Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

MOT SO BIEN PHAP GIUP HOC SINH HOC TOT MON MI THUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.17 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ TÀI:



<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT</b>


<b>MÔN MĨ THUẬT</b>



<b>---</b>

<b></b>



<b>---I - ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


Ở lứa tuổi cấp tiểu học khiếu thẩm mĩ của học sinh đã phát triển hơn so với cấp độ
Mầm non. Mĩ thuật là môn học giúp học sinh rèn luyện kỹ năng: nhìn, hiểu, tư duy và cảm
nhận được cái đẹp để phát triển khiếu thẩm mĩ, phát triển óc quan sát cần thiết cho các em.
Đây chính là giai đoạn chuyển tiếp giúp học sinh phát huy hết khả năng tư duy, óc tưởng
tượng, niềm đam mê, tính thẩm mĩ, phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân học sinh góp
phần hình thành nhân cách cho các trẻ ,ngồi ra cịn góp phần bồi dưỡng cho trẻ một số
năng khiếu thẩm mĩ cao như: thiết kế, kiến trúc, hội hoạ…và những năm học mĩ thuật ở
cấp cơ sở được vững vàng hơn. Xác định được tầm quan trọng của bộ môn nên tôi chọn đề
tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật” nhằm nêu lên một số biện pháp
giảng dạy phù hợp với đặc điểm của trường, lớp, địa phương, trên cơ sở cho học sinh làm
quen một trong những môn năng khiếu đang phổ biến trong các trường hiện nay.


<b>II.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ</b>


Năm học 2009 – 2010 tôi được Ban lãnh đạo phân công giảng dạy môn Mĩ thuật cho
21 lớp học với tổng số học sinh là 666, từ khối 1 đến khối 4, năm học 2010-2011 tôi được
pban giám hịu phân công dạy từ lớp 2-3-4-5 vói tổng số học sinh là 630 học sinh với số
lượng lớn học sinh như vậy là điều kiện rất tốt cho tôi rèn luyện, nâng cao chất lượng
chun mơn từ đó có biện pháp giảng dạy tốt hơn trong các năm học tiếp theo. Trong khi
đó khả năng nhận thức của các em trong giai đoạn này vẫn cịn chậm, vì là học sinh vùng
sâu nên đa số các em chưa qua cấp học Mầm non, Mẫu giáo; ít có điều kiện tiếp cận tranh
ảnh thực tế của các hoạ sĩ có tên tuổi xưa và nay.



Trong q trình đứng lớp giảng dạy tơi có được những thuận lợi:


 <i><b>Thuận lợi </b></i>:


+ Được nhà trường trang bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho việc giảng dạy: bàn, ghế,
tập, viết, tài liệu hướng dẫn…


+ Ban lãnh đạo trường thường xuyên dự giờ bồi dưỡng về phương pháp giảng dạy
bộ môn mĩ thuật, cũng như luôn tạo điều kiện cho tơi tự học chương trình bồi dưỡng
thường xuyên để nâng cao kiến thức, nâng cao tay nghề.


+ Môi trường học trong giờ mĩ thuật khá thoải mái nên các em phát huy được tính
trao đổi tư duy trong môn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Các em đa số đều u thích mơn mĩ thuật nên việc tiến hành tiết dạy cũng gặp
nhiều thuận lợi.


Bên cạnh những thuận lợi vừa nêu thì tơi vẫn cịn gặp phải một số trở ngại:


 <i><b>Khó khăn</b></i> :


+ Do mĩ thuật chỉ là một môn phụ nên phụ huynh chưa quan tâm nhiều vì vậy khi
bài vẽ cịn d ở lớp một số em về nhà khơng hồn thành.


+ Một số em không xem trước bài ở nhà, khi cô đặt câu hỏi chưa trả lời được.
+ Một số em không hiểu bài nhưng vẽ bài trước ở nhà nên vẽ sai.


+ Có nhiều em chưa có nề nếp, thói quen trong học tập như: không chú ý nghe cô,
trong giờ cịn nói chuyện riêng, thụ động trong giờ học.



+Một số em thích giờ mĩ thuật chỉ để thoải mái chân tay,hay dễ làm việc riêng.
Từ những thực trạng vừa nêu làm cho tơi ln băn khoăn suy nghĩ tìm ra những biện
pháp giảng dạy phù hợp nhằm giúp học sinh học tốt hơn mơn mĩ thuật như sau:


<b>2. Tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh để có biện pháp dạy học tốt hơn:</b>


Để hiểu được đặc điểm tâm lý của từng học sinh, trước hết tôi làm quen dần với các em
khi bắt đầu năm học; gần gũi trị chuyện với các em trong q trình giảng dạy, tìm hiểu
xem các em thích vẽ gì, tơ màu gì. Xen kẽ vào đó tơi hỏi thăm hồn cảnh gia đình của từng
em. Đặc biệt, tơi thường chú ý đến những em có tính nhút nhát hoặc khá hiếu động, ít để ý
bài trong giờ học. Qua đó tơi hiểu được tâm sinh lý của các em nhiều hơn, vì cơ có hiểu
học sinh mới tìm ra được những biện pháp dạy tốt. Sau khi đã nắm được tâm sinh lý của
các em thì đối với những em nhút nhát như: Văn Nhựt, Kim Khen, Dỗn Hậu, …tơi gần
gũi các em nhiều hơn, động viên khuyến khích kịp thời khi các em có tiến bộ, giúp các em
mạnh dạn, tự tin phát biểu xây dựng bài học ,mạnh dạn hơn trong cách thể hiện bài vẽ.
Đối với những học sinh hiếu động như: Minh Phú, Haoì Trọng, Đăng Khoa…trong giờ học
tôi quan sát, để mắt nhiều đến hành động của các em từ đó có biện pháp uốn nắn kịp thời,
thường cho các em lên bảng vẽ vừa ổn định được lớp vừa giúp các em có nề nếp, thói quen
tốt trong học tập; hoặc những em hơi lơ là như: Hồng Dương, Văn Linh…tơi thường
xun kiểm tra vở tập vẽ, tận tình hướng dẫn chỗ sai cho các em biết, nhắc nhở các em
chuẩn bị tốt đồ dùng học tập hơn , khen ngợi khi thấy các em có tiến bộ tạo thêm hứng thú
cho các em đến với môn học.


<b>2. Kiểm tra kiến thức của học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Linh, Chí Hướng,Tăng Tỷ , Phương Thảo…để các em học tốt tôi hướng dẫn vẽ kỹ từng chi
tiết, cho các em lên bảng vẽ, và vẽ nháp…Ngoài ra, qua kiểm tra tơi cịn phát hiện một số
em có thói quen dùng thước kẻ trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh (theo quy định không được
dùng thước) như: Duy, Quốc An,… tôi nhắc nhở các em cất thước vào cặp, tập cho các em


vẽ nét thẳng bằng cách huơ bút vẽ trên không, khi thấy các em đã nhuần nhuyễn tôi cho
các em vẽ thử nét thẳng vào nháp hoặc vẽ bảng con. Trong giờ học tranh thủ cịn thời gian
tơi cho các em chơi trò chơi vẽ thi lên bảng theo từng nhóm với nội dung bài vừa học. Ví
dụ: Ở bài 14, lớp 3 sau khi học bài Vẽ con vật quen thuộctôi cho các em vẽ con vật theo trí
nhớ, mỗi nhóm 3 bạn trong thời gian nhất định, nhóm nào vẽ nhiều con vật nhất, gần giống
nhất sẽ thắng, tôi thường chọn những em vẽ yếu để các em rèn tay vẽ; chọn các em còn lơ
là trong giờ để các em có hứng thú với mơn mĩ thuật hơn. Giờ Thường thức mĩ thuật tôi bắt
đầu bằng cách cho các em đoán tên tranh, nhận biết hình ảnh, màu sắc trong tranh. Học
xong bài tơi cho các em tô màu vào tranh đã chuẩn bị sẵn để kiểm tra khả năng tơ của các
em có đúng kỹ thuật chưa? Qua đó, tơi nhắc lại cho các em cách làm thế nào để tô bức
tranh đều, đẹp. Ngồi ra, tơi u cầu mỗi nhóm tự đặt tên cho tranh của mình nhằm phát
triển trí tưởng tượng, vốn ngơn ngữ cho các em.


<b>3. Trị chuyện để biết học sinh thích vẽ gì, thích tơng màu như thế nào? Biết các</b>
<b>em gặp khó khăn gì trong q trình học mĩ thuật?</b>


Có trị chuyện với học sinh mới biết được các em nghĩ gì, thích gì và biết được mức độ
diễn đạt, khả năng cảm thụ thẩm mĩ, khó khăn mà các em còn gặp khi học mĩ thuật. Ở mơn
mĩ thuật, cơ cần phải trị chuyện nhiều với học sinh. Qua trị chuyện tơi phát hiện được:


+ Các em thích vẽ gì, tơ màu gì nhất, các em cịn băn khoăn tơ màu sao cho đẹp ? Từ
đó hướng cho các em cách bố cục, phối màu phù hợp giúp bài vẽ thêm sáng tạo, đủ độ đậm
nhạt.


+ Khó khăn về việc tìm hình ảnh trong bài, các sự vật, hiện tượng chưa vẽ được; nhiều
em màu bị mất, hoặc hư hại tơi khuyến khích các em trao đổi giúp đỡ lẫn nhau.


Đối với những em nhút nhát và những em vẽ yếu như: Huỳnh My, Bé Còn , Nhật
Hào…tôi đặc biệt quan tâm nhiều hơn, tập cho các em vẽ tốt hình sau đó dần tới màu,
khuyến khích các em mạnh dạn phát biểu, kịp thời động viên khích lệ khi các em có bài vẽ


tốt. Khi thấy các em cịn lúng túng tơi gợi mở thêm một số hình ảnh có liên quan đến bài
vẽ.Tập cho các em thói quen nhận xét bài của bạn.


<b>4. Tạo mơi trường học tập thích hợp:</b>


Mĩ thuật là mơn năng khiếu đòi hỏi tinh thần thoải mái, cảm hứng với bài mình sẽ học.
Dựa vào đặc điểm này của bộ mơn tơi ln tìm cách tạo cho các em mơi trường học trao
đổi, thảo luận. Các em có thể di chuyển trong phạm vi cho phép để học hỏi ở bạn cách vẽ
hình ảnh, cách đi màu. Cơ thì ln niềm nở với học sinh, đặt câu hỏi gợi ý pha chút dí dỏm
cho nhiều em trả lời theo suy nghĩ của riêng mình đóng góp ý tưởng cho bài học.Tạo bầu
khơng khí học tập thoải mái cho các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tôi luôn ý thức được rằng để có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu ngày càng cao
của chương trình giáo dục đổi mới thì bản thân tơi phải khơng ngừng học hỏi để nâng cao
trình độ chun mơn,theo học các lớp nâng cao chun mơn . Cho nên ngồi giờ giảng dạy
trên lớp tơi ln cố gắng tìm tịi, học hỏi những cái mới trong phương pháp giảng dạy qua
sách báo, qua mạng Internet, tài liệu ngành học và học hỏi ở các anh chị đi trước, qua đó
đem vào ứng dụng trong tiết dạy của mình. Ví dụ như khi bắt đầu một tiết học tôi cho các
em chơi một trị chơi nhẹ hoặc hát một bài hát từ đó dẫn dắt vào bài gây hứng thú, kích
thích trẻ học tập tốt hơn, tìm và dư đinh trước để phân phối thời gian trong từng phần bài
học cho hợp lý.Chuẩn bị đồ dùng cần thiết để tiết dạy đạt hiệu quả, thường xuyên dự giờ
chéo với đồng nghiệp để học hỏi, rút kinh nghiệm từ đó từng bước nâng cao tay nghề và tự
tin hơn khi tổ chức cho các em học mĩ thuật.


<b>6. Phối hợp với giáo viên phụ trách Đội</b>


Để nâng cao chất lượng giảng dạy và mức tiếp thu bài của học sinh tơi cịn phối hợp
chặt chẽ với giáo viên phụ trách Đội tổ chức các cuộc thi vẽ tranh tại trường nhằm rèn
luyện thêm kĩ năng vẽ tranh, tính sáng tạo của các em. Như vẽ tranh chào mừng ngày tết
Trung Thu, ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Qua đó các em có thể trao đổi học hỏi cách vẽ


lẫn nhau, bổ sung những thói quen vẽ hình chưa đẹp, thi đua cùng tiến bộ. Nhà trường
cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình giảng dạy.


<b>III - KẾT QUẢ VÀ VIỆC PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN:</b>


Sau một thời gian vận dụng các phương pháp nêu trên học sinh của tơi đã có những
tiến bộ rõ rệt trong môn học mĩ thuật:


 <i><b>Kết quả:</b></i>


- Hầu hết các em ở các lớp nắm vững các kỹ năng cơ bản của mơn mĩ thuật. Có
khoảng 17,56% đạt loại A+ trong tổng số 666 học sinh còn lại là A, có sáng tạo về hình và
màu.


- Những em nhút nhát đã mạnh dạn, tự tin hơn, khơng cịn thụ động trong giờ
học,khắc phục được đa số HS trước đây không chú ý bài. Đa số những em cá biệt nay đã
dần đi vào nề nếp, trong giờ học chú ý hơn, hăng hái phát biểu, hứng thú tham gia các hoạt
động với bạn. Biết phối hợp với bạn để hồn thành nhiệm vụ chung trong hoạt động nhóm
do cơ u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

KHƠÍ
LỚP


SHS HỌC LỰC MƠN


A+ A


Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ


1 187 26 13,9% 161 86,09%



2 184 40 21,73% 144 78,26%


3 144 30 20,83% 114 79,16%


4 151 21 13,90% 129 85,43%


- Bản thân tôi là giáo viên kinh nghiệm còn non trẻ nhưng cũng đã cố gắng giảng
dạy tốt, cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình để được các em tin yêu , được Ban
giám hiệu quan tâm dự giờ thăm lớp thường xuyên. Qua đó, tơi cũng có nhiều kinh nghiệm
trong cơng tác dạy mĩ thuật của mình.


 <i><b>Bài học kinh nghiệm:</b></i>


Từ những kết quả trên tôi rút ra được kinh nghiệm:


- Muốn cho học sinh học tốt môn mĩ thuật, người giáo viên phải có lịng u nghề,
u mến học sinh, phải có lịng nhiệt tình, kiên trì và nhẫn nại.


- Giáo viên phải nắm vững phương pháp bộ mơn, chịu khó nghiên cứu học hỏi, đồng
thời phải vận dụng các biện pháp một cách sáng tạo, hướng dẫn học sinh một cách nhiệt
tình để truyền thụ kiến thức cho các em tốt nhất.


- Điều cần thiết là người giáo viên cần phải hiểu được đặc điểm tâm lý của học sinh
để từ đó có những biện pháp giảng dạy phù hợp với khả năng của các em thì chất lượng
giảng dạy mới đạt kết quả cao.


 <i><b>Kết luận:</b></i>


Trên đây là kinh nghiệm mà bản thân tôi rút ra được qua thời gian đứng lớp giảng


dạy mơn Mĩ thuật. Vì mĩ thuật là môn học để phát triển ngôn ngữ tinh thần, học mĩ thuật
các em có thể thể hiện được ước mơ, hồi bảo của mình, phát triển khả năng tư duy trừu
tượng, khiếu thẩm mĩ; xa hơn nữa là các em u thích mĩ thuật có thể theo đuổi đam mê
kết hợp học tốt những môn học khác làm nền tảng cho các ngành nghề có liên quan, nên tơi
đã cố gắng suy nghĩ tìm ra những biện pháp giúp các em học tốt hơn môn học này. Tuy
nhiên, những biện pháp trên chỉ đang được thực hiện tốt ở cấp trường. Rất mong sự góp ý
của các cấp lãnh đạo, các bạn đồng nghiệp để các biện pháp giảng dạy của tơi được hồn
thiện và thiết thực hơn.




Người viết sáng kiến.


</div>

<!--links-->

×