Tải bản đầy đủ (.pdf) (311 trang)

An uong va tri benh dai thao duong01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.59 MB, 311 trang )

NGUYỄN

VẨN

NHƯƠNG

Ăn uống
và trị bệnh



NGUYỄN VĂN NHƯƠNG

ĂN UỐNG
PHÒNQ w

TR( ụ m Tiểu Ỉ)ÚỜUQ

N H À XUẤT BẢN VĂN HĨA TH Ơ N G T IN


PH ẦNI
MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT
VỀ BÊNH ĐÁI THÁO ĐỦỞNG


ĐÁI THÁO ĐƯỜNG l À Gì?
Đái tháo đường (tiểu đường) là xuất hiện đường trong
nước tiểu (bìnn thường khơng có), làm cho nước tiểu có vị
ngọt. Đây là bệnh lý nội khoa mãn tính, có mức đường tăng
bất thường trong máu. Đường trong máu tăng làm xuất hiện


đường trong nước tiểu.
Bình thưịmg, đưịTig trong máu được kiểm sốt bằng
msulin, là một nội tiết tố của tuyến tụy. Insulin có tác dụng
làm giảm đường trong máu. Khi đường máu tăng (chảng hạn
sau khi ăn), insulin sẽ đưa mức đường huyết trở về bình
thường, ở người bị tiểu đưèíng, do sự sản xuất insulin khống
đủ, là nguyên nhân làm tăng đường huyết.
F>áị tháo đường là một bệnh lý mãn tứih ảnh hưởng đến
cuộr- scng người bệnh, v ề lâu dài, bệnh đái đường có thể gây
lổn 'li.umg mạch máu, thần kinh, suy thận, bệnh đái tháo
đưcmg cũng là một yếu tố quan trọng làm tăng tình trạng xơ


vưa động mạch, đột quị, bệnh mạch vành tim và gây ra các
bệnh lý mạch máu kliác trong cơ thể.
Bênh đái tháo đường chiếm tỷ lệ khá cao và tỷ lệ thuận
với tinh trạng dinh dưỡng. Có rất nhiều người bị bệnh đái tháo
đường mà không hề hay biết. Chi phí trực tiếp và gián tiếp
.

i

cho điêu trị bệnh đái tháo đường cũng khá cao, vì bệnh đái
tháo đường phải điều trị suốt đời. Tử vong do bệnh đái tháo
đường 'đứng hàng thứ ba sau bệnh tim và ung thư.
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là một hội chứng có đặc
tính biểu hiện bằng tâng đường máu, do hậu quả của việc mất
hồn tồn insulin hoặc là do có liên quan đến sự suy yếu trong
bài tiết và hoạt động của insulin. Tuy nhiên, ở đây có hai vấn
đề cần phải lưu ý - Thứ nhất, ĐTĐ có thể là một bệnh, nhưng

cũng có thể là một triệu chứng của một bệnh nội tiết khác.
Trong trường hợp là triệu chứng của một bệnh (chẳng hạn
một trong những triệu chứng của bệnh nhiễm độc giáp hay hội
chứng Cushing v.v... là tăng cường máu) thì khi chữa khỏi
bệnh đó, triệu chứng ĐTĐ cũng sẽ khỏi hẳn.
Thứ hai, ĐTĐ có nguyên nhân là thiếu insulin, nhưng
cũng có thể do nguyên nhân khác như khả năng hoạt động
của insulin bị suy giảm, hay tình trạng bệnh lý tại thụ thể (nơi
tiếp nhận glụcose insulin hoạt hóa), hoặc bệnh lý bên trong tế
bào, hoặc do sự kháng lại insulin ở mơ đích v.v... Trong
những trường hợp này, lượng insulin lại khơng thiếu, vì thế


cách điều trị sẽ khơng giống nhau. Hay nói cách khác,
người ta phân biệt có hai loại đái tháo đường: ĐTĐ type 1 và
ĐTĐ type2.
Trong ĐTĐ type 1 hay còn gọi là ĐTĐ phụ thuộc
insulin, do hậu quả của quá trìn tự miễn dịch mạn tính, các tế
bào bêta (tế bào tiết ra insulin) của đảo lụy Langerhans bị hủy
hoại, dẫndeens tình trạng thiếu hoặc khơng cịn insulin trong
máu. Do vậy khi đidi trị ĐTĐ type 1 buộc phải dùng insulin
hay có nghĩa là cần phải đưa vào cơ thể một lượng insulin
ngoại lai để duy trì chuyển hóa bình thưòmg của cơ thể. Ngược
lại, bệnh nhân ĐTĐ type 1 thường không phụ thuộc vào việc
tiêm insulin. Tuy nhiên, sau một thời gian nhiều người trong
số họ có biểu hiện giảm sản xuất insulin và địi hỏi có insulin
bổ sung, đặc biệt khi bị căng thẳng (sưess) hoặc ốm đau. Các
nghiên cứu cho thấy ờ bệnh nhân ĐTĐ type 2, mỗi năm tuyến
tụy mất đi 4% các tế bào sản xuất insulin.
Khi nào được coi là bị bệnh đái đáo đường?

Trước hết là phải nhấn mạnh rằng để khẳng định có bị
ĐTĐ hay khơng, khơng nhất thiết cần tiêu chuẩn có đường
trong nước tiểu. Trong thực tế, khi người bệnh có đường trong
nước tiêu thì thường lúc đó bệnh đã ở giai đoạn muộn, nhiều
khi đã có biến chứng, nhất là đối với những người mắc bệnh
ĐTĐ type 2. Để chẩn đoán bệnh ĐTO, bắt buộc phải làm xét
nghiệm đường máu. Trong trưcmg hợp chẩn đoán sớm, các
8


thầy thuốc phải cho người bệnh làm nghiệm pháp tăng dưcmg
máu. Tổ chức Y tế Thế giới quy định 3 tiêu chí để chẩn đốn
bệnh ĐTĐ như sau:
- Đưịng huyết tương lúc đói (tối thiểu là 8 giờ sau khi ăn)
> 7mmol/L (>126mg/dl).
- Đường huyết tương giờ thứ hai sau nghiệm pháp tăng
đường máu >11,1 mmol/L (>200mg/dl).
- Đường thuyết tương ở thời điểm bất kỳ > ll,lm m o l/L
(>200mg/dl), nhưng kèm theo các triệu chứng uống nhiều,
đái nhiều và gầy sút.
Như vậy để biết mình có bị ĐTĐ hay không nhất thiết
bạn phải đến các cơ sở y tế các thầy thuốc (nhất là các bác sĩ
chuyên khoa) thăm khám, đặc biệt phải làm xét nghiệm
đường máu mới có thể kết ĩuận chính xác được.
Ngày nay, các chuyên hoa nội tiết đang dùng mọi cách đổ
làm sao phát hiện sớm được bệnh ĐTĐ, nhất là ở những
người có các yếu tố nguy cơ, để có biện pháp phịng ngừa kịp
thời, nhằm hạn chế sự phát triển của bệnh, hoặc làm giảm
mức độ của các biến pháp.
Biến chứng của bệnh đái tháo đường là không thể

tránh khỏi và được chia thành hai loại.
- Biến chứng cấp tinh (hạ đường huyết; nhiễm toan
xêtôn và hôn mê nhiễm toan xêtôn; hôn mê do tăng cường


màu hay hôn mê tãng áp lực thấm thấu; hôn mê nliiểm toa.
lactic...) là những biến chứng xảy ra đột ngột, diền biến
nhanh, triệu chứng lâm sàng đa dạng và phong phú. Những
biến chứng này đe dọa đến mạng sống cúa người bệnh nếu
không được cấp cứu kịp thời.
- Biến chựng mạnh tính (tổn thương các mạch máu lớn có
thể gây bệnh tim -mạch, hoại tử chi; tổn thương mạch máu
nhỏ gây mù lòa, bệnh lý cầu thận, hủy hoại các dây thần kinh;
giảm khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng...), lạ tứiững
biến chứng xảy ra liên tục và kín đáo nên khơng dễ nhận ra,
thường khi phát hiện được thì chúng đã ớ giai đoạn muộn.
Tuy khơng thể tránh được các biến chứng, nhưng chúng
ta có thể làm chậm sự tiến triển và mức độ trầm trọng bàng
cách quản lý tốt bệnh nhân. Ngoài ra cũng phải lưu ý, biến
chứng xuất hiện sớm hay muộn còn phụ thuộc vào type ĐTĐ.
Ví dụ biến chứng mạch máu nhỏ, thường xảy ra ở bệnh nhân
ĐTĐ type 1 sau 5 năm mắc bệnh, nhưng lại có ngay từ khi
bệnh mới được chẩn đốn ở người ĐTĐ type 2.
Về phịng bệnh
Đối với người có nguy cơ mắc bệnh: Ngày nay, người ta
biết ĐTĐ type 2 có thể phịng ngừa được. Nhiều nghiên cứu
cho thấy nếu bệnh được phát hiện từ khi còn là yếu tố nguy
cơ thì có thể sử dụng chế độ ăn, chế độ luyện tập để làm giảm
một cách đáng kể tỷ lệ người mắc bệnh.
10



Cắc yếu tố nguy cơ đó là: Thừa vân hoặc béo phì (chỉ sơ
trọng lượng cơ thể BMI > 23); Tăng huyết áp vơ cân; Trong
gia đinh có người mắc bệnh ĐTĐ ở thê hệ File: Tiền sử có
ĐTĐ thao nghén hoặc khi sinh, con có cân nặng trên 4kg;
Người từ 45 tuổi trờ lên; Người được chẩn đoán là có rối loạn
đường máu lúc đói hay rối loạn dung nạp glucose; Người
được chẩn đốn có rối loạn chuyển hóa lipit, đặc biệt khi có
HDL - cholesterol thấp (<0,9mmol/L và tryglicerid máu cao
(từ 2,2 mmol/L trở lên); Người gốc châu á, Phi đến sống ở
nước cống nghiệp phát triển, hoặc dân cư ờ các nước đang có
;ự thay đổi nhanh chóng về lối sống như ít hoạt động thể lực,
ăn thừa calori v.v...
Đối với người đỡ bị mắc bệnh đái tháo đường: Cần được
quản lý tốt để làm chậm sự tiến triển và làm giảm các biến
chứng của bệnh.
Gia đình và cộng đồng cần làm gì?
Hãy cùng vợ (hoặc chồng) bạn đi khám bệnh; hãy giúp
nhau lập thời gian biểu để uống thuốc, để luyện tập, hãy cùng
nhau lập thực đơn điều trị về chế độ dinh dưỡng. Người bạn
đời thủy chung phải vừa là thầy thuốc, vừa là người tư vấn
tình cảm để giúp người thân phát hiện sớm những bất thường
trong sinh hoạt, phát hiện sớm các biến chứng.
Có nhiều bệnh nhân trẻ tuổi thường hỏi họ có nên lập gia
đình khơng? Cũng có nhiều bậc phụ huynh hỏi có nên cho
11


con em họ lấy người bị mắc bệnh ĐTĐ không?

Tại sao lại không? Nếu họ yêu nhau hãy để cho họ kết
duyên. Nên để cho người ĐTĐ trẻ tuổi sớm xây dựng gia đình
và ổn định cuộc sống. Cũng là rất tốt cho người bị ĐTĐ có
một người bạn đời khỏe mạnh.
Ngoài quan hệ vợ chồng, sự quan tâm của cấỆ thành viên
trong gia đình như con cháu, bố mẹ, sự quan tâm của người
thân sẽ giúp người ĐTĐ có thêm nhiều nghị lực.
Nhiểu người e ngại không muốn cho đồng nghiệp biết
mình mắc bệnh ĐTĐ, nhưng những người có vãn hóa họ sẽ
thơng cảm và sẽ sẵn sịng giúp đỡ bạn. Cịn kẻ vơ vãn hóa sẽ
lợi 'dụng sự khơng may mắn này để kỳ thị hạn. Chính vì thế,
việc công khai bệnh tật hay không là tùy bạn và gia đình bạn.
Cịn những người cùng cảnh ngộ?
Họ sẽ dễ dàng cảm thông, sẩn sàng chia sẻ kinh nghiệm,
với bạn trong quản lý theo dõi, điều trị bệnh. Hình thức
nhóm, câu lạc bộ... là hình thức cần được phát triển để giúp
người ĐTĐ mở rộng kiến thức cho bản thân.

12


QUAN ĐIỂM SỐNG KHI BỊ
BỆNE ĐÁI THẤO ĐƯỜNG
Chắc chắn là bạn có thể có cuộc sơng chất lượng/ có ý
nghĩa và sống lâu như mọi người. Đừng sợ hãi ví bạo cổ thể
kiềm chế và phòng tránh hữu hiệu các biến chứng đo bệnh đái
máo đường nếu:
- Đầu tư cho sức khỏe, phòng ngừa và điều trị
- Trau dổi kiến thức chữa bệnh và thực hiện tự kiểm tra,
- Cẩn thận, kiên nhẫn và dẻo dai.

- Tự tin và gây được niềm tin cho gia đình, bạn bè cũng
như nhóm bác sĩ điều trị.
- Sự dũng cảm và hy vọng có cơ sở.
Trong điều trị, có thể có kết quả kiểm tra chưa tốt làm
bạn lo lắng, buồn phiền; những cảm giác bất lợi làm tê liệt ,ý
nguyên vì sức khỏe của bạn. Những điều lo lắng đó sẽ khơng
cịn khi bạn đủ kiến thức về bệnh tật. Hãy nhớ: càng hiểu biết
càng ít sợ hặi.
13


Hãy trau dồi kiến thức để thấu hiểu tất cả các triệu
chứng, biến chứng và hậu quả của bệnh tiểu đường. Lúc đó,
bệnh khơng cịn là bí mật với bạn. Bạn sẽ tiếp nhận nó như
"sự đã rồi" một cách có ý thức, đưa nó vào thực lê đời
sơngcủa mình và kiếm sốt nó bằng tự kiểm tra, bằng phương
pháp điềụ trị đúng.
Bệnh nhân đái tháo đường được điều trị đúng, về
nguyên tắc, có thể có cuộc sống và tuổi thọ y như ở người
khỏe mạnh. Hãy biết tự chăm lo, kiểm soát bệnh bằng những
kiến thức và phương pháp khoa học để tạo nên những điều
kiện tốt nhất. Các bác sĩ điều trị sẽ cố vấn và cung cấp thêm
thòng tin, sự trợ giúp và phương pháp điều trị phù hợp với
cách sinh hoạt mà người bệnh đã chọn cho mV»h.
Vậy bạn phải khơng ngừng học hỏi, tìm hiểu về bệnh
của mình, phải hiểu và nhớ trả'lời đúng cho các câu hỏi dưới
đây:
- Vì sao phải kiểm tra nồng độ đường huyết?
- Phải tự điều hòa nồng độ đưcmg huyết bằng chế đọ
dinh dưỡng, tập luyện và dùng thuốc (thí dụ như .insulin) như

thế nào?
- Các triệu chứng gì có thể xuất hiện khi nồng độ đường
huyết quá thấp hoặc quá cao so với mức cho phép? Thế nào là
nhiễm toan Ceton huyết? Cách phòng tránh và điều trị các
biến chứng trên?
14


- Phái làm gì khi bệnh nhân đái tháo đường mắc thêm
một bệnh cấp tính khác?
- Các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra đối với
mắt, thần kinh, tim mạch, thận, bàn chân; cách phòng tránh
và điều trị các biến chứng đó?
- Bạn có chắc chắn rằng câu trả lời của bạn là đúng
chưa? Nếu chưa thì bạn hãy đọc quyển sách này một lần nữa;
hãy tìm kiếm trong những tài liệu hướng dẫn điều trị khác và
hãy ghi tên ngay vào khóa học hướng dẫn điều trị do Câu lạc
bộ đái tháo đường nơi bạn điểu trị tổ chức.
Thay cho lời kết
Có thể khi làm quen với nội dung cuốn sách này, bạn
thấy thật phiền phức; nhiều vấn đề chưa rõ ràng, nhiều ngày
tháng thật khác với sự hình dung của bạn và có thể những khó
khãn cịn lớn hơn cả sự "hình dung" của bạn. Nhưng đến một
ngày, cuộc sống sẽ mang lại những điều kỳ diệu cho bạn; bạn
sẽ tự hoàn thiện, lại đọc kỹ hơn, càng hiểu hơn và thực hành
hiệu quả hơn.
Mỗi ngày mới lại đến, mặt trời lại tỏa sáng. Mỗi ngày
mới đến và bạn lại bắt đầu... Hãy quên những gì tồi tệ đã xảy
ra mà nhớ lấy những điều tốt đẹp.


15


ĐÁI THÁO ĐỮỜMTG - CĂN BỆNH
TOÀN CẦU
Theo báo cáo của Hiệp hội f)ái tháo đường quốc tế
(IDF), bệnh đái tháo đường có xu hưống phát triển rất nhanh
trong một thập kỷ trở lại đây. Dự báo đến năm 2010 sẽ có
221 triệu người mắc, gấp đơi con sơ' của năm 1994 là 110
triệu người. Và theo nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa
học Mỹ, đến năm 2030, số người bị đái tháo đường sẽ gấp đôi
con sô' hiện nay, đạt 336 triệu người.
Có thể nói, đái tháo đường - một căn bệnh phát triển vói
tốc độ kỷ lục trên diện rộng chính là sản phẩm của lối sống
cơng nghiệp hóa, đơ thị hiện đại và tốc độ thay đổi nhanh
chóng về kinh tế và xã hội. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã
chứng minh các yếu tô' như-sự lão hóa của quần thể, giảm
hoạt động thể lực, thói quen ăn uống khơng khoa học, béo phì
là những nguy cơ chính làm phát triển nhanh căn bênh này.
16


Đặc biệt, kết quả nghiên cứu mới đây của các nhà khoa
học Mỹ chi rõ sô' lượng các trường hợp mắc đái tháo đường sẽ
vẫn đạt 366 triệu vào năm 2030 khi tình trạng béo phì vẫn giữ
nguyên tốc độ gia tăng như hiện nay. Nói cách khác, nếu số
người bị béo phì là lười vận động tãng nhanh hơn thì con sơ'
người mầc đái tháo đường sẽ \ ượt q 400 triệu người trong
vịng 25 năm nữa. Chính do tốc độ và quy mô gia tăng của
căn bệnh này mà đái tháo đường không chỉ được liệt vào danh

sách các bệnh xã hội mà còn bị coi là một bệnh nằm trong hội
chứng thê' giới mới - bao gồm những bệnh dịch không nhiễm
trùng đang lâylan rất nhanh qua lối sống không hợp lý của
cộng đồng.
Tiểu đường thường gây ra các biến chứng khơng thể
tránh khỏi. Có hai loại biến chứng; biến chứng cấp xảy ra đột
ngột, dễ dẫn đến tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời;
biến chứng mãn: tổn thương các mạch máu lốn và nhỏ nhất
gây nên các bệnh tim mạch trầm trọng, hoại tử chi, gây giảm
thị lực, suy thận... Các biến chứng này xảy ra liên tục, không
rõ ràng khi xuất hiện thường là đã ở giai đoạn muộn nên
thường dẫn đến tàn tât và.giảm tuổi thọ.
Theo IDF, đái tháo đường là nguyên nhân gây tử vong
đứng hàng thú tư hay thứ năm, và là bệnh có tỷ lệ tử vong cao
nhất ưong các rối loạn nội tiết, đái tháo dường được coi là
dịch bệnh ở nhiéu nước đang phát ưiển và mới công nghiệp

17


hóa. WHO dự báo trongvịng 20 nãm tới, tỷlệ bệnh sẽ tăng
42% ở các nước công nghiệp nhưng tãng tới 170% ở các nước
đang phát triển. Căn bệnh này là một gánh nặng đối với sự
phát triển kinh tế và xã hội. Một nghiên cứu ghi nhận chi phí
điều trị trực tiếp cho 10 triệu người bị đái tháo đường năm
1998 đã tiêu tốn 26,97 tỉ USD.
Tuy là một căn bệnh phổ biến vắ dễ dẫn tới các biến
chứng nguy hiểm, song đái tháo đường lại là một căn bệnh
hoàn tồn có thể phịng tránh hiệu quả bằng lối sống và chế
độ ăn uống, luyện tập thể dục thể thao. Vấn đề là ở chỗ có tới

78,8% đối tượng nghiên cứu trong cộng đồng khơng biết gì về
yếu tố nguy cơ gây bệnh, 76,5% khơng biết bệnh có thể
phịng được và 57,7% khơng biết gì về cách phịng bệnh này.
Phịng bệnh đái tháo đường tích cực nhất là từ bỏ, tránh
xa... những yếu tố nguy cơ gây bệnh. Trong các yếu tố nguy
cơ, có những nguy cơ khơng thể can thiệp hiệu quả đề phòng
được bệnh, song rất may nguy cơ này không nhiều như: yếu
tố di truyền, tuổi cao (tỷ lệ bệnh tăng theo số tuổi tăng).
Những nguy cốc thể can thiệp gồm có béo phì, tăng huyết áp
vơ căn; trong gia đình có người bị đái tháo đưèmg ở thế hệ
File; tiền sử có đái tháo đường khi thao nghén hoặc khi sinh
con; sinh con có cân nặng trên 4kg; người từ trên 45 tuổi;
người có rối loạn đường máu, lipit và cholesterol máu tăng.
Người đái tháo đườn biết kiên trì điều trị, ãn uống

18


kiêng kliem, luyện lập vừa sức theo hướng dẩn của thầy thuốc
sẽ chung sống khá ơn hịa suốt đời với nó. Người đái tháo
đường vần có cuộc sống, học tập, làm việc, sinh hoạt tương
đối bình thường. Hy vọng trong tương lai khơng xa khoa học
sẽ tìm ra phương cách hiệu quả nhất để tiêu diệt căn bệnh
quái ác này.

19


BẠN CẦN BIẾT VỂ BỆNH
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐƯỜNG

Bệnh đái tháo đường là một rối loạn biến dưỡng chất
đường, có tính di truyền, chưa rõ nguyên nhân. Trong dân
gian, có nhiều người hiểu lầm nếu ăn đường, bánh ngọt nhiều
sẽ mặc bệnh tiểu đường. Thật ra không phải vậy, dù bạn ăn
ngọt nhiều đến đâu chăn nữa, cơ thể bạn có một cơ chế điều
hòa rất hữu hiệu: bài tiết thêm insuline từ tụy tạng nhằm giảm
lượng đường máu và để dành lượng dư thừa ở gan dưới dạng
glycogen, Khi nào cơ thể thiếu đường như nhịn ăn, chạy bộ,
chơi thể thao... cơ thể sẽ lấy glycogen từ gan đổi lại thành
glucose để lượng đường trong máu lúc nào cũng không đổi là
lg/1.
ở người bệnh tiểu đường, cơ chế này không cịn hiệu
quả nữa: bài tiết insuỉine khơng đủ hoặc có đề kháng vói
insine, khiến đường máu lên q cao. Điều bí ẩn y học hiộn
nay ( hua giải thích được là tại sao tụy tạng người bị đái tháo
đường khồng hê hư hại gì. Người ta phỂUi biệt hai loại bệnh
20


tiểu đường.
- Loại type 1, có lệ thuộc insuline hay IDDM, phát bênh
vàolúc trẻ, người bộnh gầy ốm.
- Loại type 2, không lệ thuộc insuline hay NIDDM, phát
bệnh ở tuổi 40 trở lên, thường là người mập. Những triộu
chúng khiến ghi ngờ mắc bệnh đái tháo đường là ăn nhiều;
mỗi bữa 5-6 bát, uống nước rất nhiêu và tiểu nhiều, nhưng
người bộnh ốm - người mập trước đây, sẽ cảm thấy giảm cân.
Dãn gian nói tiểu có kiến bu là tiểu đường. Chúng ta phải thử
đường máu lúc đói. và đường nước tiểu. Nếu .như có đường
ưong nước tiểu, là mắc đái tháo dường nhưng đường máu

phải tãng cao, lúc đối trên l,4g/l. Bệnh đái tháo đường ít khia
nào gây tử vong ngay mà người bệiih chỉ chết vì những biến
chứng nhiều năm sau: về tỉm mạch như xơ vữa động mạch,
suy mạch vành, cao huyết áp, về mắt: mờ do đục thủy tinh thể
hoặc hư võng mơ,. Ngồi ra còn nhiều biến chứng nữa về
thận, khớp, thần kỉnh, dễ nhiêm trùng, vết thương lâu nành,
lao phổi...
Điều trị bộnh đái tháo đường bao gồm chế độ ăn và biện
pháp dùng thuốc, v ề chế độ ăn cho người bệnh đái tháo
đường hiện nay. Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA) đã
thay đổi quan diểm, khơng cịn bắt ăn kiêng nghiêm ngặt như
trưóc đây.

21


Người bệnh có thể ăn hơi qúa một, hai bữa không sao
nhưng nên kieng lại bữa sau. Như vậy, người bệnh đái tháo
đường sẽ khơng bị ràng buộc q, vì ãn kiêng được lâu dài
mới cho kết quả tốt. Mục đích của chế độ ãn là duy trì đường
máu ở mức ổn định: cân bằng với lượngt hức ăn vào, thuốc và
hoạt động hàng ngày nhằm ngăn các biến chứng.
Lượng kcalo tốt nhất là từ 34-36 kcalo/kg/ngày, khoảng
1.700 kcalo/ngày nếu cân nặng 50kg, so với người thưèmg là
40-42 kcalo/kg/ngày. Cần thiết phải giảm cân ở những bệnh
nhân béo phì.
Thành phần thức ăn gồm60-70% đường, 10% đạm hay
Ig/kcalo/kg cân nặng, chất béo'khơng được q 20%. Nếu đã
ăn sáng bánh mì thì không nên ãn thêm bún, phở nữá.
Lượng cơm mỗi bữa từ rriột bát rưỡi đến 2 bát. Chống đói

bằng cách ăn thêm nhiều rau, thịt trơn. Lượng rau cải hàng
ngày 20-35g như xà lách, cải bắp.
Ăn trái đây nhiều như lê, táo, nho nhưng không nên ăn
trái cây quá ngọt như chuối, xồi. Kliơng ăn nhiều chất béo
như beurre, thịt quay, da gà, vịt, lòng đỏ trứng.
Dùng dầu olive, dầu phông (lạc) tốt hơn dầu cọ (dầu cánh
buồm). Nên án nhiều bữa trong ngày giúp lượng đường trong
máu cân bàng. Không được dùng mật ong, báiứi kẹo, sữa,
bánh ngọt, nước ngọt, nước trái cây.

22


Nên dùng đường hóa học thay thế khi uổng cà phê.
Vitamin, chất khống khơng cần thiết. Tập thể dục hàng ngày
giúp tránh được các biến chứng về tim mạch.
Về sử dụng thuốc, ngườibệnh khống bao giờ tự điều trị
mà phải có tháy thuốc theo dõi sát theo đường máu, đường
nước tiểu thường xuyên. Các thuốc đái tháo đường rất nguy
hiểm vì một khi uống hoặc tiêm quá liều sẽ hạ đường huyết,
khơng nhận ra kịp, có thể tử vong.
Đối với đái tháo đường lúc trẻ hay lệ thuộc insuline,
bệnh nhân phải được tiêm insuline dưới da hàng ngày suốt
đời. Trái lại, người lớn tuổi thuộc loại không lệ thuộc insuline,
dùng thuốc uống nhưng phải uống hàng ngày suốt đời, dù sao
cũng ít phiền phức, vì khỏi phải tiêm như những người bệnh
còn trẻ.

23



NGƯYẼN N H Ẫ lĩ GÂY BỆNH
Bệnh đái tháo đường là do thiếu insuline, do tụy sản xuất
không đủ insuline (htiếu insuline tưcmg đối hay tuyệt đối so
với nhu cầu của cơ thể) hoặc do tế bào không sử dụng được
insuline, làm tăng đường huyết và gây tiểu đường.
Glucose là loại đườhg đơn có trong thức. ăn. Glucose là
chất dinh dưỡng chính cung cấp năng lượng cho các tế bào
trong cơ thể hoạt động. Sau khi ãn, thức ăn được tiêu hóa ờ dạ
dày và ruột.
Sau khi ăn vào, glucose trAig thức ăn sẽ được hấp thu ở
ruột bởi những thế bào của ruột, sau đó nó được vận chuyển
trong máu đi đến các tế bàọ của cơ thể. Tuynhiên glucose
khơng thể vào trong tế bào một mình được, mà nó phải nhờ
đến insuline để đưa vào trong tế bào. Nếu khơng có insuline,
tế bào khơng sử dụng được năng lượng từ glucose, và như vậy
làm cho nồng độ glucose trong máu tâng. Làm cho glucose bị
thải nhiều qua nước tiểu.

24


Insuline là một nội tiết tô' được tế bào đặc biệt là tuyến
tụy bài tiết ra. Nó có tác dụng giúp đưa glucose vào trong tê
bào, cũng như insuline giữ vai trò quan trọng trong việc điều
hòa glucose máu. Tụy là một cơ quan nằm sâu trong bụng,
phía sau bao tử (dạ dày).
Sau khi ãn, glucose trong máu tàn lên. E)ể đáp ứng với
sự tăng này, tụy sẽ bài tiết ra insuline giúp đưa glucose vào
trong tế bào và như thế sẽ làm mức đường trong máu trở về

bình thưèmg. Khi glucose trong máu thấp, tụy sẽ ngang bài
tiết insuline.
ở người

bình thường, với hộ thống điều hịa như vậy

giúp kiểm sốt được mức đường trong máu. Cịn ở bệnh nhân
bị tiểu dường, chất insuỉine bị thiếu hụt (dái tháo dường type
1) hoặc bài tiết không đủ cho nhu cầu của cơ thể (đái tháo
đường type2). Cả hai nguyên nhân này đều làm tãng lượng
đường máu.

25


sự KHẢO BIỆT CỦA BỆNH
ĐÁI THÁO ĐỮỜNG
TYPE 1 VÀ TYPB 2
CĨ hai loại bệnh đái tháo đường chính, gọi là đái tháo
đường type 1 và đái tháo đường loại 2. Đái tháo đường type 1
còn gọi là đái tháo đường phụ thuộc insulin hay đái tháo
đường ở người trẻ. Trong bệnh đái tháo đường type 1, là do cơ
chế tự miễn, tức tuyến tuy bị tấn công và phá hủy bởi chứih
cơ thể, làm cho tuyến tuy khơng cịn khả năng sản xuất
insulin nữa.
Kháng thể bất thường này được thành lập ngay trong cơ
thể người bệnh đái tháo đường type 1. Kháng thể này bản chất
là proteín trong máu, một phần trong hệ thống miễn dịch của
cơ thể. Bệnh nhân bị đái .tháo đường type 1 muốn sống được
cần phải chích insulin mỗi ngày. Trong bệnh lý miễn dịch,

cũng như ở bệnh nhân bị đái tháo đưòHg type 1, hệ thống
26


×