Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De cuong boi duong hoa hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.96 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ôn tập kiến thức hóa học 8


<b>Toán lập công thức hóa học của hợp chất</b>


<b>I. Lập CTHH dựa vào ý nghĩa của CTHH</b>


<i><b>Hoàn thành bảng sau:</b></i>


<b>Tên chất</b> <b>CTHH</b> <b>Nguyên tố tạo thành</b> <b>Số nguyên tử mỗi</b>


<b>nguyên tã</b>


C, O C, 2O


Fe, Cl Fe, 2Cl


Fe, S, O 2Fe, 3S, 12O


Al, O, H Al, 3O, 3H


H3PO4


Ca, H, P, O Ca, H, P, 4O
KMnO4


K, Cl, O K, Cl, 3O


Mg, H, P, O Mg, 4H, 2P, 8O
<b>II LËp CTHH cđa hỵp chất dựa vào khối lợng phân tử </b>


<b>và cấu tạo ph©n tư</b>



VD: Axit nitơric có PTK: 63, gồm 1 ngun tử N, 1 nguyên tử H và số nguyên tử oxi cha biết.
Xác định CTHH của axit nitơric.


<i><b>Hoµn thµnh bảng sau:</b></i>


<b>Tên chất</b> <b>CTHH</b> <b>Nguyên tố tạo</b>


<b>thành</b> <b>Số nguyên tử mỗinguyên tó</b> <b>PTK</b>


H, C, O 2H, C, ... 62


K, S, O ..., S, 4O 174


Ag, S, O ... , S, 4O 312


Ag, N, O Ag, N, ... 170


Fe, S, O .... , 3S, 12O 400


Ca, H, C, O Ca, 2H, 2C, ... 162


Ba, H, P, O Ba, 4H, 2P, ... 331


Al, S, O 2Al, 3S, ... 342


K, Mn, O ... , Mn, 4O 197
<b>III Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị</b>


<b>Ví dụ:</b> Lập công thức oxit của:
a. Kim loại nhôm có hãa trÞ III.


b. Phi kim lu huúnh cã hãa trÞ VI.


<b>Bài tập</b>: Lập CTHH của hợp chất gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>IV. Lập CTHH dựa vào thành phần khối lợng</b>
<b>của nguyên tố trong hợp chất</b>


<b>1. Biết khối lợng phân tử và % khối lợng các nguyên tố</b>


Ví dụ<i>:<b> Tìm CTHH của hợp chất có PTK: 64, gồm50% S còn lại là Oxi</b></i>
<i>Giải</i>: Gọi CTPT của hợp chất là: SxOy


Cách 1: Ta cã: mS = 50


100<i>×</i>64 = 32 g <i>→</i> nS =
32


32 = 1 mol
32 x = 32 <i>→</i> x = 1


mO = 64 – 32 = 32g <i>→</i> nO = 32


16 = 2 mol
16 y = 32 <i>→</i> y = 2 (nS : nO)


Vậy công thức của hợp chất là: SO2
Cách 2:


%S = 32<i>ì x</i>
64 =



50


100 <i></i> x = 1
%O = 16<i>× y</i>


64 =
50


100 <i>→</i> y = 2
C¸ch 3: Ta cã x : y = 50


32:
50
16
<i>→</i> x : y = 1 : 2
<i>→</i> CT đơn giản: SO2


Ta có: 32 + 16 2 = 64 <i>→</i> CT đúng của hợp chất là: SO2

Bài tập điền bảng:



<b>cthh</b> <b>thµnh phần% khối lợng các nguyên tố</b> <b>Phân tử khối</b>


%N: 82.35%; % H: ... 17


%Fe: 36.84%; %S: 21.05%; %O: ... 152


%Zn: 80.24%; %O: ... 81


%C: 75%; %H: ... 16



%H: 2.04%; %S: 32.65%; %O: ... 98


%S: 40%; %O: ... 80


<b>2. Khi biÕt tỷ lệ về khối lợng của các nguyên tố trong hỵp chÊt</b>


<i><b>Ví dụ: </b></i> 1. Khi phân tích một hợp chất ta đợc kết quả :


Hiđrô chiếm một phần về khối lợng, oxi chiếm 8 phần về khối lợng. XĐ CTHH của
hợp chất.


2. Tìm CTHH của một oxit sắt biết PTK: 160; Tỷ sè khèi lỵng mFe : mO = 7:3
3. X§ CTHH oxit cđa S biÕt Tû sè khèi lỵng mS : mO = 2 : 3


<b>3. Khi biết thành phần % các nguyên tố trong hợp chất</b>


<i><b>Ví dụ: Hợp chất A chứa 3 nguyên tố: Ca, C, O víi tû lƯ Ca chiÕm 40%; C: 12%; O: 48%. Tìm</b></i>
công thức phân tử của hợp chất A ?


<b>Bài tập điền bảng:</b>


<b>cthh</b> <b>thành phần% khối lợng các nguyên tố</b>


S: 50%; O: 50%


Zn: 80.24%; O: 19.76%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>V. LËp công thức hóa học</b>



<b>dựa vào tính chất trung hòa điện tÝch</b>


1. Thành phần của một loại Silicat là Si; O; Na; Al, trong đó có: 32.06% Si; 48.85% O cịn
lại là Na và Al. Tìm cơng thức của Silicat ? Biết công thức của Silicat có dạng:
xNa2O.yAl2O3.zSiO2


2. Quặng anoctit là một hợp chất alumino silicatchứa 14.4% Ca; 19.4% Al còn lại là % Si và
O. XĐ cơng thức của quặng đó ? Biết cơng thức dạng tổng quát: xCaO.yAl2O3.zSiO2
3. Quặng Berin có thành phần khối lợng nh sau: 31.3% Si; 53.6% O, còn lại là % của Al và


Be. Hãy lập cơng thức của quặng đó ? Biết cơng thức dạng tổng qt: xAl2O3.yBeO.zSiO2

<b>tốn về dung dch v nng dung dch</b>



<b>I. Các công thức cơ bản cần ghi nhớ khi giải toán hóa học</b>


<b>1. </b> m = n M (g) <i>→</i>

{



<i>n</i>=<i>m</i>


<i>M</i>(mol)


<i>M</i>=<i>m</i>


<i>n</i>(<i>g</i>)


<b> 2. </b>V(KhÝ ë ®ktc) = n 22.4 lit <i>→</i>


n = <i>V</i>


22. 4 (mol)



<b>3. </b>dA/B = <i>MA</i>
<i>MB</i>


<i>→</i>

{



<i>M<sub>A</sub></i>=<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><i><sub>B</sub>× M<sub>B</sub></i>


<i>M<sub>B</sub></i>= <i>MA</i>


<i>d<sub>A</sub></i><sub>/</sub><i><sub>B</sub></i>


<b>4. </b> dA/kk = <i>MA</i>


29 <i>→</i> MA =
dA/kk 29


<b>5.</b> n = Sè ntö (ptö) 6.1023<sub>(N)</sub> <i><sub>→</sub></i> <sub> Sè ntö (ptö) = </sub> <i>n</i>
6 . 1023


<b>6. </b>AxBy %A = <i>MA× x</i>


<i>MA<sub>x</sub>By</i>


100%, %B = <i>MB× y</i>


<i>MA<sub>x</sub>By</i>


100%



<b>7. C% = </b> <i>m</i>ct
<i>m</i>dd


<i>×</i>100 % <i><sub>⇒</sub></i>

{



<i>m</i><sub>ct</sub>=<i>C</i>%<i>×m</i>dd
100 %


<i>m</i><sub>dd</sub>= <i>m</i>


<i>C</i>%<i>×</i>100 %


mdd = mct + mdm


<b>8. C</b>M = <i>n</i>


<i>V</i>(<i>l</i>) (M) <i>⇒</i>
¿
¿ ¿


¿
¿


<i>n</i>=<i>C<sub>M</sub>× V</i>


<i>V</i>= <i>n</i>


<i>CM</i>


<b>9. </b>m = V d = V D <i>→</i>

{




<i>V</i>=<i>m</i>


<i>d</i>
<i>d</i>=<i>m</i>


<i>V</i>


<b>10. C</b>M = C%


10<i>× D</i>


<i>M</i><sub>ct</sub> <i>⇒</i> C% = CM <i>M</i>


10<i>ì D</i>
<b>11. </b>Độ tan (S) = <i>m</i>ct


<i>mdm×</i>100 <i>⇒</i> mct =


<i>S × m</i><sub>dm</sub>


100
- C% = <i>S</i>


100+<i>S</i> 100%


<b>12. Công thức tính hiệu suất PƯ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>L</b>
<b> u ý 1:</b>



<i><b> Khi hịa tan chất rắn, chất khí vào chất lỏng, nếu đề bài không cho khối lợng riêng của</b></i>
<i><b>dd thu đợc thì V dd thu đợc chính = V chất lỏng.</b></i>


<i>VÝ dơ:</i>


1. Hịa tan 4.48 lit khí HCl vào 500ml H2O. Tính C%, CM của dd thu đợc?
2. Hòa tan 30g muối ăn vào 270g H2O. Tính C%, CM của dd thu đợc?


<b>L</b>
<b> u ý 2: </b>


<i><b> Khi hßa tan tinh thể hyđrat hóa vào H</b><b>2</b><b>O thì chất tan chính là muèi khan:</b></i>


<i><b>Sè mol muèi khan = sè mol tinh thÓ</b></i>


<i><b>Khèi lỵng dd = khèi lỵng tinh thĨ + khèi lỵng H</b><b>2</b><b>O</b></i>


<i><b>V dd thu đợc = V H</b><b>2</b><b>O kết tinh + V H</b><b>2</b><b>O hịa tan.</b></i>


<i>VÝ dơ:</i>


1. Xác định C%, CM của dd thu đợc khi hòa tan12.5g CuSO4.5H2O vào 87.5 ml H2O ? (hòa
tan 50g CuSO4.5H2O vào 450 g H2O )


2. Phải dùng bao nhiêu g tinh thể CaCl2.6H2O và bao nhiêu g H2O để pha chế thành 200 ml
dd CaCl2 30% (D = 1.29 g/ml)


3. Xác định khối lợng FeSO4.7H2O cần để khi hịa tan vào 372.2g H2O thì thu đợc dd FeSO4
3.8% ?



4. Hßa tan 100g tinh thĨ CuSO4.5H2O vµo 464 ml dd CuSO4 1.25M. TÝnh CM cđa dd míi ?


<b>L</b>
<b> u ý 3:</b>


<i><b> Khi hòa tan một chất vào H</b><b>2</b><b>O hay dd cho sẵn mà có PƯHH xảy ra , thì phải xác nh rừ dd</b></i>


<i><b>tạo thành sau PƯ trớc khi tính toán.</b></i>
<i>Ví dơ:</i>


1. Hịa tan 15.5g Na2O vào H2O thì thu đợc 500ml dd. Tính C% của dd thu đợc ?


2. Hịa tan hết 19.5 g K vào 216 ml H2O. Tính C% của dd thu đợc (H2O bay hơi không đáng
kể)


3. Hòa tan hết 46g Na vào 356 ml H2O.
a. Tính C% của dd thu đợc ?


b. Tính CM của dd thu đợc? Cho khối lợng riêng của dd là
d = 1.08 g/ml.


4. Hịa tan hồn tồn 4g MgO bằng dd H2SO4 19.6% (vừa đủ). Tính nồng độ % dd muối tạo
thành sau phản ứng ?


5. A, B là các dd HCl có CM khác nhau. Lấy V lit ddA cho tác dụng với AgNO3 d đợc
35.875g kết tủa. Để trung hòa V’<sub> lit ddB cần 500ml dd NaOH 0.3M.</sub>


a. TÝnh sè mol HCl cã trong V lit ddA vµ V’<sub> lit ddB ?</sub>



b. Trộn V lit ddA với V’<sub> lit ddB đợc 2 lit ddC. Tính CM của ddC ?</sub>
<i>Chú ý: </i>


- Mét sè chất khi hòa tan vào H2O có xảy ra PƯ:
Oxit baz¬ + H2O <i>→</i> dd Baz¬
Oxit axit + H2O <i>→</i> dd Axit
Kim lo¹i kiỊm + H2O <i>→</i> dd Baz¬ + H2


- Nếu PƯ có tạo thành chất khơng tan hoặc chất bay hơi (khí) thốt ra khỏi dd thì
khơng tính vào khối lợng dd thu đợc:


<i><b>m</b><b>dd</b><b> thu đợc = m chất tham gia PƯ </b></i>–<i><b> (m chất khơng tan + m chất khí).</b></i>


<b>Bài tập tốn về độ tan</b>



<b>L</b>
<b> u ý:</b>


<i><b>Khi nhiệt độ tăng, độ tan của các chất rắn thờng tăng nên nếu khi ấy ta hạ nhiệt độ</b></i>
<i><b>của dd xuống thì sẽ có một phần chất tan không tan đợc nữa. Phần chất tan này sẽ tách ra dới</b></i>
<i><b>dạng rắn.</b></i>


<b>Bài 1:</b> Xác định khối lợng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 g dd muối ăn bão hòa ở 500<sub>C</sub>
xuống O0<sub>C. Biết SNaCl ở 50</sub>0<sub>C là 37 g, SNaCl ở 0</sub>0<sub>C l 35 g.</sub>


<i>Giải:</i>


Cách 1: - ở 500<sub>C:</sub>


mNaCl trong 548g dd = 37<i>×</i>548



100+37 = 148g
<i>mH</i>2<i>O</i> = 548 – 148 = 400g


- ë 00<sub>C:</sub>


100g H2O hßa tan 35 g NaCl
400g H2O hßa tan x g NaCl
x = 140g


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gọi x là khối lợng NaCl có trong 548g ddbh NaCl
Vậy khối lợng H2O là: (548-x)g


100g H2O hßa tan 37g NaCl
VËy (548-x)g H2O hßa tan x g NaCl
Ta cã: 100


548<i>− x</i>=


37


<i>x</i> <i>⇒</i> x = 148
<i>m<sub>H</sub></i><sub>2</sub><i><sub>O</sub></i> = 548 – 148 = 400g


(Giải tiếp nh cách 1)
Cách 3:


Khi làm lạnh 137g ddbh (từ 500<sub>C xuống O</sub>0<sub>C) thì khối lợng dd gi¶m: 37 – 35 =</sub>
2g. Nh vËy cã 2g NaCl kÕt tinh



Cø 137g ddbh NaCl tõ 500<sub>C xuèng O</sub>0<sub>C chÊt tan kÕt tinh 2g</sub>
VËy 548g ddbh NaCl tõ 500<sub>C xuèng O</sub>0<sub>C chÊt tan kÕt tinh xg</sub>


<i>⇒</i> x = 8g


<b>Bài 2:</b> Xác định mKCl kết tinh đợc sau khi làm nguội 604 g ddbh KCl ở 800<sub>C xuống 20</sub>0<sub>C. SKCl ở</sub>
800<sub>C là: 51 g; ở 20</sub>0<sub>C là: 34 g. (ĐS: m</sub>


<i><b>KCl</b><b> kÕt tinh: 68 g)</b></i>


<b>Bài 3:</b> Độ tan của NaNO3 ở 1000<sub>C là 180 g, còn ở 20</sub>0<sub>C là 88 g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết</sub>
tinh lại khi hạ nhiệt độ của 84 g ddbh NaNO3 từ 1000<sub>C xuống 20</sub>0<sub>C ? (ĐS: 27.6 g)</sub>


<b>Bài 4</b>: Tính lợng KBr có thể hịa tan trong 100 g dd KBr bão hịa ở 200<sub>C khi đốt nóng lên 100</sub>0<sub>C.</sub>
Biết rằng nồng độ ddbh ở 200<sub>C là 39.5 % và ở 100</sub>0<sub>C là 51 %. Trong cả 2 trờng hợp bỏ qua sự bốc</sub>
hơi nớc. (ĐS: 23.46 g )


<b>Bài 5:</b> Tính khối lợng NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800 g dd NaCl 30 % ở 400<sub>C xuống</sub>


200<sub>C. Biết độ tan của NaCl ở 20</sub>0<sub>C là 36 g. (ĐS: 86.4 g)</sub>


<b>Bài 6</b>: Cho 0.2 mol CuO tan trong H2SO4 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dd đến 100<sub>C. Tính</sub>


khối lợng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dd. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100<sub>C là 17.4 g</sub>
<i><b>(ĐS: 30.5943 g)</b></i>


<b>Bµi 7:</b> TÝnh khối lợng AgNO3 kết tinh khỏi dd khi làm l¹nh 450 g ddbh AgNO3 ë 800<sub>C xuèng</sub>


200<sub>C. Biết độ tan của AgNO3 ở 80</sub>0<sub>C là 668 g, ở 20</sub>0<sub>C là 222 g? (ĐS: 261.3 g )</sub>



<b>Bài 8:</b> Tính khối lợng CuSO4.5H2O tách ra khi làm lạnh 1877 g ddbh CuSO4 ở 850<sub>C xuống 12</sub>0<sub>C ?</sub>
Biết độ tan của CuSO4 ở 850<sub>C và 12</sub>0<sub>C lần lợt là 87.7 g và 35.5 g </sub>


<b>Bài 9</b>: Có bao nhiêu gam NaNO3 sẽ tách ra khỏi 200 g ddbh NaNO3 ở 500<sub>C, nếu dd đợc làm lạnh</sub>
xuống 200<sub>C. Biết độ tan của NaNO3 ở 50</sub>0<sub>C: 114 g, ở 20</sub>0<sub>C: 88 g (ĐS: 24.29 g)</sub>


<b>Bài 10</b>: Khi đa 528 g ddbh KNO3 ở 210<sub>C lên 80</sub>0<sub>C thì phải thêm vào bao nhiêu gam KNO3 để dd</sub>


vẫn bão hòa? Biết độ tan KNO3 ở 210<sub>C là 32 g, ở 80</sub>0<sub>C là 170 g. (ĐS: 552 g)</sub>


<b>Bài 11</b>: ở 250<sub>C có 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd đến 90</sub>0<sub>C. Hỏi phải thêm vào dd bao nhiêu</sub>


gam CuSO4để đợc ddbh ở nhiệt độ này? Biết độ tan của CuSO4 ở 250<sub>C là 40 , ở 90</sub>0<sub>Clà 80 g. (ĐS:</sub>
<i><b>50 g)</b></i>


<b>Bài 12</b>: Có 600 g ddbh KClO3 ở 200<sub>C, nồng độ 6.5 %. Cho bay hơi H2O, sau đó giữ hỗn hợp ở</sub>


200<sub>C ta đợc hỗn hợp có khối lợng 413 g.</sub>


<i><b>a.</b></i> TÝnh khối lợng chất rắn kết tinh? (ĐS: 13 g)


<i><b>b.</b></i> Tính khối lợng H2O và khối lợng KClO3 trong dd? (ĐS: 26 g)


<b>Bài 13</b>: Độ tan của CuSO4 ở t0<sub> t1 lµ 20 g, ë t</sub>0<sub> t2 lµ 34.2 g. Ngêi ta lÊy 134.2 g ddbh CuSO4 ë t</sub>0<sub> t2</sub>
xuèng ë t0<sub> t1. </sub>


a. Tính nồng độ % ddbh CuSO4 ở t0<sub> t1 ? (16.66 g)</sub>


b. Khối lợng CuSO4.5H2O tách ra khái dd khi h¹ t0<sub> t2 xuèng t</sub>0<sub> t1 ? (25 g)</sub>



<b>Bµi 14</b>: SKCl ë 900<sub>C lµ 50 g.</sub>
a. C% ddbh KCl ë 900<sub>C</sub>


b. SKCl ë 00<sub>C. BiÕt C% ddbh ë 0</sub>0<sub>C lµ 25.93 %?</sub>


c. Làm lạnh 600g ddbh KCl 900<sub>C xuống 0</sub>0<sub>C, dd thu đợc là bao nhiêu ?</sub>


<b>Bµi 15:</b> <i>S</i><sub>Na2</sub><sub>CO</sub>


❑3 trong H2O ë 20


0<sub>C là bao nhiêu? Biết ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 143 g</sub>
Na2CO3.10 H2O vào 160 g H2O thì thu đợc ddbh. (21.2 g)


<b>Bµi 16:</b> ë 250<sub>C cã 175 g ddbh CuSO4, đun nóng dd lên 90</sub>0<sub>C thì phải thêm bao nhiêu g CuSO4</sub>


vào dd để thu đợc ddbh ở nhiệt độ này? Biết <i>S</i><sub>CuSO4</sub> ở 250<sub>C: 40 g, 90</sub>0<sub>C: 80 g (50 g)</sub>


<b>Bài 17</b>: ở 150<sub>C khi hòa tan 48g amoninitrat (NH4NO3 ) vµo 80 ml H2Olµm t</sub>0<sub> cđa H2O h¹ xng</sub>


tíi –12.20<sub>C. NÕu mn h¹ t</sub>0<sub> cđa 250 ml H2O từ 15</sub>0<sub>C xuống 0</sub>0<sub>C thì cần phải hòa tan bao nhiêu</sub>
gam NH4NO3 vào lợng H2O này? (82.72 g)


<b>Bi 18</b>: Xác định lợng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dd AgNO3 bão hòa ở 600<sub>C xuống còn</sub>


100<sub>C. Cho độ tan của AgNO3 ở 60</sub>0<sub>C là 525g ở 10</sub>0<sub>C là 170g. (1420g)</sub>


<b>Bài 19</b>: Cho biết độ tan của NaCl ở 200<sub>C là 39.5g.</sub>
a. Tính C% ddbh NaCl ở nhiệt độ trên? (26.4%)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>giải toán về nồng độ dung dịch bằng </b>


<b>phơng pháp đờng chéo</b>



<b>A. Phơng pháp đờng chéo: </b><i>(Phơng pháp này chỉ áp dụng với loại toán pha trộn dd của</i>
<i>cùng 1 chất tan hay chất tan khác nhau nhng không xảy ra phản ứng)</i>


a. trộn m1 g dd có nồng độ C1% với m2 g dd có nồng độ C2% thì thu đợc dd mới có nồng độ
C %:


Ta cã:


m1 g dd C1 /C2 – C/


C


<i>C</i>2<i>−</i>


<i>C</i>/❑


<i>C</i><sub>1</sub><i>−C</i>/❑


<i>⇒m</i>1


<i>m</i>2


=¿
m2 g dd C2 /C1 – C/


b. Trộn V1 ml dd có nồng độ C1 mol/l (khối lợng riêng d1) với V2 ml dd có nồng độ C2 mol/l
(khối lợng riêng d2), thu đợc dd mới có nồng độ C mol/l (khối lợng riêng d). Giả sử thể


tích dd sau khi pha trộn khơng đổi V = V1 + V2 ml.


Ta cã:


V1 ml dd C1 /C2 – C/


C


<i>C</i><sub>2</sub><i>−</i> <i>C</i>/❑
<i>C</i><sub>1</sub><i>−C</i>/❑


<i>⇒V</i>1


<i>V</i>2


=¿
V2 ml dd C2 /C1 – C/


V1 ml dd d1 /d2 – d/


d


<i>d</i>2<i>−</i>


<i>d</i>/❑


<i>d</i><sub>1</sub><i>−d</i>/❑


<i>⇒V</i>1



<i>V</i>2


=¿
V2 ml dd d2 /d1 – d/


<b>B. Các dạng toán về nồng độ dd sử dụng phơng pháp đờng chéo</b>
<b>I. Pha trộn dd của cùng một chất tan nh nhau, có độ tan khác nhau</b>


<i>1. VÝ dô:</i>


1. Cần phải pha bao nhiêu gam dd muối ăn 20% vào 400 g dd muối ăn nồng độ 15%, để thu
đợc dd muối ăn nồng độ 16%? (100 g)


2. Trộn lẫn 50 g dd NaOH 8% với 450 g dd NaOh 20%. Tính nồngđộ % của dd sau khi pha
trộn? (18.8 %)


3. Phải hòa tan bao nhiêu ml dd NaCl 1.6M vào 200 ml dd NaCl 0.5M, để thu đợc dd NaCl
0.6M? (20 ml)


4. Cần pha bao nhiêu ml dd NaOH khối lợng riêng 1.26 g/ml vào bao nhiêu ml dd NaOH
khối lợng riêng 1.06 g/ml, để thu đợc 600 ml dd NaOH có khối lợng riêng 1.16 g/ml. Vdd
sau khi pha trộn thay đổi không đáng kể.


<i> 2. Bµi tËp:</i>


1. Trộn 500 g dd HCl 3% vào 300 g dd HCl 10% thì thu đợc dd mới có nồng độ bao nhiêu %
?


2. Pha 300 ml dd NaOH 1M vào 200 ml dd NaOH 1.5M. Tính nồng độ mol/l và C % của dd
thu đợc? Cho tỷ khối của dd là 1.05



3. Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M để khi trộn với 500 ml dd HCl 1M thì thu đợc dd HCl
1.2M (Giả sử V dd không đổi sau khi trộn)


4. Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2.5M và bao nhiêu ml dd HCl 1M để khi pha trộn chúng
với nhau thu đợc 600 ml dd HCl 1.5M? V dd sau khi trộn thay đổi khơng đáng kể.


5. Có hai lọ đựng dd HCl: Lọ thứ nhất có nồng độ 1M; lọ thứ 2 có nồng độ 3M . Hãy pha
thành 50ml dd HCl 2M từ hai dd trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a. Nếu trộn A và B theo tỷ lệ về thể tích 2 : 3 thì thu đợc dd C có nồng độ mol/l là
bao nhiêu?


b. Phải trộn A và B theo tỷ lệ về thể tích nào để thu đợc dd có nồng độ 0.4M?


7. Có một dd a xit hữu cơ 0.2M và một dd của a xit đó có nồng độ 1M . Phải trộn V của 2 dd
đó nh thế nào để thu đợc dd mới có nồng độ 0.4M ?


8. Trộn lẫn 252 g dd HCl 0.5M (D = 1.05 g/ml) vào 480ml dd HCl 2M. Tính nồng độ mol/l
của dd sau khi trộn


<i>3. Bµi tËp n©ng cao:</i>


1. Cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 4% (D = 1.05 g/ml) và bao nhiêu ml dd KOH 10% (D =
1.12 g/ml) để thu đợc 1.5 lit dd KOH 8% (D = 1.1 g/ml)


2. Trong phịng TN có một lọ đựng 150 ml dd HCl 10% , có d = 1.047 g/ml và lọ khác đựng
250 ml dd HCl 2M. Trộn 2 dd a xit này với nhau ta đợc dd HCl (dd A). Tính CM của ddA?
3. Tính tỷ lệ thể tích dd HCl 18.25% (d = 1.2 g/ml) và V dd HCl 13% (d = 1.123 g/ml) để



pha thµnh dd HCl 4.5 M?


4. Cần bao nhiêu ml dd NaOH 10.5% (D = 1.11 g/ml) và bao nhiêu ml dd NaOH 40% ( D =
1.44 g/ml) để pha thành 2 lit dd NaOH 20% (D = 1.22 g/ml)?


5. Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dd H2SO4 10% để đợc 100 gam dd H2SO4 20%
6. Xác định lợng SO3 và lợng dd H2SO4 49% để đợc 450 gam dd H2SO4 73.5%


<b>II. Bài tốn pha lỗng hay cô đặc một dd</b><i>(cho thêm H2O hay chất tan vào dd )</i>


Loại tốn này có thể áp dụng cơng thức pha lỗng hay cơ đặc dd để giải. Tuy nhiên có
thể áp dụng phơng pháp đờng chéo để giải nhanh, lúc này có thể xem: - H2O thêm vào hay
bay hơi là một dd có nồng độ 0%


- Chất tan nguyên chất cho thêm là một dd có nồng độ 100%
<i>1. Ví dụ:</i>


1. Phải thêm bao nhiêu gam H2O vào 200 g dd KOH 20% để thu đợc dd KOH 16%?
2. Hòa tan thêm 10 g muối ăn vào 100g dd muối ăn 8%. Tính C% muối ăn trong dd mới?
3. Tính khối lợng KCl và khối lợng H2O cần phải lấy để pha chế thành 250g dd KCl 6%?
4. Có 30g dd NaCl 20%. Tính C% dd thu đợc khi:


a. Pha thªm 20g H2O,


b. Cơ đặc dd để chỉ còn 25g?


5. Trộn x gam H2O vào y gam dd HCl 30% đợc dd HCl 12%. Tính tỷ lệ <i>x</i>


<i>y</i> ?



<i>2. Bµi tËp:</i>


1. Cần thêm bao nhiêu gam H2O vào 600g dd NaOH 18% để đợc dd NaOH 15%?


2. Cần hòa tan thêm bao nhiêu gam muối ăn vào 800g dd muối ăn 10% để đợc dd mui n
20%?


3. Thêm 150g H2O vào 350g dd NaOH 20%. TÝnh C% cđa NaOH trong dd míi?
4. Cã 150g dd KOH 5% (ddA)


a. Cần phải trộn thêm vào ddA bao nhiêu gam ddKOH 12% để thu đợc dd KOH 10%
b. Cần hòa tan bao nhiêu gam KOH vào ddA để thu đợc dd KOH 10%?


c. Làm bay hơi H2O ddA thu đợc dd KOH 10%. Tính khối lợng H2O bay hơi?


5. Phải pha thêm H2O vào dd H2SO4 50% để thu đợc dd H2SO4 20%. Tính tỷ lệ khối lợng
H2O và khối lợng dd H2SO4 phải dùng?


6. Có 16 ml ddHCl nồng độ 1.25M (ddA)


a. Cần phải cho thêm bao nhiêu ml H2O vào ddA để đợc dd HCl 0.25M?


b. Nếu trộn ddA với 80ml dd HCl xM thì cũng đợc dd có nồng độ 0.25M. Tính x?
(Giả thiết sự pha trộn khơng làm thay đổi V chất lỏng)


7. Tính số ml H2O cần thêm vào 250 ml dd 1.25M để tạo thành dd 0.5M? Giả sử sự hịa tan
khơng làm thay đổi đáng kể V dd


8. Phải hòa tan bao nhiêu ml H2O vào 300 ml dd H2SO4 2.5M để thu đợc dd H2SO4 0.1M?
9. Tính số ml H2O cần thêm vào 2l dd NaOH 1M để thu đợc dd NaOH 0.1M



10. Làm bay hơi 500ml dd HNO3 20% (D = 1.2 g/ml) để chỉ cịn 300g dd. Tính nồng độ %
của dd này?


11. Tính số ml dd NaOH 2.5% (D = 1.03 g/ml) điều chế đợc từ 80 ml dd NaOH 35% (D =
1.38 g/ml)


12. Hòa tan 1 mol NaOH rắn vào dd NaOH 0.5M thì thu đợc dd NaOH 1.5M. Tính V dd
NaOH trớc và sau khi cho thêm NaOH rắn ? Biết rằng khi cho 20g NaOH rắn vào H2O
làm tăng V lên 5 ml.


13. §Ĩ pha 1 lit dd NaOH 4M tõ dd NaOH 2M và xút rắn. Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và
bao nhiªu lit dd NaOH 2M? BiÕt r»ng cø 1 mol NaOH rắn khi tan vào H2O làm V tăng lên
0.01 lit.


<b>III. Pha trén dd cã chÊt tan kh¸c nhau nhng không xảy ra phản ứng hóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a. Tính tỷ lệ khối lợng dd I và khối lợng dd II cần trộn để đợc dd III trong đó H2SO4
có nồng độ 60%; HNO3 20%?


b. TÝnh x?


c. Tính V dd NaOH 1M để trung hịa hồn tồn 10g dd III?
<i><b>Giải:</b></i>


<i>C¸ch 1</i>: Gäi mdd I: m1; mdd II: m2; mdd III: m1 + m2


a. Khèi lỵng H2SO4 trong dd I = Khèi lỵng H2SO4 trong dd III:
<i>m</i>1<i>×</i>85



100 =


(

<i>m</i>1+<i>m</i>2

)

<i>×</i>60


100 <i>⇒</i>


<i>m</i><sub>1</sub>
<i>m</i><sub>2</sub>=


12


5 (1)


b. Khèi lỵng HNO3 trong dd II = Khèi lỵng HNO3 trong dd III:
<i>m</i>2<i>x</i>


100 =


(

<i>m</i>1+<i>m</i>2

)

<i>×</i>20


100 (2)
Tõ (1) vµ (2) <i><sub>⇒</sub></i> x = 68%


c.


<i>Cách 2:</i> áp dụng phơng pháp đờng chéo


<b>tốn xác định cơng thức hóa học</b>
<b>dựa theo phơng trình hóa học</b>



<b>1. C¸c b íc trình bày:</b>


- t cụng thc cht ó cho.


- t n là số mol 1 chất đã cho, lập PTHH rồi tính số mol các chất có liên quan.


- LËp hƯ phơng trình, giải hệ <i></i> nguyên tử khối nguyªn tè cha biÕt <i>→</i> tªn nguyªn tè,
tªn chÊt.


<b>2</b>. <b>Các dạng</b>: Bài tập xác định tên kim loại đợc quy v cỏc dng sau:


- Cấu hình electron của nguyên tư kim lo¹i <i>→</i> Z <i>→</i> tên kim loại.


- Tớnh trc tip khi lng mol ca kim loại, đối chiếu bảng tuần hoàn <i>→</i> tên kim loại.
- Tính khoảng xác định của kim loại M: (a<M<b), tính chất kim loại, bảng tuần hồn <i>→</i>


tªn kim lo¹i.


- Lập hàm số M = f(n), trong đó n = 1,2,3,4 (hóa trị KL), bảng tuần hồn <i>→</i> giá trị M
chấp nhận <i>→</i> tên kim loại.


- Xác định tên 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ hoặc trong 1 phân nhóm thơng qua
giá trị <i>M</i> <i>→</i> tên kim loại.


- Nếu khơng xác định đợc chính xác giá trị <i>M</i> , có thể xác định khoảng biến thiên của
<i>M</i> : a< <i>M</i> <b, tính chất kim loại, bảng tuần hồn <i>→</i> tên kim loại.


<b>3.VÝ dơ:</b>


Cho 28 gam 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với khí clo thì thu đợc 81,25 gam muối clorua.


Xác định tên kim loi trờn?


<i>Giải:</i>


- <i>Cách 1:</i> Gọi M là kim loại hãa trÞ III, cã sè mol: a, NTK: A.
Ta cã phơng trình: 2M + 3Cl2 <i>→</i> 2MCl3


a mol a mol
Ta cã:

{

<i>a</i>.<i>A</i>=28


<i>a</i>(<i>A</i>+106 . 5)=81 .25 <i>→</i> A = 56
Vậy A là kim loại Fe.
- <i>Cách 2:</i> Theo phơng trình:


Cứ 1 mol kim loại M phản ứng khối lợng tăng: 106.5 gam


a mol kim loại M phản ứng khối lợng tăng: 81.25 – 28 = 53.25 gam.
<i>→</i> a = 0.5 mol.


Khèi lỵng mol cđa M = 28


0. 5 = 56 gam
VËy A là kim loại Fe.


<i>-</i> <i>Cách 3:</i>


ỏp dng nh lut bo toàn khối lợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>→</i> Sè mol Cl2 = 53 .25



71 = 0.75 (mol)
Theo phơng trình nM = 2


3 . n clo =
2


3 0.75 = 0.5 mol
Khèi lỵng mol cđa M = 28


0. 5 = 56 gam.


<i>-</i> <i>C¸ch 4:</i>
nM = 28


<i>M</i> nMCl ❑3 =


81 .25


<i>M</i>+106 . 5
Theo PTP¦: nM = nMCl ❑<sub>3</sub>


Ta cã:
28


<i>M</i> =


81 .25


<i>M</i>+106 . 5 <i>→</i> M = 56



<b>4. Bµi tËp:</b>


1. Hịa tan hồn tồn 3.6 gam 1 kim loại hóa trị II = dd HCl thu đợc 3.36 lit khí (đktc). Xác
định tên kim loại đã dùng.


2. Hịa tan hồn tồn 2.8 gam 1 kim loại hóa trị II = dd HCl thu đợc 1.12 lit. Xác định tên
kim loại đã dùng.


3. Cho 1.68 gam 1 kim loại hóa trị II vào 1 lợng dd HCl. Sau khi phản ứng xong nhận thấy
khối lợng dd sau PƯ nặng hơn khối lợng dd ban đầu là 1.54 gam. Xác định kim loại đã
dùng.


4. Cho 8 gam oxit của 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với 300 ml dd HCl 1M. Xác định
tên kim.


5. Cho 18 gam 1 kim loại hóa trị III tác dụng hết với 11.2 lit O2 (đktc). Xác định tên kim.
6. Khi khử 1.16 gam oxit của một kim loại (trong đó kim loại có hóa trị cao nhất), cần dùng


336cm3<sub> khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại.</sub>


7. Để hòa tan 2.4 gam oxit 1 kim loại hóa trị III cần dùng 2.19 gam HCl. Xác định oxit trên.
8. Hòa tan 5.1 gam oxit của một kim loại hóa trị III bằng 54.75 gam dd axit HCl 20%. Hóy


tìm công thức của oxit kim loại trên.


9. Xỏc nh nguyờn t A húa tr III trong hợp chất với oxi, biết rằng cứ 6.4 gam oxit của A
tác dụng vừa đủ với 0.4 lit dd HCl 0.6 M.


10. Xác định nguyên tố R hóa trị III. Biết oxit của nó có khối lợng 40.8 gam cho tác dụng với
dd HCl d thu đợc 106.8 gam muối.



11. Để hịa tan hồn tồn 4.48 gam 1 oxit kim lọai hóa trị II, phải dùng 100 ml dd H2SO4
0.8M. Đun nhẹ dd thu đợc thấy xuất hiện tối đa 1 lợng tinh thể ngậm nớc nặng 13.76
gam.


a. Tìm CTHH của oxit đã dùng? (CaO)


b. T×m CTHH cđa mi ngËm níc? (CaSO4. 2H2O)


12. Hịa tan hồn tồn1.44 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dd H2SO4 0.3M. Để trung hòa
lợng axit d cần dùng 60 ml dd NaOH 0.5M. Hỏi đó là kim loại gì? (Mg)


13. Cho 1 g hợp chất sắt clorua cha biết hóa trị vào 1 dd AgNO3 lấy d thu đợc 1 kết tủa trắng,
đem sấy khô và cân nặng 2.65 gam. Xác định công thức của sắt clorua? (FeCl3)


14. Cho 5.4 gam 1 hồn hợp 2 kim loại hóa trị II và III tác dụng với dd H2SO4 lỗng, khí tỏa ra
là 10.08 lit (đkc). Khối lợng nguyên tử của kim loại đầu nhỏ hơn khối lợng nguyên tử của
kim loại sau là 3 lần.Tỷ lệ mol của hỗn hợp là 3 : 1. Hãy xác định kim loại có trong hỗn
hợp?


15. Hịa tan hồn tồn 18.46 gam muối sunfat của kim loại hóa trị I vào nớc, thu đợc 500ml
dd A. Cho toàn bộ ddA tác dụng với dd BaCl2 d, thu đợc 30.29 gam 1 muối sunfat kết tủa.


a. Tìm CTHH của muối đã dùng? (Na2SO4)
b. Tính nồng độ mol/lit của dd A? (0.26M)


16. Hòa tan 49.6 gam hỗn hợp gồm 1 muối sunfat và 1 muối cacbonat của cùng 1 kim loại
hóa trị I vào nớc, thu đợc dd A. Chia ddA thành 2 phần bằng nhau.


- Phần 1: Cho tác dụng với lợng d dd H2SO4 thu đợc 2.24 lit khí (đktc)


- Phần 2: Cho tác dụng với lợng d dd BaCl2 thu c 43 gam kt ta.


a. Tìm công thức 2 muối ban đầu? (Na2SO4, Na2CO3)


b. Tính % khối lợng các muối trên trong hỗn hợp? (57.25; 42.75)


17. Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại A có hóa trị II và III tác dụng
hoàn toàn với 1 dd NaOH lấy d. Biết khối lợng của hyđroxit kim loại hóa trị II là 19.8
gam và khối lợng muối clorua của kim loại hóa trị II = 0.5 khối lợng mol của A.


a. Xỏc định kim loại A? (Fe)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

18. Khử hoàn toàn 2.4 gamhỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol nh nhau bằng H2 thu đợc 1.76
gam kim loại. Hịa tan kim loại đó bằng dd HCl d thấy 0.448 lit khí H2 (đktc). Xác định
cơng thức của oxit sắt? (Fe2O3)


19. Hịa tan hồn tồn 2.84 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại có hóa trị II thuộc
chu kỳ khác nhau trong hệ thống tuần hồn bằng dd HCl thu đợc 0.672 lit khí CO2 (đktc).
Biết kim loại này có số mol gấp đơi kim loại kia. Kim loại đó là kim loại nào?




<b>tốn xác định cơng thức hóa học của một chất </b>
<b>bằng bài tốn biện luận.</b>


<b>C¸c b ớc: </b> Giống bài toán trên.


Lập phơng tr×nh <i>→</i> biƯn ln <i>→</i> chÊt (nguyªn tè).


<i>Ví dụ</i>: Hịa tan hồn tồn 3.78 gam 1 kim loại X vào dd HCl thu đợc 4.704 lit H2 (ktc). Xỏc nh


kim loi trờn?


<i>Giải:</i>


Gọi a là hóa trị kim loại và n là số mol của kim loại X.
ta có phơng trình:


X + HCl <i>→</i> XCla + <i>a</i>
2 H2.
1 mol <i>a</i>


2 mol
n mol n. <i>a</i>


2 mol
Ta cã:

{



<i>n</i>.<i>X</i>=3 . 78


<i>a</i>.<i>n</i>


2 =
4 . 704


22 . 4 =0. 21


<i>→</i> X = 9.a
Vì hóa trị của kim loại có thĨ 1, 2, 3. Ta xÐt b¶ng sau:
a I II III



X 9 18 27


ChØ cã Al hãa trị III, ứng với NTK: 27 là phù hợp. Vậy X là kim loại Al.


<b>Bài tập:</b>


1. Hũa tan hon ton1.2 gam 1 kim loại cha rõ hóa trị bằng dd HCl thu đợc 1.12 lit H2
(đktc). Xác định công thức hóa học của kim loại trên.


2. Cho 0.7gam một kim loại A vào dd H2SO4 loãng, d. Sau khi PƯ xảy ra hoàn toàn thu đợc
0.28 lit H2 (đktc). Hãy xác định tên kim loại A


3. Để hòa tan 8 gam oxit 1 kim loại M cần dùng 200ml dd HCl 1.5M. Xác định oxit trên.
4. Cho 7.2 gam một oxit sắt tác dụng với dd HCl có d. Sau PƯ thu đợc 12.7 gam muối khan.


Hãy xác định CTHH của oxit sắt.


5. Cho 2.45 gam một kim loại X (hóa trị I) vào nớc. Sau một thời gian thấy lợng khí H2 thốt
ra đã vợt q 43.752 lit (đktc). Xác định tên kim loại X.


6. A là một kim loại hóa trị II. Nếu cho 2.4 gam kim loại A tác dụng với 100 ml dd HCl
1.5M, thấy sau phản ứng vẫn còn 1 phần kim loại A cha tan hết. Cũng 2.4 gam kim loại A
nếu tác dụng với 125 ml ddHCl 2, thấy sau phản ứng vẫn cịn d axit. Xác định kim loại A?
(Mg)


7. Có 1 oxit kim loại hóa trị I. Nếu cho 3 gam oxit này tác dụng với 1 lợng nớc d thu đợc
ddA có tính kiềm. Chia A làm 2 phần bằg nhau.


- Phần I: Cho tác dụng với 90 ml dd HCl 1M thấy dd sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh.
- Phần II: Cho tác dụng với V ml dd HCl 1M thấy dd sau phản ứng không làm quỳ tím đổi



mµu.


a. Xác định cơng thức hóa học của oxit kim loại đã dùng? (Li2O)
b. Xác định V? (100 ml)


8. Hịa tan 9.4 gam 1 oxit kim loại hóa trị I vào H2O thu đợc ddA có tính kiềm. Chia A lm 2
phn bg nhau.


- Phần I: Cho tác dơng víi 95 ml dd HCl 1M thÊy sau ph¶n øng vÉn cßn kiỊm d.


- Phần II: Cho tác dụng hết với 105 ml dd HCl 1M thấy dd sau phản ứng vẫn cịn axit d.
Xác định cơng thức hóa học của oxit đã dùng?


9. Hịa tan hồn tồn 4 gam hỗn hợp 2 kim loại A, B cùng có hóa trị II, và tỷ lệ mol 1 : 1
bằng ddHCl thu đợc 2.24 lit khí H2 (đktc).


Hái A, B là kim loại nào trong số kim loại sau: Mg, Ba, Ca, Zn, Fe, Ni.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11. Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và 1 kim loại hóa trị II (M), vào dd HCl thu đợc 2.24 lit
(đktc). Xác định tên kim loại M biết khi hòa tan 2.4 gam M vào 500 ml dd HCl 1M thì dd
thu đợc vẫn cịn d HCl. (Mg)


12. Hòa tan a gam 1 kim loại M vừa đủ trong 200 gam dd HCl 7.3 % thu đợc dd X trong đó
nồng độ của muối M tạo thành là 11.96 % (theo khối lợng). Tính a và xác định kim loại
M. (Mn)


13. Hịa tan hồn tồn 7.2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ
thuộc 2 chu kỳ liên tiếp bằng dd H2SO4 lỗng thu đợc khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào
450 ml dd Ba(OH)2 0.2M thu đợc 15.76 gam kết tủa. Xác định tên 2 kim loại kiềm thổ


trong hỗn hợp A.


14. Cho 2 miếng kim loại A có cùng khối lợng, mỗi miếng tan hồn tồn trong dd HCl và dd
H2SO4đặc nóng, thu đợc khí H2 và SO2 (VSO ❑<sub>2</sub> = 1.5 VH ❑<sub>2</sub> ở cùng điều kiện). Khối
lợng muối Clorua = 63.5 % khối lợng muối sun fat.




<b>II. Bài toán biết lợng một chất tham gia</b>


<b>1.Cho 16 gam SO3 tác dụng với nớc tạo thành 500ml dung dịch .</b>


a. Vit PTHH của phản ứng xảy ra b. Xác định nồng độ mol của dd thu đợc .


c. Cho 400ml dd BaCl2 0,5M vào dd thu đợc ở trên . Xác định nồng độ mol của dd sau phản ứng.


<b>2.</b> <b>Cho 15,5 gam Na2O tác dụng với nớc tạo thành 500ml dung dÞch .</b>


a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra b. Xác định nồng độ mol của dd thu đợc .
c. Tính thể tích dd H2SO4 20% (d=1,14 g/ml) cần để trung hồ dd trên?


d. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau khi kết thúc phản ứng.


<b>3. </b>Cho 19.5 gam kim loại kẽm vào H2SO4 loãng, d thu đợc bao nhiêu lít H2 (đktc)? Nếu thay thế
An bằng Al, thì muốn có thể tích H2 (đktc) trên, cần bao nhiêu gam Al.


<b>4. </b> Trong một ống nghiệm, ngời ta hòa tan 5 gam đồng sunfat ngậm nớc (CuSO4.5H2O) rồi thả
vào đó miếng Zn. Có bao nhiêu gam đồng nguyên chất thoát ra sau PƯ, biết rằng đã lấy d Zn.


20. Để hòa tan 8 gam oxit 1 kim loại M cần dùng 200ml dd HCl 1.5M. Xác định oxit trên.



<b>5. </b>Hòa tan hết 3.25 gam Zn vào dd axit H2SO4, khí H2 thu đợc cho qua bình đựng CuO (d) đun
nóng. Tính khối lợng Cu đợc tạo thành sau PƯ.


<b>6.Biết rằng 1,12 lít khí cácbonđiơxít (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dd NaOH tạo thnh</b>


<b>muối trung hoà.</b>


a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra


b. Xác định nồng độ mol của dd thu đợc .


c. Cho 400ml dd HCl 0,5M vào lợng dd NaOH nh trên . Xác định nồng độ mol của dd sau phn
ng.


<b>III. Bài toán biết lợng hai chất tham gia</b>


<b>1. </b>Cho dd chøa 50 gam NaOH t¸c dơng víi dd chøa 36.5 gam HCl. TÝnh khèi lỵng cđa chÊt tan
trong dd sau PƯ.


<b>2. </b> Cho 8.125 gam kim loại kẽm tác dụng với 18.25 gam axit clohiđric. HÃy tính khối lợng kẽm
clorua và thể tích khí hiđro (đktc) tạo thành.


<b>3. </b> Ngời ta cho 12 gam mạt sắt vào dd chứa 27 gam đồng clorua. Tính lợng đồng thu đợc sau PƯ.


<b>4. </b>Cho 1.68 lít khí CO2(đktc) vào dd chứa 3.7 gam Ca(OH)2. Hãy xác định lợng kết tủa CaCO3
tạo thành. Biết các PƯ xảy ra hoàn toàn


<b>5. </b>Trộn một dd có hịa tan 0.2 mol CuCl2 với một dd có hịa tan 20 g NaOH. Lọc hỗn hợp các chất
sau PƯ, đợc kết tủa và nớc lọc. Nung kết tủa đến khối lợng khơng đổi.



a. Tính khối lợng chất rắn thu đợc sau khi nung. b. Tính khối lợng các chất tan có trong nớc
lọc.


<b>6.</b> Trộn 30 ml dd có chứa 2.22 g CaCl2 với 70 ml dd có chứa 1.7 g AgNO3.
a. Hãy cho biết hiện tợng quan sát đợc và viết PTHH.


b. Tính khối lợng chất rắn sinh ra.


c. Tớnh nng độ mol của chất còn lại trong dd sau PƯ. Cho rằng thể tích của dd thay đổi khơng
đáng kể.


<b>7.</b> Cho 1.6 g CuO tác dụng với 100g dd H2SO4 có nồng độ 20%.


a. ViÕt PTHH. b. TÝnh C% cđa c¸c chÊt cã trong dd sau khi P¦ kÕt
thóc.


<b>8. </b>Cho 69.6 g MnO2 tác dụng với dd HCl đặc d thu đợc một lợng khí X. Dẫn khí X vào 500 ml dd
NaOH 4M thu đợc dd A. Tính nồng độ mol của các chất trong dd A. Giả thiết rằng thể tích dd sau
PƯ thay đổi khơng đáng kể.


<b>V. Hỉn hỵp hai chÊt nhng chØ cã mét chÊt tham gia ph¶n øng.</b>


<b>Bài 1: </b>Cho 8 gam hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với một lợng d HCl thu đợc 1.68 lit H2 (đktc). Tính
% khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp. (52.5, 47.5)


<b>Bài 2: </b> Cho một hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với một lợng d dd H2SO4 thu đợc 6.72 lit H2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4: </b>Khử hoàn toàn 4.06 g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn tồn bộ
l-ợng khí sinh ra vào bình đựng dd Ca(OH)2 d, thấy tạo thành 7 g kết tủa. Tính khối ll-ợng kim loại


sinh ra.


<b>Bài 4. </b>Cho 17,85 gam hỗn hợp NaCl và NaOH tác dụng vừa đủ với m gam dd FeCl3 10% thu


đ-ợc 10,7 gam chất rắn không tan.


a. Vit phng trỡnh phn ng b. Tính phần trăm khối lợng mổi chất trong hổn hợp ban đầu ?
c. Tính khối lợng dung dịch FeCl3 đã dùng ? d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau
phản ứng.


<b>Bài 5.</b> Hoà tan 21,7 gam hổn hợp gồm ZnCl2 và ZnO cần vừa đủ m gam dung dịch HCl 20 % thu


đợc 27,2 gam chất rắn ( khi cơ cạn ).


a. Viết phơng trình phản ứng b. Tính phần trăm khối lợng mổi chất trong hổn hợp ban đầu ?
c. Tính m ? d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng khi cha
cô cạn


<b>Bài 6. </b>Cho 13,85 gam hổn hợp NaOH và NaCl ở dạng rắn tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch


HCl 10% thu đợc 17,55 gam muối (khi cô cn).


a. Viết phơng trình phản ứng b. Tính phần trăm khối lợng mổi chất trong hổn hợp ban đầu ?
c. TÝnh m ?


d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng khi cha cô cạn


<b>VI. Toán Hổn hợp hai chất phản ứng với một chất.</b>


<b>1. </b> Cho 43.7 gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dd axit clohiđric cho 15.86 lit khí


H2 (đktc).


a. Tính khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên.


b. Tớnh khi lng st sinh ra khi cho tồn bộ khí H2 thu đợc ở trên tác dụng hoàn toàn với 46.6
gam Fe3O4.


<b>2. </b>Dùng H2 để khử 50 gam hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit (CuO) và sắt (III) oxit (Fe2O3). tính thể
tích khí H2 cần dùng, biết rằng trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% về khối lợng.


<b>3. </b>Khử 50 gam hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit (CuO) và sắt (II) oxit (FeO). tính thể tích khí H2 cần
dùng, biết rằng trong hỗn hợp đồng (II) oxit chiếm 20% về khối lợng. Các PƯ trên thuộc loại PƯ
gì?


<b>4. </b>Hịa tan hồn tồn 11 gam hỗn hợp gồm Fe và Al bằng một lợng HCl vừa đủ, thu đợc 8.96 lit
khí H2 (đktc).


a. Tính % khối lợng mỗi kim loại đã dùng? (49.09, 50.91)
b. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng (0.4M).


<b>5.</b> Hịa tan hồn tồn 8.8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO bằng một lợng dd HCl 14.6% (vừa đủ).
Cô cạn dd sau PƯ thu đợc 28.5 gam muối khan.


a. Tính khối lợng mỗi chất đã dùng ban đầu (4.8, 4)
b. Tính khối lợng dd HCl cần lấy (158.4)


c. Tính nồng độ % của muối tạo thành trong dd sau PƯ (18).


<b>6. </b> Hòa tan 19.46 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại: Mg, Al, Zn. Trong đó mMg = mAl vào dd HCl 2M
thu đợc 16.352 lit khí H2 (đktc).



a. Tính số gam mỗi kim loại đã dùng. (6.48, 6.5)


b. Tính thể tích dd HCl đã dùng, biết ngời ta đã dùng d 10% so với lý thuyết (0.803 lit)


<b>7.</b> Hòa tan hoàn toàn 5.5 gam hỗn hợp gồm Al vµ Fe b»ng dd HCl 14.6% 9d = 1.08 g/ml0 thu đcợ
4.48 lit H2 (đktc).


a. Tính % khối lợng mỗi kim loại (49.51)


b. Tính thể tích dd HCl tối thiĨu cÇn dïng (92.6)


c. Tính nồng độ % các muối có trong dd sau PƯ (12.7, 6.04).


<b>8.</b> Hịa tan 20 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dd H2SO4 lồng, d thu đợc 8.96 lit khí H2 (đktc)
và 9 gam một chất rắn khơng tan. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp (27.28, 45)


<b>9. </b>Hòa tan hoàn toàn một lợng hỗn hợp gồm CaO và CaCO3 phải dùng 100 ml dd HCl 3M. Cô
cạn dd sau PƯ thu đợc một lợng muối khan là bao nhiêu. (16.65)


<b>10. </b>Cho 22,5 gam hỗn hợp bột Fe2O3 và Zn phản ứng với dung dịch HCl d thu đợc 2,24 lớt khớ
(KTC)


a. Viết phơng trình phản ứng .b. Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?


<b>11.</b> Hũa tan hoàn toàn 9.2 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị (II) và một kim loại hóa trị (III)
vào dd HCl thu đợc 5.6 lit H2 (đktc).


a. Nếu cô cạn dd sau PƯ thu đợc bao nhiêu gam muối khan (26.95)
b. Tính thể tích dd HCl 2M tối thiu ó dựng (250 ml)



<b>12.</b> Để hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị (II) và một kim loại hóa trị
(III) phải dùng 170 ml dd HCl 2M.


a. Cô cạn dd sau PƯ sẽ thu đợc bao nhiêu gam muối khan. (16.07 g)
b. Tính thể tích khí H2 (đktc) thốt ra từ thí nghiệm trên. (13.08 lit)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>13.</b> Cho dd hỗn hợp 2 muối A2SO4 và BSO4 có khối lợng 44.2 gam tác dụng vừa đủ với dd BaCl2
thì cho 69.9 gam kết tủa. Khối lợng hai muối tạo thành là bao nhiêu? (36.7)


<b>14.</b> Cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Nếu thu đợc 52.6g hỗn hợp
Pb và Fe trong đó khối lợng Pb gấp 3.696 lần khối lợng Fe thì thể tích H2 cần dùng là bao nhiêu?
(11.2)


<b>15. </b>Dùng H2 để khử 31.2 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp, khối lợng Fe3O4 nhiều hơn
khối lợng CuO là 15.2 gam. Tính khối lợng Fe và Cu thu đợc sau PƯ. (16.8, 6.4)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×