Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.69 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TỔ 4</b>



LƯU THỊ HOÀI THƯƠNG
TÔ THỊ THÙY


VŨ THỊ HÀ


LÝ THỊ LƯƠNG
PHẠM THỊ LAN


TRẦN THỊ KIM LIÊN
ĐỖ VĂN BỐN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>I.Cuộc đời và quan điểm nghệ thuật.</i>



1.Cuộc đời:



- Nguyễn Tuân sinh ngày 10 tháng7 năm 1910 tại Hà


Nội trong một gia đình nhà nho. Quê ở làng Nhân


Mục nay thuộc phường Nhân Chính, Thanh Xuân,


Hà Nội.



-Cha là cụ Nguyễn An Lan là một nhà nho tài hoa.



-Ngay từ nhỏ đã được sống trong mơi trường vă hóa


cổ truyền, phong tục, nề nếp.



-Thủo nhỏ theo gia đình sống ở nhiều năm ở các tỉnh


miền Trung đặc biệt là Thanh Hóa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-1930 Ơng bị tù ở tỉnh Thanh Hóa.




-1941 lại bị giam một lần nữa vìgiao du với những


người haotj đơng chính trị.



-Cách mạng T8 thành cơng Ơng đến với cách



mạng và tham gia kháng chiến, trở tành cây bút


tiêu biểu của nền văn học mới.



-Ông mất ngày 28/7/1987.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.Quan điểm nghệ thật


-Nói dến Nguyễn Tuân người ta nghĩ ngay đến một nhà
văn của quan điểm duy mỹ chỉ chọn cái đẹp hình thức
khơng cần nội dung, chủ trương viết văn không khuynh
hướng, nghĩa là muốn đặt nghệ thuật lên trên mọi thứ
thiện ác ở đời.


-Có lúc khuynh hướng phê phán xã hội trên lập trường
dân tộc dân chủ nổi lên trở thành nội dung chính của
tác phẩm, nhưng thường kín đáo, thấp thoáng ẩn hiện.
-Trước cách mang T8 cái tôi cá nhân chủ nghĩa đối lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cứ lún sâu mãi vào bên trong đến một lúc nào đó
sẽ trở nên trống rỗng, vô nghĩa.


-Nhưng có lúc Nguyễn Tn vượt ra ngồi quan


điểm nghệ thuật vị thuật cũng như quan điểm sáng


tác tiêu cực là bởi lẽ Nguyễn Tuân đặc biẹt gắn bó
với những truyền thống văn nghệ của dân tộc, với
những phong tục cổ truyền của dân tộc mình. Chính
vì tha thiết với q hương nên ơng cảm thấy bơ vơ
trong hoàn cảnh mất nước và mới có tâm trạng khắc
khoải day dứt “thiếu quê hương”. Chính tình u


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Những chặng đường sáng tác của NT
1.Trước CMT8


a.Đề tài xê dịch


-Tác phẩm đầu tiên là “Vang bóng một thời”. Tác phẩm viết về một thời
đã xa, nay chỉ cịn vang bóng. Thơng qua những nhân vật trong tác phẩm
nhà văn đã bày tỏ thái độ bất hòa sâu sắc với xã hội đương thời, không
chịu vứt bỏ lương tâm, chạy theo danh lợi, cố giữ thiên lương và sự trong
sạch của tâm hồn. Trong số đó hình tượng ơng Huấn Cao trong “Chữ


người tử tù” là một thành công đặc sắc. Con người này vừa là một nghệ sĩ
tài hoa vừa là một trang anh hùng dũng kiệt, mặc dù chí lớn khơng thành
nhưng bao giờ tư thế cũng hiên ngang bất khuất.


-Cái sự ham muốn xê dịch được thể hiện rõ hơn trong “Thiếu que


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chàng phải tiêu đi trong sự xê dich, tiêu đi để cho


não cân được căng thẳng, tiêu đi đẻ mua lấy sự


phát triển giác quan.



b.Đề tài hoài cổ




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Vang bóng một thời là tác phẩm kết tinh tài


năng của NT thời kỳ sáng tác trước cách mạng.


-Nguyễn Tuân vẽ người dựng cảnh, tạo dựng bứ



tranh có vẻ đẹp bằng ngịi bút tinh tế , tài hoa.


-Vang bóng một thời thấm đượm tinh htần dân



tộc, giá trị văn hóa cổ truyền


c.Đề tài đời sống trụy lạc



-Trong thời kỳ khủng hoảng tinh thần ông viết


khá nhiều tác phẩm về đời sống trụy lạc. Tác


phẩm “Một chuyến đi” đã bắt đầu hé lộ một



Nguyễn Tuân, một con người lăn lộn, nhiều cuộc


sống đời sông trụy lạc vào những tiệm rượu,



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Vào đầu những năm 30, khi ra khỏi nhà lao Thanh
Hóa ơng rơi vào tình trangj khủng hoảng tinh thần
đã rơi vào cuộc sống chơi bời trụy lạc, vốn sống
thực tế trong những ngày tháng ấy đã được nhà
văn khai thác cùng làm đè tài cho tác phẩm “Ngọn
đèn dầu lạc” 1939 và “Tàn đèn dầu lạc” 1941.


2.Sau cách mạng T8-1945
a.Tùy bút kháng chiến


-Vào những ngày cuối của thuộc địa Pháp, Nhật
cũng như nhiều nghệ sĩ lúc đó, Nguyễn Tuân rơi



vào khủng hoảng sâu sắc về quan điểm nghẹ thuật.
Chính cách mạng T8 đã giúp Nguyễn Tuân thoát


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đem đến cho Nguyễn Tuân một nguồn cảm hứng
sáng tạo mơi.


-Nguyễn Tuân đi với cách mạng và kháng chiến,
hăng hái đi thực tế, dùng ngòi bút để ca ngợi đất
nước và con người Việt Nam trong chiến đấu và lao
động sản xuất.


-Tính hình tượng trong sáng tác là nội dung lao
động và chiến sĩ với các tác phẩm như: Đường vui,
Tình chiến dịch, tùy bút Kháng chiến và hịa bình.
-Cuộc chuyển biến tư tưởng tư duy nghệ thuật và


lý tưởng thẩm mỹ của NT là quá trình phức tạp và
gian khổ, quan niệm về quá trình “lột xác” thể hiện
trong “Vô đề”, phải đến “Đường vui” mới có


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b.Tùy bút Sơng Đà


-Trước hết là một bài ca về thiên nhiên Tây Bắc hùnsg
vĩ, thơ mộng. Bài ca về tổ quốc giàu đẹp của chúng
ta.Đẹp nhất là con sơng Đà như một áng tóc mây
ngàn vạn sải, tn dài như một áng tóc trữ tình.


-NT hào hứng khi nói đến tiềm năng kinh tế của Tây
Bắc.



-Trong tùy bút ‘Sơng Đà” ơng khơng chỉ tìm kiếm vẻ
đẹp thiên nhiên mà còn trân trọng phát hiện vẻ đẹp
của lịng người, ơng gọi đó là “chất vàng người” của
tâm hồn con người Tây Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phú táo bạo



c. Bút ký chống Mỹ



-1964 ĐQ Mỹ đem quân đánh phá nước ta, Nguyễn


Tuân kịp thời dùng ngòi bút sắc bén của mình



tham gia vào cuộc chiến đấu chung của tồn dân


tộc. Tập Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi 1927 của ơng có


nhiều trang bút ký có giá trị. Bằng bút pháp châm


biếm già dặn, Nguyễn Tuân đã vạch trần chân



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

III.Phong cách nghệ thuật


1.Cái “tôi” ngông coi trọng sư độc đáo


-Là nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo. Mơi
trường, hồn cảnh sống, cá tính của ơng trước cách
mạng đưa ông đến con đường nghệ thuật lãng mạng
chủ nghĩa.


2.Cây bút tài hoa uyên bác


-Tài hoa trong việc dựng người dựng cảnh, trong việc
sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật: so sánh, liên tưởng,


táo bạo bất ngờ với những hình ảnh đầy gợi cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3.Tài năng ngôn ngữ



-Là bậc thầy của ngôn ngữ văn xuôi hiện đại có


một kho từ vựng phong phú, khả năng tổ chức


văn xi giàu giá trị tạo hình, có nhạc điệu và co


duỗi nhịp nhàng.



-Tuy nhiên không phải ai cũng ưa văn Nguyễn



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×