Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TUẦN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.88 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<b>NS: 22/03/2021</b>


<b>NG: 29/03/2021</b>


<b>Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2021</b>


<b>SINH HOẠT DƯỚI CỜ</b>
<b>A. CHÀO CỜ </b>(Do đội tổ chức)


<b>B. SINH HOẠT DƯỚI CỜ </b>

<b> - </b>

<b>CHỦ ĐỀ: CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (20’)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- HS nhận biết được quê hương là gì.


- HS có thể hát những bài hát ca ngợi quê hương.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh


2. HS: SGK trải nghiệm.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Chào cờ (15’)</b>


- HS tập trung trên sân cùng HS cả
trường.



- Thực hiện nghi lễ chào cờ.


- Nghe nhận xét và phát động các phong
trào thi đua của trường.


<b>2. Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (15’)</b>
<b>a. Khởi động</b>


- Cả lớp hát tập thể bài hát: trái đất này
là của chúng mình.


- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt đầu
tuần và mục đích của HĐ.


<b>b. Học sinh tham gia văn nghệ </b>
- Cho học sinh kể về những bài hát về
quê hương.


- Cho học sinh chơi trò chơi: thi hát
về quê hương.


- Gọi HS nêu cảm nhận.


- HS có thể thực hiện chơi vào các giờ
ra chơi, tiết sinh hoạt..


- GV và HS nhận xét, khen các em đội
thắng cuộc.



<b>3. Nhận xét, đánh giá (3’)</b>
- Khen ngợi, tuyên dương HS
- Hát tập thể một bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Qua bài học chúng ta học được
những gì?


- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn


- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.


- Lắng nghe.


- HS hát.


- HS lắng nghe.


HS kể: Quê hương tươi đẹp...
- HS thi hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TOÁN</b>


<b>BÀI 60: PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 (TIẾT 1)</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:



-Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng khơng nhớ
dạng 25 + 14).


-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.


-Phát triển các NL toán học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ đồ dùng dạy Toán 1, bảng phụ.
- SGK Toán, VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. KTBC (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng Thực hiện phép tính:
30 + 20 = 60 – 60 =
40 + 10 = 80 – 50 =
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


<b>- GV giới thiệu, ghi tên bài.</b>
<b>2. Hoạt động khởi động (5’)</b>



- 2 HS lên bảng thực hiện.


30 + 20 = 50 60 – 60 = 0
40 + 40 = 80 80 – 50 = 30


- HS nhắc lại tên bài.
- HDHS hoạt động theo nhóm đôi thực


hiện lần lượt các hoạt động sau:


- HS <i>quan sát</i> bức tranh thảo luận nhóm
đơi.


+ Bức tranh vẽ gì?
- GV nhận xét


- Nói với bạn về các thông tin quan
sát được từ bức tranh.


- Bạn nhỏ đang thực hiện phép tính
25 + 14 = ? bằng cách gộp 25 khối
lập phương và 14 khối lập phương.
<b>3. Hoạt động hình thành kiến thức </b>


<b>(18’)</b>


<b>a. HS tính 25 + 14 = ?</b>


-Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả


phép tính 25 + 14 = ?


- Đại diện nhóm nêu cách làm.


- HS có thể dùng que tính, có thể
dùng các khối lập phương, có thể
tính nhẩm, ...


<b>b.GV hướng dẫn cách đặt tính và tính </b>
<b>phép cộng dạng 25 + 14 = ?</b>


- GV làm mẫu:


+ Đặt tính thẳng cột: hàng đơn vị thẳng
hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
+ Thực hiện tính từ phải sang trái:


• Cộng đơn vị với đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Cộng chục với chục.


- GV chốt lại cách thực hiện, - HS chỉ vào phép tính nhắc lại cách
tính.


- GV viết một phép tính khác lên bảng,
chắng hạn 24 + 12 = ?


- GV nhận xét


- HS làm bảng con



- HS đổi bảng con nói cho bạn bên
cạnh nghe cách đặt tính và tính của
mình.


<b>4. Củng cố, dặn dị (5’)</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế
liên quan đến phép cộng đã học, đật ra bài
tốn cho mỗi tình huống đó để hôm sau
chia sẻ với các bạn.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (TIẾT 1 + 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài <i>Cậu bé thần đồng</i>. Kết hợp đọc chữ
và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.


- Viết đúng các từ : quanh, toanh. Chép đúng một đoạn văn.
- Nói 1-2 câu về bạn ở lớp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.


2. HS: Vở bài tập Tiếng việt 1, tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>*Kiểm tra kiến thức cũ (5’)</b>


- Gọi HS đọc một bài từ tuần 19 – 26 và
trả lời câu hỏi.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>*HĐ 1: Nghe – Nói (5’)</b>


- HS quan sát tranh, GV yêu cầu HS nói
về những việc làm của bạn nhỏ trong
tranh và những điều em học tập được từ
bạn: chăm học, biết giúp đỡ người khác,
chơi thể thao giỏi…


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi hỏi, đáp
về việc mình đã làm để giúp đỡ bạn. Nhớ
xem lớp mình bạn nào làm việc giống bạn


- HS đọc và trả lời câu hỏi.


- HS quan sát tranh



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong tranh.


- Gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, tuyên dương.


- GV giới thiệu chủ điểm học : Trường
em. Bài 28A: Bạn ở trường.


<b>2. Hoạt động khám phá (25’)</b>
<b>* Hoạt động 2: Đọc </b>


- GV treo tranh minh họa bài đọc, yêu
cầu HS nêu nội dung tranh, đoán nội dung
bài đọc.


- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng: Cậu
bé thần đồng


- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi
đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
<i><b>Đọc trơn</b></i>


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần
1


- GV gọi HS nêu một số từ dễ lẫn, GV
ghi bảng và gọi HS đọc đọc từng từ.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc câu lần 2
- GV hướng dẫn HS đọc câu dài: “ Cậu


biết cách học kết hợp với vui chơi, dùng
những điều đã học để làm việc tốt.”
- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?


- GV đọc mẫu câu dài trên bảng phụ
- Gọi HS luyện đọc câu dài.


- GV chia bài đọc làm 3 đọan


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn và
nêu từ ngữ cần giải nghĩa( GV ghi bảng
phần tìm hiểu bài giải thích cho HS hiểu)
- GV cho HS luyện đọc theo nhóm 4
- GV tổ chức cho HS thi luyện đọc đọan
- GV tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt.


- Trình bày trước lớp.


<i>VD: Bạn Lan học giỏi và hay giúp </i>
<i>đỡ các bạn trong lớp.</i>


- HS nhắc lại


- HS quan sát tranh minh họa, nêu
nội dung.


- HS đọc thầm theo GV
- HS đọc nối tiếp câu lần 1


- HS nêu và đọc: nổi lên, nặn, ngoe


nguẩy….


- HS nối tiếp đọc câu lần 2.
- HS quan sát câu trên bảng phụ.
- HS nêu cách ngắt nghỉ:“ Cậu biết
cách học/ kết hợp với vui chơi,/
dùng những điều đã học/ để làm việc
tốt.//”


- HS lắng nghe.


- HS luyện đọc CN, ĐT.
- HS quan sát GV chia đọan


- HS đọc nối tiếp đọan( cá nhân, cặp,
nhóm)


- HS lắng nghe GV giải nghĩa
- HS luyện đọc theo nhóm 4, mỗi
HS đọc một đọan


- Các nhóm thi luyện đọc đọan
- HS bình chọn


- 2 HS đọc tồn bài.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát tranh và đọc thầm
đọan 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Gọi HS đọc cả bài.
<b>TIẾT 2</b>
<b>* Đọc hiểu (30’)</b>


- GV nêu câu hỏi yêu cầu b trong SHS.
+ Từng HS quan sát các tranh và đọc
thầm đoạn 2. Trả lời câu hỏi


+ Chọn bức tranh nêu đúng việc làm của
Lương Thế Vinh khi quả bưởi rơi xuống
hố sâu?


- Gọi HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt ý đúng


- Nghe GV nêu yêu cầu c: Nói một câu
nêu nhận xét của em về Lương Thế Vinh.
+ GV gợi ý: Em thấy cậu bé Lương Thế
Vinh như thế nào?( rất thông minh, rất
giỏi..).


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trao
đổi nhận xét về cậu bé Lương Thế Vinh.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.


- Gọi HS nhận xét


+GV chốt<i>: Cậu bé Lương Thế Vinh là </i>
<i>một cậu bé rất thơng minh, tài giỏi. </i>
<i>Khơng chỉ có thế, cậu còn biết vận dụng </i>


<i>những điều đã học để làm những việc tốt,</i>
<i>giúp đỡ mọi người. Chúng ta cần học </i>
<i>theo gương cậu, cần chăm chỉ, chịu khó </i>
<i>học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi </i>
<i>và sử dụng những vốn hiểu biết của mình </i>
<i>để giúp đỡ mọi người, phù hợp với lứa </i>
<i>tuổi của các con.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.


- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe


- HS lăng nghe


- HS thảo luận nhóm đơi theo gợi ý
của GV


- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày.
VD: Cậu bé Lương Thế Vinh rât
thông minh./ Cậu bé Lương Thế
Vinh rất giỏi./ Cậu bé Lương Thế
Vinh rất nhanh trí.


- HS nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.



- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NS: 22/03/2021</b>
<b>NG: 30/03/2021</b>


<b>Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2021</b>


<b>TOÁN</b>


<b>BÀI 60. PHÉP CỘNG DẠNG 25+14 (TIẾT 2)</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:


-Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng khơng nhớ
dạng 25 + 14).


-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.


-Phát triển các NL toán học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bộ đồ dùng dạy Toán 1, bảng phụ.
- SGK Toán, VBT.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. KTBC (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính:
24 + 15 32 + 26
- Nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


<b>- GV giới thiệu, ghi tên bài.</b>


- 2 HS lên bảng thực hiện.
24 32
+ 15 + 26
39 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’)</b>
<b>Bài 1:</b>


- GV hướng dẫn HS cách làm, có thể làm
mẫu 1 phép tính.


- GV chốt lại quy tắc cộng từ phải sang
trái, viết kết quả thẳng cột.


-HS tính rồi viết kết quả phép tính.
-HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách
làm cho bạn nghe.



<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>


GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính và
tính cho HS


-HS thực hiện


-HS đổi vở kiểm tra chéo, nói cách
làm cho bạn nghe.


<b>Bài 3: </b>


-GV hướng dẫn HS cách làm, hướng dẫn
HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi phép
tính.


-HDHS Đối chiếu, tìm đúng hộp thư ghi
kết quả phép tính.


- GV nhận xét


HS tính ra nháp tìm kết quả mỗi
phép tính.


<b>Bài 4:</b>


-HDHS đọc bài tốn, nói cho bạn nghe
bài tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì?
-HDHS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc


cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài tốn
đặt ra.


-HDHS nêu phép tính và câu trả lời.
-GV nhận xét


-HS đọc bài tốn


-Phép tính: 24 + 21 =45.


Trả lời: Cả hai lớp trồng được 45
cây.


<b>3. Hoạt động vận dụng (3’)</b>


- HS tìm một số tình huống trong thực tế
liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 đã
học.


-Mai có 12 cái kẹo, Nam có 23 cái
kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao
nhiêu cái kẹo?


<b>4. Củng cố, dặn dị (5’)</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế
liên quan đến phép cộng đã học, đật ra bài


tốn cho mỗi tình huống đó để hơm sau
chia sẻ với các bạn.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 28A: BẠN Ở TRƯỜNG (TIẾT 3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài <i>Cậu bé thần đồng</i>. Kết hợp đọc chữ
và xem tranh để hiểu chi tiết quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nói 1-2 câu về bạn ở lớp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.
2. HS: Vở bài tập Tiếng việt 1, tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 3</b>


<b>3.Hoạt động luyện tập (25’)</b>
<b>*Hoạt động 3 : Viết</b>


- GV gọi HS đọc cả đoạn văn.
- GV khái quát nội dung bài viết



- Yêu cầu HS viết từ ngữ khó ra nháp:
Ngoe nguẩy.


- HS chép đoạn văn vào vở theo HD.
- HS nghe GV đọc lại đoạn văn để soát
và sửa lỗi.


- GV nhận xét bài viết của một số bạn.
Chơi: Ai nhanh, ai đúng


- GV nói về mục đích chơi và HD cách
chơi: Chơi để ghi nhớ cách viết đúng
các từ: quanh, toanh.


Cách chơi: GV tổ chức 2 đội chơi, mỗi
đội 3 HS; GVsẽ nêu từng câu. HS chọn
từ thích hợp điền vào chỗ trống trong
câu bằng cách giơ thẻ chữ phù hợp.
- Nhận xét, tìm đội thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại các từ viết đúng.
- Yêu cầu HS viết các từ viết đúng vào
vở.


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>4. Hoạt động vận dụng (7’)</b>
<b>*Hoạt động 4. Nghe – nói</b>
- Nói 1 – 2 câu về bạn bè ở lớp.
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo
nhóm đơi về bạn bè: cùng nhau làm gì?
Có u mến nhau khơng?....



- Gọi HS trình bày trước lớp về bạn của
em ở lớp.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung
<b>5. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- 2 HS đọc
- HS lắng nghe


- HS cả lớp lắng nghe, viết bài.
- HS chép bài


- HS sửa lỗi


- Hs nghe GV nhận xét bài viết của một
số bạn.


- HS lắng nghe cách chơi.


- 2 đội thực hiện chơi: Đội nào giơ thẻ
từ nhanh đội đó thắng.


- HS nhận xét.


- 2,3 HS đọc: quanh, toanh
- HS viết vào vở.


- HS lăng nghe



- HS thảo luận nhóm đơi.
- 3- 4 HS nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài: <i>Cách chơi trị trốn tìm</i>.Hiểu chi tiết
quan trọng trong bài.


- Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Nghe viết đúng một đoạn
văn.


- Nghe hiểu câu chuyện <i>Mèo con và quyển sách</i> và kể lại được một câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.
2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>* Kiểm tra kiến thức cũ (5’)</b>


- Gọi 2 HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 bài:
Cậu bé thần đồng


- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>* Hoạt động 1. Nghe- nói (5’)</b>


<b>- GV treo tranh hình ảnh các bạn đang </b>
chơi trong SGK: Nói tên các trị chơi
có trong tranh


- Tổ chức cho HS hỏi – đáp theo cặp
đôi.. Chia sẻ cho nhau nghe một trò
chơi thú vị em đã được chơi ở lớp: tên
trò chơi, người chơi cùng, cách chơi,
ích lợi của trị chơi,…?


- Gọi 2 nhóm lên thực hiện


- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung
- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm
nay: Bài 28B: Học cách vui chơi.
<b>2. Hoạt động khám phá (22’)</b>



- 2 HS đọc. HS khác theo dõi, nhận xét
bạn đọc.


- HS quan sát, trả lời


- HS thực hiện nhóm đơi hỏi - đáp với
nhau các trị chơi mà mình thường chơi
cùng với các bạn.


- 2 nhóm lên bảng chia sẻ:


VD: Tớ cùng các bạn khác chơi đuổi
bắt Trò chơi rất vui và giúp chúng ta
khỏe khoắn hơn.


- HS nhận xét.


- HS lăng nghe, nhắc lại.


- HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>* Hoạt động 2: Đọc </b>
- Cho HS quan sát tranh
+ Tranh vẽ những gì?


- GV nói: Đây là hình ảnh các bạn đang
chơi trị chơi trốn tìm. Vậy cách chơi
trị chơi này như thế nào cơ cùng lớp
mình vào bài học hơm nay.



- GV giới thiệu và viết tên bài đọc lên
bảng: Cách chơi trị trốn tìm.


- GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi
đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.
<b>* Đọc trơn</b>


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu
lần 1


- Gọi HS nêu các tiếng từ dễ lẫn, GV
ghi bảng


- Gọi HS đọc lại các tiếng vừa nêu.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần
2


- HD HS đọc câu dài: “ Cả nhóm cùng”
Oẳn tù tì” để tìm ra bạn thua làm người
bị bịt mắt trong lần chơi đầu tiên.”
- Hãy nêu cách ngắt nghỉ ở câu trên?


- GV đọc mẫu câu dài trên bảng phụ
- Gọi HS luyện đọc câu dài.


- GV chia bài làm 2 đoạn


- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn
( lần 1+ kết hợp giải nghĩa từ.



- Gv tổ chức cho HS luyện đọc đoạn
( theo nhóm 2)


- GV cho HS thi đọc giữa các nhóm.
Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đọc đồng thanh
nhóm.


- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.


vào tường, 1 bạn gái đang chạy đi chỗ
khác,1 bạn nấp sau đống rơm, 1 bạn
nấp sau tường.


- HS lắng nghe


- 2,3 HS nhắc lại tên bài học.
- HS lắng nghe


- HS đọc nối tiếp câu lần 1
- HS nêu: oẳn tù tì, lượt,…
- 3,4 HS đọc.


- HS đọc nối tiếp câu lần 2
- HS lắng nghe


- HS nêu: Cả nhóm cùng” Oẳn tù tì”/
để tìm ra bạn thua/ làm người bị bịt
mắt/ trong lần chơi đầu tiên.//.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
- HS đọc CN, đồng thanh


- HS quan sát GV chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn ( CN, cặp
nhóm)


- HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Các nhóm thi luyện đọc đoạn
- HS bình chọn


- 2 HS đọc toàn
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi HS đọc cả bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 28B: HỌC CÁCH VUI CHƠI (TIẾT 2 + 3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài: <i>Cách chơi trị trốn tìm</i>.Hiểu chi tiết
quan trọng trong bài.


- Viết đúng các từ có âm đệm: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt. Nghe viết đúng một đoạn
văn.



- Nghe hiểu câu chuyện <i>Mèo con và quyển sách</i> và kể lại được một câu chuyện.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.
2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 2</b>


<b>* Đọc hiểu (10’)</b>


- GV nói yêu cầu b: Kể hai việc làm của
bạn bị bịt mắt.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, thảo
luận nhóm đơi,chọn 2 việc làm trong
đoạn.


- GV gọi một số nhóm cử đại diện nói 2
việc đã chọn.


- Nhận xét.


- Gọi HS đọc yêu cầu c.


- Gọi HS lần lượt chia sẻ , trả lời nội
dung câu hỏi.



- GV nhận xét


<b>3. Hoạt động luyện tập (25’)</b>
<b>* Hoạt động 3 : Viết</b>


<b>a. Nghe - viết đoạn văn</b>
<b>- GVgiới thiệu đoạn cần viết.</b>


- Gọi HS đọc cả đoạn bài viết: Cách
chơi trò trốn tìm.( Viết đoạn 2)
- GV HD cách viết đoạn văn, chú ý


- Lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm.
- 2,3 HS nói việc đã chọn


- HS đọc: Khi chơi trốn tìm ở lớp, em
có thể trốn ở đâu?


- 3-4 HS nói trước lớp.


- HS theo dõi
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

những chỗ viết hoa mở đầu câu, từ khó
ra nháp: Bạn, lượt…


- GV đọc cho HS viết đoạn văn



- Nghe GV đọc lại đoạn văn để soát lỗi
và sửa lỗi.


<b>b. Thi tiếp sức: Chọn từ ngữ phù hợp </b>
<b>với tranh:</b>


- GV nói về mục đích chơi và hướng dẫn
cách chơi: chơi để ghi nhớ cách viêt
đúng các từ: quen, nhoẻn, quét, nhoẹt.
Quan sát tranh và chọn từ phù hợp với
tranh.


- Gv tổ chức thành 2 đội, mỗi đội 4 HS
tham gia chơi tiếp sức. Mỗi HS nối từ
với tranh phù hợp. Đội nối nhanh và
đúng là đội thắng cuộc.


- Gọi HS nhận xét, chọn đội thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương.


- Gọi HS đọc lại các từ


- GV cho HS chép ba từ điền đúng vào
vở.


- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết vào vở.
<b>TIẾT 3</b>


<b>* Hoạt động 4: Nghe- nói (15’)</b>


<b>Nghe kể câu chuyện: “ Mèo con và </b>
<b>quyển sách”</b>


- GV treo tranh và kể câu chuyện theo
từng tranh.


- Qua câu chuyện cô vừa kể có những
nhân vật nào?


- GV kể lần 2 theo từng bức tranh, sau
khi kể xong một bức GV đưa ra câu hỏi
cho từng tranh:


+ Mèo Con làm gì với quyển sách mới?


+ Khi bác Gà Trống nhắc nhở, Mèo
Con làm gì?


+ Mèo Con mơ thấy gì?


- HS sốt lỗi và sửa lỗi.


- HS lắng nghe


-HS tham gia chơi trò chơi


<i>Đáp án đúng: 1. Quét lớp; 2. Nhòe </i>
<i>nhoẹt; 3. Làm quen; 4. Nhoẻn cười.</i>


- HS nhận xét, chọn đội thắng cuộc.


- HS tuyên dương bạn


- 2,3 HS đọc<i>: quét lớp; nhòe nhoẹt; </i>
<i>làm quen; nhoẻn cười.</i>


- HS viết các từ vào vở: <i>quét lớp; </i>
<i>nhòe nhoẹt; làm quen</i>


- 2 HS đọc


- HS quan sát, lắng nghe.
- Mèo Con và Gà Trống


- Mèo con ngắm nghía rồi xé quyển
sách để gấp thành những con vật ngộ
nghĩnh.


- Mèo Con cầm đồ chơi chạy đi.
- Mèo Con mơ thấy những bức tranh
và những chữ cái hiện ra, chúng nói
khơng làm bạn với chú nữa.


- Sau giấc mơ, Mèo Con hiểu ra sách
vở là người bạn tốt, mang đến nhiều
điều tốt đẹp, cần phải giữ gìn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Sau giấc mơ Mèo Con hiểu ra điều gì?


<b>* Kể một đoạn câu chuyện (15’)</b>



- GV tổ chức cho HS tập kể trong nhóm
: nhóm 4: HS kể nối tiếp 4 đoạn truyện
trong nhóm.


- GV tổ chức cho HS thi kể
- Bình chọn nhóm kể hay nhất


? Qua câu chuyện em học được điều gì?
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.


- Đại diện các nhóm thi kể


- HS bình chọn, tun dương bạn.
- HS rút ra bài học cho bản thân.
- HS lắng nghe.


- Ghi nhớ và thực hiện.


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>BÀI 25: PHÒNG, TRÁNH ĐUỐI NƯỚC</b>



<b>I. MỤCTIÊU</b>


Sau bài học này, HS sẽ:



- Nêu được các tình huống nguy hiểm có thể dẫn tới đuối nước.
- Nhận biết được nguyên nhân và hậu quả của đuối nước.


- Thực hiện được một số cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh đuối nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: SGK, SGV, VBT. Tranh ảnh minh họa.
2. HS: SGK, VBT Đạo đức 1, tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


- Tổ chức hoạt động tập thể - hát bài
"Bé yêu biển lắm"


+ Mùa hè các em có thích đi tắm biển
khơng?


+ Làm thế nào để chúng ta đi tắm biển
thật vui và an toàn?


- <i>Kết luận:</i> Học bơi là một cách bảo vệ
bản thân giúp em phòng, tránh đuối
nước.


<b>2. Khám phá (7’)</b>



<i><b>*Hoạt động 1</b></i>: Nhận diện tình huống
<b>nguy hiểm có thể dẫn đến đuối nước.</b>


- HS hát


- HS trả lời theo sở thích.
- Đi cùng người lớn...
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS quan sát tranh trên bảng hoặc
trong SGK và thực hiện theo yêu cầu:
+ Kể những tình huống có thể dẫn đến
đuối nước.


+ Vì sao những tình huống trên có thể
dẫn đến đuối nước?


- Theo em, cịn những tình huống nào
khác có thể dẫn tới đuối nước?


<i>Kết luận:</i> Ln cần thận ở những nơi
có nước như: ao, hồ, sơng, suối, cống
nước, bể nước,... vì có thể dẫn tới đuối
nước.


<b>*Hoạt động 2</b>: <b>Em hành động để</b>
<b>phòng, tránh đuối nước.</b>


- Yêu cầu HS quan sát cụm tranh (cuối


mục Khám phá) trong SGK.


+ Tình huống 1 (tranh 1): Trong lớp
học bơi, nếu thầy giáo dạy bơi chưa
đến HS nên làm gì?


+ Tình huống 2 (tranh 2): Em sẽ làm gì
để an tồn khi đi trên thuyền?


+ Tình huống 3 (tranh 3): Khi nhìn
thấy biển báo “Cảnh báo nước sâu,
nguy hiểmđề phịng đuối nước”, em sẽ
làm gì?


<i>Kết luận:</i> Học bơi, mặc áo phao khi
xuống nước hoặc đi thuyền, tránh xa hố
nước sâulà những việc cần làm để
phòng, tránh đuối nước.


<b>3. Luyện tập (10’)</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Em chọn việc nên</b></i>
<i><b>làm</b></i>


- YC HS quan sát các bức tranh, thảo
luận và lựa chọn việc nào nên làm, việc
nào khôngnên làm và giải thích vì sao.
- Đại diện nhóm lên bảng, dán sticker
mặt cười vào hành vi nên làm sticker
mặt mếu vào hành vi không nên làm.



- HS trả lời.


- Vì các bạn đùa nghịch trên thuyền có
thể bị ngã xuống sông...


- HS nêu.
- Lắng nghe.


- Chờ thầy giáo đến, khơng được tự
động xuống nước khi khơng có người
giám sát<i>.</i>


- Mặc áo phao, ngồi ngay ngắn, không
chạy nhảy, đùa nghịch hay cho tay<i>;</i>


chân xuống nghịch nước,...


- Khơng chơi gần<i>, </i>khơng tắm ở đó,...


- Lắng nghe.


- HS quan sát tranh và thảo luận theo
nhóm.


- Đại diện các nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS có thể dùng thẻ học tập hoặc
dùngbút chì đánh dấu vào tranh, sau đó
đưa ra lời giải thích cho sự lựa chọn


của mình.


- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung và sau
đó đưa ra kết luận.


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Hành vi nên làm: Tập bơi có áo phao
bơi dưới sự hướng dẫn của người lớn
(tranh 1); Báo cho người lớn biết khi
thấy người khác bị đuối nước (tranh 2);
Ném phao xuống nước để cứu người
đang bị đuối nước (tranh 4).


- Hành vi không nên làm: Lội xuống
suối bắt cá (tranh 3); Chơi đùa sát bờ
ao (tranh 5).


<b>* Hoạt động 2: Chia sẻ cùng bạn</b>
- Em đã thực hiện phòng, tránh đuối
nước như thế nào? Hãy chia sẻ với các
bạn nhé!


- GV nhận xét và khen ngợi các bạn đã
biết cách phòng, tránh đuối nước.


<b>4. Vận dụng (10’)</b>


<b>* Hoạt động 1: Đưa ra lời khuyên</b>
<b>cho bạn</b><i>.</i>



- GV giới thiệu tình huống: Lần đầu
tiên được đi thuyền, Hà vui sướng nên
cúi đầu xuống nghịch nước.


- Em hãy đưa ra lời khuyên cho bạn
Hà.


<i>Kêt luận:</i> Chúng ta cần chú ý mặc áo
phao, ngồi ngay ngắn khi đi thuyền,
khơng cúiđầu, thị tay nghịch nước.


- Khi đi tắm ngoài biển em đã đi cùng
bố mẹ...


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- HS có thể đưa ra những lời khuyên
khác nhau:


1/ Hà ơi, đừng làm vậy nguy hiểm đấy!
2/ Hà ơi, bạn cần mặc áo phao và ngồi
ngay ngắn.


3/ Hà ơi, bạn cần chú ý an toàn cho bản
thân khi tham gia giao thông
đườngthuỷ.



- Lắng nghe.


- HS có thể tưởng tượng và đóng vai
nhắc bạn cách phòng, tránh đuối nước
(học bơi, sử dụng áo phao, chỉ xuống
nước khi có sự giám sát của người
lớn,...


- Đại diện các nhóm nêu.


- Lớp bình chọn khẩu hiệu hay và ý
nghĩa nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>*Hoạt động 2</b>: <b>Em thực hiện một số</b>
<b>cách phòng, tránh đuối nước</b>


- HDHS đóng vai nhắc nhau phòng,
tránh đuối nước.


- Yêu cầu HS quan sát các tranh trong
SGK, thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm
sẽ nêu một khẩu hiệu tuyên truyền về
phòng, tránh đuối nước.


- GV yêu cầu lớp lắng nghe và bình
chọn những khẩu hiệu hay và ý nghĩa.
<b>* Kết luận: Mặc áo phao, học bơi,</b>
ln có sự giám sát của người lớn và
cần thận tránhxa ao, hồ, sông, suối để
bảo vệ bản thân khỏi tai nạn đuối nước.


<b>*Thông điệp:</b> GV chiếu thông điệp
lên bảng.


<b>5. Củng cố, dặn dò (3’)</b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà xem lại bài và áp
dụng những điều đã học vào cuộc sống.


- HS đọc.
- Lắng nghe.


- Ghi nhớ và thực hiện.


<b>NS: 22/03/2021</b>
<b>NG: 31/03/2021</b>


<b>Thứ tư, ngày 31 tháng 03 năm 2021</b>
<b> TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 28C : VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (TIẾT 1 + 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giờ ra chơi. Cảm nhận được niềm
vui của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Đọc thuộc một đoạn của bài thơ.
- Tơ chữ hoa Ơ, Ơ; viết từ có chữ hoa Ơ, Ơ. Viết câu tả hình dáng nhân vật trong
tranh.


- Nói về người bạn cùng chơi với em giờ ra chơi.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.
2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2, Tập viết 1, tập 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>* Kiểm tra kiến thức cũ (5’)</b>


- Gọi HS kể về một trò chơi thú vị mà
mình đã chơi.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>* Hoạt động 1. Nghe- nói (5’)</b>


- GV cho HS quan sát tranh, gọi HS
đọc lời thoại của bạn trong tranh.
- GV cho 2 HS hỏi đáp về bạn cùng
chơi trong giờ ra chơi ở trường.


- GV gọi các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV giới thiệu chủ đề bài học hôm
nay: Bài 28C: Vui chơi ở trường.


<b>2. Hoạt động khám phá (25’)</b>
<b>* Hoạt động 2. Đọc</b>


- Cả lớp: Quan sát tranh minh họa,


đoán nội dung bài đọc. Nghe GV giới
thiệu bài đọc.


- GV đọc mẫu bài đọc.


<i><b> Đọc trơn:</b></i>


- GV tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu
lần 1


- Gọi HS nêu các tiếng từ dễ lẫn, GV
ghi bảng


- Gọi HS đọc lại các tiếng vừa nêu.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp câu lần
2


- GV chia bài làm 3 đoạn ( mỗi đoạn là
một khổ thơ)


- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn
(lần 1+ kết hợp giải nghĩa từ.


- GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn
(theo nhóm 3)


- GV cho HS thi đọc giữa các nhóm.
Mỗi nhóm đọc 1 đoạn, đọc đồng thanh
nhóm.



- 2HS kể


- HS quan sát tranh.


- HS lên bảng hỏi đáp( Giờ ra chơi tớ
thường chơi đuổi bắt với các bạn trong
tổ tớ).


- HS nhận xét.
- HS nhắc lại


- Quan sát.


- HS nghe GV đọc cả bài rõ ràng, ngắt
nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi
đoạn. Đọc thầm theo GV.


- HS đọc nối tiếp câu lần 1
- HS nêu: ra chơi, sân nắng,…
- HS đọc cá nhân, đồng thanh
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
- HS quan sát GV chia đoạn.


- HS đọc nối tiếp đoạn (cá nhân, cặp,
nhóm), lắng nghe GV giải nghĩa từ.
- Hs luyện đọc đoạn theo nhóm 3, mỗi
HS đọc 1 khổ thơ.


- Các nhóm thi luyện đọc đoạn
- HS bình chọn



- 2 HS đọc tồn bài
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Tổ chức bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
- Gọi HS đọc cả bài .


<b>TIẾT 2</b>
<b>*Đọc hiểu: (10’)</b>


- GV đọc yêu cầu b: Kể tên các trị chơi
có trong bài.


- u cầu HS đọc thầm bài để tìm tên
các trị chơi có trong bài thơ.


- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS đọc yêu cầu c


- GV tổ chức cho HS hỏi - đáp theo cặp
về những điều thú vị mà trò chơi mang
lại cho các bạn học sinh trong bài.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
=> Vậy là các bạn vừa hỏi đáp về
những những điều thú vị mà trò chơi
mang lại cho các bạn học sinh trong
bài.


- Theo em, cịn điều gì thú vị nữa khi
em chơi cùng các bạn?



=> Các hoạt động vui chơi cùng bạn bè
ở trường, ở lớp sẽ tạo nhiều niềm vui
cho các con. Qua các trò chơi các con
thể hiện được sự khéo léo, nhanh nhạy
của mình. Đồng thời .giúp các con
thêm hịa đồng cùng các bạn, gắn thêm
tình đồn kết.


- GV đọc yêu cầu d: đọc thuộc khổ thơ
em thích.


- Yêu cầu HS đọc lại bài để chọn khổ
thơ mình thích, đọc nhẩm thuộc.


- Tổ chức HS luyện đọc nhóm 3.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Nhận xét, bình chọn.


- 2 HS trả lời: Các trị chơi có trong bài
là nhảy dây và đá cầu.


- HS đọc: Các bạn hoc sinh cảm thấy
thế nào khi chơi trò chơi?


- HS thảo luận cặp đơi 2 phút nói về
điều thú vị của trị chơi trong bài.


- 2, 3 nhóm trình bày, các nhóm khác


theo dõi, nhận xét.


- Lắng nghe.


- HS trả lời theo ý hiểu: trò chơi mang
lại cảm giác vui vẻ, thỏa mái,…


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe


- HS đọc, chọn khổ thơ mình thích.
- HS luyện đọc


- Lớp chia thành 2 đội, mỗi đội cử 1
HS đọc thuộc 1 khổ thơ của bài.


- HS chọn nhóm đọc thuộc và tốt nhất.
- HS lắng nghe, tuyên dương bạn.


- HS tơ từng dịng vào vở tập viết
- Hs lắng nghe, soát bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét, tuyên dương.
<b>3. Hoạt động luyện tập (20’)</b>
<b>*Hoạt động 3: Viết</b>


<b>a. Tô và viết:</b>


- GV HD cách tơ chữ hoa Ơ, Ơ, viết từ


ứng dụng Ơng Ích Khiêm


- Nghe GV nhận xét bài viết của một số
bạn


<b>b. Viết một câu nói về các bạn trong </b>
<b>tranh.</b>


- GV cho HS quan sát tranh:


Các bạn trong tranh đang làm những
gì? Các bạn có vui khơng?


- GV nêu câu mẫu: Các bạn chơi rất
vui.


- GV sửa câu trả lời của HS và hướng
dẫn viết câu trả lời vào vở.


- GV theo dõi, nhận xét.
<b>4. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.


- HS viết 1 câu vào vở
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.



- Ghi nhớ và thực hiện.


<b>HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM</b>


<b>CHỦ ĐỀ 8: BẢO VỆ CẢNH QUAN TRÊN CON ĐƯỜNG</b>


<b> TỚI TRƯỜNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Sau bài học, giúp học sinh:


- Mô tả được tranh chủ đề và nhận diện được ý tưởng của chủ đề.


- Giáo dục học sinh biết thể hiện cảm xúc với cảnh quan xung quanh, cảnh vật gần
gũi với các em từ nhà tới trường, từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp đó.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


1. GV: Tranh ảnh minh họa.


2. HS: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Khởi động: (5’)</b>


- HS hát tập thể bài hát: Quê hương tươi đẹp.
- Nhận xét, tuyên dương.



<b>2. Bài mới </b>


<b>a. Khám phá – Kết nối kinh nghiệm</b>
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề: (10’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Con thấy những cảnh đẹp gì qua lời bài hát
Quê hương tươi đẹp mà các con vừa hát ?
- Con có cảm xúc gì khi “ nhìn thấy cảnh
đẹp” ấy?


- GV nhận xét.


<b>b. QS tranh chủ đề. </b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
đơi:quan sát tranh chủ đề trong SGK HĐTN 1
trang 73 và cho biết:


?Trong bức tranh, em nhìn thấy những cảnh
thiên nhiên nào?


- GV cho HS chia sẻ ý kiến của mình sau khi
HS đã trao đổi nhóm đơi xong.


Hỏi phỏng vấn: Em thích cảnh đẹp nào? Vì
sao?


<b>c. GV nêu tên chủ đề.</b>



- Để giữ cảnh quan sạch đẹp, chúng ta nên
làm gì?


- GV nhận xét, tổng kết chuyển sang HĐ 2.
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cảnh quan thiên</b>
<b>nhiên trên con đường đến trường: (15’)</b>
- GV trình chiếu phong cảnh gắn với cuộc
sống ở địa bàn, GV dừng lại ở từng cảnh và
hỏi:


- Các em thấy cảnh này ở đâu?


- Các em thấy nơi này có sạch đẹp khơng?
- Cảm xúc của em như thế nào khi thấy
những cảnh này?


- GV nhận xét.


- Em thường nhìn thấy những cảnh nào trên
đường tới trường?


- Ngồi ra con cịn nhìn thấy những cảnh nào
nữa?


- Các con thấy cảm xúc của mình như thế nào
khi nhìn thấy các cảnh đẹp trên con đường
đến trường?


- GV tổ chức cho HS dọn sạch chỗ ngồi của
mình để cùng chung tay giữ gìn lớp học sạch


đẹp.


<b>3. Củng cố, dặn dị. (5’)</b>
- Nhận xét các hoạt động


- Nhắc nhở HS khi giới thiệu về cảnh quan
trên đường đến trường phải nói to, rõ ràng.


- HS trả lời: Đồng lúa xanh, núi
rừng...


- HS trả lời theo suy nghĩ.


- HS quan sát tranh, trao đổi
nhóm đơi và chia sẻ ý kiến trước
lớp.


- Khóm hoa, những đám cỏ
xanh, hồ nước trong xanh, cây
cối xanh tươi, con đường đi sạch
sẽ.


- HS trả lời theo suy nghĩ.
- HS nhắc lại tên chủ đề.
- Không vứt rác bừa bãi...
- Lắng nghe.


- HS lắng nghe nhiệm vụ.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
sau khi xem từng tranh.



- Lắng nghe.


- Nhiều HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS kể.


- Em thấy tự hào về quê hương...
- HS dọn vệ sinh chỗ ngồi của
mình.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Dặn các em chuẩn bị tiết sau.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>BÀI 23: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS sẽ:


- Nhận biết và kể được một số hoạt động và nghỉ ngơi phù hợp có lợi cho sức
khỏe, các hoạt động khơng có lợi cho sức khỏe và hậu quả của nó để phịng tránh.
- Liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản than và xây dựng thói quen vận
động và nghỉ ngơi hợp lí: tích cực vận đọng, vận động vừa sức, vận động đúng
cách nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình và cho bạn bè, người thân.


- Biết phân thời hợp lí giữa các hoạt động học tập, nghỉ ngơi thư giãn và giúp đỡ
bố mẹ.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh minh họa.


2. HS: SGK, VBT Tự nhiên và xã hội 1, tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


- GV cho HS vừa hát vừa nhảy theo
nhạc bài hát “Thể dục buổi sáng”.
- GV nhận xét, vào bài mới


2. Hoạt động khám phá (10’)
<b>a. Hoạt động 1</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK (có lợi cho sức khỏe, nhảy dây,
chăm sóc cây, đi bộ tới trường; khơng
có lợi cho sức khỏe; đá bóng dưới trời
nắng gắt, xách đồ quá nặng,…),


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để chỉ ra
các hoạt động có lợi và khơng có lợi
cho sức khỏe.


- GV nhận xét, kết luận



- GV sử dụng thêm hình ảnh về các
hoạt động vận động khác


<i>Yêu cầu cần đạt:</i> HS nhận biết được
các hoạt động vận động có lợi và khơng
có lợi cho sức khỏe.


<b>b. Hoạt động 2</b>


-GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để
thấy lợi ích của việc chăm chỉ và những
tác hại của thói quen lười biếng vận
động


- HS vừa hát vừa nhảy theo nhạc
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.


- HS quan sát hình trong SGK.


- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.


- HS theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV nhận xét, bổ sung



- GV cho HS tự liên hệ với bản thân
hoặc các bạn hàng xóm để điều chỉnh
thói quen vận động của mình, đảm bảo
có sức khỏe tốt.


- GV kết luận


<i>Yêu cầu cần đạt:</i> HS biết được kết quả
của việc chăm chỉ và lười biếng vận
động để từ đó có thái độ tích cực và tự
giác vận động.


<b>3. Hoạt động vận dụng (13’)</b>


- GV cho HS hoạt động cặp đơi hoặc
nhóm lớn, từng HS lần lượt kể cho
nhau nghe những hoạt động có lợi cho
sức khỏe mà mình và người than đã
làm, sau đó


- GV gọi một số HS kể trước lớp những
hoạt động mà các em và người thân đã
làm.


- GV nhận xét


- GV nhấn mạnh: tích cực vận động là
tốt, tuy nhiên không phải cứ vận động
nhiều là tốt cho sức khỏe. Trên cơ sở


phân biệt được các hoạt động vận động
có lợi và khơng có lợi cho sức khỏe ở
trên.


- GV lưu ý HS cho dù là hoạt động có
lợi nhưng vẫn cần thực hiện một cách
hợp lí, đúng cách và đủ thời gian,
không nên vận động quá sức.


- Nếu còn thời gian GV kể cho HS
nghe câu chuyện về cốc nước, một cốc
nước tương đối nhẹ, nhưng nếu cầm
lâu trong cả tiếng đồng hồ thì sẽ rất
mỏi. Vì thế cần có thời gian nghỉ ngơi
sao cho hợp lí, kể cả với những hoạt
động tưởng chừng đơn giản như ngồi
xem tivi hay chơi điện tử.


<i>Yêu cầu cần đạt: </i>HS kể được những
hoạt động vận động có lợi cho sức khỏe
mà mình và người thân đã làm.


<b>4. Đánh giá (2’)</b>


- GV cho HS kể được một số hoạt động
vận động có lợi cho sức khỏe, liên hệ


- HS lắng nghe.


- HS tự liên hệ với bản thân.



- HS lắng nghe


- HS làm việc theo nhóm đơi


- HS kể trước lớp
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

với bản thân để xây dựng thói quen vận
động có lợi, có thái độ tích cực và tự
giác thực hành những hoạt động vận
động có lợi cho sức khỏe và biết nhắc
nhở bạn bè, người thân cùng thực hiện
các hoạt động vận động có lợi.


<b>5. Hướng dẫn về nhà (5’)</b>


-Yêu cầu HS chuẩn bị trước các nội
dung để kể về các hoạt động nghỉ ngơi
hằng ngày cũng như hằng năm của
mình.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học


- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


- HS lắng nghe


- HS nhắc lại
- HS lắng nghe


<b>THỰC HÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>LUYỆN ĐỌC CÁI BỐNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học sinh đọc thành tiếng và đọc hiểu bài đọc “Cái bống ”


- Biết chia sẻ và dành tình cảm cho những người thân trong gia đình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh minh họa.
2. HS: Vở ô li


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


- Cho học sinh hát bài “ Cái Bống”


- Nhận xét.


<b>2. Khám phá (25’)</b>
<b>a. Hỏi – đáp</b>


- YC HS hỏi đáp trong nhóm đơi và ghi
những việc mình đã làm để thể hiện sự
quan tâm chăm sóc bố mẹ, người thân.
- Gọi vài nhóm học sinh hỏi đáp trước
lớp.


- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.


<b>b. Đọc bài “ Cái bống!”</b>
<b>* Luyện đọc</b>


- GV giới thiệu bài đọc “ Đừng buồn,
mẹ nhé!”


- GV đọc mẫu


- YC HS nhẩm thầm. tìm từ khó đọc
- Luyện đọc từ khó đọc


- Bài đọc có mấy câu?


- Học sinh hát.
- Lắng nghe.



- HS thực hiện yêu cầu.
- HS hỏi đáp trước lớp.
- HS nhận xét.


- HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS tìm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Luyện đọc nối tiếp câu
- GV nhận xét


- Luyện đọc trong nhóm 4
- Các nhóm đọc trước lớp.
- Nhận xét


- Gọi HS đọc cả bài
<b>* Tìm hiểu bài đọc</b>


- Gọi HS đọc nội dung câu hỏi a,b,c
- Y/c HS thảo luận nhóm đơi làm bài
tập.


- Các nhóm trình bày
- Nhận xét


<b>3. Vận dụng (2’)</b>


- Cho HS nêu những việc mình làm để
mẹ vui.



- Nhận xét


<b>4. Củng cố, dặn dò. (3’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn các em chuẩn bị tiết sau.


- HS đọc nối tiếp câu


- HS luyện đọc trong nhóm 4
- HS đọc.


- HS đọc cả bài


- HS thảo luận nhóm đơi, làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.


- HS nêu.


- Lắng nghe.


<b>THỰC HÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>LUYỆN VIẾT CHỮ HOA Ô, Ơ </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Củng cố kĩ năng đọc, viết chữ hoa Ô, Ở và đoạn ứng dụng.


- Tập viết kĩ năng nối các chữ hoa Ô, Ơ đúng độ cao, rộng từ Ông Ich Khiêm.


- Kĩ năng viết các dấu thanh theo qui trình viết liền mạch.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Mẫu chữ từ và câu ứng dụng.


2. HS: Vở luyện viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


- Bài trước viết bài gì?
- GV đọc bài


- Nhận xét


<b>- Giới thiệu chữ chữ hoa, từ cần viết. </b>
Ghi bảng : Ghi đề bài


<b>2. Khám phá (7’)</b>


<b>*Quan sát chữ mẫu và viết bảng con </b>
<b>chữ hoa</b>


<b> a. Hướng dẫn viết chữ hoa</b>
- GV đưa chữ mẫu: Ô, Ơ
- Đọc chữ hoa



- Phân tích cấu tạo chữ hoa
- GV đưa chữ mẫu


- Hs trả lời.
- Hs viết bảng.


- HS nhắc lại tên bài.


- HS quan sát
- HS đọc
- HS phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>b. Hướng dẫn viết đoạn ứng dụng.</b>
- Gọi HS đoạn ứng dụng


- Hỏi: Nêu độ cao các con chữ?
- Viết mẫu


- Gọi hs đọc


- Hỏi độ cao các con chữ?
- Viết mẫu


<b>3. Thực hành (20’)</b>


- Viết đúng đẹp chữ hoa Ô, Ơ và từ
ứng dụng.


- Nêu yêu cầu bài viết?
- Cho xem vở mẫu



- Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
- GV viết mẫu


-GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ HS
- Nhận xét bài.


<b>4. Củng cố , dặn dò (3’)</b>


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
viết.


- Nhận xét giờ học


-Dặn dò Về luyện viết ở nhà


- 2 HS đọc và phân tích
- HS viết bảng con từ khó
- 2 HS đọc


- 2 HS nêu


- HS quan sát, viết bảng con
- Lắng nghe.


- 2 HS nêu


- HS lưu ý khoảng cách
- HS lắng nghe.



- HS quan sát


- HS viết vào vở luyện viết.
- HS lắng nghe


- HS nêu.
- Lắng nghe.
<b>NS: 22/03/2021</b>


<b>NG:01/04/2021</b>


<b>Thứ năm, ngày 01 tháng 04 năm 2021</b>


<b>TOÁN</b>


<b> BÀI 61: PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 (TIẾT 1)</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 (cộng không nhớ
dạng 25 + 4, 25 + 40).


- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.


- Phát triển các NL toán học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- Bộ đồ dùng dạy Toán 1, bảng phụ.
- SGK, VBT Toán 1 tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. KTBC (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính:
14 + 23 51 + 37
- Nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (2’)</b>


- GV giới thiệu, ghi tên bài.
<b>2.Hoạt động khởi động (5’)</b>
-HS thảo luận nhóm đơi.
+ Bức tranh vẽ gì?


- Nhận xét.


- HS nhắc lại tên bài.
-HS hoạt động theo nhóm


- Bạn nhỏ trong bức tranh đang thực
hiện phép tính 25 + 4 = ? bằng cách
gộp 25 khối lập phương và 4 khối


lập phương.


<b>3.Hoạt động hình thành kiến thức (18’)</b>
- HS tính 25 + 4 = ?


- Thảo luận nhóm về cách tìm kết quả
phép tính 25 + 4 = ?


- Gọi đại diện nhóm nêu cách làm.
- GV nhận xét các cách tính của HS.


- HS có thể dùng que tính, có thể
dùng các khối lập phương, có thể
tính nhẩm, ...


- Đại diện nhóm nêu cách làm.
-GV hướng dẫn cách đặt tính và tính phép


cộng dạng 25 + 4 = ?
- GV làm mẫu:


+ Đặt tính.


+ Thực hiện tính từ phải sang trái:
ựù


5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
Hạ 2, viết 2.


+ Đọc kết quả: Vậy 25 + 4 = 29.



- GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị một
vài HS chỉ vào phép tính nhắc lại <i>cách </i>
<i>tính.</i>


-HS đọc yêu cầu: 25 + 4 = ?
- HS quan sát.


-HS nêu cách tính


-GV viết một phép tính khác lên bảng,
chẳng hạn 53 + 5 = ?


HS đổi bảng con nói cho bạn bên cạnh
nghe cách đặt tính và tính của mình.
<i><b>Lưu ý: GV có thể đưa ra một số phép tính</b></i>
đặt tính sai hoặc đặt tính đúng nhung tính
sai để nhắc nhở HS tránh những lồi sai
đó.


-HS lấy bảng con cùng làm với GV
từng thao tác: đặt tính, cộng từ phải
sang trái, đọc kết quả.


- Cho HS thực hiện một số phép tính khác
để củng cố cách thực hiện phép tính dạng
25 + 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>4. Củng cố, dặn dị (5’)</b>



- Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Khi đặt tính và tính em nhắn bạn càn
lưu ý những gì?


- GV đưa ra các phép tính, chẳng hạn: 24
+ 1; 75 + 1; ...


- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế
liên quan đến phép cộng đã học, đặt ra bài
tốn cho mỗi tình huống đỏ để hơm sau
chia sẻ với các bạn.


-HSTL


- HS nêu các cách tính.


<b> TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 28C : VUI CHƠI Ở TRƯỜNG (TIẾT 3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Giờ ra chơi. Cảm nhận được niềm
vui của các bạn học sinh trong giờ ra chơi. Đọc thuộc một đoạn của bài thơ.
- Tơ chữ hoa Ơ, Ơ; viết từ có chữ hoa Ô, Ơ. Viết câu tả hình dáng nhân vật trong
tranh.


- Nói về người bạn cùng chơi với em giờ ra chơi.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.
2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập 2, Tập viết 1, tập 2


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>TIẾT 3</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>* Kiểm tra kiến thức cũ (5’)</b>


- Gọi HS kể về một trò chơi thú vị mà
mình đã chơi.


- Gv nhận xét, tuyên dương.
<b>* Hoạt động 4. Nghe – nói (25’)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu mục 4- SGK
- GV tổ chức học sinh thảo luận nhóm
đơi, cùng nhớ về một trò chơi được
thầy cơ hướng dẫn chơi. Nêu tên trị
chơi. Điều thú vị của trị chơi.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày.


- GV nhận xét, tuyên dương HS.


- 2HS kể.



- HS đọc: Kể về một trò chơi em được
thầy cô hoặc người thân hướng dẫn.
- Các nhóm thảo luận nói cho nhau
nghe, thời gian 3 phút.


- 2, 3 nhóm trình bày. Các nhóm khác
theo dõi, nhận xét.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.


- Ghi nhớ và thực hiện.


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 28D: BÀI HỌC BỔ ÍCH (TIẾT 1)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơn mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học.


- Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt. Nghe – viết một đoạn văn. Viết 1
-2 câu về bức tranh



- Kể về nghề nghiệp em biết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.
2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 1</b>


<b>1. Hoạt động khởi động</b>
<b>* Kiểm tra kiến thức cũ: (5’)</b>


- Đọc thuộc lại 1 khổ thơ bài : Giờ ra chơi
- GV nhận xét chung, tuyên dương


<b>*Hoạt động 1: Nghe – nói (5’)</b>


- GV đưa tranh lên bảng HD HS quan sát
- HS thảo luận nhóm đơi với nội dung câu
hỏi: Những người trong tranh đang làm
gì?


- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
- Kể thêm một số nghề nghiệp mà mình
biết?



- GV chốt lại và giới thiệu chủ đề bài học
hôm nay: Bài 28D: Bài học bổ ích.


<b>2. Hoạt động khám phá (20’)</b>
<b>* Hoạt động 2: Viết</b>


a. Viết 1 – 2 câu về việc làm của cô công
nhân thu gom rác:


- Xem tranh, hỏi – đáp hai câu hỏi trong
SHS:


+ Cô công nhân làm gì?
+ Việc làm đó có ích gì?


- GV chốt lại và nhận xét cụ thể từng câu
trả lời miệng, khen những câu trả lời hay,
đầy đủ, đúng yêu cầu.


- HS đọc bài.
- HS quan sát.


- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS nêu: Bác sĩ khám bệnh cho bạn
nhỏ/ Bác nông dân đang gặt lúa/ Cô
ca sĩ đang hát.


- 3,4 HS kể:Công an, bộ đội, giáo
viên, kĩ sư,…



- HS nhắc lại tên bài học.


- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Cô công nhân đang thu gom rác.
- Việc đó đã giữ cho đường phố sạch
đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Hướng dẫn HS viết câu trả lời vào vở ơli
(GV nhắc nhở HS chú ý cách trình bày:
chữ đầu câu viết hoa, cuối câu viết dấu
chấm câu. Mỗi câu viết một dòng.)


- GV gọi đọc bài viết của mình.
- HS đổi vở kiểm tra bài viết của bạn
- HS nêu nhận xét về bài viết của bạn


- GV gọi HS lên viết câu của mình lên
bảng


- GV nhận xét chung và sửa cách viết câu
cho HS, khen những HS viết câu tốt.
* GV chốt: Công việc thu gom rác là một
cơng việc thầm lặng nhưng có ý nghĩa vơ
cùng to lớn của những cơng nhân vệ sinh.
Nhờ có họ mà đường phố, cảnh quan môi
trường của chúng ta thêm xanh, sạch hơn.
Vì vậy, chúng ta cần có ý thức giữ vệ sinh
chung thật tốt, có ý thức bảo vệ mơi
trường để góp phần nhỏ bé của mình làm


vơi đi những vất vả của các cô chú công
nhân không quản nắng mưa, đêm đông
giá rét đi thu gom rác các con nhé!


<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.


- HS viết vào vở ôli như:
+ Cô công nhân thu gom rác.
+ Việc đó đã giữ cho đường phố
sạch đẹp.


- 4,5 HS đọc bài viết của mình.
- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
- HS nêu nhận xét: Bạn viết câu đã
đúng nội dung gợi ý chưa? Đầu câu,
cuối câu viết đã đúng quy định
chưa?


- 1 HS lên bảng viết
- HS nêu nhận xét bài viết


- HS sửa lại câu viết sai ( nếu có)
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.



- HS lắng nghe.


- Ghi nhớ và thực hiện.


<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>BÀI 23: VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (TIẾT 2)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS sẽ:


- Nhận biết và kể được một số hoạt động và nghỉ ngơi phù hợp có lợi cho sức
khỏe, các hoạt động khơng có lợi cho sức khỏe và hậu quả của nó để phịng tránh.
- Liên hệ với những hoạt động hằng ngày của bản than và xây dựng thói quen vận
động và nghỉ ngơi hợp lí: tích cực vận đọng, vận động vừa sức, vận động đúng
cách nhằm đảm bảo sức khỏe cho mình và cho bạn bè, người thân.


- Biết phân thời hợp lí giữa các hoạt động học tập, nghỉ ngơi thư giãn và giúp đỡ
bố mẹ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
1. GV: Tranh ảnh minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


- GV gọi HS kể tên những hoạt động
vận động có lợi cho sức khỏe?



- GV giới thiệu bài mới.
<b>2. Hoạt động khám phá (5’)</b>
<b>*Hoạt động 1</b>


- GV cho HS kể về các hoạt động của
bạn hoa trong ngày nghỉ và hỏi:


“Các em có làm việc nhà để giúp đỡ bố
mẹ như bạn Hoa không?’’ để chuyển
tiếp sang hoạt động 2.


-GV nhận xét.


<i>Yêu cầu cần đạt:</i> HS nói được các hoạt
động vận động, nghỉ ngơi đúng giờ,
hợp lí và có lợi cho sức khỏe của bạn
Hoa trong ngày nghỉ.


<b>*Hoạt động 2</b>


- GV đặt câu hỏi: Vào ngày nghỉ, em
thường làm gì?


- GV nhận xét, khen ngợi


-Yêu cầu cần đạt: HS tích cực, hào
hứng trả lời câu hỏi.


<b>3. Hoạt động thực hành (10’)</b>



- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK để chỉ ra được hoạt động nghỉ
ngơi nào là hợp lí, hoạt động nào là
khơng hợp lí.


- GV nhận xét, kết luận


- GV chia lớp thành các nhóm tùy ý
theo số lượng HS trong lớp (hoặc chia
theo tổ) để chơi trị chơi kể về các hoạt
động nghỉ ngơi có lợi và khơng có lợi
cho sức khỏe, đội kể được nhiều và
nhanh nhất sẽ là đội thắng (mỗi lần một
người trong đội đứng ra kể trong một
thời gian nhất định, nếu quá giờ sẽ mất
lượt).


<i>Yêu cầu cần đạt:</i> HS phân biệt được
các hoạt động nghỉ ngơi có lợi và
khơng có lợi cho sức khỏe của mình.
<b>4. Hoạt động vận dụng (10’)</b>


-GV cho HS hoạt động nhóm, từng bạn
nói về những việc nhà vừa có lợi cho
sức khỏe vừa giúp đỡ gia đình mà bản


- HS kể.


- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- HS kể về các hoạt động



- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS quan sát hình trong SGK.
- HS nêu.


- HS lắng nghe.


- HS tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thân đã làm.


-GV cho một vài HS lên nói trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá


- GV nhấn mạnh thêm về những tấm
gương như Cậu bé Coretti trong tác
phẩm Những tấm lòng cao cả, mặc dù
việc dậy sớm khơng có lợi cho sức
khỏe nhưng hằng ngày cậu dậy từ 5 giờ
sáng đi vác củi cho bố mẹ mà không hề
than vãn nửa lời, luôn tươi cười, hoạt
bát, tranh thủ mọi thời gian để vừa học,
vừa làm, vừa chăm sóc mẹ ốm;


<i>Yêu cầu cần đạt:</i> HS nói được về các


việc nhà vừa có lợi cho sức khỏe vừa
giúp đỡ gia đình mà mình đã làm.


<b>5. Đánh giá (2’)</b>


- HS có thái độ tích cực, tự giác trong
việc xây dựng thói quen vận động và
nghỉ ngơi hợp lí nhằm đảm bảo sức
khỏe cho bản thân, đồng thời biết nhắc
nhở bạn bè người thân trong việc thực
hiện các hoạt động nghỉ ngơi, hợp lí.
- Định hướng phát triển năng lực và
phẩm chất: GV cho HS đóng vai theo
tình huống gợi ý trong hình tổng kết
cuối bài.


- GV nhận xét


<b>6. Hướng dẫn về nhà (3’)</b>


-Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị kiến thức
cho bài Tự bảo vệ mình.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau



- HS nêu.


- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS đóng vai theo tình huống gợi ý
trong hình tổng kết cuối bài.


- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.


- HS lắng nghe.


<b>THỰC HÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>

<b>CỘNG, TRỪ CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách tính nhẩm tìm kết quả phép cộng, phép trừ các số trịn chục.


-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng, phép trừ đã học vào giải quyết
một số tình huống gắn với thực tế.


- HS tự giác, chăm chỉ học tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính.
20 + 40 = 60 – 20 =
- HS khác nhận xét.


- GV đánh giá, nhận xét.
<b>2. Thực hành (25’)</b>


* HS làm lần lượt từng bài vào vở ô li.
Bài 1: Tính:


20 + 30 80 - 50 20 + 70 60 - 30
10 + 40 60 - 20 70 - 60 10+40
- HS khác nhận xét.


- GV đánh giá, nhận xét.
Bài 2 : Tính


10 + 20 + 30 = 40- 20 + 10 =
80- 20 + 30 = 40 + 10 + 20 =
50 +30– 10 = 10 + 30 + 40 =
- HS khác nhận nhận xét.


- GV đánh giá, nhận xét.
Bài 3: Tính nhẩm.



50 - 10 = 10 + 20 =
40 + 30 = 30 + 50 =
80 - 40 = 20 - 10 =
70 - 40 = 90 - 50 =


- HS nêu cách tính từng phép tính.
- HS khác nhận xét, GV đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn về nhà.


- 2 HS làm bài trên bảng.


20 + 40 = 60 60 – 20 = 40
- HS nhận xét.


- Lắng nghe.


- Lớp làm bài vào vở ô li.
- 4 HS làm bài trên bảng.


- 3 HS làm bài trên bảng.


- HS nhẩm bằng cách thuận tiện nhất.


- HS nêu.


<b>THỰC HÀNH KIẾN THỨC</b>



<b>LUYỆN TẬP PHÉP CỘNG DẠNG 25+14</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng trong phạm vi 100 (cộng không
nhớ dạng 25 + 14).


-Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đã học vào giải quyết một số tình
huống gắn với thực tế.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Vở ô li.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Khởi động (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

27 22 26 28
+ + + +
11 13 12 10
- HS khác nhận xét.


- GV đánh giá, nhận xét.
<b>2. Thực hành (25’)</b>


* HS làm lần lượt từng bài vào vở ơ li.


Bài 1: Đặt tính rồi tính.


21 + 10 24+11 27+ 11
21 + 12 25 + 13 13 + 6
- HS khác nhận xét.


- GV đánh giá, nhận xét.
Bài 2 : Tính


12 + 1 + 3 = 17 - 4 + 1 =
19 - 2 + 1 = 14 + 3 - 4 =
17 + 1 + 0 = 16 - 3 + 2 =
- HS khác nhận nhận xét.


- GV đánh giá, nhận xét.
Bài 3: Tính nhẩm.


15 + 1 = 11 + 2 =
17 - 3 = 12 + 5 =
16 + 1 = 14 - 0 =
12 + 4 = 16 - 5 =


- HS nêu cách tính từng phép tính.
- HS khác nhận xét, GV đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn về nhà.


27 22 26 28
+ + + +


11 13 12 10
38 35 38 38
- HS khác nhận xét.


- Lắng nghe.
- HS làm bài.


- HS nhận xét.
- HS làm bài.


- HS làm bài.


- HS nêu.
- Lắng nghe.
<b>NS: 22/03/2021</b>


<b>NG:02/04/2021</b>


<b>Thứ sáu, ngày 02 tháng 04 năm 2021</b>


<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 28D: BÀI HỌC BỔ ÍCH (TIẾT 2 + 3)</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc trơn mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học.


- Viết đúng các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt. Nghe – viết một đoạn văn. Viết 1
-2 câu về bức tranh



- Kể về nghề nghiệp em biết.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


1. GV: Tranh ảnh trong sách giáo khoa phóng to, thẻ từ.
2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập hai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>TIẾT 2</b>


<b>3. Hoạt động luyện tập </b>


<b>b) Nghe viết khổ 2 bài thơ: Giờ ra chơi </b>
<b>(25’)</b>


- GV đọc nội dung khổ 2 bài thơ: Giờ ra
chơi( SGK- 87)


- GV nêu khái quát nội dung đoạn viết:
Qua đoạn 2 của bài thơ: Giờ ra chơi,
chúng ta thấy được niềm vui và sự khéo
léo của các bạn gái khi chơi nhảy dây.
- GV gọi HS nhắc lại nội dung đoạn viết
- Hướng dẫn HS cách viết một số chữ khó
trong bài: chỗ, chơi, chao, nghiêng,...
- GV hướng cách trình bày bài thơ như:
Bài thơ viết 5 chữ 1 dòng, chữ đầu dòng
thơ viết hoa, từ lề lùi vào 4 ô tên bài, từ lề
lùi vào 3 ô viết đoạn thơ.



- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài.
- GV đọc lại đoạn viết để HS soát lỗi.
- HS đổi chéo vở để soát lỗi


- GV nhận xét một số bài của HS và sửa
những lỗi mà nhiều HS mắc phải.


<b>c) Chọn tên viết đúng cho mỗi bức </b>
<b>tranh (10’)</b>


- GV treo tranh vẽ lên bảng lớp
- Trong tranh vẽ những gì?


- GV nêu yêu cầu : Tìm tiếng viết đúng
các từ có âm đệm: quạt, quát, hoạt


- GV tổ chức trò chơi: GV nêu cách chơi:
+ Chia 2 đội, mỗi đội 3HS, mỗi HS nhận
2 thẻ từ.


+ Sau khi nghe GV phát lệnh, chạy lên
đính thẻ từ viết đúng vào hình. Đội nào
đính đúng và nhanh là đội thắng cuộc.
Đội thắng cử đại diện đọc các từ ngữ có
chữ viết đúng, nêu nhận xét về chữ viết
sai và cách sửa.


- GV tổ chức trò chơi:



- GV nhận xét chung và tuyên dương
- HS đọc lại các từ ngữ có chữ viết đúng


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi HD.


- 2 HS nhắc lại.


- HS đọc CN, ĐT lại từng từ khó
viết: chỗ, chơi, chao, nghiêng,...
- HS lắng nghe


- HS nghe đọc, viết bài
- HS soát lỗi.


- HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau,
nêu nhận xét.


- HS sửa lỗi chính tả ( Nếu có)


- HS quan sát


- HS: Tranh vẽ một người đang đan
quạt; các bạn nhỏ đang sinh hoạt
Sao; Sói đang quát Thỏ” hãy đợi
đấy!”


- 2 HS nhắc lại yêu cầu: Thi tìm từ
ngữ viết đúng.



- HS lắng nghe


- HS tham gia chơi
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

có trong bức tranh


- HS nêu nhận xét về chữ viết sai và cách
sửa lại.


- HS đánh vần lại chữ đã sửa: quạt
- Tương tự với: huạt, qốt


- HS chép 3 từ ngữ tìm được đúng vào vở
ô li.


- HS đọc lại các từ vừa viết.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra và soát lỗi
- GV nhận xét chung giờ học, thu bài viết
chính tả về chấm.


<b>TIẾT 3</b>
<b>4. Hoạt động vận dụng (30’)</b>
<b>* Hoạt động 3: Đọc mở rộng</b>


- GV: Em hãy nêu một câu chuyện hoặc
một bài thơ về chủ đề trường học( như về
thầy, cô, bạn ở lớp, ở trường mà em
biết..)



- Em thích bài thơ nào về trường học...?
Những điều đáng nhớ trong bài thơ và
câu chuyện ấy là gì?


* GV: Qua những bài thơ, những câu
chuyện về chủ đề trường học mà các con
đã được chuẩn bị trước các con vừa chia
sẻ trước lớp. Đó là những thầy cơ giáo
ln hết lịng vì học sinh, là những người
bạn tốt cùng em học tập, vui chơi. Hơm
nay cơ trị mình cùng đi tìm hiểu thêm bài
đọc: Chuyện đáng nhớ ở lớp SGK- 90, để
biết xem bạn nhỏ trong câu chuyện đã có
kỉ niệm khó quên nào ở lớp nhé!


- GV treo tranh HS quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ những ai?


- GV đọc mẫu đọc bài: Chuyện đáng nhớ
ở lớp.


- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV gọi HS đọc toàn bài
- Bố mẹ bạn Lan làm nghề gì?
- Bố mẹ bạn Vinh làm nghề gì?
- Bố mẹ của Hà làm nghề gì?


nạt.



- HS: Chữ qoạt trong từ đan quạt
viết sai. Sửa lại là: q là qu: qoạt –
quạt


- 3 HS đánh vần, đọc trơn CN, ĐT
lại


quản: quờ - át - quát – nặng – quạt
- HS sửa lỗi.


- HS chép vào vở: đan quạt, sinh
hoạt Sao, quát nạt.


- 2 HS đọc


- HS nêu nhận xét.


- HS nêu bài thơ hay câu chuyện đã
được chuẩn bị trước ở nhà…


- HS nhận xét
- HS chia sẻ ý kiến.


- HS nhắc lại tên bài đọc: Chuyện
đáng nhớ ở lớp


- HS quan sát


- HS: Cô giáo, bạn Hà và bố bạn Hà


- HS đọc thầm theo GV


- HS đọc nối tiếp câu


- 4 HS đọc nối tiếp đoạn 1, 2,3,4
- 2 HS đọc toàn bài


- Bố bạn Lan là kĩ sư, mẹ là giáo
viên Tiếng anh.


- Bố mẹ bạn Vinh làm ở nhà máy
bóng đèn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tại sao khi nghe Hà nói về cơng việc đó
các bạn lại cười ồ lên?


- Cơ giáo đã nói gì với Hà?


- GV: Vậy qua những câu chuyện, bài thơ
mà các bạn đã chia sẻ trước lớp. Qua
phần tìm hiểu bài đọc: Chuyện đáng nhớ
ở lớp, chúng ta biết thêm được một số
nghề nghiệp và ý nghĩa của những nghề
nghiệp đó. Nghề nào cũng có ý nghĩa, và
mỗi chúng ta cần phải biết tôn trọng
những việc làm của các cô bác công nhân,
nông dân hay bác sĩ, kĩ sư,,..


- GV: Về nhà các con hãy tìm thêm
những câu chuyện hoặc bài thơ về nhà


trường sau đó chia sẻ với bạn, người thân
về những điều đáng nhớ trong câu chuyện
hoặc bài thơ đó nhé.


<b>5. Củng cố, dặn dò (5’)</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau.


rác.


- Vì các bạn nghĩ đó là cơng việc
khơng tốt,…


- Cơ giáo nói: Bố mẹ Hà đã góp
cơng giữ cho đường phố sạch sẽ.
Người làm nghề nào cũng đáng quý.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Ghi nhớ và thực hiện.


<b>SINH HOẠT TUẦN 28 + HĐTN</b>


<b>CHỦ ĐỀ: GIỚI THIỆU CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>* SINH HOẠT LỚP</b>



- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần 29.


- Rèn cho các em nói tự nhiên trước đông người.


- Giáo dục ý thức phê và tự phê thông qua giờ sinh hoạt.


<b>* HĐTN</b>


Sau bài học học sinh:


- HS biết chơi những trò chơi giới thiệu về cảnh đẹp quê hương.
- HS có thể tự tổ chức các trò chơi giới thiệu về cảnh đẹp quê hương.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Sổ ghi chép kết quả học tập, rèn luyện của cả lớp trong tuần.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I. Nhận xét các hoạt động trong </b>


<b>tuần (10’)</b>


<b>1. Nhận xét trong tuần 28</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Đi học chuyên cần:
+ Tác phong , đồng phục .



+ Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập
+ Vệ sinh.


+ GV nhận xét qua 1 tuần học:


<b>a. Đạo đức: Nhìn chung các em</b>
ngoan ngoan, lễ phép vâng lời thầy cơ
giáo, đồn kết tốt với bạn bè. Trong
tuần khơng có hiện tượng nói tục, nói
bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.


<b>b. Học tập: Các em có ý thức đi học</b>
đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp
.Trong học tập nhiều em có tinh thần
học tập rất tốt như em: ...
- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa
chăm học , chưa chịu khó học bài,
chưa viết được.


<b>c. Thể dục vệ sinh: Một số em ăn</b>
mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon
gàng. Bên cạnh đó cịn một số em vệ
sinh cá nhân chưa được sach sẽ.


- Vệ sinh lớp học sạch sẽ.


- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch
covid 19



<i>* Tuyên dương:</i>


- GV tun dương cá nhân và tập thể
có thành tích.


<i>* Nhắc nhở: </i>


- GV nhắc nhở những tồn tại hạn chế
của lớp trong tuần.


<b>2. Phương hướng tuần 29</b>


- Thực hiện dạy tuần 29, GV bám sát
kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.


<i>-</i> Tiếp tục thực hiện nội quy HS, thực
hiện ATGT, ATVSTP.


- Thực hiện tốt việc phòng chống dịch
covid 19


- Thực hiện tốt các phong trào lớp,


các hoạt động của ban mình tổng hợp
kết quả theo dõi trong tuần.


+ Trưởng ban nề nếp báo cáo kết quả
theo dõi


+ Trưởng ban học tập báo cáo kết quả


theo dõi


+ Trưởng văn nghệ báo cáo kết quả
theo dõi


+ Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết quả
theo dõi


- Lắng nghe để thực hiện.


- Lắng nghe để thực hiện.


- Lắng nghe để thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trường, triển khai chủ điểm mới.
<b>II. Hoạt động trải nghiệm (20’)</b>
<b>1. Khởi động</b>


- HS hát tập thể bài hát: Quê hương
tươi đẹp.


- GV nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt
và mục đích của HĐ.


<b>2. Chủ điểm: Giới thiệu cảnh đẹp </b>
<b>quê hương </b>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở
nhiệm vụ trong SGk và làm việc
theo nhóm 4 TLCH:



+ Chỉ ra những việc có thể làm theo
nhóm?


+ Thực hiện những cơng việc của
mình như thế nào?


- GV gọi đại diện các nhóm lên chia
sẻ


- GV gọi HS nhận xét


- Em hiểu thế nào là quê hương?
- Gv nhận xét và kết luận: Các em
phải mạnh dạn và có ý thức tìm hiểu
về quê hương mình.


- GV tổng kết, nhận xét
<b> 3. Nhận xét, đánh giá (2’)</b>
- Khen ngợi, tuyên dương HS.
- Hát tập thể một bài.


<b>4. Củng cố, dặn dò (3’)</b>


- Qua bài học chúng ta học được
những gì?


- HS hát và vận động theo nhạc.
- HS lắng nghe.



- HS quan sát.
- HS thảo luận.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


- Nhóm khác nhận xét.


- Quê hương là nơi mình được sinh ra...
- Lắng nghe.


- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS hát.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×