Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đại số 7 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn : 27/9/2019
Ngày dạy: 2/10/2019


Tiết 13

<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>


- Học sinh được củng cố lại các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, của tỉ lệ thức.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên; tìm x trong tỉ lệ
thức; giải bài toán về chia tỉ lệ.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Phát triển tư duy logic, cụ thể hoá, tổng hợp hoá, biết quy lạ về quen, độc lập
trong tính tốn.


- Biết tư duy suy luận, sáng tạo.
<b>4. Thái độ: </b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.



<i><b>5. Năng lực cần đạt</b>:</i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản
lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> - GV: sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính bỏ túi.</b>
- HS: sách giáo khoa, sách bài tập, máy tính bỏ túi.
<b>III. Phương pháp:</b>


- Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình
<b>IV. Tiến trình dạy – học:</b>


1 . Ổn định tổ chức: (1')


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


7B1
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: (3')</b></i>


- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên
quan.


- Phương pháp: vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i>


<i><b>Câu 1 : Nêu tính chất</b></i>
của dãy tỉ số bằng nhau?


Làm bài tập: Tìm hai số
x, y biết


7x = 3y và x – y = 16


- Lý thuyết : Sgk.


- Bài tập : Từ 7x = 3y ta có:
<b>4</b>
<b>4</b>
<b>16</b>
<b>7</b>
<b>3</b>
<b>7</b>
<b>3</b>
<b>7</b>


<b>3</b>   







<i><b>y</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b>y</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b>y</b></i>
<i><b>x</b></i>


4.3 12
4.7 28
<i>x</i>



<i>y</i>


 


 


 


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mục tiêu: HS thành thạo thay tỉ số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


Bài tập 59 (SGK).


<b>HS đọc và nêu yêu cầu của bài .</b>
<b>?Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng</b>
tỉ số giữa các số nguyên.


<b>-GV: hướng dẫn học sinh làm phần</b>
a, sau đó gọi 3 học sinh lên bảng
làm nốt các phần còn lại.



Học sinh nhận xét về cách làm và
kết quả của từng bài và kết luận.
<b>- GV chốt lại cách làm.</b>


<i><b>Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ</b></i>
<i><b>bằng tỉ số giữa các số nguyên.</b></i>


<b>Bài 59 (SGK -31)</b>


a) 100


312
:
100
204
)
12
,
3
(
:
04
,


2   


26
17
312



100
.
100


204 







b) 5


4
.
2


3
4
5
:
2


3
25
,
1
:
2


1


1   








5
6



c) 23


16
23


4
.
4
4
23
:
4
4
3


5
:


4   


d) 14


73
:
7
73
14


3
5
:
7
3


10  2


73
14
.
7
73






<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập (16’)</b></i>


- Mục tiêu: HS vận dụng thành thạo cách tìm trung tỉ và ngoại tỉ trong tỉ lệ thức và
vận dụng thành thạo các bước giải bài toán chia tỉ lệ.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.
- Phương tiện: SGK,phấn màu, MTBT.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: viết đề bài lên bảng</b>


<b>? Xác định trung tỉ và ngoại tỉ trong</b>
mỗi tỉ lệ thức.


<b>? Muốn tìm ngoại tỉ ta làm như thế</b>
nào?


<b>? Nêu cách tìm trung tỉ.</b>
<b>HS: làm việc cá nhân</b>


<b>HS: lên bảng làm bài, dưới lớp làm</b>
vào vở


<b>? Nhận xét bài làm của bạn.</b>



<b>? Dựa vào cơ sở nào để làm bài tập</b>
trên.


<b>GV: chốt lại:</b>


a : b = c : d ¿ <i>⇔a</i>
<i>b</i>=


<i>c</i>


<i>d⇒</i>ad=bc


<b>*Dạng 2: Tìm x trong tỉ lệ thức</b>
<b>Bài 60 (SGK/31). Tìm x </b>


1 2 3 2


) : 1 :


3 3 4 5


1 2 7 2
. :
3 3 4 5
1 35
3 12
35 1


:


12 3
35


4
<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 

 
 







</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HS đọc đề bài 61 (Sgk)


<b>HS Nhận xét gì về dãy tỉ số và</b>
đẳng thức đã cho.


<b>GV: hướng dẫn HS biến đổi để có</b>
dãy tỉ số bằng nhau.


=> áp dụng tính chất để tìm x, y, z


<b>HS : hoạt động nhóm</b>


<b>HS : Đại diện nhóm trình bày bài</b>
<b>Hs Nhận xét bài làm của bạn.</b>


HS đọc đề bài


<b>? Để giải bài toán trên ta thực hiện</b>
qua mấy bước đó là những bước
nào?


<b>HS: đứng tại chỗ trả lời : có 3 bước</b>
+ lập các tỉ số bằng nhau và đẳng
thức .


( theo điều kiện của đề bài )


+ áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
nhau để tìm số chưa biết


+ Trả lời


<b>GV: hướng dẫn HS làm bài</b>


<b>HS: đứng tại chỗ trình bày lời giải,</b>
<b>GV: ghi bảng.</b>


0,1.

0,3.2, 25 : 4,5
0,1 0,15



0,15 : 0,1
1,5
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>





c) 4. 2:0,02 0,32


1
:


8    







 <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


d) 32


3
)
.


6
(
:
4
3
4
1
2
:


3  <i>x</i>  <i>x</i>


<b>Bài 61( Sgk/31). Tìm x, y, z biết:</b>


30
;
24
;
16
2
5
10
15
12
8
15
12
15
12
5


4
;
3
2



















<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>z</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>z</i>

<i>y</i>
<i>ra</i>
<i>suy</i>
<i>z</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
8
x
8
x


Ta
10
z

-y
x


Vậy x=16 ; y=24; z= 30
<b>*Dạng 3: Tốn chia tỉ lệ</b>
<b>Bài 64 ( SGK / 31)</b>


Gọi số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a,
b, c, d ( a, b, c, d  N; a, b, c, d > 0 )



- Vì số HS khối 6, 7 ,8, 9 tỉ lệ với 9; 8; 7; 6
nên ta có:


6
7
8
9
<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




( 1 )
Và số HS khối 9 ít hơn khối 7 là 70 em
Có: b - d = 70 ( 2 )
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số
bằng nhau có:


35
2
70
6
8
6
7
8



9   







<i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>b</i> <i>d</i>
<i>a</i>


a = 315
b = 280
c = 245
d = 210


Vậy số HS các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là
315; 280; 245; 210 .


<i><b>4. Củng cố:(16')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu, đề kiểm tra.
<b>Kiểm tra 15’</b>


<b>Bài 1: ( 2 điểm) Khoanh tròn trước đáp án đúng</b>
a) Cho tỉ lệ thức:



3 4, 2
21 29, 4
 




trong đó:
- Ngoại tỉ là


A. -3 và 21 B. – 3 và -4,2 C. -3 và 29,4 D. 21 và -4.2
- Trung tỉ là


A. -3 và 21 B. 21 và -4,2 C. 21 và 29,4 D. -3 và 29,4
b) Từ tỉ lệ thức


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> ta suy ra</sub>
A.


<i>a</i> <i>b</i>


<i>d</i> <i>c</i> <sub> B. </sub>
<i>a</i> <i>b</i>


<i>c</i> <i>d</i> <sub> C. </sub>
<i>d</i> <i>a</i>


<i>c</i> <i>b</i><sub> D. </sub>
<i>b</i> <i>d</i>


<i>c</i> <i>a</i>
c) Nếu


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub> thì ta có:</sub>
A.


<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i>

 


 <sub> B. </sub>


<i>a</i> <i>c</i> <i>ac</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>bd</i> <sub> C. </sub>


<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i>



 


 <sub> D. </sub>


<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i>
<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i>




 




<b>Bài 2 ( 2 điểm) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau:</b>
5 . (-27) = (-9) . 15


<b>Bài 3 (6 điểm ) Tìm x, y trong các tỉ lệ thức sau :</b>


2, 4
)


15 3


<i>x</i>


<i>a</i> 



b) 3 4


<i>x</i> <i>y</i>


và x + y = -21


Đáp án – Biểu điểm


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>



Câu 1
( 2 điểm)


a) C, B b) B c) D
Mỗi đúng ý 0,5 đ


2
Câu 2


( 2 điểm)


5 15
;
9  27
  <sub> </sub>


5 9


;
15 27





 <sub> </sub>


27 15
9 5





 <sub>; </sub>


27 9
15 5
 




Mỗi đúng ý 0,5 đ


2


Câu 3
( 6 điểm)


2, 4 15.2, 4


) .15


3 3


<i>a x</i> 


5.2, 4


<i>x</i>



 


12
<i>x</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

21
3
3 4 3 4 7


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i> 


   




3 9


3


<i>x</i>


<i>x</i>
  


3 12


4



<i>y</i>


<i>y</i>
  


Vậy x = -9 ; y = -12


1
1
1
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (2')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau; ơn các dạng tốn làm
trong giờ học.


-Làm BT: 62, 63(sgk/31); 77,79,80,81(Sbt/22).


* Hướng dẫn: Bài 63: Đặt: ;


<i>a</i> <i>c</i>


<i>k</i> <i>a bk</i> <i>c dk</i>


<i>b</i> <i>d</i>     <sub>, biểu diễn các tỉ số đã cho</sub>


qua k rồi so sánh các tỉ số đó.


- Giờ sau mang máy tính cầm tay đi học.


- Soạn bài : “ Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vơ hạn tuần hồn”
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×