Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Slide đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng người thường trong quảng cáo của pantene đối với sinh viên khoa quản trị kinh doanh khóa 42 trường đại học kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 14 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA
VIỆC SỬ DỤNG NGƯỜI THƯỜNG TRONG
QUẢNG CÁO CỦA PANTENE
ĐỐI VỚI
SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA 42
TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HuẾ


LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
• Mơi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh hơn
Quảng cáo nhằm định vị hình ảnh của cơng ty và sản phẩm
trong tâm trí khách hàng
• Sử dụng người thường là một hình thức quảng cáo mới mẻ
và có những hiệu quả nhất định.
• P&G Việt Nam đã dùng nhiều loại hình quảng cáo để quảng
bá sản phẩm Pantene trong đó có sử dụng người thường
trong quảng cáo.
Các câu hỏi đặt ra
• Liệu các chương trình quảng cáo có hiệu quả hay
khơng?
• Hiệu quả của việc sử dụng người thường trong quảng
cáo có hiệu quả hơn so với cách thức khác không?
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng người thường trong
quảng cáo của Pantene đối với sinh viên khoa Quản trị Kinh
doanh khóa 42 trường Đại học Kinh tế Huế.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu
• Tổng quan vấn đề nghiên cứu.


• Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng người thường trong quảng cáo.
• Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình quảng cáo.
Đối tượng điểu tra: sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh khóa 42
trường Đại học Kinh tế Huế.
Phạm vi nghiên cứu:
• Nội dung: so sánh hiệu quả của chương trình quảng cáo có sử
dụng người nổi tiếng và chương trình quảng cáo có sử dụng người
thường của Pantene.
• Thời gian: từ tháng 4 đến tháng 5 năm 2011.


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of Variances
F
Noi
Equal variances assumed
dung
Equal variances not
hap
assumed
dan

Sig.
1.223

.271

t-test for Equality of Means

t

df

2.138
2.047

Sig.
(2-tailed)
122
.034

89.009

.044

H0 : Khơng có sự khác biệt giữa giữa giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập
H1 : Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau.
Kiểm định cho kết quả giá trị Sig. = 0,034 < 0,05

Bác bỏ giả thuyết H0 .

Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
Loai bang hoi
1

Total


Rat A

6.8%

18.0%

11.3%

Kha A

35.1%

50.0%

41.1%

Vua A&B

48.6%

20.0%

37.1%

Kha B

9.5%

10.0%


9.7%

Rat B

.0%

2.0%

.8%

Total

Noi dung hap dan

2

100.0%

100.0%

100.0%

(A – hấp dẫn, B – nhàm chán)

Khán giả cho rằng nội dung chương trình quảng cáo có
sử dụng người nổi tiếng là hấp dẫn hơn so với nội dung
chương trình quảng cáo có sử dụng người thường.



DIỄN VIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of Variances

 
t-test for Equality of Means

F
Dien vien
than thien

Dien vien
quyen ru

Equal variances assumed

Sig.

t

df

Sig. (2-tailed)

1.719

.192

2.165


122

.032

Equal variances not assumed
Equal variances assumed
Equal variances not assumed

2.169 105.943
.849

.359

.032

4.978

.000

122

5.091 112.962

.000

H0 : Khơng có sự khác biệt giữa giữa giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập
H1 : Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau.
Kiểm định cho kết quả giá trị Sig. < 0,05


Bác bỏ giả thuyết H0 .

Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau

 


DIỄN VIÊN TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
Loai bang hoi

Loai bang hoi
1
10.8%

24.0%

50.0%

54.0%

Vua A&B 29.7%

16.0%

24.2%

Total

8.1%


44.0%

22.6%

Kha A

45.9%

38.0%

42.7%

Vua A&B

32.4%

16.0%

25.8%

Kha B

10.8%

2.0%

7.3%

Rat B


2.7%

.0%

1.6%

Total

51.6%

2

Rat A

16.1%

Kha A

1

100.0%

100.0%

100.0%

Total

Rat A


Dien vien
than thien

2

Kha B

6.8%

4.0%

5.6%

Rat B

2.7%

2.0%

2.4%

Total

100.0% 100.0% 100.0%

(A – thân thiện, B – khơng thân thiện)

Diễn viên trong chương trình
quảng cáo có sử dụng người
nổi tiếng là thân thiện hơn


Dien vien
quyen ru

(A – quyến rũ, B – không quyến rũ)

Diễn viên trong chương trình
quảng cáo có sử dụng người
nổi tiếng là quyến rũ hơn


NGƠN NGỮ CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of
Variances
F
Ngon ngu Equal variances assumed
de hieu Equal variances not assumed

6.020

Ngon ngu Equal variances assumed
de nho

2.579

Sig.

t


.111

2.300

df

Sig.
(2-tailed)

121

.023

2.368 115.042

Equal variances not assumed

.016

t-test for Equality of Means

.020

2.538

122

.012


2.615 115.226

.010

H0 : Khơng có sự khác biệt giữa giữa giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập
H1 : Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau.
Kiểm định cho kết quả giá trị Sig. < 0,05

Bác bỏ giả thuyết H0 .

Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau


NGƠN NGỮ CHƯƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO
Ngon ngu de hieu * Loai bang hoi
Crosstabulation

Ngon ngu de nho * Loai bang hoi
Crosstabulation

Loai bang hoi

Loai bang hoi

1

2

Rat A 12.3% 16.0% 13.8%
Kha A 38.4% 58.0% 46.3%

Ngon ngu de
hieu

Vua
A&B

38.4% 22.0% 31.7%

Kha B 11.0%

4.0%

1

Total

8.1%

Total 100.0% 100.0% 100.0%

(A – dễ hiểu, B – khó hiểu)

Ngơn ngữ trong chương trình
quảng cáo sử dụng người
thường là khó hiểu hơn so với
chương trình quảng cáo cịn lại

2

Total


Rat A

10.8% 14.0% 12.1%

Kha A

31.1% 54.0% 40.3%

Ngon ngu Vua A&B 43.2% 26.0% 36.3%
de nho
Kha B
13.5% 6.0% 10.5%
Rat B
Total

1.4%

.0%

.8%

100.0% 100.0% 100.0%

(A – dễ nhớ, B – khó nhớ)

Ngơn ngữ trong chương trình
quảng cáo sử dụng người nổi
tiếng là khó nhớ hơn so với
chương trình quảng cáo còn lại



KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH GIỮA HAI MẪU ĐỘC LẬP
Independent Samples Test
Levene's Test for
Equality of Variances
F
Equal variances assumed

Sig.
.001

.982

t-test for Equality of Means
t
3.171

Sig.
(2-tailed)

df
121

.002

3.204 109.195

.002


Muc do
tin cay
Equal variances not assumed

H0 : Khơng có sự khác biệt giữa giữa giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập
H1 : Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau.
Kiểm định cho kết quả giá trị Sig. < 0,05

Bác bỏ giả thuyết H0 .

Giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập là khác nhau


KIỂM ĐỊNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH GIỮA HAI MẪU ĐỘC LẬP
Muc do tin cay * Loai bang hoi Crosstabulation
Loai bang hoi
1
Rat tin cay
Tin cay
Muc do tin cay Trung lap
Khong tin cay
Total

2

Total

4.1%

8.0%


5.7%

28.8%

54.0%

39.0%

50.7%

32.0%

43.1%

16.4%

6.0%

12.2%

100.0%

100.0%

100.0%

(A – hấp dẫn, B – nhàm chán)

Khi xem hai chương trình quảng cáo thì khán giả tỏ ra tin

tưởng chương trình quảng cáo sử dụng người nổi tiếng
hơn.


ĐỊNH HƯỚNG VÀ GiẢI PHÁP
• Sinh viên khóa 42 có xu hướng thích quảng cáo sử dụng người nổi tiếng, 
quen thuộc vì vậy nên ưu tiên sử dụng “ngơi sao” trong chương trình 
quảng cáo của mình.
• Cải thiện ngơn ngữ dùng trong quảng cáo để giúp cho chương trình 
quảng cáo vừa tạo ra được những ấn tượng đối với người xem vừa giúp 
cho họ hiểu được chính xác thơng điệp về sản phẩm mà quảng cáo muốn 
hướng đến.
• mức độ hiệu quả của quảng cáo trong việc lơi kéo khách hàng là chưa 
thật sự cao, chưa tạo ra được một thơng điệp rõ ràng về lợi ích mà sản 
phẩm pantene mang lại cho người xem trong tương lai nếu như họ sử 
dụng sản phẩm
Điều chỉnh về nội dung của chương trình quảng cáo như so sánh cơng 
dụng trong việc sử dụng sản phẩm pantene đối với các sản phẩm thơng 
thường khác hoặc là so sánh trước và sau khi sử dụng sản phẩm pantene.


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN
• Q trình nghiên cứu cón gặp nhiều khó khăn trong việc khảo
sát và tổ chức mơ hình nghiên cứu thực nghiệm.
• Các kết quả chưa có thể áp dụng để suy rộng cho tống thể sinh
viên trong trường.
• Các giải pháp nếu áp dụng cần có nhiều nghiên cứu phù hợp.
KIẾN NGHỊ

• Thời gian tiến hành nghiên cứu phải hợp lý hơn.
• Quy mơ mẫu lớn để có thể suy rộng cho tổng thể.
• Cần phải phân tích sâu hơn các yếu tố ảnh hưởng ở
các giai đoạn phát triển.
• Loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng của môi trường thực
nghiệm


Những người thực hiện

HUỲNH TÝ
ĐẶNG QUANG TUYÊN
VÕ NGỌC TRƯỜNG SƠN
PHAN MINH HOÀNG
TRẦN ĐỨC MINH



×