Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải điện tử của hộ gia đình và đề xuất giải pháp quản lý tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


HUỲNH TẤN HIẾU

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI
ĐIỆN TỬ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng – Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


Huỳnh Tấn Hiếu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT SINH RÁC THẢI
ĐIỆN TỬ CỦA HỘ GIA ĐÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI
PHÁP QUẢN LÝ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chun ngành: Quản lí tài ngun và mơi trường
Mã số: 315032161112

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. Kiều Thị Kính


Đà Nẵng – Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu nghiên cứu, kết quả điều tra là trung thực và chưa từng được công bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày 2 tháng 7 năm 2020
Tác giả

Huỳnh Tấn Hiếu


LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp này là kết quả của cả q trình học tập, nghiên cứu của tơi.
Trong đó sự quan tâm, tin tưởng và giúp đỡ từ gia đình, thầy cơ, bạn bè chính là những
yếu tố quan trọng tạo nên sự hồn thiện của khóa luận.
Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, tơi xin phép được chân thành cảm ơn đến những
người luôn đồng hành cùng tôi vừa qua:
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ Kiều Thị Kính – người đã ln tận tình chỉ dạy
tơi trong suốt khoảng thời gian chuẩn bị và thực hiện đề tài. Cho tôi những kiến thức bổ
ích trong học tập, nghiên cứu cũng như trong cuộc sống.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn trong tập thể lớp 16CTM đã nhiệt tình
hỗ trợ và giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa Sinh Môi trường đã trang bị
cho tôi kiến thức để tôi thực hiện tốt đề tài nghiên cứu của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1.

Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................... 2

3.

Ý nghĩa khoa học đề tài...................................................................................... 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................ 3
1.1. Rác thải điện tử .................................................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm...................................................................................................... 3
1.1.2. Phân loại ....................................................................................................... 3
1.1.3. Tác hại của rác thải điện tử ........................................................................... 4
1.2. Hiện trạng phát thải, thu gom và quản lý rác thải điện tử............................... 7
1.2.1. Hiện trạng phát thải ..................................................................................... 7
1.2.1.1. Thế giới .................................................................................................. 7
1.2.1.2. Việt Nam ................................................................................................ 9
1.2.2. Thu gom và quản lý rác thải điện tử ........................................................... 12
1.2.2.1. Thế giới ................................................................................................ 12
1.2.2.2. Việt Nam .............................................................................................. 14
1.2.3. Hiện trạng rác thải điện tử tại thành phố Đà Nẵng ................................... 17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 18

2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 18
2.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 18
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 18
2.3.1. Phương pháp khảo sát và thu thập dữ liệu ................................................. 18
2.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi .................................................. 18
2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu ...................................................................... 18
2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu .......................................................................... 19
2.3.5. Phương pháp xây dựng bản đồ ................................................................... 19


CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................................ 20
3.1. Hiện trạng sử dụng thiết bị điện tử ................................................................. 20
3.2. Hiện trạng phát sinh rác thải điện tử .............................................................. 24
3.3. Hệ thống thu mua rác điện tử .......................................................................... 26
3.4. Quá trình phát sinh rác thải điện tử ............................................................... 33
3.5. Thảo luận .......................................................................................................... 35
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 38
4.1. Kết luận ............................................................................................................ 38
4.2. Kiến nghị .......................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 39
PHIẾU KHẢO SÁT ...................................................................................................... 43
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................. 47


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
1.1
1.2
1.3
1.4

2.1
2.2
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7

Tên bảng
Phân loại hóa chất của các thành phần chất thải điện tử,
nguồn tiếp xúc và các đường tiếp xúc
Rác thải điện tử phát sinh và thu gom của mỗi châu lục
Ước tính một số thiết bị gia dụng lớn bỏ đi tại Việt Nam
(URENCO)
Tổng hợp quy định pháp luật về quản lý rác thải điện tử tại
Việt Nam
Các bước trong phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi
Đối tượng và nội dung phương pháp phỏng vấn sâu
Các cơ sở thu mua tại quận Hải Châu
Các cơ sở thu mua tại quận Thanh Khê
Các cơ sở thu mua tại quận Liên Chiểu
Các cơ sở thu mua tại quận Sơn Trà
Các cơ sở thu mua tại quận Cẩm Lệ
Các cơ sở thu mua tại quận Ngũ Hành Sơn
Các cơ sở thu mua tại huyện Hòa Vang

Trang
4

8
9
16
18
18
27
28
29
30
31
32
33


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9

3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
3.16
3.17
3.18
3.19
3.20

Tên hình
Các thiết bị điện tử được thải bỏ
Rác thải điện tử của thế giới trong năm 2016 (ITU,
2016)
Ước tính số lượng các thiết bị điện tử vứt bỏ tại Việt
Nam
Đường xuất nhập khẩu rác thải điện tử giữa Việt Nam,
Trung Quốc và Campuchia
Các bên liên quan đến đường đi của thiết bị điện tử
Số lượng sử dụng thiết bị điện tử của 700 hộ gia đình tại
Tp. Đà Nẵng
Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử tại quận Hải Châu
Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử tại quận Thanh Khê
Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử tại quận Liên Chiểu
Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử tại quận Sơn Trà
Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử tại quận Cẩm Lệ
Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử tại quận Ngũ Hành Sơn
Biểu đồ số lượng thiết bị điện tử tại huyện Hòa Vang

Số thiết bị điện tử được bán từ năm 2015 – 2019
Tỉ lệ bán cho các cơ sở
Vị trí thu mua ở quận Hải Châu
Vị trí thu mua ở quận Thanh Khê
Vị trí thu mua ở quận Liên Chiểu
Vị trí thu mua ở quận Sơn Trà
Vị trí thu mua ở quận Cẩm Lệ
Vị trí thu mua ở quận Ngũ Hành Sơn
Vị trí thu mua ở huyện Hịa Vang
Dịng chảy của rác thải điện tử
Hoạt động của các cơ sở thu mua điện tử, điện lạnh
Hoạt động của các cơ sở thu mua điện thoại

Trang
3
7
10
11
15
20
21
21
22
22
23
23
24
25
26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
35


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
UBND
HĐND
CTR
Tp
CNTT
Tb
RĐT
Tt
ĐHĐN
CSTM
URENCO
EPR
ITU
WEEE
RoHS

: Ủy ban nhân dân
: Hội đồng nhân dân

: Chất thải rắn
: Thành phố
: Công nghệ thông tin
: Thiết bị
: Rác điện tử
: Triệu tấn
: Đại học Đà Nẵng
: Cơ sở thu mua
: Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội
: Trách nhiệm của nhà sản xuất
: Liên minh Viễn thông Thế giới
: Chất thải điện và thiết bị điện tử
: Chỉ thị hạn chế các chất độc hại trong thiết bị điện và điện tử


1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cùng với sự phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; các đơ thị, các ngành
sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một phần đóng
góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một số lượng lớn các
loại chất thải, trong đó có một lượng đáng kể chất thải nguy hại và đặt biệt là rác thải điện
tử.
Rác thải điện tử là các thiết bị điện, điện tử, linh kiện bị hỏng khơng cịn khả năng
phục hồi, lỗi thời hoặc người dùng khơng cịn mong muốn sử dụng [14]. Rác thải điện tử
được xem như là loại chất thải nguy hại vì trong các thiết bị điện tử chứa nhiều thành phần
độc hại như là các kim loại nặng và các chất ơ nhiễm hữu cơ có thể được giải phóng ra mơi
trường nếu khơng được xử lí đúng cách như thủy ngân, cadimi, crom, … [18]. Thành phần
chính trong màn hình điện tử là các kim loại, các hợp kim và một số các hợp chất dạng rắn.

Khi ở trạng thái hồn tồn bị cơ lập chúng rất bền và khơng có ảnh hưởng gì tới mơi trường.
Nhưng khi tiếp xúc trực tiếp với khơng khí, độ ẩm, ánh sáng... một loạt các q trình hố
học xảy ra tạo thành các hợp chất và khả năng chuyển đổi sang các trạng thái khác rất lớn
làm cho chúng trở nên dễ hoà tan trong nước, dễ khuếch tán vào khơng khí [7]. Các chất
độc hại đó đe dọa đến môi trường và sức khỏe con người ngày càng lớn. Nhưng nếu loại
rác thải này được thu gom và xử lý đúng cách thì ngồi các vật liệu nguy hiểm ra vẫn cịn
một số vật liệu có giá trị như động cơ có chứa đồng, nhựa hoặc sắt, bảng mạch in vàng, bạc
và đồng,… để con người khai thác cho việc tái chế [29].
Theo thống kê của của tổ chức Liên Minh Viễn Thông Thế Giới (ITU) vào năm 2017
ước tính có 44,7 triệu tấn rác thải điện tử, nhưng đó chỉ là con số của tổng 41 quốc gia trên
thế giới [15] và còn rất nhiều quốc gia khác vẫn chưa có sự quan tâm đến dịng chất thải
nguy hại này. Ở Việt Nam, rác thải điện tử chủ yếu được tạo ra từ hộ gia đình (thiết bị gia
dụng điện tử), văn phịng (máy tính cá nhân, máy photocopy, máy fax, máy in và máy quét),
và từ công nghiệp điện tử (chủ yếu bao gồm các bộ phận, thiết bị, sản phẩm điện tử khơng
thành cơng) [44]. Đó là các thiết bị điện tử bị hỏng khơng cịn khả năng phục hồi hoặc
khơng cịn được sử dụng bởi lỗi thời. Ước tính số lượng các thiết bị điện tử bị loại bỏ trong
năm 2010 ở Việt Nam là khoảng 1,8 triệu chiếc (bao gồm 742,5 nghìn ti vi, 398 nghìn tủ
lạnh, 107,5 nghìn máy điều hịa khơng khí và 543 nghìn máy giặt) [44].
Tại Việt Nam đã có những văn bản pháp luật quy định về việc quản lý dòng chất thải
này như: Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg về thu hồi và xử lý sản phẩm bị loại bỏ [1]. Năm
2014, Luật bảo vệ môi trường chỉ rõ nhà sản xuất, nhà phân phối có trách nhiệm thu thập
và xử lý các sản phẩm bị loại bỏ và khách hàng có trách nhiệm vứt bỏ sản phẩm đến nơi
thích hợp [2] và cịn có các chính sách pháp luật liên quan khác. Riêng tại thành phố Đà


2
Nẵng, theo quyết định số 9019/QĐ-UBND ngày 28/12/2016 của UBND thành phố về phê
duyệt quy hoạch xử lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm
2050, đặt ra mục tiêu đến năm 2050, 100% tổng lượng CTR sinh hoạt phát sinh được thu
gom và xử lý, trong đó 95% được tái chế, tái sử dụng, thu hồi năng lượng hoặc sản xuất

phân hữu cơ và thực hiện phân loại rác tại nguồn trên toàn thành phố.
Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam hay Đà Nẵng vẫn cịn tình trạng thu gom, xử lý khơng
chính thức các thiết bị điện tử, việc phân loại chưa được thực hiện đúng cách hay vì lợi ích
của các cá nhân gây ảnh hưởng đến công tác quản lý loại rác thải này. Tại thành phố Đà
Nẵng vẫn chưa có nghiên cứu nào để đánh giá hiện trạng của rác thải điện tử. Xuất phát từ
thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải điện tử của hộ gia đình và
đề xuất giải pháp quản lý tại thành phố Đà Nẵng” là cần thiết để cung cấp số liệu thống
kê và xây dựng mơ hình quản lý của rác thải điện tử trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải điện tử của hộ gia đình tại Tp. Đà Nẵng.
- Đề xuất được giải pháp quản lý rác thải điện tử tại Tp. Đà Nẵng.
3. Ý nghĩa khoa học đề tài
Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp số liệu thống kê để đánh giá hiện trạng phát sinh rác
thải điện tử của các hộ gia đình tại Tp. Đà Nẵng từ đó đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả
và là tiền đề cho các nghiên cứu trong tương lai.


3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Rác thải điện tử
1.1.1. Khái niệm
Rác thải điện tử là các thiết bị phụ thuộc vào dòng điện hoặc điện từ trường để hoạt
động đúng nhưng đã được thải bỏ [11]. Định nghĩa này là bao gồm đồ dùng gia đình nhỏ
và lớn; cơng nghệ thông tin và thiết bị viễn thông; thiết bị chiếu sáng; công cụ điện và điện
tử, đồ chơi giải trí và dụng cụ thể thao; các thiết bị y tế; cơng cụ giám sát và kiểm sốt; và
máy rút tự động [12]. Các thành phần của thiết bị điện và điện tử như pin, bo mạch, ống
cathode-ray và tụ chì cũng là chất thải điện tử [13].
Bên cạnh đó, rác thải điện tử còn được định nghĩa là các thiết bị điện, điện tử, linh
kiện bị hỏng khơng cịn khả năng phục hồi, lỗi thời hoặc người dùng không cịn mong muốn

sử dụng [14].

Hình 1. 1: Các thiết bị điện tử được thải bỏ (Nguồn: Khảo sát 10/2019)
1.1.2. Phân loại
Trong khuôn khổ luận văn này, tôi sử dụng cách phân loại theo đặc điểm của các loại
thiết bị và dựa vào nghiên cứu giám sát rác thải điện tử toàn cầu năm 2017 [15].
Rác thải điện tử bao gồm 6 loại:


4
a. Thiết bị trao đổi nhiệt độ, thiết bị làm mát và đông lạnh. Các thiết bị như: tủ lạnh, tủ
đơng, điều hịa khơng khí.
b. Màn hình. Các thiết bị như: màn hình máy tính. Màn hình ti vi, máy tính bảng.
c. Đèn: Các thiết bị như: đèn huỳnh quang, đèn led
d. Thiết bị lớn. Các thiết bị như: máy giặt, máy sấy quần áo, máy rửa chén, bếp điện,
máy in lớn.
e. Thiết bị nhỏ. Các thiết bị như: lò vi sóng, lị nướng bánh, ấm điện, radio, đồ chơi
điện tử.
f. Thiết bị công nghệ thông tin. Các thiết bị như: điện thoại di động, máy tính bỏ túi,
hệ thống định vị.
Tùy vào từng chức năng, mức độ sử dụng của từng loại thiết bị dẫn đến thời gian sử
dụng của các loại cũng khác nhau.
1.1.3. Tác hại của rác thải điện tử
Các thiết bị điện tử khi sử dụng, nó hầu như khơng gây độc hại đến con người và mơi
trường nhưng khi khơng cịn sử dụng được thì chúng trở thành một loại rác thải nguy hại
gây ảnh hưởng tiềm tàng đến môi trường.
Rác thải điện tử được được xem như là loại chất thải nguy hại vì nó chứa nhiều thành
phần độc hại như là các kim loại nặng và các chất ơ nhiễm hữu cơ có thể được giải phóng
ra mơi trường nếu khơng được xử lý đúng cách phổ biến nhất là chì, cadimi, crom, thủy
ngân, đồng, mangan, niken, asen, kẽm, sắt, và nhôm [16].

Theo nghiên cứu của Kristen Grant và các cộng sự [17], các nguyên tố hóa học có
trong các thành phần của thiết bị điện tử, nguồn và đường tiếp xúc với các chất hóa học
được tổng hợp (bảng 1.1). Những kết quả đáng tin cậy trong nghiên cứu liên quan đến phơi
nhiễm với chất thải điện tử bao gồm sự thay đổi trong chức năng tuyến giáp, thay đổi trong
biểu hiện của tế bào và chức năng, kết quả bất lợi ở trẻ sơ sinh, những thay đổi về tính khí,
hành vi và chức năng của phổi giảm.
Bảng 1. 1: Phân loại hóa chất của các thành phần chất thải điện tử, nguồn tiếp xúc và các
đường tiếp xúc (Nguồn: [17])
Chất hóa học
Chì

Thành phần thiết bị điện
Nguồn tiếp xúc
Đường tiếp
tử
xúc
Bảng mạch in, ống tia Khơng khí, bụi, nước và Hít, nuốt và
cathode, bóng đèn, ti vi đất
tiếp xúc da
(1,5 – 2kg mỗi màn hình)
và pin


5
Cadimi

Thủy ngân

Kẽm


Bộ chuyển mạch, lò xo,
đầu nối, bảng mạch in,
pin, máy dò hồng ngoại,
chip bán dẫn, mực trong
máy photocopy, ống tia
cathode và điện thoại di
động
Nhiệt, cảm biến, màn
hình, bảng mạch in,và
đèn huỳnh quang (1-2g
mỗi thiết bị)
Ống tia cathode và lớp
phủ kim loại
Pin

Khơng khí, bụi, nước và Hít và nuốt
đất

Khơng khí, hơi, nước, đất Hít, nuốt và
và thực phẩm (tích tụ sinh tiếp xúc da
học trong cá)
Khơng khí, nước và đất

Hít và nuốt

Khơng khí, đất, nước và Hít, nuốt và
thực phẩm (thực vật)
tiếp xúc da
Lithium
Pin

Khơng khí, đất, nước và Hít, nuốt và
thực phẩm (thực vật)
tiếp xúc da
Barium
Ốnng tia cathode và đèn Khơng khí, nước, đất và Hít, nuốt và
huỳnh quang
thực phẩm
tiếp xúc da
Nhiều hóa chất và kim loại trong số này được biết đến như nguyên nhân của những
căn bệnh nghiêm trọng: Ung thư, suy giảm nhận thức hay khiến các cơ quan nội tạng bị
hủy hoại [6]. Ví dụ, thành phần của ống tia cực âm của máy tính (và tivi) cho thấy cao hàm
lượng chì cần xử lý đặc biệt. Mỗi máy tính trung bình chứa từ 1,5 đến 2 kg chì (20% trọng
lượng của màn hình là chì). Một ước tính 340.000 tấn chì có thể được khai thác từ 315 triệu
máy tính đã trở nên lỗi thời ở Hoa Kỳ giữa năm 1997 và 2004 [18].
Thành phần chính trong màn hình điện tử là các kim loại, các hợp kim và một số các
hợp chất dạng rắn. Khi ở trạng thái hồn tồn bị cơ lập chúng rất bền và khơng có ảnh
hưởng gì tới mơi trường. Nhưng khi tiếp xúc trực tiếp với khơng khí, độ ẩm, ánh sáng...,
một loạt các q trình hố học xảy ra tạo thành các hợp chất và khả năng chuyển đổi sang
các trạng thái rất lớn làm cho chúng trở nên dễ hoà tan trong nước, dễ khuếch tán vào khơng
khí [7].
Nguồn tiếp xúc với chất thải điện tử có thể được phân thành ba lĩnh vực: tái chế khơng
chính thức, tái chế chính thức và tiếp xúc với các hợp chất thải nguy hại cịn lại trong mơi
trường (ví dụ: tiếp xúc với mơi trường). Tái chế khơng chính thức chất thải điện tử bao gồm
tháo dỡ các thiết bị điện tử hư hỏng để lấy các thành phần có giá trị bằng các dụng cụ thơ
sơ, khơng có hoặc có rất ít cơng nghệ để giảm thiểu tiếp xúc hoặc bảo vệ các thiết bị không
Niken


6
cho phát thải các chất nguy hiểm. Nguyên nhân cao gây ô nhiễm môi trường, thực phẩm và

nước, cư dân sống trong một khoảng cách cụ thể của chất thải điện tử khu vực tái chế cũng
có nguy cơ về môi trường tiếp xúc, mặc dù ở mức độ thấp hơn thơng qua tiếp xúc nghề
nghiệp. Nhìn chung, tiếp xúc với các thành phần độc hại của chất thải điện tử rất có thể
phát sinh do hít phải, nuốt phải, và tiếp xúc da. Ngoài nghề nghiệp trực tiếp tiếp xúc (chính
thức hoặc khơng chính thức), mọi người có thể tiếp xúc với các vật liệu chất thải điện tử và
các chất ơ nhiễm có liên quan, qua tiếp xúc với đất bị ơ nhiễm, bụi, khơng khí, nước và
thơng qua các nguồn thực phẩm, bao gồm cả thịt [19].
Trẻ em là nhóm người đặc biệt nhạy cảm vì các tuyến tiếp xúc bổ sung (ví dụ: cho
con bú và tiếp xúc nhau thai), hành vi có nguy cơ cao (ví dụ: các hoạt động tay đưa vào
miệng trong những năm đầu và hành vi chấp nhận rủi ro cao ở tuổi thanh thiếu niên), và
sinh lý thay đổi (ví dụ: lượng khí nạp, nước và thực phẩm, và tỷ lệ loại bỏ độc tố thấp) [20].
Theo hai nghiên cứu được thực hiện ở Trung Quốc, các chỉ số tăng trưởng về thể chất,
chẳng hạn như trọng lượng, chiều cao và chỉ số khối cơ thể đã được giảm đáng kể ở trẻ em
sống ở các thị trấn tái chế rác thải điện tử của Guiyu hơn so với các trẻ em trong khu vực
kiểm soát Liangying [21].
Các hợp chất độc hại được tìm thấy trong chất thải điện tử có ảnh hưởng đến phát
triển thần kinh, đặc biệt là ở trẻ em. Polybrominated diphenyl ete, polychlorinated
biphenyls, polycyclic aromatic hydrocarbons, chì, cadmium và thủy ngân có liên quan đến
giảm trí thông minh (được đo bằng chỉ số IQ) và khiếm khuyết chức năng nhận thức [22,
23]. Trong khi nhiều thủy ngân, cadmium có liên quan đến q trình phát triển bất thưởng
của hệ thần kinh. Những thay đổi về sức khỏe tâm thần, trong đó có rối loạn hành vi, thiếu
chú ý, hiếu động thái quá và các vấn đề đạo đức đã được báo cáo sau khi tiếp xúc với chì,
thủy ngân, và nhơm thời bé [24, 25]. Các kim loại nặng có thể có một vai trị trong sự phát
triển của bệnh thối hóa thần kinh, bệnh Alzheimer (nhơm) [26] và bệnh Parkinson (chì)
[27] hay tiếp xúc với chì, kết hợp với yếu tố di truyền có thể gây ra tâm thần phân liệt [28].
Những ảnh hưởng sức khỏe của việc tiếp xúc với chất thải điện tử trở thành ưu tiên
hàng đầu của cộng đồng quốc tế. Tái chế khơng chính thức rác thải điện tử từ lâu đã được
chấp nhận như là một nguồn nguy hiểm gây ô nhiễm môi trường, nhưng rủi ro sức khỏe chỉ
bắt đầu được công nhận khi tiếp xúc lâu dài với các chất độc hại có trong rác thải điện tử.
Cần có những chương trình nghiên cứu mang tính quốc tế được thiết lập bởi các chuyên gia

để tăng độ tin cậy và làm bằng chứng về ảnh hưởng sức khỏe khi tiếp xúc với chất thải điện
tử, đặc biệt là ở trẻ em và người dân dễ bị ảnh thương nặng nề. Đồng thời, liên kết cộng
đồng, y tế, học viện, các chuyên gia chính sách và các tổ chức phi chính phủ, kết hợp với
các chính phủ quốc gia để tạo nên các giải pháp chính sách, chương trình giáo dục và can
thiệp để giảm sự phơi nhiễm và ảnh hưởng sức khỏe của rác thải điện tử.


7
Nhưng nếu loại rác thải này được thu gom và xử lý đúng cách thì ngồi các vật liệu
nguy hiểm ra vẫn cịn một số vật liệu có giá trị như động cơ có chứa đồng, nhựa hoặc sắt,
bảng mạch in vàng, bạc và đồng,… để con người khai thác cho việc tái chế [29].
1.2. Hiện trạng phát thải, thu gom và quản lý rác thải điện tử
1.2.1. Hiện trạng phát thải
1.2.1.1. Thế giới
Trong năm 2014, khoảng 41,8 triệu tấn chất thải điện tử đã được tạo ra trên toàn thế
giới, trong đó có 12,8 triệu tấn thiết bị nhỏ; 11,8 triệu tấn thiết bị lớn; 7 triệu tấn thiết bị
trao đổi nhiệt độ; 6,3 triệu tấn màn hình và các thiết bị hiển thị; 3 triệu tấn thiết bị công
nghệ thông tin nhỏ và 1 triệu tấn đèn [8].
Theo báo cáo giám sát rác thải điện tử toàn cầu của ITU, năm 2016 ước tính có 44,7
triệu tấn rác thải điện tử [15]. Lượng chất thải điện tử dự kiến sẽ tăng lên 52,2 triệu tấn
trong năm 2021, với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 3-4%. Số lượng chất thải điện tử toàn
cầu vào năm 2016 chủ yếu bao gồm các thiết bị nhỏ 16,8 triệu tấn; thiết bị lớn 9,1 triệu tấn;
thiết bị trao đổi nhiệt độ 7,6 triệu tấn; màn hình 6,6 triệu tấn; đèn và các thiết bị CNTT đại
diện cho một phần nhỏ số lượng của chất thải điện tử toàn cầu được tạo ra vào năm 2016,
tương ứng là 0,7 triệu tấn và 3,9 triệu tấn (hình 1.1).

Hình 1. 2: Rác thải điện tử của thế giới trong năm 2016 (ITU, 2016)
Nhưng chỉ mới có 41 quốc gia trong tổng số 5 châu lục thống kê số liệu loại chất thải
này, trong đó Châu Á chiếm số lượng lớn nhất với 18,2 triệu tấn thiết bị, đứng thứ hai là
Châu Âu với 12,3 triệu tấn, tiếp theo là Châu Mỹ với 11,3 triệu tấn, Châu Phi là 2,2 triệu

tấn và cuối cùng là Châu Đại Dương với 0,7 triệu tấn. Báo cáo cũng chỉ ra số liệu thu gom
và tái chế của từng châu lục trên thế giới (bảng 1. 2).


8
Bảng 1. 2: Rác thải điện tử phát sinh và thu gom của mỗi châu lục (ITU, 2016)
Chỉ số
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Á
Châu Âu
Châu Đại
Dương
Quốc gia
53
35
49
40
13
trong khu vực
Dân số
1,174
977
4,364
738
39
Khối lượng
đầu người
(kg/người)
Khối lượng

rác thải toàn
khu vực (Tt)
Thu gom và
tái chế (Tt)
Tỉ lệ thu gom

1,9

11,6

4,2

16,6

17,3

2,2

11,3

18,2

12,3

0,7

0,004

1,9


2,7

4,3

0,04

0%

17%

15%

35%

6%

Trong năm 2016, Châu Á tạo ra lượng rác thải điện tử lớn khoảng 18,2 triệu tấn, tương
đương 4,2 kg mỗi người. Khoảng 2,7 triệu tấn được thu gom và tái chế. Châu Đại Dương
tạo ra số lượng cao nhất cho mỗi cư dân: 17,3 kg/người. Tuy nhiên, Châu Đại Dương tạo
ra số lượng rác thải điện tử thấp nhất trên thế giới vào năm 2016 ở mức 0,7 triệu tấn, tỉ lệ
thu gom là 6% và số liệu thu gom và tái chế là 0,04 triệu tấn.
Lục địa châu Âu, trong đó có Nga, tạo ra một khối lượng chất thải điện tử trên đầu
người gần bằng với Châu Đại Dương (16,6 kg/người). Tổng lượng rác thải điện tử cho toàn
vùng là 12,3 triệu tấn. Khoảng 4,3 triệu tấn chất thải điện tử được thu thập và được tái chế
ở châu Âu, cho thấy tỷ lệ thu gom khu vực cao nhất là 35% so với rác thải điện tử được tạo
ra. Khối lượng chất thải điện tử trên đầu người được tạo ra ở châu Phi: 1,9 kg/người.
Tổng lượng rác thải ở Châu Phi là 2,2 triệu tấn và với dữ liệu này, chỉ có 0,004 triệu
tấn được ghi nhận để thu gom và tái chế; đây là châu lục duy nhất có tỉ lệ thu gom dưới 1%.
Trong năm 2016, Châu Mỹ tạo ra 11,3 triệu tấn chất thải điện tử: 7 triệu tấn cho Bắc Mỹ; 3
triệu tấn cho Nam Mỹ và 1,2 triệu tấn cho Trung Mỹ. Khối lượng trên đầu người của Châu

Mỹ là 11,6 kg/người và khoảng 1,9 triệu tấn rác thải điện tử được thu thập và tái chế.
Sự khác biệt của phát sinh rác thải điện tử ở các nước nghèo và các nước phát triển
đang là khá lớn. Các nước giàu nhất thế giới vào năm 2016 tạo ra trung bình 19,6 kg/người,
trong khi những nước nghèo nhất tạo ra chỉ 0,6 kg/người.


9
Các quốc gia phát triển như Trung Quốc là nước tạo ra lượng rác điện tử nhiều nhất
thế giới trong năm 2016 với 7,2 triệu tấn, nhưng tỉ lệ tái chế chỉ 18%. Thứ hai là Mỹ với
6,3 triệu tấn, tỉ lệ tái chế gần 25%. Việc công nghệ được cải tiến liên tục, làm cho vòng đời
của các sản phẩm điện tử ngắn hơn, kéo theo đó là nhu cầu sản xuất liên tục các loại linh
kiện điện tử cho thiết bị mới; đây được xem là một trong nhưng nguyên nhân khiến rác thải
điện tử gia tăng.
Ngoài ra việc rác thải điện tử được xuất và nhập khẩu cũng là một vấn đề lớn đối với
các quốc gia trên Thế Giới. Trong một điều tra do các nhà báo và Mạng lưới hành động
Basel (Công ước Basel) thực hiện, họ đặt máy định vị vào các thiết bị điện tử lỗi thời tại
Mỹ và châu Âu để giám sát đường đi của chúng. Kết quả: 34% trong tổng số 205 máy định
vị đi ra nước ngoài, hầu hết là các nước đang phát triển. Cụ thể, 93% được đưa sang châu
Á, 7% còn lại sang Mexico và Canada [9].
Nhìn chung, tỉ lệ rác thải điện tử sẽ tăng với tốc dộ 3-5% mỗi năm [30]. Các thiết bị
như thiết bị trao đổi nhiệt độ, thiết bị công nghệ thông tin dự kiến sẽ tăng khi nhu cầu sử
dụng các sản phẩm này ngày càng lớn. Các thiết bị cũ hư hỏng hay lỗi thời trở thành nguồn
rác thải nguy hại nhưng với tỉ lệ tái chế thấp thì loại rác thải này sẽ càng gây ảnh hưởng lớn
đến công tác quản lý, xã hội và đặc biệt là môi trường.
1.2.1.2. Việt Nam
Ở Việt Nam, rác thải điện tử chủ yếu được tạo ra từ hộ gia đình: ti vi, tủ lạnh, máy
giặt, điều hòa, laptop; văn phòng: máy photocopy, máy fax, máy in và máy quét; công
nghiệp điện tử: chủ yếu bao gồm các bộ phận, thiết bị, sản phẩm điện tử khơng thành cơng
và từ nước ngồi [31]. Hiện nay Việt Nam vẫn chưa có bản kiểm kê chính thức về rác thải
điện tử phát sinh trong nước [15].

Theo công ty môi trường đô thị Hà Nội, năm 2010 số lượng thiết bị điện tử gia dụng
bị vứt bỏ là khoảng 1,8 triệu chiếc (bao gồm 217 nghìn ti vi; 398 nghìn tủ lạnh; 107 nghìn
điều hịa khơng khí và 543 nghìn máy giặt) và URENCO ước tính đến năm 2020 có khoảng
10,6 triệu thiết bị (bao gồm 4,85 triệu ti vi; 2,27 triệu tủ lạnh; 2,6 triệu máy giặt và 873
nghìn điều hịa) [32] (bảng 1.3).
Bảng 1. 3: Ước tính một số thiết bị gia dụng lớn bỏ đi tại Việt Nam (URENCO, 2007)
Năm
Ti vi
Điện thoại
Tủ lạnh
Điều hòa
Máy giặt
2007
153,360
700,696
268,682
61,302
368,786
2008
174,305
1,426,366
305,063
72,676
415,526
2009
195,514
2,745,097
346,036
86,548
472,631

2010
217,189
2,808,043
397,972
107,519
542,918
2011
270,874
3,230,788
467,037
128,000
636,569
2012
369,061
3,263,096
546,733
132,607
775,838


10
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020


420,850
486,752
644,208
736,993
869,512
1,028,052
1,217,478
1,444,038

3,295,727
3,328,684
3,361,971
3,395,591
3,429,547
3,463,842
3,498,480
3,533,465

689,466
825,410
1,026,974
1,190,945
1,392,355
1,634,982
1,923,584
2,267,318

209,548
313,336
318,143

409,545
495,011
598,020
722,566
873,163

937,420
1,083,151
1,247,801
1,444,845
1,672,279
1,939,401
2,254,210
2,625,882

Trong một nghiên cứu khác của Nguyễn Đức Quảng và các cộng sự, các nhà nghiên
cứu đã ước tính tỷ lệ bị thải bỏ bằng cách tính tuổi thọ của thiết bị. Số lượng ước tính được
3,8 triệu thiết bị (bao gồm 2,7 triệu ti vi; 652 nghìn tủ lạnh; 389 nghìn máy giặt và 62 nghìn
điều hịa) trong năm 2010 (hình 1.3) [33]. Ước tính số lượng trong năm 2020 là 12,1 triệu
sản phẩm (bao gồm 6,5 triệu ti vi; 3.4 triệu tủ lạnh; 1,9 triệu máy giặt và 284 nghìn điều
hịa khơng khí).

Hình 1. 3: Ước tính số lượng các thiết bị điện tử vứt bỏ tại Việt Nam (Nguồn: [33])


11
Ngồi việc phát sinh từ các hộ gia đình, văn phịng, cơng nghiệp mà khơng thể khơng
kể đến việc nhập khẩu các thiết bị điện tử đã qua sử dụng. Việt Nam xếp thứ ba ở châu Á
(chỉ sau Trung Quốc và Hồng Kông) trong nhập khẩu chất thải điện tử [34]. Thực tế này
cho thấy sự tồn tại của một dịng chảy bất hợp pháp và khơng rõ ràng của rác thải điện tử

vào Việt Nam.
Ở phía bắc, thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) là nơi thích hợp để bn bán chất
thải điện tử vì gần với Hải Phòng. Hải Phòng là điểm nhập khẩu tạm thời để tái xuất hàng
hóa, là nơi có cảng biển lớn thứ 2 ở Việt Nam. Trung Quốc và Việt Nam cấm nhập khẩu
chất thải điện tử nhưng cả hai nước đều cho phép nhập khẩu để tái xuất với nhau [35].

Hình 1. 4: Đường xuất nhập khẩu rác thải điện tử giữa Việt Nam, Trung Quốc và
Campuchia (Nguồn: [35])
Ở phía nam, rác thải điện tử từ cảng quốc tế Sihanoukville (Campuchia) được nhập
lậu vào Việt Nam qua biên giới giữa hai nước. Một phần được vận chuyển đến Thành phố


12
Hồ Chí Minh để bán và phần cịn lại, cùng với chất thải điện tử khác được chuyển ra Bắc
để xuất khẩu sang Trung Quốc.
1.2.2. Thu gom và quản lý rác thải điện tử
1.2.2.1. Thế giới
Các nước trên thế giới đang đối mặt với thách thức lớn trong quản lý rác thải điện tử.
Hầu hết chính sách, pháp luật của các nước đều dựa trên nguyên tắc mở rộng trách nhiệm
của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility: EPR) [36]. Theo Tổ chức Hợp tác và
Phát triển Kinh tế định nghĩa EPR là một cách tiếp cận chính sách mơi trường trong đó nhà
sản xuất phải có trách nhiệm đối với sản phẩm bao gồm cả xử lý khi chúng lỗi thời hay hư
hỏng khơng cịn khả năng sử dụng [37]. Các mục tiêu chính của EPR:
 Phịng ngừa và giảm thiểu chất thải
 Tái sử dụng sản phẩm
 Tăng cường sử dụng vật liệu tái chế trong sản xuất
 Giảm tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên
 Áp đặt chi phí môi trường vào giá sản phẩm
 Thu hồi năng lượng khi thiêu đốt
Có nhiều quốc gia trên thế giới đã có những quy định về chất thải điện tử chẳng hạn

như ở Mỹ, Thụy Sĩ, Nhật Bản, Trung Quốc, các nước Châu Âu…
Ở Mỹ, EPR được nhấn mạnh rằng trách nhiệm được chia sẻ trong việc thu gom và xử
lý chất thải điện tử. Nhà sản xuất không phải là bên chịu trách nhiệm duy nhất mà còn là
nhà sản xuất bao bì, người tiêu dùng và nhà bán lẻ [36]. Mỹ đã tiến hành các biện pháp
chung để ngăn chặn chất thải điện tử và hạn chế các tác động tiêu cực gây ra bởi các hoạt
động xử lý và tái chế. Đồ điện tử được chứng minh là nguy hiểm phải tuân theo Đạo luật
Bảo tồn và phục hồi tài nguyên. Nhiều sáng kiến được thực hiện bởi cơ quan bảo vệ mơi
trường Mỹ, trong đó có chương trình Quản lý vật liệu bền vững nhằm thu thập các thiết bị
điện tử từ công chúng Mỹ, các đối tác sẽ cam kết sử dụng tái chế thiết bị điện tử. Trong
năm 2015, những người tham gia chương trình tái chế khoảng 256 nghìn tấn thiết bị điện
tử sử dụng [15].
Trong khi đó Nhật Bản là một trong những nước đầu tiên trên thế giới thực hiện dựa
trên EPR, người tiêu dùng trả tiền xử lí khi họ mang thiết bị đã qua sử dụng cho nhà bán lẻ.
Năm 1998, Nhật ban hành Luật tái chế các đồ dùng gia đình và hồn tồn hiện hành vào
như năm 2001, các nhà sản xuất hoặc nhập khẩu thu gom để tái chế 4 loại chất thải điện tử
từ hộ gia đình: ti vi, tủ lạnh, máy giặt và điều hịa khơng khí. Bên cạnh đó, người tiêu dùng
sẽ phải trả một khoản phí bao gồm một phần của chi phí tái chế và vận chuyển. Lệ phí mà
người tiêu dùng phải trả là từ 23 USD đến 46 USD bao gồm phí tái chế và bổ sung. Phí thu
gom từ 4 USD đến 19 USD để chi trả cho việc vận chuyển sản phẩm đến các địa điểm thu


13
gom được chỉ định. Ngoài ra, hệ thống bắt buộc các nhà bán lẻ thu gom và chuyển giao các
sản phẩm bị loại bỏ từ người tiêu dùng. Việc tái chế là trách nhiệm của nhà sản xuất, áp
dụng hình phạt nặng cho các việc khơng tn thủ [36, 38].
Ngồi ra, Nhật Bản bắt đầu bắt buộc tái chế máy tính cá nhân kinh doanh vào năm
2001 và mở rộng yêu cầu cho các máy tính dân dụng vào năm 2003 với Luật khuyến khích
sử dụng tài nguyên hiệu quả. Hệ thống ban đầu được quản lý bởi chính quyền địa phương,
nhưng máy tính được bán sau tháng 10 năm 2003, nhóm trong Trung tâm Xúc tiến PC3R
chịu trách nhiệm thu gom, tái chế và tái sử dụng máy tính. Đối với các sản phẩm được mua

trước tháng 10 năm 2003 và khơng có nhãn hiệu, khách hàng sẽ cần trả phí để thu gom và
tái chế dao động từ 29 USD đến 40 USD [39]. Đến năm 2004 đã có 41 cơ sở tái chế rác
thải điện tử. Rác thải điện tử thải ra từ các hộ gia đình được thu gom bởi các cửa hàng bán
lẻ khi nó được thải hoặc người tiêu dùng mua sản phẩm mới. Các rác thải điện tử được thu
gom sau đó chuyển đến những nơi tập kết (380 điểm) và cuối cùng là chuyển giao cho hệ
thống phân phối cơ sở vật chất [40]. Nhật Bản dựa trên khuôn khổ pháp lý mạnh mẽ, một
hệ thống thu gom tiên tiến và cơ sở tái chế phát triển. Trong năm 2016, Nhật Bản đã thu
gom 546,4 nghìn tấn thiết bị điện tử [15].
Đối với Trung Quốc, năm 2009 đã triển khai chương trình mang cũ đổi mới. Người
tiêu dùng mang thiết bị đã qua sử dụng đến cho nhà bán lẻ được chỉ định để đổi mới một
sản phẩm khác và được giảm giá 10% cho thiết bị mới. Chính sách này đã rất hiệu quả trong
việc thu gom để tái chế và xử lý, nhưng nó đã kết thúc vào năm 2011 [41]. Trung Quốc
đóng một vai trị quan trọng trong ngành cơng nghiệp điện và điện tử tồn cầu vì nhiều lý
do; là quốc gia đông dân nhất trên thế giới, vì vậy nhu cầu của sử dụng thiết bị điện tử là
rất cao và có một ngành cơng nghiệp điện tử mạnh mẽ. Trung Quốc cũng có một vai trị lớn
trong tân trang, tái sử dụng và tái chế chất thải điện tử. Các ngành cơng nghiệp tái chế chính
thức rác thải điện tử đã cho thấy sự tăng trưởng đáng kể trong khả năng xử lí và tái chế;
18% số rác thải điện tử phát sinh đã được thu gom và tái chế trong những năm gần đây.
Trung Quốc có luật pháp quốc gia về việc thu gom rác thải điện tử và xử lý: ti vi, tủ lạnh,
máy giặt, điều hịa khơng khí và máy tính (máy tính để bàn và máy tính xách tay). Tuy
nhiên, do một loạt các yếu tố xã hội và kinh tế chi phối nên các khu vực thu gom và tái chế
không chính thức vẫn dẫn đầu các doanh nghiệp thu gom và tái chế rác thải điện tử. Điều
này gây tác động có hại đối với mơi trường và sức khỏe [15].
Hay là tại Liên minh Châu Âu chất thải điện tử được quản lý theo quy định thống nhất
bởi chỉ thị WEEE (2012). Chỉ thị này sử dụng theo nguyên tắc của EPR, đòi hỏi người sản
xuất, tổ chức tài trợ cho việc thu thập, xử lí và tái chế các sản phẩm của họ, kể cả khi hư
hỏng hay lỗi thời [15]. Mục đích của chỉ thị này, như một ưu tiên hàng đầu trong cơng tác
phịng chống lãng phí điện và thiết bị điện tử và ngồi ra, việc tái sử dụng, tái chế và các



14
hình thức thu hồi chất thải như vậy để giảm bớt việc xử lý chất thải [36]. Ngoài ra Liên
minh Châu Âu cũng ban hành chỉ thị: Hạn chế sử dụng các chất độc hại (RoHS)
(2002/95/EC). Chỉ thị RoHS hạn chế việc sử dụng thủy ngân, chì, crom (VI), cadmium và
một loạt các chất chống cháy, đặc biệt là các biphenyl polybrominated (PBB) và ete
diphenyl polybrominated (PBDE). Trong khi có một số miễn trừ đối với các yêu cầu của
RoHS, thì chỉ thị này áp dụng cho các nhà sản xuất, nhập khẩu thiết bị điện và điện tử ở
châu Âu [42].
Điển hình như ở Thụy Sĩ, 7/1998 ban hành Pháp lệnh về trả lại, lấy lại và thải bỏ thiết
bị điện và điện tử; thực hiện dựa trên trách nhiệm của các tổ chức có liên quan (chính phủ,
nhà sản xuất, nhà bán lẻ, khách hàng, điểm thu gom, người tái chế). Khách hàng bắt buộc
trả lại các thiết bị đã qua sử dụng cho nhà phân phối hoặc sản xuất, và trả tiền tái chế khi
mua sản phầm mới [43]. Theo quy định, người tiêu dùng mang các thiết bị điện tử lớn hoặc
nhỏ đến các điểm thu gom, các cửa hàng bán lẻ hoặc chuyển trực tiếp đến các nhà máy tái
chế. Từ các điểm thu mua, các thiết bị được vận chuyển đến cơ sở tháo gỡ và lấy các thành
phần độc hại một cách an toàn và được bảo vệ. Tại nhà tái chế, các chất thải điện tử đi qua
tháo gỡ thêm, băm nhỏ và phân loại, kết quả tập trung chủ yếu là nhựa, thủy tinh, sắt, nhôm
và đồng. Hầu hết các tái chế này sau đó được gửi đến một nhà máy lọc dầu hoặc lò luyện
để phục hồi. Phần còn lại các ngun liệu khơng thể phục hồi, đi vào lị đốt để thu hồi năng
lượng và một phần nhỏ dưới 2% đi vào bãi rác.
Về mặt quản lý việc nhập và xuất khẩu qua các quốc gia thì Sáng kiến toàn cầu quan
trọng nhất nhằm giải quyết các vấn đề về rác thải điện tử là Công ước Basel. Đây là một
thỏa thuận toàn cầu, được khởi xướng từ năm 1992, nhằm điều chỉnh sự di chuyển của chất
thải nguy hại, bao gồm cả rác thải điện tử, giữa các quốc gia [36].
1.2.2.2. Việt Nam
Thơng thường, dịng chảy của các thiết bị điện tử khi đã cũ tại Việt Nam liên quan
đến với 6 bên liên quan chính là: (1) người tiêu dùng; (2) người thu gom; (3) cửa hàng thu
mua; (4) người tháo gỡ; (5) cơ sở tái chế và (6) xuất khẩu (hình 1.5) [44]. Người tiêu dùng
có thể giữ lại hoặc cho đi các thiết bị điện tử khơng cịn sử dụng nữa cho người dùng khác,
hay có thể bán cho người thu gom hay các cửa hàng thu mua đồ điện tử, phế thải. Sau đó

các thiết bị điện tử này sẽ được tháo gỡ, một phần cịn sử dụng được có thể mang đi tái chế
cịn phần khơng cịn sử dụng được thì vứt bỏ. Các thiết bị được tân trang, tái chế như mới
được mang đi bán cho những người có nhu cầu sử dụng khác.


15

Hình 1. 5: Các bên liên quan đến đường đi của thiết bị điện tử (Nguồn: [44])
Theo thống kê số doanh nghiệp tái chế và xử lý chỉ có khoảng 15 công ty xử lý chất
thải điện tử được cấp phép [45]. Một con số ít ỏi dẫn đến việc thu gom và xử lý rác thải
điện tử là kém hiệu quả. Người ta nhận thấy rằng dưới tác động của lợi ích, vai trị của các
bên liên quan trung gian, cơ sở hạ tầng xử lý chất thải điện tử và lỗ hỏng của pháp luật là
những yếu tố chính gây ra thất bại trong việc áp dụng hệ thống EPR tại Việt Nam [46].
Năm 2013 Quyết định số 50/2013/QĐ-TTg của thủ tướng chính phủ về thu hồi và xử
lý sản phẩm bị loại bỏ đã được ban hành như là luật đầu tiên cho chất thải điện tử [1]. Năm
2014, Luật bảo vệ môi trường chỉ rõ nhà sản xuất/nhà phân phối có trách nhiệm thu thập
và xử lý các sản phẩm bị loại bỏ và khách hàng có trách nhiệm vứt bỏ sản phẩm đến nơi
thích hợp [2]. Hay Nghị định số 38/2015/NĐ-CP về quản lý chất thải và phế liệu [3].
Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg được ban hành về thu hồi và xử lý sản phẩm thải bỏ,
sẽ thu hồi và xử lý một số sản phẩm thải bỏ là ắc quy và pin các loại; dầu nhớt, săm, lốp
các loại; một số sản phẩm thiết bị điện, điện tử thải bỏ như bóng đèn compact; bóng đèn
huỳnh quang; máy vi tính (để bàn, xách tay); màn hình máy vi tính; cục CPU (bộ vi xử lý
của máy tính); máy in; máy fax; máy qt hình (scanner); máy chụp ảnh; máy quay phim;
máy điện thoại di động; máy tính bảng; đầu đĩa DVD; VCD; CD và các loại đầu đọc băng,
đĩa khác; máy photocopy; ti vi; tủ lạnh; máy điều hòa nhiệt độ; máy giặt.
Quyết định 16/2015/QĐ-TTg cũng cho phép duy trì hoạt động của các khu vực khơng
chính thức, bao gồm cả người thu gom và tháo dỡ nhưng phải được kiểm sốt, tình trạng
xuất khẩu bị cấm và phải xử lý theo quy định của pháp luật. Nhưng vẫn còn những trường



16
hợp làm trái luật dẫn đến chính phủ khơng có đủ luật pháp để kiểm soát hoạt động của
những người tháo dỡ. Vì vậy, tình trạng thu gom và xử lý khơng chính thức các thiết bị
điện tử hiện nay vẫn đang gây ra khó khăn trong cơng tác quản lý loại rác thải này. Người
dân hiện nay vẫn thiếu ý thức về tác hại của rác thải điện tử, người dân đặt nhu cầu về lợi
ích cá nhân hơn dẫn đến là bán cho người thu mua phế liệu, những người này sẽ mang đi
tháo gỡ để tái sử dụng, tái chế [4].
Hay đối với các hoạt động xuất, nhập khẩu rác thải điện tử thì Bộ Thơng tin và Truyền
thông đã ban hành thông tư số 31/2015/TT-BTTTT (ban hành ngày 29.10.2015 và có hiệu
lực vào ngày 15.12.2015) hướng dẫn một số điều của Nghị định số 187/2013/NĐ-CP đối
với các hoạt động xuất, nhập khẩu sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng [5]. Các
cơ quan chức năng, nhà nhập khẩu rác thải điện tử đã qua sử dụng có khung pháp lý chặt
chẽ về loại rác thải điện tử đã qua sử dụng không được phép nhập khẩu. Theo quy định của
nghị định và thông tư, có một số trường hợp ngoại lệ đối với nhập khẩu rác thải điện tử
được sử dụng cho các mục đích đặc biệt (ví dụ: nghiên cứu khoa học, lấy mẫu). Tuy nhiên
trên thực tế, rác thải điện tử đã qua sử dụng vẫn có thể được nhập khẩu vào Việt Nam bằng
các cách bất hợp pháp (ví dụ: hoạt động du lịch, hoạt động buôn lậu giữa các nước qua biên
giới) [45].
Theo Tổng cục môi trường Việt Nam năm 2014, Việt Nam có đến 3000 cơ sở thu
gom tháo gở bằng thủ cơng [47]. Các q trình tháo gỡ thủ cơng, đốt khơng được trang bị
bảo hộ, nó gây ảnh hưởng đến người lao động, môi trường và cộng đồng xã hội.
Bảng 1. 4: Tổng hợp quy định pháp luật về quản lý rác thải điện tử tại Việt Nam
STT
Luật/ Quyết định/ Nghị định/ Thông tư
1
Quyết định 50/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Quy định về thu hồi và
xử lý sản phẩm thải bỏ
2
Nghị định 38/2015/NĐ-CP: Quản lý chất thải và phế liệu
3

Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
4
Quyết định 16/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Quy định về thu hồi và
xử lý sản phẩm thải bỏ
5
Thông tư 31/2015/TT-BTTTT: hướng dẫn một số điều của Nghị định số
187/2013/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2013 đối với các hoạt động xuất, nhập
khẩu sản phẩm công nghệ thông tin đã qua sử dụng
Hiện nay, chương trình Việt Nam Tái Chế đang nhận được ủng hộ của đông đảo người
dân thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Việt Nam Tái Chế là chương trình được
khởi xướng bởi các nhà sản xuất thiết bị điện, điện tử nhằm thu hồi miễn phí các thiết bị đã


×