Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

MỘT số KINH NGHIỆM GIÚP học SINH NHẬN BIẾT QUY LUẬT DI TRUYỀN CHI PHỐI PHÉP LAI DÙNG để ôn THI tốt NGHIỆP THPT và học SINH GIỎI môn SINH học lớp 12 ở TRƯỜNG THPT TRIỆU sơn 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.05 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH NHẬN BIẾT QUY LUẬT
DI TRUYỀN CHI PHỐI PHÉP LAI DÙNG ĐỂ ÔN THI TỐT NGHIỆP
THPT VÀ HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 12
Ở TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5

Người thực hiện: Lê Quang Hưng
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học

THANH HÓA NĂM 2021


MỤC LỤC
TT

Mục

Trang

1

Lí do chọn đề tài

2

2



Mục đích nghiên cứu

2

3

Đới tượng và phạm vi nghiên cứu

3

4

Phương pháp nghiên cứu

3

5

Cơ sở lí luận

4

6

Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

4

7


Nội dung

4

8

Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với học sinh, với bản
thân, đồng nghiệp và hoạt động giáo dục của nhà trường

21

9

Kết luận và kiến nghị

23

1


1. Phần mở đầu.
1.1. Lí do chọn đề tài.
Tính quy luật của hiện tượng di truyền là một nội dung chủ yếu của di truyền học
hiện đại đã được đưa vào giảng dạy tại chương trình THPT. Những nợi dung này có ý nghĩa
quan trọng trong việc giúp học sinh tiếp cận một số khái niệm cơ bản về chọn giớng và tiến
hóa. Các đề thi trung học phổ thơng quốc gia theo cấu trúc mới hiện nay cũng như đề thi
học sinh giỏi văn hóa mơn Sinh học đều có nợi dung liên quan tới phần “Quy luật truyền ”
với số điểm lớn, mặc dù trong sách giáo khoa chỉ cung cấp những kiến thức lý thuyết đơn
giản. Vì vậy, việc tổng hợp các phép lai tổng quát liên quan tới bài tập ở nợi dung này có ý

nghĩa thiết thực trong việc rèn luyện tư duy lôgic và kỹ năng phân tích đánh giá vấn đề và
vận dụng cũng như nhận dạng các quy luật di truyền của học sinh.
Chương trình sinh học lớp 12 thời gian dành cho phần tính quy luật di truyền khơng
nhiều, chỉ có 6 tiết lý thuyết và có mợt tiết cho bài tập, nhưng ngược lại trong các đề thi tỉ
lệ điểm của phần này không nhỏ với rất nhiều dạng bài tập mở rộng ở mức vận dụng và vận
dụng cao. Khối lượng kiến thức nhiều, nhiều bài tập áp dụng, trong khi đó thời gian hạn
hẹp giáo viên khó có thể truyền đạt hết cho học sinh do đó học sinh rất dễ gặp khó khăn,
lúng túng khi gặp những bài tập này, đặc biệt đối với học sinh các trường trung học phổ
thông ở vùng sâu, vùng xa. Nhiều học sinh vận dụng lý thuyết để giải bài tập một cách mơ
hồ, lúng túng, không cơ sở khoa học. Bên cạnh đó các em cũng khơng có nhiều tâm huyết
với môn sinh học này như các môn học tự nhiên khác, sớ lượng học sinh học khới B cịn rất
ít. Vì vậy để làm rõ những điểm cần lưu ý trong quá trình giải bài tập, giúp học sinh yên
tâm, tự tin hơn trong quá trình làm bài, thay đổi cách nhìn nhận của các em về mơn học và
nhằm giúp các em u thích mơn này hơn tơi mạnh dạn chọn đề tài “Một số kinh nghiệm
giúp học sinh nhận biết quy luật di truyền chi phối phép lai dùng để ôn thi tốt nghiệp
THPT và học sinh giỏi môn Sinh học lớp 12 ở trường THPT Triệu Sơn 5”
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Để học tốt và thi tớt các kỳ thi với hình thức trắc nghiệm như hiện nay học sinh cần
đổi mới phương pháp học tập và làm quen với hình thức thi cử. Nếu trước đây học và thi
môn sinh học, học sinh cần học thuộc và nhớ từng câu, từng chữ hoặc đối với bài toán học
sinh phải giải trọn vẹn các bài toán. Nay học sinh lưu ý trước hết đến sự hiểu bài, hiểu thấu
đáo các kiến thức cơ bản đã học vận dụng những hiểu biết đó vào việc phân tích, xác định
nhận biết các đáp án đúng sai trong các câu trắc nghiệm. Đặc biệt đối với các câu bài tập
làm thế nào để có được kết quả nhanh nhất.
Nếu chỉ dựa vào phần kiến thức và công thức được hình thành trên lớp, khi gặp
những dạng bài tập mở rộng, tổng quát, học sinh phải xét đến các trường hợp có thể có nên
mất nhiều thời gian và dễ bị nhầm lẫn vì phải tính toán nhiều. Vì vậy, đề tài này sẽ giúp học
sinh có thể nhận biết các quy luật di truyền nhanh và cách giải nhanh nhất để có đáp án ći
cùng trong nhiều phương án phải lựa chọn của câu hỏi trắc nghiệm. Không chỉ vậy, từ nội
2



dung đề tài này, giáo viên cũng có thể sử dụng như một chuyên đề dạy ôn thi học sinh giỏi
văn hóa.
1.3. Đới tượng và phạm vi nghiên cứu.
Nợi dung chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền, sinh học lớp 12.
Học sinh lớp 12 trường THPT Triệu Sơn 5 năm học từ 2018 - 2021.
Hệ thống và xây dựng cách nhận biết, phương pháp giải, kĩ năng tính, chọn lọc các
các bài toán có hệ thớng trong giảng dạy, ôn thi học sinh giỏi, ôn thi đại học và cao đẳng,
ôn thi THPT Quốc gia.
Để cho học sinh học tốt, cần làm rõ các vấn đề:
- Số loại giao tử có thể có của bớ mẹ?
- Sớ loại kiểu gen, kiểu hình và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con có thể có trong
phép lai?
- Sớ sơ đồ lai (tự thụ, giao phấn) có thể có?
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu có liên
quan đến nợi dung của đề tài làm cơ sở lý thuyết cho quá trình làm đề tài.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra từ học sinh và
các đồng nghiệp nhằm thu thập thông tin, bổ sung cho kết quả nghiên cứu để tăng độ tin
cậy.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Các kết quả, số liệu thu được sẽ được thống
kê, xử lý, so sánh nhằm thấy được hiệu quả của đề tài nghiên cứu.
2. Nội dung sáng kiến.
2.1. Cơ sở lí luận.
Ở phần “ Tính quy luật của hiện tượng di truyền”, sách giáo khoa chỉ đề cập đến lí
thuyết, sách bài tập có rất ít bài tập về phần này. Nếu giáo viên dạy theo sách giáo khoa và
hướng dẫn của sách giáo viên (giáo viên khơng mở rợng, tổng hợp các quy luật) thì khơng
có nhiều học sinh có thể làm được các bài tập ở mức vận dụng tổng quát. Ngược lại với
thời gian dành cho nợi dung ở phần này, thì thực tế trong hầu hết các đề thi nội dung phần

này lại chiếm tỉ lệ nhiều, chủ yếu dưới dạng bài tập, nhiều bài tập nâng cao rất khó. Nếu ở
lớp giáo viên khơng có cách dạy riêng cho học sinh của mình thì học sinh khó có được
điểm tới đa của phần nợi dung này. Chính vì vậy, giúp học sinh có thể nhận dạng, hình
thành và vận dụng thành thạo các công thức liên quan để giải các bài toán ở nội dung này là
việc rất quan trọng.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trước đây, bài tập phần “Tính quy luật của hiện tượng di truyền” được đề cập đến
chủ yếu chỉ là biện luận và viết sơ đồ lai cho một phép lai cụ thể. Các tài liệu chỉ tập trung
nhiều vào việc phân loại và đưa ra phương pháp giải các dạng bài tập về qui luật di truyền.
Còn dạng các phép lai tổng quát các sách chưa đề cập đến nhiều.

3


Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới cách ra đề, cách kiểm tra, đánh giá,
phần bài tập tính quy luật của hiện tượng di truyền được mở rợng hơn, tổng quát hơn gây
khó khăn cho giáo viên và học sinh để giải bài toán trong một khoảng thời gian ngắn. Cụ
thể là: số kiểu gen và kiểu hình, sớ sơ đồ lai, sớ loại giao tử, tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu
hình có thể có trong phép lai. Nếu không giúp học sinh tổng quát thì học sinh phải xét các
trường hợp, việc này sẽ mất nhiều thời gian cũng như dễ bị nhầm lẫn vì phải tính toán
nhiều.
Qua quá trình giảng dạy, tơi đã hệ thống lại một số quy luật di truyền để giúp học
sinh nhận dạng, phân loại, hình thành được cách nhìn tổng quát cũng như vận dụng trong
các ví dụ cụ thể.
3. Nội dung.
3.1. Xét 1 gen có 2 alen (A, a).
3.1.1. Gen thuộc NST thường.
* Quần thể có 3 loại kiểu gen AA, Aa, aa. Cho các cá thể trong quần thể giao phới tự do ta
có thể có các phép lai sau:
Stt

1
2
3
4
5
6

P
AA x AA
AA x Aa
AA x aa
Aa x Aa
Aa x aa
aa x aa

F1
1AA
AA : Aa
1 Aa
AA : Aa aa
Aa : aa
1 aa

F1 x F1 F2
1AA
AA : Aa aa
AA : Aa aa
AA : Aa aa
AA : Aa aa
1 aa


* Sớ loại và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2 (Kí hiệu: T – trợi, L – lặn, TG – trung gian).
- Trợi hồn tồn:
Sớ loại
Sớ loại kiểu gen Tỉ lệ kiểu gen ở
Tỉ lệ kiểu hình
kiểu hình
Stt
P
F1
F2
F1
F2
F1
F2
F1
F2
1
AA x AA
1
1
1
1
1
1
1T
1T
2
AA x Aa
2

3
1:1
9:6:1
1
2
1T
15T:1L
3
AA x aa
1
3
1
1:2:1
1
2
1T
3T:1L
4
Aa x Aa
3
3
1:2:1
1:2:1
2
2
3T:1L
3T:1L
5
Aa x aa
2

3
1:1
1:6:9
2
2
1T:1L
7T:9L
6
aa x aa
1
1
1
1
1
1
1L
1L
Nhận xét.
+ Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch giớng nhau.
+ Tính trạng phân bớ đều ở 2 giới.
+ Số loại kiểu gen trong quần thể: 3.
+ Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 2.
+ Số sơ lai tối đa trong quần thể: 3 tự thụ, 6 giao phới.
+ Sớ loại giao tử có thể có của mợt cơ thể: 1; 2.
4


+ Số loại kiểu gen tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ: 1;2;3.
+ Tỉ lệ phân li kiểu gen tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ:
F1: (1);(1:1); (1:2:1). F2: (1);(1:2:1); (9:6:1); (1:6:9)

+ Sớ loại kiểu hình tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ: 1;2.
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình tạo ra từ mợt cặp bố mẹ bất kỳ:
F1:(1); (1:1); (3:1). F2: (1); (3:1); (15:1);(7: 9).
- Trợi khơng hồn tồn:
Sớ loại kiểu
Tỉ lệ kiểu
Sớ loại
Stt
P
Tỉ lệ kiểu hình
gen
gen ở
kiểu hình
F1
F2
F1
F2
F1
F2
F1
F2
1
AA x AA
1
1
1
1
1
1
1T

1T
2
AA x Aa
2
3
1:1
9:6:1 2
3
1T:1TG
9T:6TG:1L
3
AA x aa
1
3
1
1:2:1 1
3
1TG
1T:2TG:1L
4
Aa x Aa
3
3
1:2:1 1:2:1 3
3
1T:2TG:1L 1T:2TG:1L
5
Aa x aa
2
3

1:1
1:6:9 3
3
1T:6TG:9L 1T:6TG:9L
6
aa x aa
1
1
1
1
1
1
1L
1L
Nhận xét.
+ Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch giớng nhau.
+ Tính trạng phân bố đều ở 2 giới.
+ Số loại kiểu gen trong quần thể: 3.
+ Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 2.
+ Số sơ lai tối đa trong quần thể: 3 tự thụ, 6 giao phối.
+ Số loại giao tử có thể có của mợt cơ thể: 1; 2.
+ Số loại kiểu gen tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ: 1;2;3.
+ Tỉ lệ phân li kiểu gen tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ:
F1: (1);(1:1); (1:2:1). F2: (1);(1:2:1); (9:6:1); (1:9:6)
+ Sớ loại kiểu hình tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ: 1;2.
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình tạo ra từ mợt cặp bố mẹ bất kỳ:
F1:(1); (1:1); (3:1). F2: (1); (1:2:1); (9:6:1); (1:6:9).
3.1.2. Gen thuộc NST giới tính.
3.1.2.1. Gen nằm trên NST X khơng có alen trên NST Y.
Các phép lai cơ bản: Giới XX có 3 kiểu gen (XAXA, XAXa, XaXa), giới XY có 2 kiểu gen

(XAY, XaY).
Stt
1

P
X X x XAY

F1
X X : XAY

2

XAXA x XaY

XAXa : XAY

A

A

A

a

A

3

X X xX Y


4

XAXa x XaY

5

XaXa x XAY

A

A

XAXA : XAXa :
XAY : XaY
XAXa : XaXa :
XAY : XaY
XAXa : XaY

F1 x F1 F2
XAXA : XAY
XAXA : XAXa :
XAY : XaY
XAXA : XAXa : XaXa :
XAY : XaY
A A
X X : XAXa : XaXa :
XAY : XaY
XAXa : XaXa :
5



6

a

a

a

XX xXY

a

a

a

XX : XY

XAY : XaY
XaXa : XaY

Nhận xét.
- Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.
- Tính trạng phân bớ khơng đều ở 2 giới.
- Sớ sơ đồ lai: 6.
- Số loại kiểu gen trong quần thể: 5.
- Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 3.
- Sớ loại kiểu gen, kiểu hình, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1, F2, F3 từ các phép lai cơ
bản của P ở trên:

Số loại
Số loại
Stt
P
Tỉ lệ kiểu gen ở
Tỉ lệ kiểu hình
kiểu gen
kiểu hình
F1
F2
F1
F2
F1
F2
F1
F2
A A
A
1
X X xX Y
2
2
1:1
1:1
1
1
1T
1T
A A
a

2
X X xXY
2
4
1:1
1:1: 1:1
1
2
1T
3T:1L(XY)
3T:1L
13T:3L
3
XAXa x XAY
4
5 1:1: 1:1 3:4:1:6:2
2
2
(XY) (1XX, 2XY)
7T:9L
4
XAXa x XaY
4
5 1:1: 1:1 1:4:3:6:2
2
2 1T:1L
(3XX, 6XY)
a a
A
5

XX xX Y
2
4
1:1
1:1: 1:1
2
2 1T:1L
1T:1L
a a
a
6
XX xXY
2
2
1:1
1:1
1
1
1L
1L

3.1.2.2. Gen thuộc vùng tương đồng của cặp NST XY (gen có cả trên NST X và Y).
Các phép lai cơ bản: Giới XX có 3 kiểu gen (XAXA, XAXa, XaXa), giới XY có 4 kiểu gen
(XAYA, XAYa, XaYA, XaYa).
Stt
1
2

P
X X x XAYA

XAXA x XAYa

F1
X X : XAYA
XAXA : XAYa

3

XAXA x XaYA

XAXa : XaYA

4

XAXA x XaYa

XAXa : XAYa

5

XAXa x XAYA

XAXA : XAXa: XAYA : XaYA

6

XAXa x XAYa

XAXA : XAXa : XAYa : XaYa


7

XAXa x XaYA

XAXa : XaXa : XAYA : XaYA

8

XAXa x XaYa

XAXa : XaXa : XAYa : XaYa

9

XaXa x XAYA

XAXa : XaYA

A

A

A

A

F2
X X : XAYA
XAXA : XAYa
XAXA : XAXa :

XAYA : XaYA
XAXA : XAXa :
XAYa : XaYa
XAXA : XAXa : XaXa : XAYA :
XaYA
XAXA : XAXa : XaXa : XAYa :
XaYa
XAXA : XAXa : XaXa : XAYA :
XaYA
XAXA : XAXa : XaXa : XAYa :
XaYa
XAXa : XaXa :
6
A

A


10

XaXa x XAYa

XAXa : XaYa

11
12

XaXa x XaYA
XaXa x XaYa


XaXa : XaYA
XaXa : XaYa

XAYA : XaYA
XAXa : XaXa :
XAYa : XaYa
XaXa : XaYA
XaXa : XaYa

Nhận xét.
- Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.
- Tính trạng phân bớ không đều ở 2 giới.
- Số sơ đồ lai: 12.
- Số kiểu gen trong quần thể: 7.
- Số giao tử tối đa trong quần thể: 4.
- Số loại kiểu gen, kiểu hình, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con F1, F2 từ các phép lai cơ bản
của P ở trên:
Số loại
Số loại
Stt
P
kiểu
Tỉ lệ kiểu gen ở
kiểu
Tỉ lệ kiểu hình
gen
hình
F1 F2
F1
F2

F1 F2
F1
F2
A A
A A
1
X X xX Y
2
2
1:1
1:1
1 1
1T
1T
2
XAXA x XAYa
2
2
1:1
1:1
1 1
1T
1T
A A
a A
3
X X xXY
2
4
1:1

1:1: 1:1
1 1
1T
1T
3T:1L
4
XAXA x XaYa
2
4
1:1
1:1: 1:1
1 2
1T
(XY)
15T:1L
5
XAXa x XAYA
4
5 1:1: 1:1 3:4:1:6:2 1 2
1T
(XX)
3T:1L
13T:3L
6
XAXa x XAYa
4
5 1:1:1:1 3:4:1:6:2 2 2
(XY)
(1XX, 2XY)
3T:1L

13T:3L
7
XAXa x XaYA
4
5 1:1:1:1 1:4:3:2:6 2 2
(XX)
(XX)
1T:1L
7T:9L
8
XAXa x XaYa
4
5 1:1:1:1 3:4:1:6:2 2 2
(3XX, 6XY)
3T:1L
9
XaXa x XAYA
2
4
1:1
1:1: 1:1
1 2
1T
(XX)
a a
A a
10
XX x X Y
2
4

1:1
1:1: 1:1
2 2 1T:1L
1T:1L
1T:1L
1T:1L
11
XaXa x XaYA
2
2
1:1
1:1
2 2
(XX)
(XX)
a a
a a
12
XX x XY
2
2
1:1
1:1
1 1
1L
1L
3.1.2. Một số bài tập trong các đề thi THPT Quốc gia của BGD.
Câu 1: Một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với
alen a quy định hoa trắng Phép lai P: Cây hoa đỏ x Cây hoa đỏ, thu được
F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho các cây F 1 giao phấn ngẫu nhiên, thu được

F2 có cả cây hoa đỏ và cây hoa trắng. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở F 2
là:
A. 4:3:1

B. 1:2:1

C. 3:3:2.

D. 9:6:1
7


Câu 2: Ở mợt lồi đợng vật, gen quy định đợ dài cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2
alen, alen A quy định cánh dài trợi hồn tồn so với alen a quy định cánh ngắn. Cho các con
đực cánh dài giao phối ngẫu nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F 1 gồm 75% số
con cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F 1 giao phối ngẫu nhiên thu được F 2.
Theo lí thuyết, ở F2 sớ con cánh ngắn chiếm tỉ lệ
A. 39/64
B. 1/4
C. 3/8
D. 25/64
Câu 3: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do mợt gen gồm 2 alen quy định. Cho (P) ruồi giấm
đực mắt trắng giao phối với ruồi giấm cái mắt đỏ, thu được F1 gồm toàn ruồi giấm mắt đỏ.
Cho các ruồi giấm ở thế hệ F1 giao phối tự do với nhau thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 3 con
mắt đỏ : 1 con mắt trắng, trong đó ruồi giấm mắt trắng tồn ruồi đực. Cho ruồi giấm cái mắt
đỏ có kiểu gen dị hợp ở F2 giao phối với ruồi giấm đực mắt đỏ thu được F3. Biết rằng khơng
có đợt biến mới xảy ra, theo lí thuyết, trong tổng sớ ruồi giấm thu được ở F 3, ruồi giấm
đực mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 50%.
B. 75%.

C. 25%.
D. 100%.
Câu 4: Trong quần thể của mợt lồi lưỡng bợi, xét mợt gen có hai alen là A và a. Cho biết
khơng có đợt biến xảy ra và quá trình ngẫu phới đã tạo ra trong quần thể 5 loại kiểu gen về
gen trên. Tính theo lí thuyết, phép lai nào sau đây giữa hai cá thể của quần thể trên cho đời
con có tỉ lệ phân li kiểu gen là 1: 1?
A. Aa  aa
B. XAXa  XAY
C. AA  Aa
D. XAXA  XaY
Câu 5: Ở gà, alen A quy định tính trạng lơng vằn trợi hồn tồn so với alen a quy định tính
trạng lơng nâu. Cho gà mái lơng vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu được F 1 có
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông nâu. Tiếp tục cho F 1 giao phới với
nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lơng vằn : 1 gà lông nâu. Phép lai (P)
nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?
A. Aa  aa.
B. AA  aa.
C. XAXa  XaY.
D.XaXa  XAY.
Câu 6 : Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng khơng tương đồng của nhiễm
sắc thể giới tính X có 2 alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a quy định mắt
trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng (P) thu được F 1 gồm 50% ruồi mắt đỏ,
50% ruồi mắt trắng. Cho F1 giao phối tự do với nhau thu được F 2. Theo lí thuyết, trong tổng
sớ ruồi F2, ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 6,25%
B. 31,25%
C. 75%
D. 18,75%
Câu 7: Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1
tồn ruồi mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phới với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ

lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho
biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do mợt gen có hai alen quy định. Theo lí thuyết, phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có kiểu gen phân li theo
tỉ lệ 1:2:1.
B. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.
C. Cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có sớ ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ
81,25%.
D. Ở F2 có 5 loại kiểu gen.
Câu 8: Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật người ta phát hiện có 1
gen gồm 2 alen (A và a); 2 alen này đã tạo ra 5 kiểu gen khác nhau trong quần thể. Có thể
kết luận gen này nằm ở trên
A. nhiễm sắc thể X.
B. nhiễm sắc thể Y.
C. nhiễm sắc thể X và Y.
D. nhiễm sắc thể thường.
8


3.2. Xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen (Aa, Bb), gen trội là trội hoàn toàn.
3.2.1. Hai gen trên NST thường, phân ly độc lập.
3.2.1.1. Các phép lai về kiểu gen, kiểu hình tổng quát.
* Phép lai dưới dạng kiểu gen.
Trong quần thể có 9 loại kiểu gen AABB, AABb, AaBB, AaBb, AAbb, Aabb, aaBB,
aaBb, aabb. Khi cho một cặp bớ mẹ có kiểu hình tương ứng với kiểu gen lai với nhau ta có
thể xác định sớ kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen, sớ kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình có thể có ở F 1:
Sớ kiểu
Sớ kiểu
Tỉ lệ kiểu
Tỉ lệ kiểu

Stt
P
gen ở
hình ở
gen ở F1
hình ở F1
F1
F1
(1);(1:1);(1:2:1); (1:1)
1; 2; 3;
1
A-B-x A-B(1:1);(1:1)(1:2:1);
1; 2; 4
1; (3:1); (3:1)(3:1)
4; 6; 9
(1:2:1)(1:2:1)
1; 2; 3; (1);(1:1);(1:2:1); (1:1)
1; (3:1); (1:1);
2
A-B- x A-bb
1; 2; 4
4; 6
(1:1); (1:1)(1:2:1);
(3:1)(1:1)
1; 2; 3; (1);(1:1);(1:2:1); (1:1)
1; (3:1); (1:1);
3
A-B- x aaB1; 2; 4
4; 6
(1:1);(1:1)(1:2:1);

(3:1)(1:1)
(1);(1:1);(1:1)
4
A-B- x aabb 1; 2; 4
(1);(1:1);(1:1)(1:1);
1; 2; 4
(1:1);
5 A-bbxA-bb
1; 2; 3
(1);(1:1); (1:2:1)
1; 2
1; (3:1)
(1);(1:1);(1:1)
6
A-bb x aaB- 1; 2; 4
(1);(1:1); (1:1)(1:1);
1; 2; 4
(1:1);
7
A-bb x aabb
1; 2
(1);(1:1)
1; 2
(1);(1:1)
8
aaB- x aaB- 1; 2; 3
(1);(1:1); (1:2:1)
1; 2
1; (3:1)
9

aaB- x aabb
1; 2
(1);(1:1)
1; 2
(1);(1:1)
10 aabb x aabb
1
1
1
1
* Phép lai dưới dạng kiểu hình về 2 tính trạng phân ly độc lập.
Số
Số kiểu
St
Số kiểu
Tỉ lệ kiểu
P
phép
hình ở
t
gen ở F1
gen ở F1
lai
F1
(1);(1:1);(1:2:1); (1:1)
1; 2; 3;
1
2T x 2T
16
(1:1);(1:1)(1:2:1);

1; 2; 4
4; 6; 9
(1:2:1)(1:2:1)
1; 2; 3; (1);(1:1);(1:2:1); (1:1)
2 2T x 1T,1L
16
1; 2; 4
4; 6
(1:1);(1:1)(1:2:1);
2T x 2L
3
4
1; 2; 4
(1);(1:1); (1:1)(1:1);
1; 2; 4
4
5
6

1T,1L x
1T,1L
1T,1L x 2L
2L x 2L

16

1; 2; 3; 4

4
1


1; 2
1

(1);(1:1);(1:2:1); (1:1)
(1:1)
(1);(1:1)
1

1; 2; 4
1; 2
1

Tỉ lệ kiểu
hình ở F1
1; (3:1); (3:1)(3:1)
1; (3:1); (1:1);
(3:1)(1:1)
(1);(1:1);(1:1)
(1:1);
1;(1:1); (3:1); (1:1)
(1:1)
(1);(1:1)
1

3.2.1.1. Nhận xét:
- Số loại kiểu gen trong quần thể: 9.
- Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 4.
9



- Số sơ đồ lai tối đa trong quần thể:
+ Tự thụ: 9.
+ Giao phối: 45.
- Số loại giao tử có thể có của mợt cơ thể: 1; 2; 4.
- Số loại kiểu gen tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ: 1;2;3;4;6;9.
- Tỉ lệ phân li kiểu gen tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ: (1);(1:1); (1:2:1); (1:1)(1:1); (1:1)
(1:2:1); (1:2:1)(1:2:1).
- Sớ loại kiểu hình tạo ra từ một cặp bố mẹ bất kỳ: 1;2;4.
- Tỉ lệ phân li kiểu hình tạo ra từ mợt cặp bớ mẹ bất kỳ: 1; 1:1; 3:1; 1:1:1:1; 3:3:1:1;
9:3:3:1.
3.2.2. Hai gen nằm trên 1 cặp NST thường.
3.2.2.1. Các kiểu gen và các kiểu hình có kiểu gen tương ứng.
* Các kiểu gen có thể có trong quần thể:
Giả sử ta quy ước 2 cặp gen Aa, Bb, mỗi gen quy định mợt tính trạng và trợi lặn hồn tồn.
Ta có các kiểu gen của 2 gen trên 1 NST như sau:
; ;; ;; ;;; ;
- Đồng hợp về 2 cặp: 4 kiểu gen.
- Dị hợp về 1 cặp: 4 kiểu gen.
- Dị hợp về 2 cặp: 2 kiểu gen.
* Các kiểu hình có kiểu gen tương ứng về 2 tính trạng:
Stt
Kiểu hình
Dạng kiểu gen
Hai tính trạng trợi:
1
T–T
Mợt trợi, mợt lặn:
2
;

T-L, L-T
Hai tính trạng lặn:
3
L-L

Sớ kiểu gen
()=5
2x2 = 4
1

3.2.2.2. Hai gen nằm trên một cặp NST thường liên kết hoàn toàn.
* Các phép lai về kiểu gen tổng quát:
Khi cho một cặp bớ mẹ có kiểu hình tương ứng với kiểu gen lai với nhau ta có thể
xác định sớ kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen, sớ kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình có thể có ở F 1:
Sớ kiểu

Tỉ lệ kiểu

Sớ kiểu

Tỉ lệ kiểu

gen ở F1

gen ở F1
1; 1:1; 1:1:1:1;

hình ở F1

hình ở F1


1; 2; 3

1; 1:1; 3:1; 1:2:1

1; 2; 3
1; 2; 3
1; 2
1; 2
1; 2; 4
1; 2
1; 2

1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1
1; 1:1; 3:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 3:1
10

Stt

P

1

x


1; 2; 3; 4

2
3
4
5
6
7
8

x
x
x
x
x
x
x

1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2
1; 2; 3
1; 2; 4
1; 2
1; 2; 3

1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1

1; 1:1; 1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 1:2:1


9
10

x
x

1; 2
1

1; 1:1
1

1; 2
1

* Các phép lai dưới dạng kiểu hình tổng quát.
Sớ kiểu
Tỉ lệ kiểu
Stt
P
gen ở F1
gen ở F1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1

2T x 2T
1; 2; 3; 4
1:2:1

1; 1:1
1

Sớ kiểu
hình ở F1
1; 2; 3

2

2T x 1T,1L

1; 2; 4

1; 1:1; 1:1:1:1

1; 2; 3

3

2T x 2L
1T,1L x 1T,1L

1; 2

1; 1:1
1; 1:1; 1:2:1;

1:1:1:1
1; 1:1
1

1; 2

4

1; 2; 3; 4

1; 2; 4

Tỉ lệ kiểu
hình ở F1
1; 1:1; 3:1;
1:2:1
1; 1:1; 3:1;
1:2:1
1; 1:1
1; 1:1; 3:1;
1:1:1:1
1; 1:1
1

5
1T,1L x 2L
1; 2
1; 2
6
2L x 2L

1
1
* Nhận xét.
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 10.
- Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 4.
- Sớ sơ đồ lai có thể có trong quần thể:
+ Tự thụ: 10.
+ Giao phới: 55.
- Sớ loại giao tử có thể gặp ở mợt cơ thể bất kì: 1; 2.
- Sớ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 2; 3; 4.
- Tỉ lệ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 1:2:1; 1:1:1:1.
- Sớ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 2; 3; 4.
- Tỉ lệ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1.
3.2.2.3. Hai gen nằm trên một cặp NST thường xảy ra hoán vị gen ở 2 giới với tần số f.
* Các phép lai về kiểu gen tổng quát.
Khi cho mợt cặp bớ mẹ có kiểu hình tương ứng với kiểu gen lai với nhau ta có thể
xác định số kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen, số kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình có thể có ở F 1:
Số phép Số kiểu
Tỉ lệ kiểu
Số kiểu
Tỉ lệ kiểu
Stt
P
lai
gen ở F1
gen ở F1
hình ở F1
hình ở F1
25
1; 1:1; 1:1:1:1;

1; 3:1; 4 kiểu
1

1; 2; 3; 4;

x

7; 10

x

kiểu gen tỉ lệ

hình tỉ lệ phụ
1; 2; 4

1; 2; 4; 7

thuộc TSHV f.

phụ thuộc
TSHV f.
1; 1:1; 1:1:1:1;

10
2

1:2:1; 4,7,10

4,7 kiểu gen tỉ lệ

phụ thuộc
TSHV f.

1; 1:1; 3:1; 4
1; 2; 4

kiểu hình tỉ lệ
phụ tḥc
TSHV f.
11


10
3

x

1; 1:1; 1:1:1:1;
1; 2; 4; 7

5
6
7
8
9
10

x
x
x

x
x
x
x

4
4
2
4
2
1

phụ thuộc

1; 2; 4

TSHV f.
1; 1:1; 4 kiểu

5
4

4,7 kiểu gen tỉ lệ

1; 1:1; 3:1; 4

1; 2; 4

gen tỉ lệ phụ


1; 2; 3
1; 2; 4
1; 2
1; 2; 3
1; 2
1

thuộc TSHV f.
1; 1:1; 1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 1:2:1
1; 1:1
1

kiểu hình tỉ lệ
phụ tḥc
TSHV f.
1; 1:1; 4 kiểu

1; 2; 4

hình tỉ lệ phụ

1; 2
1; 2; 4
1; 2
1; 2
1; 2
1


thuộc TSHV f.
1; 1:1; 3:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 3:1
1; 1:1
1

* Các phép lai dưới dạng kiểu hình về 2 tính trạng liên kết không hoàn toàn (xảy ra
hoán vị ở 2 giới với tần số f).
Stt

P

Số kiểu
gen ở F1

1

2T x 2T

1; 2; 3; 4; 7;
10

2

2T x 1T,1L

Tỉ lệ kiểu

gen ở F1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1; 4,7,10 kiểu
gen tỉ lệ phụ tḥc
TSHV f.

Sớ kiểu
hình ở F1
1; 2; 4

1; 2; 4; 7

1; 1:1; 1:1:1:1; 4,7
kiểu gen tỉ lệ phụ
thuộc TSHV f.

1; 2; 4

1; 1:1; 4 kiểu gen
tỉ lệ phụ thuộc
TSHV f.

1; 2; 4

3

2T x 2L

1; 2; 4


4

1T,1L x 1T,1L

1; 2; 3; 4

5
6

1T,1L x 2L
2L x 2L

1; 2
1

1; 1:1; 1:2:1;
1:1:1:1
1; 1:1
1

1; 2; 4
1; 2
1

Tỉ lệ kiểu
hình ở F1
1; 3:1; 4 kiểu
hình tỉ lệ phụ
tḥc TSHV
f.

1; 1:1; 3:1; 4
kiểu hình tỉ lệ
phụ tḥc
TSHV f.
1; 1:1; 4 kiểu
hình tỉ lệ phụ
tḥc TSHV
f.
1; 1:1; 3:1;
1:1:1:1
1; 1:1
1

* Nhận xét.
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 10.
- Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 4.
- Sớ sơ đồ lai có thể có trong quần thể:
+ Tự thụ: 10.
12


+ Giao phới: 55.
- Sớ loại giao tử có thể gặp ở mợt cơ thể bất kì: 1; 2; 4.
- Sớ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 2; 3; 4; 7; 10.
- Tỉ lệ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 1:2:1; 1:1:1:1; 4,7,10 kiểu gen tỉ lệ
phụ tḥc TSHV f.
- Sớ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 2; 4.
- Tỉ lệ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 3:1; 1:1:1:1; 2 kiểu hình, tỉ lệ phụ
tḥc tần sớ f; 4 kiểu hình, tỉ lệ phụ thuộc tần số f.
3.2.2.4. Hai gen nằm trên một cặp NST thường xảy ra hoán vị gen ở 1 giới với tần số f.

* Các phép lai về kiểu gen tổng quát.
Khi cho mợt cặp bớ mẹ có kiểu hình tương ứng với kiểu gen lai với nhau ta có thể
xác định số kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen, số kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình có thể có ở F 1:
Số kiểu
Tỉ lệ kiểu
Số kiểu
Tỉ lệ kiểu
Stt
P
gen ở F1
gen ở F1
hình ở F1
hình ở F1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1; 3:1; 1:2:1; 4
1:2:1; 4,7 kiểu gen
1
x
1; 2; 3; 4; 7
1; 2; 3; 4
kiểu hình tỉ lệ phụ
tỉ lệ phụ tḥc
tḥc TSHV f.
TSHV f.
1; 1:1; 1:1:1:1; 4,7
1; 1:1; 3:1; 4 kiểu
2
x
1; 2; 4; 7
kiểu gen tỉ lệ phụ

1; 2; 4
hình tỉ lệ phụ
tḥc TSHV f.
thuộc TSHV f.
1; 1:1; 1:1:1:1; 4,7
1; 1:1; 3:1; 4 kiểu
3
x
1; 2; 4; 7
kiểu gen tỉ lệ phụ
1; 2; 4
hình tỉ lệ phụ
thuộc TSHV f.
thuộc TSHV f.
1; 1:1; 4 kiểu gen
1; 1:1; 4 kiểu hình
4
x
1; 2; 4
tỉ lệ phụ tḥc
1; 2; 4
tỉ lệ phụ thuộc
TSHV f.
TSHV f.
5
x
1; 2; 3
1; 1:1; 1:2:1
1; 2
1; 1:1; 3:1

6
x
1; 2; 4
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 2; 4
1; 1:1; 1:1:1:1
7
x
1; 2
1; 1:1
1; 2
1; 1:1
8
x
1; 2; 3
1; 1:1; 1:2:1
1; 2
1; 1:1; 3:1
9
x
1; 2
1; 1:1
1; 2
1; 1:1
10
x
1
1
1
1

* Các phép lai dưới dạng kiểu hình về 2 tính trạng liên kết không hoàn toàn (xảy ra
hoán vị ở 1 giới với tần số f).
Số kiểu
Tỉ lệ kiểu
Số kiểu
Tỉ lệ kiểu
Stt
P
gen ở F1
gen ở F1
hình ở F1
hình ở F1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1; 3:1; 1:2:1; 4
1; 2; 3; 4; 1:2:1; 4,7 kiểu gen
kiểu hình tỉ lệ
1
2T x 2T
1; 2; 3; 4
7
tỉ lệ phụ thuộc
phụ thuộc TSHV
TSHV f.
f.
2
2T x 1T,1L
1; 2; 4; 7
1; 1:1; 1:1:1:1; 4,7
1; 2; 4
1; 1:1; 3:1; 4 kiểu

13


3

2T x 2L

1; 2; 4

4

1T,1L x 1T,1L

1; 2; 3; 4

kiểu gen tỉ lệ phụ
thuộc TSHV f.
1; 1:1; 4 kiểu gen tỉ
lệ phụ thuộc TSHV
f.
1; 1:1; 1:2:1;
1:1:1:1
1; 1:1
1

1; 2; 4
1; 2; 4

hình tỉ lệ phụ
tḥc TSHV f.

1; 1:1; 4 kiểu
hình tỉ lệ phụ
thuộc TSHV f.
1; 1:1; 3:1;
1:1:1:1
1; 1:1
1

5
1T,1L x 2L
1; 2
1; 2
6
2L x 2L
1
1
* Nhận xét.
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 10.
- Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 4.
- Sớ loại giao tử có thể gặp ở mợt cơ thể bất kì: 1; 2; 4.
- Sớ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 2; 3; 4; 7.
- Tỉ lệ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 1:2:1; 1:1:1:1; 4 kiểu gen với tỉ lệ
phụ thuộc tần số f;7 kiểu gen với tỉ lệ phụ tḥc tần sớ f.
- Sớ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 2; 3; 4.
- Tỉ lệ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1; 4 kiểu hình, tỉ
lệ phụ tḥc tần sớ f.
* Sớ loại kiểu gen, sớ loại kiểu hình của một sớ phép lai cơ bản cần ghi nhớ:
Số loại kiểu gen, số loại kiểu hình của F1
Hoán vị ở 2
Kiểu gen của P

Liên kết HT
HV ở đực
HV ở cái
giới
♂ x♀

3KG, 2KH

7KG, 4KH

7KG, 4KH

10KG, 4KH








4KG, 3KH
3KG, 3KH
4KG, 3KH
4KG, 3KH
4KG, 2KH
4KG, 2KH

7KG, 3KH
7KG, 3KH

7KG, 4KH
7KG, 4KH
7KG, 2KH
7KG, 2KH

7KG, 4KH
7KG, 3KH
4KG, 3KH
7KG, 4KH
4KG, 2KH
4KG, 2KH

10KG, 4KH
10KG, 4KH
7KG, 4KH
7KG, 4KH
7KG, 2KH
7KG, 2KH

x♀
x♀
x ♀)
x ♀)
x♀
x♀

3.2.3. Một số bài tập trong các đề thi THPT Quốc gia của BGD.
Câu 1: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập, alen A quy định
thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng Phép lai P: Cây

thân cao, hoa đỏ x Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F 1. Theo lí thuyết, nếu
F1 xuất hiện kiểu hình thân cao, hoa đỏ thì lệ kiểu hình này có thể là:
A. 6.25%
12,50%

B. 56,25%

C. 18,75%

D.

Câu 2: Một loài thực vật, xét 2 cặp gen: A, a; B, b quy định 2 tính trạng;
các alen trội là trội hồn tồn. Phép lai P: 2 cây thuần chủng có kiểu hình
khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau, thu được F 1. Cho F1 giao
phấn với cây M trong loài, thu được đời con có tỉ lệ kiểu hình là 3: 3:1:1.
14


Theo lí thuyết, số loại kiểu gen ở đời con có thể là trường hợp nào sau
đây?
A. 5

B. 9

C. 7.

D. 8

Câu 3: Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với
alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với

alen b quy định hoa trắng, 2 cặp gen này phân li độc lập. Phép lai P: Cây
thân cao, hoa đỏ x Cây thân cao, hoa đỏ, thu được F 1 gồm 75% cây thân
cao, hoa đỏ và 25% cây thân cao, hoa trắng. Cho các cây F 1 giao phấn
ngẫu nhiên, thu được F2 có 4 loại kiểu hình. Theo lí thuyết, số cây có 4
alen trội ở F2 chiếm tỉ lệ :
A.

B.

C.

D.

Câu 4. Cho cây (P) dị hợp 2 cặp gen (A, a và B, b) tự thụ phấn, thu được F 1 có 10 loại kiểu
gen, trong đó tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen trội và đồng hợp 2 cặp gen lặn 2%.
Theo lí thuyết, loại kiểu gen có 2 alen trợi ở F1 chiếm tỉ lệ
A.36%.
B.32%.
C.18%.
D.66%.
Câu 5. Mợt lồi thực vật, xét 2 cặp gen phân li độc lập quy định 2 tính trạng, các alen trợi
là trợi hồn tồn. Cho 2 cây (P) có kiểu hình khác nhau về 2 tính trạng giao phấn với nhau,
thu được F1. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai về F1?
A. Có thể có kiểu gen là 1 : 2 : 1.
C. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1.

B. Có thể gồm tồn cá thể dị hợp 2 cặp gen.
D. Có thể có tỉ lệ kiểu gen là 1 : 1 : 1 : 1.

Câu 6. Một lồi thực vật, xét 2 tính trạng, mỗi tính trạng do 1 gen có 2 alen quy định, các

alen trợi là trợi hồn tồn. Cho hai cây (P) đều có kiểu hình trợi về 2 tính trạng giao phấn với
nhau, thu được F1 có tổng tỉ lệ các loại kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen quy định kiểu hình trợi
về 1 tính trạng chiếm 50%. Cho các phát biểu sau:
I. F1 có 1 loại kiểu gen quy định kiểu hình trợi về 2 tính trạng.
II. F1 có 3 loại kiểu gen.
III. F1 có tổng tỉ lệ các loại kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen nhỏ hơn tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2
cặp gen.
IV. F1 có sớ cây có kiểu hình trợi về 2 tính trạng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn mỗi loại kiểu hình
cịn lại.
Theo lí thuyết, trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A.3.
B.1.
C.2.
D.4.
Câu 7. Mợt lồi thực vật, alen A quy định thân cao trợi hồn tồn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định quả ngọt trợi hồn toàn so với alen b quy định quả chua. Cho
cây thân cao, quả ngọt (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó có 21%
số cây thân cao, quả chua. Biết rằng không xảy ra đợt biến. Theo lí thuyết, phát biểu nào
sau đây đúng?
A. Quá trình giảm phân ở cây P đã xảy ra hoán vị gen với tần số 20%.
B. Ở F1, có 3 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình thân thấp, quả ngọt.
C. F1 có tới đa 5 loại kiểu gen dị hợp tử về 1 trong 2 cặp gen.
D. Trong số các cây thân cao, quả ngọt ở F1, có 13/27 sớ cây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2
cặp gen.

15


Câu 8. Mợt lồi đợng vật, xét 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi
gen quy định mợt tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trợi là trợi hồn tồn. Biết

rằng khơng xảy ra đợt biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đoán sau đây đúng?
I. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con gồm tồn cá thể dị hợp tử về 1 cặp gen.
II. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có 5 loại kiểu gen.
III. Cho cơ thể dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể dị hợp tử về 1 cặp gen, thu được đời
con có sớ cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen chiếm 25%.
IV. Lai hai cá thể với nhau có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 : 1.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
3.3. Xét 3 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn nằm trên một cặp NST thường liên
kết hoàn toàn.
3.3.1. Kiểu gen và cách xác định các kiểu gen.
Giả sử ta quy ước 3 cặp gen Aa, Bb, Dd mỗi gen quy định mợt tính trạng. Ta sử dụng các
kiểu gen của 2 gen trên 1 NST sau đó ta ghép với cặp cịn lại ta có:
DD
Dd
dd
Tổng

1
1
1
3

1
2
1
4


1
2
1
4

1
2
1
4

1
2
1
4

1
1
1
3

1
2
1
4

1
1
1
3


1
2
1
4

1
1
1
3

- Đồng hợp về 3 cặp: 4 x 2 (DD, dd) = 8 kiểu gen.
- Dị hợp về 1 cặp: 4 (ĐH 2 cặp) x 1 (Dd) + 4 (DH 1 cặp) x 2 (DD, dd) = 12 kiểu gen.
- Dị hợp về 2 cặp: 2 (DH 2 cặp) x 2 (DD, dd) + 4 (DH) 1 cặp x 1 (Dd) x 2 = 12 kiểu gen.
- Dị hợp về 3 cặp: 2 (DH 2 cặp) x 1 (Dd) x 2 = 4 kiểu gen.

3.3.2. Các kiểu hình về 3 tính trạng.
Stt
Kiểu hình
Dạng kiểu gen
Ba tính trạng trợi:
1
T–T-T
Hai trợi, mợt lặn:
2
; ;
T-T-L, T-L-T, L-T-T
Mợt trợi, hai lặn:
3
;; ;
T-L-L, L-T-L, L-L-T

Ba tính trạng lặn:
4
L-L-L
Tổng
8
8

Sớ kiểu gen
5( )x1(DD) + 1() x1(Dd) + (5 - 1 )
x1(Dd) x 2 = 14
5x3 = 15
2x3 = 6
1
36

3.3.3. Các phép lai có thể có của cặp P.
Khi cho mợt cặp bớ mẹ có kiểu hình tương ứng với kiểu gen lai với nhau ta có thể
xác định sớ kiểu gen, tỉ lệ kiểu gen, sớ kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình có thể có ở F 1:
Stt

P

Sớ kiểu

Tỉ lệ kiểu

Số kiểu

Tỉ lệ kiểu
16



gen ở F1

gen ở F1
1; 1:1; 1:1:1:1;

hình ở F1

1

x

1; 2; 3; 4

2

x

1; 2; 4

3

x

1; 2; 4

4

x


1; 2; 4

x

1; 2; 4

1; 1:1; 1:1:1:1

1; 2; 3; 4

5

x

1; 2; 4

1; 1:1; 1:1:1:1

1; 2; 3; 4

6

x

1; 2; 4

1; 1:1; 1:1:1:1

1; 2; 3; 4


7

x

1; 2

1; 2

8

x

1; 2; 3; 4

1; 1:1
1; 1:1; 1:1:1:1;

1:1:1:1.
1; 1:1

1; 2; 3

1; 1:1; 3:1; 1:2:1

9
10
11
12
13

14

x
x
x
x
x
x

1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2

1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2; 3
1; 2; 3
1; 2; 4
1; 2

1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1


15

x

1; 2; 3; 4

1; 2; 3

1; 1:1; 3:1; 1:2:1

16
17
18
19
20

x
x
x
x
x

1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2

1; 2; 4
1; 2; 3

1; 2; 4
1; 2; 3
1; 2

1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1

21

x

1; 2; 3; 4

1; 2; 3

1; 1:1; 3:1; 1:2:1

22
23
24
25
26
27
28
29
30


x
x
x
x
x
x
x
x
x

1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2
1; 2; 3
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2
1; 2; 3

1; 2; 4
1; 2; 3
1; 2; 3
1; 2
1; 2
1; 2; 4
1; 2; 4
1; 2
1; 2


1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1
1; 1:1
1; 1:1; 3:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 3:1

1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1

1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1

1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 1:2:1

1; 2; 3; 4

hình ở F1
1; 1:1; 3:1; 1:2:1;

1; 2; 3; 4
1; 2; 3; 4
1; 2; 3; 4

1:1:1:1.
1; 1:1; 3:1; 1:2:1;
1:1:1:1.
1; 1:1; 3:1; 1:2:1;
1:1:1:1.
1; 1:1; 3:1; 1:2:1;
1:1:1:1.

1; 1:1; 3:1; 1:2:1;
1:1:1:1.
1; 1:1; 3:1; 1:2:1;
1:1:1:1.
1; 1:1; 3:1; 1:2:1;

17


31
32
33
34
35

x
x
x
x
x

1; 2; 4
1; 2
1; 2; 3
1; 2
1

1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 1:2:1

1; 1:1
1

1; 2; 4
1; 2
1; 2
1; 2
1

1; 1:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1; 3:1
1; 1:1
1

3.3. 4. Các phép lai dưới dạng kiểu hình có thể có của cặp P.
Khi cho mợt cặp bớ mẹ có kiểu hình bất kỳ lai với nhau ta có thể xác định sớ kiểu
gen, tỉ lệ kiểu gen, sớ kiểu hình, tỉ lệ kiểu hình có thể có ở F1:
Stt

P

Sớ kiểu
gen ở F1

1

3T x 3T

1; 2; 3; 4


2
3
4
5

3T x 2T,1L
3T x 1T,2L
3T x 3L
2T,1L x 2T,1L

Tỉ lệ kiểu
gen ở F1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1

Sớ kiểu
hình ở F1

1; 2; 4

1; 1:1; 1:1:1:1

1; 2; 3; 4

1; 2

1; 1:1

1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1

1; 2

1; 2; 4

1; 2; 3; 4

1; 2; 3; 4
1; 2; 3; 4

1; 2; 3; 4

6

2T,1L x 1T,2L

1; 2; 4

1; 1:1; 1:1:1:1

1; 2; 3; 4

7

2T,1L x 3L

1; 2


1; 2

8

1T,2L x 1T,2L

1; 2; 3; 4

9
10

1T,2L x 3L
3L x 3L

1; 2
1

1; 1:1
1; 1:1; 1:1:1:1;
1:2:1
1; 1:1
1

1; 2; 4
1; 2
1

Tỉ lệ kiểu
hình ở F1
1; 1:1; 3:1;

1:2:1; 1:1:1:1.
1; 1:1; 3:1;
1:2:1; 1:1:1:1.
1; 1:1; 3:1;
1:2:1; 1:1:1:1.
1; 1:1
1; 1:1; 3:1;
1:2:1; 1:1:1:1
1; 1:1; 3:1;
1:2:1; 1:1:1:1
1; 1:1
1; 1:1;
1:1:1:1; 3:1
1; 1:1
1

3.3.5. Nhận xét.
- Số kiểu gen tối đa trong quần thể: 36.
- Số loại giao tử tối đa trong quần thể: 8.
- Sớ loại giao tử có thể gặp ở mợt cơ thể bất kì: 1; 2.
- Sớ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1, 2, 3, 4.
- Tỉ lệ kiểu gen có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 1:2:1; 1:1:1:1.
- Sớ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 2; 3; 4.
- Tỉ lệ kiểu hình có thể gặp ở mợt phép lai bất kì: 1; 1:1; 3:1; 1:2:1; 1:1:1:1.
3.3.6. Ví dụ.
Mợt lồi đợng vật, xét 3 gen cùng nằm trên 1 nhiễm sắc thể thường theo thứ tự là gen 1 gen 2 - gen 3. Cho biết mỗi gen quy định mợt tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen, các alen
trợi là trợi hồn tồn và khơng xảy ra đợt biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau
đây đúng?
18



I. Cho các cá thể đực mang kiểu hình trợi về 2 trong 3 tính trạng lai với các cá thể cái mang
kiểu hình lặn về 2 trong 3 tính trạng thì trong lồi có tới đa 90 phép lai.
II. Lồi này có tới đa 8 loại kiểu gen đồng hợp tử về cả 3 cặp gen.
III. Cho cá thể đực mang kiểu hình trợi về 3 tính trạng, dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cá thể
cái mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng, có thể thu về được đời con có 1 loại kiểu
hình.
IV. Cho cá thể đực mang theo kiểu hình trợi về 1 trong 3 tính trạng lai với cá thể cái mang
kiểu hình trợi về 1 trong 3 tính trạng, có thể thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ
1 : 1 : 1 : 1.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với học sinh, với bản thân, đồng nghiệp và
hoạt động giáo dục của nhà trường
Nội dung trong đề tài của tôi chỉ đề cập đến phương pháp giải các dạng bài tập mở
rộng, nâng cao trong hệ thống bài tập về tính quy luật của hiện tượng di truyền. Thực tế,
trong quá trình ơn lụn học sinh giỏi và ôn thi THPT Quốc gia ở trường THPT Triệu Sơn 5
những năm gần đây, với mỗi phần kiến thức, tổ bộ môn chúng tôi đều xây dựng thành dạng
chuyên đề. Phần tính quy luật của hiện tượng di truyền được xây dựng thành một chuyên đề
chi tiết cho từng quy luật di truyền gồm cả lý thuyết và hệ thớng bài tập, từ những dạng đơn
giản có trong đề thi trắc nghiệm cho đến các dạng nâng cao trong các đề thi học sinh giỏi.
Với cách làm như vậy đã thu được một số kết quả như sau:
4.1. Đối với học sinh
Trước đây, khi chưa áp dụng đề tài này trong quá trình giảng dạy thì học sinh thường
lúng túng khi trong đề thi có các dạng bài tập trên. Đới với những học sinh có lực học trung
bình thì hầu như khơng làm được mà chỉ chọn đáp án một cách ngẫu nhiên (nếu là đề trắc
nghiệm) hoặc bị mất điểm khi thi học sinh giỏi. Đối với những học sinh có lực học khá hơn
thì sẽ tư duy và xét từng trường hợp nên mất niều thời gian cho dạng bài tập này. Sau khi

nội dung trong đề tài này được áp dụng, tôi nhận thấy học sinh đã có thêm phương pháp
học hiệu quả để giải bài tập phần tính quy luật của hiện tượng di truyền. Các em đã làm
nhanh và chính xác hơn các bài tập về bài tập tổng hợp trong các đề thi những năm trước.
Ngồi ra nó cịn giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng phân
tích tìm lời giải và kĩ năng trình bày bài. Đồng thời cũng góp phần bổ sung, nâng cao kiến
thức cho học sinh, giúp học sinh tự tin hơn khi gặp các bài toán khó cũng như cơng việc
khó trong c̣c sớng, từ đó hình thành ở bản thân các em tính sáng tạo trong cơng việc.

4.2. Đới với bản thân
Thực hiện đề tài này giúp tôi tự tin hơn, chủ động kiến thức trước học sinh khi dạy
mảng kiến thức về tính quy luật của hiện tượng di truyền. Nhờ nghiên cứu đề tài và xây
dựng các chun đề dạy học mà tơi có lới tư duy mới và phương pháp hay để dạy tốt các
19


phần kiến thức liên quan. Ngồi ra, hoạt đợng nghiên cứu đúc rút sáng kiến kinh nghiệm
giúp cho tơi có thêm kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm nghiên cứu tài liệu nhằm nâng
cao trình đợ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm của bản thân.
4.3. Đối với đồng nghiệp
Sáng kiến kinh nghiệm là tài liệu để các đồng nghiệp trong trường tham khảo và
nghiên cứu từ đó định hình được phương pháp dạy học phần bài tập tính quy luật của hiện
tượng di truyền. Trên cơ sở sáng kiến kinh nghiệm này, các đồng nghiệp tiếp tục xây dựng
các chuyên đề dạy học khác để có thêm tài liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy, ơn thi
trung học phổ thơng Quốc gia và ôn luyện học sinh giỏi, nâng cao hơn nữa chất lượng giáo
dục đại trà cũng như giáo dục mũi nhọn ở trường THPT Triệu Sơn 5 trong những năm tiếp
theo.
4.4. Đối với hoạt động giáo dục của nhà trường
Trong các năm học 2017- 2021, tôi đã áp dụng đề tài này để dạy ôn thi THPT Quốc
gia và ôn luyện học sinh giỏi. Kết quả cho thấy có sự khác biệt rõ rệt so với các năm trước
đó, cụ thể như sau:

Về kết quả thi THPT Q́c gia:

Năm học

Số HS thi
khối B

2017 - 2018
2018 - 2019
2019 - 2020

5
5
6

Điểm TB
mơn Sinh
TN tồn
trường
4.95
4.94
5.55

Điểm mơn Sinh của học sinh thi khối B
Từ 5.0
Từ 7.0
Từ 8.0
Từ 9.0 đến
đến 6.75
đến 7.75

đến 8.75
10.00
SL % SL
%
SL %
SL
%
2
40
2
40
1
20
0
0
0
0
1
20
1
20
3
60
0
0
2 33,3 3
50
1
16.6
3

7

2020 - 2021
5
Về kết quả thi học sinh giỏi:
Năm học
HSG văn hóa
2017 - 2018
2 giải Ba, 2 giải KK
2018 - 2019
1 giải Nhì, 1 giải Ba, 3 giải KK
2019 - 2020
Không tổ chức thi
2020 - 2021
3 giải Nhì, 1 giải KK
Nhìn vào bảng thớng kê kết quả thi THPT Q́c gia trên có thể nhận thấy có sự tiến
bợ qua các năm. Mặc dù sớ lượng học sinh theo học môn Sinh giảm do nhiều nguyên nhân,
việc tổ chức ơn tập cho các em cũng khó khăn hơn so với các môn học khác nhưng với sự
thay đổi cách dạy đã mang lại kết quả bước đầu. Điểm trung bình mơn Sinh được tính dựa
vào điểm thi của tất cả các em dự thi khối B tăng lên hàng năm. Tỉ lệ học sinh có điểm dưới
5,0 giảm cịn tỉ lệ học sinh có điểm từ 6,0 trở lên tăng. Đặc biệt, trong năm học 2018 2019, có 05 học sinh thi THPT Q́c gia khới B thì cả 5 học sinh đều đậu Đại học Y (2 em
đậu Y Hà Nội, 2 em đậu Y Thái Bình, 1 em đậu Y Đại học q́c gia Hà Nội) với điểm môn
Sinh là 9,5. Trong năm học 2019 - 2020, có 02 học sinh thi THPT Q́c gia khối B đạt
20


27,25 và 28,15 điểm với điểm môn Sinh là 9,25 và đỗ vào trường Đại học Y Thái Bình.
Đây là 2 năm có học sinh thi khới B đạt kết quả cao như vậy.
Về thi học sinh giỏi cũng có những bước tiến lớn. Ở kì thi học sinh giỏi văn hóa cấp
Tỉnh, trong năm học 2018 – 2019 và 2020 – 2021 đều có học sinh đạt giải cao (giải Nhì),

góp phần nâng cao kết quả thi học sinh giỏi của trường THPT Triệu Sơn 5 xếp thứ 13 toàn
tỉnh về thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Cụ thể là, trong năm 2017– 2018, trường THPT Triệu Sơn
5 xếp thứ 35 tồn Tỉnh về thi học sinh giỏi mơn Sinh học, trong năm 2018– 2019, trường
THPT Triệu Sơn 5 xếp thứ 26 toàn Tỉnh về thi học sinh giỏi môn Sinh học. Đặc biệt trong
năm 2020 – 2021, trường THPT Triệu Sơn 5 xếp thứ 7 toàn Tỉnh về thi học sinh giỏi môn
Sinh học, cao nhất từ trước đến nay.
Với kết quả bước đầu như vậy đã cho thấy tính thiết thực của đề tài trong hoạt đợng
giảng dạy. Trên thực tế, nợi dung của đề tài có thể được phát triển, mở rộng hơn nữa thành
một chuyên đề dạy học lớn với nhiều dạng bài tập để bản thân tôi và các đồng nghiệp sử
dụng trong quá trình giảng dạy của mình. Việc xây dựng chuyên đề dạy học như vậy sẽ
giúp giáo viên chủ động về kiến thức, đồng thời có được các dạng bài tập phong phú để
cung cấp cho học sinh làm quen và luyện tập. Nhờ đó, các em sẽ tự tin hơn trong các kì thi
và đạt kết quả tớt hơn.
5. Kết luận và kiến nghị.
5.1. Kết luận
- Tùy từng đối tượng học sinh mà có thể có cách triển khai các dạng bài tập nêu trên
khác nhau. Nếu học sinh có lực học trung bình thì chỉ cần nhớ và vận dụng các công thức
lai cơ bản vào các bài tập cụ thể, từ đó giải nhanh các câu trắc nghiệm. Cịn nếu học sinh có
lực học khá hơn hoặc ơn thi học sinh giỏi thì giáo viên có thể hướng dẫn để các em chứng
minh được các công thức đưa ra, từ đó rèn lụn tư duy lơgic, khả năng trình bày bài tự
luận.
- Việc xây dựng các chuyên đề dạy học với các dạng bài tập cụ thể để sử dụng trong
ôn thi THPT Quốc gia và ôn luyện học sinh giỏi là phù hợp và rất cần thiết trong xu thế đổi
mới giáo dục hiện nay. Nó giúp giáo viên có cơ hợi để trao đổi, học hỏi và chia sẻ kiến thức
với các đồng nghiệp của mình trong quá trình giảng dạy.
- Được trực tiếp ơn thi THPT Quốc gia và ôn luyện học sinh giỏi là cơ hội để mỗi
giáo viên không ngừng học tập, nghiên cứu tài liệu, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp
nhằm nâng cao năng lực chuyên môn. Đây là một nhiệm vụ khó khăn, vất vả, nhất là ở mợt
trường mới thành lập với phần lớn học sinh có chất lượng đầu vào chưa cao.


5.2. Kiến nghị
Việc hệ thống và đưa ra phương pháp giải các dạng bài tập về tính quy luật của các
hiện tượng di truyền nói riêng, việc xây dựng thành các chuyên đề dạy học nói chung bước
21


đầu đã có hiệu quả, góp phần nâng cao mợt bước chất lượng dạy và học ở trương THPT
Triệu Sơn 5. Trong quá trình thực hiện, tơi mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị sau:
- Mỗi cán bộ giáo viên cần nâng cao hơn nữa năng lực tự học, tự bồi dưỡng để trau
dồi chuyên môn, tiếp cận được những dạng kiến thức mới, dạng bài tập mới so với trước
đây để bổ sung cho học sinh trong quá trình giảng dạy nhằm giúp các em chủ đợng, tự tin
hơn trước các kì thi.
- Các tổ, nhóm chun mơn cần tăng cường đổi mới nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn theo hướng nghiên cứu bài học, xây dựng thành các chuyên đề dạy học để dạy ôn thi
THPT Quốc gia và ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi.
- Bộ và các Sở giáo dục và đào tạo cần chỉ đạo chặt chẽ các nhà trường chủ động
xây dựng chương trình dạy học cho phù hợp ở từng khới lớp và đối tượng học sinh. Phần
các quy luật di truyền cần xây dựng thêm những tiết bài tập ngoài những tiết học lý thuyết
như lâu nay.
Có thể những ý kiến của tơi cịn mang tính cá nhân, chưa phù hợp với quan điểm,
đối tượng dạy học ở các trường khác. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả
các đồng nghiệp để nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng dạy học
ở trường THPT Triệu Sơn 5 nói riêng.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI

Thanh Hóa, ngày 06 tháng 5 năm 2021
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép nợi
dung của người khác.


Lê Quang Hưng

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
22


Họ và tên tác giả: Lê Quang Hưng.
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THPT Triệu Sơn 5

Cấp đánh giá xếp loại

TT

Tên đề tài SKKN

1.

Phương pháp tính sớ loại
kiểu gen và sớ kiểu giao
Sở GD&ĐT Thanh Hóa
phới trong quần thể ngẫu
phối lưỡng bội.
Một số kinh nghiệm hướng
dẫn học sinh xác định kiểu
gen của bớ, mẹ về dạng bài
tập tích hợp tương tác gen

Sở GD&ĐT Thanh Hóa
với các quy luật di truyền
khác ở trường THPT Triệu
sơn 5

2.

Kết quả
đánh giá Năm học
xếp loại
đánh giá
(A,
B, xếp loại
hoặc C)
C

2014

C

2017

23



×