Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Nghiên cứu xử lý tình huống trong dạy học các bài thực hành phần sinh học cơ thể thực vật, trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.14 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG

TRẦN THỊ THU SEN

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH
PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT,
TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
NGÀNH: SƯ PHẠM SINH HỌC

Đà Nẵng, tháng 1 năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA SINH – MƠI TRƯỜNG

TRẦN THỊ THU SEN

NGHIÊN CỨU XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH
PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT,
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Người hướng dẫn : TS. Trương Thị Thanh Mai

TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP



Đà Nẵng, tháng 1 năm 2020


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Người hướng dẫn: TS. Trương Thị Thanh Mai
Phản biện: Ngơ Hồng Vân
Khóa luận được bảo vệ trước Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp ngành Sư
phạm Sinh học vào ngày 10 tháng 1 năm 2020
Có thể tìm hiểu tài liệu tại
Thư viện trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN
Khoa Sinh – Môi trường, Đại học Sư phạm – ĐHĐN


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội đặt
ra những yêu cầu mới đối với người lao động, vì vậy sự nghiệp giáo dục phải bắt nhịp
với xu thế thay đổi để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu
của thời đại. Nền giáo dục hàn lâm, truyền thụ một chiều đã khơng cịn phù hợp và
đang được định hướng sang nền giáo dục chú trọng hình thành và phát huy năng lực
hành động, phát huy tính tích cực chủ động và khả năng giao tiếp của người học. Việc
định hướng này thể hiện bằng những hành động cụ thể, tích cực giữa người dạy và
người học.
Đối với việc dạy sinh học, mục đích cốt lõi là phát huy năng lực người học, xử
lý được các tình huống trong dạy học mà đặc biệt là các bài thực hành giúp học sinh
nắm vững bài học và vận dụng thiết yếu vào cuộc sống là khâu hết sức quan trọng. Ở
bộ môn sinh học song song với việc dạy lý thuyết kết hợp với dạy thực hành “ học đi
đôi với hành”. Trong chương trình sinh học sách giáo khoa lớp 11 có nhiều bài liên

quan đến sinh lý thực vật, khi tiến hành dạy học các bài thực hành nãy sẽ xảy ra một số
tình huống yêu cầu giáo viên phải xủ lý một cách khéo léo nhằm giúp học sinh nắm
bắt kiến thức hiệu quả nhất.
Xuất phát từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “ Nghiên cứu xử lý tình huống
trong dạy học và các bài thực hành phần Sinh học cơ thể thực vật, Trung học phổ
thông”.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Nghiên cứu đề xuất hệ thống tình huống trong dạy học và các bài thực hành
phần sinh học cơ thể thực vật và hướng xử lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn
sinh học, THPT.
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu giáo viên phát hiện và xử lý tốt các tình huống trong dạy học ở những bài
thực hành phần sinh học cơ thể thực vật, THPT thì hiệu quả dạy học các bài thực hành
Sinh học nói chung và các bài thực hành phần sinh học cơ thể thực vật nói riêng sẽ
được nâng cao.


4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống tình huống trong dạy học các bài thực hành phần Sinh học cơ thể
thực vật.
- Hướng xử lý các tình huống trong dạy học các bài thực hành phần Sinh học
cơ thể thực vật đã được đề xuất để nâng cao hiệu quả dạy học các bài thực hành sinh
học.
5. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Phương pháp thực nghiệm được xây dựng ở thế kỷ XVII và rất có hiệu quả trên
con đường đi tìm chân lý. Ơng tổ của phương pháp này chính là Galile - nhà vật lý
học, ơng cho rằng “ Muốn hiểu biết thiên nhiên phải trực tiếp quan sát thiên nhiên,
phải làm thí nghiệm, phải hỏi thiên nhiên chứ không phải hỏi Aristôt hoặc kinh
thánh…”
Dạy học bằng phương pháp thực hành thí nghiệm đã được sử dụng ở nhiều

nước tiên tiến trên thế giới. Ở nước Pháp vào những năm (1904 – 1990), đã có nhiều
trường hợp sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm trong dạy học và được xem là
phương pháp trọng tâm của các môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học. Ở Việt
Nam, có rất nhiều nhà lí luận dạy học nghiên cứu về phương pháp thí nghiệm thực
hành nhằm cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoạt động nhận thức
như: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành, Trần Bá Hoành,…Trong lĩnh vực Sinh
học, vấn đề sử dụng TN trong dạy học ở trưởng THPT đã được nghiên cứu rộng rãi và
vận dụng có hiệu quả như: Hồng Thị Kim Huyền (2005) đã xây dựng cấu trúc các bài
thực hành dạy học Sinh học nhằm nâng cao chất lượng các bài thực hành và bồi dưỡng
năng lực tự học cho sinh viên các trường Đại học Sư phạm; Phan Đức Duy (2012) đã
sử dụng các bài thực hành thí nghiệm sinh học để rèn luyện năng lực tư duy cho HS.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TN
trong dạy học sinh học như Nguyễn Thị Thắng (2006) đã đề xuất một số kinh nghiệm
thực hiện thành cơng các thí nghiệm thực hành trong dạy học sinh học 8; Hoàng Việt
Cường (2009) đã đề xuất một số phương án cải tiến cách làm và cách sử dụng một số
TN trong dạy học sinh học tế bào.


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC XỬ LÝ TÌNH HUỐNG
TRONG DẠY HỌC THỰC HÀNH
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1. Tình huống và tình huống dạy học
1.1.1.1. Tình huống
Xét về mặt tâm lý học, “Tình huống là toàn thể sự việc xảy ra tại một nơi, trong
một thời gian, buộc người ta phải suy nghĩ hành động, đối phó, chịu đựng”.
Người ta phân biệt tình huống làm hai dạng chính:
✓ Tình huống đã xảy ra, đây là những tình huống đã xảy ra và được tích lũy lại
trong vốn tri thức của lồi người.
✓ Tình huống sẽ xảy ra (dự đốn), đây là những tình huống mà con người dự

đốn xảy ra trong tương lai.
1.1.1.2. Tình huống dạy học
Xét về mặt khách quan, tình huống dạy học là tổ hợp những mối quan hệ xã hội
cụ thể được hình thành trong quá trình dạy học, khi mà học sinh đã trở thành chủ thể
hoạt động với đối tượng nhận thức trong một trường dạy học nhằm một mục đích dạy
học cụ thể. Xét về mặt chủ quan, tình huống dạy học chính là trạng thái bên trong
được sinh ra do sự tương tác giữa chủ đề với đối tượng nhận thức.
Theo lý luận dạy học Xô Viết, tình huống dạy học là đơn vị cấu trúc, là tế bào của
bài lên lớp, bao gồm tổ hợp những điều kiện cần thiết. Đó là mục đích dạy học, nội dung
dạy học và phương pháp dạy học để thu được những kết quả hạn chế, riêng biệt.
Tóm lại, bản chất của tình huống dạy học là đơn vị cấu trúc của bài lên lớp,
chứa đựng mối liên hệ mục đích – nội dung – phương pháp theo chiều ngang tại một
thời điểm nào đó với nội dung là một đơn vị kiến thức.
1.1.2. Thực hành, thí nghiệm
1.1.2.1. Phân biệt thực hành, thí nghiệm
* Thực hành
- Thực hành là phương pháp đặc trưng trong dạy học, nghiên cứu Sinh học và
Kĩ thuật nông nghiệp. Trong dạy học Sinh học, phương pháp thực hành có tác dụng
giáo dục, rèn luyện học sinh một cách toàn diện, đáp ứng được nhiệm vụ trí dục – đức
dục tốt nhất.


- Qua thực hành, học sinh có điều kiện tự tìm hiểu mối quan hệ giữa cấu trúc
với chức năng, giữa bản chất và hiện tượng, giữa nguyên nhân và kết quả, do đó các
em nắm vững tri thức và thiết lập được lòng tin tự giác, sâu sắc hơn.
* Thí nghiệm
- Thí nghiệm là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn, vì vậy nó là phương tiện
duy nhất giúp hình thành ở học sinh kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật. Qua
quá trình tiến hành thí nghiệm, học sinh sẽ có cơ hội hiện thực hóa các kiến thức lí
thuyết đã học, làm cho các kiến thức đó trở nên gần gũi với thực tiễn. Trong các hoạt

động thực hành, có sự tham gia của nhiều cơ quan cảm giác, đồng thời học sinh phải
động não suy nghĩ, tìm tịi nên phát triển được tư duy sáng tạo. Đồng thời do những
yêu cầu chặt chẽ khi tiến hành các thí nghiệm đã giúp cho học sinh được những phẩm
chất tốt đẹp của người lao động, hình thành và phát triển ở các em thao tác tư duy kĩ
thuật.
- Thí nghiệm có thể được sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức của HS với
các mức độ tích cực, tự lực và sáng tạo khác nhau: thơng báo, tái hiện (bắt chước), tìm
tịi bộ phận, nghiên cứu.
Vì vậy thí nghiệm được xem là một trong những phương tiện trực quan quan
trọng hàng đầu trong dạy học nói chung và dạy học Sinh học nói riêng, đặc biệt là
trong giảng dạy các bài thực hành Sinh học.
* Thực hành quan sát
Thực hành quan sát là dùng các giác quan tri giác trực tiếp, có mục đích đến các
đối tượng, hiện tượng tự nhiên [1].
Các bước tổ chức thực hành quan sát:
• Xác định rõ mục đích u cầu nhiệm vụ quan sát của HS.
• GV hướng dẫn tổ chức quan sát, trình tự các cơng đoạn TH quan sát.
• Phân phát mẫu vật.
• HS tự làm, quan sát và ghi chép.
• Làm tường trình, rút ra kết luận khái quát hoặc trả lời các câu hỏi do GV đặt ra.
* Thực hành thí nghiệm
Thực hành thí nghiệm được hiểu là tiến hành các thí nghiệm trong các bài thực
hành, được HS thực hiện để hiểu rõ được mục đích thí nghiệm, điều kiện thí nghiệm.
Qua tiến hành và quan sát thí nghiệm tại phịng thực hành, HS xác định được bản chất


của hiện tượng, quá trình [1], [16].
Trong dạy học SH, GV sử dụng phương pháp này khi nghiên cứu quá trình sinh
lý, ảnh hưởng các nhân tố sinh thái lên sinh vật. HS tự mình khám phá ra những điều
mới mẻ từ những tác động chủ ý của các em lên đối tượng thí nghiệm, qua đó kích

thích hứng thú học tập, tạo sự say mê, niềm tin yêu khoa học. Các em thấy được vai
trò của con người trong việc chinh phục cải tạo tự nhiên.
1.1.2.2. Phân loại thực hành
* Theo đối tượng thực hành
- TH quan sát, nhận biết, sưu tập các mẫu vật.
- TH quan sát trên các tiêu bản hiển vi.
- TH ni, trồng, thí nghiệm các động vật, thực vật.
- TH các thí nghiệm dài ngày ở nhà, trong phịng thí nghiệm.
* Theo địa điểm thực hành
- TH trên lớp.
- TH trong phịng thí nghiệm.
* Theo thời gian cho kết quả thực hành
- TH ngắn hạn.
- TH dài hạn.
* Theo phương pháp dạy học thực hành.
- TH quan sát.
- TH thí nghiệm.
1.1.2.3. Yêu cầu của dạy học thực hành.
Đối với giáo viên khi dạy các bài thực hành cần:
- Xác định rõ mục đích tiết thực hành về một nội dung cụ thể nào đó.
- Hướng dẫn trình tự các bước của cơng tác thực hành.
- Tiến hành tổ chức lớp phải chu đáo, tỉ mỉ để trong suốt q trình thực hành
mọi HS ln có việc làm.
- Nghiên cứu kỹ nội dung và tiến hành trước công việc thực hành để bảo đảm
thành công khi hướng dẫn cho học sinh.
- Phải dành thời gian nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của học sinh [2].
1.2.2.4. Quy trình dạy học thực hành


Quy trình một bài thực hành có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

Bước 1 :
Xác định mục tiêu

Bước 2 :
Kiểm tra kiến thức cơ sở và kiểm tra sự chuẩn bị thực hành.

Bước 3 :
Xác định nội dung thực hành

Bước 4 :
Tiến hành các hoạt động thực hành

Bước 5 :
Giải thích và trình bày kết quả, rút ra kết luận. Viết báo cáo.

Sơ đồ tiến trình sư phạm của dạy học thực hành
1.1.2.5. Vai trò của việc dạy thực hành [2]
Thực hành đóng vai trị hết sức quan trọng trong q trình dạy học nói chung và
trong dạy học Sinh học nói riêng. Bởi Sinh học là mơn khoa học thực nghiệm, kiến
thức lí thuyết ln gắn liền với việc giải quyết những vấn đề của đời sống xã hội. Do
đó, việc nâng cao hiệu quả, chất lượng sử dụng thực hành trong dạy học Sinh học là
việc hết sức cần thiết, giáo viên cần coi thực hành là phương tiện để tổ chức hoạt động
nhận thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức Sinh học vào đời sống sản
xuất, thực hành phải được xem là cầu nối giữa lí thuyết và thực tiễn.


1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Cách điều tra
Để tìm hiểu tình hình giảng dạy thực hành Sinh học ở các trường THPT. Chúng
tôi đã tiến hành khảo sát, thăm dò ý kiến của 15 giáo viên Sinh học THPT trên địa bàn

thành phố Tam Kỳ và thành phố Đà Nẵng. Song song với với việc khảo sát, lấy ý kiến
của giáo viên, tìm hiểu thơng tin người học được tiến hành trên 45 học sinh ở trường
THPT Phan Châu Trinh – Thành phố Đà Nẵng.
1.2.2. Kết quả điều tra về dạy học các bài thực hành sinh học phổ thông
1.2.2.1. Kết quả điều tra giáo viên


Thuận lợi:

- Thực hành trong dạy học Sinh học kích thích sự hứng thú học tập của học
sinh.
- Được sự ủng hộ của nhà trường trong việc đổi mới phương pháp dạy học.
- Phòng thực hành được trang bị khá đầy đủ các thiết bị, dụng cụ, hóa chất nên
việc giảng dạy thực hành cũng trở nên thuận tiện hơn.


Khó khăn:

- Quá trình giảng dạy thực hành trong dạy học Sinh học cịn gặp nhiều khó
khăn:
+ Việc áp dụng theo đúng quy trình thí nghiệm trong sách giáo khoa đã gây rất
nhiều khó khăn cho giáo viên về mặt thời gian cũng như kết quả thí nghiệm.
+ Mức độ sử dụng thí nghiệm thực hành không thường xuyên, giáo viên chưa
khai thác sử dụng thí nghiệm trong các hoạt động dạy học.
1.2.2.2. Kết quả điều tra học sinh
- Phần đông học sinh cấp THPT đều cảm thấy Sinh học không phải là mơn học
khó, tuy nhiên khơng phải lúc nào các em cũng có thể hiểu tất cả nội dung trong một
tiết học và chưa có nhiều hứng thú đối với mơn học.
- Đối với học sinh, thực hành có vai trị quan trọng trong việc hình thành các
nội dung kiến thức Sinh học.

- Học sinh đặc biệt hứng thú với việc được tự mình tiến hành các thí nghiệm
trong các giờ thực hành Sinh học.


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hệ thống tình huống và biện pháp xử lý trong dạy học và các bài thực hành
phần sinh học cơ thể thực vật, THPT.
2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đề tài được giới hạn trong nội dung kiến thức “Sinh học cơ thể thực vật trong
chương trình Sinh học hiện hành.
- Đề tài được tiến hành thực nghiệm tại một số trường THPT trên địa bàn thành
phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam.
2.3. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU
Quá trình xử lý tình huống trong dạy học các bài thực hành phần Sinh học cơ
thể thực vật, THPT.
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia
- Phương pháp khảo nghiệm sư phạm
2.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu thực trạng dạy học thực hành sinh học ở các trường THPT của
địa bàn nghiên cứu.
- Nghiên cứu đề xuất hệ thống tình huống trong dạy học các bài thực hành
phần sinh học cơ thể thực vật.
- Đề xuất hướng xử lý các tình huống trong dạy học các bài thực hành phần
sinh học cơ thể thực vật.

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả các phương án xử lý đã đề xuất.


CHƯƠNG 3 : NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CÁC TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC
CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, TRUNG
HỌC PHỔ THƠNG.
3.1. PHÂN TÍCH CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH TRONG DẠY HỌC SINH
HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH.
Để có cơ sở xử lý các tình huống trong dạy học các bài thực hành phần sinh học
cơ thể thực vật, chúng tôi đã tiến hành phân tích các thí nghiệm thực hành trong dạy
học Sinh học cơ thể thực vật trong chương trình hiện hành, kết quả thể hiện ở bảng
3.1 :
Bảng 3.1 : Tóm tắt nội dung kiến thức các thí nghiệm thực hành trong chương trình
hiện hành phần Sinh học cơ thể thực vật, Trung học phổ thơng

STT

1

BÀI

NỘI DUNG

Bài 7:
Thực
hành
thốt
hơi
nước
và vai

trị
của
phân
bón

+ Thí nghiệm
phát hiện tốc
độ thốt hơi
nước khác
nhau ở hai mặt
lá.

+ Thí nghiệm
về vai trị của
phân bón NPK
đối với cây
trơng.

PHƯƠNG TIỆN – HÓA
CHẤT – MẪU VẬT
Phương tiện:
+ Cặp nhựa hoặc cặp gỗ
+ Lam kính
+ Giấy lọc
+ Đồng hồ bấm giây
+ Bình hút ẩm
Hóa chất: Dung dịch
coban clorua 5%
Mẫu vật: Cành cây có lá
bản to.


Phương tiện:
+2 chậu nhựa đường kính
10 – 20 cm
+Chai nhựa 0,5 lit
+Thước nhựa chia độ đến
mm
+Tấm xốp tròn nhỏ hơn
lịng chậu có khoan các lỗ
nhỏ
Hóa chất:
+ 0,5g phân bón NPK
+ 1 lit nước sạch
Mẫu vật:
+ Hạt nảy mầm 2, 3 ngày
(ngơ, đỗ, thóc…) (50- 100
hạt)

CÁCH TIẾN HÀNH
- Tẩm dung dịch côban clorua vào
giấy lọc và sấy khô à giấy lọc xuất
hiện màu xanh da trời
- Đặt đối xứng 2 miếng giấy lọc trên
qua 2 mặt lá
- Dùng cặp gỗ kẹp và ép 2 bản kính
vào 2 miếng giấy lọc này ở cả 2 mặt lá
tạo thành hệ thống kín
- Dùng đồng hồ bấm giây để so sánh
thời gian giấy chuyển từ màu xanh da
trời sang màu hồng và diện tích giấy

có màu hồng ở mặt trên và mặt dưới lá
trong cùng thời gian.
a. Chậu thí nghiệm
- Pha 0,5g NPK + 0,5 lit nước sạch à
chai 0,5 lit rồi đậy nắp chai lại lắc đều
à dung dịch NPK nồng độ 1g/l
- Rót 0,5 lit dung dịch NPK vừa pha
vào chậu và đặt miếng xốp vào chậu à
miếng xốp nổi trên mặt dung dịch
NPK
- Chọn các hạt nảy mầm có kích thước
tương đương nhau và đặt vào các lỗ
trong tấm xốp sao cho rễ chui xuống
dưới và ngập trong dung dịch NPK
b. Chậu đối chứng
- Rót vào chậu đối chứng 0,5 lit nước
sạch
- Các thao tác còn lại làm giống với
chậu thí nghiệm => Đưa 2 chậu thí


2

Bài
13:
Thực
hành
phát
hiện
diệp

lục và
carote
noit

+ Thí nghiệm
phát hiện diệp
lục.
+ Thí nghiệm
phát hiện
carotenoid

Bài 7:
Thực
hành
phát
hiện

hấp ở
thực
vật.

+ Thí nghiệm
phát hiện hơ
hấp qua sự thải
CO2.

3

+ Phát hiện hơ
hấp qua sự hút

O2

nghiệm và đối chứng ra góc sân có
ánh sáng và theo dõi hăng ngày để
thấy sự khác biệt giữa 2 chậu thí
nghiệm và đối chứng
Phương tiện:
- Chọn mẫu vật, cân khoảng
+ Cối, chày sứ, dao, kéo,
0,2g, loại bỏ cuống và gân
thớt.
chính.
+ Cốc thủy tinh loại 50ml.
- Dùng kéo cắt mỏng cắt
+ Ống nghiệm, giá để ống
ngang theo chiều gân lá.
nghiệm.
- Cho vào hai cốc đối chứng và
Hóa chất:
thí nghiệm.
+ Nước cất hoặc nước sạch
- Cho ngập nước vào cốc đối
+ Cồn 96
chứng, cho cồn vào cốc thí
Mẫu vật:
nghiệm. Sau 20 – 30 phút quan
+ Lá xanh, lá vàng, củ
sát.
nghệ, cà rốt, cà chua,…
- Tương tự cho các thí nghiệm

chiết rút carotenoitd.
Phương tiện:
- Cho vào bình thủy tinh 50g các
+ Bình thủy tinh, nút cao
loại hạt mới nhú mầm. Nút
su có 2 lỗ.
chặt bình bằng nút cao su đã
+ Phễu thủy tinh.
gắn ống thủy tinh hình chữ U
+ Ống nghiệm.
và phễu.
+ Ống dẫn khí chữ U.
- Cho đầu ngồi của ống hình
Hóa chất: Dung dịch nước
chữ U vào ống nghiệm có chứa
vơi trong.
nước vơi trong suốt. Sau đó,
Mẫu vật: Hạt đậu, lạc, lúa
rót nước từ từ từng ít một qua
mới nhú mầm.
phễu vào bình chứa hạt. Nước
sẽ đẩy khơng khí ra khỏi bình
vào ống nghiệm. Vì khơng khí
đó giàu CO2 nước vôi sẽ bị
vẩn đục.
- Để so sánh, lấy 1 ống nghiệm
có chứa nước vơi trong suốt và
thở bằng miệng vào đó qua 1
ống thủy tinh hay ống nhựa.
Nước vôi trong trường hợp này

cũng bị vẩn đục.
Phương tiện:
+ Lọ thủy tinh có nút, que
nến.
+ Ấm siêu tốc, cốc nhựa.
+ Máy lữa.
Mẫu vật: Hạt mới nhú
mầm.

-

-

-

-

Lấy 2 phần hạt mới nhú mầm (
mỗi phần 50g).
Đổ nước sôi lên một trong 2
phần hạt đó để giết chết hạt.
Tiếp theo, cho mỗi phần hạt
vào mỗi bình và nút chặt.
Sau khoảng 2h, mở nút bình
chưa hạt sống và nhanh chóng
đưa nến (que diêm) đang cháy
vào bình.
Mở nút của bình chứa hạt chết
và lại đưa nến hay diêm đang
cháy vào bình.

Quan sát ngọn nến cháy ở 2


Thực
hành
hướng
động

+ Thí nghiệm
phát hiện
hướng trọng
lực của rễ cây.

Phương tiện:
+ Chng nhựa, đĩa có đáy
sâu.
+ Tấm xốp, đinh ghim,
dao lam, giấy lọc.
Hóa chất: Nước sạch
Mẫu vật: Các loại hạt đã
mọc mầm có rễ thẳng, dài
2 – 3 cm.

-

-

-

-


4

-

+ Thí nghiệm
phát hiện
hướng sáng
của cây.
+ Thí nghiệm
phát hiện
hướng nước
của cây.

-

bình.
Chọn các hạt đã có rễ mầm nhú
thẳng, dùng ghim cắm xuyên 2
hạt vừa chọn. Cho rễ mầm ở
phía nằm ngang hướng ra mép
của nút cao su, cịn các lá mầm
thì hướng vào bên trong.
Cắt bỏ tận cùng của rễ ở một
hạt. Đặt nút cao su trên lên đáy
của đĩa đã có nước.
Dùng giấy lọc phủ lên lá mầm,
hai đầu của giấy lọc nhúng vào
nước ở trong đĩa để cây mầm
không bị khô.

Úp lên đĩa và nút đã ghim cây
mầm bằng chuông thủy tinh,
rồi đặt vào trong buồng tối.
Sau 1 – 2 ngày, quan sát sự vận
động của rễ ở cây mầm còn
nguyên rễ và cây mầm đã bị
cắt đỉnh rễ.
Chưa có cách tiến hành.

3.2. XỬ LÝ TÌNH HUỐNG TRONG DẠY HỌC CÁC BÀI THỰC HÀNH PHẦN
SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, THPT.
Qua bảng tổng hợp trên cùng với khảo sát thực nghiệm, tôi nhận thấy
nảy sinh một số tình huống trong từng thí nghiệm như sau:
3.2.1. Thí nghiệm thốt hơi nước
➢ Tình huống 1: Học sinh thắc mắc nếu làm thí nghiệm vào buổi sáng hoặc
buổi chiều thì có sự khác nhau khơng?
❖ Nếu làm vào buổi sáng lá cây thoát hơi nước nhiều nên giấy tẩm coban
clorua chuyển màu nhanh hơn chỉ trong 5 – 10 phút.
-

Nguyên nhân: Mặt dưới của lá có màu hồng nhiều hơn mặt trên vì mặt

dưới của lá tập trung nhiều khí khổng ➔ Thốt hơi nước nhanh.


A. Mặt dưới của lá (sau 15 phút)

B. Mặt trên của lá (sau 15 phút)

Hình 3.1: Kết quả thí nghiệm thoát hơi nước khi làm vào buổi sáng


A. Mặt dưới của lá (sau 15 phút)

B. Mặt trên của lá (sau 15 phút)

Hình 3.2: Kết quả thí nghiệm thốt hơi nước khi làm vào buổi chiều
➢ Tình huống 2: Khơng có coban clorua
❖ Cách khắc phục: Vẫn tiến hành thí nghiệm kẹp lam kính. Sau một thời
gian, ở hai mặt lá bị ướt ➔ Vẫn xảy ra hiện tượng thoát hơi nước.
➢ Tình huống 3: Giấy coban clorua khơng đổi màu
❖ Nguyên nhân: Do quá trình sấy coban clorua.
❖ Cách khắc phục: Sấy coban clorua với thời gian vừa đủ 5 – 10 phút.
3.2.2 Thí nghiệm về vai trị của phân bón
➢ Tình huống 4: Chiều cao của cây ở hai chậu đối chứng và thí
nghiệm bằng nhau.
- Nguyên nhân: Do cách pha dung dịch NPK không đúng với tỷ lệ.
- Cách khắc phục: Cần cẩn thận trong cách pha chế dung dịch phân NPK.


➢ Tình huống 5: Nếu sử dụng phân bón cho hạt vừa mới nhú mầm thì
hạt sẽ bị chết.
- Nguyên nhân: Hạt mới nhú mầm không cần hút dinh dưỡng ở ngồi, mà nó
lấy dinh dưỡng từ nội nhũ. Nếu bón phân giai đoạn này thì sẽ bị ngộ độc và chết.
3.2.3. Thí nghiệm phát hiện diệp lục và carotenoid
➢ Tình huống 5: Màu sắc ở cốc thí nghiệm và cốc đối chứng khơng có sự
khác biệt nhiều.
- Ngun nhân:
+ Số lượng mẫu vật ở hai cốc không tương đương nhau.
+ Số lượng tế bào bị hư hại quá ít.
- Cách khắc phục:

+ Dùng cân hoặc đếm số lá cho vào hai cốc tương đương nhau.
+ Sử dụng chày và cối sứ để nghiền nát mẫu vật.
➢ Tình huống 6: Chiết rút carotenoid từ quả cà chua thì màu sắc dịch chiết
ở cốc thí nghiệm có màu vàng chứ khơng phải màu đỏ.
- Nguyên nhân: Dịch chiết ở cốc thí nghiệm có thành phần sắc tố chủ yếu là
carotenoid gồm carotene và xanthophyll nên có thể có màu da cam hoặc màu vàng chứ
chưa chắc chắn đều là màu đỏ.
3.2.4. Thí nghiệm phát hiện hơ hấp ở thực vật.
❖ Thí nghiệm 1: Phát hiện hô hấp qua sự thải CO2
➢ Tình huống 8: Khơng có ống chữ U
-

Cách khắc phục: Thay thế bằng ống hút.

Hình 3.8: Ống hút có khúc cuộn


➢ Tình huống 9: Nước vơi trong khơng bị vẩn đục
-

Ngun nhân:

+ Thời gian tiến hành thí nghiệm khơng đủ để hạt tạo ra một lượng CO2 đủ
để làm nước vơi trong vẩn đục.
+ Để bình chứa hạt nảy mầm ngồi ánh sáng ➔ Hạt khơng hơ hấp.
-

Cách khắc phục:

+ Đổ nước vào bình chứa hạt nảy mầm nhanh hơn để đẩy khí CO2 qua ống

nghiệm hình chữ U.
+ Để bình chứa hạt nảy mầm ở trong bóng tối ít nhất 2 giờ đồng hồ để hạt
thực hiện quá trình hơ hấp.
❖ Thí nghiệm 8: Phát hiện hơ hấp qua sự hút O2
➢ Tình huống 10: Khi mở nút bình chứa hạt sống và nhanh chóng đưa
nến vào bình thì nến không tắt ngay mà phải mất một thời gian thì nến mới
tắt.
-

Nguyên nhân: Để bình chứa hạt nảy mầm ngồi ánh sáng ➔ Hạt khơng

hơ hấp.
-

Cách khắc phục: Để bình chứa hạt nảy mầm ở trong bóng tối ít nhất 2

giờ đồng hồ để hạt thực hiện quá trình hơ hấp.
➢ Tình huống 11: Đưa nến (que diêm) vào cả hai bình đều tắt.
-

Nguyên nhân:

+ Do khoảng cách giữa đậu và miệng bình quá ngắn khiến lượng oxi trong
bình q ít.
+ Do khi mở nắp, lượng oxi thốt ra ngồi hết.
+ Khi bình có oxi, do bị đổ sáp lỏng nên que diêm bị tắt.
-

Cách khắc phục:


+ Chú ý khoảng cách giữa phần hạt nảy mầm và miệng bình khoảng 10 – 15
cm.
+ Thao tác đưa nến (que diêm) vào bình cần thực hiện nhanh và chính xác.
+ Thiết kế que nến dạng:


➢ Tình huống 13: Đưa nến (que diêm) vào cả hai bình đều tiếp tục
cháy.
-

Nguyên nhân: Do lượng oxi ở bình hạt đậu sống vẫn cịn.

-

Cách khắc phục: Nên so sánh thời gian nến (que diêm) cháy ở hai bình.

3.2.5. Thí nghiệm hướng động.
➢ Tình huống 12: Khơng có chng thủy tinh
-

Ngun nhân: Dụng cụ thí nghiệm cịn hạn chế.

-

Cách khắc phục: Có thể thay thế chng thủy tinh bằng hộp nhựa có nắp

đậy để tiến hành thí nghiệm.
➢ Tình huống 13: Cả hai hạt mầm đều không ra rễ
-


Nguyên nhân: Cây mầm bị khô

-

Cách khắc phục: Phủ giấy lọc lên cây mầm sao cho hai đầu của giấy lọc

nhúng vào nước ở trong hộp nhựa để cây mầm không bị khơ.
➢ Tình huống 14: Thay thế thí nghiệm đối với chất lỏng bằng thí
nghiệm đối với chất rắn (đất).
-

Nguyên nhân: Thí nghiệm với chất lỏng khó thực hiện và cho ra kết quả.

-

Cách khắc phục: Thay thế nước bằng đất và có thể thực hiện trong hộp

nhựa.
❖ Ngồi ra, có thể tiến hành thêm 1 vài thí nghiệm thể hiện tính hướng
động của cây.


➢ Tính hướng sáng:

A. Cây cà chua ban đầu.

B. Cây cà chua sau 1 ngày.

C. Cây cà chua sau 2 ngày.
Hình 3.10: Thí nghiệm tính hướng sáng của cây.



➢ Tính hướng trọng lực:

A. Cây cà chua ban đầu.

B. Cây cà chua sau 1 ngày.

C. Cây cà chua sau 2 ngày.
Hình 3.11: Thí nghiệm tính hướng trọng lực của cây.


➢ Tính hướng tiếp xúc:

A. Cây cà chua ban đầu.

B. Cây cà chua sau 1 ngày.

C. Cây cà chua sau 2 ngày.
Hình 3.12: Thí nghiệm tính hướng tiếp xúc của cây.


3.3. KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM
3.3.1. Mục đích khảo nghiệm.
- Đánh giá mức độ xảy ra của các tình huống để xử lý trong dạy học thực hành
phần Sinh học cơ thể thực vật, trung học phổ thơng.
- Xác định tính khả thi của việc xử lý các tình huống trong dạy học thực hành
sinh học nói chung và dạy học phần Sinh học cơ thể thực vật, trung học phổ thơng nói
riêng.
3.3.2. Nội dung khảo nghiệm.

Do thời gian nghiên cứu quá ngắn nên chúng tôi chỉ thực hiện khảo nghiệm để
đánh giá mức độ xảy ra và xử lý của các tình huống mà chúng tơi thiết kế được để áp
dụng trong dạy học phần Sinh học cơ thể thực vật – Sinh học phổ thông.
Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm trên 5 thí nghiệm được xử lý để áp dụng
trong giảng dạy nội dung kiến thức phần sInh học cơ thể thực vật. Trong đó có 3 tình
huống xảy ra đối với thí nghiệm thốt hơi nước, 2 tình huống với thí nghiệm về vai trị
của phân bón, 2 tình huống đối với thí nghiệm phát hiện diệp lục và carotenoid, 5 tình
huống với thí nghiệm phát hiện hơ hấp ở thực vật, 1 tình huống với thí nghiệm hướng
động và đề xuất thêm các thí nghiệm để thay thể giảng dạy tính hướng của cây, được
thể hiện cụ thể trong bảng sau:
Bảng 3.2: Hệ thống các tình huồng và cách xử lý tình huống để khảo
nghiệm ý kiến của GV.
Thí
nghiệm
1.Thí
nghiệm
thốt hơi
nước

Nội dung
Phát hiện
tốc độ thốt
hơi nước
khác nhau ở
hai mặt lá.

Tình huống
1.1. Thí nghiệm vào buổi sáng
và buổi chiều có sự khác nhau.


1.2. Khơng có coban clorua

1.3. Giấy coban clorua khơng
đổi màu.

2. Thí

Bố trí thí

2.1. Chiều cao của cây ở hai

Xử lý tình huồng
1.1. Nếu làm thí nghiệm
vào buổi sáng, giấy coban
clorua chuyển màu nhanh
hơn so với buổi chiều do
sự thốt hơi nước.
1.2. Nếu khơng có coban
clorua, vẫn tiến hành thí
nghiệm kẹp lam kính➔
Vẫn xảy ra hiện tượng
thốt hơi nước.
1.3. Do quá trình sấy➔
chú ý sấy coban clorua với
thời gian vừa đủ 5 – 10
phút.
2.1. Cẩn thận trong cách


nghiệm về

vai trị của
phân bón.

nghiệm về
vai trị của
phân bón
NPK đối với
cây trơng.

3. Thí
nghiệm
phát hiện
diệp lục và
carotenoit

+ Thí
nghiệm phát
hiện diệp
lục.
+ Thí
nghiệm phát
hiện
carotenoid

4. Thí
nghiệm
phát hiện
hơ hấp ở
thực vật.


chậu đối chứng và thí nghiệm
bằng nhau
2.2. Nếu sử dụng phân bón đối
với hạt vừa mới nhú mầm thì
hạt sẽ chết.
3.1 . Màu sắc ở cốc thí nghiệm
và cốc đối chứng khơng có khác
biệt nhiều

3.2. Chiết rút carotenoid từ quả
cà chua thì màu sắc dịch chiết ở
cốc thí nghiệm có màu vàng
chứ khơng phải màu đỏ.
+ Phát hiện
4.1. Trong phịng thí nghiệm
hơ hấp qua
khơng có ống chữ U.
sự thải CO2. 4.2. Nước vôi trong không bị
+ Phát hiện
vẫn đục.
hô hấp qua
sự hút O2

4.3. Khi mở nút bình chứa hạt
sống và nhanh chóng đưa nến
vào bình thì nến khơng tắt ngay
mà phải mất một thời gian thì
nến mới tắt.
4.4. Đưa nến (que diêm) vào cả
hai bình đều tắt.


4.5. Đưa nến (que diêm) vào cả
hai bình đều tiếp tục cháy.
5. Thí
nghiệm
hướng
động

+ Thí
nghiệm phát
hiện hướng
trọng lực
của rễ cây.

5.1. Thí nghiệm đối với chất
lỏng khó thực hiện.
5.2. Đề xuất các thí nghiệm về
tính hướng sáng, hướng trọng
lực, hướng tiếp xúc của cây.

pha chế dung dịch NPK.
2.2. Sử dụng phân bón với
hạt đã nảy nầm 2 – 3 ngày.
3.1.1. Dùng cân hoặc đếm
số lá cho vào hai cốc
tương đương nhau.
3.1.2. Sử dụng chày và cối
sứ để nghiền nát mẫu vật.

4.1.1. Thay thế bằng ống

hút.
4.2.1. Đổ nước vào bình
chứa hạt nảy mầm nhanh
hơn để đẩy khí CO2 qua
ống nghiệm hình chữ U.
4.2.2. Để bình chứa hạt
nảy mầm ở trong bóng tối
ít nhất 2 giờ đồng hồ để
hạt thực hiện quá trình hơ
hấp.
4.3. Để bình chứa hạt nảy
mầm ở trong bóng tối ít
nhất 2 giờ đồng hồ để hạt
thực hiện quá trình hô hấp.
4.4.1. Chú ý khoảng cách
giữa phần hạt nảy mầm và
miệng bình khoảng 10 –
15 cm.
4.4.2. Thao tác đưa nến
(que diêm) vào bình cần
thực hiện nhanh và chính
xác.
4.5. So sánh thời gian nến
(que diêm) cháy ở hai
bình.
5.1. Thay thế thí nghiệm
đối với chất lỏng bằng thí
nghiệm đối với chất rắn
(đất).



3.3.3. Kết quả khảo nghiệm.
Qua kết quả khảo nghiệm ý kiến của 15 giáo viên tại các trường THPT trên địa
bàn thành phố thành Đà Nẵng và một số trường tại thành phố Tam Kỳ về hiệu quả sử
dụng xử lý tình huống trong dạy học được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.3. Thống kế kết quả khảo nghiệm về ý kiến nhận xét của GV
Mức độ xử lý tình
huống
Chưa Khơng
Thường
Khơng Hợp
Ít
hợp
có ý
xun
xảy ra


kiến
87,23
12,77
0
71,42 9,52
0
Mức độ xảy ra

Thí
nghiệm

Nội

dung

Tình
huống

1.Thí
nghiệm
thốt hơi
nước

Phát hiện
tốc độ
thốt hơi
nước khác
nhau ở
hai mặt
lá.

1.1. Thí
nghiệm
vào buổi
sáng và
buổi
chiều có
sự khác
nhau.
1.2.
Khơng
có coban
clorua


2. Thí
nghiệm
về vai trị
của phân
bón.

Bố trí thí
nghiệm
về vai trị
của phân
bón NPK
đối với
cây trơng.

1.3. Giấy
coban
clorua
khơng
đổi màu.
2.1.
Chiều
cao của
cây ở hai
chậu đối
chứng và
thí
nghiệm
bằng
nhau.

2.2. Nếu
sử dụng
phân bón
đối với
hạt vừa

78,23

21,77

0

85,71

14,29

0

80,95

0

23,8

67,35

32,65

0


57,14

42,86

0

100

0

0

100

0

0


3. Thí
nghiệm
phát hiện
diệp lục

carotenoi
t

4. Thí
nghiệm
phát hiện

hơ hấp ở
thực vật.

+ Thí
nghiệm
phát hiện
diệp lục.
+ Thí
nghiệm
phát hiện
carotenoi
d

+ Phát
hiện hơ
hấp qua
sự thải
CO2.
+ Phát
hiện hơ
hấp qua
sự hút O2

mới nhú
mầm thì
hạt sẽ
chết
3.1 .
Màu sắc
ở cốc thí

nghiệm
và cốc
đối
chứng
khơng có
khác biệt
nhiều.

95,4

4,6

0

90,47

0

9,53

3.2.
Chiết rút
carotenoi
d từ quả
cà chua
thì màu
sắc dịch
chiết ở
cốc thí
nghiệm

có màu
vàng chứ
khơng
phải màu
đỏ.
4.1.
Trong
phịng
thí
nghiệm
khơng có
ống hình
chữ U.

67,35

32,65

0

57,14

33,33

9,5

87,56

10,5


1,94

95,2

0

4,8

4.2.
Nước
vơi trong
khơng bị
vẫn đục.

0

65,04

34,96

38,09
5

69,90
5

0

4.3. Khi
mở nút

bình

87,65

12,44

0

90,47

0

9,53


×