Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Benh ly o he tiet nieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.14 MB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>B</i>



<i>B</i>

<i>à</i>

<i>à</i>

<i>i</i>

<i>i</i>

<i>ti</i>

<i>ti</i>

<i>ể</i>

<i><sub>ể</sub></i>

<i>u</i>

<i>u</i>

<i>lu</i>

<i>lu</i>

<i>ậ</i>

<i><sub>ậ</sub></i>

<i>n</i>

<i>n</i>



Mơn: Ch

n

đ

ốn b

nh thú ý



CÁC B

NH CÓ BI

U HI

N B

NH LÝ


H

TI

T NI

U



Nhóm 2 l

p

<b>LTTYK6LTTYK6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM



1. Hà Thị Mỹ Ngọc


2. Lộc Thị Loan


3. Long Thị Nhung


4. Triệu Thị Giang


5. Triệu Thị Lệ Thu


6. Ngô Thị Anh


7. Bùi Thị Mầu


8. Quy Thị Lành


9. Hoàng Thị Lan



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C

U TRÚC BÀI



ĐẶT VẤN ĐỀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I.

ĐẶ

T V

N

ĐỀ



Hệ tiết niệu bao gồm nhiều bộ phận, mỗi bộ


phận giữ một chức năng nhất ñịnh. Trong đó


thận giữ vai trị chủ yếu. Hai quả thận là cơ


quan chủ yếu nằm ở khoang giữa phía dưới bờ


sườn sau. Thận có nhiệm vụ lọc các chất độc từ


máu tạo ra nước tiểu, giữ các thành phần vi chất
ổn ñịnh trong máu và sản xuất ra hormon tham


gia vào q trình sản xuất hồng cầu.


Chính vì vai trị trên nên nhóm chúng tơi tìm
hiểu những bệnh ở đường tiết niệu, nhằm mục
đích cung cấp một vài thơng tin trong việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. N</b>

<b>Ộ</b>

<b>I DUNG</b>


1. Tìm hiểu chung về hệ tiết niệu


2. Trình tự khám



3. Đặc ñiểm bênh


4. Nguyên nhân gây bệnh


5. Cơ chế gây bệnh


6. Triêu chứng


7. Các phương pháp chẩn đốn


8. Tiên lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Hi

u bi

ế

t chung v

h

ti

ế

t



ni

u



<i>1.1. Cấu tạo hệ</i> <i>tiết niệu</i>


Hệ tiết niệu gồm:


- Thận;


- Niệu quản;


- Bàng quang;
- Niệu ñạo.


<i>1.2. Chức năng cơ</i> <i>bản</i>


- Bài tiết nước tiểu



- Cân bằng các chất ñiện giải cho cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Trong khoảng
đốt hơng 1 - 3


Nằm dưới


cạnh sau


mỏm ngang


các đốt sống


hơng 1 - 4
Rốn thận xoắn


vặn từ đốt hơng


1 – 4 nằm phía


dưới giữa cột


sống


Hình bầu dục


trong khoảng


các đốt sống



lưng 17 đến đốt


hơng 3
Thận


trái


Khỏang đốt


lưng 14 đến
đốt hơng 3


Nằm dưới


cạnh trước


mỏm ngang


các đốt sống


hơng 1 - 4
Dẹp, hình bầu


dục nằm từ đốt


lưng 13 đến đốt


hơng 2
Hình tim nằm



dưới các đốt


sống lưng 15


-18
Thận


phải


Giống thận lợn


nhưng nhỏ hơn


Hình hạt đậu


bề mặt thận


nhẵn


Bề mặt thận


phân thành các
múi


Bề mặt thận


nhẵn


CHĨ


LỢN


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đơn vị thận


Lớp tủy


Lớp vỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>1.3. Bi</i>

<i>ể</i>

<i>u hi</i>

<i>ệ</i>

<i>n h</i>

<i>ệ</i>

<i>ti</i>

<i>ế</i>

<i>t ni</i>

<i>ệ</i>

<i>u kh</i>

<i>ỏ</i>

<i>e</i>



- Gia súc ñi tiểu bình thường: trước khi đi tiểu đều có


chuẩn bị


+ Màu sắc nước tiểu: thường khơng màu hoặc vàng
đến vàng ñậm. Đa số trong suốt, trừ ngựa có màu
đục (CaCO<sub>3</sub>)


+ pH: Tùy thuộc vào thức ăn, lồi gia súc, tình trạng


cơ thể: Trâu bị (ăn cỏ): pH kiềm = 7-8,7 (thực vật


nhiều Na+, K+); Chó (ăn thịt): pH axit = 5,7 (nhiều


P, S)


+ Số lượng: (lít/1 ngày đêm): Lợn: 2 - 5 lít; bị: 6 - 20


lít; Ngựa: 5 - 10 lít; Dê: 1,5 - 2 lít; Chó: 0,5 - 2 lít;



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>1.4. Nh</i>

<i>ữ</i>

<i>ng bi</i>

<i>ế</i>

<i>n</i>

<i>ñổ</i>

<i>i khác th</i>

<i>ườ</i>

<i>ng</i>



- N

ế

u

ñườ

ng d

n n

ướ

c ti

u b

b

nh t

ư

th

ế


ñ

i ti

u c

a gia súc thay

ñổ

i (

ñ

i ti

u

ñ

au,



rên r

, 2 chân sau ch

m l

i).



- R

i lo

n q trình

đ

ào th

i n

ướ

c ti

u



- Tính ch

t n

ướ

c ti

u thay

đổ

i



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Trình t

khám h

ti

ế

t ni

u



<i><b>2.1. Khám</b></i> <i><b>ñộ</b><b>ng tác</b></i> <i><b>ñ</b><b>i ti</b><b>ể</b><b>u</b></i>


<i>2.1.1. Tư</i> <i>thế ñi tiểu</i>


Gia súc khỏe ñi tiểu ñều co chuẩn bị:


- Trâu, bị cái: khi đi tiểu 2 chân sau dạng ra, đi cong lên bụng


thóp lại. Trâu, bị đực vừa ñi vừa ăn vừa ñi tiểu.


- Ngựa: lúc ñi tiểu 2 chân sau dạng ra, hơi lùi về sau và phần


thân sau thấp xuống


- Lợn cái ñi tiểu giống trâu bị cái. Lợn đực đi tiểu từng giọt liên


tục



<i>2.1.2. Số</i> <i>lần</i> <i>đi tiểu</i>


-Trong 1 ngày đêm trâu, bị đi tiểu 5 – 10 lần; ngựa 5 – 8 lần; dê,


cừu 1 – 3 lần; lợn, chó 2 – 3 lần. Chó đực ngửi thấy mùi nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Khi khám ta nên chú ý một số triệu chứng:


- Đi tiểu ít (Oliguria): số lần đi tiểu ít. Nước tiểu


sẫm màu, tỉ trọng cao


Do viêm thận cấp tính, các bệnh làm cho cơ thể


gia súc mất nước nhiều (ỉa chảy nặng), ra nhiều mô


hôi, sốt cao, tẩm xuất, nơn mửa.


- Khơng đi tiểu (Auria): khơng đi tiểu do thận như


lúc viêm thận cấp tính nặng, thì bàng quang trống.


Cĩ thể chẩn đốn qua trực tràng.


Gia súc khơng đi tiểu được do bàng quang, nếu


bị vỡ bàng quang thì gia súc đau ñớn, nước tiểu tích


lại trong xoang bụng, chẩn đốn qua trực tràng và



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nếu do co thắt bàng quang, liệt bàng quang, tắc niệu
đạo thì nước tiểu căng đầy bàng quang, chẩn đốn


phân biệt qua trực tràng


<i>Chú ý:</i> Ở gia súc nhất là trâu, bị đực giống hay bị


viêm bàng quang xuất huyết dẫn ñến tắc niệu ñạo.


- Đi ñái dắt (Pollakiuria) là ñi ñái nhiều lần, mỗi lần


ít một; đi đái nhiều lần, lượng nước tiểu nhiều gọi là
đa niệu


Đi đái dắt có thể do sỏi niệu ñạo, gia súc cái ñộng


hớn, nhất là viêm niệu ñạo.


Đa niệu là triệu chứng viêm thận mãn tính, hấp thụ


tiêu dịch thẩm xuất trong cơ thể. Uống nhiều nước,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gia súc ña niệu nước tiểu màu vàng nhạt, tỉ


trọng thấp, trong suốt.


- Đi ñái khơng cầm được (Enuresis): đi đái khơng có
động tác chuẩn bị, nước tiểu chảy rỉ liên tục.



Do không ñiều tiết ñược ñộng tác ñi tiểu: liệt cơ


vòng co thắt bàng quang, cột sống lưng bị tổn


thương; gia súc hôn mê, nằm lâu ngày.


- Đi ñái ñau (Stranguria): gia súc ñi ñái rên, đầu


quay nhìn bụng, đi cong chân cào đất,…


Có thể gặp ở các bệnh như: viêm bàng quang, viêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.2. Khám th

n



Ở gia súc thường chỉ chú ý bệnh viêm thận, bệnh thận


và bệnh viêm bể thận. Chẩn đốn những bệnh này


thường khó. Ta có thể khám bằng các phương pháp sau:


<i><b>2.2.1. Quan sát s</b><b>ờ</b></i> <i><b>n</b><b>ắ</b><b>n</b></i>


- Nhìn vùng thận có thể phát hiện những thay đổi vùng


thận ở gia súc nhỏ khi thận bị bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Sờ nắn bên ngoài: tay trai người khám ñể nhẹ lên


vùng khum lưng làm ñiểm tựa; tay phải gõ nhẹ lên



sống lưng theo vùng thận và theo dõi phản ứng của


gia súc. Viêm thận nặng, gõ vùng thận gia súc ñau –


tránh xa.


* Sờ qua trực tràng:


- Với trâu bò: lần thẳng tay về phía trước, sờ được


thận trái treo dưới cột sống di ñộng. Thận sưng to do


viêm; mặt ngoài thận gồ ghề: viêm thận mãn tính,


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-

ng

a: qua tr

c tràng, th

ng tay lên d

t



s

ng l

ư

ng th

2 – 3 thì s

ờ đượ

c th

n trái.

n nh



qu

th

n, gia súc

ñ

au, t

ra khó ch

u: th

n b



th

y th

ũ

ng (

gia úc ít th

y).



Th

n c

ng, g

gh

: u th

n



- Khám th

n gia súc nh

: hai tay hai bên theo



c

t s

ng vùng khum, l

n m

nh s

vùng th

n,



chú ý gia súc xem có bi

u hi

n

ñ

au

ñớ

n hay




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>2.2.2. Khám b</i>

<i>ể</i>

<i>thân và</i>

<i>ñườ</i>

<i>ng d</i>

<i>ẫ</i>

<i>n</i>


<i>n</i>

<i>ướ</i>

<i>c ti</i>

<i>ể</i>

<i>u</i>



- Viêm b

th

n ch

gia súc l

n, khám



qua tr

c tràng s

vùng b

th

n gia súc


ñ

au.



- Khám

ng d

n n

ướ

c ti

u (t

b

th

n



xu

ng bàng quang): tr

ườ

ng h

p b

viêm,


ng d

n s

ư

ng c

ng thì có th

s

ờ ñượ

c



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.3. Khám bàng quang



Bàng quang nằm ở phần dưới xoang chậu: ở trâu


bị hình quả lê, ở ngựa hình trịn; lúc chứa đầy nước


tiểu to bằng cái bát.


Ta có thể khám bàng quang bằng cách:


* Sờ nắn bàng quang:


- Cho tay qua trực tràng hướng xuống xoang chậu có


thể sờ được bàng quang lúc đầy nước tiểu.


- Ở gia súc khỏe bàng quang bình thường: ấn nhẹ tay



vào bàng quang có nước tiểu sẽ gây bàng quang co


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Nếu bàng quang xẹp nhưng gia súc lại bí tiểu thì cần


thiết chọc dị xoang bụng:


+ Xoang bụng có nước tiểu: vỡ bàng quang


+ Xoang bụng trống: bí tiểu do thận (viêm thận cấp


tính nặng)


- Bàng quang căng đầy nước tiểu nếu ñè tay lên mà


nước tiểu không chảy ra ñược thường do tắc niệu
ñạo.


- Nếu bàng quang bị liệt, ñề mạnh lên bàng quang


nước tiểu chạy ra, bỏ tay ra nước tiểu ngừng chảy.


- Khi sờ nắn bàng quang mà gia súc bị ñau thì có thể


do tắc niệu đạo, hoặc viêm bàng quang cấp tính. Ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* Soi bàng quang


Có thể soi bàng quang với gia súc có thể vóc nhỏ



và gia súc cái.


Dụng cụ: gồm kính soi (kính soi gồm một cán


kim loại gắn với một bóng đèn nhỏ)


Trước khi soi nên thông bàng quang lấy hết nước


tiểu, rủa sạch bàng quang bằng nước sinh lý, nhất là


những ca bệnh có nước tiểu đục, có lẫn máu và mủ


Qua kính soi bàng quang có thể phát hiện những


vùng viêm ổ loét, niêm mạc bị thương, sỏi bàng


quang.


Ngoài các phương pháp trên, với gia súc có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>2.4. Khám ni</i>

<i>ệ</i>

<i>u</i>

<i>đạ</i>

<i>o</i>



• Khám ni

u

đạ

o con

đự

c: ph

n ni

u

đạ

o



n

m trong xoang ch

u thì khám qua tr

c



tràng nh

ư

ng khó kh

ă

n,

đ

o

n vịng qua



d

ướ

i x

ươ

ng ng

i thì s

n

n bên ngồi




• Ni

u

đạ

o con cái thơng ra b

trên m

t



d

ướ

i âm

đạ

o, cho ngón tay vào s

n

n



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

* Thơng niệu đạo: trong nhiều ca chẩn đốn cần thơng


niệu đạo. Thơng niệu ñạo còn ñể ñiều trị viêm tắc


niệu đạo.


+ Dụng cụ thơng: ông thông niệu ñạo các loại (Tùy


thuộc loài gia súc)


+ Chuẩn bị: rửa thật sạch ống thông. Bôi vaselin phần
ống thông nằm trong niệu ñạo.


+ Nếu thống niệu ñạo ở con cái cần cắt nhãn ngón tay


trỏ để khi khám cố ñịnh cửa niệu ñạo không gây sây


sát âm hộ.


+ Thơng niệu đạo trâu, bị đực: vì có đoạn niệu đạo


hình chữ S nên khó thơng. Khi cần thiết ta gây tê tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hứng nước tiểu ñể kiểm nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2.5. Xét nghi

m n

ướ

c ti

u




- Nước tiểu xét nghiệm phải ñược hứng lúc gia súc đi


tiểu; Khi cần thì thơng bàng quang để lấy.


- Nước tiểu lấy xong cần xét nghiệm ngay, nếu ñể qua
đêm thì bảo quản nơi tối, tốt nhất là ñể trong tủ lạnh.


- Trước khi xét nghiệm nên tinh khiết nước tiểu bằng


cách lọc qua giấy lọc


* Nhận xét chung:


- Trâu, bị một ngày đêm đái từ 6 - 12 lít nước tiểu,


nhiều nhất 25 lít. Nươc tiểu màu vàng nhạt, mùi khai


nhẹ), trong suốt, ñể lâu màu thẫm lại chuyển sang


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Ng

a 24 gi

cho kho

ng 3 - 6 lít, nhi

u nh

t là



10lít. N

ướ

c ti

u ng

a màu vàng nh

t

ñế

n màu



vàng nâu, n

ng,

ñụ

c, nh

t,

ñể

lâu s

l

ng m

t



l

p c

n



- Lợn một ngày ñêm 2 - 4 lít, nước tiểu màu vàng,



trong suốtt, mùi khai, để lâu cũng lắng cặn.


- Chó thải 0,5 - 2 lít, màu vàng nhạt, để lâu lắng ít cặn.
Lượng nước tiểu thay ñổi rất nhiều theo chế ñộ ăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>2.5.1. Màu s</i>

<i>ắ</i>

<i>c n</i>

<i>ướ</i>

<i>c ti</i>

<i>ể</i>

<i>u</i>



• Cho nước tiểu vào cốc thủy tinh, che ñằng sau một tờ giấy
trắng để dễ quan sát. Nước tiểu trâu bị màu vàng nhạt, nước
tiểu ngựa thẫm hơn, nước tiểu chó vàng tươi, của lợn nhạt
gần như nước.


• Đi đái ít, nước tiểu ít thì tỉ trọng cao, màu sẫm.


• Nước tiểu thẫm gần như ñỏ: trong các bệnh sốt cao, viêm
thận cấp tính, viêm gan, các bệnh truyền nhiễm, huyết bào
tử trùng.


• Nước tiểu lỗng nhat: chứng đa niệu


• Nước tiểu đỏ: vì có hồng cầu, huyết sắc tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>2.5.1. Màu s</i>

<i>ắ</i>

<i>c n</i>

<i>ướ</i>

<i>c ti</i>

<i>ể</i>

<i>u</i>



N

ướ

c ti

u có màu tr

ng: trong n

ướ

c ti

u có



nhi

u h

t m

ho

c tr

m



N

ướ

c ti

u

đ

en: vì có nhi

u indican trong




b

nh co

n ru

t, l

ng ru

t



Chú ý màu c

a thu

c:u

ng antipirin n

ướ

c



ti

u có màu

đỏ

; satonin n

ướ

c ti

u màu



vàng

ñỏ

; u

ng methylen blue n

ướ

c ti

u



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>2.5.2.</i>

<i> Độ</i>

<i>trong và</i>

<i> độ</i>

<i>nh</i>

<i>ớ</i>

<i>t</i>



• Quan sát nước tiểu trong bình thủy tinh.


- Nước tiểu của ngựa, la, lừa đặc vì có nhiều


canxi carbonat và canxi phosphat khơng tan,
để lâu sẽ lắng cặn. Nếu nước tiểu các gia súc


trên trong là triệu chứng bệnh.


- Nước tiểu các gia súc khỏe trong, khơng lắng


cặn. Nếu đục, lắng nhiều cặn là triệu chứng


bệnh. Vì trong nước tiểu có nhiều niêm dịch,


các tế bào hồng cầu, các tế bào thượng bì, các


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Xét nghi

m n

ướ

c ti

u

ñụ

c



- Cho nước tiểu ñục qua giấy lọc, nước tiểu


trong suốt, chứng tỏ nước tiểu ñục do cặn
bệnh lí khống tan


- Cho ít axit axetic nước tiểu nổi bọt và trở
trong suốt ñục do muối cacsbonat; nếu
nước tiểu không sinh bọt, nhưng cũng trong
suốt là do muối photphat


- Đun sôi hoặc cho kiềm vào: nước tiểu
trong suốt là do có nhiều muối urat; đun sơi
mà vẫn đục, cho thêm HCl lỗng thì nước
tiểu trở nên trong là vì nhiều muối oxalat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Thêm KOH 20% vào mà nước tiểu đục mà trở nên


trong suốt dạng thạch lỗng là do mủ lẫn vào


- Cho ete hoặc cồn ethylic cùng lượng với nước tiểu,


nước tiểu trở nên trong suốt là do trong nước tiểu có


nhiều hạt mỡ.


- Qua các bước trên mà nước tiểu vẫn ñục là do vi


trùng.


* Độ nhớt:


- Nước tiểu ngựa nhầy vì các tế bào trong mơi trường



kiềm tính phình ra


- Nước tiểu các loại gia súc khác loãng như nước: khi


viêm thận, bàng quang, niệu đạo thì nước tieur có


nhiều niêm dịch, mảnh tế bào làm ñộ nhớt nước tiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>2.5.3. Mùi và t</i>

<i>ỷ</i>

<i>tr</i>

<i>ọ</i>

<i>ng n</i>

<i>ướ</i>

<i>c ti</i>

<i>ể</i>

<i>u</i>



* Mùi nước tiểu:


- Nước tiểu khai do lên men ure thành amoniac: do nước tiểu
tắc ở bằng quang như liệt bàng quang, tắc niệu ñạo.


- Nước tiểu thối do viêm bàng quang hoại thư


* Tỷ trọng: lọc nước tiểu qua các vải gạc rồi cho vào côc thủy
tinh và nhẹ nhàng cho tỷ trọng kế vào.


- Nếu tỷ trọng gia súc tăng do nước tiểu ñặc: lúc gia súc uống
ít nước, làm việc nặng, ra nhiều mơ hôi; trong các bệnh gây
sốt cao, ỉa chảy nặng, nơn mửa, đái đường, viêm thận cấp
tính, suy tim và viêm thẩm thấu xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>2.5.6. Hóa nghi</i>

<i>ệ</i>

<i>m n</i>

<i>ướ</i>

<i>c ti</i>

<i>ể</i>

<i>u</i>



* Kiểm tra độ toan kiềm:



- Nước tiểu của gia súc kiềm hay toan


là do tính chất thức ăn, mức ñộ làm


việc và trạng thái cơ thể


- Để kiểm tra ñộ kiềm toan người ta


dùng giấy quỳ. Nhúng mảnh giấy


quỳ vào nước tiểu cho ướt, lấy ra và
ñọc kết quả: nếu giấy quỳ chuyển


màu ñỏ là phản ứng ttoan tính; giấy


biến thành màu xanh là phản ứng


kiềm tính


- Người ta chuẩn ñộ kiềm toan của


nước tiểu để thăm dị trao ñổi chất


của cơ thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

* Albumin niệu: các phương pháp hóa nghiệm protein


trong nước tiểu ñều dựa trên nguyên tắc protein gặp


nhiệt ñộ cao, axit hay kim loại nặng thì kết tủa.



Cũng vì vậy, nước tiểu ñưa kiểm nghiệm phải lọc


trong suốt cho toan hóa.


- Phương pháp kiểm nghiệm định tính:


+ Phương pháp đun sơi;


+ Phương pháp dùng axit nitric


+ Phương pháp dùng axit sunphoxalixilic


+ Phương pháp dùng cồn


- Phương pháp ñịnh lượng protein trong nước tiểu:


thực tế trong thú y thường chỉ kiểm nghiệm ñịnh tín,


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Ý nghĩa: trong nước tiểu gia súc khỏe có lượng


protein rất nhỏ. Với những phương pháp hóa nghiệm


thơng thường khơng dễ phát hiện được


+ Albumin niệu do thận (albumin niệu thật): do chức


năng siêu lọc của thận rối loạn. Phát sinh trong ñiều


kiện sinh lý và chỉ có trong một thời gian ngắn,



trong nước tiểu khơng có cặn bệnh lý


+ Albumin niệu ngoài thận (albumin niệu giả): do


bệnh ở bể thận, ống dẫn, bàng quang và niệu ñạo.


+ Trong trường hợp bệnh lý như thận bị tổn thương do


viêm thận cấp tính, các bệnh truyền nhiễm cấp tính,


các trường hợp trúng ñộc, trong các bệnh van tim;


…thì trong nước tiểu có những cặn bệnh lý và


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

* Anbumo (albumose) trong nước tiểu:


- Trong nước tiểu gia súc khỏe khơng có hoặc chỉ có


lượng anbumo cực nhỏ.


- Nó chỉ xuất hiện trong nước tiểu khi có quá trình


phá hoải tổ chức cơ thể như: viêm phổi hoại thư; các


q trình viêm hóa mủ; ung thư; vết thương lớn trên


da;…


* Hemoglobin trong nước tiểu:



- Nếu trong nước tiểu có hồng cầu gọi là huyết niệu


(Hematuria), có huyết sắc tố họi là sắc tố niệu


(Hemoglobinuria), có mioglobin thì gọi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nước tiểu gia súc khỏe khơng có hồng cầu và huyết


sắc tố.


- Hồng cầu xuất hiện trong nước tiểu có thể do thận


hoặc bể thận, ống dẫn, bàng quang và niệu ñạo bị


tổn thương.


- Bệnh ở thận như ung thư, vỡ thận, viêm thận,…phá


hoại mạch máu gây huyết niệu


- Huyết niệu do bể thận: sọi bể thận, giun thận, viêm


bể thận xuất huyết.


- Huyết niệu do bàng quang: viêm bàng quang, sọi


bàng quang, loét niệu ñạo, viêm niệu ñậo chảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

• Để phân biệt các trường hợp xuất huyết ở đường tiết



niệu ngồi hóa nghiệm máu trong nước tiểu, cần


phải kiểm tra cặn nướ tiểu, có thể tìm thấy tế bào


của khí quan chảy máu.


• Huyết sắc tố niệu là do hồng cầu vỡ quá nhiều trong


cơ thể và đi ra ngồi theo nước tiểu. Hiện tượng này


thường thấy trong các bệnh ký sinh trùng ñường


máu như lê dạng trùng, tiêm mao trùng, trong những


triệu chứng trúng ñộc, 1 số bệnh truyền nhiễm cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Phân biệt huyết niệu và huyết sắc tố niệu căn cứ


vào các ñặc điểm:


Khơng mất màu


Mất màu


<b>Lọc nhiều lần</b>


Hồng cầu vỡ


Hồng cầu cịn



ngun
<b>Dưới kính hiển </b>


<b>vi</b>


Khơng có
Hồng cầu lắng


<b>Để</b> <b>lắng</b>


Trong suốt
Đục


<b>Với mắt thường</b>


<b>Huyết sắc tố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Đường niệu:


- Các phương pháp xét nghiệm ñường ñều dựa trên tính chất khử oxu
đường: trong mơi trường kiềm nó khử oxygen của muối kím loại và


biến chúng thành sản vật oxy hóa hoặc kim loại


- Trong nước tiểu động vật, ngồi glucoza cịn có fructoza, lactoza,


levuloza, pentoza.


- Chú ý các chất vitamin C, creatinin, axit uric cũng phản ứng dương tính



với các xét nghiệm glucoza nên khi đọc kết quả cần chú ý.


- Đường niệu sinh lý: khi ăn quá nhiều ñường, ñường huyết cao vượt


ngưỡng thận và các trường hợp: gia súc sợ hãi, hưng phấn, lạnh ñột


ngột. nước tiểu gia súc có chửa có đường lactoza và hiện tượng này


mất ñi sau khi gia súc ñẻ sau 2 - 3 tuần.


- Đường niệu bệnh lý: thường thấy ở các bệnh thần kinh. Chó dại, sung


huyết não, viêm não tuỷ, các trường hợp trúng ñộc (trúng ñộc oxyt


carbon, trúng ñộc thuỷ ngân, trúng ñộc chloral hydrat). Một số bệnh


truyền nhiễm gây tổn thương ở thận và kích thích thần kinh trung
ương. Viêm thận mãn tính xuất hiện đường niệu. đường niệu ở ngựa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Xeton trong nước tiểu


- Lượng xeton trong gia súc khoẻ rất ít: 1 lít nước tiểu


ngựa có 0,38 - 3,56 mg%; nước tiểu bị có 0,2 - 2,4


mg%.


- Hàm lượng xeton tăng trong máu – chứng xeton



huyết; xeton trong nước tiểu tăng – chứng xeton


niệu (ketonuria).


- Xeton niệu là triệu chứng rối loạn trao ñổi chất lipit


và gluxit. Trong thú y, xeton niệu ñược chú ý trong


bò sữa, là triệu chứng quan trọng của chứng xeton


huyết của bò (Ketonemia).


- Xeton niệu còn thấy trong bệnh liệt sau khi ñẻ, nằm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

* Xét nghiệm cặn nước tiểu: bao gồm căn vô cơ và


cặn hữu cơ:


- Cặn hữu cơ như:


+ Các tế bào thượng bì thận, bàng quang thấy trong


bệnh viêm thận, viêm bàng quang,…;


+ Hồng cầu: trong nươc tiểu gia súc khỏe khơng có


hồng cầu, nếu xuất huyết ở thận thì thấy những cục


máu nhỏ, trụ huyết cầu, những tế bào thượng bì



thận…trong nước tiểu;


+ Bạch cầu: trong nươc tiểu có nhiều tế bào bạch cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Tr

ni

u: là nh

ng s

n ph

m b

nh lý nh

ư

t

ế

bào



th

ượ

ng bì, huy

ế

t c

u…dính v

i nhau b

i niêm



d

ch, protein trong

ng d

n

th

n t

o thành



nh

ng v

t th

hình

ng.



- Cặn vơ cơ: tùy loài gia súc khác nhau mà có cặn


khác nhau như: gia súc ăn cỏ thường có Canxi


carbonat, Canxi phosphat, Amonium urat; nước tiểu


gia súc ăn thịt có Canxi oxalat, Canxi sunfat, axit


uric, muối urat; cặn vô cơ gặp trong nươc tiểu gia


súc có bệnh là Lơxin, Tyroxin, Xystein, Cholesterol,


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3.

Đặ

c

ñ

i

m nh

ng b

nh h

ti

ế

t ni

u



+ Là những bệnh xảy ra ở hệ tiết niệu


+ Gây rối loạn q trình đào thải nước tiểu



+ Nước tiểu tích lại lâu trong bàng quang gây


dãn bàng quang và cuối cùng gây tê liệt bàng


quang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Q trình lâm sàng và sinh hố đặc trưng là: protein


niệu nhiều, protein máu giảm, albumin máu giảm,


lipit máu tăng, phù.


+ Bệnh gây ảnh hưởng ñến q trình siêu lọc cua thận


dẫn đến phù do tích nướcvà muối ở tổ chức, cơ thể


bị nhiễm ñộc các sản phẩm trao đổi của q trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

4. Nguyên nhân b

nh



<i>4.1 Nguyên nhân nguyên phát</i>


• Do bệnh của bàng quang: cơ vòng bàng quang co


thắt, viêm bàng quang


• Do tổn thương ở tuỷ sống lưng, hơng, hoặc do bệnh
ở vỏ não gây trở ngại ñến trung khu bài tiết.


• Do hậu quả của những bệnh làm nước tiểu tích lại



trong bàng quang


• Do tác động cơ giới: thường do thơng niệu đạo, do


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

• Do gia súc làm vi

c, lao tác quá n

ng nh

c



• Do hậu quả của các chứng trúng độc hố chất ñộc,


nấm mốc ñộc, kim loại nặng …


• Do gia súc bị bỏng nặng


• Thường do bàng quang bị kích thích hoặc trung khu


bị bệnh


• Do gia súc bị cảm lạnh, bị nóng


• Bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu.


• Bệnh cầu thận mãn tính (xơ hố cầu thận, viêm cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>4.2 Nguyên nhân k</i>

<i>ế</i>

<i>phát</i>



• Từ các bệnh truyền nhiễm cấp tính và mãn tính


như: bệnh lao, đóng dấu lợn, bệnh uốn ván,


viêm phế mạc truyền nhiễm ở ngựa …



• Bệnh hệ thống: chứng xêton huyết, bệnh gan,
đái tháo đường.


• Do vi trùng từ các ổ viêm khác trong cơ thể
ñến thận: viêm nội tâm mạc, ngoại tâm mạc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

• Kế phát từ bệnh ký sinh trùng đường máu: tiên


mao trùng, biên trùng...


• Kế phát từ một số bệnh nội khoa: viêm dạ dày


- ruột, viêm gan, suy tim, đau bụng...


• Do kế phát từ một số bệnh ký sinh trùng ở
ñường niệu đạo( bệnh giun thận)


• Do một số vi trùng tác ñộng: Colibacilus,


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

S

i bàng quang và s

i ni

u

đạ

o

chó



S


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

5. C

ơ

ch

ế

gây b

nh



• Kích thích vào hệ thống nội cảm thụ truyền lên


trung khu thải niệu ở tuỷ sống. Khi tuỷ sống bị



bệnh, khả năng ñiều khiển của trung khu thải


niệu mất.


• Những chất độc sinh ra trong q trình rối loạn


trao đổi chất phá hoại các cơ quan trong cơ


thể, cuối cùng ñều tập trung về thận và gây nên


thoái hoá thận tiểu quản. Ở thận tiểu quản hình


trụ niệu trong, lớp tế bào thượng bì thận tróc ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Sự thải tiết nước tiểu bị trở ngại, muối


NaCl tích lại trong tổ chức gây phù tồn thân.


Trong nước tiểu có albumin, tế bào thượng bì,


hồng cầu, bạch cầu và các trụ niệu.


Do q trình thải niệu gặp nhiều khó khăn,


nước tiểu tích trong bể thận làm cho bể thận bị


dãn ra. Áp lực trong bể thận,bàng quang tăng


kích thích vào hệ thống nội cảm thụ làm cho



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

• Độc tố của vi trùng, những chất phân giải tế bào và


phân giải ure thành amoniac kích thích vào niêm


mạc


• Khi các muối lắng xuống thường kéo theo các tế bào


hồng cầu, bạch cầu, tế bào ñường tiết niệu, niêm


dịch, fibrin, sau đó các loại muối khống sẽ đọng lại


và làm cho bệnh nặng thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

6. Tri

u ch

ng



• Gia súc sốt cao, nhiệt tăng dần 40-41<sub>°</sub>C , sốt


lên xuống khơng đều hoặc cách nhật, gia súc ủ


rũ, kém ăn, đau vùng thận làm cho con vật đi


lại khó khăn, lưng cong, sờ vào vùng thận con


vật có phản ứng đau.


• Bệnh kéo dài gây hiện tượng phù toàn thân


(các vùng phù dễ thấy là ngực, yếm, bụng,



chân, âm hộ và mí mắt) có khi tràn dịch phế


mạc hoặc phúc mạc, gia súc gầy dần và hay rối


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Chó b

viêm th

n, phù th

n



Chó đau vùng thận ủ rũ,


kém ăn,đi lại khó khăn,


lưng cong,


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Những rối loạn thải tiết nước tiểu: đái khơ, đái


rắt, đái buốt, bí đái,…nước tiểu được bài tiết


phải đi qua hệ thống dẫn nước tiểu để ra ngồi


từ đài thận ñến bể thận, niệu quản, bàng quang


và niệu ñạo. Rối loạn bài tiết nước tiểu do tổn


thương cầu thận và ống thận.


- Những rối loạn khơng ảnh hưởng đến quá trình


bài tiết và thải tiết nước tiểu nhưng làm thay đổi


tính chất nước tiểu: đái mủ, đái máu, đái dưỡng



chấp…


- Những rối loạn do nhiệm vụ nội tiết bị tổn


thương: những biểu hiện của tăng huyết áp, thiếu


máu.


- Những dấu hiệu chức năng: ñau vùng thắt lưng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tế bào thận thoái hoá bột thận sưng to. Thận sưng mặt
thận sung huyết hoặc lấm tấm xuất huyết, màng ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Niêm mạc bàng quang


xuất huyết lấm tấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

7. Ch

n

đ

ốn



- Ch

n

đ

ốn d

a vào tri

u ch

ng lâm



sàng.



- Ch

n

đ

ốn d

a vào các xét nghi

m



máu và n

ướ

c ti

u.



- Ch

n

đ

ốn b

ng ph

ươ

ng pháp ch

p



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Ch

p X-Quang tìm




</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

8. Tiên l

ượ

ng



- T

các ch

n

đ

ốn

đư

a ra tiên l

ượ

ng cho



b

nh súc.



- B

nh súc

th

c

p tính phát hi

n s

m thì



tiên l

ượ

ng t

t



- Trong viêm bàng quang:



+ Viêm cata thì tiên l

ượ

ng t

t.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

9.

Đ

i

u tr



*Hộ lý :


- Cho gia súc nghỉ ngơi, ăn các thức ăn giầu dinh


dưỡng,dễ tiêu, tránh cho bệnh súc ăn thức ăn có tính


kích thích đến hệ tiết niệu, tránh ăn thức ăn nhiều


nước nhiều muối…


- Dùng thuốc trợ sức, trợ lực như vitamin C, A,


caffein, B-complex….



- Dùng kháng sinh như: penicillin, Ampicillin,


gentamycin,…Để tiêu viêm diệt khuẩn.


- Dùng thuốc lợi niệu, sát trùng, giảm đau (chú ý có


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

• Điều trị bằng phẫu thuật.


• Nếu chẩn đốn chính xác cĩ thể dùng thủ


thuật,phẫu thuật ngoại khoa ñể can thiệp.


• Tuy nhiên nên loại thải bệnh súc quá nặng và


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

III. K

T LU

N



Chúng ta ñều biết hệ thống tiết niệu gồm


thận, ống dẫn niệu, bàng qng và niệu đạo.


Trong đó thận giữ một vai trị quan trọng làm


nhiệm vụ lọc và đào thải những chất cặn bã


của q trình trao đổi chất ra ngồi và là cơ


quan điều tiết cũng như duy trì các thành phần


của máu…



Các bệnh thường xảy ra ở hệ tiết niệu có
ảnh hưởng đến con vật vì cơ quan nội tiết có


vai trị cực kì quan trọng nó ñược ví như một


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

XIN C

M

Ơ

N M

I NG

ƯỜ

I

Đ

Ã



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×