Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Tiet 32- Chu de Quan doi thoi Tran- Tiet 1 Nhung dac diem noi bat ve quan su nha Tran- Tran Hong Hanh- Lich su 7- tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.05 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: QUÂN ĐỘI THỜI TRẦN</b>


<b>TIẾT 1: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NỔI </b>


<b>BẬT QUÂN ĐỘI NHÀ TRẦN</b>



<b>MÔN LỊCH SỬ- LỚP 7</b>



TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Quân đội nhà Trần


*Các hạng chính:
- Chuyên nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Phân loại:


+ Chuyên nghiệp: cấm quân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* Chế độ luyện tập:
+ Cả đức và tài


+ Hình thức: ban chiếu, hịch,..


+ Luyện tập binh pháp, võ nghệ thường xuyên
* Chủ trương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Quân của các quý tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phân loại:


+ Sương quân: là quân của các đại gia tộc


hay các quan quyền thế nhưng không thuộc
họ vua


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Chính sách “ngụ binh ư nơng”


- Nội dung: binh lính vừa chiến đấu vừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tác dụng:


+ Lực lượng này tự túc được về lương thực
+ Bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân
cho triều đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Cách thức tuyển binh:


+ Lập sổ hộ tịch, tiến hành kiểm kê dân
đinh


+ Con trai từ 18 tuổi trở lên sẽ nhập ngũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

5. Vũ khí chủ yếu


- Giáo + Khiên
- Gậy


- Lao


- Nỏ thuốc độc
- Cung tên



- Khiên
- Sóc
- Kích


- Câu liêm
- Đao kiếm


- Kỵ binh


- Tượng binh
- Máy bắn đá
- Hỏa súng
- Phủ


- Nỏ nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Sứ giả Nguyên là Trần Phu trong cuốn An
Nam Tức Sự của mình miêu tả về dân binh
đời Trần như sau:


• “ Mỗi châu huyện có quan gọi là “tướng


tưu”, coi việc tuần tra, kiêm lĩnh qn sĩ. Có
biến động thì lệnh bọn tráng đinh đi đến,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

– Nguyên Sử xác nhận tướng Nguyên là Lý Hằng đã bị tên độc
bắn chết khi tham chiến ở ta trong cuộc xâm lăng lần thứ 2.


Nhưng sách khơng thể xác nhận được mũi tên đó được bắn
bằng cung hay nỏ.



– Theo Đại Việt Sử Ký Tồn Thư, năm 1305 viết rằng:


“ Bấy giờ có viên độc bạ là Trần Cụ tính khoan hậu, cẩn thận,


thật thà, giỏi ngề đánh cá,bắn nỏ và chơi cầu. Vua sai dạy thái tử
các nghề ấy.


…Người đời bắn nỏ, chân đứng cũng như bắn cung, tức là kiểu
chữ “đinh” khơng thành, chữ “bát” khơng ngay. Cụ thì đứng ngay
ngắn mà bắn và bảo mọi người:”Phàm bắn cung thì tay trái giơ ra
phía trước nắm lấy thân cung, tay phải kéo dây cung về phía sau,
mình đã nghiêng thì chân cũng phải lệch, cịn bắn nỏ thì đưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×