Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bo giao an moi nhat 2012 Lop 5 Phan toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.55 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Tuaàn 1 Từ ngày: 23/8 - 26/8/2011 </i>
<i><b> Thứ ba, tư ngày 23-24 tháng 8 năm 2011 </b></i>


<b>Thường thức mĩ thuật</b>


<i><b>XEM TRANH “ THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ” (Tiết 1)</b></i>


<b> I. Mục tiêu: </b>


* HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm “Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc
Vân


* Rèn cho học sinh kĩ năng nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
* Giáo dục HS lòng ham mê học mĩ thuật, ý thức cảm nhận được vẻ đẹp bức tranh
<b> II. Chuẩn bị:</b>


<i><b> * Giáo viên: - SGK, SGV,</b></i> Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”,sưu tầm thêm 1 số tranh của họa sĩ Tô
Ngọc Vân.


* Học sinh : SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> </b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới.</b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc mục 1/3 SGK, thảo luận theo nhóm 2.


+ Em hãy nêu 1 vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân?


+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- Kết luận:Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài năng, có nhiều đóng góp cho
nền Mĩ Thuật ……


<i><b>* Hoạt động2 : Xem tranh "Thiếu nữ bên hoa huệ”</b></i>


- GV treo tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và yêu cầu HS quan sát:
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?


+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh cịn có những hình ảnh nào khác?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?


+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?


+ Em có thích bức tranh này khơng? (Nêu cảm nhận của mình?)
- GV nhận xét bổ sung và chốt ý đúng.


- Kết luận: Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong những tác phẩm
tiêu biểu của họa sĩ Tơ Ngọc Vân . . .


<i><b>* Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá</b></i>


- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS tích cực phát biểu ý kiến xây
dựng bài.


<b> 3. Củng cố: - Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân đã vẽ những bức tranh nào nổi </b>
tiếng?



<b> 4. Dặn dò: - Về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.</b>
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên để chuẩn bị cho bài sau Vẽ trang trí


- Lắng nghe.


-1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.
- HS dựa vao SGK trả lời.
- Lắng nghe.


- HS quan tranh, nhận xét.
- Thảo luận nhóm.


- Đại diện từng nhóm lên trả
lời


- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nêu nhận xét của mình về
bức tranh.


- HS lắng nghe.


- HS kể tên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Vẽ trang trí</b></i>


<i><b> MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ (Tiết 2)</b></i>


<b> I. Mục tiêu: </b>



- Học sinh hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- Rèn cho học sinh biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.


- Giáo dục học sinh lịng u thích học mơn mĩ thuật, cảm nhận được vẻ đẹp trong các bài trang trí
<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b> 2. Bài mới: - Giới thiệu bài.</b>


<i>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:</i>


- GV gắn lên bảng một số bài trang trí mẫu cho HS quan sát và nhận xét:
+ Có những màu nào trong bài trang trí?


+ Mỗi màu được vẽ ở những hình nào?


+ Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào thì đẹp?


+ Nhận xét về độä đậm nhạt trong bài trang trí?
+ Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào thì đẹp?


* Kết luận: để có được một bài trang trí đẹp thì cần phải biết lết hợp nhiều yếu
tố như chọn họa tiết, vẽ màu. . .


<i><b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ màu.</b></i>


- GV hướng dẫn, làm mẫu cách pha trộn màu cho HS quan sát:



+ Dùng bột màu hoặc màu nước, pha trộn để tạo thành một số màu có độ đậm
nhạt và sắc thái khác nhau cho HS cả lớp quan sát.


- GV yêu cầu HS đọc mục 2 trang 7 <i>Cách vẽ màu </i>ở SGK để các em nắm được
cách sử dụng các loại màu.


- GV nhấn mạnh : Các điểm cần lưu ý.+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng
và họa tiết sao cho hài hòa.


<i><b>*</b><b>Hoạt động 3; Thực hành</b></i>


- Yêu cầu: HS thực hành vẽ bài vào vở hoặc vẽ vào giấy A4


- Nhắc nhở: + Vẽ màu đều trong hình vẽ, khơng dùng q nhiều màu trong bài
trang trí .- GV giúp đỡ những em cịn lúng túng.


<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá</b></i>
- Yêu cầu HS trình bày bài theo tổ.


- Gợi ý HS nhận xét – xếp loại. GV khen ngợi những HS vẽ bài đẹp.
- Nhận xét chung tiết học


<b> 3. Củng cố; khi vẽ màu chúng ta cần chú ý điều gì?</b>
<b> 4. D ặn dị : Luyện vẽ thêm ở nhà. Sưu tầm bài vẽ đẹp.</b>


- HS bày dụng cụ học tập
để GV kiểm tra.


- laéng nghe.


- HS quan sát.


- Nêu nhận xét của mình
theo gợi ý của GV.
- HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe, theo dõi
GV hướng dẫn cách vẽ.
- Đọc SGK


- Ghi nhớ.
- Thực hành vẽ


- Các tổ gắn bài của tổ
mình lên bảng.


- Nhận xét bài vẽ củalớp.
- 1 HS trả lời


- Nghe và thực hiện
<i><b> * Giáo viên: - 1 số đồ dùng được trang trí,1 số bài trang trí hình cơ bản</b></i>


- 1 số họa tiết vẽ nét phóng to, hộp màu, bảng pha màu, giấy A3.
* Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ


<b> III.Các hoạt động dạy và học:</b>


<b> Tuaàn 3 Từ ngày: 06/9 - 09/9/2011 </b>
<i><b> Thứ ba, tư ngày 06 - 07 tháng 9 năm 2011 </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> ĐỀ TAØI TRƯỜNG EM (Tiết 3)</b></i>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- HS biết cách tìm, chọn nội dung và các hình ảnh đẹp về trường học để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bức tranh về trường em, vẽ màu theo ý thích.


- Giáo dục HS thêm yêu quý và tích cực giữ gìn, bảo vệ ngơi trường thân yêu của mình.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i> *<b> Giáo viên: - Một số tranh ảnh về hoạt động của nhà trường.</b></i>


<i> </i> - Bài vẽ minh họa các bước, bài vẽ của HS lớp trước.
<i><b> * Học sinh: - Giấy vẽ, vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.</b></i>


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Bài cũ : Nhận xét bài tập giao về nhà.</b>


<b> 2. Bài mới : Giới thiệu bài mới: Cho lớp hát bài Em yêu trường em.</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.</b></i>


- Treo tranh mẫu, ảnh về hoạt động của nhà trường, đặt câu hỏi gợi ý:
+ Các bức tranh trên vẽ về đề tài gì?


+ Em nhận ra tranh vẽ về nhà trường bởi hình ảnh gì nổi bật ?
+ Cách sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh ?



+ Nhận xét về cách vẽ màu trong tranh?


+ Em hãy kể những hoạt động thường diễn ra trong nhà trường?
+ Khung cảnh xung quanh sân trường có những gì ?


- GV tóm tắt: trong nhà trường có nhiều hoạt động khác nhau…các em hãy
quan sát và nhớ lại, lựa chọn một số hoạt động để vẽ thành tranh.


<i>* <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh.</b></i>


- GV treo hình gợi ý các bước vẽ tranh lên bảng hướng dẫn cách vẽ tranh:


<i>+ Bước 1:</i> Chọn hình ảnh chính, hình ảnh phụ rõ nội dung đề tài.


<i> </i>+ <i>Bước 2:</i> Vẽ phác hình ảnh chính, hình ảnh phụ


<i>+ Bước3:</i> Chỉnh sửa hình, vẽ màu tươi sáng làm nổi bật nội dung tranh.
- Cho HS xem thêm một số tranh vẽ của HS lớp trước để các em tự tin.
<i><b>* Hoạt đông 3: Thực hành</b></i>


- GV hướng dẫn HS thực hành, gợi ý cách chọn nội dung đề tài…
- Trong khi HS thực hành GV đi từng bàn để hướng dẫn, bổ sung thêm.
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét về :
Cách chọn nội dung, cách vẽ hình, bố cục và cách vẽ màu (đẹp hay chưa)
- Gợi ý để các em tự đánh giá và xếp loại bài vẽ. GV nhận xét bổ sung.
- Nhận xét chung tiết học.



<b> 3. Củng cố: - Gọi một HS nhắc lại các bước vẽ tranh?</b>


<b> 4. Dặn dò: - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài học sau: Quan sát hình dáng,</b>
đặc điểm của khối hộp và khối cầu.




- Lớp hát


- HS quan sát tranh


- Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi


- Cử đại diện trả lời.
- Ghi nhớ.


- HS quan sát hình gợi ý cách
vẽ.


- Xem tranh của các bạn
- Thực hành vẽ tranh.
- HS nhận xét, đánh giá bài
vẽ theo hướng dẫn của GV
- Nhắc lại các bước vẽ.
- Nghe và thực hiện


<i> Tuaàn 4 Từ ngày: 13/9 - 16/9/2011 </i>
<i><b> Thứ ba, tư ngày 13 - 14 tháng 9 năm 2011 </b> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Giúp HS hiểu được đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- HS biết cách vẽ và vẽ được khối hộp và khối cầu theo mẫu một cách tương đối chính xác.
- Làm phát triển khả năng quan sát, tìm hiểu hình dáng, cấu trúc của các đồ vật xung quanh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i> *<b> Giáo viên: - SGK,SGV, mẫu khối hộp và khối cầu</b></i>


<i> -<b> Một số bài vẽ của HS lớp trước</b></i>


<i><b> * Học sinh: - SGK, vở thực hành, bút chì, màu vẽ, tẩy...</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: </b><i>- </i>Chấm một số bài vẽ thêm, vẽ ở nhà của HS – Nhận xét
<b> 2. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài mới.</i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét:</b></i>


<i>- </i>GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.


+ Các mặt của khối hộp có đặc điểm gì, có mấy mặt, giống hay khác nhau?
+ khối cầu có đặc điểm gì?


+ Bề mặt của khối cầu có gì khác với khối hộp?.



+ So sánh tỉ lệ, khoảng cách, các độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu?
+ Nêu tên một vài đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu?


- GV tóm tắt và nêu các ý chính: về đặc điểm hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt…
<i><b>* Hoạt động 2 </b>: <b>Hướng dẫn cách vẽ.</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ.
- Gọi một HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu?


- GV vẽ phác lên bảng từng khối riêng biệt để gợi ý HS cách vẽ, lưu ý HS
so sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b></i>


- GV yêu cầu HS thực hành trên giấy vẽ hoặc vở thực hành.


- Khi HS vẽ hình, GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn thêm, nhắc
các em quan sát so sánh tỉ lệ để xác định đúng khung hình chung, khung
hình riêng của mẫu, chú ý bố cục sao cho cân đối.


- Gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng.
<i><b>* Hoạt động4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng cho HS nhận xét về:
+ Hình vẽ (giống mẫu hay chưa giống mẫu), bố cục, cách vẽ đậm nhạt…
- Cho HS tự nhận xét đánh giá, xếp loại bài sau đó Gv mới nhận xét, bổ
sung chỉ ra điểm đạt và chưa đạt để rút kinh nghiệm. đánh giá bài vẽ, tuyên
dương những HS có bài vẽ tốt, động viên những HS còn vẽ chậm…


- Nhận xét chung tiết học.



<b> 3. Củng cố: Gọi một HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu?</b>
<b> 4. Dặn dò: Về nhà luyện vẽ thêm ở nhà..</b>


- Chuấn bị cho bài học sau : Quan sát các con vật quen thuộc.


- HS mang bài lên chấm.
- Lắng nghe


- Quan sát, nhận xét.
- Trả lời các câu hỏi
- Các em khác bổ sung
- HS nêu tên các đồ vật
- Ghi nhớ


- Quan sát mẫu vẽ


- Một HS nhắc lại các bước vẽ
- Chú ý các bước vẽ của GV


- HS thực hành vẽ theo mẫu
khối hộp và khối cầu.


- Trình bày sản phẩm theo
nhóm


- HS nhận xét, đánh giá theo
hướng dẫn của GV


- Nhắc lại các bước vẽ
- Nghe và thực hiện



- Chú ý quan sát các con vật.
<i> Tuaàn 5 Từ ngày: 20/9 - 23/9/2011 </i>


<i><b> Thứ ba, tư ngày 20 - 21 tháng 9 năm 2011 </b> </i>


<i><b> Tập nặn tạo dáng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> - HS nhận biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.</b></i>
<i><b> - HS biết cách nặn và nặn được các con vật theo cảm nhận riêng</b></i>


<i><b> - HS yêu mến, chăm sóc những con vật nuôi trong nhà: cho ăn, cho uống, bảo vệ chúng…</b></i>


** Khơng giết hại những con vật có ích, động vật quý hiếm, tuyên truyền không săn bắn động vật q
hiếm góp phần bảo vệ mơi trường sống.


<b> II. Chuẩn bị : </b>


<b> * GV: </b><i>-<b> SGK, SGV. Sưu tầm tranh, ảnh các con vật quen thuộc. </b></i>
- Hình nặn mẫu các con vật của HS hoặc Gv tự làm.


<i><b> * HS: </b>-<b> SGK, Tranh về các con vật. đất nặn và các đồ dùng cần thiết để nặn.</b></i>
<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>




1. Bài cũ : - Kiểm tra đất nặn HS mang theo
<b> 2. Bài mới : - Giới thiệu bài </b>



<i><b>* Hoạt động 1: : Quan sát, nhận xét:</b></i>


- GV cho HS xem tranh, ảnh các con vật quen thuộc và gợi ý để HS tìm hiểu và
suy nghĩ trả lời về:


+ Tên con vật?+ Các bộ phận chính của con vật?
+ Kể tên các con vật khác mà em biết?


+ Em thường làm gì để góp phần chăm sóc và bảo vệ các con vật yêu quý của
mình?


+ So sánh đặc điểm khác nhau giữa các con vật?


+ Khi con vật hoạt động thì dáng của chúng có thay đổi khơng?


+ Em thích nhất con vật nào, hãy miêu tả đặc điểm con vật mà em định nặn?
+ GV chốt ý: để nặn được con vật, các em cần quan sát kĩ và nhớ lại cấu tạo các
bộ phận, đặc điểm, màu sắc và tư thế hoạt động của con vật đó…


<i><b>* Hoạt động 2: Cách nặn con vật.</b></i>


- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý quan sát cách nặn mẫu của GV.
Kết hợp giới thiệu có hai cách nặn cho HS nắm được.


<i>+ Cách 1:</i> Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lai (Đầu, thân, chân, đi..)


<i>+ Cách 2: </i>Từ thỏi đất nặn tạo hình con vật.(Chú ý các thao tác khó)
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>



- Chia lớp thành các nhóm, chọn con vật định nặn phân công nhiệm vụ cho từng
người…


- Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành.
- Trong khi HS thực hành, GV đến từng nhóm quan sát, gợi ý thêm.
<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm nặn lên bàn:Gợi ý nhận xét về:
+ Cách nặn con vật, hình dáng, đặc điểm, các bộ phận…


- GV nhận xét, đánh giá về tinh thần làm việc của các nhóm, khen ngợi, biểu
dương những nhóm có sản phấm nặn tốt.


<b> 3. Củng cố: - Yêu cầu HS nêu lại các cách nặn con vật? </b>


<b> 4. Dặn dò : - HS chuẩn bị bài học sau : Về nhà quan sát hoa, lá trong </b>


- Bày đất nặn lên bàn
- lắng nghe


- HS quan sát tranh, trả lời
câu hỏi.


- Trả lời theo cảm nhận
- Suy nghĩ trả lời
- Chú ý Lắng nghe


- HS quan sát cách nặn của
Gv



- HS thực hành, nặn theo
nhóm


<b>- Thực hiện</b>


- HS nhận xét, đánh giá, xếp
loại sản phẩm nặn.


- Nhắc lại cách nặn
- nghe và thực hiện.
<i>Tuaàn 6 <b> Từ ngày: 27/9 - 30/9/2011 </b></i>


<i><b>Thứ ba, tư ngày 27 - 28 tháng 9 năm 2011 </b> </i>


VÏ trang trÝ



<i><b>HỌA TIẾT ĐỐI XỨNG QUA TRỤC (Tiết 6)</b></i>
<b> I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh nhận biết được các họa tiết trang trí đối xứng qua trục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Chuẩn bò:</b>


<b> * GV : - Hình phóng to 1 số họa tiết trang trí đối xứng qua trục.</b>
- Một số bài trang trí có họa tiết đối xứng.


* HS: - Chuẩn bị giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>




1 Bài cũ: - Chấm bài nặn thêm ở nhà của HS.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài </b>


<i><b>* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.</b></i>


- GV : cho hs quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
và đặt một số câu hỏi gợi ý


+ Hoạ tiết này giống hình gì?


+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?


+ So sánh các phần của hoạ tiết đợc chia qua các đờng trục
+ GV kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối
xứng mang vẻ đẹp cân đối và thờng đợc sử dụng để làm hoạ tiết
trang trí.


<i>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ</i>


- Sử dụng hình gợi y ù(SGK) và hướng dẫn HS cách vẽ.


+ Vẽ hình trịn, hình tam giác , hình vng , hình chữ nhật…
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đờng trục.


+ VÏ nÐt chi tiÕt và vÏ màu vào hoạ tiết theo ý thích
<i><b>* Hot ng 3 : Hướng dẫn HS thực hành:</b></i>



- Yêu cầu HS vẽ vào vở hoặc vào giấy A4


- GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm cho các em còn lúng túng.
- Nhắc: Chọn họa tiết đơn giản để có thể hịan thành bài tập ở lớp.
(Với học sinh trung bình)


<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Giáo viên cùng học sinh chọn 1 số bài hòan thành và chưa hòan
thành để xếp lọai.


- Hướng dẫn HS nhận xét, chỉ rõ phần đạt và chưa đạt.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ họa tiết đx?</b>
- Nhận xét tiết học , tuyên dương nhắc nhở.Dặn dò chuẩn bị bài sau.


- HS mang bài lên chấm.


- HS bày dụng cụ ra để GV kiểm tra.
- lắng nghe, theo dõi


- quan sát, nhận xét.
- Từng cá nhân HS trả lời
- HS nhận xét


- Ghi nhớ.


- Quan sát hình gợi ý trong SGK.
- Theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ.



- HS thực hành bài vẽ theo yêu cầu
của GV


- Cả lớp nhận xét, đánh giá bài.
- Chọn bài mình thích.


- 1 HS nhắc lại.
- Nghe và thực hiện.


<i> Tuaàn 7 Từ ngày: 04/10 - 07/10/2011 </i>

Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011



VÏ tranh



<i><b> ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG (Tiết 7)</b></i>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu biết về an tồn giao thơng và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài
- HS tập vẽ tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng.


- HS có ý thức chấp hành Luật giao thông.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1. Bài cũ: - Nhận xét bài thực hành trước của HS.
- Kết hợp kiểm tra đồ dùng học tập


<b> 2. Bài mới: </b><i>Giới thiệu bài.</i>


<i><b>* Hoạt động1 : Tìm chọn nội dung đê tài:</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh ảnh về an tồn giao thơng, gợi ý HS nhận xét về: +
+ Cách chọn nội dung đề tài An toàn giao thơng.


+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ, đi xe đạp, xe máy,
ơtơ, tàu thủy, cột tín hiệu, biển báo…


+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối, đường sá…
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.


- Gợi ý cho HS nhận thấy được điểm đúng và sai trong các bức tranh về an
tồn giao thơng để tìm nội dung cho bài vẽ.


<i><b>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.</b></i>
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh dề tài.


- Cho HS quan sát một số tranh ở ĐDDH hoặc SGK, đặt câu hỏi gợi ý để các
em tự tìm ra các bước vẽ tranh:


+ Sắp xếp và vẽ hình ảnh như thế nào?
+ Vẽ các mảng chính, phụ ra sao?


+ Các hình ảnh người và phương tiện giao thông?
+ Cách vẽ màu như thế nào?


<i><b> - GV tổ chức trò chơi: y/c HS sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh.</b></i>
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b></i>



- GV cho HS thực hành cá nhân, GV bao quát lớp, gợi ý HS cách tìm nội
dung đề tài, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu để bài vẽ sinh động.
- GV đến từng bàn quan sát, góp ý, hướng dẫn bổ sung cho các em.
<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài vẽ tốt và chưa tốt treo lên bảng, hướng dẫn HS nhận
xét về: Cách chọn nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu.
- u cầu các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ


- GV tổng kết và nhận xét chung về tiết học, biêu dương những cá nhân HS
có bài vẽ tốt.


<b> 3. Củng cố: - Chúng ta phải làm gì để chấp hành đúng luật giao thông ?</b>
<b> 4. Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị bài học sau, quan sát một số đồ vật </b>
Có dạng hình trụ và hình cầu, mang đầy đủ đồ dùng học tập.


- Lắng nghe.


- HS bày dụng cụ học tâp lên
bàn.


- Quan sát tranh mẫu
- Nhận xét về:


+ Cách chọn nội dung.


+ Những hình ảnh đặc trưng
+ Khung cảnh.



- Nhận xét hình ảnh đúng sai
Về an tồn GT


- HS nhắc lại các bước vẽ.
- Quan sát tranh trả lời
- Nêu ý kiến, nhận xét
- Dựa vào tranh trả lời


- Tham gia trò chơi xếp tranh.
- Lớp thực hành theo sự hướng
dẫn của GV


- Vẽ tranh về đề tài ATGT
- Tiến hành nhận xét bài vẽ,
- Nêu ý kiến thích hay khơng
thích bức tranh, chọn bài mình
thích.


- HS trà lời theo cảm nhận.
- lớp thực hiện.


<b> * HS: - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b> Tuaàn 8 Từ ngày: 11/10 - 14/10/2011 </b>
<i><b>Thứ ba, tư ngày 11 - 12 tháng 10 năm 2011 </b> </i>



VÏ theo mÉu



<i><b>MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ, HÌNH CẦU (Tiết 8)</b></i>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.


- Rèn học sinh biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu.(Sắp xếp hình cân đối, hình giống mẫu)
- Giáo dục học sinh thích quan tâm tìm hiểu các đồ vậ xung quanh


<b> II. Chuẩn bị:</b>


* Giáo viên: - SGK, SGV, Chuẩn bị 1 vài mẫu có dạng hình trụ, hình cầu
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ của học sinh lớp trước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>




<b> 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Bài mới: - Giới thiệu bài </b>


<b>* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.</b>


- Cho HS tìm ra một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu kết hợp
quan sát trong SGK , sau đó nhận xét: Tìm ra các đồ vật, hoa quả có
dạng hình trụ và hình cầu


- GV : giới thiệu mẫu có dạng hình trụ, hình cầu đã chuẩn bị sẵn
+ Yêu cầu hs chọn bày mẫu theo nhóm và nhận xét về : vị trí,hình
dáng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu



+ Gợi ý hs cách bày mẫu sao cho đẹp : đế cú ủửụùc boỏ cúc ủép, khi
veừ cần lửu yự ủiều gỡ?


<i>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ:</i>
- Gọi HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu


- Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gi ý cho HS c¸ch vÏ theo
c¸c bíc: Vẽ hướng dẫn lên bảng cho HS quan sát


- Giới thiệu thêm một số cách sắp xếp hình vẽ trên tơ øgiấy
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành:</b></i>


- GV cùng HS bày một mẫu chung cho lớp vẽ.
- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm:


- Quan sát những em cịn lúng túng để giúp hòan thành bài vẽ.
<i>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá:</i>


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : cách cách sắp xếp bố cục,
cách vẽ hình (giống mẫu hay chưa giống mẫu), cách vẽ màu. – GV
Nhận xét, bổ sung và nêu tuyên dương 1 số bài vẽ đẹp.


- Nhận xét tiết học.


<b> 3. Củng cố: - Gọi 1 HS nhắc lại các bước vẽ hình trụ, hình cầu?</b>
<b> 4. Dặn dò: - HS về nhà chuẩn bị bài học sau</b>


- HS laéng nghe.



- Hoạt động cá nhân
- Quan sát , nhận xét.
- HS trả lời.


- Nhận xét


- HS nhắc lại các bước vẽ.
- Quan sát, theo dõi.
- HS quan sát


- Vẽ vào vở, vẽ theo mẫu


- Tô màu theo ý thích hay vẽ đậm
nhạt bằng chì


- HS nhận xét 1 số bài vẽ, chọn
bài mình thích.


- Nhắc lại các bước


- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
<i><b> Tuần 9 Từ ngày: 18/10 - 21/10/2011 </b></i>


Thø t ngày 19 tháng 10 năm 2011


Thờng thức MÜ thuËt



<b> GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ (Tiết 9)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



- Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.


- Học sinh cảm nhận 1 số tác phẩm điêu khắc nổi tiếng


- Học sinh yêu q và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b> * Giáo viên: - Sưu tầm tranh, tư liệu về điêu khắc cổ.</b>


- SGK, SGV, Tranh ảnh trong DDDH.
<i><b> * Học sinh : - SGK. Aûnh và tượng về phù điêu cổ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS </b>
<b> 2. Bài mới: - Giới thiệu bài </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ</b></i>


- GV cho hs quan sát hình minh hoạ ở SGK và chỉ cho các em
nhận ra sự khác biệt giữa tợng phù điêu và tranh vẽ


+ Tng, phù điêu là gì? tranh là gì?
+ Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc gỗ
+ Nêu nội dung đề tài thể hiện chủ đề gì?
+ Chất liệu thường được làm bằng gì?
- GV nhận xét bổ sung.


<i><b>* Hoạt động 2 : Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng:</b></i>
-Yêu cầu HS xem hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về:



- Phát phiếu thảo luận nhóm:
<i><b>. Tượng: - Tượng Phật A-di-đà:</b></i>


+ Tượng Phật A-di-đà được tạc ở đâu và tạc bằng gì?
- Tượng Phật Đà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay:


+ Chất liệu của pho tượng? Tượng có gì đặc biệt?
- Tượng vũ nữ Chăm:


+ Tượng được tạc bằng chất gì? Tượng diễn tả điều gì?
<b>. Phù điêu:</b>


+ Phù điêu “Chèo thuyền” được chạm ở đâu? Diễn tả gì?
+ Phù điêu “Đá cầu” được chạm trên vật gì và diễn tả ngì?
- GV bổ sung và nêu kết luận.


<i><b>* Hoạt động 3 : Nhận xét, đánh giá:</b></i>
- Nhận xét chung tiết học.


- Tuyên dương những em tích cực phát biểu xây dựng bài
<b> 3. Củng cố - Dặn dò : Nêu cảm nhận sau khi được học?</b>
- HS về nhà chuẩn bị bài học sau


- Laéng nghe


- Hoạt động cá nhân quan sát và trả
lời


- Từng cá nhân HS nhận xét.


- Ghi nhớ


- Quan sát tranh ở SGK
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung .


- Xem hình giới thiệu ở SGK quan
sát và trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS lắng nghe


- 1 HS nêu


- Sưu tầm các tác phẩm điêu khắc
cổ.


<i><b> Tuaàn 10 Từ ngày: 25/10 - 28/10/2011 </b></i>

Thø t ngày 26 tháng 10 năm 2011



VÏ trang trÝ



<i><b>TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC (Tiết 10)</b></i>
<b> I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh nắm được cách vẽ đối xứng qua trục.
- HS tập vẽ được một họa tiết đối xứng đơn giản.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí


* Cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí, tham gia các hoạt động bảo vệ MT.
<b> II. Chuẩn bị :</b>



<b> * Giáo viên: - Một số bài của học sinh lớp trước</b>
- Một số bài trang trí đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: - Nhận xét tiết học trước.</b>
<i><b> 2. Bài mới: - Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét:</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang trí đối xứng có dạng hình trịn,
hình vng. - Nêu câu hỏi:


+ Em có nhận xét gì về các phần họa tiết 2 bên trục?
+ Có thể vẽ trang trí đối xứng qua những trục nào?


+ Các hình được trang trí đối xứng qua trục có dạng hình gì?
- GV chốt ý đúng và tóm tắt: Trang trí đối xứng tạo cho hình được
trang trí có vẻ đẹp cân đối…(khi trang trí các hình vng, trịn, đường
diềm cần vẽ đường trục để vẽ họa tiết cho cân đối.)


* Hoạt động 2 : Cách trang trí đối xứng


- Giới thiệu hình gợi ý, hình minh họa trong SGK, HS nhận ra các bước
trang trí đối xứng.


- GV bổ sung, nêu gợi ý các bước trang trí đối xứng qua trục đã học ở
bài trước.



- Gọi 1 HS nhắc lại kiến thức đã học: cách vẽ họa tiết đối xứng qua
trục. Hướng dẫn cách vẽ hoa tiết đối với hình vng, trịn..


<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b></i>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- GV gợi ý thêm: kẻ đường trục, tìm các mảng họa tiết , Cách vẽ họa
tiết, vẽ màu họa tiết và nền.


- GV bao quát lớp, giúp đỡ các em còn lúng túng
<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- GV và HS chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp và gợi ý để HS
nhận xét, Nêu tiêu chí để HS nhận xét bài vẽ., xếp loại bài.Tuyên
dương những em có bài vẽ đẹp.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò : -1 HS nhắc lại cách vẽ họa tiết đx.,dặn dò HS.</b>


- HS lắng nghe.


- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình
vẽ trang trí đối xứng có dạng hình
trịn, hình vng SGK/32


- HS trả lời,


- Các em khác bổ sung.
- HS lắng nghe.


- Theo dõi, nhận biết:



- Nêu các bước trang trí đối xứng
- Làm việc cá nhân


- Thực hành vào vở


- Chọn và xếp theo tổ bài thực
hành theo 3 nhóm: A+<sub>, A, B.</sub>


- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày
nhà giáo Việt Nam.


<i><b> Tuaàn 11 Từ ngày: 01/11 - 04/11/2011 </b></i>
<i><b>Thứ ba, tư ngày 01 - 02 tháng 11 năm 2011 </b> </i>



VÏ tranh



<i><b> ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11</b><b>( Tiết 11)</b></i>


<b>I. Mục tiêu: - HS hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh về đề tài ngày nhà giáo Việt nam.</b>
- HS tập vẽ tranh về đề tài “Ngày nhà giáo Việt Nam”


- Học sinh thêm u q và kính trọng thầy, cơ giáo của mình.
<b> II. Chuẩn bị : * Giáo viên: - 1 số tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam</b>
- Hình gợi ý cách vẽ


* Học sinh : - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>



<b> 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
2. Bài mới: Giới thiệu bài :


<i><b>* Hoạt động : Tìm , chọn nội dung đề tài</b></i>
- GV yêu cầu HS kể lại những hoạt động :


+ Ngày 20/11 trường em, lớp em tổ chức những hoạt động gì
để chào mừng?


+ Quang cảnh trường như thế nào?


+ Em đã làm gì để tỏ lịng biết ơn thầy, cơ?
- Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về ngày 20/11.
- GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh.
<i><b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.</b></i>


- GV giới thiệu 1 số bức tranh và hình tham khảo trong SGK
để HS nhận ra cách vẽ.


- GV đưa hình gợi ý cách vẽ các dáng hoạt động.
- Cho HS xem các bức tranh và hình tham khảo
- Nhắc HS khơng vẽ q nhiều hình ảnh


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm 3 vào giấy A4
- GV gợi ý HS tìm nội dung khác nhau về đề tài.
- GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS.



<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV cùng HS chọn 1 số bài vẽ đạt và chưa đạt, gợi ý HS nhận
xét về: Bố cục, cách vẽ hình, vẽ màu. xếp loại. Nhận xét
chung và khen ngợi những HS làm bài tốt.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò: Nêu cảm nhận sau khi veõ Tranh?</b>


- HS bày các vật dụng mà GV yêu
cầu về nhà chuẩn bị lên bàn để GV
kiểm tra.


- HS tự liên hệ và kể.
- HS theo dõi.


- Lần lượt 1 số HS nêu.
- HS theo dõi.


- HS theo dõi các bước hướng dẫn
của GV.


- HS thực hành vẽ bài theo nhóm 3.


- HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
- Nêu cảm nhận của mình.


<i><b> Tuần 12 Từ ngày: 08/11 - 11/11/2011 </b></i>
<i><b>Thứ ba, tư ngày 08 – 09 tháng 11 năm 2011</b></i>


VÏ theo mÉu




<i><b> MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU (Tiết 12)</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh biết so sánh tỉ lệ hình và đậm nhạt ở 2 vật mẫu.


- Học sinh vẽ được hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu.
- Học sinh quan tâm, u q đồ vật xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


<i><b> * Giáo viên : - SGK, SGV. Mẫu vẽ (2 mẫu)</b></i>


- Hình gợi ý. Bài vẽ của học sinh lớp trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:- Chấm bài vẽ thêm, vẽ lại của HS. </b>
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>
<b>*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.</b>
- GV bày mẫu để hướng HS quan sát


- Để có được bố cục đẹp, khi vẽ cần lưu ý điều gì?
- Nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- GV bổ sung về hình dáng, tỉ lệ, độ đậm nhạt của mẫu…
<i>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ:</i>



- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong SGK.


- GV giới thiệu thêm một số cách sắp xếp hình vẽ trên tờ
giấy.


- Cho HS nhắc lại cách tiến hành chung về vẽ theo mẫu để
học sinh nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết .


<i><b>* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành:</b></i>
- GV cùng HS bày một mẫu chung cho lớp vẽ.
- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm:


- Nhắc nhở HS: - Quan sát mẫu trước khi vẽ và - vẽ đúng
theo vị trí, hướng nhìn của từng em. So sánh tỉ lệ…


- Quan sát những em còn lúng túng để giúp hòan thành
<i>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá:</i>


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài về cách chọn nội dung,
cách sắp xếp các hình, cách vẽ hình, vẽ màu.


- Nhận xét, bổ sung và nêu 1 số bài vẽ đẹp.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò: - Một HS nhắc lại các bước vẽ?</b>
- Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho tiết sau


- HS mang baøi lên chấm.


- HS bày dụng cụ ra để GV kiểm tra
- Hoạt động cá nhân



- Quan sát , nhận xét.
- Chú ý.


- Quan sát, theo dõi.
- HS nhắc lại.


- HS nhìn mẫu để vẽ.
- Tự vẽ vào vở


- Tô màu theo ý thích.


- HS nhận xét 1 số bài vẽ.


- Nêu các bước vẽ mẫu có hai vật
mẫu


<i> Tuaàn 13 Từ ngày: 22/11 - 25/11/2011 </i>
<i><b>Thứ ba, tư ngày 22 – 23 thỏng 11 nm 2011</b></i>


Tập nn tạo dáng


<i><b> NẶN DÁNG NGƯỜI (Tiết 13)</b></i>
<b> I. Mục tiêu: </b>


- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động.
- Học sinh tập nặn được 1 số dáng người đơn giản.


- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
<b> II. Chuẩn bị: </b>



<i><b> * Giáo viên: - SGK, SGV, Sưu tầm 1 số tranh ảnh về người đang hoạt động</b></i>
- Bài nặn học sinh lớp trước , đất nặn


<i><b> * Học sinh : - SGK, Sưu tầm tranh ảnh theo nội dung bài</b></i>
- Đất nặn và đồ dùng cần thiết


<b> III. Các hoạt động dạy và học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị đất nặn của HS.</b>
<i><b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.</b></i>


- GV cho HS quan sát tranh về dáng người vàgợi ý bằng các câu
hỏi:


- Nêu các bộ phận của cơ thể con người? (đầu, thân, chân, tay..)
- Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì?(đầu dạng trịn…
- Nêu 1 số dáng hoạt động của con người? (Đi, đứng, chạy, nhảy..)
- Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở 1 số dáng hoạt
động?


- Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu các hoạt động, lớp nhận xét, giáo
viên bổ sung về tư thế hoạt động của con người, hình dáng chung…
<i>* Hoạt động 2 : Cách nặn</i>


- Gọi 1 HS nhắc lại các cách nặn đã học ở bài trước?



+ GV kết hợp thao tác nặn mẫu, nêu các bước nặn cho HS quan sát:
- Nặn các bộ phận chính trước, các chi tiết sau.


- Có thể nặn hình người từ 1 thỏi đất rồi tạo dáng theo ý thích.
<i>+ GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn theo đề tài.</i>


<i>* Hoạt động3: Thực hành.</i>


- Tổ chức cho HS nặn theo nhóm cùng 1 sản phẩm.
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.


<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại 1 số bài nặn.
+ Tỉ lệ của hình nặn, dáng hoạt động.


- GV tổng kết và khen ngợi những HS có bài đẹp.
<b> 3. Củng cố - Nêu các cách nặn dáng người? </b>


<i><b> 4. Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bi bài học sau, mang đầy </b></i>
đủ đồ dùng học tập.


- Lớp để dụng cụ học tập lên
bàn.


- HS quan sát và nhận xét theo
các yêu cầu cuûa GV.


- hoạt động cá nhân.



- Trả lời các câu hỏi của GV
- 1 HS lên bảng làm mẫu
- Nhắc lại các cách nặn
- HS theo dõi GV hướng dẫn
cách nặn dáng người.


- Lớp thực hành theo nhóm. Tiến
hành nặn theo hướng dẫn của
GV.


- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bài


- Sưu tầm tranh ảnh trên sách
báo về trang trí đường diềm ở đồ
vật.


<i> Tuaàn 14 <b> Từ ngày: 29/11 - 02/12/2011 </b></i>

Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011



VÏ trang trÝ



<i><b> TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT (Tiết 14)</b></i>
<b> I. Mơc tiªu</b>


- HS hiểu được ý nghĩa và cách trang trí đường diềm ở đồ vật.
- HS tập vẽ trang trí đường diềm ở đồ vật.(Giảm tải)


- HS cảm nhận được được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.
<b> II. Chn bÞ.</b>



<i> <b>* GV:</b></i> - SGK, SGV, một số bài mẫu trang trí đường diềm ở đồ vật.


- Sâu tầm bài trang trí đường diềm của HS năm trước, hình gợi ý cách trang trí.
<i><b> * HS:</b></i> <i>- Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.</i>


<b> </b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<i><b> 2. Bài mới: - Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét:</b></i>


- Cho HS quan sát tranh ảnh đồ vật đã được trang trí đường diềm,
kết hợp hình tham khảo ở SGK, đặt câu hỏi gợi ý;


+ Người ta thường trang trí đường diềm cho những đồ vật nào?
+ Trang trí đường diềm ở đồ vật có tác dụng gì?


+ Nêu vị trí trang trí đường diềm ở đồ vật?


+ Những họa tiết nào thường được dùng để trang trí đường diềm?
+ Màu sắc được vẽ như thế nào trong đường diềm?


- GV chốt ý và tóm tắt: Trang trí đường diềm ở đồ vật làm cho đồ
vật đẹp hơn sinh động hơn, có giá trị hơn…


* Hoạt động 2 : Cách trang trí



- Giới thiệu hình gợi ý cách trang trí để HS nhận ra các bước trang
trí đường diềm ở đồ vật. Tham khảo thêm ở SGK.


- GV bổ sung, nêu tóm tắt lại các bước vẽ để HS nắm vững như:
Chọn vị trí, kích thước, cách bố trí mảng, màu sắc…


<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành</b></i>


- Nêu yêu cầu của bài tập: Tự tạo dáng và trang trí đường diềm..
- GV gợi ý thêm cho HS tìm chọn hình dáng đồ vật để trang trí. ,
tìm các mảng họa tiết, Cách vẽ họa tiết, vẽ màu họa tiết và nền.
- Giúp đỡ các em cịn lúng túng, u cầu HS hồn thành bài.
<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá:</b></i>


- GV và HS chọn một số bài trang trí đẹp và chưa đẹp, gợi ý để
HS nhận xét, đánh giá, xếp loại bài. Về bố cục, họa tiết, màu sắc.
- Tuyên dương những em có bài vẽ đẹp.


<b> 3. Củng cố: - 1 HS nhắc lại cách trang trí đường diềm ở đồ vật?</b>
4. <b> Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau: Sưu tầm tranh ảnh về đề tài </b>
quân đội, mang đầy đủ đồ dùng học tập.


- HS laéng nghe.


- Hoạt động cả lớp: Quan sát
- HS trả lời,


- Caùc em khaùc bổ sung.
- HS lắng nghe.



- Theo dõi, nhận biết: cách trang
trí đường diềm ở đồ vật.


- Ghi nhớ.


- HS vẽ bài cá nhân


- Thực hành vào vở hoặc giấy A4
- HS quan sát và nhận xét theo
cảm nhận riêng của mình.


- Nhắc lại cách trang trí vừa học.
- Về nhà thực hiện


<i> Tuaàn 15 Từ ngày: 06/12 - 09/12/2011 </i>

Thø ba,

t

ngµy 06 - 07 tháng 12 năm 2011



Vẽ tranh



<i><b> ĐỀ TAØI QUÂN ĐỘI (Tiết 15)</b></i>


<b> </b>
<b> </b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS tập vẽ tranh về đề tài quân đội, biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội.



- HS thêm yêu quý các cô, chú bộ đội.
<b> II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
2. Bài mới: Giới thiệu bài : Cho lớp hát.
<i><b>* Hoạt động : Tìm , chọn nội dung đề tài</b></i>


- Cho hs quan sát tranh ảnh về đề tài quân đội, kết hợp tranh ở
SGK đặt câu hỏi gợi ý;


+ Tranh vẽ về đề tài qn đội thường có hình ảnh nào?
+ Đề tài quân đội thường có những nội dung nào?
+ Em co biết quân đội thường có những binh chủng nào
khơng?


+ Em có nhận xét gì về: trang phục, trang bị vũ khí…?
- GV nhận xét bổ sung, gợi ý HS chọn 1 nội dung mà mình
thích về đề tài qn đội để vẽ tranh.


<i><b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh.</b></i>


- Gọi 1 HS nhắc lại kiến thức khi thực hiện một bài vẽ tranh
- Gv nhận xét và gợi ý HS cách vẽ vềà đề tài quân đội.như:
chọn nội dung, sắp hình ảnh chỉnh, phụ, vẽ màu rõ nội dung..
- GV phác hình vẽ lên bảng kết hợp dùng hình hướng dẫn
các bước vẽ tranh.


- Cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước vẽ về đềà tài này


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành.</b></i>


- Cho HS thực hành theo sự hướng dẫn của Gv.


- GV gợi ý HS tìm nội dung khác nhau vềà đề tài quân đội.
- GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS còn lúng túng…
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV cùng HS chọn 1 số và gợi ý HS nhận xét: Nội dung, bố
cụïc, màu sắc.., Đánh giá, xếp loại bài vẽ.


- Nhận xét chung và khen ngợi những HS làm bài tốt.
<b> 3. Củng co á- Dặn dò: Nêu cảm nhận sau khi vẽ tranh?</b>
- Chuẩn bị bài sau: sưu tầm các bài vẽ có hai vật mẫu…


- HS bày các dụng cụ vẽ lên bàn.
- lớp hát bài về quân đội


- Quan saùt tranh
- HS theo doõi.


- Lần lượt 1 số HS nêu, trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.


- 1 Hs nhắc lại kiến thức đã học.
- HS theo dõi các bước hướng dẫn vẽ
tranh của GV.


- Xem bài của các bạn học tập cách vẽ.
- HS thực hành vẽ tranh theo sự hướng


dẫn của Gv


- HS cả lớp nhận xét bài của bạn. Chọn
bài mình thích.


- Nêu cảm nhận của mình.
- Nghe và thực hiện


<i> Tuaàn 16 Từ ngày: 13/12 - 16/12/2011 </i>

Thø ba,

t

ngµy 13 - 14 tháng 12 năm 2011



Vẽ theo mẫu



<i><b> </b><b>MÃU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU (Tiết 16)</b></i>


<b> I. Mục tiêu : </b>


- Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.


- HS vẽ được hình gần giống mẫu; Tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nước.
- Học sinh quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị: * Giáo viên : - SGK, SGV. Mẫu vẽ (2 mẫu)</b>


- Hình gợi ý. Bài vẽ của học sinh lớp trước.
* Học sinh : - SGK. Mẫu vẽ.


<i><b> - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu ve.õ</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy và học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: - Chấm bài vẽ thêm, vẽ lại của HS.</b>
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i><b> 2.Bài mới: Giới thiệu bài</b></i>


<b>*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét</b>


- Cho HS tìm ra một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu kết hợp
quan sát trong SGK , sau đó nhận xét:


- Tìm ra các đồ vật, hoa quả có dạng hình trụ và hình cầu.
- Để có được bố cục đẹp, khi vẽ cần lưu ý điều gì?


- Nhận xét vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
<i>* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ</i>


- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trong SGK.


- GV giới thiệu thêm một số cách sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy.
- Cho HS nhắc lại cách tiến hành chung vẽ theo mẫu để học sinh
nhớ lại cách vẽ từ bao quát đến chi tiết .


<i><b>* Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS thực hành</b></i>
- GV cùng HS bày một mẫu chung cho lớp vẽ.
- Tổ chức cho HS vẽ theo nhóm:


- Nhắc nhở HS: - Quan sát mẫu trước khi vẽ và - vẽ đúng theo vị
trí, hướng nhìn của từng em.



- So sánh tỉ lệ và cách vẽ.
- Tô màu theo ý thích.


- GVquan sát những em còn lúng túng để giúp hòan thành bài vẽ.
<i>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá</i>


- GV gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ cùng học sinh nhận xét về
cách chọn nội dung, cách sắp xếp các hình, cách vẽ hình, vẽ màu.
- Nhận xét, bổ sung và nêu 1 số bài vẽ đẹp.


<b> 3. Củng cố- Dặn dò: - Một HS nhắc lại các bước vẽ?.</b>
- Về nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho tiết học sau,


- HS mang baøi lên chấm.


- HS bày dụng cụ để GV kiểm tra
- Hoạt động cá nhân


- Quan sát , nhận xét.
- HS trả lời.


- Nhận xét


- Quan sát, theo dõi.


- HS nhắc lại.


- HS nhìn mẫu để vẽ.
- Tự vẽ vào vở



- Tô màu theo ý thích.


- HS nhận xét 1 số bài vẽ.


- Nêu các bước vẽ mẫu có hai vật
mẫu


- mang đầy đủ đồ dùng học tập
<i>Tuần 17 </i> Từ ngày: 20/12 – 23/12/2011


Thø ba, t ngày 20 - 21 tháng 12 năm 2011


Thờng thøc Mü ThuËt



<i><b>XEM TRANH DU KÍCH TẬP BẮN</b><b>(Tiết 17)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS tiếp xúc, làm quen với tranh <i>Du kích tập bắn</i>, hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
- Tập mô tả, nhận xét khi xem tranh


- Có cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh <i>Du kích tập bắn</i>


<b>II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:</b>
* GV chuẩn bị<i><b>:</b></i>


- Tranh Du kích tập bắn trong bộ đồ dùng, tranh tham khảo của họa sĩ khác
- SGV, SGK..


<i> * HS chuẩn bị<b>:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i> Tuaàn 18 Từ ngày: 27/12 – 30/12/2011</i>

Thø ba,

t

ngµy 27 - 28 tháng 12 năm 2011



Vẽ trang trí



<i><b> TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT </b><b>(Tiết 18)</b></i>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vng, hình
trịn.


- Biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật đơn giản.


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật có trang trí hình chữ nhật.
<b> II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - hoc:</b>


* GV chuẩn bị<i>:</i>


+ SGV, Bài trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật để so sánh., đồ vật có trang trí hình CN
+ Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình chữ nhật, SGK


<i>* <b>HS chuẩn bị</b>:</i>


+ SGK, vở tập vẽ
+ Bút chì, tẩy, màu vẽ.


<b> III. Các hoạt động dạy học – chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập </b>
<b> 2. Bài mới: - Giới thiệu bài mới</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b></i>


- Giới thiệu một số bài trang trí hình vng, hình trịn, hình chữ nhật và gợi ý
bằng các câu hỏi :


+ Các bài trang trí trên có điểm gì giống và khác nhau ?
+ Nêu cách sắp xếp hình mảng, họa tiết ở hình chữ nhật ?
+ Trang trí hình chữ nhật có đặc điểm gì ?


+ Trang trí hình chữ nhật ở đồ vật có tác dụng gì?


- GV bổ sung về cách sắp xếp hình mảng, họa tiết, cách vẽ màu, và yêu cầu
HS kể tên những đồ vật có trang trí hình chữ nhật?


* Hoạt động 2: <i><b>Hướng dẫn cách trang trí</b></i>


- GV dùng hình gợi ý cách trang trí hình chữ nhật kết hợp hướng dẫn, cho
xem hình tham khảo thêm ở SGK,


- Gọi một HS nhắc lại cách trang trí đối xứng qua trục theo các bước đã học ở
bài trước.


- Bổ sung kiến thức: Họa tiết giống nhau vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>



- Trước khi HS thực hành GV cho HS xem thêm các bài trang trí năm trước.
- Yêu cầu HS thực hành, trang trí hình chữ nhật vào vở, thực hành như đã
hướng dẫn, trong khi HS thực hành GV quan sát lớp, đến từng bàn, hướng
dẫn bổ sung thêm cho những HS còn lúng túng.


<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài treo lên bảng, yêu cầu lớp nhận xét theo các tiêu chí
sau: Cách bố cục bài vẽ, cách vẽ họa tiết, cách vẽ màu.


- Yêu cầu đại diện các nhóm nhận xét bài vẽ, chọn bài mình thích, sau đó GV
mới nhận xét bổ sung, biểu dương HS có bài vẽ họa tiết đẹp, sáng tạo.


- Nhận xét chung tiết học..


<b> 3. Củng cố: Khi vẽ trang trí hình chữ nhật chúng ta phải chú ý điều gì?</b>
4. Dặn dò: HS về nhà sưu tầm tranh ảnh ngày tết, lễ hội…


- Lắng nghe.


- Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Quan sát 3 bài trang trí tìm ra
điểm giống và khác nhau
- HS trả lời


- Chú ý.


- Chú ý các thao tác hướng dẫn
vẽ của GV



- Nhắc lại kiến thức.
- Ghi nhớ


- HS trang trang trí hình chữ
nhật theo ý thích.


- Trang trí hình chữ nhật vào
vở thực hành


- HS tập nhận xét, đánh giá
theo các tiêu chí nêu trên.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Lớp thực hiện.


<i>Tuaàn 19 <b> Từ ngày: 03/1 - 06/1/2012 </b></i>

Thứ ba,

t

ngày 03 - 04 tháng 1 năm 2012



VÏ tranh



<i><b>ĐỀ TAØI NGAØY TẾT, LỄ HỘI VAØ MÙA XUÂN </b><b>(Tiết 19)</b></i>


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- HS tìm hiểu về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.


- HS tập vẽ tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân (nội dung giảm tải)
- HS thêm yêu quê hương đất nước mình, giữ gìn các giá trị văn hóa của dân tộc.
<b> II. Chuẩn bị.</b>



<i> <b>* Giáo viên: - SGK,SGV</b></i>


- Sưu tầm một số tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
<i><b> * Học sinh : - SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.</b></i>


<b>III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ :</b><i> </i>Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
<i><b> 2. Bài mới: </b>Dùng tranh, ảnh kết hợp giới thiệu bài mới.</i>


<i><b>* Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài.</b></i>


- GV giới thiệu tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân gợi ý bằng các câu
hỏi:


+ Trong tranh có những hình ảnh gì? Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất?.
+ Nhận xét về màu sắc được sử dụng trong tranh?


+ Khơng khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân thường diễn ra như thế nào?
+ Hãy kể những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân?


- Gv gợi ý HS kể về ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ hội ở quê hương
mình, nêu nhận xét của mình về cảnh vật trong mùa xuân. Gv chốt ý:
<i><b>* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh</b></i>


- GV gọi một HS nhắc lại các bước đã học khi thực hiện vẽ tranh theo đề tài.
- GV gợi ý HS một số nội dung để vẽ tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa


xuân, kết hợp dùng hình hướng dẫn cách vẽ các bước cho HS hiểu.


+ Tìm, chọn nội dung phù hợp với đề tài .


+ Vẽ hình ảnh chính làm nổi bật trọng tâm của tranh.
+ Vẽ hình ảnh phụ và các chi tiết cho bức tranh sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng phù hợp với nội dung đề tài.


- Cho HS quan sát bài vẽ của lớp trước để học tập cách vẽ.
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Yêu cầu HS thực hành, vẽ bài vào vở thực hành của mình.


- Nhắc HS Về cách chọn nội dung, cách vẽ người, cách vẽ màu, yêu cầu lớp
thực hiện. Trong khi HS thực hành, GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ
sung thêm cho những HS còn lúng túng chưa nắm rõ cách vẽ.


<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- GV chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt treo lên bảng, yêu cầu lớp nhận xét
theo các tiêu chí sau: (về cách sắp xếp bố cục, cách vẽ hình ảnh, cách vẽ
màu, chọn bài vẽ đẹp mà mình thích.)


- Cho một vài HS nhận xét, sau đó GV mới nhận xét bổ sung, chỉ ra điểm đạt
và chưa đạt để HS rút kinh nghiện, chấm và tuyên dương những HS vẽ tốt.
<b> 3. Củng cố: Gọi một HS nêu cảm nhận sau khi được học vẽ tranh?</b>
<b> 4. Dặn dò: - GV dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau;</b>


- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Lắng nghe.



- Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS nhận xét về hình ảnh được
vẽ trong tranh.


- Trả lời theo cảm nhận.


- Nhắc lại các bước vẽ tranh đã
học .


- Chú ý theo dõi các bước vẽ
của GV


- Quan sát bài vẽ của anh chị
học tập cách vẽ.


- HS thực hành theo sự chỉ dẫn
của Gv


- Thực hiện.


- Nhận xét bài vẽ theo các tiêu
chí nêu trên, chọn bài vẽ mà
mình thích.


- Nêu cảm nhận của mình
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
<i> Tuaàn 20 Từ ngày: 10/1 – 13/1/2012 </i>


Thứ ba, t ngày 10 - 11 tháng 1 năm 2012



<i><b>Veừ theo maóu</b></i>


<i><b> MU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (Tiết 20)</b></i>
<b> I. Mục têu:</b>


- HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.


- HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và đặc điểm của mẫu, có bố cục cân đối, thể hiện
được độ đậm nhạt.


- GD: Có kĩ năng sử dụng hợp lí, bảo vệ các đồ vật trong gia đình: chén bát các vật dụng dễ vỡ..
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


* GV: - Maãu vẽ có hai (ba) vật mẫu (ấm tích, ấm pha trà, cái bát, chén, …


- Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu của HS.
* HS: - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy. Mẫu vẽ có hai (ba) vật mẫu (theo nhóm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


- GV bày mẫu cho HS quan sát, kết hợp Hình SGK.
- Gọi đọc mục 1 SGK/


- Nhận xét về đặc điểm của mẫu? Đặc điểm các bộ phận
của mẫu ?


- Nhận xét về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu


trong một mẫu vẽ ?


- So sánh tỉ lệ của mẫu vẽ ?


- Cho HS bày mẫu và yêu cầu nhận xét chọn bố cục đẹp.
<i><b>*Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b></i>


- Gọi đọc mục 2 SGK/ 75.
- Treo hình gợi ý cách vẽ.
- Nêu các bước vẽ theo mẫu?


- GV thao tác các bước vẽ lên bảng, Vẽ khung hình chung
của mẫu, phác các nét thẳng mờ, hướng dẫn thêm…


<i><b>*Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu SGK/


- Đặt mẫu có hai (ba) vật mẫu để HS thực hành.
- Cho HS vẽ cá nhân. Vẽ vào vở thực hành.
<b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Cho trưng bày sản phẩm, GV chọn một số bài vẽ đạt và chưa
đạt treo lên bảng, yêu cầu lớp quan sát, cử đại diện lên nhận xét
bài, theo các tiêu chí: Hình vẽ, cách sắp xếp bố cục, cách vẽ
đậm nhạt.


- Nhận xét – đánh giá .


<b> 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu cách vẽ theo mẫu ? </b>
Nhận xét tiết học.- Bài sau: Xem tranh … (bài 25)



- Lắng nghe
- Quan sát.
- HS đọc.


- Mẫu có hai (ba) vật mẫu, hình dáng, màu
sắc, kích thước khác nhau.


- Vị trí ở trước, sau. Kích thước to, nhỏ, cao,
thấp. Độ đậm nhạt …


- Khung hình chung, khung hình riêng, chiều
cao, ngang của từng vật mẫu.


- Các nhóm bày mẫu (theo yêu cầu thực
hành sgk/ 76)


- Chú ý theo dõi các bước vẽ
- HS đọc.


- Quan saùt.


- HS thực hành cá nhân: vẽ theo mẫu của
nhóm hoặc theo mẫu của GV.


- HS trưng bày bài vẽ.


- Tham gia nhận xét về: bố cục, hình vẽ
(đặc điểm, tỉ lệ), đậm nhạt.



- 1 HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
- Thực hiện.


<i> Tuaàn 21 Từ ngày: 31/1 – 03/2/2012 </i>

Thứ ba, t ngày 31 - 01 tháng 2 năm 2012



<i><b>Tp nn to dỏng</b></i>
<i><b> TAỉI TỰ CHỌN (Tiết 21)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình có khối.


- HS tập nặn một dáng người hoặc dáng con vật đơn giản (nội dung giảm tải)
- HS ham thích sáng tạo và cảm nhận vẻ đẹp của hình khối.


* Có ý thức tham gia vào các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


* GV: - Tranh về một số dáng người đang hoạt động, đồ vật, con vật. Hình SGK, SGV
- Đất nặn.


* HS: - Hình vẽ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>


- Treo tranh + hình SGK/ 66, 67. kết hợp cho HS quan sát một số
tượng, đồ gốm đã được chuan bị sẵn:



- Đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại hình dáng đặc điểm của các con vật,
đồ vật với các tư thế khác nhau.


- Gọi đọc mục 1 SGK/ 66.


- Hình người, con vật, đồ vật được tạo dáng như thế nào? Sử dụng
chất liệu nào để tạo hình ?


- Sản phẩm ta có thể tạo được, màu sắc ?
<i><b>* Hoạt động 2 : Cách nặn.</b></i>


- Gọi đọc mục 2 SGK/ 68., gọi một HS nhắc lại kiến thức đã học.
+ Trước khi nặn cần làm gì ? - Nguyên liệu nặn ?


+ Nêu các cách nặn? (Nặn từng bộ phận rồi gép dính lại, hoặc nặn
vuốt kéo thành các bộ phận của con vật, đồ vật…)


- GV nặn mẫu hoặc xé dán bằng giấy màu cho HS quan sát.
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Gọi đọc yêu cầu thực hành sgk/ 68


- HS có thể nặn người, con vật, hoa quả mà mình thích
- Cho thực hành cá nhân hoặc theo nhóm


<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Cho trưng bày sản phẩm.


- Nhận xét – đánh giá: Cách chọn sắp xếp đề tài, hình nặn…


<b> 3. Củng cố – Dặn dò: Có mấy cách nặn?</b>


- Nêu cách nặn ?


- Bài sau: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Nhận xét
tiết học.


- Lắng nghe.
- Quan sát.
- HS đọc SGK.


- Đất, giấy, đá, sỏi, vải, len, ....
- Người, đồ vật, con vật, ...
- Quan sát trả lời câu hỏi.
- HS đọc.


- Trả lời


- Nhắc lại kiến thức.
- Quan sát.


- HS thực hành theo nhóm.
- (HS vẽ hoặc xé dán vở vẽ tr 39)
- Trưng bày sản phẩm trên bàn.
- Tham gia nhận xét theo cảm
nhận riêng, nêu lí do vì sao đẹp
hoặc chưa đẹp.


- Nhắc lại
- 1 HS nêu ?



- Chuẩn bị cho bài sau.
<i> Tuần 22 Từ ngày: 07/2 – 10/2/2012 </i>


Thø ba, t ngµy 07 - 08 tháng 2 năm 2012


<i><b>Veừ trang trớ</b></i>


<i><b>TèM HIU V KIU CH IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM (Tiết 22) </b></i>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.


<b>II. Đồ dùng dạy - hoc:</b>


* GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Hình SGK, SGV
- Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí ….


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b> 2. Bài mới: - Giới thiệu bài.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>
- Treo chữ mẫu + hình 1,3 SGK/ 69,70


- Gọi HS đọc mục 1 SGK/ 69.kết hợp dặt câu hỏi:
+ Thế nào là chữ in hoa nét thanh nét đậm?


+ So sánh với kiểu chữ khác, nêu vẻ đẹp của chữ in hoa nét


thanh nét đậm?


+ Vị trí của nét thanh, nét đậm ?


+ Có những kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm nào ?
+ So sánh chiều rộng của các con chữ trong bảng chữ cái ?
<i><b>* Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ.</b></i>


- Gọi HS đọc mục 2 SGK/ 70.
+ Nêu cách kẻ chữ ?


- GV kẻ mẫu lên bảng cho HS quan sát cách kẻ chữ.
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Nêu yêu cầu thực hành sgk/ 70
- Cho thực hành cá nhân.


- Nhắc HS chọn màu của các con chữ và màu nền nên khác
nhau, có đậm, nhạt.


<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Chọn một số bài treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét theo các
tiêu chí:- Cách kẻ chữ : vị trí nét thanh, nét đậm, cách sử dụng
màu con chữ và màu nền. Chọn bài mình thích.


- Nhận xét – đánh giá, tun dương.


3. Củng cố : - Nêu vị trí của nét thanh, nét đậm ?



<b> 4. Dặn dò: Về nhà tập kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm.</b>
- Bài sau: Vẽ tranh: Đề tài tự chọn., mang đầy đủ dồ dùng học
<i><b>tập.</b></i>


- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Đọc SGK.


- Trả lời các câu hỏi


- Nét thanh: nét đưa lên, đưa ngang.
Nét đậm: nét kéo xuống.


- (Khơng bằng nhau, C, G, O, Q có
chiều rộng lớn hơn các con chữ
khác).


- Đọc.
- SGK/ 70.
- Quan sát.


- HS tập kẻ các con chữ A, B, M, N
theo kiểu chữ nét thanh, nét đậm và
vẽ màu (vở vẽ trang 40)


- Tham gia nhận xét: hình dáng chữ,
nét thanh, đậm đúng vị trí, màu của
con chữ và màu nền phù hợp, gọn…
- 1 HS nêu.



- Thực hiện


<i> Tuaàn 23<b> Từ ngày: 14/2 – 17/2/2012 </b></i>

Thø ba, t ngµy 14 - 15 tháng 2 năm 2012



<i><b>Veừ tranh </b></i>


<i><b> ĐỀ TAØI TỰ CHỌN (Tiết 23)</b></i>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.


- HS tự chọn được chủ đề và tập vẽ tranh về đề tài tự chọn .
- GDHS : Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.


<b> II. Đồ dùng day - học:</b> <i><b> * GV: - Sưu tầm một số tranh về các đề tài khác nhau.</b></i>
- Tranh SGK - Hình gợi ý cách vẽ.


<i><b> *HS: - Hình vẽ SGK.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs


<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.(Giới thiệu đề tài tự chọn)</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>


- Gọi đọc mục 1 sgk/ 71.
+ Thế nào là đề tài tự chọn ?
- Giới thiệu tranh ảnh + Hình sgk.



+ Các tranh đó vẽ về đề tài gì ? Trong tranh có hình ảnh nào ?
+ Kể các nội dung có thể chọn để vẽ ?


+ Nhận xét về bố cục, màu sắc, hình ảnh ?
- GV kết luận:


<i><b>*Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b></i>


- Gọi đọc mục 2 SGK/ 72. Cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ đã
chuẩn bị.


+ Nêu các bước vẽ tranh theo đề tài?
<i><b>*Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Nêu yêu cầu thực hành


- Cho HS vẽ cá nhân. Hướng dẫn tìm chọn nội dunmg phù hợp…
<b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Cho trưng bày sản phẩm, GV chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt
treo lên bảng, yêu cầu lớp quan sát, cử đại diện lên nhận xét bài, theo
các tiêu chí: Hình vẽ, cách sắp xếp bố cục, cách chọn nội dung.
- Gợi ý HS nhận xét – đánh giá, chọn bài mình thích.


- Sau đó GV mới nhận xét chung, tuyên dương những bài vẽ tốt.
<b> 3. Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách vẽ tranh đề tài ?</b>


- Baøi sau: Vẽ theo mẫu – Chuẩn bị mẫu vẽ có hai, ba vật mẫu
(theo nhóm).



- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe
- Đọc sgk/ 71.


- Vẽ về đề tài em yêu thích.
- Quan sát.


- HS dựa vào tranh để trả lời.
- Suy nghĩ trả lời


- Nhận xét theo cảm nhận.
- Đọc.


- HS neâu SGK/ 72.


- Thực hành cá nhân: Vẽ tranh về
đề tài tự chọn (vở vẽ trang 41
hoặc giấy vẽ).


- HS trưng bày tranh.


- Tham gia nhận xét về: nội
dung, bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Nhắc lại các bước vẽ tranh.
- Nhe và thực hiện


<i> Tuaàn 24 Từ ngày: 21/2 – 24/2/2012 </i>

Thứ ba, t ngày 21 - 22 tháng 2 năm 2012




<i><b>Veừ theo maóu</b></i>


<i><b> MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (Tiết 24)</b></i>
<b> I. Mục têu:</b>


- HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.


- HS tập vẽ mẫu có hai vật mẫu và vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và đặc điểm của mẫu, có bố cục cân
đối, thể hiện được độ đậm nhạt.


- GD: HS kĩ năng sử dụng hợp lí, bảo vệ các đồ vật trong gia đình: chén bát các vật dụng dễ vỡ..
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


* GV: - Mẫu vẽ có hai (ba) vật mẫu (ấm tích, ấm pha trà, cái bát, chén, …


- Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu của HS.
* HS: - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy. Mẫu vẽ có hai (ba) vật mẫu (theo nhóm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>
- Đặt mẫu + Hình SGK.


- Gọi đọc mục 1 SGK/ 74.


- Nhận xét về đặc điểm của mẫu ? Đặc điểm các bộ
phận của mẫu ?



- Nhận xét về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu
trong một mẫu vẽ ?


- So sánh tỉ lệ của mẫu vẽ ?
- Cho HS bày mẫu có bố cục đẹp.
<i><b>*Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b></i>


- Gọi đọc mục 2 SGK/ 75.
- Treo hình gợi ý cách vẽ.
- Nêu các bước vẽ theo mẫu?


- GV thao tác các bước vẽ lên bảng, hướng dẫn thêm…
<i><b>*Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu SGK/ 76.
- Đặt mẫu có hai (ba) vật mẫu.
- Cho HS vẽ cá nhân.


<b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Cho trưng bày sản phẩm. GV chọn một số bài vẽ đạt và
chưa đạt của HS treo lên bảng, yêu cầu HS nhận xét về
các tiêu chí: Cách sắp xếp bố cục, cách vẽ hình, tơ màu
đậm nhạt…chọn bài mình thích.


- Nhận xét – đánh giá .


<b> 3. Củng cố Dặn dò: Nêu cách vẽ theo mẫu ? </b>
-Nhận xét tiết học.- Bài sau: Xem tranh … (bài 25)



- Lắng nghe
- Quan sát.
- HS đọc.


- Mẫu có hai (ba) vật mẫu, hình dáng, màu
sắc, kích thước khác nhau. Vật mẫu có nắp,
quai, thân, vịi, …


- Vị trí ở trước, sau. Kích thước to, nhỏ, cao,
thấp. Độ đậm nhạt …


- Khung hình chung, khung hình riêng, chiều
cao, ngang của từng vật mẫu.


- Các nhóm bày mẫu (theo yêu cầu thực
hành sgk/ 76)


- Chú ý theo dõi các bước vẽ
- HS đọc.


- Quan saùt.


- HS thực hành cá nhân: vẽ theo mẫu của
nhóm hoặc theo mẫu của GV.


- Một số HS trưng bày bài vẽ.


- Tham gia nhận xét về: bố cục, hình vẽ (đặc
điểm, tỉ lệ), đậm nhạt.



- 1 HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
- Lắng nghe.


<i> Tuaàn 25 Từ ngày: 28/2 – 02/3/2012 </i>

Thứ ba, t ngày 28 - 29 tháng 2 năm 2012



<i><b>Thng thc m thut </b></i>


<i><b> </b></i>

<i><b>Xem tranh BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC (Tiết 25)</b></i>
<b> I. Mục tiêu:</b>


- HS làm quen với tác phẩm Bác Hồ đi công tác và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ


- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh, cảm nhận được vẻ đẹp của bức
tranh.


- GD: HS thêm yêu quý Bác Hồ kính yêu.
<b> II. Đồ dùng dạy - học:</b>


* GV: Tranh Bác Hồ đi cơng tác (phóng to), một vài bức tranh vẽ về Bác Hồ của họa sĩ.
* HS : Sách Gk, vở tập vẽ.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: Không kiêm</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ</b></i>


- Gọi HS đọc mục 1 SGK/ 77.


- Cho quan sát ảnh SGK/ 77.
- Cho trao đổi cặp:


+ Nêu tiểu sử của họa sĩ Nguyễn Thụ ?
+ Đề tài u thích của ơng ?


+ Kể các tác phẩm nổi tiếng của ông ?
<i><b>* Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác</b></i>
- Gọi HS đọc mục 2, quan sát tranh sgk/ 78
- Cho hoạt động nhóm 5:


+ Nhận xét về bố cục ?
+ Nội dung tranh vẽ gì ?


+ Hình ảnh chính của tranh là gì ?
+ Hình ảnh phụ của tranh ?


+ Dáng vẻ từng nhân vật trong tranh như thế nào ?
+ Hình dáng 2 con ngựa như thế nào ?


+ Nhận xét về màu sắc của tranh ?


- Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển
chuyển ?


- GV chốt ý.


<i><b>* Hoạt động 3: Bài tập (tr 79)</b></i>


- Cho HS quan sát tranh SGK/ 79


- Xem một số tranh vẽ về Bác Hồ và nêu nhận xét của em ?
<i><b>* Hoạt động</b><b> 4</b><b> : Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Nhận xét, đánh giá HS tích cực phát biểu.
<b> 3. Củng cố - Dặn dò : </b>


+ Em học tập được điều gì qua các bức tranh ? Dặn dò HS


- Lắng nghe
- HS đọc.


- Quan sát ảnh họa sĩ Nguyễn Thụ.
- Cặp HS thảo luận – Trả lời:
- HS dựa vào SGK/ 77 để trả lời.
- HS kể.


- HS đọc - Quan sát tranh.


- Thảo luận – Trả lời:các câu hỏi của
gv


- Lớp nhận xét bổ sung


- Lắng nghe
* Hoạt động lớp
- Quan sát.


- HS nhận xét về: Bố cục, tư thế nhân


vật, màu sắc của tranh. Nêu cảm nhận
của bản thân.


- Trả lời theo cảm nhận


- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
<b> Tuần 26 Từ ngày: 06/3 – 09/3/2012 </b>


Thø ba, t ngµy 06 - 07 tháng 3 năm 2012


<i><b>Veừ trang trớ</b></i>


<i><b>TP K KIU CH IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM (Tiết 26)</b></i>
<b> I. Mục tiêu: </b>


- HS nắm được cách sắp xếp dòng chữ cân đối, cách kẻ dòng chữ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS tập kẻ chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm (nội dung giảm tải).


- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm, và quan tâm đến nội dung các
khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b> <i><b> * GV: - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Hình SGK, SGV</b></i>
- Một số dòng chữ in hoa nét thanh, nét đậm ở sách, báo, tạp chí ….


- Vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và chưa đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
- Thế nào là chữ in hoa nét thanh nét đậm?
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>
- Treo chữ mẫu + hình 1, 2 SGK/ 80, 81
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 80.


- Nhận xét về kiểu chữ, chiều cao, rộng của dòng chữ so với
khổ giấy, khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng, màu sắc ?
- Nêu dịng chữ đúng, đẹp.


- GV chốt ý.


<i><b>* Hoạt động 2 : Cách kẻ dòng chữ.</b></i>
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 81.


- Nêu cách kẻ chữ ?


- GV kẻ mẫu một số chữ, và dòng chữ lên bảng.
<i><b> * Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Gọi đọc yêu cầu thực hành SGK/ 81
- Cho thực hành cá nhân.


- Nhắc HS chọn màu của các con chữ và màu nền nên khác
nhau. Dùng thước để kẻ các nét thẳng, có thể dùng com pa vẽ
nét cong.


<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Chọn một số bài treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét theo các
tiêu chí về: Bố cục, kiểu chữ, cách tô màu…



- Nhận xét – đánh giá., GV nhận xét bổ sung, biểu dương…
<b> 3. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Nêu vị trí của nét thanh, nét đậm ?


- Bài sau: Vẽ tranh: Đề tài môi trường. Nhận xét tiết học.


- 1 Hs trả lời
- Quan sát.
- Đọc SGK.


- HS dựa vào dòng chữ mẫu để nhận
xét:


- Khoảng cách giữa các con chữ trong
một tiếng không bằng nhau, phụ thuộc
vào con chữ đứng cạnh nhau.


- Dòng chữ đẹp: kẻ đúng kiểu chữ, -
Đọc mục 2/ 81


- HS nêu như SGK/ 81.
- Quan sát.


- HS đọc.


- HS tập kẻ dịng chữ CHĂM NGOAN
hoặc HỌC TẬP theo kiểu chữ nét
thanh, nét đậm và vẽ màu vào vở vẽ


hoặc giấy vẽ.


- Tham gia nhận xét về: bố cục, kiểu
chữ, nét thanh, đậm đúng vị trí, màu
của con chữ và màu nền phù hợp, gọn,
đẹp.


- HS neâu


- chuẩn bị đồ dùng đầy đủ.
<b> Tuần 27 Từ ngày: 13/3 – 16/3/2012 </b>


Thø ba, t ngµy 13 - 14 tháng 3 năm 2012


<i><b>Veừ tranh</b></i>


<i><b> Đề tài MÔI TRƯỜNG (Tiết 27)</b></i>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu biết thêm về môi trường và ý nghĩa của môi trường với cuộc sống.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ được tranh có nội dung về môi trường. (giảm tải)
- GDHS :Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường.
** Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường, trường lớp...
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>


<i> * GV: - Sưu tầm một số tranh ảnh đẹp về đề tài môi trường.</i>
- Tranh SGK – Hình gợi ý cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> </b>



<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra bài tập về nhà, nhận xét.</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>
- Giới thiệu tranh ảnh + Hình SGK.


- Gọi đọc mục 1 SGK/ 82. Đặt câu hỏi gợi ý.
+ Đề tài mơi trường gồm những nội dung gì ?
+ Ý nghĩa của môi trường đối với cuộc sống?
+ Làm cách nào để bảo vệ mơi trường?


- Nhận xét về bố cục, màu sắc,hình ảnh qua tranh?
- GV chốt ý.


<i><b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ</b></i>
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 83


+ Nêu các bước vẽ tranh theo đề tài?


- Treo hình gợi ý cách vẽ. GV hướng dẫn vẽ lên bảng…
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Gọi đọc yêu cầu thực hành SGK/ 84


- Cho HS vẽ cá nhân. (thực hành vẽ vào vở thực hành)
<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Chọn một số bài, gợi ý HS nhận xét theo cá tiêu chí : Bố
cục, hình ảnh, cách vẽ màu đậm nhạt.



- Nhận xét – đánh giá. Gv tuyên dương bài vẽ đẹp trước lớp.
<b> 3. Củng cố – Dặn dò : </b>


+ Để bảo vệ môi trường chúng ta cần phải làm gì ?
- Bài sau: Vẽ theo mẫu – Chuẩn bị mẫu vẽ có hai, ba vật
mẫu (theo nhóm).


- Nhận xét tiết học.


- Trả lời bài tập kẻ chữ in hoa nét thanh
nét đậm.


- Quan sát.
- Đọc SGK/ 82.
- Trả lời câu hỏi


- (Sạch sẽ, trong lành, tươi đẹp <sub></sub> con người
cần bảo vệ môi trường…)


- Trả lời theo cảm nhận
- HS đọc.


- Nêu các bước vẽ tranh


- Chú ý theo dõi GV hướng dẫn cách vẽ




HS thực hành cá nhân: Vẽ tranh về môi
trường ở nơi em đang sống (vở vẽ trang


47 hoặc giấy vẽ).


- HS trưng bày tranh.


- Tham gia nhận xét về: nội dung, bố
cục, hình ảnh, màu sắc.


- Trả lời theo cảm nhận
- Thực hiện.


<b> Tuaàn 28</b><i><b> Từ ngày: 20/3 – 23/3/2012 </b></i>

Thứ ba, t ngày 20 - 21 tháng 3 năm 2012



<i><b>Veừ theo maóu</b></i>


<i><b> MU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (vẽ màu) </b><b>(Tiết 28)</b></i>


<b> I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp.
- HS biết cách vẽ và tập vẽ được mẫu có hai vật mẫu (Nội dung giảm tải)
- GDHS: Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b> II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<i><b> * GV: - Mẫu vẽ có hai (ba) vật mẫu (lọ hoa, quả, …)</b></i>


- Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ tĩnh vật, lọ hoa, quả của HS.
* HS: - Hình vẽ SGK - Mẫu vẽ lọ, hoa, quả (theo nhóm).



- Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu, giấy màu, kéo, hồ dán.
<b> III. Các hoạt động day – học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<b>*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b>


- GV bày mẫu chung cho cả lớp quan sát, u cầu nhận xét
về:


- Nhận xét về đặc điểm của mẫu ? Đặc điểm các bộ phận
của mẫu ?


- Nhận xét về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu
trong một mẫu vẽ ?


- So sánh tỉ lệ của mẫu vẽ ?
- Cho HS bày mẫu có bố cục đẹp.
<i><b>*Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b></i>


- Gọi 1 HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu


- Treo hình gợi ý cách vẽ, kết hợp phác hình lên bảng…
- Lưu ý HS nên so sánh tỉ lệ các bộ phận để phác hình cho
cân đối với bố cục của bài vẽ.


- GV cho HS xem một số bài vẽ màu đẹp của các anh chị.
<i><b>*Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>



- Yêu cầu lớp quan sát kĩ mẫu và tập vẽ hình, vẽ màu theo
mẫu. Cho lớp thực hành cá nhân vào vở thực hành.


- nhắc HS thường xuyên quan sát mẫu và so sánh tỉ lệ.
- GV đến từng bàn quan sát, hướng dẫn bổ sung thêm.
<b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>


- Cho trưng bày sản phẩm. GV chọn một số bài vẽ đạt và
chưa đạt của HS treo lên bảng, yêu cầu HS nhận xét về
các tiêu chí: Cách sắp xếp bố cục, cách vẽ hình, tơ màu
đậm nhạt…chọn bài mình thích.


- Nhận xét – đánh giá .


<b> 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu các bước vẽ theo mẫu ? </b>
- Nhận xét tiết học.- Bài sau mang đầy đủ đồ dùng.


- Laéng nghe
- Quan sát.


- Mẫu có hai vật mẫu, hình dáng, màu sắc,
kích thước khác nhau.


- Vị trí ở trước, sau. Kích thước to, nhỏ,
cao, thấp. Độ đậm nhạt …


- Khung hình chung, khung hình riêng,
chiều cao, ngang của từng vật mẫu.
- Nhắc lại các bước vẽ.



- Chú ý theo dõi các bước vẽ của GV
- Quan sát.


- HS thực hành cá nhân: vẽ theo mẫu của
nhóm hoặc theo mẫu của GV.


- Một số HS trưng bày bài vẽ.


- Tham gia nhận xét về: bố cục, hình vẽ
(đặc điểm, tỉ lệ), đậm nhạt.


- 1 HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu.
- Lắng nghe.


<b> Tuaàn 29 Từ ngày: 03/4 – 06/4/2012 </b>

Thứ ba, t ngày 03 - 04 tháng 3 năm 2012



<i><b>Taọp naởn taùo daựng</b></i>


<i><b> Đề tài NGAØY HỘI (Tiết 29)</b></i>


<b> I. Mục tiêu: </b>


- HS hiểu được nội dung của một số ngày lễ hội, biết cách nặn dáng người.
- HS tập nặn một dáng người, hoặc dáng con vật đơn giản (nội dung giảm tải)


- GD HS tính sáng tạo, trân trọng các giá trị văn hóa, phong tục tập quán của dân toäc.


** Yêu q cảnh đẹp và có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia bảo vệ môi trường.


<b> II. Đồ dùng dạy - học:</b> * GV: - Tranh về ngày hội – Hình SGK, SGV - Đất nặn.


* HS : - Hình vẽ SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> 1. Bài cũ : </b> Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


<b> 2. Bài mới : Giới thiệu về lễ hội</b>
<i><b>* Hoạt động 1:</b></i><b> </b><i><b>Tìm, chọn nội dung đề tài </b></i>


- Treo tranh + hình SGK/ 88, 89
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 88.


- Hãy kể về ngày hội ở quê hương hoặc lễ hội mà em biết ?
- Trong các dịp lễ hội thường có những hoạt động, trị chơi nào ?
- GV chốt ý: Lễ hội ở mỗi vùng miền có những nét đặc trưng riêng…
<i>* Hoạt động 2: Hưỡng dẫn cách nặn</i>


- GV thao tác nặn một hình đơn giản cho HS quan sát, kết hợp đặt câu
hỏi gợi ý.


- ( Chọn nội dung gì để nặn ? - Nguyên liệu nặn ? có mấy cách nặn ?)
- Gọi một HS nhắc lại các bước nặn đẵ được học.


- Cho HS tham khảo thêm hình minh họa trong SGK., bổ sung thêm
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Gọi đọc yêu cầu thực hành SGK/ 90


- Cho thực hành theo nhóm (Nếu khơng có điều kiện nặn, cho HS vẽ hoặc
<i>xé dán</i>



- GV quan sát chung cả lớp và gợi ý bổ sung cho từng nhóm.
<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá..</b></i>


- Cho trưng bày sản phẩm theo nhóm và nhận xét.


- u cầu HS nhận xét – đánh giá về: hình nặn, tao dáng, bố cục.
- GV nhận xét bổ sung, tuyên dương bài vẽ tốt , vẽ đẹp.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại các bước nặn theo đề tài?</b>
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Trang trí đầu báo tường


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
- Đọc mục 1 SGK
- HS kể


- Nêu một số hoạt động diễn
ra trong ngày lễ hội


- Quan sát, theo dõi GV
hướng dẫn các bước nặn
- Nhắc lại các kiến thức đẵ
được học.


- HS đọc - Quan sát hình
SGK



- Thực hành theo nhóm: Nặn
về đề tài Ngày hội


- Trưng bày sản phẩm trên
bàn.


- Tham gia nhận xét theo
cảm nhận rieâng


- Nhắc lại các bước nặn
- Nghe và thực hiện
<b> Tuần 30 Từ ngày: 10/4 – 13/4/2012 </b>


Thứ ba, t ngày 10 - 11 tháng 4 năm 2012


<i><b>Veừ trang trớ</b></i>


<i><b> TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG (Tiết 30)</b></i>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS hiểu nội dung, ý nghĩa của báo tường.


- Biết cách trang trí và tập trang trí đầu báo của lớp đơn giản.
- Yêu thích , hang hái tham giacác hoạt động tập thể.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b> * GV: - Hình SGK, SGV. Một số đầu báo (báo Nhân dân, Quân đội
nhân dân, …)


- Một số đầu báo tường của lớp, trường.
- Hình gợi ý cách vẽ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i> Tuaàn 31 Từ ngày: 17/4 – 20/4/2012 </i>

Thứ ba, t ngày 17 - 18 tháng 4 năm 2012



<i><b>Veừ tranh </b></i>


<i><b> Đề tài ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 31)</b></i>
<b> I. Mục tiêu :</b>


<b> - HS hiểu về nội dung đề tài Ước mơ của em.</b>


- HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh thể hiện Ước mơ của em theo ý thích.
- HS phát huy trí tưởng tượng khi vẽ tranh.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b> * GV: - Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác.</b></i>
- Tranh SGK – Hình gợi ý cách vẽ.


<i><b> * HS: - Hình vẽ SGK.</b></i>


- Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
<b> III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> </b>


<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>
- Gọi đọc mục 1 SGK/ 94 + Hình SGK.
- Tranh vẽ về ước mơ gì ?


- Treo tranh có nội dung khác nhau, u cầu HS tìm
tranh có nội dung về ước mơ ?


- Kể các nội dung có thể chọn để vẽ về đề tài này ?
- Nêu ước mơ của em ?


- Nhận xét về bố cục, màu sắc,hình ảnh trong tranh ?
- GV kết luận


<i><b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b></i>
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 95
+ Nêu các bước vẽ ?


- Treo hình gợi ý cách vẽ, kết hợp vẽ hướng dẫn trên
bảng cho HS quan sát, name các bước vẽ.


<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Gọi đọc yêu cầu thực hành SGK/ 97
- Cho HS vẽ cá nhân.


<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Cho trưng bày tranh.


- Nhận xét – đánh giá theo tiêu chí: Cách chọn nội


dung đề tài, cách sắp xếp bố cục và màu sắc.


<b> 3. Củng cố – Dặn dò : </b>


- Làm gì để thực hiện được ước mơ của mình ?


- Bài sau: Vẽ theo mẫu Vẽ tónh vật (màu) - Nhận xét
tiết học.


- Lắng nghe.
- Đọc SGK/ 94
- Quan sát.trả lời


- HS phát biểu


- Học giỏi, trở trành bác sĩ, Trái Đất khơng cịn
chiến tranh, được sống trên cung trăng, …
- Một số HS nối tiếp nhau phát biểu


- Bố cục cân đối, màu sắc hài hịa, tươi sáng,
hình ảnh sinh động.


- HS đọc.
- Quan sát.
- 1 HS nêu


! HS thực hành cá nhân: Vẽ tranh về đề tài
<i>Ước mơ của em (vở vẽ hoặc giấy vẽ).</i>


- HS trưng bày tranh.



- Tham gia nhận xét về: nội dung, bố cục, hình
ảnh, màu sắc.


- 1 HS trả lời.


- Mang đày đủ đồ dùng


<i> Tuaàn 32 Từ ngày: 24/4 – 27/4/2012 </i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Bài cũ : </b> Nhận xét giờ học hôm trước.


<b> 2. Bài mới : </b>Giới thiệu bài mới


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i> <i><b> Quan sát, nhận xét.</b></i>


- Gọi đọc mục 1 SGK/ 91.


- Thế nào là báo tường ? Báo tường thường ra vào dịp nào ?
- Treo hình mẫu + hình 1, 2, 3, 4 SGK


- Báo tường gồm có hững phần nào ?
- Cách trình bày của báo tường ?


- Lấy ví dụ về tên báo, chủ đề, hình minh họa?
- GV chốt ý.


<i>* <b>Hoạt động 2:</b><b> </b><b>Hướng dẫn cách trang trí.</b></i>


- Gọi đọc mục 2 SGK/ 92.


- Treo hình gợi ý cách vẽ


- Nêu cách trang trí đầu báo tường ?


- GV thao tác hướng dẫn vẽ lên bảng cho HS quan sát.


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Nêu yêu cầu thực hành
- Cho thực hành cá nhân


- Bao quát hướng dẫn HS thực hành.


<i><b>* Hoạt động 4:</b></i><b> </b><i><b>Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Chọn một số bài tốt và chưa tốt treo lên bảng, gợi ý HS nhận xét :
- Yêu cầu HS nhận xét – đánh giá về: Bố cục đầu báo, màu sắc…
- GV nhận xét bổ sung, tuyên dương bài vẽ tốt , vẽ đẹp.


<b> 3. Củng cố - Dặn dò </b>: Đầu báo tường trang trí đẹp có tác dụng gì ?
- Nhắc HS áp dụng trang trí đầu báo tường của lớp - Bài sau: <i><b>Vẽ tranh:</b></i>


<b>Đề tài</b><i><b> Ước mơ của em. </b></i>- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe
- Quan sát.
- Đọc SGK.



- Là tờ báo của một cơ quan
hoặc nhà máy, trường học,
… nhằm phản ánh những
hoạt động của đơn vị
Thường ra vào dịp lễ, Tết..
- HS trả lời như SGK/ 91
- Đọc mục 2/ 92


- Quan sát


- HS nêu như SGK/ 92.
- Nghe.


- HS thực hành trang trí đầu
báo tường vào vở vẽ hoặc
giấy vẽ.


- Tham gia nhận xét về: bố
cục, chữ, hình minh họa,
màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Thø ba, t ngày 24 - 25 tháng 4 năm 2012


<i><b>Veừ theo mẫu</b></i>


<b> VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu) (Tiết 32)</b>
<b> </b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS biết cách quan sát, so sánh đặc điểm của mẫu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp.


- HS biết cách vẽ; và tập vẽ lọ hoa hoặc quả (nội dung giảm tải)


- GDHS: Yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


<i><b> * GV: - Mẫu vẽ : hai (ba) mẫu (lọ hoa, quả, …) khác nhau</b></i>


- Hình gợi ý cách vẽ. Một số bài vẽ tĩnh vật, lọ hoa, quả của HS.
<i><b> * HS: - Hình vẽ SGK - Mẫu vẽ lọ, hoa, quả (theo nhóm).</b></i>


- Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu, giấy màu, kéo, hồ dán.
<b> III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>
- Đặt mẫu + Hình SGK.


- Thế nào là tranh tónh vật ?
- Tỉ lệ chung của mẫu ?


- Nhận xét về vị trí của lọ, quả ?


- Hình dáng, đặc điểm của lọ,ï hoa, quả ?
- Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả ?


+ GV bổ sung thêm về tỉ lệ, đặc điểm các bộ phận và cho


HS bày mẫu để tìm ra bố cục đẹp.


<i><b>* Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b></i>
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 99.
- Treo hình gợi ý cách vẽ.
- Nêu các bước vẽ ?


- Nếu xé dán cần chú ý điều gì ?
<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>
- Cho HS đọc yêu cầu SGK/ 100.
- Đặt mẫu có hai (ba) vật mẫu.
- Cho HS thực hành cá nhân.
<i><b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Cho trưng bày sản phẩm. Yêu cầu nhận xét theo tiêu
chí sau: Bố cục, hình vẽ (đặc điểm, tỉ lệ), màu sắc.
- Nhận xét – đánh giá .


<b> 3. Củng cố – Dặn dò : - Nêu cách vẽ theo mẫu ?</b>
- Bài sau: Vẽ trang trí: cổng trại, lều trại


- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.
- Quan saùt.


- Tranh vẽ các vật ở trạng thái tĩnh như: ấm,
bát, chai, lọ, hoa, quả,….


- Chiều ngang, cao của : lọ, hoa, quả.


- Vị trí ở trước, sau, phần che khuất.
( To, nhỏ, cao, thấp …)


- Tuøy theo màu của lọ, hoa, quả


- Các nhóm bày mẫu (theo yêu cầu thực
hành SGK/ 100)


- HS đọc - Quan sát.
- 1 Hs nêu các bước vẽ.




HS thực hành cá nhân: (vở vẽ hoặc giấy
vẽ) vẽ theo mẫu của nhóm hoặc theo mẫu
của GV (vẽ màu hoặc xé dán bằng giấy
màu).


- Một số HS trưng bày bài vẽ (hoặc xé dán).
- Tham gia nhận xét về: bố cục, hình vẽ
(đặc điểm, tỉ lệ), màu sắc.


- 1 HS nhắc lại các bước vẽ.
- Nghe và thực hiện.


<i> Tuaàn 33 Từ ngày: 01/5 – 04/5/2012 </i>

Thø ba, t ngày 01 - 02 tháng 5 năm 2012



<i><b>V trang trí</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS hiểu vai trò và ý nghóa của trại thiếu nhi.


- HS biết cách trang trí và trang trí được cổng trại hoặc lều trại theo ý thích.
- HS yêu thích các hoạt động tập thể.


<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>


* GV: - Hình SGK, SGV. nh chụp cổng trại và lều trại.


- Một số bài vẽ trang trí cổng trại hoặc lều trại - Hình gợi ý cách vẽ.
<i><b> * HS: - Hình vẽ SGK. Giấy vẽ hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ.</b></i>
<b> III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.</b></i>
- Treo tranh ảnh mẫu


- Gọi đọc mục 1 SGK/ 101.


- Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? Ở đâu ?
- Trại gồm những phần chính nào ?


- Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì ?
- GV kết luận



<i><b>* Hoạt động 2 : Cách trang trí.</b></i>
- Gọi đọc mục 2 SGK/ 102.
- Treo hình gợi ý cách vẽ
+ Nêu cách trang trí cổng trại ?
+ Nêu cách trang trí lều trại ?
- GV kết luận


<i><b>* Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>
- Nêu yêu cầu thực hành
- Cho thực hành cá nhân.


<i><b>* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Chọn một số bài.


- Nhận xét – đánh giá.
<b> 3. Củng cố – Dặn dò: </b>


- Cổng trại hoặc lều trại trang trí đẹp có tác
dụng gì ?


- Bài sau: Vẽ tranh: Đề tài Tự chọn


- Quan sát.


- Đọc – quan sát hình SGK.


- Hội trại thường được tổ chức vào dịp lễ,
Tết hay kì nghỉ hè,



- Trại gồm cổng trại, lều trại
- Tre, nứa, vải, giấy, gỗ, lá cây, …
- Đọc mục 2/ 102 - Quan sát hình SGK
- Quan sát


+ Vẽ hình cổng, hàng rào


- Vẽ hình trang trí theo ý thích (chữ, cờ,
hoa,…)


- Vẽ màu.


+ Vẽ hình lều trại cân đối với phần giấy.
- Trang trí lều trại theo ý thích.


- HS thực hành trang trí một cổng trại hoặc
lều trại thiếu nhi theo ý thích vào vở vẽ
hoặc giấy vẽ


- Tham gia nhận xét về: bố cục, chữ, hình
minh họa, màu sắc.


- Trả lời.


- Nghe và thực hiện


<i> Tuaàn 34 Từ ngày: 08/5 – 11/5/2012 </i>

Thø ba, t ngµy 08 - 09 tháng 5 năm 2012



<i><b>Veừ tranh </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> I. Mục tiêu :</b>


- HS nhận ra sự phong phú của đề tài tự chọn.


- HS tự chọn được chủ đề và vẽ được tranh theo ý thích .
- GDHS : Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.


<b> II. Đồ dùng day - học:</b> <i><b> * GV: - Sưu tầm một số tranh về các đề tài khác nhau.</b></i>
- Tranh SGK - Hình gợi ý cách vẽ.


<i><b> * HS: - Hình vẽ SGK.</b></i>


- Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, thước kẻ, tẩy, màu vẽ.
<b> III. Các hoạt động dạy - hoc :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>




1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs


<b> 2. Bài mới: Giới thiệu bài.(Giới thiệu đề tài tự chọn)</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài</b></i>


- GV treo tranh dặt câu hỏi.
+ Thế nào là đề tài tự chọn ?
- Giới thiệu tranh ảnh + Hình sgk.


+ Các tranh đó vẽ về đề tài gì ? Trong tranh có hình ảnh nào ?


+ Kể các nội dung có thể chọn để vẽ ?


+ Nhận xét về bố cục, màu sắc, hình ảnh ?
- GV kết luận:


<i><b>*Hoạt động 2 : Cách vẽ.</b></i>


- Cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ đã chuẩn bị.
+ Nêu các bước vẽ tranh theo đề tài?


- Hướng dẫn các bước vẽ lên bảng cho HS quan sát, kết hợp dùng
hình , tranh ảnh…


<i>- Cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước</i>
<i><b>*Hoạt động 3 : Thực hành.</b></i>


- Nêu yêu cầu thực hành


- Cho HS vẽ cá nhân. Hướng dẫn tìm chọn nội dunmg phù hợp…
- GV hướng dẫn bao quát lớp.


<i><b>*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>
- Cho trưng bày tranh.


- Gợi ý HS nhận xét – đánh giá, chọn bài mình thích.


<b> 3. Củng cố – Dặn dò: - Nêu cách vẽ tranh đề tài tự chọn ?</b>
- Bài sau: chuẩn bị bài sau : mang đầy đủ đồ dùng.


- Nhận xét tiết học.



- Lắng nghe
- quan sát


- Vẽ về đề tài em yêu thích.
- Quan sát.


- HS dựa vào tranh để trả lời.
- Suy nghĩ trả lời


- Nhaän xét theo cảm nhận.
- Lắng nghe


- Quan sát
- HS nêu


- Xem bài của các bạn


- Thực hành cá nhân: Vẽ tranh về
đề tài tự chọn (vở vẽ hoặc giấy)
- HS trưng bày tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

×