Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Thuyet trinh FAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>www.themegallery.com</b>


<b>Add your company slogan</b>


<i><b>LOGO</b></i>


<i><b>LOGO</b></i>


<b>Mục lục</b>



<b>Quan hệ FAO-Việt Nam</b>


<b>Ngân sách và hình thức trợ giúp của FAO</b>
<b>Vai trị và cơ cấu của tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

FAO



<i>Food and Agriculture Organization of the United Nations </i>



<i>Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc</i>

<i> </i>



<b>FAO is the first specialized organization of the U.N. It was </b>
<b>established on October, 16th<sub>, 1945 at a conference in Quebec </sub></b>


<b>city.From 1981 to now, every year,It’s became the ‘Food day’ of the </b>
<b>world.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>www.themegallery.com</b>


<i>Biểu tượng của FAO</i>

<b> :</b>




<b>FAO biểu tượng với phương châm Latin của nó , </b><i><b>Fiat Panis</b></i>


<b>("Hãy để có được bánh mì") </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Membership </b></i>



As of 8 August 2008, FAO has 193 members states along with the European
Union, Faroe Islands and Tokelau which are associate members


<i><b>Background</b></i>



The idea of an international organization for food and agriculture emerged in
the late 19th and early 20th century. In 1905, an international conference was held in
Rome, Italy, which lead to the creation of an International Agricultural Institute.


Later in 1943, the United States President Franklin D. Roosevelt called a
United Nations Conference on Food and Agriculture.


They committed themselves to founding a permanent organization for food
and agriculture in Quebec City, Canada on October 16, 1945. The First Session of the
FAO Conference was held in the Chateau Frontenac at Quebec, Canada, from 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Directors-general</b>

<b>:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Company Logo
w
w
w
.t
h


em
eg
al
le
ry
.c
o
m

1



Nâng cao mức
dinh dưỡng và
mức sống


2



Tăng cường sản
xuất, chế biến, thị
trường và phân
phối tất cả các
sản phẩm nông
nghiệp và thực
phẩm


3



Khuyến khích
phát triển nơng
thơn và nâng cao
điều kiện sống


của người dân
nông thôn và giảm
được nạn đói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>LOGO</b>


<b>Vai trị của tổ chức</b>



 <b>Hoạt động như một trung tâm thu thập và phân tích </b>


<b>các thơng tin về lương thực, nơng nghiệp và dinh </b>
<b>dưỡng trên toàn cầu.</b>


 <b>Hoạt động như một diễn đàn quốc tế và là nguồn </b>


<b>cung cấp tư vấn về chính sách.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

www.themegallery.com <b>Company Logo</b>


Gồm 47


nước thành
viên do Đại
Hội Đồng
bầu (nhiệm
kì 3 năm).
Là cơ quan


quyền lực
cao nhất.


Ủy ban
nông
nghiệp,
lâm
nghiệp,
thủy sản …


<b>Cơ cấu tổ chức</b>



Đại Hội



Đồng

Hội Đồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

www.themegallery.com <b>Company Logo</b>


<b>Ngân sách hoạt động</b>



 <b>Một là từ nguồn ngân sách thường xuyên (regular </b>


<b>budget) do các nước thành viên của FAO đóng góp </b>
<b>trực tiếp. </b>


 <b>Ngân sách thường xuyên cho năm 2012 - 2013 hai </b>


<b>năm là $ 1,005.6 triệu USD. Các đóng góp tự nguyện </b>
<b>của các thành viên và các đối tác khác cung cấp hỗ </b>
<b>trợ cơ khí và các trường hợp khẩn cấp , cũng như hỗ </b>
<b>trợ trực tiếp cho cơng việc cốt lõi của FAO. Đóng góp </b>
<b>tự nguyện được dự kiến sẽ đạt khoảng US $ 1,4 tỷ </b>
<b>trong 2012 - 2013.</b>



 <b>Hai là từ Chương trình trợ giúp các nước : Nguồn tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

www.themegallery.com


<b>Hình thức trợ giúp</b>



<b>Quỹ ủy thác </b>
<b>(TF)</b>


<b>Chương </b>
<b>trình hợp </b>
<b>tác kĩ thuật</b>


<b>TCP</b>
<b>Chương </b>
<b>trình lương </b>
<b>thực truyền </b>
<b>thơng</b>

<b>FAO</b>


<b>Thơng </b>
<b>qua các </b>
<b>dự án </b>
<b>UNDP</b>
<b>Chương </b>
<b>trình đặc biệt </b>


<b>về An ninh </b>
<b>lương thực</b>



<b>Chương </b>
<b>trình hợp tác </b>


<b>Nam-Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

www.themegallery.com


<b>Hình thức trợ giúp của FAO</b>



<i><b><sub>Thông qua các dự án UNDP</sub></b></i>

<sub> :</sub>



Các dự án của UNDP , FAO tham gia như một thành

viên thứ ba ngoài UNDP và nước nhận viện trợ . Đồng


thời, FAO vừa là cơ quan điều hành dự án vừa là cơ


quan cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và chuyên gia cho dự án.



<i><b><sub>Qũy Uỷ thác (TF) của FAO</sub></b></i>



Là nguồn viện trợ nước ngồi của các Chính Phủ, các


ngân hàng và các tổ chức trên thế giới do FAO thực hiện


và quản lý.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

www.themegallery.com


<b>Hình thức trợ giúp của FAO</b>



<i><b><sub>Chương trình hợp tác kỹ thuật (TCP)</sub></b></i>



Đây là đóng góp riêng của FAO để trợ giúp cho các nước và được
lấy từ ngân sách thường xuyên.



TCP cung cấp vốn và kỹ thuật dưới các hình thức như chuyên gia,
dịch vụ tư vấn và một số trang thiết bị quan trọng cho dự án.


<i> Đặc trưng của TCP</i> :


* Không tổ chức các đoàn đánh giá khi kết thúc dự án
* Thời gian thực hiện dự án thường là 1 năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

www.themegallery.com


<b>Hình thức trợ giúp của FAO</b>



<i><b><sub>Chương trình lương thực truyền thông (Telefood)</sub></b></i>



Sáng kiến này được FAO đưa ra từ năm 1997 và được phát động
hàng năm nhằm :


* Huy động nguồn cho dự án chống đói nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

www.themegallery.com


<b>Hình thức trợ giúp của FAO</b>



<i><b><sub>Chương trình đặc biệt về An ninh lương thực</sub></b></i>



<i><b>(SPFS – Special Programme for Food Security)</b></i>



FAO phát động 1994 và được Hội nghị Thượng đỉnh thế giới
về Lương thực lần thứ nhất thông qua (11/1996) tại Rome.



* Giai đoạn 1 của SPFS tập trung vào 4 ưu tiên:
Quản lý đất đai và nước


Nâng cao năng suất trên cơ sở bền vững
Đa dạng hóa cây trồng


Cộng đồng tham gia vào tìm hiểu những trở ngại của kinh tế_xã
hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

www.themegallery.com


<b>Hình thức trợ giúp của FAO</b>



 <b><sub>Chương trình hợp tác Nam – Nam</sub></b>


Nhằm khuyến khích giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước đang phát triển, cho
phép nước nhận dự án được hưởng kinh nghiệm các nước đang phát triển
khác.


Các nước đang phát triển này cung cấp kinh nghiệm và chuyên gia trong
các lĩnh vực nông - lâm – ngư nghiệp cho các nước đang phát triển khác.
Ưu điểm :


Chi phí chuyên gia thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

www.themegallery.com

<i><b>Quan hệ Việt Nam _ FAO</b></i>



 <sub>Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác với FAO từ năm 1975. Đến năm 1978, </sub>



FAO chính thức mở Văn phòng đại diện tại Việt Nam . Trong thời gian qua,
quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và FAO đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
và lương thực ở Việt Nam có hiệu quả và đạt được thành tựu to lớn.


 <sub>Cho đến nay, FAO đã giúp Việt Nam thực hiện hơn 100 dự án, tập trung </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

www.themegallery.com

<i><b>Quan hệ Việt Nam _ FAO</b></i>



 <sub>Quan hệ Việt Nam-FAO đang phát triển thuận lợi. FAO đánh giá cao vai trò </sub>


của Việt Nam trong Chương trình hợp tác Nam-Nam và tiếp tục dành cho
Việt Nam các dự án Chương trình hợp tác kỹ thuật nhằm khắc phục hậu
quả thiên tai, hạn hán và phòng chống dịch bệnh gia cầm.


 <sub>Cho đến hết 2003, Việt Nam đã ký các hiệp định hợp tác ba bên với năm </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> </i>


<i>FAO giúp đỡ Việt Nam và tập trung vào 4 lĩnh </i>vực:


* An<i> ninh lương thực và dinh dưỡng</i>: FAO đã giúp ta xây dựng
Chương trình quốc gia về an ninh lương thực và Chương trình hành
động quốc gia về dinh dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Thủy sản</i>: FAO đã có nhiều chương trình hợp tác, giúp Việt
Nam phát huy tiềm năng phong phú về nghề cá và nuôi trồng thủy sản.
FAO giúp Việt Nam phát triển nuôi tôm mà đến nay sản phẩm xuất



khẩu của ngành đã đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, ổn định. Các dự án
của FAO về nuôi cá nước ngọt rất thành công ở Việt Nam, nhất là ở
các tỉnh miền núi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo. Ngồi ra,
FAO cũng tích cực hỗ trợ Việt Nam đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ
để củng cố và phát triển bền vững nghề cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Lâm nghiệp và quản lý rừng đầu nguồn:</i> FAO hợp tác với Việt
Nam trong việc giải quyết vấn đề nâng cao tiềm năng phát triển, nguồn
lợi của rừng và đất rừng nhằm cải thiện điều kiện kinh tế, xã hội và môi
trường cho người dân, và cho nhu cầu của các thế hệ tương lai. Trên
nguyên tắc đó, FAO hỗ trợ cho ngành lâm nghiệp Việt Nam thực hiện 4
mục tiêu:


* Giảm và tiến tới chấm dứt nạn phá rừng
* Bảo tồn đa dạng sinh học


* Bảo vệ rừng đầu nguồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>KẾT LUẬN </b></i>



Tóm lại, tổ chức FAO ra đời nhằm mục đích nâng


cao mức sống của con người cũng như đẩy lùi nạn đói


đang ngày càng gia tăng trên thế giới. Tổ chức không chỉ


hỗ trợ kỹ thuật mà còn được coi như là một diễn đàn quốc


tế về kinh tế, chính sách tư vấn….để trợ giúp các nước


thành viên cũng như toàn thế giới đạt được mức dinh


dưỡng ngày càng cao.



Đối với Việt Nam thì đây như là một cơ hội để phát


triển đất nước khi hội nhập để chuyển đổi cơ cấu công



nghệ và kỹ thuật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Danh sách thành viên nhóm 4</b></i>



Đồn Thùy Dung


Nguyễn Thị Thanh


Trần Thị Quỳnh Nhi



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×