Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

bien ban danh gia de tai skkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.89 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT HUYỆN THUẬN CHÂU</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN</b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b> </b>


<b> </b> <b> Thuận Châu, ngày 6 tháng 05 năm 2012 </b>
<b> </b>


<b>BIÊN BẢN</b>



<b>NGHIỆM THU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.</b>
<b>NĂM HỌC: 2011- 2012</b>


Thời gian: 13h30' ngày 06. 5. 2012


Địa điểm: Phòng hội đồng trường THCS Chu Văn An
Thành phần:


1. Nguyễn Văn Phẩm - Hiệu trưởng - Chủ tịch HĐTĐ khen thưởng.
2. Nguyễn Thị Hiền - CT Cơng đồn - P. CT HĐTĐ khen thưởng
3. Lường Thị Thêu - Thư ký


4. Mai Thị Thu Bẩy - P Hiệu trưởng - ủy viên
5. Phùng Thị Xuyến - Ủy viên


6. Lê Bích Thuận - Ủy viên.


Chủ tọa: Đồng chí: Nguyễn Văn Phẩm
Thư kí: đồng chí: Lường Thị Thêu


<b>NỘI DUNG:</b>



<i><b>I . Thông qua các sáng kiến kinh nghiệm của cá nhân đăng ký CĐTĐ cấp cơ sở,</b></i>
<i><b>cấp Tỉnh.</b></i>


<i><b>1. Đ/c Lê Bích Thuận</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tên SKKN: <b>" Một số phương pháp tìm cực trị đại số"</b>
<b>1. Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm</b>


<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.</b>


2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm


2.1.2. Các kiến thức thường dùng.
2.2. Thực trạng của vấn đề


2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề
2.3.1. Các dạng bài tập thường gặp


2.3.1.1. Dạng 1: Đa thức bậc nhất có chứa dấu giá trị tuyệt đối
2.3.1.2. Dạng 2: Đa thức bậc hai


2.3.1.3. Dạng 3: Đa thức bậc cao.
2.3.1.4. Dạng 4: Phân thức
2.3.1.5. Dạng 5: Căn thức


2.3.1.6. Dạng 6: Cực trị có điều kiện.


2.3.2. Vận dụng bất đẳng thức Cối để tìm cực trị.



2. 4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ( Từ năm 2006 đến 2012)
3. Kết luận


<b>*) Đánh giá của Hội đồng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Về nội dung: SKKN của đ/c Lê Bích Thuận đã đề cập, giải quyết một vấn đề rất
thiết thực, phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9, SKKN thiết thực đối
với trường trung tâm chất lương cao.


- SKKN đã đưa ra các biện pháp hữu hiệu để giảâícc bài tốn tìm cực trị đại số.
- Học sinh khi ơn thi xong phần tìm cực trị đại số có thể tự mình nêu được một số
phương pháp giải những bài tốn chứng minh bất đẳng thức. Giải phương trình, bất
phương trình....


Có rút kinh nghiệm qua từng giai đoạn thực hiện SKKN.


SKKN đã được giảng dạy ở trường từ năm học 2006 đến 2012 đạt hiệu quả cao.


<i><b>2. Đ/c Nguyễn Thị Thu Hồng. </b></i>


*) Đ/c Hồng thông qua SKKN


<i><b> </b></i>Tên SKKN: Một số kinh nghiệm “<b>Một số biện pháp nâng cao hiệu quả thực</b>


<b>hành” </b>trong chương trình sinh học lớp 6.


<b>1. Lí do chọn đề tài</b>


<b>2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm.</b>



2.1. Cơ sở lý luận đề tài
2.2. Thực trạng của vấn đề
2.2.1 Khái quát chung


2.2.2. Kết luận để đưa ra biện pháp
2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề


2.3.1. Biện pháp nâng cao nhận thức và kĩ năng thực hành của gv
2.3.1.1. Mục đích của biện pháp


2.3.1.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp
2.3.1.3. Đánh giá biện pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.3.2.1. Mục đích của biện pháp


2.3.2.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp
2.3.2.3. Đánh giá biện pháp


2.3.3. Biện pháp rèn kĩ năng thực hành cho hs
2.3.3.1. Mục đích của biện pháp


2.3.3.2. Nội dung và cách tiến hành biện pháp
2.3.3.3. Đánh giá biện pháp


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. Kết luận:


3.1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm



3.2. Nhận định chung về khả năng áp dụng và phát triển của đề tài
3.3. Bài học kinh nghiệm


3.4. Ý kiến đề xuất.


<b>*) Đánh giá của Hội đồng khoa học:</b>


Đề tài được triển khai đúng theo đề cương chung, đầy đủ các mục. Nội dung
phong phú, có số liệu đối chứng, cụ thể. Đưa ra các biện pháp tiến hành cụ thể.


Về nội dung: SKKN của đ/c Hồng đã đề cập, giải quyết một vấn đề rất thiết thực,
phục vụ cho các tiết dạy thực hành của môn sinh vật đạt hiệu quả cao.


SKKN đã đưa ra các ví dụ cụ thể.


Có rút kinh nghiệm qua từng giai đoạn thực hiện SKKN.


SKKN đã được triển khai trong việc dạy ở trường, năm học 2008 - 2012 đạt hiệu
quả cao..


<i><b>3. Đ/c Nguyễn Văn Phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tên SKKN: <i><b>Một số biện pháp quản lý hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử </b></i>
<i><b>dụng cơ sở vật chất cơ sở vật chất ở trường THCS Chu Văn An Huyện Thuận </b></i>
<i><b>Châu, Tỉnh Sơn La.</b></i>


<b>1. Lý do chọn đề tài: </b>
<b>2. Giải quyết vấn đề</b>


<i><b>* Cơ sở lý luận về quản lý cơ sở vật chất.</b></i>



<i><b>* Thực trạng cơ sở vật chất và quản lý xây dựng cơ sở vật chất tại trường</b></i>
<i><b>THCS Chu Văn An.</b></i>


Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Thuận Châu.
Thực trạng của trường THCS Chu Văn An


Thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường


Những kết luận về thực trạng cơ sở vật chất trường THCS Chu Văn An
Thực trạng việc quản lý cơ sở vật chất của nhà trường


Nguyên nhân của thực trạng


<i><b>* Một số biện pháp quản lý, xây dựng cơ sở vật chất cơ sở vật chất, trang thiết </b></i>
<i><b>bị ở trường THCS Chu Văn An Huyện Thuận Châu.</b></i>


Căn cứ đề ra biện pháp


Một số biện pháp quản lý hoàn thiện và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất
ở trường THCS Chu Văn An.


Kết quả đạt được sau khi áp dụng các biện pháp.


<b>*</b><i><b>Kết luận và khuyến nghị</b></i>


<b>*) Đánh giá của Hội đồng khoa học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sau khi áp dụng các biện pháp quản lý xây dựng hoàn thiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị nhà trường thì cơ sở vật chất của nhà trường có sự thay đổi rõ rệt, cơ sở vật


chất trường học được củng cố bổ sung, được cải tạo, nâng cấp.


Thiết bị phục vụ dạy - học được hòan thiện hơn, sử dụng có hiệu quả hơn, phịng
thư viện khang trang có đủ giá đựng tài liệu, sách báo, đồ dùng thực hành.


SKKN đã được áp dụng có hiệu quả trong năm học 2011 – 2012


<i><b>4. Đ/c Mai Thị Thu Bảy. </b></i>Thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm.


Tên đề tài: <i><b>"</b><b>Dạy những đoạn trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du”</b></i>


* <b>Đánh giá của Hội đồng khoa học</b>:


- Đề tài của đ/c Mai Thị Thu Bảy đã triển khai đầy đủ các mục.


<b>Phần 1. Đặt vấn đề.</b>


<b>Phần 2. Giải quyết vấn đề.</b>
<b> 2.1. Cơ sở lý luận.</b>


2.1.1. Cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Du.
2.1.2. Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”.
2.1.3. Đoạn trích “Cảnh ngày xuân”.


2.1.4. Đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”.
2.1.5. Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
2.1.6. Xã hội phong kiến trong Truyện Kiều.
2.1.7. Chủ nghĩa nhân đạo.


<b> 2.2. Thực trạng của vấn đề.</b>



<b> 2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.3.2.a. Mục đích của biện pháp.
2.3.2.b. Nội dung của biện pháp.
2.3.2.c. Cách thức tiến hành.
2.3.2.d. Điều kiện để thực hiện.


2.3.3. So sánh trong phân tích các đoạn trích.
2.3.3.a. Mục đích


2.3.3.b. Nội dung .


2.3.3.c. Cách thức tiến hành.
2.3.3.d. Biện pháp thực hiện.
2.3.4. Phân tích nêu vấn đề.
2.3.5. Phương pháp giảng bình.


2.3.6. Phương pháp quan sát.
2.3.7. Biện pháp điều tra.


<b> 2.4. Hiệu quả của SKKN.</b>
<b>Phần 3. Kết luận.</b>


- Về nội dung: Đề tài của đ/c Mai Thị Thu Bảy đã đề cập, giải quyết một vấn đề
rất thiết thực, phục vụ cho công tác dạy môn Ngữ Văn lớp 9 (Các đoạn trích Truyện
Kiều) đạt hiệu quả cao.


- Đề tài đã đưa ra các biện pháp hữu hiệu được áp dụng ở lớp 9 trong các tiết dạy
Ngữ văn 9 (các đoạn trích Truyện Kiều).



- Đề tài được triển khai đúng theo đề cương chung, đầy đủ các mục. Nội dung
phong phú, có số liệu đối chứng, cụ thể. Đưa ra các biện pháp tiến hành cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đề tài đã được triển khai trong việc dạy học môn Văn ở trườngTHCS Chu Văn
An, năm học 2011 - 2012 đạt hiệu quả cao.


<i><b> 2. </b><b>Đ</b><b>/c Nguy</b><b>ễ</b><b>n Thu HiỊn. </b></i>


<i><b> </b></i>Đ/c Hiền. thơng qua đề tài Sáng kiên kinh nghiệm.


<i><b> </b></i>Tên đề tài: <i><b>“Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy văn học nước ngồi</b></i>


<i><b>trong chương trình Ngữ văn 8 ở trường THCS”</b></i>


* Đánh giá của tổ:


- Đề tài của đ/c Nguyễn Thu Hiền đã triển khai đầy đủ các mục.
1. Đặt vấn đề.


2. Giải quyết vấn đề.


2.1. Cơ sở lý luận của vấn đề.
2.2. Thực trạng của vấn đề.


2.3. Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Căn cứ đề ra biện pháp.


2.3.2. Biện pháp quan sát, khảo sát, thống kê.
2.3.2.1. Mục đích của biện pháp.



2.3.2.2. Nội dung của biện pháp.


2.3.2.3. Cách thức tiến hành biện pháp.
2.3.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.


2.3.3. Biện pháp đọc diễn cảm.


2.3.3.1. Mục đích của biện pháp.
2.3.3.2. Nội dung của biện pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.3.4. Phân tích nêu vấn đề.


2.3.4.1. Mục đích của biện pháp.
2.3.4.2. Nội dung của biện pháp.
2.3.4.3. Cách thức tiến hành.


2.3.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.
2.3.5. So sánh trong phân tích các tác phẩm.


2.3.5.1. Mục đích của biện pháp.
2.3.5.2. Nội dung của biện pháp.
2.3.5.3. Cách thức tiến hành.


2.3.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp.
2.3.6. Biện pháp điều tra.


2.3.7. Mơ hình bài dạy văn học nước ngoài ở trung học cơ sở..
2.4. Hiệu quả của SKKN.



<b> 3. Kết luận. </b>


- Về nội dung: Đề tài của đ/c Nguyễn Thu Hiền đã đề cập, giải quyết một vấn đề
rất thiết thực, phục vụ cho công tác dạy môn Ngữ văn lớp 8 (Phần Văn học nước
ngoài) đạt hiệu quả cao.


- Đề tài đã đưa ra các biện pháp hữu hiệu được áp dụng ở lớp 8 trong các tiết dạy
ngữ văn 8 (Phần VH nước ngoài).


- Đề tài được triển khai đúng theo đề cương chung, đầy đủ các mục. Nội dung
phong phú, có số liệu đối chứng, cụ thể.


- Có rút kinh nghiệm qua từng giai đoạn thực hiện đề tài.


- Đề tài đã được triển khai trong việc dạy môn văn lớp 8 ở trường THCS Chu
Văn An, năm học 2011 - 2012 đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b> </b></i>Đ/c Hiếu thông qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm.


<i><b> </b></i>Tên đề tài <i><b>“Các bước dạy câu bị động lớp 8 có hiệu quả”</b></i>


* Đánh giá của tổ:


- Đề tài của đ/c Hiếu đã triển khai đầy đủ các mục.
1. Đặt vấn đề


2. Giải quyết vấn đề.
2.1. Cơ sở lý luận.


2.2. Thực trạng của vấn đề.



2.3. Các biện pháp giải quyết vấn đề.


2.3.1 Bước 1: Phân tích các thành phần câu trong câu chủ động trước khi
chuyển đổi sang câu bị động.


2.3.2 Bước 2: Xác định thì và cấu tạo câu của các câu chủ động.
2.3.3. Bước 3: Nhớ lại cách chia động từ tobe ở các thì đã học.


2.3.4. Bước 4: Động từ ở quá khứ phân từ ( Past participle = Pn )


2.3.5. Bước 5: Ôn lại cách chuyển đại từ làm chủ ngữ sang đại từ làm tân
ngữ.


2.3.6. Bước 6: Cách chuyển câu chủ động sang câu bị động.
2.3.7. Bước 7: Nêu ví dụ rút ra cấu tạo mỗi thì.


2.3.8. Practice: Giáo viên đưa ra các dạng bài tập áp dụng.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.


<b>3. Phần kết luận.</b>


- Đề tài của đồng chí Nguyễn Thị Hiếu đề cập giải quyết vấn đề cụ thể, thiết
thực đối với công tác giảng dạy môn Tiếng Anh ở THCS.


- Đề tài được triển khai đúng theo đề cương chung, đầy đủ các mục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Đề tài đã được áp dụng có hiệu quả tại trường THCS Chu Văn An trong năm
học 2011 – 2012 đạt hiệu quả cao.



<i><b>II. Kết luận chung của Hội đồng khoa học nhà trường:</b></i>


Sau khi các đồng chí Lê Bích Thuận, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Phẩm, Mai
Thị Thu Bảy, Nguyễn Thu Hiền, Nguyễn Thị Hiếu lần lượt trình bày sáng kiến kinh
nghiệm của cá nhân Hội đồng khoa học nhà trường đánh giá chung các sáng kiến kinh
nghiệm như sau:


+ Các sáng kiến kinh nghiệm trên đã được triển khai đúng theo đề cương
chung, đầy đủ các mục theo qui định.


+ Nội dung phong phú, có số liệu đối chứng, cụ thể. Đưa ra các biện pháp tiến
hành cụ thể.


+ Các sáng kiến kinh nghiệm trên đã được áp dụng tại trường Trung học cơ sở
Chu Văn An trong năm học 2011 – 2012 đạt hiệu quả cao.


Hội đồng khoa học nhà trường nhất trí thơng qua các sáng kiến kinh nghiệm nêu
trên


<b>THƯ KÝ</b>


<b>LƯỜNG THỊ THÊU </b>


<b>CHỦ TỌA</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×