Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Đề tài nghiên cứu khoa học nhận thức, thái độ, hành vi tham gia giao thông của học sinh trường THPT Yên Ninh, Phú Lương Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.8 KB, 13 trang )

1.

Lý do chọn đề tài

An tồn giao thơng là một vấn đề lớn, được cả xã hội quan tâm. Mặc dù nhà nước đã ra
những điều luật, chế tài xử phạt nghiêm ngặt nhưng người dân vẫn rất chủ quan, có
những hành vi coi thường pháp luật. Khơng chỉ chủ quan mà còn thiếu ý thức trách
nhiệm trong khi tham gia giao thơng, chỉ chấp hành luật khi thấy có cơng an giao thơng
canh phịng, nếu sơ hở là sẵn sàng vượt đèn đỏ, phóng nhanh, lạng lách, đánh võng,
khơng đội mũ bảo hiểm. Rất nhiều xe lưu thông trên đường mà khơng bao giờ dùng tới
đèn hiệu, cịi. Nhất là tình trạng người tham gia giao thơng có nồng độ cồn vượt quá
mức quy định ảnh hưởng đến sự tỉnh táo của tay lái và gây tai nạn. Những tai nạn gây ra
hầu hết đều là do sự vô ý thức của chính người dân và đã thiệt hại rất nhiều về người và
của.
Văn phịng Ủy ban An tồn giao thơng Quốc gia vừa có báo cáo về tình hình tai
nạn giao thơng (TNGT) 9 tháng đầu năm 2020, theo đó cả nước xảy ra 10.354 vụ
TNGT, làm chết 4.876 người, bị thương 7.609 người. Đối chiếu với tình hình TNGT
trong 9 tháng năm 2019 cho thấy, TNGT năm nay đã giảm sâu trên cả 3 tiêu chí. Trong
đó, số vụ TNGT năm nay giảm 2.321 vụ, số người chết giảm 783 người, số người bị
thương giảm 2.010 người.
Đối với tỉnh Thái Nguyên, theo báo cáo của Ban An tồn giao thơng tỉnh, tính chung
9 tháng đầu năm 2020, trên địa bàn tỉnh đã xảy ra 106 vụ tai nạn giao thông, làm chết 37
người và 94 người bị thương. So với cùng kỳ năm 2019 số vụ tai nạn tăng 05 vụ
(4,95%), số người bị chết giảm 07 người (15,9%) và số người bị thương tăng 10 người
(17,5%). Trong đó, địa bàn xảy ra nhiều vụ tai nạn nhất là thành phố Thái Nguyên với
49 vụ (chiếm 46,2% tổng số), làm 09 người chết (chiếm 24,3% tổng số vụ, giảm 10% so
cùng kỳ) và 42 người bị thương (chiếm 44,5%); tiếp đến huyện Đồng Hỷ với 14 vụ,
tăng 11 vụ so cùng kỳ và có 02 người chết, 16 người bị thương (+100%); thị xã Phổ Yên
có 10 vụ, 6 người chết và có 3 người bị thương...
Ngồi vấn đề an tồn giao thơng, phát triển bền vững giao thơng cịn được
xem là cơ sở mấu chốt của phát triển xã hội. Phát triển giao thông phải dựa


trên ba yếu tố cơ bản là: hệ thống cơ sở hạ tầng, hệ thống phương tiện và con
người tham gia giao thông. Yếu tố con người là nhân tố cơ bản, trong đó,
hành vi tham gia giao thơng là biểu hiện nổi trội, là thước đo độ phát triển của


văn minh xã hội. Biểu hiện của hành vi khi tham gia giao thông không đơn
giản là việc chấp pháp, như không: chạy xe quá tốc độ, lạng lách, đánh võng,
vượt ẩu, vượt đèn đỏ, đi không đúng làn xe quy định, dừng đỗ xe không đúng
nơi quy định, lạm dụng việc sử dụng cịi, khơng đội mũ bảo hiểm, uống rượu
bia khi lái xe, đi xe thành nhiều hàng; mà cịn là cách thể hiện nét đẹp văn
hóa: nhường nhịn khi lưu thơng, xử lý các tình huống va quẹt bằng thái độ ơn
hịa, tơn trọng nhau,...
Với nhịp sống nhanh và thay đổi hàng giờ như hiện nay nhu cầu đi lại,
tham gia giao thông là việc tất yếu của mỗi cá nhân và thái độ của chúng ta
khi tham gia giao thông ảnh hưởng rất lớn tới sự an toàn của bản thân và
những người xung quanh. Lứa tuổi thanh niên trong đó có học sinh là lứa
tuổi mới lớn, khơng ít người trong đó có tư tưởng muốn khẳng định bản thân,
cá tính của mình. Họ thể hiện cả điều đó khi tham gia giao thơng. Thực trạng
giao thông Việt Nam, nổi trội là: vi phạm qui định, gây ra tai nạn và hành xử
kém văn hóa đang là nỗi nhức nhối và đau lòng của xã hội. Những con số
thống kê về tình hình vi phạm giao thông, tai nạn giao thông cứ tăng dần
trong những năm qua, hậu quả để lại là sự mất mát về thân thể, tính mạng, vật
chất, tác động đến tâm lý của những người trong cuộc… Từ đó, tạo nên gánh
nặng cho gia đình, xã hội
- Theo thống kê, trung bình mỗi năm có tới 2.000 trẻ em thiệt mạng vì TNGT trên
cả nước. Số liệu của Ủy ban an tồn giao thơng Quốc gia năm 2017 cho biết: Học sinh
cấp 3 có liên quan tới 90% tổng số vụ TNGT của trẻ em và tỷ lệ tử vong do TNGT của
nhóm này có xu hướng gia tăng, cụ thể tỷ lệ tử vong là 7,39/100.000 học sinh.
Những tháng đầu năm 2020, cả nước cũng ghi nhận nhiều vụ tai nạn thương tâm, mà
nạn nhân là những em học sinh vẫn cịn đang ngồi trên ghế nhà trường.

Vì vậy, việc phân tích đánh giá và đưa ra các giải pháp khắc phục các
hành vi khi tham gia giao thông của học sinh là rất cần thiết, đây là yếu tố cơ
bản để hình thành nếp “văn hóa giao thơng” ở nước ta nói chung và địa bàn xã Yên
Ninh nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài “Hành vi tham gia giao
thông của học sinh trường THPT Yên Ninh” được xác định như một cơ sở quan trọng


để góp phần điều chỉnh hành vi tham gia giao thơng của học sinh theo hướng tích cực và
an tồn hơn.
2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hành vi tham gia giao thông của học
sinh trường THPT Yên Ninh, từ đó góp phần giúp nhà trường tuyên truyền Luật an
tồn giao thơng cho học sinh có hiệu quả hơn.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hành vi tham gia giao thông của học sinh trường THPT Yên
Ninh.
3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh trường THPT Yên Ninh, cụ thể:
50 học sinh lớp 10
50 học sinh lớp 11
50 học sinh lớp 12
4. Giả thuyết nghiên cứu
- Nhận thức về việc thực hiện hành vi đúng luật khi tham gia
giao
thông của học sinh là tốt.
- Học sinh hoàn toàn biết đến các hậu quả khi xảy ra tai nạn gia
thông, tuy nhiên, hành vi chấp hành luật giao thông của học sinh ở
trường THPT Yên Ninh chưa đúng quy định;
- Có sự khác nhau trong việc thực hiện hành vi tham gia giao
thông
giữa học sinh các khối trong trường do độ tuổi, do giới tính.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chấp hành luật giao

thông

của

học sinh khi tham gia giao thông như: yếu tố thuộc về học sinh (nhận
thức,
xúc cảm, hành vi, đặc điểm tâm sinh lý); yếu tố thuộc về xã hội (các
hình

thức

tuyên truyền, hướng dẫn, sự tác động của bạn bè, tâm lý cộng
đồng…).


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1.Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về hành vi, hành vi tham gia
giao
thông của học sinh; mối quan hệ giữa hành vi tham gia giao thơng với
nhận
thức của học sinh về luật an tồn giao thông và văn minh đô thị.
5.2.Khảo sát và đánh giá thực trạng hành vi tham gia giao thông của
học sinh.
- Tìm hiểu nhận thức của học sinh về luật an tồn giao thơng.
- Tìm hiểu về biểu hiện hành vi của học sinh khi tham gia giao
thơng.
- Tìm hiểu thực trạng mối quan hệ giữa nhận thức và hành vi
tham

gia


giao thông của học sinh.
- So sánh sự khác biệt về biểu hiện hành vi tham gia giao thơng
giữa
các nhóm học sinh.
5.3.Chỉ ra nguyên nhân của hành vi tham gia giao thơng chưa
đúng

với

qui định của luật an tồn giao thơng và văn minh đô thị.
5.4.Đề xuất một số biện pháp nhằm góp phần điều chỉnh hành vi
tham
gia giao thơng của học sinh theo hướng tích cực và an tồn hơn.
6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Tác giả chỉ nghiên cứu tại
trường THPT Yên Ninh. Trường THPT Yên Ninh có địa chỉ tại xóm Bằng
Ninh, xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu: 150 học sinh trường THPT
Yên

Ninh.


Nhóm khách thể được chọn khơng nhất thiết phải chia đều tỉ lệ giới
tính.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận: Phân tích và hệ thống hóa
các


tài

liệu liên quan đến hành vi và hành vi tham gia giao thông của học
sinh

nhằm

xây dựng cơ sở lý luận cho việc triển khai nghiên cứu thực tiễn.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. Thu thập thông tin từ
khách
thể nghiên cứu nhằm:
+ Mô tả được hành vi tham gia giao thông của học sinh
+ Đưa ra thực trạng về việc tham gia giao thông của học sinh
+ Xác định các nguyên nhân về việc thực hiện hành vi tham gia
giao

thơng

chưa đúng luật an tồn giao thông đường bộ
+ Xác định mối liên quan giữa nhận thức và hành vi tham gia
giao

thông

của học sinh.
+ Xác định mối liên quan giữa cơ sở hạ tầng giao thông và hành
vi

tham


gia giao thông của học sinh.
+ Phác thảo các biện pháp khắc phục hành vi tham gia giao
thông

chưa

đúng luật ở học sinh.
- Phương pháp quan sát. Thực hiện việc quan sát và ghi lại hình
ảnh

khi

tham gia giao thơng của học sinh tại các địa điểm: cổng trường, tuyến


đường
trọng tâm mà học sinh sử dụng khi đến trường.
- Phương pháp phỏng vấn. Đặt câu hỏi, lấy ý kiến trực tiếp của
sinh
viên về các hành vi thường thấy khi học sinh tham gia giao thông.
Đồng

thời,

phỏng vấn Cảnh sát giao thơng để có thơng tin xác thực về mức độ vi
phạm
luật an tồn giao thơng đường bộ của học sinh.
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1

Lịch sử nghiên cứu về thái độ liên quan đến lĩnh vực tham gia

giao thông ở Việt Nam
Ở Việt Nam, lĩnh vực tham gia giao thông và trật tự an tồn giao thơng có nhiều
bài viết và một số cơng trình nghiên cứu ở góc độ khoa học pháp lý. Đáng kể nhất là đề
tài khoa học cấp Bộ (Bộ Cơng an) có đề tài Những giải pháp tăng cường công tác đảm
bảo trật tự ATGT đường bộ của lực lượng CSGT giai đoạn 2001-2010 (Mã số nghiên
cứu- 2000-C26-005) do tác giả Vũ Sĩ Doanh làm chủ nhiệm đề tài. Bên cạnh đó, tác giả
Đỗ Đình Hồ cũng có cơng trình nghiên cứu lý luận về Điều tra tai nạn giao thơng
trong đó đề cập đến một số yếu tố thuộc về tâm lý của chủ thể tham gia giao thơng như:
kỹ năng, ý thức, thói quen v.v. [23,tr11-15]. Ngồi ra cịn một số đề tài nghiên cứu trên
quy mơ nhỏ như: Luận văn tốt nghiệp đại học của tác giả Lê Minh Đạt (Học viện Cảnh
sát nhân dân, 2003) với đề tài Tai nạn mô tô, xe máy đối với học sinh, sinh viên - thực
trạng và giải pháp; cùng tác giả trên gần đây cịn có báo cáo khoa học chuyên đề Hành
vi không chấp hành sự điều khiển của CSGT và chống người thi hành công vụ tại Hội
thảo chuyên đề, năm 2009 của Cục CSGT đường bộ - đường sắt (C26) - Bộ Công an.
1.1.2

Các nghiên cứu về hành vi ở Việt Nam

Ở Việt Nam, Ts.Vũ Gia Hiền đã đưa ra khái niệm như sau: tâm lý
học xem con người là một chủ thể tích cực chứ khơng phải là một cá
thể chỉ thích nghi thụ động với môi trường theo kiểu con vật. Hành vi


của con người bao giờ cũng có mục tiêu, mục đích thơng qua sự thúc
đẩy của động cơ. Để thấy rõ quá trình tâm lý làm xuất hiện hành vi cá
nhân hay nói cách khác xem xét nguồn gốc và nguyên nhân xuất hiện

hành vi của con người chúng ta có thể khái quát bằng sơ đồ sau đây:

Nhu cầu tạo nên động cơ thúc đẩy hành vi. Hành vi bao giờ cũng
hướng đến mục đích, mục đích là đối tượng của nhu cầu mà con người
cần thỏa mãn, chiếm đoạt sử dụng, xác lập sở hữu hoặc giải pháp con
người. Hành vi bao gồm một chuỗi hành động nối tiếp nhau một cách
tương đối nhằm đạt được mục đích để thỏa mãn nhu cầu của con
người. Tuy nhiên, trong thực tế không phải lúc nào con người cũng
hiểu hết về hành vi của mình. Có những trường hợp sau khi hành vi
xuất hiện chúng ta không thể hiểu tại sao chúng ta lại làm như vậy!
Trong những năm vừa qua, giao thông luôn là vấn đề được nhiều cá nhân, tổ chức
quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu; nhiều cuộc hội thảo và nhiều cơng trình khoa học được
cơng bố. Cho đến nay mới có một vài cơng trình nghiên cứu tâm lý học liên quan đến
lĩnh vực tham gia giao thông như: hành vi chấp hành luật giao thông đường bộ của học
sinh; hành vi giao tiếp có văn hố khi tham gia giao thơng của học sinh. Việc nghiên
cứu thái độ tham gia giao thơng hầu có ít cơng trình nghiên cứu. Chúng tơi hy vọng đề
tài Thái độ, hành vi tham gia giao thông của học sinh THPT Yên Ninh sẽ góp phần làm
rõ cả nhận thức và thái độ của chủ thể khi tham gia giao thông.
1.2 Các khái niệm cơ bản
1.2.1 Khái niệm Thái độ: Thái độ là quan điểm, cánh ứng xử và sự đánh giá của cá
nhân về một đối tượng nào đó, nó được hình thành trong hoạt động, giao tiếp và giữ
vai trò định hướng, điều khiển, điều chỉnh hành vi của con người.
Tuy còn nhiều ý kiến khác nhau giữa các nhà nghiên cứu, song nhìn chung phần đơng
trong số những tác giả này đều thống nhất cho rằng, cấu trúc tâm lý của một thái độ cụ


thể bao gồm ba thành tố: nhận thức, cảm xúc và hành vi. Ba thành tố này trong đời sống
tâm lý của con người tác động qua lại với nhau thành một chỉnh thể thái độ thống nhất.
1.2.2 Khái niệm nhận thức: Là những hiểu biết của cá nhân về đối tượng của thái độ,
cho dù những hiểu biết đó là đúng, đầy đủ và sâu sắc hay không.

1.2.3 Khái niệm hành vi: Hành vi là những biểu hiện ra bên
ngoài

nhưng

lại

thống

nhất với cấu trúc tâm lý bên trong của nhân cách, là sự thống
nhất

giữa

hình thức bên ngồi và nội dung tâm lý bên trong. Hành vi
bên

ngoài

chỉ



biểu hiện của một đời sống tâm lý bên trong và được điều
chỉnh

bởi

cấu


trúc tâm lý bên trong của nhân cách.
Có hai nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện hành vi. Nguyên nhân
bên trong là do nhu cầu bắt gặp đối tượng sẽ xuất hiện động cơ thúc
đẩy hành vi con người. Nguyên nhân này dường như cho thấy tính chủ
động của chủ thể; Nguyên nhân bên ngồi là do các kích thích tác
động, con người chọn lọc, tiếp nhận, tỏ thái độ và trả lời bằng hành vi
cụ thể. Nguyên nhân này phần nào nói lên tính thụ động của chủ thể.
- Biểu hiện hành vi của con người:
+ Hành vi được biểu hiện bằng thao tác, cử động
+ Hành vi được biểu hiện bằng ngôn ngữ
+ Hành vi được biểu lộ bằng sự kết hợp giữa cử chỉ, điệu bộ
với lời nói
+ Hành vi được biểu hiện bằng sự im lặng
1.2.4 Tham gia giao thông
1.2.4.1 Khái niệm Tham gia giao thông
tham

gia

giao

thông”

được

hiểu:



việc




nhân

gia nhập vào các lĩnh vực của hoạt động giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu đi
lại, vận chuyển của cá nhân hay nhóm xã hội.


1.2.4.2 Người tham gia giao thông: người tham gia giao thông là người tham gia
các hoạt động trên đường giao thông và địa bàn giao thông công cộng, người
tham gia giao thông bao gồm: lái xe ôtô, môtô, máy kéo các loại, người điều
khiển phương tiện giao thông thô sơ, người đi xe đạp, đạp xích lơ, người đi
trên các phương tiện giao thông, người bộ hành, người tham gia các hoạt động
khác trên đường: duy tu, sữa chữa, bảo dưỡng, vệ sinh.
1.2.4.3 Khái niệm Thái độ tham gia giao thông: là quan điểm, cánh
ứng xử và sự đánh giá của cá nhân trong việc tham gia giao thơng; nó được
31
hình thành trong hoạt động, giao tiếp và giữ vai trò định hướng, điều khiển,
điều chỉnh hành vi tham gia giao thông của con người.
1.2.4.4 Khái niệm hành vi tham gia giao thơng: Hành vi tham gia
giao

thơng



những

biểu


hiện

ra

bên

ngồi

bằng

một cách thức cụ thể của người tham gia giao thông, bao gồm cả biểu
hiện phù hợp và không phù hợp với qui định trong Luật an tồn giao
37
thơng, những biểu hiện này thống nhất và được điều chỉnh bởi cấu
trúc
tâm lý bên trong của nhân cách.
1.2.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tham gia giao thông
* Yếu tố môi trường: Môi trường là yếu tố quan trọng trong việc hình
thành nhân cách con người, nó có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức,
hành

vi

của mọi người. Những khuôn mẫu, cách sống, cách sinh hoạt, hành vi
tham
gia giao thông của mọi người xung quanh có tác động rõ rệt đến cách
nhìn
nhận và hành vi của chủ thể. Đồng thời những yếu tố này có thể
mang

bền vững khó xóa bỏ.

tính


Cụ thể, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, người
nghiên

cứu

nhận

thấy chính hạ tầng vật chất giao thơng tại 2 xã Yên Ninh, Yên
Trạch



một

trong

những yếu tố nổi bật và hàng đầu ảnh hưởng đến hành vi
tham

gia

giao

thông của học sinh trường Yên Ninh.


Xã Yên Ninh
Xã Yên Ninh nằm trên quốc lộ 3 với tổng chiều dài đi qua xã là hơn 7km. Chiều rộng của đoạn đường trên là
khoảng 5,5-6m.Khá là hẹp so với mặt bằng chung của các khu vực khác. Ngun nhân là do vỉa hè và các cơng
trình cầu cống đã lấn chiếm quá mức ra mặt đường.Với tổng số dân hơn 6800 người.Hàng ngày lượng người và
các phương tiện tham gia giao thông khá là đông, đặc biệt là các giờ cao điểm hoặc ngày chợ.Vào giờ tan học
một phần lớn phương tiện tham gia giao thông được các bạn học sinh ùa xuống đường. Do mặt đường hẹp các
phương tiện lại đông nên để xảy ra ùn tắc và khó khăn trong việc di chuyển. Quốc lộ 3 đã hoạt động từ lâu nên
có hiện tượng xuống cấp, xuất hiện những ổ gà, vết nứt... Lý do là vì hàng ngày những xe cơ giới di chuyển liên
tục và chưa được tu sửa. Đây là vấn đề cần cải thiện và song song với đó mở rộng đoạn đường quốc lộ 3 đi qua
địa phận xã Yên Ninh để các bạn học sinh dễ dàng di chuyển và hạn chế các vụ tai nạn
Ngoài quốc lộ 3 là tuyến đường chính thì xã n Ninh cịn 6 tuyến đường khác mà các bạn học sinh thường
xuyên lưu thơng. Nổi bật trong số đó là đoạn đường Hồ Chí Minh vừa đi vào hoạt động năm 2018 với chiều
rộng từ 8 đến 8,5 m. Chất lượng đường tương đối tốt hệ thống giải phân cách được đặt trên tuyến đường cũng
được bố trí hợp lý với chiều cao trung bình từ 0,8 đến 1 m. Đoạn đường này cũng giúp thời gian lưu thông của
bạn học sinh được rút ngắn. Còn đối với năm tuyến đường còn lại vấn đáp ứng được nhu cầu đi lại của người
dân và các bạn học sinh
Các phiên chợ cũng là một nguyên nhân làm cho việc lưu thông giao thông của các bạn học sinh gặp nhiều
khó khăn .Hàng hóa xếp ra rìa, đường người đi lại đơng mà hơn nữa cịn ở gần quốc lộ gây khó khăn cho việc di
chuyển . Tuy nhiên vào các ngày chợ không họp thì các mái lại là chỗ lý tưởng để các bạn học sinh cũng như
người dân chú khi trời mưa. Ngoài ra hệ thống các cây cầu cũng dần xuống cấp.Ở n Ninh có hai cây cầu chính
đều là cầu thấp nên vào mùa mưa bão mực nước từ các khe suối đổ về dẫn đến mực nước dâng lên và tràn
đầy cầu. Việc này ảnh hưởng trực tiếp đến quãng đường di chuyển của các bạn học sinh.khi nước lũ to các bạn
không được qua cầu mà phải đi đường vịng mất rất nhiều thời gian
Nhìn chung cơ sở hạ tầng giao thơng ở n Ninh cịn gặp nhiều bất cập cần phải khắc phục sửa chữa

Hạ tầng giao thông tại xã Yên Trạch lộ rõ nhiều bất cập, tác
động không nhỏ đến hành vi tham gia giao thơng của sinh
viên
nói
riêng

và người dân nói chung. Xã n Trạch nằm trên quốc lộ 3 kéo
dài từ xã Phú Tiến, huyện Định Hố đến xóm Đồng Kem, xã n
Ninh. Đoạn đường này dài hơn 13km được trải nhựa, xây dựng
năm 2009. Với chiều rộng từ 4,5-5m, đây được coi là đoạn đường
đi xuyên xã tương đối nhỏ và hẹp. Tuy mới đi vào hoạt động hơn
11 năm nhưng đã xuống cấp trầm trọng. Có nhiều lý do khiến


đoạn đường này xuống cấp như vậy nhưng có 2 lý do chính đó là:
lượng phương tiện giao thơng đi lại quá lớn và do người dân chưa
sử dụng đúng cách đoạn đường này. Với tổng số dân hơn 6.120
nhân khẩu, đây là số dân đông đối với 1 xã có diện tích gần 30km
vng. Từ đây có thể thấy lượng xe lưu thông hằng ngày là rất lớn.
Các loại xe cơ giới, đặc biệt là các xe bán tải thường xuyên đi trên
đoạn đường này. Trong địa bàn xã Yên Trạch có khá là nhiều xưởng
chế biến gỗ, các xe chở gỗ muốn đến được xưởng chế biến bắt
buộc phải đi qua đoạn đường này. Do phải chịu sức nặng của nhiều
xe chở gỗ trong một thời gian dài nên khơng khó hiểu nếu xảy ra
hiện tượng các vết nứt vỡ, hỏng hóc mặt đường. Ngồi những xe
chở gỗ ra, các loại xe tải trọng vừa và lớn khác lưu thông thường
đều đặn hằng ngày cũng gây ra sụt lún và bong mặt đường. Lý do
thứ 2 là do người dân chưa sử dụng đúng cách. Khi đoạn đường
này xảy ra hiện tượng xuống cấp như xuất hiện ổ gà, ổ voi, sụt
lún,.... người dân cũng đã có ý thức sửa chữa lại mặt đường nhưng
mà làm sai cách. Họ đổ đất đá lên những chỗ bị thụt, làm như vậy
sẽ làm mất cân bằng độ bằng phẳng của mặt đường hơn nữa lúc
trời mưa, các chỗ được vùi đất sẽ nhão ra gây trơn trượt cho người
tham gia giao thông. Đây là vấn đề cấp bách cần được cải thiện.
Ngồi tuyến đường nhựa chính đi xun xã ra cịn có các tuyến
đường nhỏ đi vào các thơn, xóm. Có gần 12 đoạn đường được trải

bê tơng. Do mới đi vào hoạt động nên những đoạn đường này còn
mới, giúp người dân đi lại dễ dàng hơn.
Cũng giống như xã Yên Ninh, các phiên chợ ở Yên Trạch cũng
diễn ra khá thường xuyên. Nhưng khác với xã Yên Ninh chợ ở đây ít
lấn chiếm lịng đường hơn. Chỉ tập trung ở 1 đoạn đường vào thôn
chứ không gần tuyến đường chính nên cũng ít gây khó khăn cho
việc tham gia giao thông của các bạn học sinh. Tuy nhiên vẫn có
mặt hại của nó, đó là khi họp chợ các loại xe máy đõ ở lề đường
khá là nhiều gây khó khăn cho việc đi lại mà các bạn học sinh phải
đi qua. Ngoài ra hệ thống cầu ở đây cũng khá ít. Chỉ có duy nhất 1
cây cầu nối từ xã ra đến Quốc lộ 3, tuy nhiên phải đi qua địa phận
Xã Yên Ninh. Vào mùa bão lũ khi cầu bị ngập các bạn học sinh
thường phải đi đường vòng đoạn đường rất xa, rất mất thời gian
cho hành trình đến trường của các bạn học sinh.
Từ những điều vừa nêu ở trên cho thấy cơ sở hạ tầng giao
thơng của xã n Trạch cịn gặp nhiều bất cập, đặc biệt là vấn đề


đường xá. Cần phải khắc phục ngay để các bạn học sinh thuận lợi
hơn cho việc đến trường cũng như việc đi lại của toàn bộ người
dân trên địa bàn xã Yên Trạch
* Nhận thức: Nhận thức là hoạt động đặc trưng của con người. Trong
quá
trình sống và hoạt động con người nhận thức – phản ánh được hiện
thực

xung

quanh, hiện thực của bản thân mình, trên cơ sở đó người ta tỏ thái độ



hành

động với thế giới xung quanh với chính bản thân mình. Nhận thức là
tiền
để

đề
con

người

lựa

chọn

hành

vi

phù

hợp.

* Thái độ: Thái độ là sự thích hay khơng thích một sự vật hoặc một
người nào đó của cá nhân và nó ảnh hưởng đến hành vi. Trong Tâm lý
học




40
hội, thái độ là một trạng thái sẵn sang ổn định của cá nhân để phản
ứng

một

tình huống hay một phức thể tình huống, gắn liền với cá nhân đó.
R.Katz

nêu

lên bốn chức năng của thái độ trong đó có chức năng điều chỉnh hành
vi.

Như

vậy, thái độ là trạng thái sẵn sàng phản ứng của chủ thể đối với các
tình
huống, đối với các đối tượng có liên quan tới cá nhân. Thái độ chi phối
hành
vi của cá nhân đối với các đối tượng mà cá nhân tỏ thái độ.
* Yếu tố truyền thông (các phương tiện thông tin đại chúng): Sự tiếp
cận
của sinh viên với các phương tiện thông tin đại chúng như đài, sách


báo,

áp


phích quảng cáo có nội dung liên quan đến an tồn giao thơng như
thế

nào?

Những nội dung tiếp thu được của họ là đúng hay sai…Những yếu tố
này



vai trị rất quan trọng ảnh hưởng đến thái độ tham gia giao thông của
sinh
viên. Vì vậy muốn thay đổi nhận thức thái độ của sinh viên thì việc tác
động
vào yếu tố truyền thơng cũng mang hiệu quả rất lớn.



×