Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.36 KB, 113 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 1</b>
<b>BÀI 1 – TIẾT 1 + 2</b>
<b>Văn bản </b> <b> TÔI ĐI HỌC</b>
<i><b>THANH TỊNH</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- giúp HS cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở
buổi tựu trường đầu tiên trong đời
- thấy được ngịi bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- chân dung nhà văn Thanh Tịnh
- một số hình ảnh, băng hình, bài hát về ngày tựu trường
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài</b>
- kiểm tra tập vở, sách giáo khoa và bút, viết của học sinh
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- Hướng dẫn đọc: Văn bản
“Tôi đi học” diễn tả cảm
xúc của nhân vật “tôi”
trong ngày đầu tiên đến
trường. Vì thế khi đọc các
em phải thể hiện được nỗi
niềm bâng khuâng, cùng
những rung động nhẹ
nhàng, trong sáng như
cùng tác giả trở về ngày
đầu tiên đi học
- gọi HS đọc văn bản
1. Em hãy cho biết đôi nét
về nhà văn Thanh Tịnh?
- “Hằng năm… tựu
trường”: từ hiện tại, nhân
vật “tôi” nhớ về dĩ vãng,
những biến chuyển của
trời đất cuối thu cùng hình
ảnh mấy em nhỏ rụt rè núp
dưới nón mẹ lần đầu tiên
đi đến trường gợi cho nhân
vật tơi nhớ lại mình ngày
ấy cùng những kỉ niệm
trong sáng. Những kỉ niệm
ấy được nhà văn diễn tả
- đọc SGK
- HS tự chia
<b>I – TÁC GIẢ</b>
SGK 8
theo ba trình tự khơng gian
và thời gian, đó là: trên
đường đến trường, lúc ở
sân trường và trong lớp
học
2. Em hãy phân chia
những đoạn văn tương ứng
với ba trình tự ấy
3. Kỉ niệm về ngày đầu
tiên đến trường của nhân
vật “tôi” gắn liền với
khoảng thời gian nào và ở
đâu?
- một buổi sáng cuối thu
bình thường như mọi ngày,
con đường làng dài và hẹp
vốn dĩ rất thân quen nhưng
giờ đây lại trở thành kỉ
niệm không thể phai mờ
trong tâm trí vì đó là nơi
gắn liền với ngày đầu tiên
4. “Con đường này… thấy
lạ”, cảm giác quen mà lạ
của nhân vật “tơi có ý
nghĩa gì”?
5. Chi tiết “Tôi không…
Sơn nữa” có ý nghĩa gì ?
6. Việc học hành thường
gắn liền với sách vở, bút
thước, quần áo mới “Trong
chiếc… cũng được”, em
hãy cho biết qua hai chi
tiết “bặm tay ghì thật chặt”
quyển vở và muốn thử sức
mình tự cầm lấy bút thước
- thời gian: một buổi mai
đầy sương thu và gió lạnh
- không gian: trên con
đường làng dài và hẹp
- đó là dấu hiệu của sự
thay đổi trong tình cảm và
nhận thức của một cậu bé
trong ngày đầu đến trường,
- báo hiệu sự thay đổi
trong nhận thức, tự thấy
mình đã lớn và cần phải
nghiêm túc hơn trong việc
học hành
- có ý chí học tập ngay từ
đầu, muốn tự mình đảm
nhiệm việc học tập, muốn
được chững chạc như bạn,
không muốn thua kém bạn
- đề cao việc học tập của
con người là rất quan trọng
- dày đặc cả người, người
nào áo quần cũng sạch sẽ,
gương mặt cũng vui tươi
và sáng sủa
- lúc chưa đi học, trường là
một nơi xa lạ, cao ráo và
sạch sẽ hơn các nhà trong
làng. Lần đầu đến trường,
trường Mĩ Lí trơng vừa
<b>1. Tâm trạng trên đường</b>
<b>đến trường</b>
- con đường, cảnh vật
chung quanh vốn rất quen
thuộc nhưng lần này tự
nhiên thấy lạ, cảm thấy có
sự thay đổi lớn trong lịng
mình
- cảm thấy trang trọng,
đứng đắn với quần áo và
mấy quyển vở trên tay
- muốn thử sức mình khi
xin mẹ được cầm bút
thước như các bạn khác
Ham học, yêu bạn bè và
mái trường quê hương
<b>2. Tâm trạng lúc ở sân</b>
<b>trường</b>
- sân trường dày đặc cả
người, ai cũng áo quần
sạch sẽ, gương mặt cũng
vui tươi sáng sủa
cho ta thấy thái độ của tác
giả đối với việc học là như
thế nào?
7. Cảnh sân trường làng
Mĩ Lí có gì nổi bật?
8. Cảm nhận của tác giả về
ngôi trường Mĩ Lí lúc chưa
đi học và trong ngày đầu
đến trường có gì khác
nhau?
9. Tại sao tác giả lại so
sánh trường học với đình
làng?
10. Khi tả những cậu học
trò nhỏ lần đầu tiên đến
trường, tác giả đã dùng
hình ảnh so sánh nào?
11. Ý nghĩa của hình ảnh
so sánh ấy?
12. Em hãy tìm những
hình ảnh thể hiện sự quan
tâm của người lớn đối với
như cái đình làng Hịa Ấp
- đình làng là nơi thờ cúng,
tế lễ, nơi thiêng liêng cất
giấu những điều bí ẩn. So
sánh trường học với đình
làng: thể hiện cảm xúc
trang nghiêm của tác giả
với ngôi trường đồng thời
đề cao tri thức mà con
người sẽ học được trong
trường học, chắc chắn đó
sẽ là một chân trời mới với
nhiều điều bí ẩn và lí thú
- “Họ… e sợ”
- diễn tả rất đúng tâm trạng
lần đầu tiên đến trường,
vừa vui mừng nhưng cũng
vừa lo sợ vì lần đầu tiên
cảm nhận được sự trưởng
thành của mình trong tình
cảm và nhận thức
- đề cao sức hấp dẫn của
trường học vì ở bất cứ lứa
tuổi nào cũng mong muốn
được học tập, được hiểu
biết, nhất là ở lứa tuổi lần
- thể hiện khát vọng bay
bổng của tác giả vì chỉ có
đi học và học giỏi, con
người mới có điều kiện và
cơ hội để thực hiện ước
mơ của mình
- các phụ huynh đều chuẩn
bị chu đáo cho con em ở
buổi tựu trường đầu tiên,
đều trân trọng tham dự
buổi lễ quan trọng này. Có
lẽ các vị ấy cũng đang lo
lắng, hồi hộp cùng con em
những em bé lần đầu tiên
đi học?
13. Em có cảm nhận gì về
thái độ, cử chỉ của gia
đình, nhà trường đối với
học sinh?
14. Nhân vật “tôi” có cảm
giác như thế nào khi bước
chân vào lớp?
- Nhân vật “tơi” cảm thấy
lạ vì đây là lần đầu tiên
bước vào lớp học, một mơi
trường hồn toàn mới
nhưng lại không hề cảm
thấy xa lạ với bàn ghế và
bạn bè vì đã bắt đầu ý thức
được những thứ đó sẽ gắn
bó thân thiết với mình
trong suốt một năm học,
một tình cảm rất tự nhiên
và trong sáng
15. Chi tiết “Một con
chim… cao”, theo em đó
có phải là một sự tình cờ
hay khơng hay cịn có
dụng ý nào khác?
16. “Tơi đưa mắt… học”,
dịng chữ “Tơi đi học” kết
thúc truyện có ý nghĩa gì?
mình
- ơng đốc là hình ảnh một
người thấy , một nhà lãnh
đạo nhà trường từ tốn, bao
dung
- thầy giáo trẻ dạy học sinh
mới cũng là một người
giàu tình thương u
- đó là trách nhiệm, tấm
lòng của gia đình, nhà
trường đối với thế hệ
tương lai. Đó là một ngơi
trường giáo dục ấm áp, là
một nguồn nuôi dưỡng các
em trưởng thành
- “Một mùi hương… có
thật”
- đó là hình ảnh gợi nhớ và
nuối tiếc những ngày trẻ
thơ hoàn toàn chơi bời tự
do đã chấm dứt để bước
vào một giai đoạn mới
trong cuộc đời, giai đoạn
làm học sinh, bắt đầu tập
làm người lớn
- cách kết thúc bất ngờ,
khép lại văn bản nhưng lại
mở ra một giai đoạn mới,
một thế giới mới, một chân
trời mới trong cuộc đời
của một đứa trẻ. Đó là
<b>3. Tâm trạng trong lớp</b>
<b>học</b>
17. Ở lớp 6 và lớp 7 các
em đã học các kiểu văn
bản và phương thức biểu
đạt như tự sư, miêu tả,
biểu cảm. Em hãy cho biết
văn bản “Tôi đi học” sử
dụng phương thức biểu đạt
nào?
18. Theo em, phương thức
biểu đạt nào là nổi bật hơn
cả?
19. Em hãy tìm và phân
tích một số hình ảnh so
sánh đặc sắc trong bài?
- Các so sánh trên xuất
hiện ở các thời điểm khác
nhau để diễn tả tâm trạng,
cảm xúc của nhân vật tôi.
Đây là các so sánh giàu
hình ảnh, giàu sức gợi cảm
- Nhờ các hình ảnh so sánh
như thế mà cảm giác, ý
nghĩ của nhân vật tôi được
người đọc cảm nhận cụ thể
hơn. Cũng nhờ chúng mà
truyện ngắn thêm man mác
chất trữ tình trong trẻo
- gọi HS đọc Ghi nhớ
niệm mơn man của buổi
tựu trường. Và dịng chữ
“Tơi đi học” cũng chính là
chủ đề của tác phẩm
- tự sự, miêu tả, biểu cảm
- biểu cảm, nhờ đó mà văn
bản tuy là văn xi nhưng
rất giàu chất thơ và có sức
truyền cảm nơi người đọc
- HS tự tìm
<b>III – GHI NHỚ</b>
SGK 9
<b> Dặn dị</b>
- học thuộc Ghi nhớ
<b>BÀI 1 – TIẾT 3</b>
<b>Từ ngữ</b> CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ
- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái
chung và cái riêng
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Nghĩa của từ <i>động vật</i>
rộng hơn hay hẹp hơn
nghĩa của từ <i>thú, chim, cá</i>.
Vì sao?
2. Nghĩa của từ <i>thu</i> rộng
hơn hay hẹp hơn nghĩa của
từ <i>voi, hươu</i>?
- tương tự với từ <i>chim, cá</i>
3. Một từ được coi là có
nghĩa rộng khi nào?
4. Một từ được coi là có
nghĩa hẹp khi nào?
5. Một từ ngữ vừa có nghĩa
rộng, vừa có nghĩa hẹp
được khơng? Vì sao, cho
ví dụ?
- HS làm bài tập theo mẫu
sơ đồ trong bài học
- gọi HS đọc Ghi nhớ
- rộng hơn vì nghĩa của từ
<i>động vật</i> bao hàm nghĩa
của từ <i>thú, chim, cá</i>
- rộng hơn vì thú khơng
chỉ có voi, hươu mà còn
nhiều loại khác
- khi phạm vi nghĩa của từ
đó bao hàm phạm vi nghĩa
của một số từ ngữ khác
- khi phạm vi nghĩa của từ
đó được bao hàm trong
phạm vi nghĩa của một từ
ngữ khác
- được vì một từ ngữ có
nghĩa rộng đối với từ ngữ
này nhưng lại có nghĩa hẹp
đối với một từ ngữ khác
VD: hoa hoa hồng hoa
hồng đỏ
<b>I – TỪ NGỮ NGHĨA</b>
<b>RỘNG, TỪ NGỮ</b>
<b>NGHĨA HẸP</b>
<i>Vẽ sơ đồ SGK trang 10</i>
<b>BT1 / SGK 10</b>
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 10
<b>II – LUYỆN TẬP</b>
BT 2, 3, 4, 5
<b> Dặn dò</b>
- học thuộc Ghi nhớ
<b>BÀI 1 – TIẾT 4</b>
<b>Tập làm văn</b> <b> TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì
đối tượng trình bày, lựa chọn, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý
kiến, cảm xúc của mình
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc thuộc Ghi nhớ bài “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Tác giả nhớ lại những kỉ
niệm sâu sắc nào trong
thời thơ ấu của mình?
2. Những kỉ niệm ấy gợi
- tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ, nao nức
những kỉ niệm mơn man
của buổi tựu trường cũng
chính là chủ đề của văn
bản “Tôi đi học”
3. Theo em, chủ đề của
văn bản là gì?
4. Căn cứ vào đâu em biết
văn bản “Tơi đi học” nói
lên những kỉ niệm mơn
man của tác giả về buổi
tựu trường đầu tiên?
- Văn bản “Tôi đi học” tập
trung hồi tưởng lại tâm
trạng hồi hộp, cảm giác bỡ
ngỡ của nhân vật “tôi”
trong buổi tựu trường đầu
tiên được diễn biến qua ba
tâm trạng gắn liền với ba
khoảng thời gian khác
- kỉ niệm về ngày đầu tiên
đến trường
- tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ, nao nức
những kỉ niệm mơn man
của buổi tựu trường
- đọc SGK
- nhan đề, từ ngữ và các
câu trong văn bản
- HS tự trả lời
<b>I – CHỦ ĐỀ CỦA VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<i>Văn bản: Tôi đi học</i>
- chủ đề: tâm trạng hồi
hộp, cảm giác bỡ ngỡ, nao
nức những kỉ niệm mơn
man của buổi tựu trường
<b>II – TÍNH THỐNG</b>
<b>NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ</b>
<b>CỦA VĂN BẢN</b>
nhau: trên đường đến
trường, trên sân trường và
trong lớp học
5. Em hãy tìm những từ
ngữ, chi tiết nêu bật cảm
giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ
của nhân vật “tôi’ khi cùng
mẹ đến trường, lúc ở sân
trường và trong lớp học?
6. Tất cả những từ ngữ,
hình ảnh, chi tiết, tâm
trạng ấy có liên quan đến
nhau khơng?
7. Sự liên quan ấy có tác
dụng gì?
8. Vậy thế nào là tính
thống nhất về chủ đề của
văn bản?
9. Làm thế nào để bảo đảm
tính thống nhất đó?
- gọi HS đọc Ghi nhớ
10. Căn cứ vào đâu mà em
biết được văn bản này nói
về rừng cọ q tơi
11. Các đoạn văn đã trình
bày đối tượng và vấn đề
theo một trình tự nào?
- có
- liên kết các ý trong văn
bản, làm cho văn bản có
tính mạch lạc, thống nhất
- đọc SGK
- đọc Ghi nhớ
<b>III – GHI NHỚ</b>
<b>BT1</b>
<i>Văn bản: Rừng cọ quê tôi</i>
- nhan đề : Rừng cọ quê tôi
- câu văn, từ ngữ : rừng cọ,
lá cọ, trái cọ…
- các ý chính :
+ giới thiệu rừng cọ q tơi
+ miêu tả vẻ đẹp của cây
cọ
+ sự hiện diện của cây cọ ở
khắp nơi
+ khẳng định tình cảm gắn
bó giữa người dân sơng
Thao với cây cọ
<b> Chủ đề: tình cảm gắn bó </b>
của người dân sơng Thao
với rừng cọ q hương
mình
<b> Dặn dị</b>
<b>TUẦN 2</b>
<b>BÀI 2 – TIẾT 5 + 6</b>
<b>Văn bản </b> <b> TRONG LÒNG MẸ</b>
<i><b> NGUYÊN HỒNG</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu được tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé
Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ
- Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên
Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Chân dung nhà văn Nguyên Hồng
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
- Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Em hãy cho biết đôi nét
về tác giả?
- gọi HS đọc văn bản và
tóm tắt đoạn trích
2. Theo em, đoạn trích này
có thể chia làm mấy phần
và nội dung chính từng
phần?
3. Bé Hồng đang sống
trong hoàn cảnh như thế
nào?
- “Một hôm… mẹ mày
không?”, điều đáng chú ý
ở đây là cười hỏi chứ
không phải lo lắng hỏi,
4. Là người nặng tình
thương u mẹ, khơng thể
để tình u thương và lịng
kính mến mẹ “lại bị những
rắp tâm tanh bẩn xâm
phạm đến”, chú bé Hồng
đã trả lời đáp lại người cô
như thế nào?
- đọc SGK
- 2 phần
+ từ đầu đến “người ta hỏi
+ phần còn lại: cuộc gặp
lại bất ngờ với mẹ
- bố mất, mẹ đi tha hương
cầu thực, Hồng sống với
gia đình bên nội trong sự
ghẻ lạnh, đặc biệt là của bà
cô
- Không! Cháu không
muốn vào. Cuối năm thế
nào mợ cháu cũng về
- chưa, “Cô tôi hỏi luôn,
giọng vẫn ngọt…”
- hai con mắt long lanh
<b>I – TÁC GIẢ</b>
SGK 18
<b>II – TÌM HIỂU VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<b>1. Cuộc đối thoại giữa bé</b>
<b>Hồng và bà cô</b>
<i>(Chia đôi bảng)</i>
<b> Bà cơ</b>
- cười hỏi
- “Mày có… mợ mày
không”
- hai con mắt long lanh
- vỗ vai mà cười
- cứ tươi cười kể
tàn nhẫn, độc ác, thâm
hiểm
<b> Bé Hồng</b>
- cúi đầu không đáp
- cháu khơng muốn vào
- lịng thắt lại, khóe mắt
cay cay
- cười dài trong tiếng khóc
- “Giá những cổ tục… mới
thơi”
5. Đến đây cuộc đối thoại
tưởng chừng như chấm dứt
nhưng bà cô đã buông tha
cho bé Hồng chưa? Bà ta
cịn làm gì nữa?
6. Cùng với câu hỏi ấy là
cử chỉ gì ?
- điều đó chứng tỏ người
cơ cứ muốn kéo đứa cháu
đáng thương vào một trò
chơi ác độc đã dàn tính
sẵn. Rơì chú bé đã im lặng,
cúi đầu xuống đất, lòng
đau thắt lại, khóe mắt cay
cay, bà vẫn tiếp tục tấn
công. Cái cử chỉ vỗ vai tơi
cười mà nói rằng “ Mày
dại quá… em bé chứ”
chẳng qua chỉ là một hành
động giả dối và độc ác
nhằm châm chọc và nhục
mạ mẹ bé Hồng. Quả là
không có gì cay đắng bằng
khi vết thương lịng của
mình lại cứ bị người khác,
ở đây lại chính là cơ ruột
của mình lại cứ săm soi
7. Bà cô vẫn cứ tươi cười
kể chuyện mẹ bé Hồng cho
bé Hồng nghe. Qua câu
chuyện của bà cô, em hãy
cho biết mẹ bé Hồng đang
sống trong hoàn cảnh như
thế nào?
- đọc SGK
- “Cô tôi chưa dứt câu…
mới thôi”
- một người mẹ túng quẫn,
rách rưới như thế mà lại
được người cô miêu tả một
cách tỉ mỉ và thích thú như
vậy thì con cái nào mà
8. Chi tiết nào chứng tỏ
nỗi tức tưởi, phẫn uất của
bé Hồng đã lên đến đỉnh
điểm?
- nhà văn Nguyên Hồng đã
bộc lộ lòng căm tức tột
cùng ở những giây phút
này bằng các chi tiết đầy
ấn tượng, lời văn dồn dập,
động từ mạnh mẽ “tôi
quyết vồ lấy… mới thơi”
9. Qua tất cả những hình
ảnh, chi tiết vừa phân tích,
em có nhận xét gì về tính
cách của hai nhân vật bà
cơ và bé Hồng?
10. Trong buổi tan trường,
mới thống thấy bóng một
người ngồi trên xe kéo
giống mẹ, Hồng đã có
hành động gì?
- hình ảnh mẹ, nỗi nhớ mẹ
luôn canh cánh bên lòng
nên chỉ cần thống thấy
bóng một người ngồi trên
sống tàn nhẫn, khơ héo cả
tình máu mủ ruột rà trong
cái xã hội thực dân phong
kiến lúc bấy giờ. Dĩ nhiên,
tính cách tàn nhẫn của bà
cô cũng là sản phẩm của
những định kiến đối với
phụ nữ trong xã hội cũ
- bé Hồng: càng nhận ra sự
thâm độc của người cô,
chú bé Hồng càng đau đớn
uất hận, càng trào lên cảm
xúc yêu thương mãnh liệt
đối với người mẹ bất hạnh
của mình thể hiện qua lời
nói, cử chỉ và thái độ căm
ghét những cổ tục tàn nhẫn
của xã hội cũ đã hành hạ
mẹ
- “Tôi liền đuổi theo… mợ
ơi!”
- thẹn là một cảm giác xấu
hổ khi bị bạn bè chọc ghẹo
nhưng chọc ghẹo một, hai
lần rơì thơi, cái cảm giác
thẹn ấy sẽ qua đi rất nhanh
<b>2. Cuộc gặp lại bất ngờ</b>
<b>với mẹ</b>
- liền đuổi theo gọi bối rối
- ồ lên khóc nức nở
- “Tôi ngồi trên…”
- “Phải bé lại…”
Hồng đã bật ra tiếng gọi
mà em đã khao khát, dồn
nén bấy lâu nay
11. Nếu người ấy… sa
mạc”. Chú ý chi tiết “cái
lầm… tủi cực nữa”. Theo
em thì giữa thẹn và tủi cực
thì điều nào làm cho bé
12. Tác giả đã dùng hình
ảnh nào để thể hiện cái
tâm trạng thất vọng ê chề
ấy?
13. Nghệ thuật gì được sử
dụng trong câu văn này?
Tác dụng?
14. Sau bao nỗi nhớ
thương, mong chờ, giờ đây
được gặp lại mẹ, chú bé
Hồng đã có hành động và
cử chỉ như thế nào?
15. Trong đoạn trích này,
có mấy lần bé Hồng khóc,
em hãy so sánh những lần
khóc ấy?
16. Em hãy tìnm những chi
tiết, hình ảnh diễn tả cảm
giác sung sướng cực điểm
phải là mẹ thì đó là một sự
thất vọng rất lớn, một nỗi
đau đến tột cùng vì cái hy
- “khác gì cái ảo ảnh… sa
mạc”
- so sánh, thể hiện nỗi khát
khao được gặp lại mẹ
mãnh liệt
- “Tôi thở… nức nở”
- 2 lần
+ giống: cả hai lần đều
xuất phát từ lòng thương
yêu mẹ
+ khác: một lần vì đau
đớn, xót xa thương mẹ khi
mẹ bị những cổ tục phong
kiến đày đọa, bị bà cơ mỉa
mai, lần hai khóc trong nỗi
dỗi hờn mà hạnh phúc, tức
tưởi mà mãn nguyện
- “Tôi ngồi trên…”
- “Phải bé lại…”
<b>IV – GHI NHỚ</b>
khi được ở trong lòng mẹ?
- cảm giác sung sướng đến
cực điểm của đứa con khi
được ở trong lòng mẹ được
Nguyên Hồng diễn tả bằng
cảm hứng đặc biệt say mê
cùng những rung động vơ
cùng tinh tế. Nó tạo ra một
khoảng không gian của
ánh sáng, màu sắc, của
hương thơm vừa lạ lùng
vừa gần gũi. Nó là hình
ảnh về một thế giới đang
bừng nở, hồi sinh, một thế
giới dịu dàng kỉ niệm và
ăm ắp tình mẫu tử
- chú bé Hồng bồng bềnh
trôi trong cảm giác vui
sướng, rạo rực, không mảy
may nghĩ ngợi gì. Những
lời cay độc của người cơ,
những tủi cực vừa qua bị
chìm đi giữa dịng cảm xúc
miên man ấy.
17. Đoạn trích “Trong lịng
- gọi HS đọc Ghi nhớ
- là bài ca chân thành và
cảm động về tình mẫu tử
thiêng liêng, bất diệt
- học dẫn chứng
<b>BÀI 2 – TIẾT 7</b>
<b>Từ ngữ </b> <b> TRƯỜNG TỪ VỰNG</b>
<i><b> </b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn
giản
- Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn
ngữ đã học như đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa… giúp ích cho việc
học văn và làm văn
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Hãy nêu chủ đề của đoạn trích “Trong lịng mẹ”
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc ví dụ SGK
1. Các từ “mặt, mắt, da, gị
má, đùi, đầu, cánh tay” có
nét chung nào về nghĩa?
- Các từ “mặt, mắt, da, gò
má, đùi, đầu, cánh tay”
đều thuộc trường từ vựng
người
- tìm ví dụ
+ trường “dụng cụ để
viết”: bút chì, bút bi,
phấn…
+ trường “chỉ số lượng”:
vài, mấy, những, các, tất
cả…
2. Trường bộ phận cơ thể
người, trường dụng cụ để
- chỉ về bộ phận cơ thể
người
- đọc SGK
<b>I – THẾ NÀO LÀ</b>
<b>TRƯỜNG TỪ VỰNG</b>
<b> Ví dụ</b>
SGK 21
- mặt, mắt, da, gị má, đùi,
đầu, cánh tay: trường “bộ
phận cơ thể người”
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 21
<b>II – LƯU Ý</b>
- gọi HS đọc Ghi nhớ
- gọi HS đọc Lưu ý
3. Trường từ vựng “mắt”
có thể bao gồm những
trường từ vựng nhỏ nào?
- ví dụ: từ “đá”
+ trường chất rắn (nước
đá, núi…)
+ trường hoạt động (đánh,
đấm, đá bóng…)
7. Trong thơ văn cũng như
trong cuộc sống hằng
ngày, người ta thường
dùng cách chuyển trường
từ vựng để tăng thêm tính
nghệ thuật của ngơn từ và
khả năng diễn đạt. Ví dụ
SGK 22: những từ “tưởng,
mừng, cậu, chực, cậu
Vàng, ngoan” thuộc
trường từ vựng nào?
8. Trong đoạn văn này,
trường từ vựng “người” đã
được chuyển sang trường
từ vựng nào?
9. Biện pháp nghệ thuật gì
đã được dùng trong việc
chuyển đổi này?
- đọc SGK
- danh từ, động từ, tính từ
- một trường từ vựng có
thể bao gồm những từ
khác biệt nhau về từ loại
- có, ví dụ từ “ngọt”:
trường mùi vị, trường âm
thanh, trường thời tiết
- trường từ vựng “người”
- trường từ vựng “thú vật”
- nhân hóa
<b>III – LUYỆN TẬP</b>
BT 1, 2, 3, 4, 5
<b> Dặn dò</b>
- Học thuộc ghi nhớ
<b>BÀI 2 – TIẾT 8</b>
<b>Tập làm văn</b> <b> BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN</b>
<i><b> </b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS nắm được bố cục của văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong
phần Thân bài
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ
<b>3. Giới thiệu bài mớ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc văn bản
1. Văn bản trên có thể chia
làm mấy phần? Chỉ ra các
phần đó? Cho biết nhiệm
vụ của từng phần?
2. Phân tích mối quan hệ
3. Văn bản tập trung làm
nổi rõ chủ đề gì?
4. Từ việc phân tích trên,
em hãy cho biết một cách
khái quát bố cục của văn
bản gồm mấy phần, nhiệm
vụ từng phần và quan hệ
giữa các phần?
- việc sắp xếp các ý có ảnh
hưởng trực tiếp đến việc
tiếp thu của người đọc.
Cần sắp xếp sao cho người
đọc dễ tiếp thu nhất và
việc trình bày tiết kiệm
nhất, không bị trùng lặp.
Cách sắp xếp, tổ chức nội
dung phụ thuộc vào đối
tượng phản ánh, vào loại
- 3 phần
<b>+ Mở bài: “Ông Chu Văn</b>
<b>An… danh lợi”: Giới</b>
<b>thiệu ông Chu Văn An</b>
+ Thân bài: “Học trị…
+ Kết bài: “Khi ơng mất…
Thăng Long”: Tình cảm
của mọi người đối với ông
Chu Văn An
- luôn gắn bó chặt chẽ với
nhau, phần trước là tiền đề
cho phần sau, phần sau là
sự tiếp nối của phần trước
- Chủ đề: Người thầy đạo
cao đức trọng
- 3 phần: mở bài, thân bài,
kết luận
- nhiệm vụ: mở bài giới
thiệu chủ đề, thân bài trình
bày các khía cạnh của chủ
đề, kết bài tổng kết chủ đề
- mối quan hệ: quan hệ
chặt chẽ với nhau để tập
trung làm rõ chủ đề của
văn bản
<b>I – BỐ CỤC CỦA VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<b> Văn bản: Người thầy</b>
<b>đạo cao đức trọng</b>
- Mở bài: “Ơng Chu Văn
An… danh lợi”: Giới thiệu
ơng Chu Văn An
- Thân bài: “Học trị… vào
thăm”: Cơng lao, uy tín và
tính cách ơng Chu Văn An
- Kết bài: “Khi ông mất…
Thăng Long”: Tình cảm
của mọi người đối với ông
Chu Văn An
<b>II – CÁCH BỐ TRÍ, SẮP</b>
<b>XẾP NỘI DUNG PHẦN</b>
<b>THÂN BÀI CỦA VĂN</b>
<b>BẢN</b>
1. Trình bày theo thứ tự
thời gian
2. Trình bày theo thứ tự
khơng gian
hình văn bản, vào thói
quen và sở trường của
người viết. Tuy vậy, trong
4. Trình bày theo quy luật
tâm lí cảm xúc
<b>III – GHI NHỚ</b>
SGK 25
<b>III – LUYỆN TẬP</b>
BT 1, 2, 3 trang 26, 27
<b>TUẦN 3</b>
<b>BÀI 3 – TIẾT 9 </b>
<b>Văn bản</b> <b> TỨC NƯỚC VỠ BỜ </b>
<b> (Trích “Tắt đèn”) </b>
<i><b> </b></i> <i><b> Ngô Tất Tố</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương
thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy; cảm
nhận được cái quy luật của hiện thực: có áp bức có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm
hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Chân dung nhà văn Ngô Tất Tố
- Tiểu thuyết “Tắt đèn”
- Cho HS tập diễn kịch trích đoạn “Tức nước vỡ bờ”
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Bố cục của văn bản có mấy phần và nội dung chính của phần thân bài là gì?
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Em hãy cho biết tiểu sử
của nhà văn Ngô Tất Tố?
2. Đọc xong văn bản, em
hãy cho biết những nhân
vật nào được tác giả khắc
họa đậm nét?
3. Cai lệ và chị Dậu là
những nhân vật tiêu biểu
cho những tầng lớp nào
trong xã hội bấy giờ?
4. Khi bọn tay sai xông
vào nhà, tình thế của chị
- đọc SGK
- cai lệ và chị Dậu
- cai lệ: tầng lớp thống trị
- chị Dậu: tầng lớp nông
dân lao động
- Chị Dậu nấu cháo, định
cho chồng húp ngụm cháo
rồi sẽ đi trốn nhưng anh
Dậu chưa kịp ăn thì tên cai
<b>I – TÁC GIẢ, TÁC</b>
<b>PHẨM</b>
SGK 31
<b>II – TÌM HIỂU VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<i><b>(Chia đơi bảng): Cai lệ –</b></i>
<i><b>Chị Dậu</b></i>
<b> Cai lệ</b>
Dậu như thế nào?
5. Tìm những chi tiết miêu
tả thái độ của bọn tay sai
6. Qua những chi tiết tả về
hành động và cách nói
năng của tên cai lệ, em
hiểu gì về tính cách của
hắn?
7. Vì sao hắn chỉ là một
tên tay sai vơ danh mà lại
có quyền đánh trói người
vơ tội vạ như thế?
lệ và người nhà lý trưởng
đã ập đến. Bọn chúng
xông vào nã thuế, chắc
chắn sẽ không buông tha
anh Dậu. Mà anh Dậu thì
đang đau ốm, tưởng như
đã chết đêm qua, giờ đây
mới tỉnh lại, nếu bị chúng
đánh trói lần này nữa thì
mạng sống khó mà giữ
được. Tất cả vấn đề đối
với chị Dậu lúc này là làm
sao bảo vệ được chồng
trong tình thế nguy ngập
ấy.
- sầm sập tiến vào, trợn
ngược hai mắt, đùng đùng
giật phắt cái thừng, bịch
luôn vào ngực chị Dậu, sấn
đến trói anh Dậu, tát vào
mặt chị Dậu đánh bốp…
- về hành động, hắn ra tay
đánh trói người thiếu thuế
một cách thô lỗ và bạo
ngược, hắn cứ nhắm vào
anh Dậu mà không hề bận
tâm đến việc anh Dậu đang
ốm nặng tưởng chết đêm
qua
- về cách nói năng, ngôn
ngữ của hắn không phải
ngôn ngữ của con người,
hắn chỉ biết “quát, thét,
hầm hè, nham nhảm…”
giống như là tiếng kêu của
thú dữ. Dường như hắn
khơng biết nói tiếng nói
của con người và hắn cũng
hầu như khơng có khả
năng nghe được tiếng nói
của đồng loại. Hắn hoàn
toàn bỏ ngồi tai mọi lời
van xin, trình bày tha thiết,
lễ phép, có lí có tình của
vào mặt chị Dậu đánh
bốp…
Bộ mặt hung dữ, tàn ác,
bất nhân của chế độ xã hội
thực dân phong kiến
<b> Chị Dậu</b>
- chị Dậu run run, cố thiết
tha trình bày hồn cảnh,
van xin, gọi chúng bằng
ông, xưng là cháu ông –
tôi <b> bà - mày</b>
- túm cổ cai lệ, ấn dúi ra
cửa
8. Qua tuyến nhân vật này,
em hiểu thế nào về chế độ
xã hội thực dân phong kiến
đương thời?
9. Trước thái độ hách dịch
và mỉa mai của người nhà
lý trưởng, chị Dậu đã cư
10. Có phải vì yếu đuối,
nhút nhát mà chị Dậu có
những cử chỉ và lời nói
van xin, nhún nhường đó
khơng?
11. Khi nào thì chị Dậu
liều mình chống cự lại?
12. Cách xưng hơ của chị
có gì khác trước?
13. Sự thay đổi cách xưng
hơ này có ý nghĩa gì?
14. Khi tên cai lệ độc ác ấy
không thèm trả lời mà tát
đáp lại chị Dậu bằng
những lời chửi thô tục,
những hành động đểu
cáng, hung hãn đến rợn
người.
- cai lệ là viên chỉ huy một
tốp lính lệ. Trong bộ máy
thống trị của xã hội đương
thời, tên cai lệ chỉ là một
gã tay sai mạt hạng, nhưng
nhân vật này lại có ý nghĩa
- chị Dậu run run, cố thiết
tha trình bày hoàn cảnh,
chị Dậu xám mặt, van xin,
gọi chúng bằng ông, xưng
là cháu
vào mặt chị, cứ nhảy vào
cạnh anh Dậu thì chị Dậu
đã có hành động gì?
15. Cách xưng hô bà –
mày trong câu nói này có
tác dụng gì?
16. Tìm những chi tiết
miêu tả cảnh tượng chị
Dậu ra tay đấu lực với
chúng?
- đối với tên cai lệ lẻo
khoẻo, nghiện ngập, chị
chỉ cần một động tác “túm
lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa”,
hắn đã “ngã chỏng quèo
trên mặt đất”
- còn đối với tên người nhà
lý trưởng, hai người giằng
co, đu đẩy nhau nhưng kết
cục, hắn bị chị túm tóc
lẳng cho một cái, ngã nhào
ra thềm.
Nghệ thuật miêu tả tuyệt
khéo
- lúc này tình thế hoàn
toàn đảo ngược, vừa ra tay,
chị Dậu đã nhanh chóng
biến hai tên tay sai hung
hãn, vũ khí đầy mình
thành những kẻ thảm bại
tơi tả. Lúc mới xông vào,
chúng hùng hổ, dữ tợn bao
nhiêu thì giờ đây, chúng
nhếch nhác hài hước bấy
nhiêu. Chị Dậu đã dùng
sức mạnh để chống lại sức
mạnh và kết quả là những
trói hành hạ anh nữa
- khi tên cai lệ không thèm
nghe chị lấy nửa lời mà
bịch luôn vào ngực chị
Dậu mấy bịch rồi lại sấn
đến trói anh Dậu
- chị khơng cịn xưng cháu
gọi cai lệ bằng ông mà
chuyển sang ông - tôi
- chị đã đứng thẳng lên, có
vị thế của kẻ ngang hàng,
nhìn thẳng vào mặt đối
thủ.
- chị nghiến hai hàm răng:
“Mày trói ngay chồng bà
đi, bà cho mày xem”
người đã bị đánh lại. Ngòi
bút miêu tả của tác giả rất
linh hoạt, các hoạt động
dồn dập mà vẫn rất rõ nét
chứ khơng rối
17. Do đâu mà chị Dậu có
sức mạnh quật ngã hai tên
18. Sự chống trả quyết liệt
của chị Dậu đã thể hiện
quy luật gì của đời sống xã
hội?
- Hành động của chị Dậu
tuy chỉ là bột phát về căn
bản chưa giải quyết được
gì (vì chỉ một lúc sau, cả
nhà chị bị trói giải ra đình
trình quan), tức là chị vẫn
bế tắc, nhưng có thể tin
rằng khi có ánh sáng cách
mạng rọi tới, chị sẽ là
người đi hàng đầu trong
cuộc đấu tranh. Chính với
ý nghĩa ấy mà nhà văn
Nguyễn Tuân cho rằng,
với tác phẩm “Tắt đèn”,
Ngô Tất Tố đã “xui người
nông dân nổi loạn” và nhà
văn Nguyễn Tuân cịn
khẳng định rằng “Tơi nhớ
có lần nào đó, tơi đã gặp
chị Dậu ở một đám đơng
phá kho thóc Nhật, ở một
cuộc cướp chính quyền
huyện kì Tổng khởi
- do sức mạnh của lòng
căm thù nhưng cái gốc của
lịng căm thù chính là tình
cảm yêu thương. Hành
động quyết liệt dữ dội và
sức mạnh bất ngờ của chị
Dậu trực tiếp xuất phát từ
động cơ bảo vệ anh Dậu,
tức là xuất phát từ lòng
yêu thương, lúc nào chị
cũng vì người chồng đau
ốm
- tức nước vỡ bờ, có áp
bức có đấu tranh
và chân thực như một con
người thật ngồi đời. Đó là
do tài năng miêu tả và
phản ánh hiện thực của
nhà văn Ngô Tất Tố
- gọi HS đọc Ghi nhớ
<b>BÀI 3 – TIẾT 10</b>
<b>Tập làm văn XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa
các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Ý nghĩa của đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
<b>3. Gi i thi u bài m iớ</b> <b>ệ</b> <b>ớ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc văn bản
1. Đoạn văn trên gồm mấy
ý? Mỗi ý được viết thành
mấy đoạn văn?
2. Nội dung chính của từng
đoạn văn nói về vấn đề gì?
3. Để nhận biết một đoạn
văn, chúng ta thường dựa
4. Bên cạnh những dấu
hiệu hình thức đó, ta cịn
chú ý đến điều gì nữa?
5. Từ những ý vừa khái
quát ở trên, hãy cho biết
đoạn văn là gì?
6. Đoạn văn thứ nhất nói
về Ngơ Tất Tố, tìm những
từ ngữ trong đoạn văn này
có tác dụng duy trì đối
tượng chính này?
7. Ý khái quát bao trùm cả
đoạn văn thứ hai là gì?
8. Câu nào trong đoạn văn
chứa đựng ý khái quát ấy?
9. Câu chứa đựng ý khái
quát của đoạn văn gọi là
câu chủ đề. Vậy em có
nhận xét gì về nội dung,
hình thức và vị trí của câu
chủ đề?
- đoạn văn thường có từ
ngữ chủ đề hoặc câu chủ
- 2 ý, mỗi ý được viết
thành một đoạn văn
- đoạn 1: nói về nhà văn
Ngơ Tất Tố, đoạn 2: nói về
tác phẩm “Tắt đèn”
- đoạn văn bắt đầu bằng
chữ viết hoa lùi đầu dòng
và kết thúc bằng dấu chấm
xuống dòng
- đoạn văn thường biểu đạt
một ý tương đối hoàn
chỉnh
- đọc Ghi nhớ
- ông, nhà văn, một nhà
báo nổi tiếng, một nhà văn
hiện thực xuất sắc, học
giả…
- tác phẩm Tắt đèn đã tái
hiện thực trạng nông thôn
Việt Nam trước Cách
mạng và khẳng định phẩm
chất tốt đẹp của người phụ
nữ nông dân
- “Tắt đèn là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngô Tất Tố”
- câu chủ đề mang nội
dung khái quát, lời lẽ ngắn
gọn, thường đủ hai thành
phần chính và đứng ở đầu
đoạn văn hoặc cuối đoạn
văn
<b>I – THẾ NÀO LÀ ĐOẠN</b>
<b>VĂN</b>
Văn bản: Ngô Tất Tố
và tác phẩm “Tắt đèn”
- đoạn 1: tác giả
- đoạn 2: tác phẩm
<b> đoạn văn bắt đầu từ chữ</b>
viết hoa lùi đầu dòng, kết
thúc bằng dấu chấm xuống
dịng, biểu đạt một ý hồn
chỉnh
<b>II – TỪ NGỮ VÀ CÂU</b>
<b>TRONG ĐOẠN VĂN</b>
<b>1. Từ ngữ chủ đề và</b>
<b>câu chủ đề của đoạn văn</b>
- câu chủ đề: Tắt đèn là tác
phẩm tiêu biểu nhất của
Ngô Tất Tố
<b>2. Cách trình bày nội</b>
<b>dung đoạn văn</b>
- diễn dịch: câu chủ đề
nằm ở đầu đoạn
- quy nạp: câu chủ đề nằm
ở cuối đoạn
đề. Từ ngữ chủ đề được
lặp lại nhiều lần để duy trì
đối tượng được nói đến
cịn câu chủ đề có vai trị
khái qt cho cả một đoạn
văn
10. Nội dung chính của
đoạn văn thứ hai là: tác
phẩm Tắt đèn đã tái hiện
thực trạng nông thôn Việt
Nam trước Cách mạng và
khẳng định phẩm chất tốt
đẹp của người phụ nữ
11. Mối quan hệ giữa hai
câu trên là mối quan hệ gì?
12. Vậy trong một đoạn
văn, các câu có mối quan
hệ với nhau như thế nào?
- gọi HS đọc VD (b)
13. Đoạn văn trên có câu
chủ đề khơng? Nó ở vị trí
nào?
- chúng ta đã tìm hiểu 3
đoạn văn với ba cách trình
bày hồn tồn khác nhau.
Ơ đoạn văn đầu tiên nói về
nhà văn Ngơ Tất Tố, các
câu có mối quan hệ bình
đẳng với nhau và khơng có
câu chủ đề mà chỉ có từ
ngữ chủ đề. Đoạn văn thứ
hai nói về tác phẩm Tắt
đèn, câu chủ đề nằm ở đầu
- người ta đặt tên cho 3
cách trình bày trên là phép
- “Qua một vụ thuế ở làng
quê, nhà văn đã dựng lên
một bức tranh xã hội có
giá trị hiện thực sâu sắc về
nông thôn Việt Nam
đương thời.”
- “Đặc biệt, qua nhân vật
chị Dậu, tác giả đã thành
công xuất sắc trong việc
xây dựng hình tượng
người phụ nữ nơng dân
sống trong hồn cảnh tăm
tối cực khổ nhưng có
những phẩm chất cao
đẹp.”
- bình đẳng với nhau
- quan hệ chặt chẽ với
nhau, vừa bổ sung ý nghĩa
cho nhau vừa bình đẳng
với nhau
- có, ở cuối đoạn
- diễn dịch: câu chủ đề
nằm ở đầu đoạn
- quy nạp: câu chủ đề nằm
<b>III – GHI NHỚ</b>
SGK 36
diễn dịch, quy nạp và song
hành
14. Diễn dịch, quy nạp,
song hành là gì?
ở cuối đoạn
- song hành: các câu có
quan hệ bình đẳng với
nhau
<b>BT1</b>
- 2 ý, mỗi ý là một đoạn
văn
+ ý 1: giới thiệu nhân vật
và tình huống
+ ý 2: lời ngụy biện của
ông thầy đồ về sự lười
biếng và dốt nát của mình,
từ đó có tác dụng tạo tiếng
cười cho người đọc
<b>TUẦN 4</b>
<b>BÀI 4 – TIẾT 13</b>
<b>Văn bản LÃO HẠC</b>
<i><b>Nam Cao</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật lão
Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của
người nông dân Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám
- Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân
vật ông giáo): thương cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân
nghèo khổ.
- Bước đầu hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: khắc họa nhân vật
tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lí với trữ tình
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Chân dung nhà văn Nam Cao
- Tuyển tập Nam Cao
- Tranh minh họa lão Hạc và con chó Vàng
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Em hãy cho biết đôi nét
về con người và sự nghiệp
của nhà văn Nam Cao
2. Nhà văn Nam Cao
thành công xuất sắc khi
viết về đề tài nào?
3. Chi tiết “Có lẽ tơi bán
con chó”, nghệ thuật gì đã
được tác giả sử dụng ở chi
tiết này?
4. Thái độ của ông giáo
như thế nào khi nghe lão
Hạc báo tin ấy?
- vậy là cả ông giáo và
người đọc chưa ai hiểu hết
tầm quan trọng của con
chó, chúng ta sẽ tìm hiểu
5. Hồn cảnh của lão Hạc
như thế nào ?
6. Con chó Vàng vốn là
của ai ni?
7. Em biết gì về hồn cảnh
của anh con trai lão Hạc?
- chúng ta có lẽ cũng
khơng lạ lẫm gì về cuộc
sống của những người dân
đi làm phu đồn điền cao
su, ca dao cũng có câu:
<i>Cao su đi dễ khó về</i>
<i>Khi đi trai tráng khi về</i>
<i>bủng beo</i>
<i>Bán thân đổi mấy đồng xu</i>
<i>Thịt xương vùi gốc cao su</i>
<i>mấy tầng</i>
8. Từ cuộc sống của anh
con trai lão Hạc, em có
- đọc SGK
- người trí thức và người
nơng dân
- nghệ thuật xây dựng tình
huống, “có lẽ” là trạng
thái không dứt khoát,
người đọc sẽ thắc mắc
không biết con chó có ý
nghĩa gì mà lão Hạc lại
băn khoăn quá như thế, vì
thế chi tiết này có vai trị
chi phối toàn bộ kết cấu
câu chuyện
- dửng dưng, nhàm
- vợ chết, con đi bằn bặt,
lão sống một mình làm
bạn với con chó
- con trai lão Hạc nuôi
- nghèo, không đủ tiền
cưới vợ, phẫn chí đi đồn
điền cao su; thương cha,
nghe lời cha, biếu tiền cho
cha
- nghèo đói, khơng lối
thốt
<b>I – TÁC GIẢ, TÁC</b>
<b>PHẨM</b>
SGK 45
<b>II – TÌM HIỂU VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<b>1. Tâm trạng lão Hạc</b>
<b>xung quanh việc bán cậu</b>
<b>Vàng</b>
- suy tính, đắn đo
- đau khổ, ân hận, dằn vặt
bản thân mình
nhân hậu, trung thực,
của người nông dân Việt
Nam trước cách mạng ?
- đây là một chi tiết có ý
nghĩa tố cáo xã hội thực
dân phong kiến : hủ tục
cưới xin quá nặng nề và
thực trạng người dân phải
- GV đọc từ « Lão làm
thuê để kiếm ăn… đói deo
đói dắt »
10. Tình cảnh ấy buộc lão
Hạc phải bán con chó
Vàng, vậy vì sao lão phải
bán chó ?
- GV treo tranh lão Hạc và
con chó Vàng
11. Tìm những dẫn chứng
thể hiện tình cảm yêu
thương của lão Hạc đối
với con chó ?
12. Vì sao lão Hạc lại u
thương con chó như vậy ?
- chính những chi tiết như
thế đã tạo điều kiện cho
câu chuyện phát triển một
cách bất ngờ, yêu thì phải
giữ lại chứ tại sao lại phải
bán đi
- gọi HS đọc toàn bộ phần
in chữ lớn trong SGK
- GV treo tranh tâm trạng
lão Hạc khi bán chó
13. Tâm trạng lão Hạc khi
bán chó như thế nào ?
- lão Hạc tuổi đã già rồi,
cịn gì nước mắt để mà
khóc nữa, lão đã khóc suốt
cả một đời, khóc vì vợ
chết, khóc vì con đi xa,
khóc vì cảm thấy trách
- bòn vườn, làm thuê để
kiếm ăn
- vì con chó ăn q nhiều,
lão ni không nổi
- đọc SGK
- kỉ vật của con trai, là
người bạn thân thiết nhất,
gián tiếp gởi gắm tình yêu
đối với đứa con trai ở xa
nhiệm của mình khơng
cịn thì cịn đâu nước mắt
14. Xung quanh sự việc
lão Hạc bán con chó Vàng,
em nhận thấy lão Hạc là
người như thế nào ?
- đối với lão Hạc, bán chó
như bán con, bán một
người bạn thân thiết nhất
và cả sự cắn rứt lương tâm
khi nghĩ rằng mình đã già
bằng tuổi này rồi còn đi nỡ
tâm lừa một con chó
- nhưng sâu xa hơn, quyết
định bán chó của lão còn
thể hiện cả tâm trạng tuyệt
vọng, đến lúc này, lão đã
biết rằng mình khơng thể
sống thêm được nữa,
15. Sau khi bán con chó,
lão Hạc đã sang nhà ơng
giáo nhằm mục đích gì ?
16. Cuộc sống của lão sau
đó như thế nào ?
17. Khi ông giáo tỏ ý
muốn giúp đỡ lão thì thái
- nhân hậu, trung thực,
tình nghĩa
- làm văn tự nhờ ông giáo
trông nom mảnh vườn để
sau này trao lại cho con
trai và gởi tiền để nhờ
hàng xóm làm ma chay
khi lão chết – lão đã chuẩn
bị tất cả cho cái chết của
mình
- tự chế thức ăn, củ chuối,
- lão từ chối một cách gần
như là hách dịch
- tự trọng và trong sạch
- vì lão thương con
- “Tơi chỉ cịn biết khóc…
chứ đâu cịn là con tôi”
<b>2. Nguyên nhân cái chết</b>
<b>của lão Hạc</b>
- nghèo đói, túng quẫn
- vì lịng tự trọng và trong
sạch, khơng muốn làm
phiền đến người khác
độ của lão như thế nào ?
18. Thái độ ấy cho chúng
ta biết thêm điều gì về tính
cách lão Hạc ?
19. Bên cạnh những
nguyên nhân trên, cịn có
ngun nhân nào khác dẫn
đến cái chết của lão Hạc
nữa ?
20. Tình cảm của lão Hạc
đối với con trai như thế
nào khi anh quyết định đi
phu đồn điền cao su
- câu nói của lão Hạc chứa
đựng nỗi uât ức, nghẹn
ngào, tức tưởi, những từ
ngữ « tơi, nó, người ta »
cứ lặp đi lặp lại, cái ranh
giới « tơi – nó – người ta »
cứ càng ngày càng xa dần
giống như đứa con trai cứ
từ từ vuột khỏi tầm tay mà
lão Hạc bất lực không làm
gì được
21. Tìm những chi tiết
miêu tả cái chết của lão
Hạc ?
22. Cái chết ấy thể hiện
phẩm chất gì của lão Hạc ?
- cuộc sống và cái chết của
lão Hạc đã gợi cho những
người xung quanh những
suy nghĩ và tình cảm rất
khác nhau, chúng ta hãy
- “Lão Hạc đang vật vã
trên giường… cái chết thật
dữ dội”
- lương thiện, có ý thức về
nhân phẩm của mình, lão
đã sống xứng đáng với câu
tục ngữ “Đói cho sạch,
rách cho thơm”. Cái chết
của lão là cái chết của một
con người luôn đặt nhân
phẩm của mình lên trên
cuộc sống và để bảo toàn
nhân phẩm ấy, lão đã phải
đánh đổi bằng cả cái chết
- không
- nhân vật ông giáo cũng
- nhân vật ơng giáo cũng
có thể xem là hình ảnh của
chính tác giả
23. Ơng giáo có hiểu lão
24. Từ thái độ và tình cảm
của ơng giáo đối với lão
Hạc, em nhận thấy nhân
vật này là một người như
thế nào ?
25. Thế còn vợ ơng giáo
nghĩ gì về lão Hạc và
những suy nghĩ đó có
đúng khơng ?
- đó là những suy nghĩ
được xây dựng rất thành
cơng. Ong giáo là một trí
thức nghèo sống ở nông
thôn, cũng là một người
giàu tình thương và lịng
tự trọng. Đó chính là
những chỗ gần gũi và làm
cho hai người láng giềng
này thân thiết với nhau.
Lão Hạc rất tin tưởng ơng
giáo và ơng giáo cũng rất
thơng cảm, thương xót cho
hồn cảnh lão Hạc nên đã
tìm nhiều cách an ủi, giúp
đỡ lão Hạc
- đọc SGK
- “Chao ôi…”
không đúng về lão Hạc
nhưng ông giáo cũng
không trách vợ mình vì vợ
26. Đâu mới là những suy
nghĩ thật sự của ông giáo ?
- ông giáo cũng là một
người bình thường, cũng
có những nỗi khổ tâm
riêng nhưng ơng có sự
cảm thông với nỗi đau
người khác, nhìn mọi
người xung quanh bằng
một tinh thần trân trọng và
phát hiện ra họ những
phẩm chất tốt đẹp. Đây là
một đoạn văn chứa đựng
chiều sâu tâm lý và triết lý
nhân sinh rất sâu sắc của
nhà văn Nam Cao về nỗi
buồn trước con người và
cuộc đời. Với những người
sống quanh ta, nếu ta
không nhìn họ bằng đơi
mắt của tình thương thì ta
27. Khi nghe Binh Tư kể
lại lão Hạc đã xin hắn một
ít bã chó, ơng giáo đã nghĩ
gì về lão Hạc ? Ý nghĩ đó
có đúng khơng ?
cái chết lặng lẽ hơn, êm
dịu hơn mà lại chọn cách
tự tử bằng bã chó để phải
chết một cách đau đớn như
thế
- gọi HS đọc Ghi nhớ
<b>TUẦN 5</b>
<b>BÀI 5 – TIẾT 17</b>
<b>Từ ngữ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Ý nghĩ a của truyện ngắn “Lão Hạc”
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc ví dụ SGK
1. “Bắp” và “bẹ” ở đây
đều có nghĩa là “ngô”.
Trong ba từ “bắp, bẹ,
ngô”, từ nào là từ địa
phương, từ nào là từ toàn
dân?
2. Từ toàn dân là từ như
thế nào?
3. Vậy từ địa phương là
gì?
4. Tìm các từ ngữ địa
phương trong các ví dụ
sau:
<i>Bà bủ nằm ổ chuối khơ</i>
<i>Bà bủ không ngủ bà lo bời</i>
<i>bời</i>
<i>(Tố Hữu)</i>
<i>Bầm ơi sớm sớm chiều</i>
<i>chiều</i>
<i>Thương con bầm chớ lo</i>
<i>nhiều bầm nghe</i>
<i>Con đi trăm núi ngàn</i>
<i>khe</i>
<i>Không bằng muôn nỗi tái</i>
<i>tê lịng bầm</i>
<i>Con đi đánh giặc mười</i>
<i>năm</i>
<i>Khơng bằng khó nhọc đời</i>
<i>bầm sáu mươi</i>
<i>(Tố Hữu)</i>
- gọi HS đọc ví dụ (a)
- bắp, bẹ: từ địa phương
- ngơ: từ tồn dân
- từ toàn dân là lớp từ
chuẩn mực, văn hóa, được
sử dụng rộng rãi trong cả
nước. Ở nước ta, từ toàn
dân là từ thường được sử
dụng ở Hà Nội, thủ đô của
đất nước
- là từ chỉ được sử dụng ở
một hoặc một số địa
phương nhất định
- mẹ và mợ là hai từ đồng
nghĩa. Mẹ là từ toàn dân,
mợ là từ địa phương. Ơ
đoạn văn này, tác giả dùng
từ mẹ trong lời kể mà đối
tượng là độc giả còn từ mợ
<b>I – TỪ NGỮ ĐỊA</b>
<b>PHƯƠNG</b>
- bẹ, bắp từ địa phương
- ngô <b> từ toàn dân</b>
<b>II – BIỆT NGỮ XÃ HỘI</b>
- mẹ <b> từ toàn dân</b>
SGK
5. Tại sao trong đoạn văn
này, có chỗ tác giả dùng từ
mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?
6. Trước Cách mạng tháng
tám, trong tầng lớp xã hội
nào ở nước ta, mẹ được
gọi bằng mợ, cha được gọi
bằng cậu?
- gọi HS đọc ví dụ (b)
7. Các từ ngỗng, trúng tủ
có nghĩa là gì?
8. Tầng lớp xã hội nào
thường dùng các từ ngữ
này?
9. Tìm một số biệt ngữ xã
hội mà tầng lớp học sinh
thường dùng?
10. Tìm các biệt ngữ xã
hội trong ví dụ sau:
<i>Quận Huy vừa khóc vừa</i>
<i>trả lời:</i>
<i>- Tơi thờ tiên chúa, được</i>
<i>chịu ơn huệ đã nhiều,</i>
<i>(Hồng Lê nhất thống chí)</i>
11. Khi sử dụng từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội,
cần chú ý điều gì?
12. Khi nào mới sử dụng
dùng trong câu đáp của bé
Hồng với người cô, cả hai
người này đều cùng tầng
lớp xã hội
- tầng lớp trung lưu hoặc
thượng lưu
- ngỗng: điểm 2
- trúng tủ: đề ra đúng phần
học kĩ
- tầng lớp học sinh thường
dùng
- trứng, cây gậy, cúp,
quay, phao…
- không nên lạm dụng
- chỉ nên dùng trong khẩu
ngữ khi đối tượng giao tiếp
là người cùng địa phương
hoặc cùng tầng lớp. Nếu
khơng sẽ gây khó hiểu cho
người nghe và khơng phù
hợp trong giao tiếp
- đọc SGK
- để tô đậm màu sắc của
<b>III – SỬ DỤNG TỪ</b>
<b>NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ</b>
<b>BIỆT NGỮ XÃ HỘI</b>
- sử dụng đúng lúc, đúng
chỗ, tránh lạm dụng
<b>IV – GHI NHỚ</b>
SGK 56, 57, 58
từ ngữ địa phương và biệt
ngữ xã hội?
- gọi HS đọc 2 ví dụ SGK
13. Giải nghĩa các từ in
đậm?
14. Tại sao trong các ví dụ
này, tác giả vẫn dùng một
số từ ngữ địa phương và
biệt ngữ xã hội?
15. Thế nào là từ ngữ địa
phương, biệt ngữ xã hội và
chúng ta cần phải lưu ý
điều gì khi sử dụng hai lớp
từ này?
tầng lớp địa phương, màu
sắc tầng lớp xã hội của
ngôn ngữ, của tính cách
nhân vật
- đọc SGK
<i>tê đồng…</i>
<i>Thân em như trái bần trơi</i>
<i>Gió dập sóng dồi biết tấp</i>
<i>vào đâu</i>
<i>Trắng như bơng lịng anh</i>
<i>không chuộng</i>
<i>Đen như cục than hầm</i>
<i>mần ruộng anh thương</i>
<b>BÀI 5 – TIẾT 18</b>
<b>Tập làm văn TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự
- Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớo</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là từ ngữ địa phương? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc phần I và trả
lời câu hỏi trắc nghiệm của
phần này (câu b đúng)
- a: chép nguyên văn tác
phẩm, chưa đáp ứng đúng
mục đích và u cầu tóm
tắt
- c: không đảm bảo tính
khách quan với tác phẩm
được tóm tắt
- d: là cơng việc phân tích
tác phẩm chứ khơng phải
là tóm tắt tác phẩm. Cần
phải nắm được nội dung
chính của tác phẩm trước
khi phân tích giá trị của nó
- gọi HS đọc phần 1 trong
SGK
1. Văn bản tóm tắt trên kể
lại nội dung của văn bản
nào? Dựa vào đâu mà em
nhận ra được điều đó?
2. Văn bản tóm tắt trên có
gì khác so với văn bản
“Sơn Tinh, Thủy Tinh” (về
độ dài, về lời văn, về số
lượng nhân vật, sự
- Văn bản “Sơn Tinh,
Thủy Tinh”, dựa vào nhân
vật, sự việc và chi tiết tiêu
biểu đã nêu trong bản tóm
tắt
- độ dài của văn bản tóm
tắt ngắn hơn rất nhiều so
với tác phẩm
- văn bản tóm tắt này
không phải trích nguyên
văn từ tác phẩm « Sơn
Tinh, Thủy Tinh” mà là lời
của người viết tóm tắt
- số lượng nhân vật và sự
việc trong bản tóm tắt ít
hơn trong tác phẩm vì chỉ
lựa chọn các nhân vật
chính và những sự việc
quan trọng
<b>I – THẾ NÀO LÀ TÓM</b>
<b>TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>II – CÁCH TÓM TẮT</b>
<b>VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<b>1. Những yêu cầu đối với</b>
<b>văn bản tóm tắt</b>
<b>2. Các bước tóm tắt văn</b>
<b>bản</b>
<b>TUẦN 6</b>
<b>BÀI 6 – TIẾT 21 + 22</b>
<b>Văn bản CƠ BÉ BÁN DIÊM (Trích)</b>
<i><b>An-đéc-xen</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và
mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện “Cơ bé bán diêm” qua đó
An-đec-xen truyền cho người đọc lịng thương cảm của ơng đối với em bé bất hạnh
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Tác phẩm “Cô bé bán diêm”
- Tranh minh họa cho tác phẩm
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đặt một số câu hỏi về nội dung đoạn trích “Cơ bé bán diêm”
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Em hãy cho biết đôi nét
về tác giả Anđecxen?
- gọi HS đọc văn bản
2. Bố cục của văn bản có
thể chia thành mấy phần
và nội dung chính từng
phần?
3. Theo em, phần nào là
phần trọng tâm của
truyện? Vì sao?
4. Em hãy nhận xét về
cách xây dựng bố cục của
truyện “Cô bé bán diêm”?
5. Phần đầu của câu
chuyện đã mở ra trước mắt
- đọc SGK
- từ đầu đến “cứng đờ ra”:
Hồn cảnh của cơ bé bán
diêm
- “Chà!… Thượng đế”:
- phần còn lại: cái chết
thương tâm của em bé
- phần hai, vì nó chứa
những diễn biến chính của
câu chuyện bao gồm tình
tiết, tâm trạng và hành
động của nhân vật chính
- có đầy đủ ba phần: mở,
thân, kết; bao gồm giới
thiệu hoàn cảnh, diễn biến
câu chuyện và kết thúc
truyện. Cách xây dựng bố
cục như thế rất mạch lạc,
hợp lý giúp người đọc dễ
<b>I – TÁC GIẢ</b>
SGK 67
<b>II – TÌM HIỂU VĂN </b>
<b>BẢN</b>
người đọc một bối cảnh
không gian và thời gian
như thế nào?
6. Trong bối cảnh thời gian
và không gian như thế,
7. Vào đêm giao thừa, trời
rét mướt nhưng cô bé bán
diêm đang phải ở trong
tình trạng như thế nào?
8. Em biết gì về hồn cảnh
của cơ bé bán diêm?
9. Qua những lời giới thiệu
trên của tác giả về cô bé
bán diêm, em hãy nhận xét
tác giả đã sử dụng nghệ
thuật chính gì và mục đích
của việc sử dụng nghệ
thuật ấy?
theo dõi, dễ nhớ
- thời gian: đêm giao thừa,
cửa sổ mọi nhà đều sáng
rực ánh đèn và trong phố
sực nức mùi ngỗng quay;
không gian: ngoài đường
phố rét buốt. Ơ các nước
Bắc Âu như Đan Mạch,
đây là lúc thời tiết rất lạnh,
nhiệt độ có khi xuống tới
âm mấy chục độ C, tuyết
- cô bé bán diêm
- nhà nghèo, mồ côi mẹ,
đầu trần, chân đi đất, bụng
đói, đang dị dẫm đi trong
bóng tối. Suốt cả ngày em
không bán được bao diêm
nào
- mẹ và bà đều mất, gia
sản tiêu tán, gia đình em
phải lìa ngơi nhà xinh xắn
có dây trường xuân bao
quanh để đến chui rúc
trong một xó tối tăm, ln
nghe những lời mắng
nhiếc chửi rủa
- phải đi bán diêm nhưng
không ai đối hồi đến lời
chào hàng của em, chẳng
ai bố thí cho em chút đỉnh
- có nhà nhưng chẳng dám
về vì sợ cha đánh
- nghệ thuật tương phản,
đối lập để làm nổi bật tình
cảnh hết sức tội nghiệp của
- tương phản giữa cảnh
thời tiết giá lạnh, không
gian đen tối mênh mông
với tấm thân của một em
bé mồ côi, cô đơn, lủi thủi,
<i><b></b><b> Chuyển ý: </b></i>Mặc dù đã cố
đến những nơi đông người
để bán nhưng em bé chẳng
bán được bao diêm nào và
cũng chẳng ai bố thí cho
em tí nào cả. Sợ bị cha
đánh, gia đình khơng cịn
là tổ ấm, em đành nép vào
góc tường làm nơi trú thân.
Rồi trong nỗi cơ đơn, tuyệt
vọng, đói khát em chỉ biết
tìm nguồn sáng, hơi ấm
qua những que diêm bé
nhỏ. Vậy điều gì đã diễn ra
trong nhiều lần quẹt diêm
đó, các em sẽ tìm được tìm
hiểu qua phần hai “Mộng
tưởng từ những que diêm”
10. Em hãy cho biết trong
phần hai này, tác giả đã
- lúc đầu em chỉ mới có ý
định là giá như em có thể
rút ra một que diêm quẹt
vào tường mà hơ ngón tay
nhỉ. Sau vài phút do dự,
cuối cùng em cũng đã
đánh liều thực hiện ý định
đó. Ngọn lửa bùng cháy
lên, xanh lam, rực hồng,
sáng chói trông đến vui
mắt. Ánh sáng kì diệu
trong đêm đông đã đưa em
bé đến một thế giới đầy
mộng tưởng
11. Vậy thế giới mộng
tưởng đầu tiên là gì?
đầu trần, chân đất
- tương phản giữa cảnh
ngoài trời tối đen với cửa
sổ mọi nhà đều sáng rực
ánh đèn
- tương phản giữa hoàn
cảnh của một em bé đáng
- tương phản giữa quá khứ
hạnh phúc và hiện tại đau
khổ: em bé tưởng nhớ lại
lúc năm xưa, khi bà nội
hiền hậu của mình cịn
sống, em cũng được đón
giao thừa ở nhà
- 5 lần
<b>2. Mộng tưởng từ những</b>
<b>que diêm</b>
- một lò sưởi
- bàn ăn, một con ngỗng
quay
- cây thông Nô-en
12. Trong hai lần quẹt que
diêm thứ hai và thứ ba,
những hình ảnh nào đã đến
với em bé?
13. Vậy là cô bé đã quẹt
que diêm ba lần và mỗi lần
đều có những mộng tưởng
rất khác nhau. Một lần
nhìn thấy lị sưởi, một lần
nhìn thấy bàn ăn và một
lần nhìn thấy cây thông
Nô-en. Giải thích tại sao
cơ bé khơng nhìn thấy điều
gì khác mà chỉ thấy những
hình ảnh ấy?
14. Thế nhưng khi que
diêm vụt tắt, em phải đối
diện với thực tế ra sao?
- mộng tưởng hoàn toàn
đối lập với thực tế phũ
phàng, nhưng em vẫn tiếp
tục quẹt những que diêm
vì em mong sẽ tiếp tục
nhìn thấy những điều kì
diệu, những hình ảnh đẹp
đẽ và hạnh phúc
15. Và trong lần quẹt que
diêm thứ tư, em đã thấy
hình ảnh nào?
- trong đêm đơng giá rét,
em tưởng chừng như đang
- que diêm thứ ba: cây
thơng Nơ-en lớn và trang
trí lộng lẫy. Hàng ngàn
ngọn nến sáng rực, lấp
lánh trên cành lá xanh tươi
- các mộng tưởng của em
bé đều diễn ra theo một
trình tự hợp lý
- đầu tiên là vì rét nên em
đánh liều quẹt một que
diêm để sưởi, nên trước
hết em mộng tưởng đến lị
sưởi
- tiếp đó em mộng tưởng
đến bàn ăn, vì em đang
đói, mà sau bức tường kia,
mọi nhà đều đang đón giao
thừa, nên ngay sau đó, cây
thơng Nơ-en hiện ra, đến
- gọi HS đọc từ “Em quẹt
que diêm nữa vào tường…
Chắc Người khơng từ chối
đâu”
16. Vì sao lúc này, hình
ảnh người bà lại hiện ra
đối với em?
- thế nhưng tất cả đều là ảo
ảnh và em lại quẹt tất cả
những que diêm còn lại
trong bao
17. Em hãy cho biết cách
quẹt diêm lần này có gì
khác so với những lần
trước?
18. Hành động quẹt tất cả
những que diêm còn lại
- gọi HS đọc từ “Sáng hôm
sau…” đến hết
19. Kết thúc truyện là một
cảnh rất thương tâm, tác
giả đã miêu tả cảnh ấy như
thế nào?
- hình ảnh người bà
- khi cây thông Nô-en biến
mất, tất cả những ngọn nến
bay lên thành những ngôi
sao trên trời làm em nhớ
đến đã có một thời em
được sống sung sướng và
hạnh phúc cùng với bà
- hình ảnh người bà xuất
hiện cho thấy cô bé bán
diêm không những thiếu
thốn về vật chất mà cịn
thiếu thốn về tình thương,
em cần được sự ấp ủ, chăm
chút như trước đây bà vẫn
dành cho em
- những lần trước em quẹt
- mộng tưởng về vật chất
chỉ thống qua rồi tắt. Đó
là nỗi khổ, là sự thiệt thòi.
Nhưng mất đi hình ảnh
người bà thì em không thể
nào chịu đựng được vì
trong ảo ảnh mà em nhìn
thấy ấy cịn có khát vọng
của tình thương. Vì bà
chính là niềm hạnh phúc
quý giá nhất của cô bé
- những que diêm nối tiếp
nhau rực sáng để em được
sống trong tình yêu thương
để rồi hai bà cháu bay vụt
lên cao, chẳng cịn đói rét,
đau buồn. Nguyện vọng
của em bé đã được thực
hiện dù là trong ảo ảnh. Đó
<b>3. Một cảnh thương tâm</b>
- em gái có đơi má hồng và
đơi môi đang mỉm cười.
<b>III – GHI NHỚ</b>
SGK 68
<b> Dặn dò</b>
- Học thuộc Ghi nhớ
20. Tác giả đã nói về thái
độ của mọi người ra sao?
21. Trong đoạn văn này,
tác giả đã sử dụng nghệ
thuật gì?
22. Qua đó em thấy được
tấm lịng của tác giả như
thế nào?
23. Câu chuyện “Cô bé
bán diêm” muốn gởi gắm
đến chúng ta điều gì?
cũng chính là vầng sáng
đẹp đẽ cuối cùng mà em
nhìn thấy
- một em gái có đơi má
hồng và đôi môi đang mỉm
- mọi người vui vẻ ra khỏi
nhà… chắc nó muốn sưởi
cho ấm
- tương phản, giữa một bên
là cái chết thương tâm của
em bé với một bên là sự
vui vẻ, lạnh lùng, tàn nhẫn
trước cái chết của em
- tấm lòng nhân hậu, sự
cảm thông sâu sắc và trân
trọng của tác giả với
những người nghèo khổ.
Chính vì lẽ đó mà nhà văn
đã miêu tả cái chết của cô
bé rất đẹp, hiện thực đau
xót nhưng khơng bi lụy mà
giàu chất thơ bởi hình ảnh
bay bổng ở cuối bài
- đọc Ghi nhớ
<b>BÀI 6 – TIẾT 23</b>
<b>Từ ngữ TRỢ TỪ, THÁN TỪ</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu được thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc phần I trong
SGK
1. Nghĩa của ba ví dụ này
có gì khác nhau? Trong
tình huống nào thì em
dùng câu hai và câu ba?
2. Vậy các từ “có, những”
được thêm vào trong ví dụ
biểu thị thái độ gì của
người nói đối với sự việc?
- những từ như “có,
những” chuyên đi kèm với
những từ ngữ khác trong
câu để nhấn mạnh hoặc
biểu thị thái độ đánh giá sự
4. Gọi HS làm BT1 trong
SGK?
5. Ghi nhớ: Trợ từ là gì?
- gọi HS đọc phần 1
6. Các từ “này, a” trong ví
dụ (a) biểu thị điều gì?
7. Từ “a” ngoài ý nghĩa
biểu thị sự tức giận ra cịn
có ý nghĩa nào khác, cho
ví dụ?
8. Các từ “này, vâng”
trong ví dụ (b) biểu thị
điều gì?
9. Nhận xét về vị trí, cấu
tạo và chức năng của các
từ “này, a, vâng” trong các
ví dụ này?
10. Gọi HS đọc phần 2 và
lựa chọn câu trả lời đúng?
11. Từ việc phân tích
những ví dụ trên, em hãy
<b>I – TRỢ TỪ</b>
- nó ăn hai bát cơm
- nó ăn những hai bát cơm
- nó ăn co hai bát cơm
Trợ từ
<b>BT1</b>
- câu a, c, g, i
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 69
<b>II – THÁN TỪ</b>
- Này! Ông giáo ạ!
- A! Lão già tệ lắm!
- Vâng, cháu cũng nghĩ
như cụ
<b> Thán từ</b>
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 70
<b>BÀI 6 – TIẾT 24</b>
<b>Tập làm văn MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và
biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự
- Nắm được cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là trợ từ? Thế nào là thán từ? Cho ví dụ
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Như thế nào là kể, tả và
biểu lộ tình cảm?
- gọi HS đọc đoạn văn
2. Trong đoạn trích trên,
tác giả kể lại sự việc gì?
3. Nội dung của cuộc gặp
lại ấy được thể hiện ở
những sự việc nhỏ nào?
Chỉ tìm những yếu tố kể
4. Tìm những từ ngữ và
- kể là tập trung nêu sự
việc, hành động, nhân vật
- tả thường tập trung chỉ ra
tính chất, màu sắc, mức độ
của sự việc, nhân vật, hành
động
- biểu lộ tình cảm thường
thể hiện ở các chi tiết bày
tỏ cảm xúc, thái độ của
nhân vật và người viết
trước sự việc, nhân vật,
hành động
- cuộc gặp gỡ đầy cảm
động giữa nhân vật tôi và
người mẹ
- mẹ vẫy tay tôi
- tôi chạy theo chiếc xe
chở mẹ
- mẹ tơi kéo tơi lên xe
- tơi ịa khóc
- mẹ tơi khóc theo
- tơi ngồi trong lòng mẹ,
<b>I – SỰ KẾT HỢP CÁC</b>
<b>YẾU TỐ KỂ, TẢ VÀ</b>
<b>BIỂU LỘ TÌNH CẢM</b>
<b>TRONG VĂN TỰ SỰ</b>
<i>Tơi ngồi trên đệm xe</i>
câu văn thể hiện yếu tố
miêu tả?
5. Tìm những câu văn biểu
lộ yếu tố biểu cảm?
6. Em có nhận xét gì về sự
sắp xếp các yếu tố kể, tả
và biểu cảm trong đoạn
trích này?
- giả sử bỏ hết các yếu tố
Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi
chạy theo chiếc xe chở mẹ.
Mẹ tôi kéo tôi lên xe. Tơi
ịa khóc. Mẹ tơi khóc theo.
Tơi ngồi bên mẹ, ngả đầu
vào cánh tay mẹ, quan sát
gương mặt mẹ.
- gọi HS đọc đoạn văn
7. Nhận xét: khi đã bỏ hết
các yếu tố miêu tả và biểu
cảm thì nội dung của đoạn
văn sẽ bị ảnh hưởng như
thế nào?
8. Vậy trong đoạn văn này,
các yếu tố miêu tả và biểu
cảm có vai trị như thế
nào?
ngả đầu vào cánh tay mẹ,
ngắm gương mặt mẹ
- xe chạy chầm chậm
- tôi thở hồng hộc, trán
đẫm mồ hơi, ríu cả chân lại
- mẹ khơng cịm cõi xơ xác
- gương mặt mẹ vẫn tươi
sáng với đôi mắt trong và
nước da mịn làm nổi bật
màu hồng của hai gò má
- hay tại sự sung sướng
bỗng được trơng nhìn và
ơm ấp cái hình hài máu
mủ…
- tôi thấy những cảm giác
ấm áp đã bao lâu mất đi
bỗng lại mơn man khắp da
thịt…
- phải bé lại và lăn vào
lịng một người mẹ…
- có sự đan xen giữa các
yếu tố với nhau
- nếu khơng có các yếu tố
miêu tả và biểu cảm thì
đoạn văn sẽ khơng thấm
thía và sâu sắc. Vì bên
cạnh sắc thái biểu cảm, nó
cịn thể hiện được thái độ
trân trọng và tình cảm yêu
mến của tác giả đối với
9. Đặt trường hợp ngược
lại, nếu bỏ hết các yếu tố
kể trong đoạn văn trên, chỉ
để lại các câu văn miêu tả
và biểu cảm thì đoạn văn
sẽ bị ảnh hưởng như thế
nào? Có thành chuyện
khơng? Vì sao?
- gọi HS đọc Ghi nhớ
động với tất cả màu sắc,
hương vị, hình dánh, diện
mạo của sự việc, nhân vật,
hành động như hiện lên
trước mắt người đọc. Các
yếu tố biểu cảm đã giúp
người viết thể hiện rõ tình
mẫu tử sâu nặng, buộc
người đọc phải xúc động,
trăn trở, suy nghĩ trước sự
việc và nhân vật
- nếu bỏ hết các yếu tố kể
trong đoạn văn trên, chỉ để
lại các câu văn miêu tả và
biểu cảm thì khơng có
chuyện. Bởi vì cốt truyện
<b>II – GHI NHỚ</b>
SGK 74
<b>III – LUYỆN TẬP</b>
<b> Dặn dò</b>
- Học thuộc Ghi nhớ
- Đọc trước bài “Đánh
nhau với cối xay gió”
<b>TUẦN 7</b>
<b>BÀI 7 – TIẾT 25 + 26</b>
<b> (Trích “Đơn Ki-hơ-tê”)</b>
<i><b>Xéc-van-tét</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tét trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ
Đôn Ki-hô-tê, Xan-cho Pan-xa tương phản về mọi mặt; đánh giá đúng đắn các mặt
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Tác phẩm “Đôn Ki-hô-tê”
- Tranh minh họa cho đoạn trích
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là một văn bản tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần Ghi bảng</b>
1. Em biết gì về nhà văn
Xéc-van-tet và tiểu thuyết
Đơn Ki-hơ-tê?
- GV tóm tắt tiểu thuyết
Don Ki-hô-tê
- tiểu thuyết này có cốt
truyện mang màu sắc giả
tưởng kể về chàng quý tộc
nghèo Kihada vì q say
mê các truyện hiệp sĩ nên
hóa ra mụ mẫm, lúc nào
- gọi HS đọc văn bản
2. Bố cục của văn bản này
có thể chia làm 3 phần:
trước, trong và sau khi
Đôn Ki-hô-tê đánh nhau
với cối xay gió, em hãy
xác định nội dung của 3
phần này trên văn bản?
3. Văn bản có tựa đề là
“Đánh nhau với cối xay
gió”, vậy nội dung chính
- đọc SGK
- phần 1: Chợt hai thầy
trò… khơng cân sức
- phần 2: Nói rồi… toạc
nửa vai
- phần 3: phần cịn lại
- nội dung chính là muốn
nhằm nói lên sự tương
phản giữa về mọi mặt
<b>I – TÁC GIẢ</b>
SGK 78
của văn bản có phải nói về
chuyện đánh nhau với cối
xay gió khơng?
4. Vậy nội dung chính của
văn bản nói về vấn đề gì?
5. Khi nhìn thấy những
chiếc cối xay gió, nhận
định và suy nghĩ của Đơn
Ki-hơ-tê và Xan-chơ
Pan-xa có gì khác nhau?
6. Vì sao Đơn Ki-hơ-tê
đánh nhau với cối xay
gió?
7. Tìm những từ ngữ,
hành động miêu tả Đôn
Ki-hô-tê khi xông vào
đánh nhau với cối xay
8. Qua những câu nói và
hành động của Đôn
Ki-hô-tê, em thấy suy nghĩ và
hành động của lão có
giống như một người bình
giữa nhân vật Đơn
Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xa suốt
cả q trình trước, trong
và sau khi đánh nhau với
cối xay gió
- Đơn Ki-hơ-tê: có đến ba
bốn chục tên khổng lồ ghê
gớm, ta quyết giao chiến
với bọn chúng… đây là
một cuộc chiến đấu chính
đáng, và quét sạch cái
giống xấu xa này ra khỏi
mặt đất là phụng sự Chúa
đấy
- Xan-chô Pan-xa: chỉ là
những cối xay gió, và cái
vật trông giống cánh tay là
những cánh quạt, khi có
gió thổi, chúng sẽ quay
tròn làm chuyển động cối
- vì cho rằng đấy là những
tên khổng lồ và nghĩ rằng
đây là một dịp may hiếm
có cho sự nghiệp hiệp sĩ
của lão
- lão thét lớn: “Chớ có
chạy trốn, lũ hèn mạt nhát
gan kia, bởi duy nhất chỉ
có một hiệp sĩ tấn công
bọn mi đây”
- lão nhiệt thành tâm niệm
cầu mong nàng
Đuyn-xi-nê-a của mình giúp đỡ
trong lúc nguy nan này,
rồi lấy khiên che kín thân,
tay lăm lăm ngọn giáo, lão
thúc con Rơ-xi-nan-tê phi
thẳng tới chiếc cối xay gió
gần nhất ở trước mặt, và
đâm mũi giáo vào cánh
quạt…
thường khơng? Vì sao?
9. Theo em, hành động và
suy nghĩ của Đơn Ki-hơ-tê
nghĩ và hành động của lão
khi nhìn, nghe và quan sát
thực tế, ông đều liên
tưởng đến những nhân
vật, những sự việc và câu
chuyện trong các sách
kiếm hiệp mà ơng đã được
đọc và rất say mê. Đầu óc
của ông mê muội đến mức
nhiều khi ông đồng nhất
những người thực, việc
thực với những nhân vật
và sự việc hoang đường
trong tiểu thuyết hiệp sĩ.
Và chính Đơn Ki-hơ-tê
cũng ln nghĩ mình là
một hiệp sĩ thực sự đang
trên đường đi tiêu diệt bọn
gian ác để phụng sự Chúa
trời và công nương
Đuyn-xi-nê-a đang ngày đêm
chờ đợi những chiến cơng
của ơng. Chính vì vậy mà
khi nhìn thấy những chiếc
cối xay gió, ơng đã tưởng
đó là những tên khổng lồ
hung ác cần phải diệt trừ
10. Khi thấy chủ mình bị
ngã, Xan-chơ Pan-xa đã
có lời nói và hành động
như thế nào?
11. Vậy so với Đôn
Ki-hô-tê lúc nào cũng sống
trong ảo tưởng và hành
động điên rồ thì Xan-chơ
Pan-xa là người như thế
nào?
12. Trên đường đi về phía
cảng La-pi-xê và trong
đêm hai người ở dưới vịm
cây, Đơn Ki-hơ-tê cịn bộc
lộ thêm những phẩm chất
gì đáng khen và đáng cười
nữa?
Đó chính là điểm đáng
khen, đáng trân trọng
- tiêu cực: thế nhưng tất cả
những khát vọng tốt đẹp
và sự dũng cảm ấy chỉ là
do đầu óc hoang tưởng
của Đôn Ki-hô-tê tưởng
tượng ra và sự thất bại của
ông khi lao vào đánh nhau
với cối xay gió: “gió làm
cánh quạt quay tít khiến
ngọn giáo gãy tan tàn, kéo
theo cả người và ngựa ngã
văng ra xa” chỉ là một chi
tiết ngớ ngẩn và buồn
cười trong suy nghĩ và
hành động của ông
- “Tôi đã chẳng bảo
ngài… đó chỉ là những
chiếc cối xay gió, ai mà
chẳng biết thế trừ kẻ nào
đầu óc cũng quay cuồng
như cối xay”, nâng Đôn
Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi
lại trên lưng con
Rô-xi-nan-tê cũng bị toạc nửa
vai
- thật thà và tỉnh táo hơn
13. Thế còn Xan-chô
Pan-xa, trên đường đi cùng
Đôn Ki-hô-tê cũng đã bộc
lộ những mặt tốt và những
mặt xấu nào?
14. Hai nhân vật Đôn
Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa
được xây dựng trong sự
tương phản toàn diện với
nhau, em hãy tìm những
chi tiết thể hiện sự tương
phản ấy về các mặt: dáng
vẻ bề ngoài, nguồn gốc
xuất thân, suy nghĩ và
hành động?
- Qua những lời nói và
hành động của Đôn
Ki-hô-tê, ta thấy ông không
hề quan tâm đến những
nhu cầu sống hằng ngày
như ăn, ngủ. Ông bắt
chước các hiệp sĩ, thức
suốt đêm để tưởng nhớ tới
tình nương. Hành động
này cũng như rất nhiều
những hành động khác
của Đôn Ki-hô-tê, rất khác
với người bình thường,
trái ngược đến mức trở
nên điên rồ, mê muội.
Nhưng có một điểm đáng
quý của ông là ngay cả
trong những lúc điên rồ
nhất ơng vẫn thể hiện rõ
mình là một con người
cao thượng, trong sạch,
sống hết mình vì quan
niệm và lý tưởng sống của
những hiệp sĩ thời trung
cổ. Tiếc rằng thời đại hiệp
sĩ đã qua đi từ lâu nên
những suy nghĩ ấy của
ơng khơng cịn phù hợp
với thời đại bấy giờ. Đôn
Ki-hô-tê trở nên bơ vơ, cô
- đây chính là bi kịch của
một con người sống có lý
tưởng, ham mê sách vở
nhưng lại xa rời thực tế
đồng thời qua nhân vật
này, nhà văn Xéc-van-tec
muốn khuyên chúng ta là
sống ở thời đại nào thì
phải hành động cho phù
hợp với thời đại đó
- gọi HS đọc Ghi nhớ
chút là rên rỉ ngay, thích
ăn nhiều, uống nhiều, ngủ
nhiều…
- những mặt tốt: là người
có đầu óc tỉnh táo và thực
tế, cố can ngăn chủ không
nên xông vào những chiếc
cối xay gió làm chuyện
điên rồ. Khi Đôn Ki-hô-tê
bị cánh quạt quật ngã,
Xan-chô Pan-xa vội thúc
- dáng vẻ bề ngồi: Đơn
Ki-hơ-tê gầy gị, cao lênh
khênh trên lưng con ngựa
cịm cịn Xan-chơ Pan-xa
béo lùn, cưỡi trên con lừa
thấp lè tè
- nguồn gốc xuất thân:
Đôn Ki-hô-tê là một lão
quý tộc nghèo cịn
Xan-chơ Pan-xa xuất thân là
nông dân
<b>BÀI 7 – TIẾT 27</b>
<b>Từ ngữ TÌNH THÁI TỪ</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu được thế nào là tình thái từ
- Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Ý nghĩa của đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió”
<b>3. Ki m tra bài cể</b> <b>ũ</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
GV ghi các ví dụ trong
SGK ra bảng phụ
1. Cho biết các câu có các
từ in đậm này thuộc kiểu
câu gì?
2. Trong những câu này,
những từ nào thể hiện sắc
thái nghi vấn, cầu khiến và
cảm thán rõ nhất?
- GV bỏ các từ “à, đi, thay,
ạ” trên bảng phụ?
3. Nếu cơ bỏ các từ “à, đi,
thay, ạ” thì ý nghĩa các câu
này có thay đổi không?
Thay đổi như thế nào?
4. Những từ “à, đi, thay, ạ”
được thêm vào để cấu tạo
câu nghi vấn, cầu khiến,
cảm thán và để biểu thị các
sắc thái tình cảm và thái
độ của người nói, người
- a: câu nghi vấn
- b : câu cầu khiến
- c : câu cảm thán
- d: câu cảm thán
- à, đi, thay, ạ
- a: Mẹ đi làm rồi: câu
khỗn còn ý nghĩa nghi vấn
nữa
- b: Con nín: khơng cịn ý
nghĩa cầu khiến nữa
- c: khơng cịn là câu cảm
thán nữa mà là câu kể
- d: nếu bỏ từ “ạ” đi thì
thái độ lễ phép trong câu
- tình thái từ
- đọc Ghi nhớ
- đọc Ghi nhớ
<b>I – CHỨC NĂNG CỦA</b>
<b>TÌNH THÁI TỪ</b>
VD: SGK 80
viết gọi là gì?
5. Thế nào là tình thái từ?
6. Tình thái từ có mấy
loại? Đó là những tình thái
từ nào?
7. Tình thái từ là gì và kể
tên một số loại tình thái từ
đáng chú ý?
- gọi HS đọc phần II
8. Trả lời câu hỏi SGK?
9. Qua các ví dụ trên, em
hãy cho biết: Khi nói hoặc
viết, chúng ta cần chú ý sử
dụng tình thái từ như thế
nào?
- đọc Ghi nhớ
- Bạn chưa về à?: hỏi thân
mật
- Thầy mệt ạ?: hỏi kính
trọng
- Bạn giúp tôi một tay
nhé!: cầu khiến thân mật
- Bác giúp cháu một tay ạ!:
cầu khiến kính trọng
- đọc Ghi nhớ
SGK 81
<b>II – SỬ DỤNG TÌNH</b>
<b>THÁI TỪ</b>
- Bạn chưa về à?: hỏi thân
mật
- Thầy mệt ạ?: hỏi kính
trọng
- Bạn giúp tôi một tay
nhé!: cầu khiến thân mật
- Bác giúp cháu một tay ạ!:
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 81
<b>III – LUYỆN TẬP</b>
<b>BÀI 7 – TIẾT 28</b>
<b>Tập làm văn LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ KẾT HỢP VỚI</b>
<b>MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và
biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc phần I
1. Để xây dựng một đoạn
văn tự sự có sử dụng các
yếu tố miêu tả và biểu
cảm, chúng ta phải có mấy
bước và đó là những bước
nào?
2. Em sẽ bắt đầu câu
chuyện như thế nào?
- đọc SGK
- “Em đi học về thấy bên
đường có một bà cụ
khoảng 70 tuổi cứ lúng
túng muốn qua đường mà
<b>I – TỪ SỰ VIỆC VÀ</b>
<b>NHÂN VẬT ĐẾN ĐOẠN</b>
<b>VĂN TỰ SỰ CÓ YẾU</b>
<b>TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỂU</b>
<b>CẢM</b>
3. Thế cịn sau đó, sự việc
diễn biến ra sao?
4. Sau khi đã định hướng
và xác định được diễn biến
của những sự việc em sẽ
khơng qua được. Từ xa em
thấy bà cụ cứ mấy lần định
bước qua đường nhưng rồi
lại quay về vị trí cũ vì xe
cộ cứ nườm nượp. Bà cụ
cứ loay hoay hết nhìn sang
bên này rồi lại nhìn sang
bên kia”
- “Em bước lại gần bà cụ”
- lại gần phải miêu tả, bà
cụ trông như thế nào và ấn
tượng đầu tiên của em như
thế nào khi trông thấy bà
cụ
- “Em đi nhanh đến gần bà
thấy đó là một bà cụ
khoảng 70 tuổi. Người gầy
và nhỏ, tóc bạc trắng, đơi
tay rung rung, tay xách
một cái túi nhỏ. Tuy nhỏ
người nhưng trông bà toát
lên một vẻ phúc hậu lạ
thường. Em nói với bà:
“Bà ơi, để cháu dắt bà qua
đường nhé”. Nghe thấy thế
chính
- bước 2: lựa chọn ngôi kể:
“em”
- bước 3: xác định thứ tự
kể (bắt đầu, diễn biến, kết
thúc)
- bước 4: xác định các yếu
tố miêu tả và biểu cảm
- bước 5: viết thành đoạn
văn kể chuyện có kết hợp
các yếu tố miêu tả và biểu
cảm
<b>II – LUYỆN TẬP</b>
<b>TUẦN 8</b>
<b>BÀI 8 – TIẾT 29 + 30</b>
<b>Văn bản CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (Trích)</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Trên cơ sở mấy trang văn bản trích phần kết thúc tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”,
giúp HS khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ O Hen-ri,
rung động trước cái hay cái đẹp và lịng cảm thơng của tác giả đối với những nỗi bất
hạnh của người nghèo
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Tác phẩm “Chiếc lá cuối cùng”
- Tranh minh họa cho đoạn trích
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Kiểm tra tập bài tập của học sinh
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Cho biết đôi nét về tác
giả O Hen-ri?
- gọi HS đọc văn bản
2. Em hãy cho biết trong
truyện “Chiếc lá cuối
cùng” có mấy nhân vật và
ai là nhân vật quan trọng
nhất?
- Giôn-xi là nhân vật được
nhắc tới nhiều nhất trong
truyện và cũng là nhân vật
liên quan trực tiếp đến
chiếc lá cuối cùng nhưng
cụ Bơ-men mới chính là
tác giả của kiệt tác “Chiếc
lá cuối cùng” nên cụ mới
chính là nhân vật quan
trọng nhất trong truyện
3. Em biết gì về hồn cảnh
của cụ Bơ-men
- cụ Bơ-men là một họa sĩ
đã ngoài 60 tuổi, tự cho
mình là một người thất bại
trong nghệ thuật “múa cây
bút vẽ đã 40 năm vẫn
không với tới được gấu áo
của vị nữ thần của mình
- cụ chỉ kiếm được chút ít
- đọc SGK
- 3 nhân vật, quan trọng
nhất là cụ Bơ-men
- đọc SGK
<b>I – TÁC GIẢ</b>
SGK 89
<b>III – TÌM HIỂU VĂN </b>
<b>BẢN</b>
<b>1. Kiệt tác của cụ </b>
<b>Bơ-men</b>
<b>2. Tình thương yêu của</b>
<b>Xiu</b>
- là một người có trái tim
nhân hậu, giàu tình u
thương và có một tình bạn
rất cao đẹp
<b>3. Diễn biến tâm trạng</b>
<b>của Giôn-xi</b>
- từ chỗ chỉ đợi cái chết,
mong chết đến chỗ thấy
rằng “muốn chết là một
tội”
nào cụ cũng có ý định sẽ
vẽ một bức tranh kiệt tác
- đối với Giôn-xi và Xiu cụ
rất yêu quý, cụ tự coi mình
là một con chó loại đặc
biệt ln sẵn sàng bảo vệ
cho hai nữ nghệ sĩ trẻ ở
xưởng vẽ tầng trên
- và đặc biệt cụ rất ghét sự
mềm yếu của người khác
4. Theo em, cụ Bơ-men là
người như thế nào?
- đọc đoạn văn đầu tiên
của đoạn trích
5. Qua đoạn văn mở đầu
đoạn trích này, em hãy tìm
những chi tiết nói lên tấm
lịng của cụ Bơ-men đối
với Giôn-xi?
6. Thái độ “sợ sệt ngó ra
- gọi HS đọc từ “Ngày
hơm đó…” đến hết
7. Điều gì đã xảy ra với
chiếc lá thường xuân và cụ
Bơ-men?
8. Chi tiết nào chứng tỏ cụ
- là một người có tấm lịng
nhân hậu, một họa sĩ chân
chính có ước mơ cao đẹp
- họ sợ sệt ngó ra ngồi
- chiếc lá thường xuân thật
đã rụng, thay vào đó là
chiếc lá thường xuân được
vẽ
- cụ Bơ-men đã chết
- giày và áo của cụ ướt
sũng và lạnh buốt
- một chiếc đèn bão vẫn
cịn thắp sáng và một chiếc
thang đã bị lơi ra khỏi chỗ
để của nó
Bơ-men đã vẽ chiếc lá
cuối cùng?
9. Các hình ảnh trên có ý
nghĩa gì?
10. Tại sao tác phẩm chiếc
lá cuối cùng trên cây
thường xuân lại là kiệt tác
của cụ Bơ-men?
- Bên cạnh cụ Bơ-men cịn
có một người hết lòng
thương yêu lo lắng cho
Giôn-xi, đó chính là Xiu.
Khi Giơn-xi bị bệnh, Xiu
là người chăm sóc và chạy
chữa thuốc men, làm nhiều
việc hơn để mua thuốc và
thức ăn cho Giôn-xi. Xiu
cũng lo sợ khi cây thường
chỉ còn vài chiếc lá ít ỏi
bám trên tường và cô vẫn
luôn cố động viên bạn
mình đừng nhìn mãi những
chiếc lá thường xn vớ
vẩn đó nữa
11. Vì sao Xiu không
muốn Giơn-xi cứ nhìn
những chiếc lá thường
xuân rụng?
- lời nói của Giôn-xi luôn
làm Xiu lo lắng. Xiu đã kể
cuối cùng chặn đứng thần
chết nhằm cứu sống
Giôn-xi
- lá vẽ rất giống (dẫn
chứng)
- nó được vẽ trong điều
kiện thời tiết đặc biệt khó
khăn
- nó đã đem lại sự sống
cho Giôn-xi
- nó được vẽ bằng cả tình
thương bao la và lịng hy
sinh cao thượng
- tấm lòng vị tha là động
lực giúp người nghệ sĩ
sáng tạo nên những tác
phẩm có giá trị
- vì Giơn-xi cứ nghĩ rằng
khi chiếc lá thường xuân
cuối cùng rụng xuống thì
cơ sẽ chết
cho cụ Bơ-men nghe ý
nghĩ kì quặc của Giơn-xi
vì thế khi Xiu và cụ
Bơ-men lên gác, cả hai cùng
sợ sệt ngó ra ngồi cửa sổ,
nhìn cây thường xn rồi
- gọi HS đọc từ “Sáng hôm
sau… mạnh mẽ hơn”
12. Bản thân Xiu không hề
được cụ Bơ-men cho biết ý
định là sẽ vẽ một chiếc lá
thay cho chiếc lá cuối cùng
rụng xuống. Chi tiết nào
cho chúng ta biết là kể cả
Xiu cũng không biết tác
giả của chiếc lá cuối cùng
là cụ Bơ-men?
- có thể nói chính Xiu
cũng ngạc nhiên không
ngờ chiếc lá cuối cùng còn
dai dẳng bám trên cành
như thế sau một đêm mưa
gió phũ phàng, không hề
biết đấy chỉ là chiếc lá vẽ.
Câu “Nhưng, ơ kì…”
khơng chỉ diễn tả nỗi ngạc
nhiên của Giôn-xi mà của
cả Xiu
13. Nếu Xiu biết được ý
định của cụ Bơ-men thì giá
trị của truyện có giảm đi
khơng? Vì sao?
- việc Giôn-xi cứ đếm
những chiếc lá thường
xuân rồi chờ đợi cái chết là
điều mà cả Xiu và cụ
Bơ-chán nản”
- “Xiu nói, cúi khn mặt
hốc hác xuống gần gối…”
- “Nhưng, ơ kìa…”
- có, vì như thế truyện sẽ
khơng cịn yếu tố bất ngờ
và dĩ nhiên là sẽ khơng có
đoạn văn ghi lại lời nói của
Xiu ở cuối truyện, một
đoạn văn nói lên tâm trạng
lo lắng, thương yêu và
thấm đẫm tình người của
Xiu
<b>IV – GHI NHỚ</b>
SGK 90
<b> Dặn dò</b>
- Học thuộc Ghi nhớ
men rất lo lắng. Khi nhìn
những chiếc lá thường
xuân rụng, cụ Bơ-men
nhìn Xiu, khơng nói năng
gì nhưng sau đó đã âm
thầm, lặng lẽ vẽ chiếc lá
cuối cùng giống hệt như
thật khiến Xiu không tài
nào nhận ra được, cũng
khơng có tâm trạng nào để
hồi nghi. Chính vì thế mà
khi biết được sự thật, Xiu
hồn tồn bất ngờ và chính
yếu tố bất ngờ này đã góp
phần tạo nên cái hay của
tác phẩm. Xiu và Giôn-xi
đều là những người trẻ
tuổi, sức sống đang tiềm
tàng rất mãnh liệt thế mà
lại chán nản, hèn nhát và
thiếu nghị lực để vượt qua
bệnh tật, chống chọi với
cái chết. Một người trẻ
tuổi mà lại không bằng
một cụ già đã ngồi 60, lại
bị lao phổi, bất chấp mưa
14. Qua những việc làm
của Xiu đối với Giôn-xi,
em nhận thấy Xiu là một
người như thế nào?
- Giôn-xi là nhân vật được
nhắc đến nhiều nhất trong
truyện, cũng là người được
Xiu và cụ Bơ-men quan
tâm lo lắng nhiều nhất đến
nỗi quên cả bản thân mình
15. Bệnh tình và tâm trạng
của Giơn-xi đã được nhà
văn miêu tả tỉ mỉ như thế
nào?
- là một người có trái tim
nhân hậu, giàu tình u
thương và có một tình bạn
rất cao đẹp
- cô bị bệnh nặng, cô
không muốn sống, cô đếm
từng chiếc lá thường xuân
và đinh ninh rằng khi chiếc
lá cuối cùng rụng cũng là
- vì Giơn-xi đau bệnh nên
tinh thần rất suy sụp,
khơng cịn ham muốn, nên
có tâm trạng chán nản bi
quan nên dễ liên tưởng đến
những điều xấu
- cô lạnh lùng, thản nhiên
chờ đón cái chết nếu như
chẳng còn thấy chiếc lá
nào bám trên tường
- từ chỗ chỉ đợi cái chết,
mong chết đến chỗ thấy
rằng “muốn chết là một
tội”, từ chỗ không muốn
ăn uống đến chỗ “xin tí
cháo và chút sữa pha ít
rượu vang đỏ”, từ chỗ
chăm chăm nhìn cây
thường xuân đến chỗ ngắm
mình trong gương, từ chỗ
buông xuôi đến hy vọng sẽ
được vẽ vịnh Na-plơ, tất cả
đều đã biến đổi vì chiếc lá
cuối cùng đã không chịu
rụng xuống
16. Tại sao Giôn-xi lại có
tư tưởng là khi chiếc lá
cuối cùng rụng xuống
cũng là lúc cô sẽ chết ?
17. Trong đoạn trích này
có mấy lần Giơn-xi ra lệnh
kéo tấm mành mành lên?
Tâm trạng của cô như thế
nào trong cả hai lần đó?
18. Tâm trạng của Giôn-xi
đã biến đổi như thế nào khi
thấy chiếc lá thường xuân
vẫn nằm đó?
19. Vậy nguyên nhân sâu
xa nào đã quyết định tâm
trạng hồi sinh của
Giôn-xi?
20. Tại sao nhà văn kết
thúc truyện bằng lời kể của
Xiu mà khơng để Giơn-xi
có phản ứng gì thêm?
21. Trả lời câu hỏi 4 trong
SGK: Chứng minh truyện
“Chiếc lá cuối cùng” của
O Hen-ri, qua đoạn trích
này, được đúc kết trên cơ
sơ hai sự kiện đối lập nhau
(cô không hề biết đó là
chiếc lá vẽ), chiếc lá đã
chống chọi kiên cường với
thiên nhiên khắc nghiệt,
bám lấy cuộc sống, trái
ngược với nghị lực yếu
đuối, buông xuôi muốn
chết của mình
- vì như thế là vừa đủ để
truyện để lại dư âm, suy
nghĩ và dự đoán cho người
đọc. Truyện sẽ mất hay
nếu nhà văn cho chúng ta
biết cụ thể Giơn-xi nghĩ gì,
nói gì, có hành động gì khi
nghe Xiu kể lại cái chết và
việc làm cao cả của cụ
Bơ-men
tạo nên hiện tượng đảo
ngược tình huống hai lần,
gây hứng thú cho người
đọc?
- gọi HS đọc Ghi nhớ
<b>BÀI 8 – TIẾT 32</b>
<b>Tập làm văn LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ CÓ KẾT HỢP VỚI MIÊU</b>
<b>TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS nhận diện được bố cục các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài của một văn
bản tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm
- Biết tìm ý, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Ý nghĩa của đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc văn bản
1. Một bài văn thường có 3
phần: mở bài, thân bài, kết
luận. Hãy chỉ ra 3 phần đó
và nêu nội dung khái quát
của từng phần?
2. Truyện “Món q sinh
nhật” kể về sự việc gì?
3. Người kể chuyện ở ngôi
thứ mấy?
4. Câu chuyện xảy ra ở
đâu?
5. Vào lúc nào?
6. Hãy kể tên những nhân
vật có trong truyện?
7. Ai là nhân vật chính
trong truyện?
8. Hãy nêu tính cách của
hai nhân vật chính?
- món q sinh nhật bất
ngờ và đầy ý nghĩa
- thứ nhất, xưng tôi, tên
Trang
- trong buổi sinh nhật của
Trang
- gần cuối bữa tiệc, tiệc
gần tàn và bạn bè đã bắt
- Trang, Trinh, Thanh
- Trang và Trinh
- Trang: hồn nhiên, thẳng
thắn, dễ thông cảm
- Trinh: thâm trầm, nhạy
cảm, quan tâm sâu sắc
<b>I – DÀN Ý CỦA BÀI</b>
<b>VĂN TỰ SỰ</b>
<b> Văn bản “Món quà sinh</b>
<b>nhật”</b>
<b>1. Mở bài</b>
- từ đầu đến “la liệt trên
bàn”
- kể và tả lại quang cảnh
chung của buổi sinh nhật
<b>2. Thân bài</b>
- từ “Vui thì vui thật…
khơng nói”
- kể về món quà sinh nhật
độc đáo của người bạn
<b>3. Kết luận</b>
- phần còn lại
9. Em hãy nêu mở đầu,
diễn biến và kết thúc của
câu chuyện?
10. Đâu là đỉnh điểm của
câu chuyện?
11. Điều gì đã tạo nên sự
bất ngờ trong câu chuyện
này?
12. Ý nghĩa của món quà
sinh nhật ấy là gì?
13. Tìm những yếu tố miêu
tả và biểu cảm trong bài?
(Làm bài trên bảng phụ)
14. Toàn bộ câu chuyện
này được kể theo thứ tự
nào?
15. Qua việc tìm hiểu văn
bản trên, em hãy cho biết
mở bài của một bài văn tự
- mở đầu: sinh nhật Trang,
bạn bè đến chung vui
- diễn biến: Trinh đến và
giải tỏa những băn khoăn
thắc mắc của Trang, sau
đó tặng Trang một bông
hồng vàng và một chùm ổi
được chăm sóc khi chỉ là
những bơng hoa
- kết thúc: cảm nghĩ của
Trang về món quà sinh
nhật
- tiệc gần tàn mà Trinh vẫn
chưa tới dẫn đến việc
Trang hiểu lầm Trang
- điều tạo nên sự bất ngờ
trong câu chuyện này
chính là bắt nguồn từ đỉnh
điểm câu chuyện. Tác giả
đã khéo léo đưa người đọc
nhập vào tâm trạng chờ
đợi và có ý trách móc của
nhân vật Trang về sự chậm
trễ của người bạn thân nhất
trong ngày sinh nhật, để
rồi sau đó mới vỡ lẽ ra
16. Phần thân bài ta
thường nêu vấn đề gì?
- thơng thường trong thực
tế, ít có văn bản nào lại chỉ
dùng một phương thức
biểu đạt mà thường kết
hợp từ 2 phương thức biểu
đạt trở lên
17. Khi kễ lại diễn biến
của câu chuyện, người ta
thường kết hợp những
phương thức nào?
18. Phần kết bài thường
nêu lên điều gì?
- gọi HS đọc Ghi nhớ
ngược thời gian nhớ về sự
việc đã diễn ra “Lâu lắm,
từ mấy tháng trước”
- đọc SGK
- đọc SGK
- đọc SGK
- đọc SGK
<b>II – GHI NHỚ</b>
SGK 95
<b>III – LUYỆN TẬP</b>
<b>TUẦN 9</b>
<b>BÀI 9 – TIẾT 33 + 34</b>
<i><b>Ai-ma-tốp</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS phát hiện trong văn bản “Hai cây phong” có hai mạch kể ít nhiều phân biệt
lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau của người kể chuyện. Vì ở
trong bài, người kể chuyện nói mình là họa sĩ nên chúng ta hướng học sinh tìm hiểu
ngịi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong. Chúng ta cũng giúp
HS hiểu rõ những nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể
chuyện
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Tác phẩm “Người thầy đầu tiên”
- Tranh minh họa cho đoạn trích
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Dàn ý của một bài văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm gồm có những gì?
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc văn bản
1. Cho biết trong đoạn
trích này có mấy ngơi kể?
Đó là ngơi kể nào?
2. Tìm những đoạn văn có
ngơi kể xưng “tơi”?
3. Tìm những đoạn văn có
ngơi kể xưng “tôi”?
4. Nhân vật xưng “tôi”
trong truyện được giới
thiệu là làm nghề gì?
5. Căn cứ vào độ dài của
6. Nhận xét về mạch kể
của văn bản này?
- gọi HS đọc từ “Vào năm
học… biêng biếc kia”
7. Phần này có hai đoạn
văn, hãy tóm tắt ý chính
của từng đoạn?
8. Trong kí ức tuổi thơ thì
hình ảnh hai cây phong
được kể và tả lại như thế
nào?
9. Khơng chỉ là trị chơi, ở
ngọn đồi có hai cây phong
<b>I – TÁC GIẢ – TÁC </b>
<b>PHẨM</b>
<b>II – TÌM HIỂU VĂN </b>
<b>BẢN</b>
<b>1. Hai mạch kể lồng vào</b>
<b>nhau: “tôi” và “chúng</b>
<b>tơi”</b>
<b>2. Hai cây phong trong kí</b>
<b>ức tuổi thơ</b>
- Là nơi hội tụ niềm vui
tuổi thơ và là nơi tiếp sức
cho tuổi thơ khám phá thế
giới
<b>3. Hai cây phong và thầy</b>
<b>Đuy-sen</b>
- là tín hiệu của làng
- gắn bó, thân thuộc, gần
gũi với con người
- thầy Đuy-sen và
An-tư-nai là người trồng hai cây
phong này
này cịn điều gì thu hút
làm bọn trẻ sửng sốt?
10. Chứng minh rằng
người kể chuyện đã miêu
tả hai cây phong và quang
cảnh nơi đây bằng ngòi bút
đậm chất hội họa?
- ngay từ đầu, người kể
- ở đoạn văn sau, chất hội
họa càng được thể hiện
đậm nét hơn nữa, đó là
một bức tranh thiên nhiên
được biểu hiện trước mắt
với chân trời xa thẳm, thảo
nguyên hoang vu, dịng
sơng lấp lánh, làn sương
mờ đục, và lọt thỏm giữa
- phía trên làng tôi, giữa
một ngọn đồi có hai cây
phong lớn
- chúng luôn hiện ra trước
mắt như những ngọn hải
đăng đặt trên núi
- xem hai cây phong như là
một tín hiệu để dẫn đường
về làng cho những ai đi xa
trở về thăm quê hương
mình
tượng ra
11. Ý nghĩa của hai cây
phong trong kí ức tuổi thơ
là gì?
- gọi HS đọc từ “Làng
12. Quan sát đoạn văn giới
thiệu hai cây phong ở đầu
văn bản, cho biết hai cây
phong được giới thiệu qua
những chi tiết nào?
13. Tại sao nhân vật xưng
“tôi” lại so sánh hai cây
phong như những ngọn hải
đăng đặt trên núi?
14. Thế còn đối với nhân
vật xưng “tôi”, hai cây
phong có ý nghĩa như thế
nào?
15. Do đâu mà ơng họa sĩ
này lại có những ấn tượng
đặc biệt như vậy đối với
hai cây phong?
không thể thiếu đối với
người dân ở nơi đây, nhất
là đối với những người đi
xa về thăm làng
- thể hiện niềm tự hào của
- cứ mỗi lần về quê, khi
xuống xe lửa đi qua thảo
nguyên về làng, tôi đều coi
bổn phận đầu tiên là từ xa
đưa mắt tìm hai cây phong
thân thuộc ấy
- lần nào cũng nghĩ thầm
với một nỗi buồn da diết :
“Ta sắp được thấy chúng
chưa… say sưa ngây ngất”
- vì ơng có tình cảm đặc
biệt u q, gần gũi với
hai cây phong, xem hai
cây phong như một người
bạn, một người thân thiết,
khi đi xa thì nặng lịng
thương nhớ, nhớ cây mà
như nhớ người
- hai cây phong còn là nơi
gắn liền với những kỉ niệm
tuổi thơ trong sáng, tươi
đẹp của ông họa sĩ thời thơ
ấu
- là nơi gắn liền với tình
yêu quê hương tha thiết
của ông
- “Tuổi trẻ của tôi đã để lại
nơi ấy, bên cạnh chúng
như một mảnh vỡ của
chiếc gương thần xanh”
- có tiếng nói riêng, có tâm
hồn riêng
- nghiêng ngả thân cây, lay
động lá cành
16. Câu văn nào trong
phần này cho chúng ta biết
hai cây phong ấy còn gắn
liền với những kỉ niệm xa
xưa của tuổi học trò?
17. Trong đoạn văn tiếp
theo, hai cây phong được
miêu tả có những nét nào
đặc sắc?
18. Cách miêu tả hai cây
phong có tiếng nói riêng,
có tâm hồn riêng, người kể
dùng nghệ thuật gì?
19. Qua đoạn văn miêu tả
hai cây phong này, em hãy
nhận xét nhân vật tôi là
người như thế nào?
- gọi HS đọc từ “Tôi lắng
nghe… Trường Đuy-sen”
20. Khi nhìn hai cây
phong, nhân vật xưng tôi
đã nghĩ đến điều gì mà
ngày xưa ông chưa từng
nghĩ đến?
21. Hãy trả lời những câu
hỏi mà ông đã tự hỏi?
22. Tại sao gọi là Trường
Đuy-sen?
- gọi HS đọc Ghi nhớ
- thở dài một lượt như tiếc
thương người nào
- nhân hóa
- là một họa sĩ nên ơng có
một trí tưởng tượng rất
mãnh liệt
- có tâm hồn nhạy cảm thể
- nhưng cao hơn tất cả là
ơng có một tình yêu tha
thiết, sâu nặng với hai cây
phong cũng là đối với vẻ
đẹp của làng q mình
- đọc SGK
- đọc chú thích
- để nhớ ơn người thầy đã
mang lại ánh sáng văn hóa
cho dân làng
<b>TUẦN 10</b>
<b>BÀI 10 – TIẾT 37</b>
<b>Văn bản ÔN TẬP TRUYỆN KÍ VIỆT NAM</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt Nam học ở
lớp 8
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đặt một số câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học
3. Gi i thi u bài m iớ ệ ớ
<b>ST</b>
<b>T</b>
<b>Tên văn</b>
<b>bản</b> <b>Tác giả</b>
<b>Năm</b>
<b>tác</b>
<b>phẩm</b>
<b>ra</b>
<b>đời</b>
<b>Thể</b>
<b>loại</b>
<b>Phươ</b>
<b>ng</b>
<b>thức</b>
<b>biểu</b>
<b>đạt</b>
<b>Đề tài</b> <b>Nội dung<sub>chủ yếu</sub></b> <b><sub>nghệ thuật</sub>Đặc sắc</b>
1 Tôi đi<sub>học</sub>
Thanh
Tịnh
(1911-1918)
1941
Tru
yện
ngắ
n
Tự sự,
miêu
tả,
biểu
cảm
Kỉ
niệm
về
ngày
đầu
tiên đi
học
Tâm trạng
hồi hộp,
cảm giác
bỡ ngỡ ở
- truyện
ngắn được
bố cục theo
dòng hồi
tưởng
- giọng văn
trữ tình,
thiết tha, êm
dịu
2 Trong
lịng mẹ
(Trích
“Những
ngày thơ
Ngun
Hồng
(1918-1982)
1940 Hồi
kí
Tự sự,
biểu
cảm
Tình
cảnh
Tình cảnh
đáng
thương và
nỗi đau
tinh thần
ấu”)
và tình yêu
thương mẹ
mãnh liệt
của nhân
vật chú bé
Hồng
3
Tức nước
vỡ bờ
(Trích
“Tắt đèn”
Ngơ Tất
Tố
(1893-1954)
1939
Tiể
Bộ mặt tàn
ác bất nhân
của chế độ
xã hội
đương thời
và tình
cảnh đau
thương của
người nông
dân trong
xã hội ấy.
Ca ngợi vẻ
đẹp tâm
- Khắc họa
tính cách
nhân vật,
miêu tả sinh
động, hấp
dẫn
4 Lão Hạc
Nam
Cao
(1915-1951)
1943
Tru
yện
ngắ
n
Tự sự,
biểu
cảm
Người
nơn
Số phận bi
thảm của
người nông
dân nghèo
khổ và
nhân cách
cao đẹp
của họ
- Nhân vật
được đào
sâu tâm lí,
cách kể
chuyện tự
nhiên, linh
hoạt, vừa
chân thực,
vừa đậm
chất triết lí
và trữ tình
<b>CÂU HỎI</b>
1. Ở lớp 8, chúng ta đã học những văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại nào?
2. Cho biết tên tác giả, năm sinh, năm mất?3
3. Các tác phẩm đó viết vào năm nào, thể loại và phương thức biểu đạt của mỗi tác
phẩm?
4. Hãy nêu nội dung chủ yếu và phương thức biểu đạt của mỗi tác phẩm?
<i><b></b> Giống nhau</i>
- Phương thức biểu đạt: đều là văn tự sự, truyện kí hiện đại
- Đề tài: lấy đề tài về con người và đời sống xã hội đương thời của tác giả, đều đi sâu
miêu tả số phận cực khổ của mỗi con người bị vùi dập
- Nội dung: đều chan chứa tinh thần nhân đạo, yêu thương, trân trọng những tình
cảm, phẩm chất tốt đẹp của con người
- Nghệ thuật: có lối viết chân thực, đời sống rất sinh động (bút pháp hiện thực)
<b>BÀI 10 – TIẾT 38</b>
<b>Văn bản THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lơng, tự mình hạn
chế sử dụng bao bì ni lơng và vận động mọi người thực hiện khi có điều kiện
- Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao
bì ni lơng cũng như tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất
- Từ việc sử dụng bao bì ni lơng, có những suy nghĩ tích cực về các việc tương tự
trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt, một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Tranh ảnh có liên quan đến bài học
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đặt một số câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc văn bản, vì
đây là một văn bản thuyết
minh cho chủ đề là bảo vệ
môi trường nên khi đọc,
các em cần phải đọc với
giọng thuyết minh như đọc
thời sự
1. Phân tích bố cục của
văn bản?
- gọi HS đọc từ “Như
chúng ta… trẻ sơ sinh”
2. Bao ni lơng có đặc tính
3. Giải nghĩa từ “phân
hủy” và từ “pla-xtic”?
- HS tự phân tích
- khơng phân hủy của
pla-xtic
- đọc Chú thích
<b>I – TÌM HIỂU VĂN</b>
<b>BẢN</b>
- pla-xtic: chất dẻo, còn
gọi chung là nhựa, túi ni
lông chủ yếu được sản
xuất từ nhựa tái chế. Các
loại ni lơng cũng như các
loại nhựa có một đặc tính
chung là khơng thể tự phân
hủy, nói một cách đơn giản
là không thể mất đi được.
Không giống như các loại
chất thải khác như giấy có
nguồn gốc từ gỗ, các loại
rau hoặc vỏ trái cây có thể
bị cơn trùng phân hủy,
4. Tác hại của việc sử
dụng bao ni lơng là gì?
5. Ngoài những tác hại như
SGK đã kể, việc sử dụng
bao ni lơng cịn gây ra
những tác hại nào khác?
- Ni lơng thường vứt bừa
bãi nơi cơng cộng, có khi
là ở những khu di tích,
- lẫn vào đất làm cản trở
quá trình sinh trưởng của
các lồi thực vật dẫn đến
hiện tượng xói mịn ở các
vùng đồi núi
- làm tăng các đường dẫn
nước thải, làm tăng khả
năng ngập lụt ở các đô thị,
làm cho muỗi phát sinh,
lây truyền dịch bệnh, làm
- làm ô nhiễm thực phẩm,
gây tác hại cho não và là
nguyên nhân gây ung thư
phổi
- khí độc thải ra khi đốt
gây ngộ độc, gây ngất xỉu,
khó thở, nôn ra máu, giảm
khả năng miễn dịch, gây
rối loạn chức năng, gây
ung thư và các dị tật bẩm
sinh cho trẻ sơ sinh
- HS tự trả lời
<b>1. Tác hại của việc sử</b>
<b>dụng bao bì ni lơng</b>
- tính khơng phân hủy của
plastic
- lẫn vào đất, gây xói mịn
ở vùng đi núi
- xuống cống rãnh, lây
truyền dịch bệnh
- trôi ra biển, làm chết sinh
vật
những danh lam thắng
cảnh làm mất mĩ quan của
cả khu vực. Đó là chưa kể
đến việc vứt bừa bãi bao ni
lông xuống các nguồn
nước như cống rãnh, ao
hồ, sơng ngịi, biển…
- Bản thân túi ni lông đã
qua sử dụng đã là một rác
thải, song cái đặc biệt của
loại rác thải này là lại được
dùng để gói, đựng các loại
rác thải khác. Rác đựng
trong những túi ni lơng
buộc kín sẽ khó phân hủy
và sinh ra các chất gây độc
hại như NH3, CH4, H2S
- Ở các bãi rác, rác thải ni
lông thường được đổ
chung với các loại rác thải
khác. Bản thân rác thải ni
lông đã không tự phân hủy
được, khi đổ chung như
vậy sẽ gây cản trở cho quá
trình phân hủy của các loại
rác thải khác càng làm
tăng thêm mức độ ô nhiễm
6. Hiện nay chúng ta có
những phương thức gì để
xử lí loại rác thải này?
- nhìn chung việc xử lí bao
ni lơng cịn là một vấn đề
nan giải không chỉ của
riêng Việt Nam mà còn là
của cả thế giới, nên dù có
đưa ra biện pháp nhưng
nhìn chung tất cả các biện
pháp đều chưa thỏa đáng
- lí do việc xử lí bao ni
lơng chưa được triệt để là
vì bên cạnh những mặt
- chôn lấp
- đốt
- tái chế
- túi ni lông rất rẻ, nhẹ,
tiện lợi, dễ đáp ứng nhu
cầu khác nhau của người
tiêu dùng
- việc sản xuất bao bì ni
<b>2. Giải pháp</b>
khó, bao ni lông cịn có
những mặt những thuận
lợi. Mặc dù văn bản không
đưa ra bao ni lơng có
những mặt thuận lợi gì
nhưng theo em, bao ni
lơng có những ưu thế gì?
7. Những mặt thuận lợi
của việc sử dụng bao ni
lông là gì khiến cho việc
xử lí bao ni lông không
được trệt để?
- tuy nhiên nếu so sánh
tồn diện thì việc sử dụng
bao ni lông vẫn là tác hại
nhiều hơn thuận lợi
8. Từ thực trạng của việc
sử dụng bao bì ni lơng, văn
bản đã đưa ra những giải
pháp gì?
- trong khi lồi người chưa
loại bỏ được hồn tồn bao
bì ni lơng, tức chưa có giải
pháp THAY THẾ, thì chỉ
có thể đề ra những biện
pháp HẠN CHẾ việc dùng
bao ni lông. Và các biện
pháp mà văn bản đã đề
xuất là rất hợp tình, hợp lí
và có nhiều khả năng thực
hiện được
9. Từ việc nêu lên một
thực trạng và đề ra phương
hướng giải quyết, văn bản
đã kêu gọi điều gì?
10. Em có nhận xét gì về
cách diễn đạt và nội dung
của ba lời kêu gọi này
- so với tất cả các văn bản
mà các em đã được học
trước đây thì văn bản này
có nhiều sự khác biệt về
phương thức biểu đạt. Về
tái chế để sử dụng lại bao
ni lông
- thay đổi thói quen sử
dụng
- khơng sử dụng khi khơng
cần thiết
- nói tác hại của việc sử
dụng bao ni lông với mọi
người
- sử dụng 3 câu cầu khiến
với 3 động từ “hãy” có
tính chất kêu gọi, động
viên rất mạnh mẽ, rõ ràng
và thuyết phục
- cả 3 lời kêu gọi đều đi
vào mục đích bảo vệ mơi
trường và vì sức khỏe cộng
đồng
- khơng sử dụng khi khơng
cần thiết
- nói tác hại của việc sử
dụng bao ni lông với mọi
người
<b>3. Lời kêu gọi</b>
- hãy quan tâm tới trái đất
- hãy bảo vệ trái đất
- hãy cùng nhau hành động
“Một ngày không dùng
bao ni lông”
<b>II – GHI NHỚ</b>
SGK 107
<b> Dặn dò</b>
- Học thuộc Ghi nhớ
mặt tri thức, đây toàn là
những tri thức khách quan,
khoa học, chính xác,
khơng hư cấu, không
tượng, không có cái hay,
cái đẹp, cái hoa mĩ cũa
ngôn từ nghệ thuật văn
chương nhưng vẫn có sức
hấp dẫn và thuyết phục
người đọc. Ơ đây khơng
cịn là tự sự, miêu tả, biểu
cảm nữa mà đã chuyển
sang một phương thức
biểu đạt khác là thuyết
minh
- gọi HS đọc Ghi nhớ
<b>BÀI 10 – TIẾT 39</b>
<b>Từ ngữ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh
trong ngơn ngữ đời thường và trong tác phẩm văn học
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nêu nội dung chính của văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
- gọi HS đọc phần I.1
1. Những từ in đậm trong
những đoạn trích này
nghĩa là gì?
2. Tại sao người viết,
người nói lại dùng cách
diễn đạt đó?
3. Ngồi cách nói này thì
cịn những cách nói nào
khác để nói giảm, nói
tránh khi nói về cái chết?
5. Từ những ví dụ trên,
theo em có mấy cách nói
giảm nói tránh?
6. Nói giảm nói tránh là
gì?
- đều là nói về cái chết
- ở hai ví dụ đầu, cách nói
như thế là để giảm nhẹ nỗi
đau cho toàn đảng, toàn
dân
- ở câu thứ ba là giảm nỗi
đau cho nhân vật Lượng
- cả ba trường hợp đều
dùng một cách nói để làm
giảm nhẹ, làm tránh đi
phần nào sự đau buồn
- qua đời, mất, khơng cịn
nữa, khuất núi, từ trần, quy
tiên, trăm tuổi, băng hà,
viên tịch…
<b>I – NÓI GIẢM NÓI</b>
<b>1. Ví dụ: SGK 107</b>
<b>2. Các cách nói giảm nói</b>
<b>tránh</b>
- nói giảm nói tránh có thể
theo nhiều cách
+ dùng các từ đồng nghĩa,
đặc biệt là từ Hán Việt
+ dùng cách nói phủ định
từ trái nghĩa
+ nói vịng
+ nói trống (tỉnh lược)
<b>3. Ghi nhớ</b>
SGK 108
<b>II – LUYỆN TẬP</b>
BT 1, 2, 3, 4 SGK 109
<b>TUẦN 11</b>
<b>BÀI 11 – TIẾT 41 + 42</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS nắm được đặc điểm của câu ghép
- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đặt một số câu hỏi liên quan đến nội dung bài học
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- phân tích cấu trúc cú
pháp của ba câu in đậm
trong SGK
- xác định kiểu câu của ba
câu trên
- trình bày kết quả phân
tích bảng mẫu trang 112
- gọi HS đọc ghi nhớ: câu
ghép là gì?
- tìm thêm những câu ghép
trong đoạn văn và phân
tích cấu trúc cú pháp
? Các vế trong câu ghép
được nối với nhau theo
cách nào?
- Tôi quên thế nào được
những cảm giác trong sáng
ấy nảy nở trong lịng tơi
như mấy cành hoa tươi
mỉm cười giữa bầu trời
quang đãng
- Buổi mai hôm ấy, một
buổi mai đầy sương thu và
gió lạnh, mẹ tôi âu yếm
nắm tay tôi dẫn đi trên con
đường làng dài và hẹp
- Cảnh vật chung quanh tôi
đều thay đổi, vì chính lịng
tơi đang có sự thay đổi
lớn: hôm nay tôi đi học
- câu 1, 3, 6
<b>I – ĐẶC ĐIỂM CỦA</b>
<b>CÂU GHÉP</b>
- Câu có cụm C – V làm
phụ ngữ trong cụm động từ
- Câu đơn
- Câu ghép
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 112
<b>II – CÁCH NỐI CÁC VẾ</b>
<b>CÂU</b>
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 112
<b>BÀI 11 – TIẾT 44</b>
<b>Tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời
sống con người
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Xác định câu ghép
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc cả ba văn bản
1. Văn bản “Cây dừa Bình
Định” giới thiệu và trình
bày vấn đề gì?
2. Văn bản “Tại sao lá cây
có màu xanh lục?” giải
thích điều gì?
3. Văn bản “Huế” giới
thiệu về địa điểm Huế có
những nét tiêu biểu nào?
- cả ba văn bản, văn bản
nào cũng trình bày đặc
- Trình bày những lợi ích
của cây dừa Bình Định.
Những đặc điểm này gắn
với những đặc điểm của
cây dừa mà cây khác
khơng có. Cây dừa thì ở
Bình Định hay ở Bến Tre
thì nơi nào cũng giống
- giải thích về tác dụng của
chất diệp lục làm cho lá
cây có màu xanh
- là một trong những trung
tâm văn hóa, nghệ thuật
lớn của Việt Nam. Huế là
<b>I – VAI TRÒ VÀ ĐẶC</b>
<b>ĐIỂM CHUNG CỦA</b>
<b>VĂN THUYẾT MINH</b>
<b>1. Văn bản thuyết minh</b>
<b>trong đời sống con người</b>
<i><b>a) Cây dừa Bình Định</b></i>
- Trình bày lợi ích của cây
dừa
<i><b>b) Tại sao lá cây có màu</b></i>
<i><b>xanh lục</b></i>
- Giải thích về tác dụng
của chất diệp lục làm cho
người ta thấy lá cây có
<i><b>c) Huế</b></i>
- Giới thiệu Huế là một
trung tâm văn hóa nghệ
thuật lớn của Việt Nam
Văn bản thuyết minh
điểm tiêu biểu của đối
tượng thuyết minh
4. Từ những đặc điểm này,
em hãy rút ra kết luận: văn
bản thuyết minh có nhiệm
vụ gì?
5. Kể tên một vài văn bản
thuyết minh cùng loại mà
em biết?
6. Đặc điểm nào là quan
trọng nhất của văn thuyết
minh có thể phân biệt văn
bản thuyết minh với các
loại văn bản khác?
- Khác với những văn bản
nghị luận, tự sự, miêu tả
7. Đã là tri thức khách
quan thì có thể hư cấu, bịa
đặt hay tưởng tượng được
khơng?
một thành phố có cảnh sắc,
sơng núi hài hịa, có nhiều
- HS tự trả lời
- tri thức khách quan, xác
thực, hữu ích
- trình bày chính xác, rõ
ràng, chặt chẽ, hấp dẫn
- khơng vì đã là tri thức
khách quan thì tri thức đó
phải phù hợp với thực tế,
và khơng đòi hỏi người
viết phải bộc lộ cảm xúc
cá nhân của mình. Người
viết phải biết tơn trọng sự
thật, khơng vì lịng yêu
nhiên, xã hội…
<b>2. Đặc điểm chung của</b>
<b>văn bản thuyết minh</b>
- tính chất tri thức khách
quan, xác thực, hữu ích
- ngơn ngữ chính xác, rõ
ràng, chặt chẽ và hấp dẫn
- nói như thế khơng có
nghĩa là văn thuyết minh
không cần đến cảm xúc, ví
dụ như văn bản “Cây dừa
Bình Định” có hai câu ca
dao “Dừa xanh sừng sững
giữa trời, Đem thân mình
hiến cho đời thủy chung”
rõ ràng là rất sức hấp dẫn
đối với người đọc
ghét của mình mà thêm
thắt cho đối tượng
SGK 117
<b>TUẦN 12</b>
<b>BÀI 12 – TIẾT 45</b>
<b>Văn bản ÔN DỊCH, THUỐC LÁ</b>
- Giúp HS xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức được
tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với cuộc sống của cá nhân và cộng đồng
- Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập luận và thuyết minh trong
văn bản
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Tranh ảnh minh họa cho bài học
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Thế nào là văn bản thuyết minh?
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc văn bản
- “thuốc lá” là cách nói tắt
của từ “tệ nghiện thuốc
lá”. Người viết bài này đã
so sánh tệ nghiện thuốc lá
với ôn dịch là một cách so
sánh rất thỏa đáng vì tệ
nghiện thuốc lá cũng là
một thứ bệnh và bệnh này
1. Câu hỏi 1: Phân tích ý
nghĩa của việc dùng dấy
phẩy trong đầu đề của văn
bản: “Ôn dịch, thuốc lá”.
Có thể sửa thành “Ơn dịch
thuốc lá” hoặc “Thuốc lá
là một loại ơn dịch” được
khơng? Vì sao?
- nếu đổi thành “Ôn dịch
thuốc lá” hoặc “Thuốc lá
là một loại ơn dịch” thì về
nội dung khơng sai nhưng
tính biểu cảm khơng rõ
bằng “Ơn dịch, thuốc lá”.
Trong văn bản này, từ “ôn
dịch” không phải chỉ đơn
thuần chỉ một thứ bệnh lan
truyền rộng mà bên cạnh
đó cịn là một từ thường
làm tiếng chửi rủa. Dấu
phẩy ở đây được đặt giữa
hai từ “ôn dịch” và “thuốc
lá” có tác dụng nhấn mạnh
sắc thái biểu cảm vừa căm
tức vừa ghê sợ. Tựa bài
này có thể diễn đạt một
<b>I – TÌM HIỂU VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<b>1. Tác hại của thuốc lá</b>
<b> Đối với người hút</b>
- viêm phế quản
- ung thư
- nhồi máu cơ tim
- tác hại đến kinh tế xã hội
<b> Đối với mọi người xung</b>
<b>quanh</b>
- thai nhiễm độc
- đẻ non
- trộm cắp
- ma túy
- ảnh hưởng môi trường
- ảnh hưởng ngày cơng lao
động
<b>2. Biện pháp</b>
2. Đây cịn là một văn bản
thuyết minh, vậy văn bản
này cung cấp kiến thức về
3. Xác định bố cục của văn
bản?
4. Trong phần mở đầu của
văn bản này, người viết đã
thông báo đến chúng ta
những thông tin gì quan
trọng?
5. Tác giả bài viết đã dựa
vào đâu để đưa ra nhận
định đó?
6. Trước khi bàn về tác hại
của thuốc lá, tác giả đã dẫn
lời của Trần Hưng Đạo
bàn về phép đánh giặc qua
câu nói “Nếu giặc đánh
như vũ bão thì khơng đáng
sợ, đáng sợ là giặc gặm
nhấm như tằm ăn dâu”. Tại
sao? Chống giặc ngoại
xâm và chống thuốc lá có
liên quan gì mà tác giả lại
so sánh như vậy?
cách nôm na là “Thuốc lá!
Mày là đồ ôn dịch”
- cung cấp các tri thức về
tác hại của thuốc lá về mặt
sức khỏe cũng như về mặt
đạo đức để người đọc nhận
thức và biết cách đề phịng
- từ đầu đến “nặng hơn cả
AIDS”: thơng báo về nạn
dịch thuốc lá
- từ “Ngày trước… con
đường phạm pháp”: tác hại
của thuốc lá
- phần còn lại: lời kiến
nghị chống thuốc lá
- có rất nhiều những ôn
dịch mới xuất hiện vào
cuối thế kỉ này, đặc biệt là
nạn AIDS và ôn dịch thuốc
lá
- dựa vào kết luận của các
nhà bác học sau mấy chục
năm nghiên cứu và hơn
năm vạn cơng trình nghiên
cứu để đưa ra nhận định
đó. Do đó chúng ta tiếp
nhận thông tin này như
- gọi HS đọc từ “Khói
thuốc lá chứa nhiều chất
độc… sức khỏe cộng
đồng”
7. Trong khói thuốc lá có
chứa rất nhiều chất độc, đó
là những chất độc nào?
8. Khói thuốc lá gây nguy
hại cho đường hô hấp ở
điểm nào?
9. Tác hại của chất hắc ín
và chất nicôtin đối với
người hút thuốc lá?
- gọi HS đọc ví dụ trong
SGK
10. Đó là tác hại về mặt
sức khỏe, còn về mặt kinh
tế xã hội, hút thuốc lá đã
gây ra những thiệt hại gì?
11. Chúng ta đã nói đến
vấn đề sức khỏe và kinh tế
xã hội, thế cịn về mơi
dâu đến đâu, dù chậm, ta
vẫn có thể biết được đến
đó. Cịn khói thuốc lá,
chẳng những người hút
thường không thấy tác hại
của nó ngay, lại càng
khơng hề biết rằng trong
khói thuốc lá có hơn 4000
chất hóa học có khả năng
gây bệnh hiểm nghèo
khác. Và nguy hiểm hơn là
những căn bệnh do khói
thuốc lá gây ra khơng dễ
nhận biết, người mắc bệnh
khơng vì căn bệnh thuốc lá
mà lăn đùng ra chết, không
say bê bế như người uống
rượu. Đó chính là cái kiểu,
cái cách mà thuốc lá đe
dọa sức khỏe và tính mạng
con người
- ơ-xit các-bon, hắc ín,
ni-cơ-tin
- khói thuốc lá làm hại đến
12. Thuốc lá có những tác
hại nghiêm trọng như thế
đối với mỗi cá nhân, vậy
thì theo em, làm cách nào
để có thể bỏ được thuốc
lá?
- gọi HS đọc từ “Có người
bảo… con đường phạm
pháp”
13. Tác giả đã mở đầu
đoạn này bằng câu nói của
một con nghiện “Tơi hút,
tơi bị bệnh, mặc tơi”, câu
nói này thể hiện thái độ gì
của người nghiện thuốc lá?
14. Tác giả bài viết đã
phản bác lại câu nói đó
bằng những dẫn chứng
nào?
15. Khoa học đã đưa ra hai
khái niệm và được dùng
rất phổ biến, đó là “hút
- Người hút thuốc lá làm ơ
nhiễm khơng khí. Khi họ
thở ra, họ đã làm ô nhiễm
gấp 100 lần so với người
không hút thuốc lá. Không
những thế, hơi thở của họ
còn ảnh hưởng đến con cái
họ, vợ hoặc chồng của họ.
Nhiều người phụ nữ không
hút thuốc lá nhưng lấy
chồng là một người hút
thuốc lá, cũng chết vì ung
thư phổi. Và người ta đã
đưa ra một kết luận là
người đàn ơng có quyền
giết chết bản thân họ bởi
thuốc lá nếu họ muốn
nhưng họ khơng có quyền
giết chết vợ và con cái họ
vì thuốc lá
- câu nói có vẻ như là một
câu nói đùa, khơng ảnh
hưởng gì đến người khác
nhưng thực ra là chứng tỏ
họ là những con người vô
16. Hãy nêu những tác hại
của thuốc lá về phương
diện xã hội được trình bày
trong phần này?
- ở đoạn văn này, tác giả
đã sử dụng một trong
những phương pháp
thường được dùng trong
văn thuyết minh, đó là
phương pháp so sánh: so
sánh tỉ lệ hút thuốc của
thanh thiếu niên ở các
thành phố lớn ở Việt Nam
ngang với các thành phố
Âu – Mĩ, so sánh số tiền
nhỏ (1 đôla để mua một
bao 555 của thanh niên
Mĩ) với số tiền lớn
phần cuối cùng này đã đưa
ra những số liệu thống kê
để chứng tỏ rằng, ở Châu
Âu, chiến dịch chống
thuốc lá rất quyết liệt. Cấm
hút thuốc lá ở những nơi
công cộng, phạt nặng
những người vi phạm như
ở Bỉ, cấm quảng cáo thuốc
lá trên báo chí, vơ tuyến.
Cuối thế kỉ XX đã có thể
nêu lên những khẩu hiệu
“Một Châu Âu khơng cịn
thuốc lá”. Từ những số
liệu đó, tác giả đã đi đến
cảm nghĩ và lời bình:
là là người hút thuốc lá
“Nghĩ đến mà kinh! Đã
đến lúc mọi người phải
đứng lên chống lại, ngăn
ngừa nạn ôn dịch này”, tác
giả đã so sánh tình hình
hút thuốc lá ở Việt Nam
với các nước Âu – Mĩ. Ta
nghèo hơn các nước Âu –
Mĩ rất nhiều nhưng lại xài
thuốc lá tương đương với
các nước đó. Đó là điều
thứ nhất không thể chấp
nhận được. Để chống lại tệ
hút thuốc lá, các nước đó
đã tiến hành những chiến
dịch, thực hiện những biện
- gọi HS đọc Ghi nhớ
<b>BÀI 12 – TIẾT 46</b>
<b>Ngữ pháp CÂU GHÉP (tiếp theo)</b>
<b>I – CHUẨN BỊ</b>
-Bảng phụ
<b>II – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Nêu ý nghĩa của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
- gọi HS đọc ví dụ
1. Đây là một câu ghép,
câu ghép này có mấy vế?
Xác định từng vế? Câu
ghép này thuộc mối quan
hệ ý nghĩa nào trong các
mối quan hệ ý nghĩa trên?
a) Quan hệ giữa vế câu 1
với vế câu 2 là quan hệ
nguyên nhân – kết quả, vế
chứa từ “vì” chỉ nguyên
nhân. Quan hệ giữa vế câu
2 với vế câu 3 là quan hệ
giải thích, vế câu 3 giải
thích cho điều ở vế câu 2
e) Đoạn trích này có hai
câu ghép. Cầu đầu dùng từ
“rồi” nối hai vế câu, từ này
chỉ quan hệ thời gian nối
tiếp. Câu sau không dùng
quan hệ từ nối hai vế câu,
thế nhưng vẫn ngầm hiểu
được quan hệ giữa hai vế
câu là quan hệ nguyên
nhân (“vì yếu nên bị lẳng”)
<b>I – QUAN HỆ Ý NGHĨA</b>
<b>GIỮA CÁC VẾ CÂU</b>
<b>1. Các quan hệ ý nghĩa</b>
- quan hệ nguyên nhân
- quan hệ điều kiện (giả
thiết)
- quan hệ tương phản
- vế 1: Có lẽ tiếng Việt của
chúng ta đẹp
- vế 2: bởi vì tâm hồn
người Việt Nam ta rất đẹp
quan hệ nguyên nhân
vế 1 biểu thị ý nghĩa
khẳng định, vế 2 biểu thị ý
nghĩa giải thích
<b> Bài tập 1 / SGK 124</b>
a) - Vế 1 và 2: quan hệ
nguyên nhân
- Vế 2 và 3: quan hệ giải
thích
b) Quan hệ điều kiện
c) Quan hệ tăng tiến
d) Quan hệ tương phản
e) Câu 1: quan hệ tiếp nối,
câu 2 : quan hệ nguyên
nhân
<b>2. Ghi nhớ</b>
SGK 123
<b>BÀI 12 – TIẾT 47</b>
<b>Tập làm văn </b> <b> PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH</b>
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Xác định các quan hệ ý nghĩa của câu ghép
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
? Muốn làm được một bài văn thuyết minh thì cần phải có cái gì?
- ki n th c, tri th c v đ i t ng c n thuy t minh. Khơng có tri th c thì khơng th làm v nế ứ ứ ề ố ượ ầ ế ứ ể ă
thuy t minh đ c. Tri th c b t ngu n t vi c h c t p tích l y h ng ngày nhà tr ng, r i đ cế ượ ứ ắ ồ ừ ệ ọ ậ ũ ằ ở ườ ồ ọ
thêm các tài li u, sách báo, phim nh và m t s ph ng ti n thông tin khác. ôi khi mu n làm đ cở ệ ả ộ ố ươ ệ Đ ố ượ
v n thuy t minh, ng i vi t ph i ti n hành đi u tra thì m i thu đ c k t qu . Bài h c hôm nayă ế ườ ế ả ế ề ớ ượ ế ả ọ
s giúp chúng ta tìm hi u v m t s ph ng pháp thuy t minh, có ph ng pháp thì chúng ta m i cóẽ ể ề ộ ố ươ ế ươ ớ
th làm đ c m t bài v n thuy t minh đúng h ngể ượ ộ ă ế ướ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Chúng ta đã được tìm
hiểu một số văn bản thuyết
minh như: Cây dừa Bình
Định, Tại sao lá cây có màu
xanh lục, Khởi nghĩa Nông
Văn Vân, Con giun đất.
Cho biết các văn bản đó đã
cung cấp kiến thức về các
lĩnh vực nào?
2. Muốn có tri thức để làm
tốt một bài văn thuyết minh
thì nhất thiết là người viết
phải biết quan sát, học tập,
- gọi HS đọc phần (a)
1. Nhận xét về vị trí của hai
câu văn này trong các văn
- sự vật, khoa học, sinh
học, lịch sử, văn hóa
- ở vị trí đầu bài, đầu
đoạn, giữ vai trò giới
thiệu, đây cũng là một
đặc điểm thường gặp của
các câu định nghĩa,
thường đứng ở đầu bài
<b>I – TÌM HIỂU CÁC</b>
<b>PHƯƠNG</b> <b>PHÁP</b>
<b>THUYẾT MINH</b>
<b>1. Quan sát, học tập, tích</b>
<b>lũy tri thức để làm bài</b>
<b>văn thuyết minh</b>
- muốn làm được văn bản
thuyết minh cần
+ quan sát
+ nghiên cứu
- phải có tri thức, không
được hư cấu, tưởng tượng
<b>2. Phương pháp thuyết</b>
<b>minh</b>
bản mà chúng ta đã học?
2. Cả hai câu văn trên có
đặc điểm chung là sử dụng
từ gì?
- gọi HS đọc phần (b)
4. Liệt kê là gì?
5. Phương pháp liệt kê
được thể hiện như thế nào
trong hai đoạn văn “Cây
dừa Bình Định” và “Thơng
tin về Ngày Trái Đất năm
2000”?
6. Vai trò của phương pháp
liệt kê trong hai đoạn văn
- gọi HS đọc phần (c)
7. Phương pháp nêu ví dụ
là dẫn ra những ví dụ cụ thể
để người đọc tin vào nội
dung thuyết minh. Tác
dụng của những ví dụ được
trình bày trong đoạn văn
này là gì?
- gọi HS đọc phần (d)
hoặc đầu mỗi đoạn văn
- từ “là”, phương pháp
nêu định nghĩa, giải thích
có u cầu là phải sử
dụng từ “là” để phán
đoán, từ đó qui sự vật
được định nghĩa vào loại
của nó và chỉ ra đặc điểm,
công dụng riêng của mỗi
sự vật, hoặc có thể là
những kiến thức về văn
hóa, khoa học, lịch sử…
- kể ra lần lượt các đặc
điểm, tính chất… của sự
vật theo một trật tự nào
đó
- Cây dừa Bình Định:
thân làm máng, lá làm
tranh, cọng chẻ nhỏ làm
vách, gốc dừa làm chõ đồ
xôi, nước để uống, cùi
dừa để ăn sống, sọ dừa
làm khuy áo, vỏ để bện
dây…
- Thông tin…2000: liệt
kê những tác hại như làm
xói mịn đất, tắc các
đường ống dẫn nước thải,
làm ngập lụt đô thị, lây
truyền dịch bệnh, làm
chết sinh vật…
- làm cho người đọc hiểu
được một cách cụ thể, sâu
sắc và toàn diện về nội
dung được thuyết minh
- ví dụ trong đoạn văn
đưa ra những hình phạt
đối với những người hút
thuốc lá, những ví dụ đưa
ra đều là có thật rất đáng
tin cậy và rất có giá trị, từ
đó làm người đọc tin và
có ý thức trong việc
<i><b>b) Phương pháp liệt kê</b></i>
<i><b>c) Phương pháp nêu ví dụ</b></i>
8. Văn bản trên cung cấp
những số liệu nào?
9. Tác dụng của việc cung
cấp những số liệu này là
gì?
- ví dụ như ở Nhật, cứ 4
người là có một chiếc ti vi,
ở Mĩ, cứ hai người là có
một chiếc xe hơi
- hiện nay ở Mĩ cứ 8 người
là có một người trên 65
tuổi, nhưng dự kiến đến
năm 2025 cứ 8 người thì sẽ
có 4 người trên 65 tuổi,
điều đó chứng tỏ rằng tuổi
thọ của con người càng
ngày càng cao hơn
- chính vì vậy mà khi
thuyết minh chúng ta phải
đưa ra những số liệu thật
chính xác và thuyết phục
- gọi HS đọc phần (e)
10. Tác dụng của phương
pháp so sánh trong đoạn
văn này là gì?
11. Chỉ ra những phương
pháp so sánh được sử dụng
trong văn bản “Ôn dịch
thuốc lá”
không được hút thuốc lá
ở những nơi công cộng
- trong khơng khí, dưỡng
khí chiếm 20%, thán khí
chiếm 3%, nếu không
cung cấp thêm thì trong
vịng 500 năm loài người
sẽ dùng hết 20% đó và
đưa ra biện pháp là trồng
cây, ví dụ như là trồng cỏ,
vì một héc ta cỏ mỗi ngày
hấp thụ 900 Kg dưỡng
khí và nhả ra 600 Kg thán
khí
- các số liệu ở đây đều rất
chính xác và có độ tin cậy
cao, giúp cho người đọc
tin rằng những số liệu này
là số liệu thật, khoa học
chứ không phải do người
viết bài suy diễn
- đoạn văn này thuyết
minh về biễn Thái Bình
Dương và dùng phương
pháp so sáng Biển Thái
Bình Dương với những
đại dương khác và biển
Bắc Băng Dương để làm
nổi bật các đặc điểm và
tính chất rộng lớn của
biển Thái Bình Dương
- HS tự tìm ví dụ
<i><b>e) Phương pháp so sánh</b></i>
- gọi HS đọc phần (g)
12. Văn bản “Huế” đã trình
bày những đặc điểm của
thành phố Huế theo những
mặt nào?
13. Từ những ví dụ vừa
- gọi HS đọc Ghi nhớ
- Huế là sự kết hợp hài
hịa của núi, sơng và biển
- Huế đẹp với cảnh sắc
sơng núi
- Huế cịn có những cơng
trình kiến trúc nổi tiếng
- Huế được yêu vì những
sản phẩm đặc biệt của
mình
- Huế cịn nổi tiếng với
những món ăn
- Huế còn là thành phố
đấu tranh kiên cường
- 6 phương pháp…
<b>II – GHI NHỚ</b>
SGK 128
<b>III – LUYỆN TẬP</b>
<b>TUẦN 14</b>
<b>BÀI 14 – TIẾT 53</b>
<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương
- Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố
tình cảm quê hương vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn
thơ
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Tiểu sử và tác phẩm của các tác giả địa phương
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>1. Nguyễn Đình Chiểu</b>
- Sinh năm 1822, mất năm 1888, quê ở Gia Định (thuộc TPHCM ngày nay)
- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều bất hạnh. Cha bị cách chức, tuổi bé thơ đã
phải về quê nội sống nhờ người bạn của cha. Năm 1843 đậu tú tài, năm 1847 chuẩn
bị dự kì thi cao hơn thì được tin mẹ mất, phải bỏ thi, về Nam chịu tang mẹ, bị bệnh
- Ơng từng dạy học, làm thuốc cứu người. Ông sống thanh bạch và giàu lòng yêu
nước, thương dân, bất hợp tác với giặc Pháp
- Tác phẩm chính: Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Chạy giặc, Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…
<b>2. Hồ Biểu Chánh</b>
- Tên thật là Hồ Văn Trung, sinh năm1885, mất năm 1958, quê ở tỉnh Định Tường
(nay là tỉnh Tiền Giang). Thuở nhỏ học chữ nho, sau học chữ quốc ngữ
- Hồ Biểu Chánh viết văn từ sớm, ông sáng tác đều đặn cần mẫn đến khi mất, để lại
một khối lượng tác phẩm khá lớn (65 tiểu thuyết)
- Tác phẩm chính: Con nhà nghèo, Cha con nghĩa nặng, Nợ đời, Ngọn cỏ gió đùa…
<b>3. Sơn Nam</b>
- Những năm kháng chiến chống Pháp, ông làm công tác văn nghệ tại khu bốn Nam
Bộ do đó có điều kiện hiểu biết kĩ về thiên nhiên, lịch sử, con người của vùng Cà
Mau – đất mũi
- Tác phẩm chính: Chuyện xưa tích cũ, Hương rừng Cà Mau, Lịch sử khẩn hoang
miền Nam, Tìm hiểu đất Hậu Giang, Bến Nghé xưa, Đất Gia Định xưa…
<b>4. Viễn Phương</b>
- Tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng
chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây
- Tác phẩm chính: Viếng lăng Bác, Như mây mùa xuân, Tiếng hát dưới gầm cầu…
<b>5. Nguyễn Quang Sáng</b>
- Cịn có bút danh là Nguyễn Sáng, sinh năm 1932, quê ở tỉnh An Giang. Trong
kháng chiến chống thực dân Pháp, ông là bộ đội chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ.
Sau khi tập kết ra Bắc, ông bắt đầu viết văn. Trong thời kì kháng chiến chống đế
quốc Mĩ, ông trở lại chiến trường Nam Bộ hoạt động và sáng tác văn học
- Tác phẩm chính: Chiếc lược ngà, Người con đi xa, Bông cẩm thạch, Đất lửa, Mùa
gió chướng, Dịng sơng thơ ấu…
<b>6. Anh Đức</b>
- Tên thật là Bùi Đức Ái, sinh năm 1935, quê ở tỉnh An Giang. Ông bắt đầu viết văn
từ những năm cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong thời kì chiến
tranh chống đế quốc Mĩ, Anh Đức hoạt động trong vùng giải phóng ở Nam Bộ. Ơng
được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000
- Tác phẩm chính: Một truyện chép ở bệnh viện, Bức thư Cà Mau, Hòn Đất, Giấc mơ
ông lão vườn chim…
<b>7. Lê Anh Xuân</b>
- Tên thật là Ca Lê Hiến, sinh năm 1940, mất năm 1968, quê ở tỉnh Bến Tre. Ông
sinh ra trong một gia đình nhà giáo yêu nước. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông công
tác trong ngành giáo dục rồi chuyển sang Hội văn nghệ giải phóng
- Lê Anh Xuân hy sinh trong chiến dịch Xuân Mậu Thân năm 1968
- Tác phẩm chính: Tiếng gà gáy, Hoa dừa, Trường ca Nguyễn Văn Trỗi
<b>8. Nguyễn Trí Cơng</b>
- Sinh năm 1954, q ở Long Xuyên, tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm và Đại học Tổng
hợp TPHCM. Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi và là hội viên Hội nhà văn
TPHCM, hội viên Hội nhà văn Việt Nam
- Tác phẩm chính: Dũng Sài Gòn, Giải thưởng của cuộc thi sáng tác văn học cho trẻ
em…
<b>9. Lý Lan</b>
- Sinh năm 1957, quê ở tỉnh Sơng Bé. Hiện nay là giáo viên
- Tác phẩm chính: Chút lãng mạn trong mưa, Nơi bình n chim hót, Đất khách, Lệ
Mai…
<b>10. Kiều Thị Kim Loan</b>
- Sinh năm 1961, quê ở Sài Gòn. Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Văn TPHCM năm
1987. Hiện nay là hội viên Hội nhà văn TPHCM
mèo con…
<b>BÀI 14 – TIẾT 54</b>
<b>Ngữ pháp DẤU NGOẶC KÉP</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép
- Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Tiểu sử và tác phẩm chính của một tác giả ở địa phương
3. Gi i thi u bài m iớ ệ ớ
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS đọc phần I
1. Dấu ngoặc kép trong
những đoạn trích sau dùng
để làm gì?
a) dùng để đánh dấu lời
dẫn trực tiếp câu nói của
thánh Găng-đi
b) từ ngữ được hiểu theo
một nghĩa đặc biệt, nghĩa
được hình thành trên cơ sở
phương thức ẩn dụ: dùng
từ ngữ “dải lụa” để chỉ
chiếc cầu (xem chiếc cầu
như một dải lụa)
c) từ ngữ có hàm ý mỉa
mai. Ơ đây tác giả mỉa mai
bằng việc dùng lại chính
những từ ngữ mà thực dân
Pháp thường dùng khi nói
về sự cai trị của chúng đối
với Việt Nam: khai hóa
văn minh cho một dân tộc
lạc hậu
d) đánh dấu tên của các vở
kịch
<b>I – CƠNG DỤNG</b>
<b>1. Ví dụ</b>
a) đánh dấu lời dẫn trực
tiếp
b) từ ngữ được hiểu theo
một nghĩa đặc biệt
c) từ ngữ có hàm ý mỉa
mai
d) đánh dấu tên của các vở
kịch
<b>2. Ghi nhớ</b>
SGK 142
<b>TUẦN 15</b>
<b>BÀI 15 – TIẾT 57</b>
<b>Văn bản VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC</b>
<i><b>Phan Bội</b></i>
<i><b>Châu</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những
người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái
ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin khơng dời đổi vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc
- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Chân dung nhà thơ Phan Bội Châu
- Thơ văn Phan Bội Châu
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đặt một số câu hỏi có liên quan đến nội dung bài học
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
1. Cho biết đơi nét về tác
giả Phan Bội Châu?
2. Hồn cảnh sáng tác bài
thơ?
- gọi HS đọc văn bản
1. Bài thơ này được sáng
tác theo thể thơ nào?
2. Bố cục của một bài thơ
thất ngôn bát cú Đường
luật gồm mấy phần?
3. Nhận diện bài thơ này
về số câu, số chữ và cách
gieo vần?
- gọi HS đọc hai câu thơ
đầu
4. Giải nghĩa từ “hào kiệt”
và “phong lưu”?
5. Hai câu thơ đầu tả thân
phận người tù như thế
- thất ngôn bát cú Đường
luật
- 4 phần: 2 câu đề, 2 câu
thực, 2 câu luận, 2 câu kết
- đọc SGK
- đó là một người hào kiệt,
phong lưu, vào tù vì “chạy
mỏi chân” nghĩa là tạm
nghỉ xả hơi, xả hơi sau một
thời kì bơn ba vất vả
<b>I – TÁC GIẢ</b>
SGK 146
<b>II – TÌM HIỂU VĂN </b>
<b>BẢN</b>
<b>1. Hai câu đề</b>
nào?
6. Nhận xét về thái độ của
nhà thơ khi nói về hồn
cảnh của mình?
- gọi HS đọc 2 câu thực
6. Ở 2 câu thực, nhà thơ
7. Nhận xét về giọng điệu
của hai câu thơ này?
- đáng chú ý là cách nói,
cách nhìn nhận sự việc. Đó
là một phong thái thật tự
tin, đường hoàng, ung
dung, thanh thản, vừa
ngang tàng bất khuất, lại
vừa hào hoa, tài tử. Thân
phận người tù thì vốn khổ
nhục nhưng tác giả lại
dùng từ “vẫn” nhằm nhấn
mạnh và khẳng định khơng
có gì đặc biệt so với khi
chưa bị tù, nghĩa là con
người hào kiệt, phong lưu
thì khơng vì bị nhốt vào
ngục mà trở nên nhỏ bé.
Dưới con mắt người đó,
vào tù chỉ là nghỉ chân,
thậm chí nghỉ chân một
cách chủ động. Như vậy là
vừa lạc quan, vừa có phần
hài hước, tác giả đã biến
sự tù đày thành một
<b>2. Hai câu thực</b>
- gọi HS đọc 2 câu luận
8. Hai câu luận thể hiện ý
chí của người tù như thế
nào?
- gọi HS đọc 2 câu kết
9. Hai câu thơ cuối có từ
nào được lặp lại? Tác dụng
của việc lặp lại này là gì?
khi ơng đội trên đầu một
cái án tử hình
- giọng điệu có phần ngậm
ngùi, cảm thương, nghe
như một lời tâm sự
- khơng có nhà thì nay làm
tạm khách của nhà tù.
Thực dân Pháp kết án ông
là người có tội, nhưng hoạt
động cách mạng cứu nước
cứu đời thì đó là tội gì. Hai
từ “đã” và “lại” đứng ở
đầu câu góp phần làm tăng
thêm sự mỉa mai và hài
hước
- Qua hai câu thơ ta thấy
nhà thơ đã gắn liền sóng
gió của cuộc đời riêng với
tình cảnh chung của đất
nước, của nhân dân, từ đó
giúp ta cảm nhận được đầy
đủ hơn tầm vóc phi thường
- Hai câu thơ thể hiện ý chí
của người tù rất kiên định
và mạnh mẽ. Dù bị giam
trong tù nhưng tư tưởng
kinh tế, tức là kinh bang tế
thế, trị nước cứu đời vẫn
cứ vững mãi qua từ “ôm
chặt”. Và niềm lạc quan,
nụ cười sẽ làm tan mọi sự
thù oán
- Quan hệ giữa hai câu
luận này với hai câu thực ở
trên là quan hệ đối lập. Ở
hai câu trên là hồn cảnh
khó khăn, bơn ba không
nhà cửa, lại bị tù đày giam
hãm nơi đất khách quê
người. Cái chết là cầm
<b>3. Hai câu luận</b>
- đây là khẩu khí của bậc
anh hùng, hào kiệt, cho dù
có ở tình trạng bi kịch đến
<b>4. Hai câu kết</b>
- khẳng định tư thế hiên
ngang của người tù đứng
cao hơn cái chết
10. Ý nghĩa của hai câu
thơ cuối cùng này là gì?
chắc nhưng ở hai câu luận
này cho ta thấy khí phách
và ý chí của nhà cách
mạng khơng có gì nao
núng
- “Bủa tay… oán thù”, dù
bị tù túng nhưng hai tay
vẫn ơm chặt, nói cách khác
là vẫn quan tâm, vẫn hoạt
động, tham gia vào vận
mệnh của đất nước. Theo
Phan Bội Châu thì ở đời
tưởng vào sự nghiệp chính
nghĩa của mình, vì thế mà
khơng sợ bất kì một thử
thách gian nan nào
<b>BÀI 15 – TIẾT 58</b>
<b>Văn bản ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN</b>
<i><b>Phan Châu Trinh</b></i>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những
người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái
ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin khơng dời đổi vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc
- Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Chân dung nhà thơ Phan Châu Trinh
- Thơ văn Phan Châu Trinh
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông”, thể thơ và ý nghĩa
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
Phan Châu Trinh?
- gọi HS đọc văn bản
2. Hoàn cảnh ra đời của bài
thơ “Đập đá ở Côn Lôn”?
3. Bài thơ này được sáng tác
theo thể thơ nào?
4. Bố cục của một bài thơ
thất ngôn bát cú Đường luật
gồm mấy phần?
- nhưng xét về ý thì trong
bài thơ này 4 câu đầu có ý
liền mạch, 4 câu cuối cũng
có ý liền mạch.
5. Em hãy nêu ý lớn của 4
câu đầu và ý lớn của bốn
câu cuối?
- gọi HS đọc 4 câu thơ đầu
tiên
5. Câu thơ mở đầu đã gợi
lên thế đứng của con người
- câu thơ mở đầu gợi lên thế
đứng của con người giữa đất
trời. Trước hết, đây không
phải thế đứng của một con
người tầm thường, mà là thế
đứng của một kẻ làm trai,
của người đang làm phận sự
của kẻ anh hùng. Trong
quan niệm nhân sinh truyền
thống, làm trai đồng nghĩa
với “làm anh hùng”, “chí
làm trai” chính là “chí anh
hùng”
- thế thì ở đây, nói “làm
trai” là tỏ lòng kiêu hãnh
của một người có chí lớn, có
khát vọng hành động mãnh
liệt để tự khẳng định mình.
- đọc SGK
- thất ngôn bát cú Đường
luật
- 4 phần: 2 câu đề, 2 câu
thực, 2 câu luận, 2 câu
- 4 câu thơ đầu nói về
cơng việc đập đá ở Cơn
Lơn và khí phách của
người tù anh hùng
- 4 câu thơ cuối thể hiện
ý chí kiên cường, tấm
lòng sắt son của người
chiến sĩ cách mạng trong
hoàn cảnh gian nan,
hoạn nạn
- HS tự trả lời
SGK 149
<b>II – TÌM HIỂU VĂN</b>
<b>BẢN</b>
<b>1. Công việc đập đá ở</b>
<b>Côn Lôn</b>
- công việc lao động nặng
nhọc, dùng búa để khai
thác đá
- khắc họa tầm vóc khổng
lồ của người anh hùng với
Con người như thế lại
đường hoàng “đứng giữa”
trời đất Côn Lôn. Đã từ lâu,
cái tên Côn Lôn mới chỉ
nghe nhắc đến đã là một nỗi
ghê sợ hãi hùng, vì Cơn Lơn
là nơi lưu đày một đi không
trở lại, là nơi lao động khổ
sai đến mức kiệt sức, là cùm
gông, đánh đập, là tra tấn dã
man, là bắn giết. Vì thế cho
nên “đứng giữa đất Côn
Lôn” là đứng giữa tất cả
những điều ấy, mà đứng
vững được thì đã là anh
hùng rồi. “Đứng giữa đất
Côn Lôn” là “đứng giữa”
biển rộng non cao, đội trời
đạp đất, tư thế hiên ngang,
sừng sững! Từ câu thơ đã
toát lên một vẻ đẹp hùng
tráng
6. Công việc đập đá ở Côn
Lôn được tác giả miêu tả
như thế nào? Tìm những câu
thơ miêu tả công việc đập
7. Vì sao kẻ thù lại chọn
công việc đập đá để bắt các
tù nhân làm?
8. Công việc đập đá được
gợi tả qua những từ ngữ
nào?
- công việc thì nặng nhọc
nhưng dưới ngòi bút miêu tả
của nhà thơ Phan Châu
Trinh công việc đập đá lại
- Lừng lẫy làm cho lở
núi non, Xách búa đánh
tan năm bảy đống, Ra
tay đập bể mấy trăm hòn
- HS tự trả lời
- Đập đá vốn là một công
việc nặng nhọc. Đập đá
ở Côn Lôn lại càng cực
nhọc hơn bởi điều kiện
nhà tù và thiên nhiên
khắc nghiệt. Kẻ thù chọn
việc đập đá làm công
việc khổ sai cưỡng bức
để tàn phá dữ dội thân
giống như một cuộc chinh
phục thiên nhiên của một
dũng sĩ trong thần thoại
9. Nhà thơ đã dùng biện
pháp nghệ thuật nào để
miêu tả công việc phi
thường đó?
10. Bốn câu thơ đầu này có
hai lớp nghĩa, hai lớp nghĩa
đó là gì?
11. Nhận xét về khẩu khí
của tác giả qua bốn câu thơ
mở đầu là gì?
- qua bốn câu thơ mở đầu,
Phan Châu Trinh đã dựng
lên một bức tượng đài người
về chiến sĩ cách mạng giữa
đất trời Côn Lôn, trong tư
thế hiên ngang bất khuất,
pha chút tự hào ấy, một
tù, một nhà nho chân yếu
tay mềm như nhà thơ
Phan Châu Trinh thoắt
trở thành một dũng sĩ với
vóc dáng khổng lồ và
sức mạnh thật phi
thường
- ngôn từ được tác giả sử
dụng trong bốn câu thơ
mở đầu này rất chọn lọc
với những động từ và
tính từ rất mạnh được sử
dụng liên tiếp nhau: lừng
lẫy, lở núi non, xách búa,
ra tay, đánh tan, đập bể.
Nhịp thơ mạnh, dồn dập,
gấp gáp tạo nên khơng
khí sơi động, dữ dội của
trận giao chiến ác liệt.
Mỗi một nhịp thơ vang
- lớp nghĩa thứ nhất:
miêu tả chân thực công
việc lao động nặng nhọc,
dùng búa để khai thác đá
ở những hòn núi ngồi
Cơn Đảo. Lớp nghĩa thứ
hai: khắc họa tầm vóc
khổng lồ của người anh
hùng với những hành
động thật phi thường
- ngang tàng, ngạo nghễ,
bản lĩnh, cứng rắn, mạnh
mẽ của một con người
dám coi thường mọi thử
thách gian nan
<i><b>2. Ý chí chiến đấu kiên</b></i>
<i><b>cường của người chiến sĩ</b></i>
<i><b>cách mạng</b></i>
- không chịu khuất phục
hồn cảnh, ln giữ vững
niềm tin và ý chí chiến đấu
sắt son
lẫm liệt, sừng sững giữa
- gọi HS đọc 4 câu thơ cuối
- nếu như ở 4 câu thơ đầu là
sự miêu tả kết hợp với biểu
cảm thì đến 4 câu thơ cuối
cùng này tác giả đã trực tiếp
bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ
của chính mình
12. Đó là suy nghĩ nào?
13. Phân tích những hình
ảnh đối lập trong hai câu thơ
5 và 6?
- khí phách vẫn rất hiên
ngang, khẩu khí vẫn là khẩu
khí của một người anh hùng
nhưng giọng điệu của câu
thơ đã chuyển sang một
giọng điệu khác đó là giọng
tự bộc bạch
- nếu như ta ví cả bài thơ
- nhà thơ đã bộc lộ tấm
lòng sắt son của mình,
khơng chịu khuất phục
hoàn cảnh, luôn giữ
vững niềm tin và ý chí
chiến đấu.
chuyện một ngày, một trận
đánh. Muốn hoàn thành sự
nghiệp cứu nước cứu dân
phải bền gan vững chí, phải
có tấm lịng sắt son, phải có
niềm tin sắt đá. Vì thế nên
- gọi HS đọc hai câu cuối
14. Ý nghĩa của hai câu thơ
này là gì?
- Hai câu thơ cuối cùng này
thể hiện ý thức sâu sắc của
Phan Châu Trinh về sự
nghiệp chung, về cá nhân
mình, về cảnh ngộ hiện tại
của bản thân
- sự nghiệp cách mạng cứu
nước cứu dân quả là một sự
nghiệp lớn lao được nhà thơ
ví như việc “vá trời”, đây là
- nhà thơ đã đem cái nỗi
gian nan của mình, là cái án
chém, là cái án đày đi khổ
sai mà so sánh với sử nghiệp
“vá trời” để cứu nước cứu
dân thì việc “lỡ bước” của
cá nhân mình chỉ là “việc
- HS tự trả lời
con con”. So sánh như vậy
để nhà thơ hiểu rõ mình
hơn, hiểu rõ vị trí cá nhân
mình trong sự nghiệp chung
là sự nghiệp cứu nước
<b>BÀI 15 – TIẾT 59</b>
<b>Ngữ pháp ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống
- Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” và nêu ý nghĩa
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
- gọi HS nhắc lại các dấu
câu đã học và cho ví dụ
<b>I – TỔNG KẾT VỀ DẤU</b>
<b>CÂU</b>
<b>1. Dấu chấm</b>
<b>2. Dấu chấm hỏi</b>
<b>3. Dấu chấm than</b>
<b>4. Dấu phẩy</b>
- gọi HS đọc và làm các
bài tập phần II
<b>6. Dấu chấm phẩy</b>
<b>II – CÁC LỖI THƯỜNG</b>
<b>GẶP VỀ DẤU CÂU</b>
<b> Ghi nhớ</b>
SGK 151
<b>III – LUYỆN TẬP</b>
<b>BÀI15 – TIẾT 60</b>
<b>Tập làm văn THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC</b>
<b>I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>
- Giúp HS rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài
thuyết minh
- Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu,
tra cứu
<b>II – CHUẨN BỊ</b>
- Bảng phụ
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Ôn luyện về dấu câu
<b>3. Giới thiệu bài mới</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Phần ghi bảng</b>
<b>I – TỪ QUAN SÁT ĐẾN</b>
<b>MÔ TẢ, THUYẾT</b>
<b>MINH ĐẶC ĐIỂM CỦA</b>
<b>MỘT THỂ LOẠI VĂN</b>
<b>HỌC</b>
Đề bài: Thuyết minh đặc
điểm của thể thơ thất ngôn
bát cú
<b>1. Mở bài</b>
- Là một thể thơ thơng
dụng và khó nhất trong các
thể thơ Đường luật, được
các nhà thơ Trung Quốc và
Việt Nam rất yêu chuộng
<b>2. Thân bài</b>
- số câu, số chữ trong mỗi
bài: 8 câu, mỗi câu 7 chữ
- bố cục: gồm 4 phần: đề,
thực, luận, kết
- đối: câu 3+4, câu 5+6,
gồm đối thanh, đối nghĩa,
- niêm: (nhất tam ngũ bất
luận, nhị tứ lục phân
minh): câu 1+8, câu 2+3,
câu 4+5, câu 6+7
- luật thơ: căn cứ vào tiếng
thứ hai của câu 1. Nếu đó
là thanh bằng thì bài thơ
làm theo vần bằng và
ngược lại
- vần: gieo ở tiếng cuối các
câu 1, 2, 4, 6, 8
- nhịp: thường là 4/3 hoặc
2/2/3
Nhận xét về ưu điểm và
khuyết điểm của thể thơ
này
<b>3. Kết luận</b>
thơ này trong thời đại ngày
nay