chương trình.


b) Tệp và quản lý tệp:


Hệ điều hành tổ chức lưu trữ thông
tin theo mô hình phân cấp dạng cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Hệ điều hành tổ chức lưu trữ
thơng tin theo mơ hình phân
cấp dạng cây.


Tệp là đơn vị lưu trữ do hệ
điều hành quản lý.


Hệ thống quản lý tệp là một
thành phần của hệ điều hành.
c) Giao tiếp với hệ điều
hành:


Hệ điều hành phải nạp vào
bộ nhớ trong trước khi nó bắt
đầu làm việc.


Khi kết thúc phiên làm việc
với máy tính, cần thực hiện
các bước ra khỏi hệ thống.


Tệp là đơn vị lưu trữ do hệ điều hành
quản lý.



Hệ thống quản lý tệp là một thành
phần của hệ điều hành.


c) Giao tiếp với hệ điều hành:
Hệ điều hành phải nạp vào bộ nhớ
trong trước khi nó bắt đầu làm việc.
Khi kết thúc phiên làm việc với máy
tính, cần thực hiện các bước ra khỏi
hệ thống.


<i><b>*Hoạt động 2: Bài tập:</b></i>
<b>20’</b>


GV quan sát và nhận xét
câu trả lời của học sinh


<b>GV: Có bao nhiêu cách ra </b>
khỏi hệ thống?


GV quan sát và nhận xét
câu trả lời của học sinh


<i><b>Dự kiến trả lời:</b></i>


<b>Dự kiến trả lời: Có 3 cách </b>
là: Tắt máy, Tạm ngừng,
Ngủ đơng.


<b>Dự kiến trả lời:</b>



Tạm
ngừng


Ngủ
đông
Nguồn


ni Khơngtắt, tiêu
thụ ít
năng
lượng


Tắt hẳn


Các
chương
trình
đang
thực
hiện


Vẫn
được
duy trì


Trạng
thái
hiện tại
được
lưu vào


đĩa.
Khi


máy trở
lại hoạt
động


Nhanh
chóng
khôi
phục lại


Khôi
phục lại
trạng
thái


<i><b>Bài 1: Giả sử một học sinh tạo </b></i>
<b>được một thư mục với tên của </b>
<b>mình với các tệp sau:</b>


<b>Lamvan.doc Ban_do.JPG</b>
<b>Que_huong.MP3 Freecell.exe</b>
<b>Tho_To_Huu.doc Nhi_phan.Pas</b>
<b>Donvinphep.doc Sap_xep.Pas</b>
<b>Cau_truc_may_tinh.JPG</b>


<b>Hanh_khuc.MP3 </b>
<b>Tim_MAX.Pas</b>



<b>Solitaire.exe Bn_Tau.exe</b>
<b>Hãy vẽ sơ đồ cây thiết kế các thư </b>
<b>mục chứa các tệp đó sao cho khoa </b>
<b>học nhất. </b>


<i><b>Bài 2: Hãy so sánh hai chế độ ra </b></i>
<b>khỏi hệ thống tạm ngừng và ngủ </b>
<i><b>đông:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

trạng
thái
trước đó


trước đó
từ đĩa
Nếu


mất
điện


Các
thông
tin trong
RAM bị
mất


Khơng
bị mất
thơng
tin do


hệ
thống
đã lưu
lại.


Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đã học:
4’


GV: Nhắc lại các khái
niệm cơ bản của chương hệ


điều hành. HS chú ý, lắng nghe.


<b>4.</b> <b>Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: (1’)</b>


BTVN: các bài tập 2.21, 2.22, 2.23, 2.24 trang 36-37 Sách bài tập.
Chuẩn bị bài “Bài tập và thực hành số 3”


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn:
Tiết: 29


Bài tập và thực hành 3




<b>LÀM QUEN VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


 Thực hiện các thao tác vào ra hệ thống.


 Thực hành các thao tác cơ bản với chuột, bàn phím.
 Làm quen với các ổ đĩa, cổng USB.


<b>2. Kỹ năng: </b>


Biết thao tác nạp hệ điều hành và ra khỏi hệ thống.


<b>3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4’)</b>


<i><b>Câu hỏi: Để giao tiếp với hệ điều hành, ta cần những thao tác gì? Trình bày cách ra khỏi hệ </b></i>
thống như thế nào?


<i><b>Dự kiến trả lời: </b></i>


Để giao tiếp với hệ điều hành, ta cần các thao tác là: nạp hệ điều hành, làm việc với hệ


điều hành và ra khỏi hệ thống.


Các cách ra khỏi hệ thống:


Một số hệ điều hành hiện nay có ba chế độ chính để ra khỏi hệ thống:


- Tắt máy (Shut Down hay Turn Of): Khi chọn chế độ này hệ điều hành sẽ
don dẹp hệ thống và sau đó tắt nguồn.


- Tạm ngừng (Stand By): Khi chọn chế độ này, máy tạm nghỉ, những thiết
bị tốn nhiều năng lượng như màn hình, ổ cứng sẽ bị tắt; thơng tin trong RAM sẽ bị
mất.


<i>- Ngủ đông (Hibernate): chọn chế độ này, máy vẫn lưu lại trạng thái đang </i>
làm việc. Khi khởi động máy lại, máy tính vẫn cịn giữ ngun trạng thái khi tắt
máy.


<b>3. Nội dung bài mới:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


<b>10’</b>


<b>* Hoạt động 1:</b>


Để có thể làm việc được với hệ
thống thì việc đầu tiên là phải
đăng nhập vào hệ thống.


<b>GV: Thao tác trên máy cho học</b>


sinh quan sát.


<b>GV: Viết lên bảng hỏi học sinh:</b>
Kiến thức lý thuyết đã học; gọi
học sinh trả lời.


<b>GV: Thao tác trên máy. Lặp lại</b>
nếu học sinh chưa rõ.


<b>GV: Đặt câu hỏi: Đặc điểm</b>
tương ứng của mỗi kiểu tắt máy.


<b>HS: Theo dõi và thao tác</b>
trên máy của mình.


<b>HS: Trả lời câu hỏi.</b>


<b>HS: Quan sát trên máy của</b>
mình.


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>1. Vào ra hệ thống:</b>
<i>a. Đăng nhập hệ thống:</i>


Nhấn nút Power trên CPU,
màn hình hiện ra nhập:


- User Name.
- Password


<i>b. Ra khỏi hệ thống:</i>
Nháy chọn Start.


Chọn Turn off/ Stand by/
Restart/ Hibernate.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>10’</b>


<b>* Hoạt động 2:</b>


Làm một số thao tác với chuột: Nháy trái chuột, nháy phải
chuột; nháy đúp chuột; kéo, thả chuột,…


<b>HS: Chú ý theo dõi và thực hành theo.</b>


<b>2. Chuột:</b>


Đặt ra các thao tác:


- Trên màn hình, khi mới khởi
động xong, có một số thư mục
như: My computer, My
Documents, Recycle Bin,…
- Hãy mở các thư mục trên
bằng cách nháy đúp chuột,
nháy chuột phải\ chọn Open
trên menu.


- Dùng chuột kéo thư mục
Recycle Bin từ góc phải màn


hình sang góc trái màn hình
(giữ chuột trái và kéo di
chuyển đến góc trái màn hình
rồi thả chuột).


<b>10’</b>


<b>* Hoạt động 3: </b>


Giáo viên sử dụng bàn phím, thuyết minh và ghi lên bảng.
GV: Có thể mở chương trình Word để thao tác cho học sinh
quan sát chức năng của các loại phím. Cũng có thể giới thiệu để
học sinh thao tác theo.


<b>HS: Nghe và theo dõi trên bàn phím của mình.</b>
<b>HS: Theo dõi và thao tác theo.</b>


<b>3. Bàn phím:</b>
Bàn phím gồm có:


 Phím ký tự: Các chữ
cái.


 Phím số: Các chữ số.
 Phím chức năng: các
phím F1, F2,…, F12. Mỗi
phím có một chức năng riêng.


 Phím điều khiển: Enter,
Shift, Ctrl, Alt,…



 Phím xóa: Delete,
BackSpace.


 Phím di chuyển: Các
phím mũi tên, Home, End,
PgUp, PgDown,…


Nháy đúp chuột để xem
nội dung


Nháy chuột phảI, chọn
Open.
Kéo thả biu t ng n


một vị trí khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>5’</b>


<b>* Hoạt động 4:</b>


<b>GV: Thao tác với từng nhóm học sinh, chỉ cho học sinh biết nơi</b>
cắm thiết bị Flash.


Tác dụng của thiết bị; cách nhận biết thiết bị; cách tháo thiết bị.
Cách tháo thiết bị:


Bấm chuột trái vào tên đĩa:


Chỉ rút đĩa ra khi có thơng báo này.



<b>HS: Theo dõi và sau đó thực hành.</b>


<b>4. Thiết bị Flash (USB)</b>
Tác dụng của thiết bị: lưu trữ
dữ liệu, chuyển dữ liệu từ máy
này sang máy khác.


Nhận biết: Mở đường dẫn của
ổ đĩa để kiểm tra.


Tắt thiết bị trước khi tháo thiết
bị ra khỏi máy.


<b>Hoạt động 5: Củng cố kiến thức đã học:</b>


<b> 9’</b>


Cho học sinh thực hành với
tất cả các thao tác đã hướng
dẫn đến khi học sinh có thể tự
mình thao tác thành thạo các
thao tác đó trên máy tính của
mình.


GV: Nêu các lỗi thường mắc
phải của học sinh trong quá
trình thực hành


HS thực hành trên máy tính của


mình.


HS chú ý, lắng nghe.


4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
Chuẩn bị: bài tập và thực hành 4


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn:
Tiết: 30


Bài tập và thực hành 4



<b>GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


 <i>Giới thiệu các thao tác cơ bản tác động lên cửa sổ, biểu tượng, bảng chọn trong Windows</i>
2000, XP,...


 <i>Giới thiệu ý nghĩa các phần chủ yếu của một cửa sổ và của màn hình.</i>
 <i>Giới thiệu cách kích hoạt chương trình thông qua nút Start.</i>



 Phần thao tác với tệp và các chương trình ứng dụng sẽ được xét ở bài thực hành sau.
<b>2. Kỹ năng: </b>


Biết các thao tác để làm việc với hệ điều hành Windows


<b>3. Thái độ: </b>Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa, máy tính.</b>
<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài giảng mới:</b>


<i>TG</i> Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<i><b>Hoạt động 1: tìm hiểu các thành phần của màn hình nền:</b></i>


<b>8’</b>


<b>GV: Màn hình nền có</b>
các thành phần nào?
<b>GV: Chốt lại: Các thành</b>
phần của màn hình nền.
<b>GV: Bình thường, muốn</b>
thực hiện một việc nào
đó ta phải tìm đến nơi cài


đặt chúng. Với việc đưa
các biểu tượng ra ngồi
màn hình, ta có thể truy
cập rất nhanh chóng.
<b>GV: Tất cả các chương</b>
trình đã cài đặt được hiển
thị trong danh mục Start
và những công việc đang
làm sẽ hiển thị trên thanh
<b>Taskbar ở phía dưới</b>
màn hình.


<b>GV: Mỗi thành phần khi</b>
làm việc thông qua các
cửa sổ làm việc.


<b>GV: Vậy một cửa sổ bao</b>
gồm những thành phần
nào?


Dự kiến HS trả lời:


Các thành phần của màn
hình nền:


- Các biểu tượng giúp truy
cập nhanh nhất.


- Bảng chọn Start: Chứa
danh mục các chương trình


đã được cài đặt trong hệ
thống và các công việc
thường dùng khác.


Thanh công việc Taskbar:
Hiển thị những công việc
đang làm.


<b>HS: Quan sát trực tiếp trên </b>
máy tính để nhận biết.


Dự kiến HS trả lời: Thanh
tiêu đề, Bảng chọn, Thanh
công cụ,Thanh trạng thái,
Thanh cuộn, Nút điều khiển,


<b>1. Màn hình nền:</b>


Các thành phần của màn hình nền:
- Các biểu tượng giúp truy cập nhanh
nhất.


- Bảng chọn Start: Chứa dang mục
các chương trình đã được cài đặt
trong hệ thống và các công việc
thường dùng khác.


- Thanh công việc Taskbar: Hiển thị
những công việc đang làm.



Màn hình Desktop


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hoạt động 2: tìm hiểu các thành phần chính của cửa sổ</b></i>


<b>8’</b>


<b>GV: Chúng ta có thể</b>
thay đổi lại kích thước
của cửa sổ được không?
<b>GV: Không những vậy</b>
chúng ta cịn có thể di
chuyển cửa sổ bằng
cách: Đưa con trỏ về
thanh tiêu đề. Kéo và thả
đến vị trí cần đến.


<b>GV: Có một số mục</b>
được sử dụng thường


xuyên như:


MyComputer,


MyDocument, Recycle,
Để sử dụng những biểu
tượng đó, cần thực hiện
những thao tác gì?


Dự kiến HS trả lời: Chúng
ta có thể thay đổi kích thước


của cửa sổ thơng qua các nút
điều khiển.


<b>HS: Quan sát trực tiếp trên</b>
máy để nhận biết, thực hiện
thao tác.


Dự kiến HS trả lời câu hỏi:
- Chọn biểu tượng


- Kích hoạt
- Thay đổi tên.


<b>2. Cửa sổ:</b>


Các thành phần chính của cửa sổ:
- Thanh tiêu đề


- Bảng chọn
- Thanh công cụ
- Thanh trạng thái
- Thanh cuộn
- Nút điều khiển,…


<i>Cách thay đổi kích thước của cửa sổ:</i>
- Dùng các nút điều khiển trên


góc của cửa sổ.


- Di chuyển tới các biên và thay


đổi kích thước.


<i>Di chuyển cửa sổ: Đưa con trỏ về</i>
thanh tiêu đề. Kéo và thả đến vị trí
cần đến.


<b> Hoạt động 3: Tìm hiểu các thao tác trên biểu tượng:</b>


<b>8’</b>


<b>GV: Ta có thể di chuyển</b>
biểu tượng đó được
khơng?


<b>GV: Nếu không muốn</b>
thay đổi nữa thì nhấn
ESC.


<b>GV: Khi mở các biểu</b>
tượng bao giờ cũng thấy
các bảng chọn để chúng
ta có thể thao tác trên
cửa sổ biểu tượng đó.


Dự kiến HS trả lời: Có thể
di chuyển được.


<b>HS: thực hiện thao tác</b>
<b>HS: Thực hiện thao tác sửa </b>
tên biểu tượng MyDocument


thành TAILIEU.


<b>3. Biểu tượng: Thao tác với biểu</b>
tượng:


- Chọn: Nháy chuột vào biểu tượng
- Kích hoạt: Nháy đúp chuột vào biểu
tượng.


- Thay đổi tên (nếu được).
+ Nháy chuột vào phần tên.


+ Nháy chuột vào phần tên một lần
nữa vào phần tên để sửa.


+ Nhấn Enter sau khi đã sửa xong.
- Ngồi ra cịn có thể di chuyển các
biểu tượng tới vị trí mới bằng cách
kéo và thả chuột.


<b>* Hoạt động 4: Giới thiệu một số bảng chọn thường dùng</b>


<b>5’</b>


<b>GV: Chúng ta có một số</b>
bảng chọn như File, Edit,
View, ….


<b>GV: Ngoài ra cịn có</b>
một số các bảng chọn


khác nhưng hầu như
chúng ta ít dùng đến.


<b>HS: Mở cửa sổ My</b>
Computer, sử dụng bảng
chọn để tạo một thư mục
BAITAP trong ổ đĩa D, sửa
tên thành BAITAPTIN, sau
đó chuyển thư mục đó sang
ổ đĩa C.


<b>4. Bảng chọn: </b>
Một số bảng chọn:


- File: Chứa các lệnh như: tạo mới
(thư mục), mở, đổi tên, tìm kiếm tệp,
thư mục


- Edit: Chứa các lệnh soạn thảo như
sao chép, cắt, dán


- View: Chọn cách hiển thị các biểu
tượng của cửa sổ.


<b>Hoạt động 5: tổng hợp những kiến thức trên</b>


<b>5’</b>


<b>GV: Một số câu lệnh</b>
tổng hợp: Chúng ta có


thể xem được ngày, giờ
của hệ thống và cịn có
thể thực hiện các phép
tính tốn trên máy tính.
<b>GV: Có nhiều cách khác</b>
nhau để thực hiện 1 thao
tác nào đó


<b>HS: Xem ngày giờ hiện tại</b>
và thực hiện tính giá trị biểu
thức sau: 127*5 - 15*8 +
24/3.


<b>5. Tổng hợp:</b>


Xem ngày giờ của hệ thống:


Chọn Start <sub></sub> Settings <sub></sub> Control Panel
rồi nháy đúp vào biểu tượng Date and
Time để xem ngày giờ của hệ thống.
Chọn Start <sub></sub> All Programs <sub></sub>


Accessories <sub></sub> Calculator để mở tiện
ích tích tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hoạt động 6: củng cố kiến thức đã học:</b>


<b>9’</b>


- Cho học sinh thực hành


với tất cả các thao tác đã
hướng dẫn, đến khi học
sinh có thể tự mình thao
tác thành thạo các thao
tác đó trên máy tính của
mình.


HS thực hành các thao tác
trên


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Chuẩn bị cho bài thực hành tiếp theo.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Ngày soạn:
Tiết: 31


Bài tập và thực hành 5



<b>THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC</b>



<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>



- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, XP,...;
- Nắm được vai trò của biểu tượng My Computer;


- Biết thực hiện một chương trình đã cài đặt trong hệ thống;
- Biết cách xem dung lượng đĩa/ thư mục (đã ghi và còn trống).
<b>2.</b> <b>Kỹ năng: </b>


<b>-</b> Biết các thao tác để làm việc với hệ điều hành Windows


<b>3.</b> <b>Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.</b>


<b>II.</b> <b>CHUẨN BỊ:</b>


<b>1.</b> <b>Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính.</b>


<b>2.</b> <b>Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài m i:ớ


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các thao tác xem nội dung đĩa, thư mục:</b>


<b>9’</b>


<b>GV: Mỗi ổ đĩa chứa các</b>


thư mục và các tệp. Mỗi
thư mục có chứa các thư
mục con hay các tệp.
<b>GV: Thao tác trên máy</b>
tính: mở My computer cho
học sinh quan sát các ổ đĩa.
<b>GV: Chúng ta có thể trở về</b>
thư mục hoặc quay về thư
mục sau thông qua thông
qua các nút lệnh tương
ứng: Back, Forward.


<b>GV: Nội dung của ổ đĩa</b>
thư mục có thể có rất
nhiều. Vì vậy cần sử dụng
các thanh cuốn để xem tồn
bộ nội dung của ổ đĩa, thư
mục.


<b>HS: Quan sát các ổ đĩa trên</b>
màn hình. Thao tác trên
các ổ đĩa đó.


<b>HS: Thực hành: Xem nội</b>
dung ổ đĩa C, D trong máy
tính của mình.


<b>HS: Thiết lập các dạng</b>
hiển thị khác nhau trên cửa
sổ làm việc



<b>1. Xem nội dung đĩa, thư mục:</b>
Xem nội dung của một ổ đĩa, thư
mục. Kích hoạt vào biểu tượng My
Computer trên màn hình.


Kích đúp vào biểu tượng đó. Một
màn hình hiện ra với đầy đủ các thư
mục của ổ đĩa hay thư mục.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các thao tác tạo, đổi tên thư mục</b>
<b>10’</b> <b>GV: Các thao tác để tạo</b>


thư mục mới


<b>GV: Thực hiện mẫu để HS</b>
làm theo.


<b>GV: Quan sát HS thực</b>
hiện, yêu cầu HS khá giỏi
hướng dẫn những em chưa
thao tác được


<b>GV: Các thao tác đổi tên</b>
thư mục?


<b>HS: Mở thư mục chứa</b>
muốn tạo thư mục con.
Nháy nút phải chuột tại
vùng trống chọn New<sub></sub>


Folder. Gõ tên rồi sau đó
bấm Enter.


<b>HS: Thực hiện thao tác</b>
nhiều lần để ghi nhớ.
<b>HS: Thực hiện thao tác</b>


<b>2. Tạo thư mục mới, đổi tên thư</b>
<b>mục: </b>


Các thao tác tạo thư mục mới là:
- Mở thư mục chứa thư mục tạo mới.
- Nháy nút phải chuột tại vùng trống
trên cửa sổ .


- Chọn New <sub></sub> Folder <sub></sub> Gõ tên <sub></sub> Enter.
Đổi tên thư muc: SGK trang 80, 81.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>GV: Quan sát HS thực hiện</b>
và chỉnh sửa. Giới thiệu
thêm các cách khác để thực
hiện thao tác này


theo hướng dẫn SGK


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các thao tác sao chép, xóa, di chuyển tệp và thư mục</b>


<b>15’</b>


<b>GV: Sau khi tạo thư mục</b>


xong, có thể có một số thao
tác như: đổi tên, sao chép,
di chuyển, xóa tệp, thư
mục.


<b>GV: Việc đổi tên, xóa tệp, </b>
thư mục được thực hiện
như thế nào?


<b>GV: Quan sát HS thực</b>
hành và sửa lỗi.


<b>GV: Hướng dẫn HS thực</b>
hiện thao tác phục hồi, tìm
kiếm,…


<b>GV: Giúp HS phân biệt 2</b>
dạng xóa Delete và Shift +
<b>Delete.</b>


<b>HS: thực hiện thao tác theo</b>
hướng dẫn


<b>HS: Chọn thư mục được</b>
thực hiện các thao tác trên.
Sau đó thực hiện các chức
năng liên quan.


<b>HS: Thực hiện thao tác xóa</b>
thư mục/tệp sau đó phục


hồi lại các thư mục/tệp đã
xóa. Thực hiện thao tác tìm
kiếm.


<b>HS: Thực hiện thao tác để</b>
thấy sự khác nhau


<b>3. Sao chép, xóa, di chuyển tệp, </b>
<b>thư mục:</b>


Sao chép thư mục:
- Chọn tệp cần sao chép.
- Chọn Edit / Copy.


- Chọn thư mục chứa thư mục sao
chép.


- Chọn Edit / Paste.
* Xóa tệp, thư mục:
- Chọn tệp cần xóa.


- Chọn Delete hoặc nhấn tổ hợp
phím Shift + Delete.


<i>*Di chuyển tệp, thư mục:</i>
<i>- Chọn tệp cần di chuyển.</i>
- Chọn Edit / Cut.


- Nháy chọn thư mục chứa tệp di
chuyển đến.



- Chọn Edit / Paste.
<b>Hoạt động 4: củng cố kiến thức đã học:</b>


<b>9’</b>


- Cho học sinh thực hành
với tất cả các thao tác đã
hướng dẫn đến khi học sinh
có thể tự mình thao tác
thành thạo các thao tác đó
trên máy tính của mình.


Hs thực hiện lại các thao
tác trên


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Chuẩn bị cho tiết thực hành thực hành hôm sau.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn:
Tiết: 32


Bài tập và thực hành 5




<b>THAO TÁC VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC</b>


<b>I.</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<b>1.</b> <b>Kiến thức:</b>


- Làm quen với hệ thống quản lí tệp trong Windows 2000, XP,...;
- Nắm được vai trò cđa biểu tượng My Computer;


- Biết thực hiện một chương trình đã cài đặt trong hệ thống;
- Biết cách xem dung lượng đĩa/ thư mục (đã ghi và còn trống).
<b>2. Kỹ năng: Biết các thao tác để làm việc với hệ điều hành Windows</b>


<b>3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.</b>


<b>II.</b> <b> CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, máy tính.</b>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>


<b>III.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra bài cũ</b>
3. Bài m i:ớ


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Thực hành các thao tác:Xem nội dung tệp và khởi động chương trình:</b>


<b>9’</b>



<b>GV: Hướng dẫn HS thực</b>
hiện thao tác xem nội dung
tệp.


<b>GV: Phần mở rộng của tệp</b>
dùng để phân loại tệp.
<b>GV: Quan sát HS thực</b>
hành và sửa lỗi.


<b>GV: Yêu cầu HS tìm kiếm</b>
một số chương trình được
cài trong máy và khởi
động.


<b>GV: Nêu chức năng một số</b>
chương trình thơng dụng.
<b>GV: Quan sát HS thực hiện</b>
và sửa lỗi.


<b>HS: Thực hiện thao tác</b>
theo sự hướng dẫn.


<b>HS: Tìm xem 1 số phần</b>
mở rộng có sẵng trong máy
để nhận biết.


<b>HS: Thực hiện thao tác</b>
theo yêu cầu.



<b>HS: Lắng nghe, ghi nhớ</b>


<b>1. Xem nội dung tệp và khởi động </b>
<b>chương trình:</b>


<b>a) Xem nội dung tệp: </b>
SGK trang 82


<b>b) Khởi động 1 số chương trình đã</b>
<b>cài đặt trong hệ thống:</b>


SGK trang 82 – 83.


<b>Hoạt động 2: thực hành tổng hợp</b>
<b>30’</b>


<b>GV: Có nhiều cách khác</b>
nhau để tạo mới 1 thư mục.
Đó cũng là nét ưu việt của
HĐH Windows.


<b>GV: Quan sát HS thực</b>
hiện, yêu cầu HS khá giỏi
hướng dẫn những em chưa
thao tác được


<b>GV: Quan sát HS thực hiện</b>
và chỉnh sửa. Giới thiệu
thêm các cách khác để thực



<b>HS: Thực hiện yêu cầu câu</b>
hỏi. Tham khảo thêm SGK
để thực hiện.


<b>HS thảo luận, bổ sung các</b>
cách khác nhau tạo mới thư
mục.


<b>HS: Thực hiện yêu cầu câu</b>
hỏi. Tham khảo thêm SGK
để thực hiện.


<b>HS làm quen dần việc thực</b>


<b>2. Tổng hợp:</b>


<b>a) Nêu các cách tạo mới thư mục với</b>
tên là BAITAP trong thư mục My
Documents.


<b>b) Có những cách nào để sao chép</b>
một tệp từ đĩa này sang đĩa khác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

hiện thao tác này.


<b>GV: Quan sát HS thực</b>
hành và sửa lỗi.


<b>GV: Quan sát HS thực hiện</b>
và sửa lỗi. Hướng dẫn các


cách khác nhau để thực
hiện


<b>GV: Yêu cầu HS thực hiện</b>
các câu hỏi còn lại, nhờ HS
khá giỏi hướng dẫn các bạn
chưa thực hiện được


hiện thao tác từ bàn phím.
<b>HS trả lời câu hỏi, thực</b>
hiện thao tác.


<b>HS xem lại nội dung c4 để</b>
thực hiện thao tác.


<b>HS thực hiện thao tác theo</b>
yêu cầu.


<b>c) Có những cách nào để xóa 1 tệp</b>
trong Windows?


<b>d) Tìm tất cả các tệp trong đĩa D, có</b>
tên bắt đầu bằng chữ cái A?


<b>Hoạt động 3: củng cố kiến thức đã học:</b>
<b>4’</b>


- Nhận xét buổi thực hành,
lưu ý các lỗi hay mắc phải
trong quá trình thực hiện.



HS chú ý, lắng nghe.


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra hôm sau.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Ngày soạn: </b>
<b>Tiết: 33</b>


<b>KIỂM TRA THỰC HAØNH </b>



<b>I.</b>

<b>MỤC TIÊU:</b>


Kiểm tra kiến thức học sinh sau khi đã học các bài 10, 11, 12


<b>II.</b>

<b>CHUẨN BỊ:</b>


1. <b>Chuẩn bị của giáo viên:</b> Chuẩn bị máy tính, đề kiểm tra cho học sinh
2. <b>Chuẩn bị của học sinh:</b> Ôn tập bài để kiểm tra.


<b>III.</b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>

: (kèm theo)


<b>IV.</b>

<b>KẾT QUẢ:</b>




Lớp Sĩ


số


Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém TBTL Ghi


chú


SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
10A1 50


10A2 47
10A3 49
10A4 48
10A5 49
10A6 47
10A7 47


<b>IV. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn:
Tiết: 34


<b>Bài 13. </b>

<b>MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THÔNG DỤNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Biết một số hệ điều hành và các đặc điểm của các hệ điều hành đó.


<b>2. Kỹ năng: </b>


Mở rộng hiểu biết và nâng cao kiến thức về các hệ điều hành khác nhau.
<b>3. Thái độ: Hình thành phong cách làm việc chuẩn mực.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa.</b>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tình hình lớp: (1’).</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


3. Bài m i:ớ


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ điều hành MS_DOS</b>


<b>9’</b>


<b>GV: Có rất nhiều HĐH khác nhau</b>
đang được sử dụng rộng rãi. Sau
đây chúng ta sẽ tìm hiểu một số
HĐH phổ biến ta hay sử dụng.
<b>GV: Như đã giới thiệu ở bài Hệ</b>
điều hành. Một em hãy nhắc lại một
số đặc điểm của các hệ điều hành
này?



<b>GV: Việc giao tiếp với HĐH thông</b>
qua các câu lệnh. Người đăng nhập
hệ thống sẽ nhập các câu lệnh. Mỗi
câu lệnh tương ứng với một yêu cầu
nào đó. Chỉ một người được phép
đăng nhập vào hệ thống và chỉ được
phép mở lần lượt các chương trình.
<b>GV: Ngồi hệ điều hành MS _</b>
DOS, còn hệ điều hành nào mà em
biết?


Dự kiến HS trả lời:
<b>HS đứng tại chỗ trả lời</b>
câu hỏi: Là HĐH đơn
nhiệm, việc giao tiếp
được thực hiện thông qua
lệnh


<b>HS: lấy ví dụ minh họa</b>
cho việc giao tiếp với
HĐH này như: tạo mới
thư mục, đổi tên, …
<b>Dự kiến HS Trả lời: Hệ</b>
điều hành Windows.


<b>1. Hệ điều hành MS_DOS:</b>
- Là HĐH dơn giản, phù hợp
với tình trạng máy tính giai
đoạn này.



- Việc giao tiếp với hệ điêu
hành MS _ DOS thông qua
các câu lệnh.


- Đây là hệ điều hành đơn
giản, là hệ điều hành đơn
nhiệm một người sử dụng.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ điều hành Windows:</b>
<b>20’</b> <b>GV: HĐH Windows có nhiều đặc</b>


tính thuận tiện hơn so với
MS_DOS. Vì vậy nó được sử dụng
rộng rãi. Chúng ta đã biết chế độ đa
nhiệm của hệ điều hành. Một em
nhắc lại những đặc trưng của chế độ
đa nhiệm?


<b>GV: HĐH này có nhiều ưu điểm so</b>
với hệ điều hành MS_DOS. Không
chỉ mở được nhiều chương trình
cùng lúc mà cịn có giao diện mà
người dùng dễ dàng làm việc với
chương trình, khơng phụ thuộc
nhiều vào câu lệnh.


<b>GV: Nhờ có các cơng cụ xử lí mà ta</b>
có thể khai thác hiệu quả các dữ liệu



<b>HS: Đặc điểm của hệ</b>
điều hành đa nhiệm nhiều
người sử dụng là:


- Nhiều người đăng kí
vào hệ thống.


- Thực hiện đồng thời
nhiều chương trình.
Ví dụ: Ở HĐH Windows,
người dùng có thể vừa
nghe nhạc vừa soạn thảo
văn bản,…


<b>2. Hệ điều hành Windows:</b>
Đặc trưng:


- Là hệ điều hành đa nhiệm
nhiều người dùng.


- Có hệ thống giao diện để
người dùng giao tiếp với hệ
thống.


- Cung cấp nhiều cơng cụ xử
lí đồ họa và đa phương tiện
đảm bảo khai thác có hiệu
quả nhiều dữ liệu khác nhau.
- Đảm bảo khả năng làm việc
trong môi trường mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

như các file âm thanh, hình ảnh mà
MS_DOS khơng thể đáp ứng được.
<b>GV: HĐH Windows cho phép làm</b>
việc trong môi trường mạng là một
yếu tố rất quan trọng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về hệ điều hành Unix và Linux:</b>


<b>10’</b>


<b>GV: Để có thể đảm bảo được khả</b>
năng cho phép số lượng lớn người
đồng thời đăng nhập vào hệ thống
phải kể đến HĐH UNIX.


<b>GV: Đặc biệt 90% cac môđun của</b>
hệ thống được viết trên ngơn ngữ
bậc cao C. Vì thế có thể dễ dàng
thay đổi, bổ sung để phù hợp với
yêu cầu. Nhờ vậy mà hệ thống trở
nên linh hoạt hơn.


Tuy nhiên nó cũng có nhiều hạn chế
như có quá nhiều sự khác biệt có
bản mất tính kế thừa và đồng bộ.
Vì thế đã có một số HĐH mới có
thể khắc phục được những hạn chế
trên đó là HĐH LINUX.



<b>GV: Mỗi HĐH điều có những ưu</b>
điểm và những hạn chế riêng.
<b>GV: Xu hướng chung, chúng ta</b>
đang dần sử dụng các sản phẩm mã
nguồn mở


<b>HS tham khảo SGK cho</b>
biết tính chất quan trọng
nhất của HĐH này là gì?
<b>HS lắng nghe, ghi nhớ.</b>


<b>HS thảo luận đưa ra ý</b>
kiến cho nhận xét này.


<b>3. Hệ điều hành Unix và</b>
<b>Linux:</b>


<b>a. HĐH UNIX:</b>
Đặc trưng cơ bản:


- Là hệ thống đa nhiệm nhiều
người dùng.


- Có hệ thống quản lý tệp
đơn giản và hiệu quả.


- Có hệ thống phong phú các
mơđun và chương trình tiện
ích hệ thống.



<b>b. HĐH LINUX: </b>


Cung cấp các chương trình
nguồn cho tồn bộ hệ thống
làm nên tính mở cao, có thể
đọc, hiểu các chương trình,
sửa đổi, bổ sung, nâng cấp.
Hạn chế: Có tính mở nên
khơng có một cơng cụ cài đặt
mang tính chuẩn mực, thống
nhất.


<b>Hoạt động 4: củng cố kiến thức đã học:</b>
<b>4’</b> - nhắc lại các hệ điều hành thông


dụng hiện nay.


HS nhắc lại theo nội
dung bài học


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập học kì I.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn:
Tiết: 35


<b>ÔN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Ôn tập một số kiến thức cơ bản trong chương I và chương II.
<b>2. Kỹ năng: </b>


Mở rộng hiểu biết và nâng cao kiến thức về các hệ điều hành khác nhau.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án và hình ảnh minh họa.</b>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ và đọc trước sách giáo khoa.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1.</b> <b>Ổn định lớp: (1’)</b>


<b>2.</b> <b> Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3.</b> <b>Giảng bài mới:</b>


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt đông 1: nhắc lại các kiến thức cơ bản về lý thuyết và bài tập trong chương I và II


<b>9’</b>



<b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại</b>
khái niệm Tin học, thông tin,
dữ liệu.


<b>GV: Nhắc lại các khái niệm</b>
hệ thống tin học. Sơ đồ cấu
trúc máy tính.


<b>GV: Nhắc lại khái niệm bộ</b>
nhớ trong, bộ nhớ ngồi. Từ
đó yêu cầu HS đưa ra sự so
sánh


<b>HS nhắc lại các khái niệm.</b>
Nêu các đơn vị đo thông
tin, biết cách chuyển đổi
qua lại giữa các đơn vị.
<b>HS chỉ ra các điểm giống</b>
và khác nhau giữa các
thiết bị này.


<b>A. LÝ THUYẾT:</b>
<b>Chương 1:</b>


<b>1.</b> Khái niệm tin học, thông tin và
dữ liệu. Đơn vị đo thông tin.


<b>2.</b> Khái niệm hệ thống tin học. Sơ
đồ cấu trúc của 1 máy tính.



<b>3.</b> Nêu điểm giống và khác nhau
giữa: ROM và RAM, Đĩa cứng
và đĩa mềm.


<b>10’</b>


<b>GV: Yêu cầu HS nhắc lại các</b>
khái niệm hệ điều hành, tệp ,
thư mục.


<b>GV: Nhận xét câu trả lời HS,</b>
bổ sung nêu có sai xót.
<b>GV: Yêu cầu HS liệt kê thứ</b>
tự thao tác tạo mới thư mục.
Có nhiều cách khác nhau để
tạo mới thư mục.


<b>GV: Tương tự u cầu HS có</b>
thể làm các ý cịn lại.


<b>GV: Nhắc lại khái niệm</b>
đường dẫn thư mục/tệp.


<b>HS tham khảo SGK nhắc</b>
lại khái niệm


<b>HS nhắc lại quy tắc đặt tên</b>
tệp, thư mục.


<b>HS trình bày các bước tạo</b>


thư mục: B1. Mở thư mục
chứa thư mục cần tạo.
<b>B2. Chọn File\ New\</b>
Folder.


<b>B3. Đặt tên cho thư mục,</b>
nhấn Enter hoàn thành


<b>Chương 2: </b>


<b>1. HĐH là gì? Phân biệt các loại</b>
HĐH.


<b>2. Khái niệm tệp và thư mục. Cách</b>
đặt tên tệp.


<b>3. Liệt kê thứ tự thao tác để tạo</b>
một thư mục, đổi tên thư mục, sao
chép, di chuyển, xóa thư mục/tệp.


<b>20’</b>


<b>GV: Lấy một vài bài tập cụ</b>
thể để giảng giải lại các bước
để giải một bài tốn.


Ví dụ: Bài toán Cho N và
dãy số a1, …. aN. Đếm xem có
bao nhiêu số hạng có già trị
bằng 0 trong dãy.



<b>GV: Yêu cầu HS xác định</b>
bài toán.


<b>Input: Số nguyên dương</b>
N và dãy số a1, …. aN.


<b>Output: Số số hạng trong</b>
dãy có giá trị bằng 0.


<b>B. BÀI TẬP:</b>


Xác định bài toán, nêu ý tưởng,
trình bày thuật tốn, mơ phỏng
việc thực hiện thuật tốn của 1 số
bài tốn:


- Tìm nghiệm phương trình bậc
nhất, bậc 2.


- Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của
dãy số ngun.


- Thuật tốn tìm kiếm tuần tự, tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>GV: Yêu cầu HS nêu ý</b>
tưởng để giải bài toán.


Tránh nhầm lẫn giữa việc
nêu ý tưởng và mơ tả thuật


tốn.


<b>GV: Gợi ý, u cầu HS mơ</b>
tả thuật tốn. Có thể mô tả 1
trong 2 cách đã học.


<b>GV: Lấy ví dụ việc mơ</b>
phỏng thuật tốn tìm kiếm
nhị phân để HS thực hiện.


<b>HS nêu ý tưởng, HS khác</b>
bổ sung.


<b>HS mơ tả thuật tốn</b>


kiếm nhị phân.


- Đếm số hạng có giá trị bằng 0
trong dãy số.


- Tính tổng các số dương trong dãy
số.


<b>Hoạt động 2: củng cố kiến thức đã học:</b>


<b>4’</b> Các kiến thức cơ bản của<sub>chương I và II</sub> HS chú ý, lắng nghe.
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)</b>


- Ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ I
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>



<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày soạn: 10/12/2010
Tiết 36


<b>THI KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>



<b>I.</b> Mục tiêu:


Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh về ngành khoa học Tin học, cấu trúc máy tính, mã hóa
thơng tin và một thuật tốn.


<b>II.</b> Mục đích, yêu cầu:


 Biết khái niệm về Tin học.


 Biết các thành phần của máy tính và chức năng của bộ xử lí trung tâm.
 Viết được thuật tốn 1 trong 2 cách.


 Biết cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số khác nhau.


<b>III.</b> Ma trận đề:


Chương I Chương II


Nhận biết Câu 1,2,3,6,7,14 Câu 4,5,8,9,10,11,13



Thông hiểu Câu 15 Câu 8, 12


Vận dụng Câu 17 Câu 18


<b>IV.</b> Đề thi và đáp án: (kèm theo)


<b>V.</b> Thống kê kết quả thi học kì I:


TT LỚP- SS SỐ HS DỰ KIỂM TRA TỪ 0 4.5


SL- TỈ LỆ


TỪ 5<sub></sub> 10
SL- TỈ LỆ


1 10A1- 50 50


2 10A2- 47 47


3 10A3- 49 49


4 10A4- 48 48


5 10A5- 49 49


6 10A6- 47 47


7 10A7- 47 47



<b>VI.</b> <b>RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


…….


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

01. ; / = ~ 05. ; / = ~ 09. ; / = ~ 13. ; / = ~
02. ; / = ~ 06. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~
03. ; / = ~ 07. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~
04. ; / = ~ 08. ; / = ~ 12. ; / = ~ 16. ; / = ~




<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM: (6 ĐIỂM)</b>


<b> Câu 1.</b> 1KB bằng:


<b>A.</b> 1000 byte. <b>B.</b> 1402 byte. <b>C.</b> 1024 MB. <b>D.</b> 1024 byte.


<b> Câu 2.</b> Khi viết chương trình, người lập trình khơng nhất thiết phải làm gì?


<b>A.</b> Vẽ sơ đồ khối. <b>B.</b> Dùng các câu lệnh để mô tả các thao tác.


<b>C.</b> Tổ chức dữ liệu vào/ ra <b>D.</b> Thường xuyên kiểm tra, phát hiện và sửa lỗi.


<b> Câu 3.</b>Phần mở rộng của tên tệp thường thể hiện:


<b>A.</b> Ngày/ giờ thay đổi tệp.<b>B.</b> Kiểu tệp. <b>C.</b> Tên thư mục chứa tệp.<b>D.</b> Kích thước của tệp.



<b> Câu 4.</b> Tìm câu sai trong các câu sau:


<b>A.</b> Hệ thống quản lí tệp cho phép người dùng tạo thư mục.


<b>B.</b> Hệ thống quản lí tệp quản lí những người dùng là chủ sở hữu các tệp và thư mục.


<b>C.</b> Hệ thống quản lí tệp cho phép người dùng đổi tên, xóa, di chuyển tệp.


<b>D.</b> Hệ thống quản lí tệp cho phép người dùng xem nội dung thư mục.


<b> Câu 5.</b> Chọn câu đúng trong các câu sau:


<b>A.</b> Chuột là công cụ duy nhất giúp người dùng giao tiếp với hệ thống.


<b>B.</b> Windows là hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng.


<b>C.</b> Hệ điều hành windows có giao diện đồ họa.


<b>D.</b> Hệ điều hành Windows không cung cấp khả năng làm việc trong môi trường mạng


<b> Câu 6.</b> Trong các chức năng sau, chức năng nào phản ánh bản chất của việc giao tiếp của người dùng với


máy tính (thơng qua hệ điều hành) trong hệ thống tin học.


<b>A.</b> Lưu trữ thông tin. <b>B.</b> Nhập, xuất. <b>C.</b> Xử lí thơng tin. <b>D.</b> Truyền thơng tin


<b> Câu 7.</b> Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ngơn ngữ máy?


<b>A.</b> Ngơn ngữ máy: máy tính có thể trực tiếp hiểu được. Các lệnh là các dãy bit.



<b>B.</b> Ngôn ngữ máy không thể dùng để viết những chương trình phức tạp.


<b>C.</b> Ngơn ngữ máy thich hợp với từng loại máy.


<b>D.</b> Viết chương trình bằng ngơn ngữ máy tận dụng được những đặc điểm riêng biệt của từng máy nên


chương trình sẽ thực hiện nhanh hơn.


<b> Câu 8.</b> Hãy chọn đáp án sai:


<b>A.</b> C:\ TIN\GIAOAN\ BAITAP1 và C:\ TIN\TAILIEU\ baitap1


<b>B.</b> C:\ TIN\GIAOAN\ BAITAP1 và C:\ TIN\GIAOAN\ baitap1.


<b>C.</b> C:\ TIN\GIAOAN\ BAITAP1 và D:\ TIN\GIAOAN\ baitap1


<b>D.</b> D:\ TIN\GIAOAN\ BAITAP1 và C:\ TIN\GIAOAN\ baitap1


<b> Câu 9.</b> Modem là thiết bị:


<b>A.</b> Ra. <b>B.</b> Cả vào và ra.


<b>C.</b> Khơng có loại thiết bị này. <b>D.</b> Vào.


<b> Câu 10.</b> Chỉ ra đơn vị đo lượng thông tin nhỏ nhất trong các đơn vị sau:


<b>A.</b> MB <b>B.</b> TB <b>C.</b> GB. <b>D.</b> KB.


<b> Câu 11.</b> Những tính chất nào sau đây là quan trọng đối với hệ điều hành mạng?



<b>A.</b> Cho phép người dùng truy cập mọi lúc mọi nơi.


<b>B.</b> Đơn nhiệm 1 người dùng.


<b>C.</b> Đơn nhiệm.


SỞ GD- ĐT BÌNH ĐỊNH


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO


ĐỀ THI HỌC KÌ I
MƠN: TIN HỌC 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>D.</b> Đa nhiệm, bảo mật, cho phép chia sẻ tài nguyên trên mạng.


<b> Câu 12.</b> Trong hệ điều hành windows, những tên nào sau đây là hợp lệ?


<b>A.</b> Tom/ Jerry.COM <b>B.</b> Nguyen hong dao. <b>C.</b> Van*ban.doc. <b>D.</b> Ha?noi.txt.


<b> Câu 13.</b> Em thấy một người vừa nghe nhạc trên máy tính vừa soạn thảo văn bản. Em có thể nói rằng hệ


điều hành mà người đó đang sử dụng có đặc điểm gì khơng?


<b>A.</b> Đơn nhiệm một người dùng. <b>B.</b> Đơn nhiệm.


<b>C.</b> Đa nhiệm. <b>D.</b> Đa nhiệm một người dùng.


<b> Câu 14.</b>Chức năng nào sau đây khơng phải là chức năng của máy tính điện tử.


<b>A.</b> Xử lí thơng tin



<b>B.</b> Nhận thơng tin.


<b>C.</b> Nhận biết được mọi thơng tin.


<b>D.</b> Đưa thơng tin ra màn hình, máy in và các thiết bị ngoại vi khác.


<b> Câu 15.</b> Thuật toán sau dùng để giải quyết bài toán nào?


B1: nhập n và dãy số a1, a2,…, an.
B2: P<sub></sub> a1, i 2;


B3: nếu i> n thì đưa ra giá trị P rồi kết thúc;
B4: 1. Nếu ai < P thì Pai


2. i<sub></sub> i+1 rồi quay lại B3.


<b>A.</b>Tìm giá trị lớn nhất của dãy.


<b>B.</b> Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy.


<b>C.</b> Tính tổng dãy.


<b>D.</b> Tính tổng các số dương trong dãy.


<b> Câu 16.</b> Câu nào sai trong các câu dưới đây?


<b>A.</b> Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống.


<b>B.</b> Hệ điều hành tổ chức khai thác tài nguyên một cách tối ưu.



<b>C.</b> Hệ điều hành đảm bảo tương tác giữa người dùng và hệ thống.


<b>D.</b> Học sử dụng máy tính là học sử dụng hệ điều hành.


<b>II.TỰ LUẬN: 4 </b> ( <b> ĐIỂM</b>)<b> </b>
<b>CÂU 17</b>:


a. Số 10000002 có giá trị bằng bao nhiêu trong hệ cơ số 10?
b. Số 10410 có giá trị bằng bao nhiêu trong hệ cơ số 16?


<b>CÂU 18</b>: Hãy chỉ ra đường dẫn đến:
a. Thư mục Bkav2006.


b. Tệp Lop 10B4.Pas


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>I.</b></i> <b>TRẮC NGHIỆM: 6ĐIỂM</b>


<b>01. - - - ~</b> <b>05. - - = -</b> <b>09. - / - -</b> <b>13. = </b>


<b>-02. ; - - -</b> <b>06. - / - -</b> <b>10. - - - ~</b> <b>14. = </b>


<b>-03. - / - -</b> <b>07. - / - -</b> <b>11. - - - ~</b> <b>15. / </b>


<b>-04. - / - -</b> <b>08. - / - -</b> <b>12. - / - -</b> <b>16. - - - ~</b>


<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN: 4ĐIỂM</b>



<b>CÂU 17: 2điểm</b>


<b>a.</b> <b>6410</b>


<b>b.</b> <b>8616</b>
<b> CÂU 18: 2điểm</b>


<b>C:\Program Files\ Bkav2006</b>


<b>C:\ Pascal\ BIN\ khoi10\Lop 10B4.Pas</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×