Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.69 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nguyễn Thùy Uyên</b>
<b>Lớp: Cao học ngôn ngữ Anh- Bình Định</b>
<i><b>Tên đề bài:</b></i>
<b>ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT QUA TRÍCH ĐOẠN A</b>
<b>I/ CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU</b>
Trong quá trình sử dụng ngoại ngữ và dịch thuật, văn bản là công cụ không thể
thiếu. Hiện nay, các thể loại văn bản tiếng Việt và tiếng Anh đang được sử dụng
nhiều nhất trong giao tiếp. Ngữ pháp văn bản tiếng Việt và tiếng Anh là mục tiêu
và đối tượng cần chú ý nhất trong quá trình dạy và học tiếng Anh, cũng như dịch
thuật Anh - Việt và Việt - Anh. Đối chiếu hai ngôn ngữ này cho khả năng xác định
không chỉ các dữ kiện và hiện tượng có các chức năng tương tự trong hai ngơn ngữ
được đối chiếu, mà cịn xác định vị trí của chúng trong các hệ thống theo chức
năng.
Trong bài này, dựa trên cơ sở câu chuyện xảy ra trên tàu (ở trích đoạn A) được
thể hiện bằng hai ngơn ngữ khác nhau là tiếng Anh và tiếng Việt để đối chiếu, so
sánh sự giống và khác nhau về phụ âm.
<b>II/ PHẠM VI ĐỐI CHIẾU</b>
Phạm vi đối chiếu có thể được phân định theo các nguyên tắc sau:
- Làm sáng tỏ đặc điểm thể hiện các phạm trù ở ngôn ngữ được nghiên cứu như
thời, thể, xác định, không xác định, phạm trù giống, số, cách, đa nghĩa, đồng âm,
đồng nghĩa, trái nghĩa v.v.
- Đối chiếu các đặc điểm cấu tạo âm vị, hình vị, từ loại, cú pháp v.v.
- Đối chiếu các đặc điểm hoạt động, hành chức của các hiện tượng, phạm trù
ngôn ngữ trong giới hạn các cấp độ.
- Đối chiếu các phong cách chức năng.
- Đối chiếu tiến trình phát triển nhằm làm sáng tỏ các quy luật phát triển và quá
trình biến đổi xảy ra trong nội bộ các ngôn ngữ được nghiên cứu.
Trong phạm vi của bài viết, chúng tôi chỉ đề cập đến vấn đề đối chiếu ngôn ngữ
trên cơ sở so sánh các phụ âm theo hướng đối chiếu song song cả hai ngôn ngữ
nhằm thấy được các phổ quát của ngôn ngữ.
<b>III/ PHƯƠNG THỨC ĐỐI CHIẾU</b>
Các phương thức đối chiếu thường gặp:
- Phương thức phân tích đối chiếu cấu trúc thường bắt đầu bằng đối chiếu đơn vị,
thành phần và cuối cùng là đối chiếu hệ thống.
- Phương thức phân tích đối chiếu phát triển được sử dụng để xác định đặc điểm
và hướng phát triển của các ngôn ngữ. Sự phát triển ngôn ngữ thể hiện ở các thay
đổi cấu trúc nội bộ, phạm vi hoạt động, chức năng của nó trong các mối quan hệ
tương ứng với tiến trình phát triển xã hội và lịch sử.
Trong bài này, chúng tôi sử dụng phương thức đối chiếu đồng nhất - khu biệt cấu
trúc để tìm hiểu những nét giống và khác nhau về đặc điểm cấu tạo, về những thuộc
tính của hệ thống ngôn ngữ, của các hệ thống con...
<b>IV/ THỦ PHÁP ĐỐI CHIẾU</b>
- Thủ pháp đối chiếu tiểu hệ thống
- Thủ pháp đối chiếu chuyển dịch một chiều.
- Thủ pháp đối chiếu chuyển dịch hai chiều
- Thủ pháp đối chiếu biểu vật.
- Thủ pháp đối chiếu “trường”
- Thủ pháp đối chiếu lôgic
Trong bài viết này, chúng tôi sử dụng thủ pháp đối chiếu tiểu hệ thống nhằm chỉ
xét đến những yếu tố và những quan hệ thuộc phạm vi của các hệ thống con đồng
nhất.
<b>V/ MÔ TẢ, PHÂN LOẠI</b>
<b>1-Những điểm giống nhau của phụ âm trong tiếng Anh và tiếng Việt.</b>
a,Cả hai ngơn ngữ đều có các tiêu chí phân loại giống nhau và đều sử dụng
<i><b>phương thức cấu âm</b></i> và <i><b>sự định vị</b></i> để xác định khi phân tích phân loại đối chiếu.
Ví dụ: về phương thức cấu âm có:
-Phụ âm xát như: “f”, “v” (figure, và, vì)
-Phụ âm tắc như: “t”, “d”, “b” (testily, boat, tàu, dương, biểu)
b,Cả hai ngơn ngữ đều có thể dựa trên các phương thức giống nhau để đối chiếu:
-Phương thức đồng nhất - khu biệt cấu trúc
-Phương thức đối chiếu chức năng
-Phương thức đồng nhất - khu biệt mặt hoạt động
-Phương thức đồng nhất - khu biệt phong cách
-Phương thức đồng nhất - khu biệt phát triển
-Phương thức đồng nhất - khu biệt xã hội - tâm lý - lịch sử.
c,Đều dựa vào các tiêu chí vơ thanh, hữu thanh, bật hơi giống nhau để so sánh.
Các phụ âm ở hai ngơn ngữ đều có đặc điêm chung là khi phát âm đều được cấu
tạo bằng luồng khơng khí bị cản trở:
"biểu", "đảm"(4); "đọc", "diễn"(5), "đứng", "đám", "đông", "đang"(6) "điều",
"biết", "đã", "đẩy", "tơi"(7) ở trong trích đoạn tiếng Việt)
Phụ âm xát sinh ra do luồng khơng khí đi ra bị cản trở một phần, khơng khí phải
lách qua khe hở để phát ra với sự cọ xát của bộ phận cấu âm. Ví dụ như các âm "f",
"v", "s" (ở các từ figure, văn, sóng…)
d, Hai ngơn ngữ đều có số lượng phụ âm tương đối giống nhau. Trong tiếng Anh
có 24 phụ âm, tiếng Việt có 22 phụ âm đầu. Ngồi các phụ âm đầu, tiếng Việt cịn
có 8 phụ âm cuối, trong đó có 6 phụ âm và 2 bán ngun âm.
e, Hai ngơn ngữ đều có đa số phụ âm trùng nhau về chữ viết. Đối với trích đoạn
A có các phụ âm và chữ viết tương ứng:
Ở trong tiếng Việt:
<b>STT</b> <b>Phụ âm</b> <b>Chữ viết</b> <b>Ví dụ</b>
1 b b bão, bất, bằng, biểu, biết
2 m m một, mất, mở
3 v v và, vì, văn
4 t t tựa, tàu, tức, tới, tiệc, tôi
5 n n nữ, nàng
6 l l lình, lan, lên, là
7 h h hùng, hành
Ở trong tiếng Anh:
STT Phụ âm Chữ viết Ví dụ
1 p p plunged, party, passenger, push
2 t t to, testily
3 f f figure
4 s s sudden, sea, said
5 h h her, help, hero, honor, his, he
6 m m man, me
7 b b balance, board, beside, boat
8 g g given, gentleman, gathering
9 v v voyage
10 l l lost, look
11 r r rail, rose
12 w w was
<b>2, Những khác nhau trong phụ âm tiếng giữa 2 ngơn ngữ Anh - Việt.</b>
- Có những phụ âm của hai ngơn ngữ khi phát âm có vị trí lưỡi giống nhau
nhưng âm lại khác nhau. Ví dụ: các phụ âm f, v ở trong tiếng Anh (figure, voyage)
và các phụ âm b, n ở trong tiếng Việt (bão, biết, nữ, nàng)
- Tiếng Việt có những phụ âm mặt lưỡi mà trong tiếng Anh khơng có như các
phụ âm nh, kh, ng ( các từ khi, khơi, khỏi, nhiên, nhất, nhìn, ngồi, người, ngạc ở
trong đoạn trích A)
- Âm "g" ở trong tiếng Anh và âm "γ" trong tiếng Việt khác nhau. Trong tiếng
Anh âm "g" là phụ âm tắc mạc như ở các từ “given, gentleman, gathering”. Trong
tiếng Việt, âm "γ" là phụ âm xát gốc lưỡi như ở các từ “gắt, ghế”.
- Trong tiếng Việt có các phụ âm tắc, xát. Trong tiếng Anh, ngồi các phụ âm đó
cịn có các phụ âm tắc-xát như ts, dz (voyage)
- Hai ngơn ngữ có các phương thức đối chiếu như vô thanh, hữu thanh, bật hơi,
- Trong tiếng Việt có những phụ âm đứng đầu âm tiết như: b, th, ph, v, đ, d, gi, l,
tr, q, k, s, r, kh, h...( ví dụ các từ bão, thình, khơi, đang, lan, phóng, cấp... ở trong
trích đoạn tiếng Việt). Trong tiếng Việt cịn có những phụ âm đứng sau âm tiết
như: -p, -t, -ch, -c, -m, -n, -nh, -ng...( ví dụ các từ một, cơn, thành, đang, đảm, cấp...
ở trong trích đoạn tiễng Việt). Đối với tiếng Anh, các phụ âm đứng trước và sau âm
tiết đều được. Ví dụ như: s (sea, was), r (rose, her), f (figure, of), l (lost, until) ở
trong trích đoạn tiếng Anh.
- Khác với tiếng Anh, trong tiếng Việt còn có tác động của giọng nói ở các địa
phương. Ví dụ như các phụ âm đầu “s-x” (sóng-xóng), “n-l” (nữ-lữ), “l-n”
(lên-nên), “tr-ch” (trình-chình) ở miền Bắc hay “v-d” (và-dà) ở miền Nam; các phụ âm
cuối như “t-c” (hất-hấc), “n-ng” (cơn-cơng) ở miền Nam.
<b>VI/ NHẬN XÉT</b>
Qua trích đoạn A để đối chiếu so sánh, ta thấy rằng phụ âm của tiếng Anh và
tiếng Việt có nhiều điểm tương đồng về phương thức cấu âm, vị trí cấu âm và số
lượng phụ âm cũng như chữ viết có nhiều điểm tương ứng. Các tiêu chí đánh giá
cũng tương tự nhau như tắc, xát, vô thanh, hữu thanh, bật hơi, không bật hơi. Do
vậy, khi phát âm hai ngơn ngữ có nhiều điểm gần nhau.
Tuy vậy, ngoài các chi tiết răng, lợi, ngạc, trong tiếng Anh cịn có các chi tiết
như mơi, mơi-răng, ngạc-lợi, mạc nên khi phát âm có phong phú hơn.
<b>VII/KẾT LUẬN</b>
Việc đối chiếu hai ngôn ngữ Anh - Việt giúp cho ta có cách nhìn phổ qt và
<b>VIII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1, Nguyễn Văn Chiến (1992) - Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn
ngữ.
2, Lê Quang Thiêm (1999) (2005) - Nghiên cứu đối chiếu các ngơn ngữ.
3, Trích đoạn A ở bài tập.
a-Trích đoạn bằng tiếng Anh:
When a sudden storm blew up at the sea, a young woman leaning against the
ship's rail lost her blance and was thrown overboard.(1) Immediately another figuer
plunged into the waves beside her and held her up until a life boat rescued them.(2)
To everyone's astonishment, the hero was the oldest man on the voyage, an
octogenerian.(3) That evening he was given a party in honor of his bravery.(4)
"Speech! Speech!" the other passengers cried.(5) The oldest gentleman rose slowly
an looked around at the enthusiastic gathering.(6) "There is just one thing I'd like to
know," he said testily, "who pushed me?"(7)
b-Trích đoạn bằng tiếng Việt:
Khi có một cơn bão bất thình lình thổi ngồi khơi, một thiếu nữ đang tựa lan can
tàu mất thăng bằng và bị hất ra khỏi tàu.(1) Tức thì có một người phóng xuống
những đợt sóng cạnh nàng và đỡ nàng lên cho đến khi thuyền cấp cứu tới.(2) Ai
cũng ngạc nhiên vì người anh hùng là một ơng già nhất trong chuyến hành trình
-một cụ 80 tuổi.(3) Chiều đó người ta mở tiệc để biểu dương sự can đảm của cụ.(4)