Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DeDA thi HSGVan 9 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI (2011- 2012)</b>



<b>MÔN</b>

<b>NGỮ VĂN 9.</b>



Thời gian: 120 phút<i> (không kể giao đề)</i>


<b>Câu 1: (2 điểm) </b>

Trong câu ca dao sau:



<i>Nhớ ai bồi hổi bồi hồi</i>



<i> Như dứng đống lửa như ngồi đống than.</i>


a, Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì? Giải thích nghĩa?



b, Phân tích cái hay của câu thơ do biện pháp tu từ đem lại.



<b>Câu 2: (2 điểm) </b>

Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề gia đình) có sử dụng lời dẫn trực


tiếp, lời dẫn gián tiếp.



<b>Câu 3: (2 điểm)</b>

Nêu hai tình h́ng thể hiện tình cha con sâu sắc trong truyện


ngắn Chiếc lược nga của Nguyễn Quang Sáng.



<b>Câu 4: (4 điểm) </b>

Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật trong

<i>Truyện Kiều của</i>


Nguyễn Du.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>



<b>Câu 1(2 điểm): </b>


a, Đây là từ láy chỉ mức độ cao.


- Giải nghĩa: Trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ trở đi trở lại trong lòng con người,


không thể nguôi yên. (1điểm)


b, Câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh: trạng thái mơ hồ, trừu tượng, được
đưa ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu được cái mình
ḿn nói một cách dễ dàng. Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên rất gợi cảm.
<b>(1điểm)</b>


<b>Câu 2(2 điểm): </b>


<b>- Viết đúng chủ đề. (1điểm)</b>


- Có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. (1điểm)
<b>Câu 3(2 điểm): Học sinh nêu được hai tình huống:</b>


<b>- Tình huống 1: Hai cha con gặp nhau sau tám năm rong xa cách nhưng thật trớ trêu be</b>
Thu không nhận ra cha, (0,5đ) đến lúc em nhận và biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ơng
Sáu phải ra đi. (0,5đ)


<b>- Tình huống 2: Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn tất cả tình cảm của tình yêu thương và mong</b>
nhớ đứa con vào việc làm cây lược ngà để tặng con (0,5đ) nhưng ông đã hi sinh khi chưa
kịp trao món quà ấy cho con gái. (0,5đ)


<b>Câu 4(4 điểm):</b>


<b>1.Giá trị nội dung: (1,5 điểm)</b>


<b>a, Giá trị hiện thực:</b>Tố cáo một xã hội bất công tàn bạo, chà đạp quyền sống của con
người.


<b>- Thế lực của quan lại</b>



<b>- Thế lực của bọn côn đồ, lưu manh</b>
<b>- Thế lực của đồng tiền</b>


<b>b, Giá trị nhân đạo:</b>


- Tiếng nói thương cảm trước sớ phận con người


- Tiếng nói ủng hộ, ca ngợi quyền tự do, cơng lý, tình u, hạnh phúc…
<b>2. Giá trị nghệ thuật: (1,5 điểm) </b>


Thành tựu văn học trên các phương diện:


- Ngôn ngữ và thể loại: kết hợp ngơn ngữ bác học và bình dân nh̀n nhuyễn; thể thơ lục
bát đạt tới độ tinh diệu.


- Nghệ thuật tự sự: sự giản dị, thâm trầm trong cách kể chuyện, kết hợp nhuần nhuyễn kể
chuyện với biểu cảm, miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách miêu tả tâm lý,…


<b>Câu 5: (10 điểm)</b>
<b>* Yêu cầu chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biết lấy dẫn chứng từ thực tế cho cân đối và đảm bảo yêu cầu sau:
<b>* Nội dung:</b>


<b>A. Mở bài: (1 điểm)</b>


Giới thiệu sự việc học sinh vượt khó học tớt.
<b>B. Thân bài: (7 điểm) </b>



+ Giới thiệu khái quát học sinh vượt khó ở trường em (hoặc lớp em):
- Hồn cảnh gia đình, bớ mẹ anh chị em


- Cuộc sớng kinh tế gia đình, sự tham gia đóng góp của bạn đó đới với kinh tế gia
đình, đảm bảo cuộc sớng gia đình…


- Các anh chị em đều được đi học…
+ Về việc học của bạn học sinh:


- Vừa học, vừa giúp cha mẹ công việc nhà và ngồi đồng…Sau đó tới tới mới có
thời gian học bài.


- Đến lớp đồn kết, có tinh thần xây dựng bài, tham gia tốt các hoạt động của
trường, lớp.


+ Nguyên nhân:


- Có ý thức cao về việc học tập.


- Thương cha mẹ, cố gắng học tập cho cha mẹ vui lịng, để sau này có cơ hội giúp
cha mẹ thoát nghèo


+ Kết quả:


- Nhiều năm đạt học sinh giỏi tồn trường.
- Tham dự các kì thi học sinh giỏi…
<b>C. Kết bài: (1điểm)</b>


Noi gương vượt khó học tớt ở bạn



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×