Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.47 KB, 42 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
-------***-------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
KINH DOẠNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP
TRIỆU SƠN

Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện

:

Lớp

: CQ

HÀ NỘI - 2020


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
MỤC LỤC

2

2


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1



LỜI NÓI ĐẦU
Đối với Việt Nam, trong thời kỳ hội nhập với thế giới, hòa chung với sự phát
triển đó các doanh nghiệp Việt Nam khơng chỉ nhận được các thuận lợi đáng kể mà
cịn phải đương đầu với khơng ít những thách thức và khó khăn, và để đứng vững
trên con đường hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì kế tốn là một phần
không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp. Trong q trình thực tập tại Cơng ty Cổ
phần vật tư nông nghiệp Triệu Sơn, em nhận thấy công ty là một đơn vị hoạt động
có hiệu quả, làm việc có nguyên tắc và chuyên nghiệp.
Đáp ứng yêu cầu của Học viện cũng như yêu cầu của thực tế đối với sinh viên
thực tập và thực hiện phương châm: “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn với thực tế,
nhà trường gắn với xã hội”, với sự giúp đỡ của Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp
Triệu Sơn cùng sự hướng dẫn của …………, em đã hoàn thành bản báo cáo thực
tập tốt nghiệp của mình. Báo cáo bao gồm 3 phần như sau:
-

Phần 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần vật tư nông nghiệp Triệu Sơn

-

Phần 2: Những nội dung cơ bản về các phần hành kế toán tại Công ty Cổ phần vật
tư nông nghiệp Triệu Sơn
Phần 3: Một số đánh giá và định hướng hoàn thiện cơng tác kế tốn tại

-

Cơng ty Cổ Cổ phần vật tư nông nghiệp Triệu Sơn
Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian có ít, khả năng và kinh nghiệm của bản
thân cịn hạn chế nên chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong
nhận được sự góp ý của thầy và các cơ chú trong phịng kế tốn để chun đề thực

tập của mình được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

3

3


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TRIỆU SƠN
1.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY
Cơng ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Triệu Sơn tiền thân là Công ty dịch vụ
cây trồng Triệu Sơn. Sau 18 năm hoạt động, ngày 20/12/1999 chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hoá đã ra Quyết định số: 3071 QĐ-UB về việc chuyển Công ty dịch vụ Vật
tư Nông nghiệp Triệu Sơn thành công ty cổ phần.
-

Tên công ty: Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Triệu Sơn
Tên giao dịch: Công ty cổ phần Vật tư No Triệu Sơn
Mã số thuế: 2800223753
TK tại ngân hàng No và PTNT chi nhánh Triệu Sơn: 3516201003051
Trụ sở chính: 231 - Phố Giắt - Huyện Triệu Sơn - Tỉnh Thanh Hoá
Tel: 037.3867.150
Ngày hoạt động : 01/04/2000
Ngày giấy cấp phép : 10/05/2000
1.1.2. GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Năm 1982: Công ty được thành lập với tên gọi là Cơng ty Dịch vụ cây trồng
Triệu Sơn với mục đích là cung cấp các giống cây trồng cho người tiêu dùng trên

địa bàn huyện.
Năm 1986: Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và sự phát triển của ngành
Nông nghiệp, Công ty mở rộng mặt hàng kinh doanh và đổi tên thành Công ty Dịch
vụ Vật tư Nông nghiệp Triệu Sơn.
Ngày 20/12/1999: Công ty Dịch vụ Triệu Sơn chuyển từ hình thức doanh
nghiệp Nhà nước sang Cơng ty Cổ phần do đặc điểm của nền kinh tế thị trường và
quyết định của Nhà nước. Bắt đầu từ đây Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần
Vật tư Nông ngiệp Triệu Sơn với số vốn điều lệ là 540 triệu đồng. Trong đó, vốn cổ
đơng trong Cơng ty với trị giá là 540 triệu đồng, chiếm 100% vốn điều lệ.
Từ khi thành lập và hoạt đơng theo mơ hình mới đến nay, Cơng ty đã tỏ ra có
nhiều ưu điểm rõ rệt. Cơng ty đã hình thành hệ thống cửa hàng, trạm vật tư Nông
nghiệp cấp xã để thuận lợi cho việc cung ứng vật tư, tư liệu sản xuất đến người
nông dân kịp thời, hiệu quả.
4

4


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
Phát huy tryền thống từ ngày thành lập, vượt qua thử thách trong cơ chế thị
trường cán bộ và công nhân viên Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Triệu Sơn
luôn là đơn vị dẫn đầu trong ngành Nông nghiệp huyện.
Hiện nay tổng số CBCNV của Cơng ty là 30 người (tính đến ngày 31/12/2018).
Trong đó:
+ Trình độ Đại học: 3 người, chiếm 10%
+ Trình độ Cao đẳng: 6 người, chiếm 20%
+ Trình độ Trung cấp: 5 người, chiếm 16,6%
Cịn lại là Cơng nhân
Thu nhập bình quân (1 CNV/tháng): 2.000.000đ
1.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

CÔNG TY
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ
Công ty Cổ phần Vật tư Nông nghiệp Triệu Sơn là một đơn vị hạch toán kinh
tế độc lập trực thuộc UBND tỉnh Thanh Hố, có tư cách pháp nhân đầy đủ theo quy
định của pháp luật Việt Nam, có con dấu riêng, độc lập về tài sản và được mở tài
khoản tại Ngân hàng No và phát triển Nông thôn chi nhánh Triệu Sơn theo quy định
của pháp luật.
Công ty được thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc
phát triển sản xuất kinh doanh về dịch vụ Nông nghiệp và các lĩnh vực khác nhằm
mục tiêu thu lợi nhuận tối đa; Tạo công ăn việc làm ổn định cho người lao động;
Tăng lợi tức cho các cổ đơng; Đóng góp cho Ngân sách Nhà nước và phát triển
công ty ngày càng lớn mạnh.
1.2.2. Ngành nghề kinh doanh
Để phù hợp với chức năng và nhiệm vụ đề ra hiện nay Công ty đang sản xuất
và kinh doanh trên 3 lĩnh vực chủ yếu đó là:
-

Kinh doanh phân bón hố học, thuốc trừ sâu, nông cụ cầm tay, giống cây trồng
Sản xuất kinh doanh cá giống
Đại lý, bán lẻ xăng dầu
1.2.3. Thị trường
Thời gian đầu, các mặt hàng sản xuất và kinh doanh về lĩnh vực Nông nghiệp
của Công ty chủ yếu được tiêu thụ trên địa bàn các xã lân cận thị trấn cho các hộ
5

5


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
nông dân và một vài hợp tác xã nhưng sau này do giá thành phù hợp, hàng hoá chất

lượng cao, tạo được niềm tin đối với người tiêu dùng nên thị trường tiêu thụ của
Công ty cũng được mở rộng trên địa bàn toàn huyện, thậm chí sang cả xã thuộc
huyện lân cận. Cơng ty là địa chỉ tin cậy cung cấp các mặt hàng về phân bón, giống
cây trồng.... cho các hộ nơng dân, các hợp tác xã, các đại lý bán buôn bán lẻ.
Đối với xăng dầu, vì là mặt hàng thiết yếu đáp ứng nhu cầu cho các phương
tiện di chuyển nên khách hàng của công ty không chỉ là người dân trên địa bàn
huyện mà còn là khách vãng lai trên mọi miền tổ quốc.
1.2.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty thì ta có thể phân ra làm hai
quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh với hai mảng như sau:
-

Đối với hoạt động kinh doanh giống vật tư cây trồng và xăng dầu.

-

Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cá giống.
Công ty hoạt động kinh doanh giống vật tư cây trồng và xăng dầu là hoạt động
mang tính đặc thù và đem lại doanh thu chính cho Cơng ty, vì vậy em chỉ nêu đặc điểm
hoạt động kinh doanh của Công ty. Đối với hoạt động này, quy trình như sau:

-

Cơng ty nhập phân NPK Lâm thao, lân Lâm thao, đạm ure, đạm Phú mỹ, Kaly của
Công ty Tân Tiến và doanh nghiệp Tiến Nông là hai địa chỉ tin cậy của người tiêu

-

dùng.
Công ty nhập xăng dầu của Công ty cổ phần TMDV và CN Petec

Công ty nhập giống cây trồng và nông cụ cầm tay của cơng ty Cổ phần Vật tư Nơng
nghiệp Thanh hố và là đại lý cấp 1 cho công ty này.
Các mặt hàng này được nhập về kho của Công ty và được Công ty bán ra thị
trường theo hai phương thức là bán buôn và bán lẻ.
* Phương thức bán lẻ:
Bán lẻ là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng, số lần tiêu thụ
của mỗi lần bán thường nhỏ. Có nhiều phương thức bán lẻ nhưng ở Công ty bán
hàng theo phương thức thu tiền trực tiếp.
*Phương thức bán buôn:
Bán buôn là việc bán các mặt hàng khác của công ty cho các doanh nghiệp
khác, các cửa hàng, đại lý, hợp tác xã...Với số lượng lớn để các đơn vị tiếp tục bán
6

6


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
cho các tổ chức khác. Có hai phương thức bán bn là bán bn qua kho và bán
buôn không qua kho, nhưng ở công ty chỉ sử dụng phương thức bán buôn qua kho.
1.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
1.3.1. Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty
Với những câu hỏi đặt ra là: Tổ chức bộ máy quản lý như thế nào để đảm bảo
hoàn thành mọi nhiệm vụ của Công ty, thực hiện đầy đủ tồn diện các chức năng
quản lý của cơng ty? Đảm bảo bảo chế độ một thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá
nhân trên cơ sở phát huy quyền làm chủ tập thể lao động trong công ty? Công ty cổ
phần Vật tư Nông nghiệp Triệu Sơn đã quyết định xây dựng bộ máy quản lý của
mình theo mơ hình tập trung.

7


7


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
SƠ ĐỒ 1: TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ
NÔNG NGHIỆP TRIỆU SƠN
Đại Hội Đồng Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị

Giám Đốc Điều Hành

Phó Giám Đốc

Phịng Kế tốn
Phịng Tổ chức hànhPhịng
chính Kinh doanh

Quầy Bán
bn,lẻ

1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
Đại hội đồng cổ đơng:



Là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định các công việc của Công ty. Đại
hội cổ đông gồm:
-

Đại hội cổ đông thành lập Công ty


-

Đại hội cổ đông thường niên

-

Đại hội cổ đông bất thường
Nhiệm vụ của Đại hội cổ đông:

-

Xác định thủ tục thành lập, kiểm tra tư cách của các cổ đông.

-

Thảo luận thông qua điều lệ Công ty cổ phần

-

Thảo luận phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

-

Bầu Hội đồng quản trị, bầu ban kiểm soát

-

Quyết định về tổ chức và bộ máy quản lý của công ty


-

Bầu, bãi nhiệm các thành viên của HĐQT, quyết định những vấn đề tranh
chấp, tố tụng và giải quyết các vấn đề khẩn cấp khác.
8

8


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1


Hội đồng quản trị (gồm 5 người):
Hội đồng quản trị có tồn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi
vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty như chiến lược phát triển,
huy động vốn, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức... Và quản lý trực tiếp
ban giám đốc cũng như tồn bộ các khối phịng ban.
Ban giám đốc của Cơng ty:



Gồm giám đốc và một phó giám đốc, trong đó giám đốc là người đại diện
pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm điều hành quản lý chung hàng ngày trong
Công ty và chịu trách nhiệm trước HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ
được giao. Phó giám đốc là người chịu trách nhiệm điều hành các mảng hoạt động
mà giám đốc uỷ quyền.
Phòng Kế tốn:




Có nhiệm vụ thực hiện cơng tác kế tốn tài chính của Cơng ty, thu thập và xử
lý thơng tin kinh tế phục vụ cho công tác quản lý. Thực hiện đầy đủ chế độ hạch
tốn, quản lý tài chính, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty. Lập
báo cáo cho ban lãnh đạo và các cơ quan quản lý cấp trên.
Phịng Tổ chức hành chính:



Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự, tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng cán bộ,
giải quyết các chính sách chế độ và đảm bảo mọi quyền lợi cho CBCNV đồng thời
đảm bảo an ninh trật tự và tài sản của Công ty.
Quầy bán buôn, lẻ: Cung cấp các mặt hàng của Cơng ty ra bên ngồi thị



trường theo hình thức bán buôn, lẻ. Thu tiền hàng bán lẻ nộp lại cho Công ty, đáp
ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng.
Phịng Kinh doanh: Có chức năng tham mưu giúp giám đốc và chịu



trách nhiệm trước giám đốc về vấn đề tổ chức xây dựng, thực hiện công tác kinh
doanh của Cơng ty.
1.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY
Xuất phát từ quy mơ hoạt động, đặc điểm sản xuất kinh doanh và khối lượng
nghiệp vụ kế tốn, Cơng ty Cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Triệu Sơn đã lựa chọn bộ
máy kế tốn theo hình thức tập trung. Với hình thức này tồn bộ cơng việc kế tốn
trong cơng ty đều được tiến hành xử lý tại phịng kế tốn.
9


9


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
SƠ ĐỒ 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP TRIỆU SƠN
KẾ TỐN TRƯỞNG (KẾ TỐN TỔNG HỢP)

Kế tốn tiêu thụKế tốn tiền lươngKế tốn thanh tốn


-

Kế tốn TS


Thủ quỹ

Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp:
Là người đứng đầu bộ máy kế tốn, trực tiếp chỉ đạo chung tồn bộ cơng tác kế
tốn tại Cơng ty và chịu trách nhiệm chung trước Ban giám đốc, trước Công ty. Đồng
thời cùng với giám đốc chịu trách nhiệm trước Nhà nước về cơng tác tài chính kế tốn.
Kế tốn trưởng tham mưu cho giám đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanh. Bên
cạnh đó kế tốn trưởng cịn có nhiệm vụ kiểm tra tổng hợp báo cáo của các kế toán
viên lập, từ đó lập báo cáo quyết tốn cho Cơng ty.

-

Kế toán tiêu thụ: Theo dõi ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất tồn kho hàng hố,


-

tình hình tiêu thụ hàng hố và theo dõi cơng nợ của khách hàng.
Kế toán tiền lương: Căn cứ vào các bảng tổng hợp thanh tốn lương và phụ cấp để
tính tiền lương và lập bảng tổng hợp thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương cho

-

cán bộ công nhân viên của công ty.
Kế toán thanh toán: Hạch toán chi tiết, tổng hợp tình hình thu, chi, tồn quỹ, tiền gửi

-

ngân hàng, tình hình thanh tốn của Cơng ty.
Kế tốn tài sản cố định: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, phân phối kịp
thời chính xác giá trị hao mịn tài sản cố định của các đối tượng, theo dõi tình hình kế
hoạch khấu hao, sữa chữa tài sản cố định, thanh lý tài sản cố định của Công ty.
10

10


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
-

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu tiền, chi tiền, quản lý quỹ, lập báo cáo quỹ theo đúng quy
định về quản lý quỹ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ kèm theo đã được
ký duyệt của giám đốc và kế toán trưởng.
1.5. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY

1.5.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty
Hiện nay, Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán, các mẫu biểu và sổ
sách theo quyết định số 48/2006-QĐ/BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

-

Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế tốn: VNĐ
Ngun tắc chuyển đổi các đồng tiền khác: theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát

-

sinh ngiệp vụ.
Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12.
Đăng ký kê khai nộp thuế tại: Chi cục thuế huyện Triệu Sơn.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Theo giá mua thực tế tại thời điểm phát sinh.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo giá bình quân cả kỳ
dự trữ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
+ Hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song.

-

Công ty áp dụng phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu

-

trừ:
Phương pháp kế toán tài sản cố định:
+ Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

+ Phương pháp khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng.
+ Trường hợp khấu hao đặc biệt: Khơng có
Mức khấu hao tăng giảm được xác định theo nguyên tắc tròn tháng: tài sản cố
định tăng tháng này thì tháng sau mới bắt đầu tính khấu hao. Mức tính khấu hao
hàng tháng một tài sản cố định được xác định theo công thức sau:
Mức khấu hao hàng tháng

Nguyên giá

=

Số năm sử dụng x 12 tháng

11

11


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
1.5.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế tốn
Cơng ty Cổ phần Vật tư Nơng nghiệp Triệu Sơn sử dụng chế độ chứng từ kế
toán theo Quyết định 48-2006/QĐ-BTC ban hành ngày 14/09/2006 như sau:
-

Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng khấu hao tài sản cố định, bảng chấm cơng

-


Phiếu xuất kho kiêm hố đơn bán hàng; Biên bản kiểm nhận hàng hoá; Phiếu thu,

phiếu chi tiền mặt hoặc giấy báo Có, báo Nợ ngân hàng; Biên bản bù trừ nợ; Biên
bản thanh toán tiền tạm ứng…
1.5.3. Tổ chức vận dụng tài khoản kế tốn
Cơng ty hiện đang sử dụng chế độ tài khoản theo QĐ 48-2006/QĐ-BTC. Công
ty mở đầy đủ các TK cấp 1 và TK cấp 2 trong đó hướng mở của các tài khoản
doanh thu là theo mặt hàng để tiện theo dõi và xác định kết quả kinh doanh.
Tổng số tài khoản Công ty đang sử dụng là 56, trong đó có 36 TK cấp 1 và 20
TK cấp 2.
1.5.4. Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ đội ngũ kế
tốn, Cơng ty Cổ phần vật tư Nông nghiệp Triệu Sơn đã quyết định sử dụng hình thức
“Chứng từ ghi sổ” để ghi chép, phản ánh tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

12

12


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
SƠ ĐỒ 3: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TỐN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ
GHI SỔ
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp chi tiết

SỔ CÁI

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

13

13


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
Hàng ngày kế toán tập hợp các chứng từ phát sinh hoặc phản ánh các nghiệp
vụ phát sinh vào các chứng từ phù hợp. Định kỳ mỗi tháng một lần kế toán tập hợp
một số loại chứng từ ban đầu vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại. Chứng từ
gốc cùng với bảng tổng hợp chứng từ gốc là căn cứ để kế toán ghi vào Chứng từ ghi
sổ và sổ chi tiết giá vốn hàng bán TK632, Chi phí quản lý kinh doanh TK 642, hàng
hoá TK 156, doanh thu TK 511.... Căn cứ vào chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ
Cái các TK 632, TK 156, TK 511…
Cuối quý, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh trong quý trên sổ Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số
phát sinh Có và số dư của từng TK trên sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập bảng cân đối
số phát sinh.
Cuối quý, sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát

sinh có của tất cả các TK trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau. Tổng số dư
Nợ và Tổng số dư Có của các TK trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và
số dư của từng TK trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng TK
tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
1.5.5. Tổ chức vận dụng báo cáo kế toán.
Khi kết thúc một kỳ kinh doanh (quý, năm) Công ty lập báo cáo theo quy định
của nhà nước gồm:
-

Bảng cân đối kế toán (lập theo quý, năm; Mẫu số B01- DNN)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DNN)
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DNN)
Báo cáo thuế GTGT nộp hàng tháng
Các báo cáo này bắt buộc Công ty phải nộp cho Chi cục Thuế Triệu Sơn và
khi nộp phải nộp thêm:

-

Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F01-DNN)
Ngồi ra Cơng ty cịn lập thêm một số báo cáo kế toán bổ sung như sau:
Báo cáo doanh thu
Báo cáo về chi phí.

14

14


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
PHẦN 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TỐN TẠI

CƠNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP TRIỆU SƠN
2.1. KẾ TỐN VỐN BĂNG TIỀN
2.1.1. Nội dung của phân hành kế toán vốn bằng tiền
-

Khái niệm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp được
biểu hiện dưới hình thức tiền tệ bao gồm: Tiền mặt(111), TGNH(112), Tiền đang
chuyển(113). Cả 3 loại trên đều có tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, kim
khí quý. Mỗi loại vốn bằng tiền đều sử dụng vào những mục đích khác nhau và có
u cầu quản lý từng loai nhằm quản lý chặt chẽ tình hình thu chi và đảm bảo an
toàn cho từng loại sử dụng có hiệu quả tiết kiệm và đúng mục đích.

• Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền
 Kế toán phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

+Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình cịn lại của
từng loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn
bằng tiền nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng
tham ô và lợi dụng tiền mặt trong kinh doanh.
+ Giám sát tình hình thực hiện kế toán thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểm tra
và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêu tiết
kiệm và có hiệu quả cao
+ Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại các ngân
hàng và các khoản tiền đang chuyển ( kể cả nội tệ,ngoại tệ,ngân phiếu, vàng bạc,
kim phí q, đá q )


Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Kế toán vốn bằng tiền sử dụng một đơn vị tiền tệ thống thất là đồng việt

nam ( VNĐ )
+ Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua do ngân
hàng nhà nước việt nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để ghi sổ kế tốn



Để phản ánh và giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền, kế toán phải thực hiện các nghiệp
vụ sau:
15

15


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
+ Phản ánh chính xác đầy đủ , kịp thời số hiện có, tình hình biến động và sử
dụng tiền mặt, kiểm tra chặt chẽ chế độ thu chi và quản lý tiền mặt
+ Phản ánh chính đầy đủ số hiện có, tình hình biến động tiền gửi, tiền đang
chuyển,các loại kim khí và ngoại tệ, giám sát việc chấp hành các chế độ quy định về
quản lý tiền và chế độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt
2.1.2. Các chứng từ sử dụng
-

Trong kế toán tiền mặt
+ Phiếu thu, Phiếu chi,
+ Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy thanh toán tiền tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán
+ Biên lai thu tiền
+ Bảng kê vàng, bạc, kim khí quý, đá quý,
+ Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND), Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ,
vàng bạc...), Bảng kê chi tiền


-

Trong kế toán tiền gửi ngân hàng
+ Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê của Ngân hàng
+ Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản, séc định mức, séc bảo chi.

16

16


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ:
Người thực hiện

Lưu đồ q trình

Mơ tả

Khách hàng, nhân viên có
nhu cầu thanh tốn tạm ứng
Kế tốn thu chi (kế tốn
thanh tốn – KTTT)
Trưởng phịng tài chính-kế
tốn, Giám đốc
Kế toán thu chi

Giấy đề nghị thanh
toán, tạm ứng (kèm
chứng từ gốc)


(1)

(2)
Kiểm tra chứng từ
Ký duyệt
Lập phiếu chi

Kế toán trưởng, Giám đốc

(3)
(4)
(5)

Ký phiếu chi

Thủ quỹ, người nộp tiền
Kế toán thu chi

Bộ phận kế toán liên quan

Kế toán thu chi

Giao nhận tiền

Ghi sổ kế toán

Ghi sổ kế toán
liên quan
Lưu chứng từ


(6)
(7)

(8)

(9)

SƠ ĐỒ 1.4: QUY TRÌNH LN CHUYỂN CHỨNG TỪ TIỀN MẶT.
1

Khi có nhu cầu ứng tiền hoặc thanh toán tiền, khách hàng /nhân viên viết giấy đề nghi
ứng tiền, thanh toán kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán thu chi.

2

Nhận được bộ chứng từ, kế toán thu chi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, tính trung thực
của bộ chứng từ.

3

Sau đó chuyển trưởng phịng tài chính kế tốn, giám đốc ký duyệt. Đối với những
khoản chi nhỏ như tiền làm đêm cơng nhân, tiền ăn cơng nhân thì kế toán thu chi tự
cân đối.

4

Giấy đề nghị sau khi được duyệt kế toán thu chi lập phiếu chi tiền 3 liên.
17


17


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
5

Trình giám đốc, kế tốn trưởng ký phiếu chi.

6

Sau đó chuyển thủ quỹ tiến hành chi tiền cho khách hàng, nhân viên công ty. Thủ
quỹ chi tiền yêu cầu người nhận tiền phải ghi số tiền bằng chữ, ngày tháng và ký,
ghi rõ họ tên vào vị trí người nhận tiền vào 3 liên phiếu chi. Thủ quỹ ký xác nhận đã
chi tiền vào vị trí thủ quỹ trên tờ phiếu chi, chuyển liên 3 cho người nộp tiền giữ,
thủ quỹ tiến hành ghi sổ quỹ sau đó tập hợp cuối ngày chuyển trả liên 1 cho kế toán
thu chi.

7

Cuối ngày kế toán thu chi kiểm tra đối chiếu và ký xác nhận với thủ quỹ, kế toán
thu chi ghi sổ kế toán tiền mặt, chuyển cho các bộ phận liên quan ghi sổ kế toán liên
quan.

8

Kế toán thu chi chuyển chứng từ cho bộ phận kế toán liên quan để tiến hành ghi sổ
kế toán liên quan.

9


Chứng từ được chuyển cho kế toán thu chi lưu theo thời hạn quy định
Người thực hiện

Lưu đồ q trình

Khách hàng, nhân viên có
nhu cầu nộp tiền

Kế tốn thu chi lập
phiếu thu

Trưởng phịng TC-KT, Kế
tốn trưởng
Thủ quỹ, người nộp tiền
Kế toán thu chi

Ký duyệt

Giao nhận tiền
Ghi sổ kế tốn

Bộ phận kế tốn liên quan

Mơ tả
(1)

(2)

(3)
(4)

(5)

Ghi sổ kế tốn liên
quan

Kế tốn thu chi

(6)
Lưu chứng từ

SƠ ĐỒ 5: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ THU TIỀN MẶT:

18

18


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
Cụ thể hóa quy trình:
1

Khi khách hàng, nhân viên có nhu cầu nộp tiền kế toán thu chi
lập phiếu thu làm 3 liên.

2

Chuyển phiếu thu cho Kế tốn trưởng, trưởng phịng TC-KT ký duyệt.

3


Thủ quỹ thu tiền và ký nhận vào phiếu thu, giao cho người nộp tiền liên 3, tiến
hành ghi sổ quỹ, chuyển liên 1 và liên 2 cho kế toán thu chi.

4

Kế toán thu chi ghi sổ kế toán tiền mặt, lưu liên 1.

5

Kế toán thu chi chuyển liên 2 cho bộ phận liên quan ghi sổ kế toán liên quan.

6

Chứng từ được chuyển cho kế toán thu chi lưu theo thời hạn quy định, định kỳ 5
ngày Giám đốc sẽ kiểm tra.
2.1.4. Tài khoản sử dụng
TK111: “Tiền mặt’’
TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”. (được chi tiết ra cho từng ngân hàng mà doanh
nghiệp mở

tài khoản)
TK113:

“Tiền

đang

chuyển”
Tài


liệu thu

thập

phiếu

thu,

phiếu

chi



giấy uỷ

nhiệm

chi:

19

19


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
2.2. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU
2.2.1. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình nhập xuất tồn cũng như hỗ trợ hạch tốn hạch tốn ghi
sổ, sử dụng ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ, kế toán nguyên vật liệu sử dụng

các tài khoản sau:
-

TK 1521: Nguyên vật liệu chính.
TK 1522: Vật liệu phụ.
Các TK khác có liên quan: TK 331- Phải trả người bán, TK 111- Tiền mặt, TK 112
– Tiền gửi ngân hàng.
2.2.2. Chứng từ sử dụng
Bao gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn GTGT, Biên bản kiểm kê
vật tư, Bảng kê mua hàng …
2.2.3. Kế toán chi tiết NVL
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Kế toán sử dụng phương pháp ghi thẻ song
song. Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để theo dõi tình hình nhập xuất - tồn kho hàng ngày. Sổ chi tiết được theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị khi
nhận được các chứng từ nhập - xuất kho do thủ kho chuyển đến, nhân viên kế toán
nguyên vật liệu phải kiểm tra đối chiếu chứng từ nhập, xuất kho với các chứng từ
liên quan như (hoá đơn GTGT, phiếu mua hàng...).
2.2.4. Kế toán tổng hợp ngun vật liệu
Vật tư mua ngồi:
Gía trị vật tư, hàng hóa gốc bao gồm: giá mua ghi trên hóa đơn, các khoản
thuế khơng đươc hồn lại, chi phí bốc xếp, vận chuyển, bảo quản...
+ Trường hợp thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu được khấu từ thì giá trị của
nguyên liệu, vật liệu mua vào được phản ánh theo giá mua chưa có thuế giá trị gia
tăng
+ Trường hợp thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu không được khấu trừ thì giá
trị của vật tư, hàng hóa mua vào bao gồm cả thuế giá trị gia tăn
Về nguyên tắc giá nhập kho của vật tư, hàng hóa mua ngồi được xác định
theo cơng thức sau:

20


20


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1

Giá nhập kho

=

Giá mua thực tế

+

Chi phí thu mua

2.3. KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
2.3.1. Chứng từ sử dụng
Các chứng từ liên quan đến tăng TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản
đánh giá lại TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ – Phát hiện thừa TSCĐ và các chứng
từ kế tốn khác có liên quan.
Các chứng từ liên quan đến giảm TSCĐ: Biên bản thanh lý, nhượng bán
TSCĐ; Biên bản kiểm kê TSCĐ – Phát hiện thiếu TSCĐ và các chúng từ kế tốn
khác có liên quan.
- Các chứng từ liên quan đến khấu hao TSCĐ: Bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ.
2.3.2. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh chi tiết, TSCĐ hữu hình được chia thành 6 tài khoản cấp 2:
-

TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc.

TK 2113: Phương tiện vận tải truyền dẫn.
TK 2112: Máy móc, thiết bị.
TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý.
TK 2115: Cây lâu năm, súc vật.
TK 2118: TSCĐ hữu hình khác.
TK 214: Hao mịn TSCĐ và các TK khác có liên quan.
2.3.3. Kế tốn chi tiết TSCĐ:
TSCĐ được theo dõi trên một sổ chi tiết TK 211, chi tiết theo từng tài sản.
Mỗi tài sản được quản lý thơng qua một mã số riêng.
Cuối tháng, kế tốn tiến hành lập bảng tính khấu hao TSCĐ dựa trên sự hỗ trợ
phần mềm Excel. Kết quả tính sẽ được cập nhật vào sổ kế toán chi tiết TK 214, chi
tiết thành TK 2141 và TK 2142 cùng các sổ liên quan thơng qua màn hình cập nhật
“ Phiếu TSCĐ” – khấu hao TSCĐ tháng.
Cuối kỳ kế toán đồng thời cung cấp các báo cáo TSCĐ cung cấp thông tin về
nguyên giá, giá trị khấu hao và giá trị còn lại của tất cả các TSCĐ mà công ty đang
sử dụng.
2.3.4. Kế toán tổng hợp TSCĐ :
21

21


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
Để hạch toán các nghiệp vụ liên quan tới TSCĐ, Công ty sử dụng các tài
khoản:
-

TK 211 “ TSCĐ hữu hình” chi tiết thành 4 TK cấp 2 theo loại TSCĐ:
TK 2111 Nhà cửa, vật kiến trúc.
TK 2112 Máy móc thiết bị.

TK 2113 Phương tiện vận tải.
TK 2118 TSCĐ khác.

-

TK 213 “ TSCĐ vơ hình” chi tiết TK 213 Quyên sử dụng.
TK 214 Hao mòn TSCĐ, Chi tiết:
TK 2141: Hao mịn TSCD Hữu hình
TK 2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình
2.4. KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
2.4.1. Một số quy định về tiền lương tại doanh nghiệp

 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
- Quỹ Bảo hiểm xã hội (BHXH)

Mức đóng các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp
mới nhất được thực hiện theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của
Bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hành
Người sử dụng lao động đóng góp 23.5% trong tổng quỹ lương.
Người lao động đóng góp 8% tiền lương trong tháng.
Nhà nước đóng vai trị đóng và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ
BHXH trong các trường hợp ốm đau, thai sản, tử tuất, bệnh nghề nghiệp… Và quỹ
BHXH do cơ quan BHXH quản lý.
-

Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT)
Theo chế độ hiện hành quỹ BHYT được hình thành bằng cách trích 4,5% trên
tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng cụ thể : Người sử dụng
lao động đóng góp 3% và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Người lao
động góp 1,5% trừ vào thu nhập của người lao động.


-

Kinh phí cơng đồn (KPCĐ) : Theo chế độ hiện hành KPCĐ được trích lập vào chi
phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng theo tỷ lệ quy định là 2% trên
tổng số tiền lương thực tế phải trả công nhân viên của doanh nghiệp trong tháng.
22

22


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
-

Đối với bảo hiểm thất nghiệp: Cơng ty hạch tốn và tính BHTN cho người lao động là
2% trên tổng số tiền lương thực tế trả cho người lao động. Trong đó người lao động
chịu 1%, doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí của doanh nghiệp.
2.4.2. Các hình thức trả lương và cách tính lương tại Cơng ty
a/ Hình thức trả lương

-

Hình thức trả lương theo thời gian : Lương theo thời gian cho cán bộ quản lý được trả
theo trình độ của họ (được thể hiện trên thang lương, bảng lương, bậc lương).

23

23



BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
b/ Cơng thức tính lương
Cơng thức tính :
Tiền lương tháng

=

Lương cơ bản

Lương trách

+

nhiệm

+

Các khoản
phụ cấp

Tiền lương ngày theo chế độ



Tiền lương tháng theo chế độ
Số ngày làm việc theo chế độ

Tiền lương giờ theo chế độ




Tiền lương tháng theo chế độ
Số ngày làm việc trong tháng theo chế độ

Tiền lương phải trả

=

Tiền lươngngày

cho người lao động
theo chế độ
c/ Quy trình luân chuyển chứng từ về lương

x

Số ngàylàm việc
thực tế

Hàng ngày nhân viên bộ phận kế tốn chấm cơng cho cơng nhân vào bảng chấm
cơng, giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH…cuối tháng bảng chấm công được
chuyển trưởng phịng kế tốn tổ chức kiểm tra và ký duyệt, bảng chấm công này là căn
cứ để kế tốn tiền lương tính lương cho từng người, lập bảng thanh toán lương và bảng
phân bổ tiền lương, BHXH để trưởng phịng tổ chức duyệt,sau đó gửi lên giám đốc ký
duyệt.Những chứng từ này cuối cùng được chuyển về phòng kế toán để kế toán tiền
lương làm căn cứ để ghi chép vào sổ sách kế toán và lưu giữ tại phịng kế tốn.
Trình tự ln chuyển chứng từ về lương và các khoản trích theo lương được
thể hiện trong sơ đồ sau:
Bảng chấm cơng


Lập Bảng thanh tốn lương, bảng phân bổ tiền lương và
Trưởng phịng kế tốn duyệt

Bảng thanh toán lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH được trưởng
Kế toán ghi chép,lưu giữ chứng từ
Giám đốc ký duyệt

SƠ ĐỒ 6: QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ TIỀN LƯƠNG
d/ Tài khoản sử dụng:
TK 334 : Phải trả cho người lao động.
24

24


BÁO CÁO THỰC TẬP LẦN 1
TK này dùng để thanh tốn cho cơng nhân viên chức của doanh nghiệp về tiền
lương cộng các khoản thu nhập của họ.
TK 334 có 2 TK cấp 2:


TK 3341 – Phải trả công nhân viên



TK 3348 – Phải trả người lao động.
TK 338 – Phải trả phải nộp khác
TK 338 có các TK cấp 2 như sau:




TK 3382 : Kinh phí cơng đồn (KPCĐ)



TK 3383 : Bảo hiểm xã hội (BHXH)



TK 3384 : Bảo hiểm y tế (BHYT)



TK 3389 : Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

-

Hàng tháng, căn cứ vào bảng thanh toán lương hoặc bảng phân bổ lương, kế toán
xác định số tiền lương phải trả cho người lao động tính vào chi phí của các đối
tượng có liên quan:



Nợ TK 641 : Đối với nhân viên thuộc bộ phận bán hàng.



Nợ TK 642 : Đối với nhân viên thuộc bộ phận quản lý DN.




Có TK 334 : Tổng số tiền lương phải trả.



Ghi chú: Số tiền ghi Bên Nợ của các TK trên bao gồm: Tiền lương chính, tiền
lương phụ, phụ cấp lương, tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên
phục vụ và quản lý phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý DN

25

25


×