Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Đồ án Tổ chức và Kỹ thuật thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.16 MB, 111 trang )

Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa
-MỤC LỤC

GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH ...............................................................................4

I.

1. Tổng quan cơng trình ...........................................................................................4
2. Số liệu tính tốn ....................................................................................................4
II.

CƠNG TÁC CHUẨN BỊ ................................................................................5

1. Cơng tác giải phóng mặt bằng ..............................................................................5
2. Cơng tác cấp nước cho cơng trình ........................................................................6
3. Cơng tác tiêu nước bề mặt ....................................................................................6
4. Đường xá và làm hang rào tạm thời .....................................................................6
5. Hệ thống chiếu sang cho cơng trình .....................................................................7
6. Cơng tác trắc đạt cơng trình .................................................................................7
III.
1.

THI CƠNG ĐẤT.............................................................................................8
Tính tốn khối lượng đất đào : ........................................................................8
1.1. Khối lượng đất đào cho tầng hầm: ............................................................11
1.2. Khối lượng đất đào cho móng và sàn........................................................14
1.3. Khối lượng đất đắp khối lượng đất vận chuyển đi ....................................15

2.



Chọn máy đào ...............................................................................................16
2.1. Chọn phương án đào và máy đào ..............................................................16

IV.

THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG ...........................................................................23

1.

Phân đợt đổ bê tơng .......................................................................................23

2.

Tính khối lượng bê tơng cho từng đợt ..........................................................24

3. Tính tốn và chọn máy thi cơng bê tơng. ..........................................................26
3.1. Xe vận chuyển bê tông. ...............................................................................26
3.2. Máy bơm bê tông.........................................................................................27
3.3. Trình tự đúc và bảo dưỡng bê tơng. ............................................................28

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

1


Đồ Án Tổ Chức Thi Công


GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

4. Phân đoạn đổ bê tông. ........................................................................................28
5. Phương án thi công đổ bê tơng ..........................................................................30
V. CƠNG TÁC CỐT THÉP......................................................................................46
VI. CƠNG TÁC CỐP PHA .....................................................................................46
6.1.

Thiết kế cốp pha móng băng .........................................................................48

6.2.

Thiết kế cốp pha tường chắn .........................................................................56

6.3.

Thiết kế cốp pha cột ......................................................................................62

6.4.

Thiết kế cốp pha dầm sàn ..............................................................................70

6.4.1. Cốp pha dầm chính....................................................................................70
6.4.2. Cốp pha dầm phụ ......................................................................................83
6.4.3. Cốp pha sàn ...............................................................................................96
VII.

LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG .......................... Error! Bookmark not defined.

VIII. AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DỰNG ...........................................106

8.1.

An toàn lao động trong cơng tác lắp dựng ván khn ................................106

8.1.1. An tồn khi chế tạo ván khn ................................................................106
8.1.2. An tồn khi lắp dựng ...............................................................................106
8.1.3. An toàn khi tháo dỡ .................................................................................107
8.2.

An toàn lao động trong cơng tác thi cơng cốt thép .....................................108

8.2.1. An tồn khi cắt thép ................................................................................108
8.2.2. An toàn khi uốn thép ...............................................................................108
8.2.3. An toàn khi hàn cốt thép .........................................................................109
8.3.

An toàn lao động trong công tác đổ bê tông ...............................................109

8.3.1. Khu vực làm việc ....................................................................................109
8.3.2. An toàn khi sử dụng dụng cụ vật liệu .....................................................110
8.3.3. An tồn khi đổ và đầm bêtơng ................................................................110

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

2


Đồ Án Tổ Chức Thi Công


GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

8.3.4. An tồn khi dưỡng hộ bêtơng ..................................................................110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................110

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

3


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

CƠNG TRÌNH NHÀ CƠNG CỘNG
I. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
1. Tổng quan cơng trình
Cơng năng: phục vụ cho nhu cầu dân sinh như: nhà công cộng (công sở, bệnh
viện, trường học, văn hóa (bảo tàng, nhà hát), nhà thi đấu thể thao, dịch vụ tài chính
(ngân hàng), thương mại (siêu thị).
2. Số liệu tính tốn
- Thời gian thi cơng: 80 ngày
- Kích thước móng băng: a = 0.6 ( m ) ; b = 2.5 ( m )
- Kích thước dầm sàn: 0.5 1.2  0.14 ( m )
- Bước cột: b = 5.0 ( m )
- Số bước cột: n = 20
- Khẩu độ: L = 14 ( m )

- Đất: Cấp 3

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

4


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

II. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. Cơng tác giải phóng mặt bằng:
- Di chuyển giải phóng mặt bằng và làm vệ sinh khu vực thi cơng. Phá dỡ cơng trình
cũ, cố gắng tận dụng cơng trình cũ để làm nhà kho, nhà tạm, tận dụng vật liệu phá dỡ
để làm cơng trình mới (gạch vỡ, gỗ…).
- Khi đào đất nếu gặp bụi rậm thì ta phải dọn sạch có thể dùng sức người hoặc máy
thi công để chặt cây cối vướng vào cơng trình, đào bỏ rễ cây, phá đá mồ cơi…cần chú
ý để lại các tán cây xanh khi giải phóng mặt bằng để phục vụ cơng trình xây dựng.
- Xử lý lớp thảm thực vật, cần chú ý đến việc tận dụng để phủ lên lớp mảng cây xanh
khi quy hoạch.

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

5



Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

- Xử lý di chuyển các cơng trình ngầm như hệ thống cấp thốt nước, cáp điện, cáp
quang…, các cơng trình trên mặt đất và trên cao theo đúng quy hoạch và an toàn tuyệt
đối.
- San lấp các ao, hồ, giếng, rãnh…bốc dỡ các lớp đất phong hóa, mùn…khơng đủ
cường độ. Chú ý những chỗ đã đổ đất khi làm phải đầm kỹ tránh trường hợp gây lún
lệch cho cơng trình ảnh hưởng đến chất lượng sử dụng cơng trình.
- Đặc biệt cần có bện pháp thi cơng hợp lý khơng gây ảnh hưởng đến các cơng trình
lân cận và an tồn tuyệt đối khi thi cơng.
2. Cơng tác cấp nước cho cơng trình:
- Tận dụng một số đường ống có sẵn, nâng cấp và lắp đặt thêm các đường ống tạm
thời để phục vụ cho việc thi cơng cơng trình.
- Tiến hành thi cơng lắp đặt và hồn chỉnh sớm các đường ống ngầm vĩnh cữu cho
cơng trình theo đúng thiết kế, quy hoạch.
- Nơi có phương tiện vận chuyển bên trên các đường ống chôn ngầm cần gia cố. Sau
khi thi cơng xong cơng trình, các đường ống tạm thời được thu hồi và tái sử dụng.
3. Công tác tiêu nước bề mặt:
- Đối với một số khu vực trũng thấp thường xuyên đọng nước vào mùa mưa hoặc có
mực nước ngầm quá cao nó sẽ gây ảnh hưởng lớn đến cơng trình khi thi cơng các
hạng mục đặc biệt là khi thi cơng đất. Do đó, ta phải tìm mọi cách để thốt nước bề
mặt hoặc hạ mực nước ngầm nhằm làm cho đất khu vực thi công ln khơ ráo hoặc
có độ ẩm < 20%. Để tránh tình trạng cơng trình xây dựng bị ngập nước do mưa lớn
gây nhiều khó khăn cho cơng tác thi cơng đất, năng suất lao động và chất lượng thi
công công trình kém, có khi gây sụt lỡ vách hố móng đang ở giai đoạn thi công và
gây lún cục bộ cho các cơng trình lân cận.
- Vì vậy, ngay từ khi khởi cơng xây dựng cơng trình ta phải có biện pháp tiêu nước

bề mặt bằng cách đào ngăn nước ở phía đất cao và chạy dọc theo các cơng trình đất,
hoặc đào rãnh xung quanh cơng trường để có thể thốt nước bề mặt về mọi phía một
cách nhanh chóng và dẫn ra hệ thống thốt nước chung của khu vực gần nhất.
4. Đường xá và làm hàng rào tạm thời:

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

6


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

- Xung quanh công trường là hệ thống đường giao thông đã quy hoạch nên rất thuận
lợi cho việc vận chuyển vật tư, máy móc, thiết bị.
- Do khu đất được xây dựng, trước nay đã được sử dụng nên đường sá gần nơi xây
dựng cơng trình khơng cần cải tạo, làm đường tạm cho công trường mà vẫn đảm bảo
cho xe có thể di chuyển trực tiếp trên đó.
- Làm hàng rào tạm thời để dễ bảo quản máy móc, thiết bị, vật tư…trong công trường.
Mặt khác, đảm bảo an toàn cho khu vực xung quanh.
5. Hệ thống chiếu sáng cho cơng trình:
- Sử dụng mạng điện của khu vực thi cơng xây dựng cơng trình, kết hợp xây dựng
một trạm phát điện di động dự phòng bằng diezen.
- Hệ thống điện gồm 2 hệ thống dây điện :
+ Hệ thống dây chiếu sáng và phục vụ cho sinh hoạt.
+ Hệ thống dây phục vụ cho việc thi công xây dựng cơng trình.
- Đường dây điện thắp sáng được bố trí dọc theo các lối đi có gắn bóng đèn 100W

chiếu sáng tại các khu vực sử dụng nhiều ánh sáng.
- Hệ thống thông tin liên lạc tại công trường được kết nối với hệ thống thông tin liên
lạc của khu vực để phục vụ cho công tác thi công xây dựng cơng trình.
6. Cơng tác trắc đạt cơng trình:
-

Khống chế mặt bằng :

+ Các điểm khống chế mặt bằng được bố trí trong khu vực thi cơng cơng trình. Trong
trường hợp bị mất điểm khống chế trong khu vực thi cơng thì có thể dễ dàng khơi
phục lại điểm khống chế có thân mốc bằng bê tơng, dấu mốc bằng đồng hoặc thép có
khắc dấu chữ thập sắc nét.
- Khống chế độ cao :
+ Các điểm khống chế độ cao có cấu tạo đầu mốc hình cầu, được bố trí xung quanh
khu vực xây dựng cơng trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển độ cao ra
thực địa nhanh và chính xác.
- Quan trắc biến dạng :
+ Q trình thi cơng phải tiến hành quan trắc biến dạng ngay từ khi đào hố móng.
+ Cơng tác theo dõi biến dạng của cơng trình phải được thực hiện trong suốt q trình
thi cơng, các mốc quan trắc độ lún được bố trí ở các cột tầng trệt và trên các công
SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

7


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa


trình lân cận. Chu kỳ quan trắc chủ yếu được thực hiện mỡi khi cơng trình được chất
thêm tải trọng.
- Các thiết bị đo đạc :
+ Máy kinh vĩ.
+ Máy thủy bình tự động.
III.

THI CƠNG ĐẤT:

1. Tính tốn khối lượng đất đào:
Xây dựng các cơng trình trước hết phải làm các cơng tác đất như: san nền, đào móng,
đắp nền,… Nói chung khối lượng công tác đất là lớn, công việc nặng nhọc, q trình
thi cơng phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết,… Vì vậy phương pháp thi cơng đất
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến việc làm giảm giá thành xây dựng, nâng cao chất
lượng cơng trình và đẩy nhanh tiến độ thi cơng.
Đặc điểm của cơng trình có tầng hầm là khối lượng đào đất cho cơng trình rất lớn,
chiếm phần lớn khối lượng cơng việc cũng như chi phí cơng trình. Vì vậy, đòi hỏi
chúng ta phải đưa ra phương án thi cơng có hiệu quả về kinh tế cũng như phù hợp với
điều kiện thi công thực tế và tiến độ thi công.
Theo bảng 1-1. Phân loại đất theo thi công thủ công, sách Kỹ thuật thi cơng tập 1,
tác giả TS. Đỡ Đình Đức, PGS. Lê Kiều, ta có bảng phân loại đất như sau:
CẤP
ĐẤT

TÊN CÁC LOẠI ĐẤT

Công cụ tiêu
chuẩn xác định


Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất mầu, đất đen, đất mùn, đất cát,
cát pha, đất sét, đất hoàng thổ, đất bùn. Các loại đất trên có
lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ 20%
I

trở lại, khơng có rể cây to, có độ ẩm tự nhiên dạng nguyên thổ
hoặc tơi xốp, hoặc từ nơi khác đem đến đổ đã bị nén chặt tự
nhiên. Cát đen, cát vàng có độ ẩm tự nhiên, sỏi, đá dăm, đá
vụn đổ thành đống.

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

8


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Gồm các loại đất cấp I có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá
dăm, mảnh chai từ 20% trở lên. Khơng lẫn rễ cây to, có độ ẩm Dùng xẻng,
II

tự nhiên hay khô. Đất á sét, cao lanh, đất sét trắng, sét vàng, mai hoặc cuốc
có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ không quá 20% bàn xắn được
ở dạng nguyên thổ hoặc nơi khác đổ đến đã bị nén tự nhiên có miếng mỏng
độ ẩm tự nhiên hoặc khô rắn.
Đất á sét, cao lanh, sét trắng, sét vàng, sét đỏ, đất đồi núi

lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ từ 20% trở lên có Dùng cuốc

III

lẫn rễ cây. Các loại đất trên có trạng thái nguyên thổ có độ ẩm chim mới cuốc
tự nhiên hoặc khơ cứng hoặc đem đổ ở nơi khác đến có đầm được
nén.
Các loại đất trong đất cấp III có lẫn đá hòn, đá tảng. Đá ong,

IV

đá phong hóa, đá voi phong hóa có cuội sỏi dính kết bởi đá
vơi, xít non, đá quặng các loại đã nổ mìn vỡ nhỏ, sét kết khơ
rắn chắc thành vỉa

Theo đề đồ án, nhóm đất nhà cơng cộng là nhóm 3, tra bảng 1.1 của sách Kỹ thuật thi
công tập 1 ta được tên loại đất của cơng trình là đất sét.
Để đảm bảo an toàn cho mái đất, khi đào và đắp đất phải theo một mái dốc nhất định.
Độ dốc của mái dốc phụ thuộc vào góc độ ma sát của đất, độ dính của đất và độ ẩm
của đất.

Độ dốc tự nhiên của đất được tính theo cơng thức: i = tan  =

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

H
B
9



Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Đại lượng nghịch đảo của độ dốc là hệ số mái dốc ( độ soải của mái dốc ):

1 B
m= =
= cot 
i H
Trong đó:  là gốc của mặt trượt, H là chiều sâu hố đào, B là chiều rộng của hố
đào.
dựa vào bảng 11 – Độ dốc lớn nhất cho phép của mái dốc hào và hố móng, TCVN
4447-2012, ta có:

Vì cao trình tầng hầm là E = −5.0 ( m ) nên ta chia làm 2 đợt đào:
-

Đợt 1 đào xuống 2.5m

-

Đợt 2 đào xuống 2.5m

Tra bảng ta chọn độ dốc của mái dốc: vì là đất sét, độ sâu hố móng mỡi lần đào là

H  1.5 ( m ) ( 3m và 2.5 m) nên ta chọn m = 1.


SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

10


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

1.1. Khối lượng đất đào hầm

Hình 1.2. Các thơng số kích thước hầm

Hình 1.3. Mặt cắt đào đất cho 2 phân đợt
Phân đợt 1:
Ta có thể tích phần đất đào phân đợt 1: V =

H
 ab + ( a + c )  ( b + d ) + cd 
6

Với: Khoảng hở để thi công cốp pha cho thi công tường chắn là 1( m ) .
Vậy ta có:

a = 5  20 +

2.5
 2 1 + 2.5  2 = 109.5 ( m )

2

c = a + 2mh = 109.5 + 2 1 2.5 = 114.5 ( m )
b = 14 +

2.5
 2 + 2 1 + 2.5  2 = 23.5 ( m )
2

d = b + 2mh = 23.5 + 2 1 + 2 1 2.5 = 28.5 ( m )
Suy ra:

Vpd 1 =

H
 ab + ( a + c )  ( b + d ) + cd 
6

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

11


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

3

Vpd 1 = 109.5  23.5 + (109.5 + 114.5)  ( 23.5 + 28.5) + 114.5  28.5
6

Vpd1 = 8021.3( m3 )

Hình 1.4. Hướng duy chuyển của máy đào và xe tải

Hình 1.5. Mặt cắt đào đất phân đợt 1

Hình 1.6. Mặt bằng đào đất phân đợt 1
Phân đợt 2:
Ta có thể tích phần đất đào phân đợt 2: V =

H
 ab + ( a + c )  ( b + d ) + cd 
6

Với: Khoảng hở để thi công cốp pha cho thi công tường chắn là 1( m ) .
SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

12


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Vậy ta có:


a = 5  20 +

2.5
 2 1 = 104.5 ( m )
2

c = a + 2mh = 104.5 + 2 1 2.5 = 109.5 ( m )
b = 14 +

2.5
 2 + 2 1 = 18.5 ( m )
2

d = b + 2mh = 18.5 + 2 1 2.5 = 23.5 ( m )
Suy ra:

Vpd 2 =

H
 ab + ( a + c )  ( b + d ) + cd 
6

Vpd 2 =

2.5
104.5 18.5 + (104.5 + 109.5 )  (18.5 + 23.5 ) + 109.5  23.5
6 

Vpd 2 = 5026.6 ( m3 )

Vham = Vpd 1 + Vpd 2 = 8021.3 + 5026.6 = 13048 ( m3 )

Hình 1.6. Mặt cắt đào đất phân đợt 2

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

13


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Hình 1.7. Mặt bằng đào đất phân đợt 2

1.2. Khối lượng đất đào cho móng
Tương tự như trên ta có khối lượng đất đài cho một móng

Vm =

H
 ab + ( a + c )  ( b + d ) + cd 
6

Khoảng hở thi cơng cốp pha móng là 0.5 ( m ) . Ta có:

a = 5  20 + 0.1 2 + 0.5  2 = 101.2 ( m )
c = a + 2mh = 101.2 + 2 1 0.6 = 102.4 ( m )

b = 2.5 + 0.5  2 + 0.1 2 = 3.7 ( m )
d = b + 2mh = 3.7 + 2 1 2.5 = 8.7 ( m )
Suy ra khối lượng đất đào cho 1 móng băng là:

Vm =

H
 ab + ( a + c )  ( b + d ) + cd 
6

Vm =

0.6
101.2  3.7 + (101.2 + 102.4 )  ( 3.7 + 8.7 ) + 102.4  8.7 
6 

Vm = 263.02 ( m3 )
Khối lượng đất đào cho 2 móng băng là:

Vmóng = 2 Vm = 2  263.02 = 526.04 ( m3 )
Vậy thể tích đất cần thiết phải đào:

V = Vm + Vham = 526.04 + 13048 = 13574.04 ( m3 )

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

14



Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Khối lượng đất đắp - khối lượng đất vận chuyển đi:

( )

Thể tích hình học của móng: Vm = 2.5  0.6  20  5 = 150 m3

( )

Thể tích bê tơng lót: Vbtl = 2.7  0.1 20  5 = 27 m3

Thể tích hình học của tường chắn tính đến mặt đất tự nhiên ( dày 300mm ) :

Vtc = 0.3  5.5  20  5 = 165 ( m3 )
Thể tích móng, bê tơng lót và tường chắn :

V1 = 2  (Vm + Vt + Vbtl ) = 2  (150 + 27 + 165) = 684 ( m3 )
Thể tích khơng gian tầng hầm tính đến mặt đất tự nhiên :
2.5


Vh = 14 +
 2 − 0.3  2   ( 5.5 − 1.2 )  ( 20  5 + 0.1 2 ) = 6850.67 ( m3 )
2




Thể tích hình học sử dụng:

Vsd = Vh + V1 = 6850.67 + 684 = 7534.67 ( m3 )
a. Khối lượng đất đắp :

Theo định mức 24/2005, hệ số đầm nén ( hệ số tơi xốp ban đầu của đất ) tra theo cấp

(

)

đất ta được trọng lượng riêng của đất là  = 17 − 18 kN / m3 , hệ số tơi xốp của đất
là k1 = 1.24 − 1.32 .

 k1 = 1.28
Theo bảng C1, phụ lục C, hệ số chuyển thể tích từ đất tự nhiên sang đất tơi ( TCVN
4447-2012):

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

15


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa


Tra bảng C1, ta có hệ số chuyển đổi như sau:
Đất cấp 3, á sét có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai  đất sét

 Ko  (1.26  1.32 ) . Chọn K 0 = 1.29
Vậy:
Hệ số tơi xốp ban đầu: K 0 = 1.29
Hệ số tơi xốp sau cùng: K1 = 1.28
Khối lượng đất đào lên khi để đến độ tơi xốp ban đầu :

Vdao = K0 V = 1.29 13574.04 = 17510.5 ( m3 )
Khối lượng đất đắp :

Vdap = (V − Vsd )  K0  K1 = (13574.04 − 7534.67 ) 1.29 1.28 = 9972.2 ( m3 )
Khối lượng đất vận chuyển đi :

Vvanchuyen = Vdao − Vdap = 17510.5 − 9972.2 = 7538.3 ( m3 )
2. Chọn máy đào
2.1. Chọn phương án đào và máy đào
➢ Căn cứ vào điều kiện thi công
-

Chiều sâu hố đào h = 5.5 ( m ) hố đào tương đối sâu.

-

Đất tại vị trí xây dựng là đất cấp 3.

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200


16


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

➢ Với các điều kiện thi công trên ta nhận thấy sử dụng máy đào gầu nghịch (
máy đào gầu xấp ) phù hợp với chiều sâu hố đào là 6. Với các ưu điểm sau là
phù hợp và kinh tế nhất :
-

Máy được sử dụng đào hố móng các cơng trình dân dụng và cơng nghiệp,
đào mương, đường hào đặt các ống thoát nước.

-

Khi đào máy đứng trên bờ nên có thể đào được ở những nơi có nước ngầm.

-

Khi đào bằng máy đào nghịch không phải mở đường lên xuống.

-

Máy có thể đào hố có vách thẳng đứng hoặc mái dốc.

-


Máy được sử dụng cho đất cấp 1, cấp 2 và cấp 3.
❖ Chọn máy đào gầu nghịch số hiệu Hyundai – R320 NLC

Thông số chung :
-

Trọng lượng hoạt động : 32000kg .

-

Lực đào xi lanh gầu : 198.1kN .

-

Lực đào xi lanh tay gầu : 136.3kN .

Kích thước vận chuyển :
-

Dài : 10980 mm.

-

Rộng : 2990 mm.

-

Chiều cao đến cần : 3380 mm.

-


Chiều cao đến cabin : 3090 mm.

-

Khoảng sáng gầm máy : 500 mm.

Phạm vi hoạt động :
-

Chiều sâu đào lớn nhất : 7370 mm.

-

Tầm vươn xa nhất : 11140 mm.

-

Chiều cao đào lớn nhất : 10310 mm.

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

17


Đồ Án Tổ Chức Thi Công
-


GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Chiều cao đổ tải lớn nhất : 7240 mm.

Bộ di chuyển :
-

Tốc độ di chuyển : 3.2 ÷ 5.4 km/h.

-

Khả năng leo dốc : 35º.

-

Áp suất tác dụng lên đất : 0.61 kg/cm2.

-

Lực kéo lớn nhất : 285 kN.

-

Chiều rộng guốc xích : 600 mm.

Bộ cơng tác :
-

Chiều dài cần : 6450 mm.


-

Chiều dài tay gầu : 3200 mm.

-

Dung tích gầu : q = 0.65 m3

( )

Năng suất máy đào tính theo công thức:

(

)

N = 8  ( Schuky  K dosau − gocquay  K thoigian )  (Vgau  K daygau )
Trong đó:


Schuky là Số chu kỳ (đào - đổ) tiêu chuẩn của máy xúc gầu nghịch thủy lực, với

( )

( )

đất sét, dung tích gầu q = 0.65 m3  0.76 m3 và máy đào nghịch loại vừa ta
chọn Schuky = 160 (chu kỳ/giờ)



Kdosau − gocquay là Hệ số xét đến ảnh hưởng, của độ sâu đào thực tế cùng với góc
quay máy từ nơi đào đến nơi đổ, tới năng suất làm việc của máy đào gầu
nghịch; với độ sâu đào so với chiều sâu đào lớn nhất của máy H = 50% H max
góc quay 90 độ, ta chọn Kdosau −gocquay = 1.1



Kthoigian là Hệ số sử dụng thời gian, hay còn gọi là hệ số hiệu quả cơng việc;
chọn Kthoigian = 0.75



Vgau là Dung tích của gầu đào chứa đầy đất tơi xốp đã được đào;

Vgau = q = 0.65 ( m3 )

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

18


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng


GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Kdaygau là Hệ số múc đầy gầu hay còn gọi là hệ số đầy vơi, phụ thuộc vào loại
đất được đào; Kdaygau = 0.8




Mỡi ca cơng tác tiêu chuẩn của máy đào là 8 giờ

Năng suất của máy đào là:

N = (8  (160 1.1 0.75) )  ( 0.65  0.8) = 549.12 ( m3 / ca ) với 1 ca / 1 máy.
N = 549.12  2 = 1098.24 ( m3 / ca ) với 1 ca / 2 máy.
Khi tính năng suất theo khối lượng đất liền thổ được đào đi (đơn vị tính là m3 đất liền
thổ/Ca cơng tác), thì cơng thức tính năng suất phải được chuyển đổ với hệ số độ tơi
ban đầu của đất đào, như sau:

N datlientho =

N

0

=

1098.24
= 858 ( m3 / ca )
1.28

Trong đó: 0 = k1 = 1.28 là hệ số độ tơi ban đầu của đất xới rời tơi xốp vừa được máy
đào lên.
Thời gian thi công đất:

T=


V 13574.04
=
= 15.8 ( ngay / 2may )
N
858

Mặt bằng cơng trình 16.5 100 ( m ) và có dạng chạy dài, ta bố trí 2 máy đào gầu
nghịch đào dọc theo chiều dài cơng trình ( Chia cơng trình thành 2 phần theo chiều
dài).
❖ Chọn xe đổ đất:
-

( )

Chọn xe ben KOMATSU HM-300 Ben tự đổ, dung tích thùng 12.9 m3

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

19


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

-


Vận tốc trung bình v = 20 ( km / h )

-

Thời gian một chuyến xe: T = tch + tdv + td + tq

-

Số gầu đất để đổ đầy một xe:
n=

Q
12.9
=
= 12.8
  e  Kch 1.75  0.65  0.78

 Số gầu đất để đồ đầy một xe là 13 gầu
Trong đó:
-

Q là trọng tải xe ( tấn )

-

tch là thời gian đổ đất lên xe, phụ thuộc số gầu đất ( n ) để đầy một xe tải

-

tdv là thời gian đi về


-

t d là thời gian đổ đất khỏi xe

-

tq là thời gian quay xe

-

 là dung trọng của đất, đất sét cấp 3  = 17  18 ( kN / m3 ) , chọn
 = 18 ( kN / m3 )

( )

-

e là dung tích hình học của gầu đào, e = q = 0.65 m3

-

K ch là hệ số chứa đất tơi của gầu, K ch =

-

Dung tích chứa của xe ben:

1
1

=
= 0.78
K1 1.28

q = n  e  Kch = 13  0.65  0.78 = 6.59 ( m3 )
-

Thời gian chất đầy một xe tải đất:

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

20


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

tch =

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

q
6.59
 60 =
 8  60 = 5.8 ( phút )
N
549.12

Giả sử khoảng cách vận chuyển đất là 3km: L = 3 ( km )

-

Thời gian xe đi về:

tdv =

2 L
23
 60 =
 60 = 18 ( phút )
v
20

-

Thời gian đổ đất khỏi xe: td = 1.5 ( phút )

-

Thời gian quay xe: tq = 2 ( phút )

-

Vậy thời gian một chuyến xe là:

T = tch + tdv + td + tq = 5.8 + 18 + 1.5 + 2 = 27.3 ( phút )
-

Số lượng xe ben cần thiết cho một máy đào:


m=

T 27.3
=
= 4.7  5 xe / 1 máy đào
tch
5.8

 Vậy số lượng xe cần thiết là 5 xe cho mỗi máy đào.
❖ Chọn máy đầm đất là xe lu rung dắt tay SAKAI HS66ST 700KG

Thông tin

Giá trị

Model

HS 66ST

Thương hiệu

Sakai

Xuất xứ

Nhật Bản

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200


21


Đồ Án Tổ Chức Thi Công

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Trọng lượng

690kg

Tốc độ di duyển

3.5km / h

Khả năng leo dốc

46%

Tần số rung

11.8Hz

Lực đầm lý tưởng

15.7kN
KUBOTA E75 – NB3

Động cơ sử dụng


Hoặc
YANMAR NFAD6 – ESA

Dung tích két nước

-

30 lít

Năng suất đầm đất:

P = 10  W  S  L 

E
N

Trong đó:

N = 1 là số lượt đầm

W = 1.7 là chiều rộng được đầm mỗi lượt ( x )
S = 0  3.5 là vận tốc di chuyển của đầm ( km / h )

L = 0.25 là chiều dày lớp đất nền ( m )
E = 0.9 là hệ số hiệu dụng
 P = 10 1.7  3.5  0.25 

0.9
= 13.4 ( m3 / h )

1

• Đầm trước khi đổ bê tơng lót:

2.5


Thể tích đất cần đầm: S1 = 2 1.7  100 +
 2 + 0.1 2   0.2 = 69.84 ( m3 )
2



SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

22


Đồ Án Tổ Chức Thi Cơng
Ta có

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

(

69.84
= 5.2  chọn 5 máy đầm: P2 = 5 13.4 = 67 m3 / h
13.4


Vậy thời gian đầm bê tơng lót là: t =

)

69.84
= 1.04  1( h )
67

CHƯƠNG 3: THI CÔNG ĐỔ BÊ TÔNG
1. Phân đợt đổ bê tông:
-

Việc phân đoạn, phân đợt trong công tác đổ bê tông phụ thuộc năng suất máy
trộn và phương tiện vận chuyển vữa bê tông và lượng vật tư cung cấp ở hiện
trường và ngồi ra nó cịn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của kết cấu và công
tác cốp pha.

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

23


Đồ Án Tổ Chức Thi Công
-

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa


Phân chia cơng trình thành 13 đợt; đối với cơng trình này có chiều dài

L = 100 ( m )  60 ( m ) khung bê tông cốt thép liền khối nên ta cần bố trí 2 khe
biến dạng.
▪ Đợt 1: Đổ bê tơng lót móng băng
▪ Đợt 2: Đổ bê tơng móng băng
▪ Đợt 3: Đổ bê tơng sàn tầng hầm
▪ Đợt 4: Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm với 2.3 ( m )
▪ Đợt 5: Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 2.3 ( m )
▪ Đợt 6: Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 2.3 ( m )
▪ Đợt 7: Đổ bê tông cột tầng hầm cao 3 ( m )
▪ Đợt 8: Đổ bê tông cột tầng hầm cao 2.8 ( m )
▪ Đợt 9: Đổ bê tông dầm, sàn tầng trệt
▪ Đợt 10: Đổ bê tông cột tầng trệt cao 3 ( m )
▪ Đợt 11: Đổ bê tông cột tầng trệt cao 2.8 ( m )
▪ Đợt 12: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2
▪ Đợt 13: Đổ bê tông cột tầng 2 cao 4.8 ( m )
▪ Đợt 14: Đổ bê tơng dầm, sàn tầng mái
2. Tính khối lượng bê tông cho từng đợt:
-

Đợt 1: Đổ bê tơng lót móng băng

V1 = 2  0.1 (100 + 0.1 2 )  ( 2.5 + 0.1 2 ) = 54.11( m3 )

( )

-

Đợt 2: Đổ bê tơng móng băng: V2 = 2  0.6  2.5 100 = 300 m3


-

2.5 

Đợt 3: Đổ bê tông sàn tầng hầm: V3 = 0.3  14 −
 2   100 = 345 ( m3 )
2



-

Đợt 4: Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 2.3 ( m )

V4 = 2  0.3 100  2.3 = 138 ( m3 )

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

24


Đồ Án Tổ Chức Thi Công
-

GVHD: Ths. Nguyễn Văn Khoa

Đợt 5: Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 2.3 ( m )


V5 = 2  0.3 100  2.3 = 138 ( m3 )
-

Đợt 6: Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 2.3 ( m )

V6 = 2  0.3 100  2.3 = 138 ( m3 )
-

Đợt 7: Đổ bê tông cột tầng hầm cao 3 ( m )

V7 = 2  21 0.5  0.9  3 = 56.7 ( m3 )
-

Đợt 8: Đổ bê tông cột tầng hầm cao 2.8 ( m )

V8 = 2  21 0.5  0.9  2.8 = 52.9 ( m3 )
-

Đợt 9: Đổ bê tông dầm, sàn tầng trệt ( kể cả phần bê tông vách và cột trên
mạch ngừng, lấy mạch ngừng dưới sàn 5cm , dưới dầm 10cm )
2.5 

VST = 0.1 14 +
 2   100 = 165 ( m3 )
2



VDT = 0.5  (1.2 − 0.14 ) 14  21 + 0.3  ( 0.7 − 0.14 )  (5  20 )  6 = 256.6 ( m3 )

V9 = VST + VDT = 165 + 256.6 = 421.6 ( m3 )
-

Đợt 10: Đổ bê tông cột tầng trệt cao 3 ( m )

V10 = 2  21 0.5  0.9  3 = 56.7 ( m3 )
-

Đợt 11: Đổ bê tông cột tầng trệt cao 2.8 ( m )

V11 = 2  21 0.5  0.9  2.8 = 52.9 ( m3 )
-

Đợt 12: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2 ( kể cả phần bê tông vách và cột trên
mạch ngừng, lấy mạch ngừng dưới sàn 5cm , dưới dầm 10cm )

VS 2 = 0.1 (14 + 3.6  2) 100 = 212 ( m3 )
VD 2 = 0.5  (1.2 − 0.1)  (14 + 3.6  2)  21 + 0.3  ( 0.7 − 0.1) 100  8 = 388.9 ( m3 )
V12 = VS 2 = VD 2 = 212 + 388.9 = 600.9 ( m3 )
-

Đợt 13: Đổ bê tông cột tầng 2 cao 4.8 ( m )

SVTH: BÙI VÕ HUYỀN LINH

MSSV:16149200

25



×