Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Giao an My thuat 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.35 KB, 60 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng 8 năm 2011</i>


<b>BÀI 1: </b>

<b>Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Học sinh làm quen và tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>Bước đầu biết quan sát, miêu tả hình ảnh màu sắc trên tranh.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>Thich quan sát vẽ đep của bức tranh.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp của từng bức tranh.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.</b></i>Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Sưu tầm các tranh vẽ thiếu nhi thể loại
“Thiếu nhi vui chơi”


-Vở mĩ thuật lớp 1


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổchức: </b></i>- Cho học sinh hát.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài :</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
Treo tranh, đặt câu hỏi


-Đây là tranh vẽ các bạn thiếu nhi đang làm gì ?Ghi tựa bài lên bảng:


<i><b>Xem Tranh Thiếu Nhi Vui Chơi</b></i>


-Tranh thiếu nhi vui chơi là một đề tài rất phong phú và hấp dẫn với người vẽ. Nhiều bạn
đã say mê đề tài này và vẽ được nhiều tranh đẹp. Chúng ta hãy cùng xem tranh bạn vẽ.
b. Các ho t ạ động h c t p:ọ ậ


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


<b> *HOẠTĐỘNG1: Giới thiệu tranh về đề tài</b>
thiếu nhi vui chơi.


Treo 4 mẫu tranh ở 4 vị trí để các nhóm
quan sát


<i><b> Tranh 1 :</b></i> Cảnh vui chơi ở sân trướng


<i><b>Tranh 2</b></i> : Cảnh vui chơi ở biển


<i><b> Tranh 3 :</b></i> Cảnh Tham quan du lịch


<i><b> Tranh 4 :</b></i> Cảnh vui rước đèn trung thu
<b>*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Hs xem </b>
tranh



-Lần lượt treo từng tranh vẽ trên bảng lớp.
-Nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh và
chất ý từng tranh.


-Tranh vẽ có những hình ảnh nào?
-Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là


- Lấy vở vẽ và các loại tranh vẽ và hình ảnh
sưu tầm để lên bàn.


- Quan sát và trả lời :


-Bạn nắm tay đi chơi, bạn đá cầu, bạn chơi
quần vợt, bạn nhảy dây


-Học theo nhóm ngẫu nhiên. Kết bạn xem
tranh mà mình thích. Cùng trao đổi sở thích
của mình với bạn.(vì sao bạn thích bức
tranh này?)


- Trả lời nội dung câu hỏi của tranh mà
mình quan sát ở hoạt động 1


- Xem hình ảnh, mơ ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phụ?


-Cảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu ? (địa
điểm)



-Tranh vẽ có những màu sắc nào? Em thích
màu nào nhất ?


-Vì sao em thích bức tranh này?


<i><b>Tranh 1</b></i>: Vẽ cảnh vui chơi ở sân trường có
nhiều hoạt động bắn bi, nhảy dây, ơ quan,
đá cầu … hình ảnh rất ngộ nghỉnh, màu sắc
tươi sáng và đẹp


<i><b>Tranh 2</b></i> : Cảnh vui chơi ở biển, có nhiều
người đến nghỉ mát, tắm biển, trò chuyện


Cảnh biển xanh và đẹp, tạo khơng khí trong
lành cho du khách


<i><b>Tranh 3</b></i>: Cảnh tham quan du lịch ở suối
Tiên có nhiều cảnh đẹp và trò chơi cho trẻ
em như đu quay, cầu trượt, máy bay …


<i><b>Tranh 4: </b></i>Cảnh vui rước đèn trung thu có
nhiều bạn nhỏ, cầm lồng đèn vui hội trăng
rằm …


-Sau khi hướng dẫn học sinh khai thác và
chốt ý nội dung từng tranh, giáo dục tư
tưởng chung.



<b>*HOẠT ĐỘNG 3: Tóm tắt kết luận</b>
- Tranh vẽ thiếu nhi vui chơi là một đề tài
rất phong phú và hấp dẫn. Muốn vẽ đẹp các
em phải biết quan sát và ghi nhớ lại những
hình ảnh đó trong trí. Vẽ được tranh có
nghĩa là các em đã nêu lên được cảm nghỉ
của mình cho người xem.


-Chính: Người, động tác vui chơi
-Phụ : cảnh vật …


-Sân trường, biển hoặc sở thú …
- Kể các màu sắc trong tranh
- Nêu cảm xúc


-HS lắng nghe


<i><b>4. Củng cố: </b></i>Hơm nay học bài gì? Em cảm nhân về vẻ đẹp của từng bức tranhnhư thế nào?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>- Nhận xét tiết học


- Xem bài 2 vẽ nét thẳng, chuẩn bị dụng cụ học tập.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>





<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 2: Vẽ Nét Thẳng</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS nhận biết được một số loại nét thẳng.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>Biết cách vẽ nét thẳng. Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo hình đơn giản.


<i><b>* Giáo dục: </b></i>Thích dùng nét thẳng để vẽ tranh theo ý thích.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Phối hợp các nét thẳng tạo thành hình vẽ có nội dung.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


1.Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Một số mẫu tranh có các hình vẽ có dạng
nét thẳng.


-Vở tập vẽ, bút màu


<i><b>2.Phương pháp:</b><b> </b></i>Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. (Kiểm tra tập vẽ, bút màu,
chì, tẩy.-Nhận xét)


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-Treo tranh mẫu


-Tranh vẽ những hình ảnh nào ?


<b>-Mẫu tranh vẽ núi vẽ nhà, vẽ cây là mẫu tranh dược vẽ phối hợp nhiều nét thẳng tạo ra các </b>
hình ảnh mà các em đã nêu trong tranh .hôm nay chúng ta học bài: vẽ nét thẳng ghi tựa :
Vẽ Nét Thẳng


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng</b>
<b>-Chỉ vào tranh nói và hỏi:</b>


-Đây là nét ngang, đây là nét dọc,


-Đây là nét nghiêng, đây là nét gãy khúc
Xem mẫu a, b minh họa:


<b>a) Núi được vẽ bằng nét vẽ gì?</b>


b) Cây được vẽ bằng những nét thẳng
nào?


- Dùng nét dọc, nét ngang,nét nghiêng,


nét gãy khúc có thể vẽ được nhiều hình
có dạng nét thẳng


-Quan sát theo dõi trả lời
Nhắc lại tên gọi của các nét:


Nét dọc


Nét ngang


Nét nghiêng


Nét gãy khúc
-HS nêu


-Lắng nghe
*Hoạt động 2:<i><b> Hướng dẫn cách Vẽ </b></i>


<i><b>Nét Thẳng</b></i>


-Vẽ mẫu và nêu cách vẽ:
-GV vừa vẽ vừa nói:


+Nét thẳng ngang: nét vẽ từ trái sang phải
+Nét thẳng nghiêng:Nét vẽ từ trên xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nét gấp khúc:Có thể vẽ liền nét từ trên
xuống hoặc từ dưới lên.


<b> *Hoạt động 3: Thực Hành</b>


-Treo mẫu tranh gợi ý
-Nhắc cách tô màu sắc


-Theo dõi gợi ý, uốn nắn khi các em vẽ
-Thu bài, nhận xét


<b> *Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.</b>
- GV cùng HS nhận xét 1 số bài vẽ.
- GV nhận xét động viên chung.


-Thực hành vẽ các mẫu tranh có dạng nét
thẳng


- HS nhận xét theo cảm nhận


<i><b>4. Củng cố:</b></i>Biết cách vẽ nét thẳng. Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ tạo hình đơn giản.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>Chuẩn bị màu vẽ cho bài sau.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 3</b>


<i>Ngày soạn: </i>



<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>BÀI 3: </b>

<b>Màu Và Vẽ Màu Vào Hình Đơn Giản</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i><b>-Nhận biết được 3 màu :đỏ, vàng, xanh,lam</b>


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>-Biết chọn màu ,vẽ vào hình đơn giản,tơ được màu kín hình


<i><b>* Giáo dục:</b></i><b>: -Thích vẽ đẹp của bức tranh khi tô màu</b>


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>-Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


1.Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Một số (hình vẽ, tranh) hoặc 1 số đồ vật có
màu đỏ, cam, vàng


-Vở Tập vẽ, màu vẽ


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.



<i><b>3. Dạy bài mới: a . Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì ?


- Trên vai của các bạn có những gì?
- Những chiếc cặp đó có màu sắc ra sao?
- Chốt ý : màu xanh còn gọi là màu lam,
-Ghi tựa: Màu và vẽ màu vào hình đơn giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<b>*HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Giới thiệu màu sắc</b></i>


-GV treo tranh kể tên các màu sắc trong
tranh?


-GV chú ý sửa sai khi HS nhận diện sai màu
sắc


-Kể tên các đồ vật có màu đỏ, vàng, lam mà
em biết ?


-Chốt : Mọi vật xung quanh chúng ta đều có
màu sắc - màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn .
Màu đỏ, vàng lam là 3 màu chính


-HS Kể
-HS kể
-HS kể
-Lắng nghe



<i><b>* </b></i><b>HOẠT ĐỘNG 2 : Cách vẽ </b>


*GV giới thiệu tranh vẽ có pha màu phối màu
hài hịa – mẫu :


- Lá cở tổ quốc có màu gì ?
- Hình quả có màu gì?
- Hình dãy núi màu gì?
<b>*HOẠT ĐỘNG 3 :</b><i><b>Thực Hành</b></i>


- Hướng dẫn pha màu từ 3 màu chính
- Hướng dẫn HS khi vẽ màu vào hình
khơng chịm ra ngồi thì hình vẽ mới đẹp
- Từ 3 màu chính có thể pha thành nhiều
màu khác nhau


-Ví dụ : Đỏ + vàng = cam


Lam + vàng =
xanh lá cây


Đỏ + làm = tím
- GV Hướng dẫn HS cách cầm bút và cách
vẽ màu.Cầm bút thoải mái để vẽ màu dễ dàng
- Nên vẽ 4 màu xung quanh trước ở giữa
sau


- GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS
+ Tìm màu theo ý thích



+ Vẽ màu ít ra ngồi hình vẽ


-Nền cờ màu đỏ, ngơi sau màu vàng
-Quả xanh và quả chín vàng


-Màu tím hoăc (màu xanh lá cây, lam)
-HS lắng nghe


-HS thực hiện


-HS thực hành vẽ hình đơn giản và vẽ màu
vào hình


<b> *HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá</b>

-

Thu 1 số bài nhận xét sơ bộ


-

GV hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ

-

Bài mẫu nào đẹp, pha màu, phối màu ra


sao?


-

B i à nào chưa đẹp ?


- HS nhận xét theo cảm nhận
- Lắng nghe


<i><b>4. Củng cố:</b></i>Biết chọn màu ,vẽ vào hình đơn giản,tơ được màu kín hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

________________________________________________________



<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 4</b>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 4: </b>

<b>Vẽ Hình Tam Giác</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Học sinh nhận biết được hình tam giác.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>Biết cách vẽ hình tam giác .Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác


<i><b>* Giáo dục:</b></i>Thích vẽ hình tam giác để tạo thành bức tranh


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Từ hình tam giác,vẽ được hình tạo thành bức tranh đơn giản
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh mẫu, hình tam giác mẫu


-Tranh hs vẽ các năm trước. <b>-Tập mĩ thuật lớp 1,bút màu, chì, tẩy.</b>



<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


-Treo tranh: Thuyền và biển .
- Bức tranh này vẽ gì ?


- Để giúp thuyền đi nhanh người ta cần gì?


-Hình chiếc thuyền,cánh buồm được vẽ bởi hình gì?


-Để vẽ được bức tranh thuyền và biển ta cần phải biết vẽ hình tam giác . Hơm nay sẽ
hướng dẫn các cách vẽ hình tam giác qua bài :


<b> Vẽ Hình tam giác- GVghi tựa</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*HOẠT ĐỘNG 1 :Giới thiệu hình tam giác .</b>
<b> Thao tác</b> <b>1:</b>


-GV Treo tranh, vở tập vẽ 1 và thước ê ke hỏi ?


- Tranh vẽ gì?


- Thước ê ke này có hình dạng gì?
- Khăn quảng đỏ có hình dạng gì?
- Các vật , hình ảnh các em vừa


quan sát đều có dạng hình tam giác.
<b>Thao tác 2:</b>


-Vẽ lên bảng từng nét.
- Vừa vẽ nét gì?


- 3 Nét thẳng tạo ra hình gì?


- Hình tam giác vừa vẽ giống hình ảnh gì?
- Vậy hình cánh buồm,dãy núi, hình con cá được
tạo bởi hình gì?


Chốt ý: giới thiệu cho các em một số hình được
tạo bởi hình tam giác


Hướng dẫn vẽ hình tam giác


<b>* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn vẽ</b>


-

GV hướng dẫn cách vẽ : Hình tam giác có 3
cạnh ta sẽ vẽ như sau:


+ Vẽ từng nét.



+ Vẽ từ trên xuống .


+ Vẽ từ trái sang phải.


( <i><b>Vẽ theo chiều mũi tên</b></i>)


-Giáo viên vẽ thêm một số hình <sub></sub> khác để HS quan
sát


-GV vừa hướng dẫn các em cách vẽ hình tam giác .
các em sẽ vận dụng các hình vẽ tam giác để tạo
thành 1 bức tranh sinh động


<b> </b>


- Quan sát trả lời
- Hình tam giác .
- Hình tam giác .


- Nét thẳng
-Hình tam giác


-Cánh buồn, dãy núi,con cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>*HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành </b>


-GV gợi ý qua tranh vẽ :


+ Tranh 1: Vẽ cảnh bầu trời , ông mặt trời , cây,
nước các em có thể vẽ thêm thuền và buồm - Bức


tranh.


+ Tranh 2: Vẽ một khu vườn có cây, hoa các em có
thể vẽ thêm nhà để tạo thành 1 bức tranh .


- Đó là những bức tranh vừa gợi ý . Các em có thể
tuỳ ý lựa chọn và tơ màu theo ý thích của mình.
- Theo dõi nhắc nhở


<b>*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh gía</b>
-Hd hs nhận xét, đánh gía về:


+Màu đẹp. chưa đẹp, vì sao?
+GV bổ sung đánh giá


- Tuyên dương, động viên HS


- Nhận xét tiết học


- Thực hành vẽ vào vở tập vẽ


- Mỗi nhóm 4 bạn thi đua vẽ.
- Không cần tạo thành một bức
tranh


+HS nhận xét lẫn nhau theo cảm
nhận


<i><b>4. Củng cố:</b></i>Biết cách vẽ hình tam giác .Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác



<i><b>5. Dặn dị:-Về nhà tập vẽ nhiều lần cho thành thạo có thể vẽ một bức tranh khác.</b></i>
-Chuẩn bị bài sau: Vẽ nét cong.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 5</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 5: VẼ NÉT CONG</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>HS nhận biết nét cong


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>Biết cách vẽ nét cong Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>Thích vẽ nét cong theo ý thích


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Vẽ được một tranh đơn giản có nét cong và tơ màu theo ý thích.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh:</b></i>



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>- Tranh vẽ.nét cong</b> <b>- vở vẽ, bút chì, màu</b>


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
-Treo tranh: tranh vẽ gì?


-Muốn vẽ được ơng mặt trời, sóng nước, cá, núi ta phải vẽ được các nét cơ bản là nét cong.
Vậy tiết học hôm nay sẽ dạy các em bài 5:” Vẽ nét cong”.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


* Hoạt động1: Giới thiệu nét cong.


<i><b>Thao tác 1</b></i><b>: Vẽ từng nét cong lên bảngø: (cong </b>
trên. cong lượn. cong kín )


+ Cơvừa vẽ nét gì? giới thiệu các nét cong, nét
lượn sóng, nét cong khép kín, nhưng tất cả các
nét cong đều bắt đầu từ các nét cơ bản là nét
cong.


<i><b>Thao tác 2</b></i><b>: Vẽ lên bảng từng hình:</b>


-Vừa vẽ hình gì?


-Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam được tạo
từ nét gì?


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ nét cong.</b>


<i><b>Thao tác 1</b></i><b>: Vẽ mẫu nét cong lượn sóng.</b>


-Muốn vẽ được nét cong lượn sóng: vẽ từ trái
sang phải uốn lượn.


<i><b>Thao tác 2</b></i>: Vẽ mẫu quả. Có 2 cách vẽ:


+ Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín hoặc
từ trái sang phải nét cong khép kín.


+ Vẽ 2 nét cong: 1 nét cong phải và 1 nét
cong trái khép kín.


Sau khi vẽ xong nét cong khép kín cô thêm
một số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ
cuống, lá)


<i><b>Thao tác 3</b></i>: Vẽ mẫu.


-Vẽ nhuỵ lá là một nét cong khép kín tiếp là 4
cánh hoa được tạo bởi nét cong xoay quanh
nhuỵ hoa



<b>*Hoạt động 3:Thực hành </b>
-Tranh gợi ý:


-GV gợi ý qua 2 tranh vẽ.


<i><b>-Tranh 1</b></i><b>:Vẽ dãy núi, mây các em có thể vẽ </b>
thêm một số nét lượn sóng, hoặc vẽ cá, rong
biển..


<i><b>-Tranh2</b></i><b>: Vẽ mặt đất, trên mặt đất có hoa. Các </b>
em có thể vẽ thêm để tạo vườn hoa đẹp.


-GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng,
chú ý tư thế ngồi.


<b>*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá.</b>




-HS suy nghĩ nghĩ trả lời
-Lắng nghe


-Hình chiếc lá. dãy núi. quả cam
-Nét cong




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Thu một số bài nhận xét
-GVbổ sung



<b>-Trò chơi: thi vẽ tranh.</b>


<b>-Luật chơi: mỗi nhóm cử 5 bạn đại diện, mỗi </b>
bạn vẽ một hình có nét cong, thời gian quy định
là hết một bài hát. Nhóm nào vẽ được nhiều hình
có nét cong, nhóm đó sẽ thắng.


-Nhận xét - tun dương.


-HS tham gia


<i><b>4. Củng cố:</b>Bài vẽ hôm nay em biết vẽ thêm hình ảnh nào?</i>


<i><b>5. Dặn dị:</b></i>-Thực hành thao tác vẽ nét cong thành thạo.
<b> -</b><i><b>Chuẩn bị</b></i>: vẽ hoặc nặn quả hình trịn.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 6</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>



<b>BÀI 6: Vẽ ( hoặc nặn) quả dạng tròn</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>Vẽ hoặc nặn được một quả dạng trịn.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>Thích vẽ hoặc nặn quả dạng trịn theo ý thích.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Vẽ hoặc nặn được một số quả dạng trịn có đặc điểm riêng.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>- Các quả có dạng trịn ( cam , qt, xồi </b>
…), hình vẽ minh hoạ ..


<b>- Vở tập vẽ, màu , bút chì., bút màu .</b>


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.



<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>*HOẠT ĐỘNG 1 : Quan sát nhận xét</b>
Giới thiệu quả dạng hình tròn .


- Giáo viên treo tranh và yêu cầu học
sinh hãy quan sát kỹ các quả sau:


- Giáo viên đưa quả xoài, quả,bưởi ,quả
măng cụt , quả chanh,, quả nho.


- Đây là những quả có dạng hình gì?
Có những quả trịn và có những quả hơi
tròn. Tuy vậy, tất cả đều được gọi là “Quả
dạng tròn”.


<b>*HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ</b>


-Vẽ khung trịn .
-Vẽ quả hình trịn .


- Chỉnh sửa tạo đúng hình quả


- Giáo viên vẽ mẫu 1 vài quả : <b>(</b><i><b>vẽ mẫu</b></i><b>)</b>


các em sẽ vận dụng những điều đã hướng
dẫn để vẽ tạo nên 1 bức tranh thật đẹp.


<b>*HOẠT ĐỘNG 3 : </b>Thực hành
- GV gợi ý qua tranh vẽ.



- Có thể vẽ nhiều quả hơn, vào vở nhưng
phải cân đối khung tranh. Sau đó tơ màu
vào các quả của mình đã vẽ


<b>*HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá.</b>


- Giáo viên thu vở nhận xét


- Nhận xét : Tuyên dương tranh vẽ đẹp .


-Học sinh quan sát


- Học sinh nhận diện quả.
- Hình trịn .


-Học sinh quan sát hướng dẫn


-HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ


<b>-HS nhận xét theo cảm nhận</b>


<i><b>4. Củng cố: Trò chơi : Thi vẽ tranh nhanh .</b></i>


-Luật chơi: Các Tổ sẽ thi vẽ nhanh quả có dạng hình trịn , thời gian là hết một bài hát
-Tổ nào vẽ được nhiều, nhanh đẹp sẽ Thắng


-Nhận xét:Tuyên dương.


<i><b>5. Dặn dò: -Về nhà quan sát các qủa , các loại trái cây</b></i>


-Chuẩn bị : Vẽ màu vào hình quả.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>


<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>BÀI 7: Vẽ màu vào hình quả(trái) cây</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>-HS nhận biết màu sắc và vẽ đẹp của một số loại quả quen biết.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>-Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả .Tơ được màu vào quả theo ý thích.


<i><b>* Giáo dục: </b></i>-Biết chọn màu phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp.


<i><b>* HS khá giỏi: </b></i>-Thích vẽ màu vào hình quả .
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.</b></i>Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>- Tranh mẫu</b> <b>- Vở tập vẽ lớp 1, bút màu, bút chì</b>


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>


<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


*


<b> HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát nhận xét</b>


-Cho HS quan sát một số loại quả thật(quả xoài, quả
táo,quả,quả cà và tranh ảnh về quả)


-Đưa quả lên hỏi
-Đây là quả gì?


-Khi sống có màu gì?
-Khi chín có màu gì ?


<b>Kết luận:Có rất nhiều loại quả khác nhau màu sắc </b>
cũng khác nhau ,đa số các loại quả còn sống thì màu
xanh khi chín thì có màu; vàng, tím, cam


-Quan sát nhận xét trả lời



-Lắng nghe


<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn cách vẽ</b>


Hướng dẫn cách làm bài:


-Qủa xồi chưa chín có màu gì?
-Khi chín rồi có màu gì ?


-Cuống và lá có màu gì ?


-Qủa có cuống lá to hơn là quả gì ?


-Chưa chín có màu gì? Chín rồi có màu gì ?
<b>Tóm tắt:Đây là hình quả cà, quả xồi có thể vẽ </b>
màu như em thấy xanh hoăc vàng.


-HS trả lời lần lượt


-Lắng nghe
Chọn màu:quả xồi có thể chọn màu vàng hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Qủa cà có thể chọn màu xanh hay tím
<b>*HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành</b>


-Yêu cầu HS tô màu vào quả đã vẽ.
-Yêu cầu HS vẽ hình vào bài vẽ


<b>*HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá:</b>


-Chọn một số bài hướng dẫn HS nhận xét
-Động viên khuyến khích


-Nhận xét tiết học


-HS thực hành tơ màu


- HS nhận xét, đánh giá bài theo
cảm nhận.


- Lắng nghe


<i><b>4. Củng cố:</b></i> -Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả .Tơ được màu vào quả theo ý thích.


<i><b>5. Dặn dò: </b></i>-Về nh quan à sát các qủa , các loại trái cây.
-Chuẩn bị : Đồ dùng học tập bài sau.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 8</b>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>



<b>BÀI 8: Vẽ hình vng và hình chữ nhật</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh nhận biết hình vng và hình chữ nhật.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>Biết cách vẽ hình vng và hình chữ nhật. Vẽ được hình vng, hình chữ nhật
vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích.


<i><b>* Giáo dục: </b></i>Thích vẽ hình vng hình tam giác


<i><b>* HS khá giỏi: </b></i>Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vng, hình chữ nhật vào hình có sẵn
và vẽ màu theo ý thích.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+ Một vài mẫu vật hình vng và hình chữ
nhật


+ Hình minh hoạ để hướng dẫn.


+Vở vẽ , bút màu .bút chì


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-GV đưa một số mẫu vật lên?


-Vậy cái bảng, quyển vở, tờ lịch là hình gì?
-Đồng hồ , viên gạch có khung hình gì?


-Hơm nay các em sẽ vẽ hình vng và hình chữ nhật.
<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>*HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu hình vng và</b>
HCN


GVđưa mẫu hình vng lên :
Hỏi: Đây là hình gì ?


-Hãy nhận xét các cạnh của hình vng?
GV đưa hình chữ nhật lên hỏi.


-Đây là hình gì?


-Em có nhận xét gì về 4 cạnh của hình chữ
nhật ?


*HOẠT ĐỘNG<b> 2: Giáo viên hướng dẫn vẽ </b>



-Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng
nhau cách đều nhau.


-Vẽ trước 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang cịn lại
Đối với hình vng vẽ 4 cạnh bằng nhau?
-Đối với hình chữ nhật vẽ 2 cạnh dài bằng
nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau ?


<b>*HOẠT ĐỘNG 3 :Thực hành</b>


Giáo viên đưa tranh gợi ý lên :
-Tranh vẽ gì?


-Vậy ngơi nhà này cịn thiếu những gì ?


-Vậy các em hãy vận dụng hình vng,hình chữ


nhật để bổ xung cho ngơi nhà hoàn chỉnh
hơn . Chú ý nét vẽ phải thẳng , cân đối có thể
trang trí thêm cảnh vật . xung quanh nhà cho
đẹp.


<b>*HOẠT ĐỘNG 4 :</b> <b>Nhận xét, đánh giá.</b>


-Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vng và hình
chữ nhật .


-Cho HS xem các bài tập vẽ đẹp tuyên dương
- Nhận xét bài vẽ .



-Học sinh quan sát
-Hình vng


-Có 4 cạnh bằng nhau
-Học sinh quan sát
-Hình chữ nhật.


-2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng
nhau


-Học sinh quan sát các thao tác mẫu
-Học sinh vẽ vào bảng con


1 hình vng, 1 hình chữ nhật.


- 2 ngôi nhà


- Cửa sổ và cửa ra vào


- Học sinh thực hành vẽ và vẽ màu theo
ý thích




- Trình bày sản phẩm
-Học sinh nêu


-Học sinh tự nhật xét các bài vẽ để rút ra
kinh nghiệm cho bản thân .



<i><b>4. Củng cố: -</b></i>Biết cách vẽ hình vng và hình chữ nhật.


<i><b>5. Dặn dị:-Về nhà quan sát mọi vật xung quanh hoặc ngồi đường phố tiết sau học bài </b></i>
xem tranh phong cảnh


-Nhận xét tiết học


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



Hà Thế Nghĩa Ngọc


<b>Tuần 9</b>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>BÀI 9: </b>

<b>Xem tranh phong cảnh</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh,u thích tranh phong cảnh.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>Mơ tả được hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>thích vẽ đẹp tranh phong cảnh.



<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Có cảm nhận được vẻ của tranh phong cảnh
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh ảnh phong cảnh ( biển, đồng ruộng,
phố phường )


-Tranh phong cảnh của thiếu nhi.


<b>- Vở vẽ , bút màu ,bút chì.</b>


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:</b></i>


<i><b> a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


* Giáo viên đưa tranh lên hỏi?
- Tranh vẽ gì ?


- Tranh cịn vẽ gì nữa?
- Màu sắc trong tranh ra sao?



- Các cảnh vật con vừa thấy trong 1 tranh bức tranh người ta thường gọi chung là tranh
phong cảnh và tiết học hôm nay sẽ hướng dẫn các em “ Xem tranh phong cảnh”


Giáo viên ghi tựa bài :Xem tranh phong cảnh
<i><b> </b></i>


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>*HOẠT ĐỘNG 1 </b>


<b>Hướng dẫn Học sinh xem tranh.</b>


- Giáo viên yêu cầu nhóm thảo luận tranh 1


- Nhóm thảo luận tranh 2 theo những nội dung sau:
- Tranh vẽ những gì?


- Màu sắc của tranh như thế nào.?
- Cảnh vẽ vào buổi nào trong ngày?


-Vì sao em biết đây là buổi tối?
Giáo viên chốt ý:


Phải rồi đây là tranh “ đêm hội” của bạn Hoàng
Chương 10 tuổi vẽ .


Đây là 1 bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui. Đúng là
1 “ Đêm hội”.



Em có thích bức tranh này khơng” Vì sao?


-Học sinh thảo luận rồi cử 1 bạn
đại diện nhóm lê trình bày , các
nhóm cùng 1 tranh bổ sung thêm.


<b>Tranh 1:</b>


-Tranh vẽ ngôi nhà cao thấp với
mái màu đỏ.


-Màu vàng, xanh, tím của pháo
hoa . Màu đỏ của mái ngói, màu
xanh của lá cây


-Phía trước là cây .


-Các chùm pháo hoa trên bầu trời .

-Tranh vẽ vào buổi tối .


Vì nền trời trong tranh màu đen.
-Học sinh tự nêu cảm xúc của mình
về bức tranh .


<b>TRANH 2:</b>


-Cảnh vẽ ở đâu?


-Cảnh vẽ ban ngày hay ban đêm?


-Vì sao em biết đây là cảnh ban ngày?


Giáo viên chốt ý: Đây là 1 bức tranh phong cảnh do
bạn Hoàng Vũ vẽ . Đây là 1 bức tranh đẹp có
những hình ảnh quen thuộc , màu sắc rực rỡ , gợi
nhớ đến buổi chiều hè ở nơng thơng. Vì vậy, tranh
mang chủ đề “Chiều về”.


-Em có thích bức tranh này khơng ? vì sao?


<b>*HOẠT ĐỘNG 2 : Nhận xét, đánh giá.</b>


Giáo viên hỏi:Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
Nhận xét tiết học:


Tuyên dương những em tích cực học tập. Động viên
khuyến khích những em cịn nhút nhát , chưa mạnh
dạn nêu những cảm nghĩ , cảm xúc của mình về
tranh .


<b>Tranh 2</b>:


-Tranh vẽ cây dừa thân màu nâu, lá
xanh .


-Ngơi nhà: Mái ngói đỏ, nhà màu
vàng ,đỏ


-Một người đang ngồi trên lựng trâu
và dắt theo một con nghé.



-Ở nông thôn,


-HS phát biểu


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Dặn dò: </b></i><b>-</b>Bài tập: Về nhà sưu tầm tranh phong cảnh


-Chuẩn bị : Quan sát các loại quả. Tiết sau học vẽ quả dạng tròn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>



<i> </i>


<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 10</b>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 10: Vẽ quả ( quả dạng tròn)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Học sinh nhận biết được hình dáng , màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả.


<i><b>* Kĩ năng: </b></i>Biết cách vẽ quả dạng tròn. Vẽ được hình một loai quả dạng trịn và vẽ màu
theo ý thích.



<i><b>* Giáo dục: </b></i>Thích vẽ quả dạng trịn.


<i><b>* HS khá giỏi: </b></i>Vẽ được hình một vài loai quả dạng trịn và vẽ màu theo ý thích
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh:</b></i>


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>-Một số quả có dạng trịn: Bưởi , cam . </b>
<b>-Hình ảnh một số quả dạng trịn </b>


-Hình minh hoạ các bước tiến hành vẽ quả
dạng tròn .


-Vở tập vẽ , bút chì ,bút màu


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i>2. </i>


<i><b> Kiểm tra bài cũ:</b><b> - Tuần rồi chúng ta học bài gì?</b></i>
-Kiểm tra dụng cụ học tập
<b> -Nhận xét</b>


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>



<i><b> -</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>


<b>Giới thiệu các loại quả </b>


-Giáo viên giới thiệu cac loại quả và yêu
cầu Học sinh trả lời :


-Đây là quả gì?


-Các quả này có dạng hình gì?
-Màu sắc của quả ra sao?


-Nêu tên một loại quả có dạng hình trịn mà
em biết ?


-Giáo viên giới thiệu vẽ các quả có dạng
hình trịn?


Chốt ý;Có nhiều loại quả có dạng hình
trịn với nhiều màu sắc phong phú .


<b> HOẠT ĐỘNG 2: </b>Hướng dẫn Hs cách vẽ
+ Vẽ hình bên ngồi trước, (quả gần trịn
thì vẽ hình dạng trịn, quả đu đủ có thể vẽ 2
hình trịn)



+ Nhìn mẫu vẽ cho giống quả.


<b>HOẠT ĐỘNG 3</b>: Thực hành


-Trình bày một số qủa lên bàn để Học sinh
vẽ , chọn mẫu vẽ , mỗi mẫu một quả, loại quả
có hình và màu đẹp .


- u cầu Học sinh nhìn mẫu và vẽ vào phần
giấy còn lại trong vở tập vẽ (Không vẽ to quá
, nhỏ quá).


-Tô màu tuỳ ý thích.


<b>HOẠT ĐỘNG 4: </b>Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét bài vẽ của HS về hình vẽ và
màu sắc


- Tuyên dương những bài vẽ đẹp


Học sinh quan sát .


-Đây là quả bưởi ,quả cam .
-Có dạng hình trịn


-HS nêu


Bưởi – vàng ; cam – xanh .
Cà chua có màu vàng đỏ.


-Dưa lê có mày trắng ngà.


Học sinh quan sát nêu tên , màu sắc quả


- HS nhận xét


<i><b>4. Củng cố:Vẽ quả dạng gì?</b></i>


<i><b>5. Dặn dò: -Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo </b></i>
- Nhận xét tiết học .


______________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>


<i> </i>


<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 11</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>* Kiến thức:</b></i>Học sinh tìm hiểu trang trí đường diềm đơn giản và bước đầu cảm nhận vẻ
đẹp của đường diềm


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>-Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm.



<i><b>* Giáo dục:</b></i>Thích trang trí dường diềm


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Vẽ được màu vào các hình vẽ ở đường diềm, tơ màu kín hình, khơng ra
ngồi hình vẽ.


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
1.Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+M t s m u có trang trí ộ ố ẫ đường di m:ề
Aó , kh n, bát ...gi y khen. ă ấ


+1 v i m u v à ẫ ẽ đường di m.ề


Vở tập vẽ , bút chì , bút màu , tẩy


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức:: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<b> *HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu đường diềm</b>



<b> </b>- Giáo viên giới thiệu một số đồ vật
có trang trí đường diềm : Aó , bát , đĩa ,
giấy khen


+ Em có nhận xét gì?
+ Đây là những vật gì?


+ Em có nhận xét gì về cách trang
trí trên các mẫu vạt này ?


- Kết luận Những hình ảnh trang trí giấy
khen, . .:cổ áo , bát , đĩa gọi là đường diềm,


- HS nhắc lại nội dung bài
-HS quan sát trên bảng
-HS quan sát nhận biết
-HS kể tên những hình
trang trí kéo dài và được
lặp đi lặp lại .


-Trang trí họa tiết hoa, lá, chim, thú...


<b> HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn cách vẽ</b>


-Giáo viên hướng dẫn Học sinh quan sát ,
nhận xét đường diềm H1.


-Đường diềm này có những hình gì?



-Lắng nghe


-Hình vng,hình thoi


- Màu gì ? -Hình vng, có màu xanh lam.


Hình thoi , có màu cam đỏ.
-Các hình sắp xếp như thế nào ?


-Màu nền và màu hình vẽ như thế nào ?




-Các hình được săp xếp xen
kẽ nhau và được lặp đi lặp lại .
-Màu nền và màu hình khác
nhau .


-Màu nền nhạt hơn màu hình vẽ đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vẽ các mẫu xen kẽ nhau được lặp đi lặp lại
và màu nền phải nhạt hơn màu hình vẽ để làm
nổi bật hình vẽ chính


-Nhận xét chung


<b>HOẠT ĐỘNG3 </b>Thực hành



- Cho HS xem 1 số bài vẽ năm trước


- Giáo viên hướng dẫn Học sinh vẽ vào đường
diềm H2 hoặc H3 trong vở vẽ


+ Chọn màu tuỳ ý .


+ Cách vẽ có nhiều cách :


+ Vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bơng hoa .
+ Vẽ màu hoa giống nhau


+ Vẽ màu nền khác màu hoa .


+ Giáo viên treo mẫu gợi ý cho Học sinh vẽ :


<i><b>Lưu ý</b></i>: Không nên dùng quá nhiều màu ( từ 2-3
màu )


Không tô lem ra ngoài .


Giáo viên theo dõi , giúp đỡ những Học sinh
còn lúng túng .


Nhận xét : bài vẽ của Học sinh .


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét, đánh giá</b>


-

<b>GV& HS </b>nhận xét 1 số bài vẽ màu đúng và
đẹp


-

Yêu cầu học sinh tim ra bài có vẽ màu đúng
và đẹp


-

GV nhận xét xếp loại , Tuyên dương HS có
bài vẽ đẹp.


-HS thực hiện theo sự hướng dẩn
của gv


- HS nhận xét theo cảm nhận


<i><b>4. Củng cố: - Học vẽ gì?</b></i>
-Nhận xét chung


<i><b>5. Dặn dò: - về nhà tìm thêm một số mẫu có trang trí đường diềm .</b></i>
- Chuẩn bị : Xem trước bài “Vẽ tự do


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tuần 12</b>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 12: VẼ TỰ DO</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức: </b></i>Giúp Học sinh nhận biết và tìm chọn nội dung đề tài vẽ theo ý thích.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>Học sinh vẽ được bức tranh đơn giản có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn
hình vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>Học sinh u thích mơn học , giáo dục thẩm mĩ cho Học sinh.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>
1.Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- M t s m u tranh v nhi u ộ ố ẫ ẽ ề đề à t i , tranh


v ẽ đẹp c a H c sinh v nhi u th lo iủ ọ ề ề ể ạ . <b>- </b>V t p v , bút chì , bút m u ,t yở ậ ẽ à ẩ


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức:: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.
* Vẽ tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ 1 đề tài mà mình thích như phong cảnh ,
chân dung , tĩnh vật . . . . Tiết học hôm nay các em “<b>Vẽ tự do </b>



<i><b> b. Các hoạt động học tập</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>

-

Quan sát nhận xét
<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>
<b> </b>


<b> Hướng dẫn Học sinh cách vẽ tranh </b>


-Giáo viên treo tranh hỏi :
+Tranh này vẽ những gì ?


+Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+Đâu là hình ảnh chính của bức tranh ,
Hình ảnh phụ của bức tranh?


Nhận xét :


-Quan sát trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH </b>


-Giáo viên hướng dẫn Học sinh chọn cho mình
đề tài.


-Có thể vẽ ngường , con vật , nhà , cây cối, sông
núi , đường . . . .



-Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí .


-Giáo viên kiểm tra và uốn nắn Học sinh yếu
-Nhận xét chung


<b>HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- Giáo viên treo tranh vẽ của Học sinh , mỗi
Học sinh lên bảng nhật xét .


+ Có hình chính , hình phụ .
+ Sắc xếp cần đối .


+ Màu sắc
Nhận xét chung


-Học sinh tham gia nhận xét để rút ra bài
học .


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b>5. Dặn dò:- Học sinh vẽ hoàn chỉnh bài vẽ tự do .</b></i>
- Chuẩn bị : Xem trước bài <b>” Vẽ cá”</b>
<i> - </i>Nhận xét tiết học


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>





<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 13</b>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 13: VẼ CÁ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i><b>Nhận biết được hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loài cá </b>


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>Biết cách vẽ cá . Vẽ được con cá và tơ màu theo ý thích .


<i><b>* Giáo dục:</b></i>Học sinh u thích mơn hội hoạ , giúp Học sinh yêu thích cá cảnh


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Vẽ được một vài con cá và tô màu theo ý thích
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


1.Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>-</b>M t s m u tranh v v các lo i cá. ộ ố ẫ ẽ ề à
-Hướng d n h c sinh v cá .ẫ ọ ẽ


-Tranh v cá cu HS.ẽ ả



-Vở tập vẽ , bút chì , tẩy, bút màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>1. Tổ chức:: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


Giáo viên hỏi : Ở nhà các em có ni cá cảnh khơng ?, chúng như thế nào? , và có những
màu sắc gì ?Tiết học hơm nay sẽ dạy các em bài “<b>VẼ CÁ</b>”


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Gioi thiệu về cá</b>


- Giáo viên treo tranh cá hỏi :
- Con cá có dạng hình gì ?


- Cá gồm có những bộ phận nào ?
- Màu sắc của chúng ra sao?


- Con có biết tên các loại cá nào ? hãy kể ?
*GV nhận xét


-Học sinh quan sát trên bảng
-Hình quả trứng, hình thoi,
-hình hơi trịn . . .



-Đầu, mình, đi , vây, vảy. . . .
-Cá có nhiều màu sắc khác nhau.
-Học sinh tự kể.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn Học sinh cách vẽ</b>
<b>cá</b>


Tranh vẽ , vở mỹ thuật ,bút chì , màu .
- Giáo viên hướng dẫn cách vẽ mình con cá:
- Vẽ từ dưới lên trên theo đường mũi tên
- Vẽ theo dạng tròn


- Hướng dẫn Học sinh vẽ thêm vây, đuôi cá và các chi
tiết khác như : vẩy, mang , mắt cá. . .


- Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu
- Cho xem tranh các bạn vẽ các năm trước.


<b> </b>


-Học sinh quan sát
.


-Học sinh vẻ vào vở


<b>HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH </b>


Học sinh có thể vẽ 1 con hoặc nhiều con cá . Cá
thường sống ở nước . Các con nên vẽ cảnh sông,


biển hoăc rong, rêu, cây cỏ cho hình vẽ thêm sinh
động.


<b>Chú ý</b>:Bố cục bài vẽ phải đẹp, tô màu không bị
lem


<b>GV quan sát, giúp đỡ HS</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 4: </b>


<b>-</b>Giáo viên thu vở chấm bài vẽ .


-Tuyên dương HS có bài vẽ tốt, động viên các em
khác.


<i><b>4. Củng cố:</b></i><b>-</b>Giáo viên thu vở chấm bài vẽ .


-Tuyên dương HS có bài vẽ tốt, động viên các em khác.
<i><b>5. Dặn dò: </b></i><b>-</b>Học sinh về nhà tập vẽ cho thành thạo.


-Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo


________________________________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Hiệu trưởng</b>


<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 14</b>


<i>Ngày soạn: </i>



<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>BÀI 14: </b>

<b>Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vng</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>Học sinh nhận biết đẹp vẻ của trang trí hình vng .


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>Biết Cách vẽ màu v các vào các họa tiết hình vng


<i><b>* Giáo dục:</b></i>Học sinh u thích mơn Mĩ thuật.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Biết Cách vẽ màu vaò các vào các họa tiết hình vng .
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


1.Đồ dùng giáo viên v h c sinh:à ọ


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Một số mẫu tranh trang trí hình vng. <b>-Vở tập vẽ , bút chì , bút màu </b>


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức:: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.



Ở nhà các con có những đồ vật gì có hình vng?


-Những đồ vật đó được trang trí như thế nào ? màu sắc của chúng ra sao? Tiết học hôm
nay dạy các em bài :


<b>“</b>Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vng”


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>Gioi thiệu bài


<i>-</i>Giáo viên giơ khăn hỏi:
-Khăn có dạng hình gì?


-Được trang trí những hoa văn, màu sắc để làm
gì?


-Nhận xét


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn vẽ màu</b>


-Giáo viên treo tranh hỏi :
-Đây là hình gì ?


-Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu vào từng hình .
-Khơng nên vẽ cùng màu vào hình vẽ


-Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu
-Nhận xét chung



<b>HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH </b>


Giáo viên vẽ màu vào mẫu .


<b>Chú ý</b>:Bố cụ bài vẽ màu phải đẹp, tơ màu khơng
bị lem.


-Học sinh quan sát
-Hình vng


-Những đường viền , màu sắc rực rỡ
làm cho khăn đẹp hơn


-Học sinh quan sát


-Hình lá ở 4 góc. Hình thoi ở giữa hình
vng. Hình tròn ở giữa


-Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng
dẫn cách vẽ và tô màu


-Học sinh thực hiện vào vở Mĩ Thuật


<b>HOẠT ĐỘNG 4: </b><i><b>: </b></i>


<i><b> </b></i><b>-</b>Giáo viên thu vở nhận xét.
-Nhận xét chung.


<b>- Lắng nghe.</b>



<i><b>4. Củng cố</b></i>


<i><b>5. Dặn dò: </b></i><b>-</b>Học sinh về nhà tập vẽ cho thành thạo.
- Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo


<b> - </b>Nhận xét tiết học


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa NgọcTuần 1</i>
<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 15: </b>

<b>B i 15</b>

<b>à</b>

<b> </b>

V CÂY



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>

- Kiến thức :HS nhận biết hình dáng màu sắc vẻ đẹp của cây và



nhà.



- Kĩ năng : Biết cách vẽ cây và nhà vẽ nhà.Vẽ được bức tranh đơn giản có


cây,có nhà và vẽ màu theo



ý thích




HS khá,giỏi:Vẽ được bức tranh có cây,có nhà,hình vẽ sắp xếp cân



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-

<b>Thái độ</b>

: giáo dục HS u thích mơn vẽ



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- GV: tranh ảnh các loại cây , hình



vẽ cây , qui trình vẽ cây

-HS : vở vẽ , bút chì , bút màu



<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>Hoạt động 1:</b>

giới thiệu tranh , ảnh



một số cây và nhà




GV treo tranh ảnh một số cây :


-Cây tên gì ?



-Nêu các bộ phận của cây ?


-Nêu màu sắc các bộ phận của


cây ?



-Tìm một số loại cây mà em


biết ?



-Em có nhận xét gì về hình dáng


của các ngơi nhà mà em thấy ?


Chốt : có nhiều loại cây như cây


phượng , cây dừa , cây bàng


…….Nhiều loại cây có hoa, có


quả.Và có nhiều các dạng nhà khác


nhau



<b>Hoạt động 2 : </b>

hướng dẫn hs vẽ


cây ,vẽ nhà



GV hướng dẫn hs vẽ cây:


- Bước 1: vẽ thân , cành






-Bước 2: vẽ vòm lá ( tán lá )




-Quan sát



-Cây dừa , cây táo



-Thân cây , lá cây , quả…


-Thân màu nâu , lá màu xanh


-Hs nêu



-HS lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-Bước 3: vẽ thêm chi tiết : lá , quả ,


hoa



-Bước 4: vẽ màu theo ý thích



Vẽ nhà có 2 bước :



Bước 1: vẽ mái nhà trước


Bước 2 : vẽ thân nhà



-GV cho HSquan sát tranh sáng tạo



<b>Hoạt động 3 : </b>

Thực hành



lưu ý hs có thể vẽ 1 cây , có thể vẽ


nhiều cây thành hàng cây , vườn cây


ăn quả ,các loại cây cao thấp khác


nhau . vẽ nhà cao thấp tùy vào


khung hình và cây




GV hướng dẫn hs vẽ cân đối với


khung hình



Có thể vẽ nhiều cây,vẽ màu theo ý


thích



<b>Hoạt động4: </b>

Nhận xét, đánh giá


-GV giới thiệu một số bài và hướng


dẫn hs nhận xét : hình vẽ, cách sắp


xếp hình , màu sắc .



-GV nhận xét, xếp loại



Người ta trồng cây để làm gì ?



Chốt

<b>: </b>

cây xanh đem lại cho


chúng ta bóng mát , một khơng


khí trong lành .Các em phải biết


trồng và bảo vệ cây xanh . Nhất


là ở trong trường mình các em


phải bảo vệ chúng , không được


ngắt lá, bẻ cành .



<b>-</b>

HS Vẽ vào vở mĩ thuật



-Quan sát nhận xét : hình vẽ, cách sắp


xếp hình , màu sắc .



-Lắng nghe




<i><b>4. Củng cố:</b></i>

Chuẩn bị : vẽ màu vào hình tranh dân gian


-Nhận xét tiết học



<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 16</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>BÀI 16: </b>

<b>VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> </b>

-

<b>Kiến thức</b>

:HS cảm nhận được vẽ đẹp của một lọ hoa.



-

<b>Kỉ năng:</b>

Biết cách vẽ hoặc xé dán lọ hoa.Vẽ hoặc xé được lọ hoa đơn


giản.



HS khá,giỏi:Vẽ hoặc xé dán được một lọ hoa có hình dáng cân đối,



màu sắc phù hợp.




-

<b>Thái độ:</b>

Thích vẽ thích xé dán lọ hoa



<i><b>:</b></i>


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>-</b>

Một số lọ hoa có hình dáng và chất


liệu khác nhau



-GV:Quy trình xé hoăc vẽ lọ


hoa.



-Một số bài vẽ lọ hoa của hs.



-HS:Vở mỉ thuật, bút màu ,bút


chì



<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.



<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>*Hoạt động 1: </b>

Gioi thiệu 1 số kiểu



dáng lọ hoa.



-GT 1 số kiểu dáng lọ hoa thật và


gợi ý hs nhận biết 1 số kiểu dáng:


+ Có lọ dáng thấp trịn.



+ Có lọ dáng cao thon.



+ Có lọ cổ cao thân phình to ở


dưới...



-

Cho hs xem tranh ảnh 1 số lọ hoa


khác.



- HS nhận biết kiểu dáng 1 số lọ hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>* Hoạt động 2: </b>

Hướng dẫn hs cách


vẽ lọ hoa.



- Cách vẽ:


+ Vẽ miệng lọ



+ Vẽ nét cong thân lọ


+ Vẽ màu




<b>*Hoạt động 3: </b>

Thực hành



- Cho cac em xem tranh hs vẽ lọ


hoa năm trước giúp các em tự


tin khi làm bài.



- Theo dõi giúp hs:



+ Vẽ lọ hoa phù hợp với giấy


vẽ.



+ Vẽ màu vào lọ.



+ Trang trí vào lọ hoa cho thêm


đẹp.



<b>*Hoạt động 4: </b>

Nhận xét – đánh giá:


- GV& HS chọn 1 số bài đẹp về


hình và màu nhận xét



- GV x

ếp loại khen ngợi những em



vẽ bài tốt và động viên các em khác.


- Nhận xét chung tiết học



- HS lắng nghe gv hướng dẫn và


thực hành.



- HS nhận xét lẫn nhau theo cảm n




<i>4. Củng cố:</i>

<b>- </b>

Quan sát vẽ đep hình dáng của 1 số lọ hoa giữ gìn và bảo quản cẩn



thận.



- Quan sát ngơi nhà của em.



<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 17</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>
<b>BÀI 17: VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>- Kiến thức</b>

:HS biết cách tìm hiểu nội dung đề tài



<b> - Kĩ năng</b>

: Biết cách vẽ trang về đề tài ngơi nhà.Vẽ được bức tranh có hình


ngơi nhà.



<b> - Thái độ:</b>

Giáo dục HS yêu thích hội họa




HS khá,giỏi vẽ được bức tranh có ngơi nhà và có cảnh vật xung quanh



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


<b>+</b>

Một số tranh ảnh phong cảnh có


nhà có cây.



+Một vài tranh phong cảnh của họa




+Một vài tranh phong cảnh của học


sinh năm trước.



<b>- HS :</b>

Vở vẽ , bút chì màu, tẩy.



<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>



<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


*

<b>Hoạt động 1</b>

:GV giới thiệu 1 số


tranh phong cảnh về nhà cửa, cây


cối……



- Bức tranh vẽ hình ảnh gì ?


- Nhà trong tranh như thế nào ?


- Kể tên những phần chính của ngơi


nhà?



- Ngồi ngơi nhà tranh cịn vẽ thêm


gì ?



GV giới thiệu : các em có thể vẽ 1-2


ngơi nhà khác nhau, vẽ thêm cây,


đường đi, tô màu theo ý thích



<b>*Hoạt động 2 : </b>

Hướng dẫn cách


vẽ :



<b>- </b>

GV giới thiệu nhiều mẫu:Yêu cầu


HS quan sát và nhận xét ngôi nhà



<b> </b>

-Quan sát trả lời



- Có cây, nhà, ruộng, vườn, gà...


- Có nhà cao, thấp, nhỏ, lớn, lợp lá,


tường...




- Có mặt trước, vách, mái nhà.



- Vẽ cây, sông, núi, gà...

<b> </b>

-Quan sát


trả lời



- Có cây, nhà, ruộng, vườn, gà...


- Có nhà cao, thấp, nhỏ, lớn, lợp lá,


tường...



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

nằm trong hình gì?


Hướng dẫn vẽ



- Yêu cầu hs vẽ vừa với phần giấy ở


vở tập vẽ.



- HS xem hình của bạn vẽ các năm


trước.



- GV gợi ý hs vẽ hình và màu


- HS làm bài.



<b>*Hoạt động 3: </b>

Thực hành


-GV hướng dẫn vẽ trên vở vẽ


-Lưu ý HS tự chọn màu, vẽ màu


theo ý thích



-GV quan sát, giúp đỡ



<b>*Hoạt động 4</b>

: Nhận xét, đánh giá


- Hướng dẫn HS nhận xét xem bài



vẽ đẹp về hình và màu, về cách sắp


xếp các hình ảnh.



- GV nhận xét bổ sung và xếp loại.



<b>- </b>

Nhận xét tiết học, khen ngợi những


hs có bài vẽ đẹp.



- Vẽ cây, sơng, núi, gà...-HSvẽ vào


vở mĩ thuật



- HS nhận xét về:



+Cách sắp xếp các hình ảnh.


+Màu sắc



-Lắng nghe



<i><b>4. Củng cố:</b></i>

<b>-</b>

Giao dục hs giữ vệ sinh sạch sẽ nhà ở, trồng và chăm sóc cây xanh



tạo nhà ở xanh sạch đẹp.


-Chuẩn bị : Vẽ cây./.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>





<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 18</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>BÀI 18: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> -Kĩ năng</b>

: Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vng , ø vẽđược họa tiết và


vẽ màu theo ý thích .



HSkhá,giỏi:Biết cách vẽhọa tiết, vẽ màu vào các họa tiết hình vng.Hình


vẽ cân đối



tơ màu đều ,gọn trong hình



<b> -Thái độ:</b>

Giáo dục HS tính thẩm mỹ , chính xác.



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Mẫu vẽ , đồ vật ( khăn vng, viên



gạch hoa có trang trí)



<b> .1 số </b>

bài mẫu có trang trí hình


vng



.1 số bài vẽ trang trí hình vng


của hs các năm trước



<b> </b>



Vở vẽ , màu



<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>Hoạt động 1 : </b>

Giới thiệu cách trang



trí hình vng đơn giản:



<b>- </b>

GV cho HS quan sát hình : 1, 2,


3,4 trong vở vẽ




-Em có nhận ra sự khác nhau của


cách trang trí hình 1 , 2 ? Hình 3 ,


4 ?



-GV chỉ cho hs thấy : các hình giống


nhau trong hình vng thì sẽ bằng


nhau .



-GV gợi ý : có thể vẽ màu như hình


1, 2 hoặc như hình 3 , 4.



<b>Hoạt động 2 : </b>

hướng dẫn hs cách


vẽ

<b> :</b>



- HS nêu nhận xét



- Vẽ hình và màu khác nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV nêu yêu cầu :



-Vẽ hình : vẽ tiếp các cánh hoa cịn


lại ở hình 5



-Vẽ màu : tìm chọn 2 màu để vẽ


-Màu nền của 4 cánh hoa



-Màu nền của hình vng


-u cầu vẽ màu :




-Nên vẽ cùng một màu ở 4 cánh hoa


trướùc



-Vẽ màu cho đều không vẽ ra ngoài



<b>Hoạt động 3 : </b>

thực hành :


GV theo dõi và giúp đỡ HS



-Vẽ hình cánh hoa sao cho đều nhau


:



-Vẽ theo nét chấm



-Vẽ cân đối theo đường trục


-Tìm và vẽ màu theo ý thích



<b>Hoạt động 4 </b>

: nhận xét , đánh giá :



<b>-</b>

GV cùng hs nhận xét về :


-Cách vẽ hình cân đối


-Về màu sắc



-GV yêu cầu HS chọn ra bài mà


mình thích nhất



-Tun dương những HS vẽ đẹp,


khuyến khích những HS vẽ chưa


đẹp



-HS nhận xét và chọn ra bài mà



mình thích nhất



<i><b>4. Củng cố:</b></i>

Nhận xét tiết học



Chuẩn bị tuần sau vẽ gà .



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 19</b>


<i>Ngày soạn: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng chung,đặc điểm các bộ phận và ø


vẽ đẹp của con gà.



- Kĩ năng : HS biết cách vẽ gà.Vẽ được con gà và vẽ màu theo ý thích.


HS khá giỏi:Vẽ được hình dáng một con gà và tơ màu theo ý thích.


- Thái độ: Giáo dục HS chăm sóc gà, giữ vệ sinh chuồng trại.



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- GV: Tranh mẫu vẽ gà.

-HS : Vở vẽ , bút chì , bút màu



<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: </b>

Giới thiệu tranh ,


ảnh về gà :



- GV treo hình ảnh con gà :


* Gà có hình dáng như thế nào ?


* Gà gồm có những bộ phận nào ?


* Gà trống và gà mái có điểm gì


giống và khác nhau



- GV nhận xét – chốt : Gà trống cao



to hơn, màu sắc sặc sỡ hơn, gà trống


có mào đỏ, đi dài, cong, cánh


khoẻ, chân cao to, mỏ vàng, dáng đi


oai vệ. Còn gà mái thì ít màu sắc


hơn gà trống, đi và chân đều


ngắn.



<b>Hoạt động 2 : </b>

Hướng dẫn HS vẽ :


- GV treo quy trình vẽ – và hướng


dẫn HS vẽ



-Quan sát chú ý hình dáng và các bộ


phận của chúng



-Các bộ phận đầu, thân, chân, đuôi


- Gà trống màu lông rực rỡ, đi


dài, lơng cánh khỏe, chân to cao,


mắt trịn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ


- Gà mái lơng ít màu duôi và chân


ngắn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 3 : </b>

Thực hành



- GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với


khung hình .



- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tơ


màu tuỳ thích.



- Vẽ thêm những hình ảnh phụ cho



tranh sinh động



- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.



<b>Hoạt động 4 </b>

: Nhận xét , đánh giá


- GV thu một số bài cho lớp nhận


xét – đánh giá.



- GV nhận xét, xếp loại



–Giáo dục hs bảo vệ chăm sóc vật


ni , giữ gìn vệ sinh chuồng trại.


- Tuyên dương hs có bài vẽ đẹp,


động viên hs cố gắng trong học tập.



-Quan sát



-HS nhận xét bài nhau theo cảm


nhận về :bố cục, hình vẽ, màu sắc



<i><b>4. Củng cố:</b></i>

- Chuẩn bị : Vẽ hoặc nặn quả chuối


- Nhận xét tiết học .



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>





<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 20</b>


<i>Ngày soạn: </i>


<i>Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2011</i>


<b>BÀI 20: </b>

:

<b> </b>

<b>Vẽ hoặc nặn quả chuối</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>

<b> </b>

Nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc ,vẽ đẹp của quả chuối.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

theo ý thích,.



HS khá, giỏi:Vẽ được hình một vài loại quả dạng trịn và vẽ màu theo ý


thích .



<b> -Thái độ:</b>

Giáo dục HS yêu thích hội họa



<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


+ Tranh ảnh về các loại quả khác


nhau: chuối ớt, dưa chuột, dưa


gang...




+ Vài quả chuối quả ớt thật




<b>HS :</b>

vở vẽ , bút chì ,bút màu



<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập</b></i>


<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>

<b>Hoạt động 1</b>

: Giới thiệu hình dáng,



màu sắc quả chuối qua tranh ảnh.


Cho HS quan sát 1 số quả thật:



- Các loại quả có hình dáng như thế


nào?



- Màu sắc của quả?



* Chốt : Mỗi quả có 1 hình dáng ,


màu sắc khác nhau.




<b>Hoạt động 2 :</b>

Hướng dẫn HS cách


vẽ(5’)



- GV vẽ phác lên bảng



- Quả chuối có dạng dài do hình trịn


biến dạng



*Hướng dẫn vẽ hình dáng quả


chuối



*Gv giới thiệu quy trình vẽ



-HS nêu hình dáng , màu sắc khác


nhau.



-Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV vẽ + nêu từng bước vẽ:



B1: Vẽ hình dáng : vẽ 2 hình trịn


nối nhau



B2 : Uốn lượn cho giống hình quả


chuối



B3 : Vẽ cuống và nuốm của quả


chuối




B4: Vẽ màu theo ý thích



* Lưu ý vẽ cân đối trang vở, vẽ


màu theo ý thích như em đã thấy


hoặc vẽ theo tranh mẫu.



<b> </b>

- Có thể vẽ màu như sau:


+Màu xanh( quả chuối xanh)


+ Màu vàng( quả chuối chín)



<b>Hoạt động 3 : </b>

Thực hành


-Hướng dẫn HS vẽ trên vở



-GV theo dõi, chỉnh sửa, giúp đỡ HS


hoàn thành bài vẽ



-Nhắc nhở hs vẽ theo hướng dẫn, cố


gắng hoàn thành bài ở lớp.



<b>Hoạt động 4:</b>

Nhận xét, đánh giá :


- GV thu bài nhận xét



- Gợi ý hs nhận xét


-GV bổ sung, xếp loại



-Động viên khen ngợi hs có bài vẽ


đẹp



v- HS vẽ vào vở mỉ thuật




-HS nêu nhận xét về:bố cục,cách vẽ


hình, cách vẽ màu.



<i><b>4. Củng cố:</b></i>

-Hơm nay vẽ gì?


-Nêu quy trình vẽ quả chuối?



-Chuẩn bị : Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh


-Nhận xét tiết học



________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày tháng năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>


Hà Thế Nghĩa Ngọc
<b>Tuần 21</b>


<i>Ngày soạn: 27/1/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> -Nhận biết thêm về cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>- Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi


<i><b>* Giáo dục:</b></i>-Hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người.Biết bảo vệ thiên
nhiên.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i> Tô màu mạnh dạn,tạo vẻ đẹp riêng
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh mẫu vẽ phong cảnh
-Tranh hs các năm trước


-Vở mỉ thuật, bút màu, bút chì


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát nhận xét</b>


-GV đính một số tranh đã chuẩn bị
-Đây là cảnh gì?


-Phong cảnh có những hình ảnh nào?
-Màu sắc chính trong phong cảnh



GV tóm tắt:Nước ta có nhiều phong cành đẹp
như:Cảnh biển,cảnh phố phường ,cảnh đồng
quê,cảnh đồi núi


<b>Hoạt động 2 Hướng dẫn cách vẽ màu:</b>
Giới thiệu hình để vẽ màu vào


- Có núi, ngơi nhà sàn,cây, người đi bộ, chọn
màu khác nhau để vẽ vào hình.


- Khơng nhất thiết phải vẽ màu đều,vẽ màu phải
có chỗ đậm chỗ nhạt


- Chọn màu tùy theo ý thích


- Cho hs quan sát nhận ra cách vẽ màu của hs
năm trước.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành .</b>
- Yêu cầu Hs vẽ vào vở mĩ thuật


- GV theo dõi nhắc nhở cách vẽ màu có đậm
nhạt , vẽ màu khơng ra ngồi hình, màu đều


-Quan sát nhận xét


-

Cảnh phố, cảnh biển,nông thôn,
miền núi.


-

Dãy núi, ngôi nhà sàn, đường

sá,cây, 2 người đang đi...


-Màu sắc tươi vui...


-Quan sát lắng nghe


-HS thực hành vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Động viên hs hoàn thành bài vẽ ở lớp
<b>Hoạt động 4: Nhân xét, đánh giá</b>
- Gợi ý hs nhận xét


- GV bổ sung, xếp loại


- Tuyên dương những em vẽ màu đẹp
- Nhận xét tiết học


- HS đính bài và nhận xét theo cảm
nhận về:


+ Vẽ màu khơng ra ngồi hình
+ Màu có đậm nhạt


+ Đều màu
-Lắng nghe


<i><b>4. Củng cố:</b></i> GD hs thêm yêu mến cảnh đẹp quê hương, đất nước, con người. Biết bảo vệ
thiên nhiên.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>-Quan sát vật nuôi trong nhà



_____________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày 30 tháng 1 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




Hà Thế Nghĩa Ngọc
<b>Tuần 22</b>


<i>Ngày soạn: 3/2/2012</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012</i>
<b>BÀI 22: VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>HS nhận biết hình dáng , đặc điểm, màu sắc vẻ đẹp của một vài con vật nuôi
trong nhà.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i> Tập vẽ con vật nuôi mà em thích


<i><b>* Giáo dục:</b></i> HS yêu thích các con vật nuôi trong nhà,biết bảo vệ và giữ vệ sinh chuồng trại


<i><b>* HS khá giỏi:Vẽ được con vật có đặc điểm riêng.</b></i>


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Tranh ảnh 1 số con vật quen thuộc


- Một số tranh ảnh về các con vật của hs các
năm trước.




- Vở vẽ , bút chì , bút màu


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1 :Giới thiệu các con vật</b>


-Giới thiệu tranh , ảnh một số vậnuôitrong nhà
-GV treo hình ảnh một số con vật ni trong


nhà.


-Nêu tên các con vật có trong tranh ?
-Nêu tên các bộ phận của chúng ?



-Hãy kể tên một số con vật khác mà em biết ?
-GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs vẽ </b>
-GV hướng dẫn HS


+ Vẽ các chi tiết chính trước
+ Vẽ chi tiết phụ sau


+ Sau khi vẽ xong chọn màu thích hợp tơ vào
tranh.


- GV cho HS quan sát tranh HS các năm trước
<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>


- Gợi ý hs làm bài tập:


+ Vẽ 1,2 con vật ni theo ý thích của mình.
+ Vẽ các con vật có các dáng khác nhau


+ Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh sinh động
hơn


+ Tơ màu theo ý thích


-GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với khung hình .
-GV quan sát giúp đỡ HS yếu.


<b>-Hoạt động 4 : </b> Nhận xét , đánh giá



-GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh
giá.HD cách đánh giá


-

GV bổ sung, xếp loại


-

Động viên, khen ngợi hs tích cực trong học
tập, có bài vẽ tốt.


Nhận xét tiết học


-Quan sát
-HS tự nêu
- HS kể


-Quan sát lắng nghe theo dõi
- Nhắc lại cách vẽ


-Quan sát


-Vẽ vào vở mĩ thuật


HS nhận xét dánh giá theo cảm nhận
về:


+ Bố cục
+ Hình vẽ
+ Màu sắc


<i><b>4. Củng cố:</b></i>



-GDHS u thích các con vật ni trong nhà,biết bảo vệ và giữ vệ sinh chuồng trại.


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>-Chuẩn bị : Xem tranh các con vật.


_______________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày 6 tháng 2 năm 2011</i>
<b> Hiệu trưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b> </b>


<b>Tuần 23</b>
<i>Ngày soạn:10/2/2012 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012</i>
<b>BÀI 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>-Tập quan sát, nhận xét về nội dung đè tài,cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>-Chỉ ra bức tranh mình u thích


<i><b>* Giáo dục:</b></i> HS u thích các con vật ni trong nhà,biết bảo vệ và giữ vệ sinh chuồng trại
*HS khá,giỏi:Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh


II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh vẽ các con vật của các họa sĩ và thiếu nhi -HS : vở vẽ , bút chì , bút màu


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>HOẠT </b> ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS xem tranh :


a) Quan sát tranh : “Các con vật” của bạn Cẩm


-Tranh vẽ gì?


-Tranh vẽ những con vật nào?


-Những hình ảnh nào nổi rõ trong tranh?


-Tranh vẽ con vật nào chính ? Vì sao em biết ?
-Nhận xét về màu sắc trong tranh



-Em có thích tranh của bạn khơng?
- GV nhận xét.


*Quan sát tranh :Đàn gà con – Thanh Hữu
Em cho biết đâu là gà trống, đâu là gà mái ?
Em thích tranh vẽ nào? Vì sao?


*GV tóm tắt : Mỗi tranh thể hiện một nét đẹp
riêng về các con vật, khi vẽ thể loại tranh về
con vật cần lưu ý về hình dáng con vật, trang trí
thêm những họa tiết giúp các con vật được nổi
rõ trong tranh


<b>HOẠT ĐỘNG 2: GV tóm tắt kết luận</b>


-Quan sát trả lời
-Quan sát trả lời
-Quan sát trả lời
-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

C ác em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy
quan sát các con vật để vẽ tranh theo ý thích
của mình.


<b>HOẠT </b> ĐỘNG 4: Trị chơi mơ phỏng tranh em
quan sát được


- u cầu HS vẽ tranh mô phỏng tranh em vừa
quan sát



- GV nhận xét


– Giáo dục.:Các con vật có ích lợi cho con
người chúng ta phải biết bảo vệ và giữ vệ sinh
cho chúng


- Nhận xét giờ học, khen ngợi những hs tích
cực phát biểu ý kiến


- HS thi đua vẽ tranh.
-Lắng nghe


<i><b>4. Củng cố:</b></i>- Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật
- Về vẽ 1 con vật mà em u thích


<i><b>5. Dặn dị :</b></i>- Chuẩn bị : Vẽ cây, vẽ nhà


____________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày 13 tháng 2 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 24</b>


<i>Ngày soạn: 17/2/2012</i>



<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012</i>
<b>BÀI 24: VẼ CÂY – VẼ NHÀ</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> -Nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc .


<i><b>* Kĩ năng:</b></i> -Biết cách vẽ cây đơn giản.Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích <i><b>* Giáo </b></i>
<i><b>dục:</b></i>-Giáo dục HS u thích trồng cây bảo vệ mơi trường.


<i><b>* HS khá giỏi: Vẽ được cây có hình dáng ,màu sắc khác nhau.</b></i>


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh ảnh các loại cây , hình vẽ cây , qui
trình vẽ cây .




-Vở tập vẽ , bút chì , bút màu .


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu tranh , ảnh một số cây


GV treo tranh ảnh một số cây :
-Cây tên gì ?


-Nêu các bộ phận của cây ?


-Nêu màu sắc các bộ phận của cây ?
-Tìm một số loại cây mà em biết ?


-Em có nhận xét gì về hình dáng của các lồi cây
mà em thấy ?


-Chốt : có nhiều loại cây như cây phượng , cây
dừa , cây bàng...Nhiều loại cây có hoa, có qua,
có nhiều nhiều hình dáng khác nhau .


<b>Hoạt động 2 : </b> Hướng dẫn HS vẽ cây
-Bước 1: vẽ thân , cành





-Bước 2: vẽ vòm lá ( tán lá )



-Bước 3: vẽ thêm chi tiết : lá , quả , hoa
-Bước 4: vẽ màu theo ý thích


-GV cho hS quan sát tranh sáng tạo
<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>


-lưu ý HS có thể vẽ 1 cây , có thể vẽ nhiều cây
thành hàng cây , vườn cây ăn quả ,các loại cây
cao thấp khác nhau .


-GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với khung hình
Có thể vẽ nhiều cây,vẽ màu theo ý thích


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá </b>
-GV giới thiệu một số bài và hướng dẫn HS
nhận xét : hình vẽ, cách sắp xếp hình , màu sắc .
Người ta trồng cây để làm gì ?


Chốt : Cây xanh đem lại cho chúng ta bóng mát ,
một khơng khí trong lành .Các em phải biết
trồng và bảo vệ cây xanh . Nhất là ở trong
trường mình các em phải bảo vệ chúng , không
được ngắt lá, bẻ cành .


-Quan sát trả lời:
-Cây bàng, cây xoài...
-Rễ, thân, cành, lá.
-Màu nâu, xanh...


-Nêu tên 1 số loại cây khác


- Có nhiều nhiều hình dáng


-Quan sát ghi nhớ


-Vẽ vào vở mĩ thuật


-HS nhận xét :
-Hình vẽ


-Cách sắp xếp hình
-Màu sắc .


- HS trả lời theo cảm nhận


<i><b>4. Củng cố:</b></i>-Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày 20 tháng 2 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 25</b>
<i>Ngày soạn: 24/2/2012</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012</i>
<b>BÀI 25: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>- HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>-Biết cách vẽ màu vào hình vẽ:Lợn ăn cây ráy


<i><b>* Giáo dục:</b></i>-HS biết cách chọn màu thích tơ màu vào tranh


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i> Vẽ màu đều kính tranh


<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh mẫu.


- Vở vẽ , bút chì , bút màu.


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>



<b> HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh một số


vật ni trong nhà


- GV treo hình để HS quan sát và nhận xét
* Tranh vẽ gì ?


* Kể tên một số hình ảnh có trong tranh ?
- GV nhận xét – giới thiệu : đây là bức tranh
dân gian vẽ Lợn ăn cây ráy.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ màu </b>
- GV hướng dẫn HS vẽ màu vào tranh :
* Nêu hình dáng của lợn ?


* Bức tranh cịn vẽ những gì ?


- GV yêu cầu HS vẽ màu vào vào tranh theo
ý thích và lưu ý vẽ màu cho thích hợp để bức


-Quan sát


-HS quan sát trả lời
-HS quan sát và nêu.
- HS lắng nghe.


-HS vẽ màu vào vào vở mĩ thuật
-HS quan sát và nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tranh đẹp.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>
- GV cho HS vẽ màu vào hình.


- GV giúp HS chọn màu, lưu ý HS khơng vẽ
màu ra ngồi


- Thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.
<b>Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá </b>
GV nhận xét – giáo dục.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>- Nhận xét tiết học


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>- Chuẩn bị : Vẽ chim và hoa.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu 2, ngày 27 tháng 2 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 26</b>
<i>Ngày soạn:2/3/2012 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 5 tháng 3 năm 2012</i>


<b>BÀI 26: VẼ CHIM VÀ HOA</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>* Kĩ năng:</b></i><b> -Tập vẽ tranh có hình ảnh Chim và Hoa.Vẽ được tranh có Chim và Hoa.</b>


<i><b>* Giáo dục:</b></i>-Giáo dục HS u thích môn vẽ


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i> Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


Tranh mẫu vẽ chim và hoa


Vở vẽ , bút chì , bút màu. ...


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh , ảnh về chim và hoa </b>
- GV treo tranh


* Nêu tên của hoa và màu sắc?
* Nêu các bộ phận của hoa?


* Nêu tên của các loài chim em biết?
* Nêu màu sắc của chim


- GV nhận xét – chốt : Mỗi loài chim, mỗi lồi hoa
mang một màu sắc, hình dáng khác nhau. Có rất nhiều
loại chim, loại hoa khác nhau , muốn vẽ được một loại
chúng ta yêu thích, chúng ta cần nắm được hình dáng,
màu sắc của loại đó.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ </b>


- GV treo quy trình vẽ –
và hướng dẫn HS vẽ .


- GV cho HS quan sát tranh sáng tạo


-Quan sát
-HS tự nêu
-HS lắng nghe.


-HS nhắc lại cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Có thể vẽ chim và hoa là chi tiết chính hoặc có thể là


chi tiết phụ.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>


- GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với khung hình .
- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tơ màu tuỳ thích.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.


- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
<b>Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá </b>
- GV nhận xét tiết học.


-HS lắng nghe.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>-HS nhắc lại cách vẽ .


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>-Chuẩn bị :Tiết sau cắt dán hình vng.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 5 tháng 3 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 27</b>


<i>Ngày soạn: 9/3/2012</i>



<i>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 12 tháng 3 năm 2012</i>
<b>BÀI 27: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i> - Tập nặn hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>-Giáo dục HS lịng u thích hội họa.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>-Nặn được hính ơ tơ cân đối, gần giống mẫu.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh vẽ ơ tơ.


- Hình gợi ý cách nặn hoặc vẽ cái ô tô.


-Vở mĩ thuật,bút màu, bút chì...


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.



<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu ô tô </b>
GV giới thiệu mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nêu công dụng của ơ tơ.


* Chốt : Ơ tơ có nhiều hình dáng khác nhau, có
cùng các bộ phận như nhau:


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn vẽ ô tô :</b>
-GV gắn quy trình vẽ ơ tơ.


-u cầu HS nêu từng bước vẽ.


-Chọn màu sắc tùy ý tô cho đẹp.
*Gv vẽ mẫu


<b>Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành:</b>


-Lưu ý vẽ cần có tỉ lệ cân đối, tơ màu theo ý thích
để có màu sắc hài hịa.


-Gv thu vở chấm .
-Nhận xét



-Nhận xét tiết học.


sắc.


-Chở khách, chở hàng hóa...
-HS nêu : Vẽ thùng xe hình chữ
nhật, vẽ buồng lái, vẽ bánh xe, vẽ
cửa lên xuống.


- HS nêu từng bước vẽ.


- HS quan sát.
-HS thực hành.
- HS lắng nghe.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>- HS nêu lại từng bước vẽ.


<i><b>5. Dặn dị:</b></i>-Chuẩn bị : Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vng, đường diềm.
________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 12 tháng 3 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 28</b>


<i>Ngày soạn:16/3/2012 </i>



Ngày giảng: Thứ hai, ngày 19 tháng 3 năm 2012


<b>BÀI 28: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG,</b>
<b>ĐƯỜNG DIỀM</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> -Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình vng và đường diềm.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i> -Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình vng và đường diềm.


<i><b>* Giáo dục:-</b></i>Giáo dục HS u thích mơn vẽ.


<i><b>* HS khá giỏi: -</b></i>Tơ màu đều,kín hình, màu sắc phù hợp.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>
-Một số mẫu vẽ sáng tạo.


- Hình gợi s cách vẽ.


-Bài vẽ mẫu của HS năm trước.


-Vở vẽ , bút chì , bút màu...


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập</b></i>:


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu cách trang trí hình </b>
<b>vng và đường diềm:</b>


- GV giới thiệu một số bài trang trí hình vng,
đường diềm để HS nhận ra các nét đẹp của
chúng.


- Có thể trang trí hình vng, đường diềm bằng
nhiều cách khác nhau. Có thể để trang trí khăn
tay, viên gạch,…


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ</b>
- GV hướng dẫn hs vẽ :


+Vẽ thêm theo hình mẫu cho hồn chỉnh.
+ Tìm màu và vẽ màu theo ý thích.


+ Các hình giống nhau vẽ màu giống nhau.
+ Màu nền khác với các hình vẽ.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành : </b>



- GV cho HS vẽ tiếp màu vào hình vẽ.
- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.
- GV thu vở chấm – nhận xét.


-Quan sát lắng nghe


-Quan sát theo dõi lắng nghe


-HS thực hành.


<i><b>4. Củng cố:</b></i><b>- Hơm nay cơ cùng các em học vẽ gì?</b>
-Các hình giống nhau thì vẽ màu như thế nào?
<b>5. Dặn dị : </b>


- Nhận xét tiết học .


- Chuẩn bị : Vẽ tranh đàn gà


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 19 tháng 3 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>Ngày soạn:23/3/2012 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012</i>


<b>BÀI 29: VẼ TRANH ĐÀN GÀ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i><b> -Thấy được hình dáng, đặt điểm, màu sắc của những con gà.</b>


<i><b>* Kĩ năng:</b></i> - Tập vẽ một hoặc hai con gà và tô màu.


<i><b>* Giáo dục:</b></i> -Giáo dục HS u thích mơn vẽ.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Vẽ được tranh đàn gà,Sắp xếp hình vẻ cân đối,màu vẽ phù hợp.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh vẽ về đàn gà. Bài vẽ mẫu của HS năm
trước.


- Hình gợi ý cách vẽ.


- Vở tập vẽ, bút chì, màu...


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.



<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1: </b> Giới thiệu tranh , ảnh một số vật nuôi
trong nhà:


- GV treo hình ảnh đàn gà.


* Nêu tên các con vật có trong tranh ?
* Nêu tên các bộ phận của chúng ?
* Màu sắc của chúng như thế nào ?
* Xung quanh đàn gà có những gì ?
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ:</b>


- GV hướng dẫn HS vẽ các chi tiết chính trước, vẽ
chi tiết phụ sau, sau khi vẽ xong chọn màu thích hợp
tơ vào tranh.


- GV cho HS quan sát tranh sáng tạo : Sắp xếp các
chi tiết cho cân đối trang giấy.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>


- GV hướng dẫn HS vẽ cân đối với khung hình .
- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tơ màu tuỳ thích.


- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá </b>


- GV thu một số bài cho lớp nhận xét – đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét bài.


-Quan sát, lắng nghe.
<b>- HS trả lời</b>


<i><b>-</b></i><b> HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>


-Quan sát theo dõi thao tác gv vẽ


-HS vẽ vào vở mĩ thuật


<i>- HS nhận xét về cách vẽ, hình </i>
dáng, màu sắc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>5. Dặn dò:</b></i>- Chuẩn bị : Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 26 tháng 3 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>



<b>Tuần 30</b>
<i>Ngày soạn:30/3/2012 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012</i>


<b>BÀI 30: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i> -HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>-Biết cách quan sát,mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh.Chỉ ra bức tranh mình
thích nhất.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>-Rèn khả năng quan sát của học sinh.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>- Có cảm nhận ban đầu về nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- GV:Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh sinh hoạt với
các nôi dung chủ đề khác nhau


(tranh vẽ cảnh sinh hoạt gia đình, các hoạt động
bảo vệ môi trường, cảnh hoạt động trong các ngày
lễ hội...) .Tranh trong vở tập vẽ 1.



-HS:Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi về
đề tài sinh hoạt. Vở tập vẽ 1.


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1:Giới thiêụ tranh:</b>


Giới thiêụ một số tranh để HS nhận ra:
+Cảnh sinh hoạt gia đình(bữa cơm,học bài,
xem ti vi…)


+Cành sinh hoạt ở phố phường, làng xóm(dọn
vệ sinh,làm đường…)


+Cảnh sinh hoạt trong ngày lễ hội(đấu vật,đua
thuyền ,chọi gà chọi trâu…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+Cành sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra
chơi kéo co, nhảy dây, chơi bi…)



<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS xem tranh:</b>
Giới thiệu tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+ Đề tài của tranh.


+ Các hình ảnh trong tranh.


+ Sắp xếp các hình ảnhtrong tranh.
+ Màu sắc trong tranh.


Dành thời gian cho HS suy nghĩ mới trả lời
+ Hình dàng động tác của các bức hình vẽ
+ Hình ảnh chính thể hiện nơi dung của bức
tranh và hình ảnh phụ hỗ trợ làm rõ nôi dung
bức tranh .


+ Em cho biết cảnh đó ở đâu ?


+ Những màu chính được vẽ trong tranh
+ Em thích nhất màu nào trong bức tranh của
bạn?


-GV bổ sung


Tóm tắt và kết luận:


Những bức tranh vừa xem là tranh đẹp.Muốn
hiều biết và thường thức được tranh chúng ta
cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về
bức tranh đó.



Nhân xét đánh giá:
-Nhận xét tiết học


- Tuyên dương những HS có ý kiến nhận xét
tranh rõ.


-HS quan phát biểu


-HS trả lời các câu hỏi


-Lắng nghe


-Lắng nghe


<i><b>4. Củng cố:</b></i>-Tâp nhận xét tranh


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>-Chuẩn bị bài sau


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 2 tháng 4 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012</i>
<b>BÀI 31: VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>-Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>-Tập vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>-Giáo dục HS yêu thiên nhiên xung quanh.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i> - Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Một số tranh vẽ vè cảnh thiên nhiên.
- Hình gợi ý cách vẽ. Bài vẽ mẫu của HS năm
trước.


- Vở vẽ , bút chì , bút màu....


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:</b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.



<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu một số tranh vẽ cảnh </b>
<b>thiên nhiên </b>


- GV cho HS quan sát một số tranh, ảnh về cảnh
thiên nhiên để thấy được sự phong phú của thiên
nhiên.


-Cảnh sống biển. Cảnh đồi núi.Cảnh đồng ruộng.
-Cảnh phố phường.Cảnh hàng cây ven đường.
-Cảnh vườn cây ăn quả,công viên ,vườn hoa
-Cảnh gốc sân nhà em.Cảnh trường.


Gợi ý:để HS tìm thấy hình ảnh có trong cảnh trên:
+Thuyền,mây mặt trời…( cảnh biển)


+Núi,đồi;cây ,suối, nhà…cảnh núi)


+Cánh đồng ,con đường, hàng cây,con trâu(cảnh
nông thôn)


+Nhà,đường phố, xe cộ…(cảnh phố phường)


+ Vườn cây,căn nhà,con ,đường…(cảnh công viên)
+Căn nhà ,giếng nước,đàn gà…(cảnh nhà em)
GV kết luận: Tất cả những hình ảnh trên … gọi
chung là cảnh thiên nhiên .



<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ:</b>
- GV hướng dẫn HS vẽ :


-HS quan sát laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to ,vừa phải, sau đó ta
vẽ các chi tiết phụ cho bức tranh thêm sinh động.
+ Tìm màu thích hợp để vẽ, vẽ màu để làm rõ phần
chính của tranh, vẽ màu đậm, màu nhạt.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành</b>


- GV cho HS vẽ bài vào vở.mĩ thuật


- Lưu ý vẽ hình ảnh chính như : nhà cửa, sông núi,
đồng bằng, phố phường, … Sắp xếp vị trí cho cảnh
vật.


-Vẽ mạnh dạn thoải mái.


- GV quan sát – giúp đỡ HS yếu.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:</b>
- GV thu vở nhận xét.


-HS tự màu vào tranh


- HS lắng nghe.


<i><b>4. Củng cố:</b></i><b>-Vẽ bài gì? </b>


.- Nhận xét tiết học .


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>Chuẩn bị: Vẽ đường diềm trên áo, váy.


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 9 tháng 4 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 32</b>


<i>Ngày soạn: 13/4/2012</i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 16 tháng 4 năm 2012</i>
<b>BÀI 32: VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN ÁO,VÁY</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>-Nhận biết vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>-Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.


-Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo,váy và tơ màu theo ý thức.


<i><b>* Giáo dục:</b></i>-Thích vẽ đường diềm trên áo,váy.


<i><b>* HS khá giỏi:</b></i>Vẽ được họa tiết cân đối, tơ màu đều, gọn trong hình .
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Đường diềm mẫu trên áo, váy và một số
đường diềm khác.


- Vở mĩ thuật lớp 1, bút chì,màu...


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1:Giới thiệu đường diềm:</b>


-GV đính lên bảng lớp cho HS xem một số đồ vật
đã chuẩn bị( áo,váy,vải dệt hoa, túi có trang trí
đường diềm)


GV nêu câu hỏi:


+ Đường diềm được trang trí ở đâu?



+ Trang trí đường diềm có làm cho áo,váy đẹp hơn
khơng?


+ Trong lớp ta,áo,váy của bạn nào có trang trí
đường diềm.


GV chốt ý: Đường diềm được sử dụng nhiều trong
việc trang trí quần,áo,váy và trang phục của dân tộc
miền núi.


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS vẽ đường diềm:</b>
-Giới thiệu cách vẽ đường diềm


+Chia khoảng phải chia đều
+Vẽ hình phải lặp lại giống nhau.
-Vẽ màu


+Vẽ màu theo ý thích
+Vẽ màu vào hình vẽ


+Vẽ màu nền của đường diềm (Khác với màu hình
vẽ


+Vẽ màu vào áo,váy theo ý thích.
+Vẽ màu tùy ý


+Có thể vẽ màu khơng (để trắng)


Chú ý:Màu áo,váy tự chọn và khác với màu đường


diềm . Chọn màu sao cho hài hòa và nổi bật, vẽ màu
đều,khơng ra ngồi hình vẽ.


<b>Hoạt động 3: HS thực hành</b>


<b>-Yêu cầu HS vẽ đường diềm trên áo,váy theo ý </b>
thích .


-GV theo dõi giúp HS chia khoảng,vẽ hình và chọn
màu chú ý gợi ý để mỗi HS có cách vẽ hình,vẽ màu
khác nhau (dù đường diềm đơn giản).


<b>Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá</b>


-GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ:
+Hình vẽ (các hình giống nhau có đều khơng)
+Vẽ màu (khơng ra ngồi hình vẽ)


+Màu vẽ tươi sáng


-Cho HS chọn những bài vẽ đẹp theo ý mình.


-HS quan sát trả lời


-HS lắng nghe theo dõi


-HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>4. Củng cố:-</b></i>Đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần,áo,váy và trang
phục của dân tộc miền núi.



<i><b>5. Dặn dò:</b></i>-Quan sát các loại hoa(về hình dáng và màu săc)


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 16 tháng 4 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>
<b>Tuần 33</b>


<i>Ngày soạn:20/4/2012 </i>


<i>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012</i>
<b>BÀI 33: VẼ BÉ VÀ HOA</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i>-Nhận biết nội dung đề tài Bé và Hoa.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>- Tập vẽ tranh có Bé và Hoa.Vẽ được bức trang có dề tài bé và hoa.


<i><b>* Giáo dục:</b></i><b> - Biết yêu thương giúp đỡ nhau... </b>


<i><b>* HS khá giỏi: </b></i><b>- Biết cách sắp xếp hình vẽ cân đối, tơ màu đều, gọn trong hình</b>
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:



<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


-Tranh mẫu vẽ chim và hoa.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Vở vẽ , bút chì , bút màu...


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: </b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu đề tài :</b>


<b>-GV treo tranh giới thiệu để HS thấy bé và hoa là </b>
bài vẽ các em rất thích thú. Đề tài này rất gần gũi
với sinh hoạt vui chơi của các em.Tranh vẽ thể
hiện được vẽ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em
qua hình vẽ và màu sắc.



-Trong tranh chỉ cần hình em bé với một bơng hoa
hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều bông hoa ở
trong vườn, vườn hoa ở cơng viên hay ở hàng
bách hóa,chợ hoa...


- GV chốt : Mỗi loài hoa mang một màu sắc, hình
dáng khác nhau. Có rất nhiều, loại hoa khác nhau,


-Quan sát lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

muốn vẽ được một loại chúng ta yêu thích, chúng
ta cần nắm được hình dáng, màu sắc của loại đó.
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS vẽ:</b>


- GV hướng dẫn HS vẽ :


-GV gợi ý cho HS nhớ lại hình dáng, trang phục
cùa các em bé và đặc điểm màu sắc,các bộ phận
của một loài hoa mà HS sẽ chọn để vẽ vịa tranh
của mình.


+Màu sắc và kiểu quần áo cua bé
+Em bé đang làm gì?


+Hình dáng các loại hoa?
-Màu sắc các lồi hoa


+Tự chọn loại hoa mà em thích.
* Bài này có thể vẽ:



+Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh
là hoa và cảnh vât khác.


<b>Hoạt động 3 : Thực hành </b>


- GV hướng dẫn HS cân đối với khung hình .
- Có thể vẽ nhiều kiểu khác nhau, tơ màu tuỳ
thích.


- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
<b>Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá </b>


- GV thu một số bài cho lớp nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét – giáo dục.


-Quan sát theo dõi từng thao tác


-HS vẽ vở mĩ thuật


- HS nhận xét bài theo cảm nhận
riêng.


- HS lắng nghe.


<i><b>4. Củng cố: </b></i>GV khắc sâu lại cách vẽ để HS ghi nhớ.


<i><b>5. Dặn dị:</b></i>Chuẩn bị : Vẽ tranh ngơi nhà của em.


________________________________________________________



<i>Văn Miếu , ngày 23 tháng 4 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 34</b>
<i>Ngày soạn: 27/4/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>* Kiến thức:</b></i><b>- Biết chọn đề tài phù hợp </b>


<i><b>* Kĩ năng:</b></i><b> - Tập vẽ tranh theo đề tài tự chọn, vẽ màu,biết cách sắp xếp hình ảnh.Vẽ được </b>
tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích


<i><b>* Giáo dục:</b></i><b> -Giáo dục HS tính thẩm mỹ , chính xác.</b>


<i><b>* HS khá giỏi: </b></i><b>- Sắp xếp hình vẽ cân đối,vẽ màu phù hợp.</b>
<b>II. Đồ dùng và phương pháp dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>1.Đồ dùng giáo viên và học sinh</b></i>:


<b>Giáo viên</b> <b>Học sinh</b>


- Một số tranh ảnh mẫu vẽ , đồ vật <b>- Vở vẽ , màu , bút chì...</b>


<i><b>2.Phương pháp:</b></i><b> Quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, thực hành....</b>
<b>III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:</b>



<i><b>1. Tổ chức: </b></i>- Cho học sinh hát.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.


<i><b>3. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài: </b></i>Giáo viên giới thiệu bài học. Ghi đề bài lên bảng.


<i><b> b. Các hoạt động học tập:</b></i>


<b>HOẠT ĐÔNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu một số tranh ảnh cho HS </b>
<b>xem để các em biết các loại tranh:</b>


Phong cảnh,tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung.


- Nêu yêu cầu của bài để HS chọn đề tài theo ý thích
của mình .


-GVgợi ý một số đề tài
+Gia đình:


-Chân dung ông, bà, cha mẹ, anh chị hay chân dung
mình.


-Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm gia đình. Đi chơi
ở công viên.Cho gà ăn .


+Trường học



-Cảnh đến trường: Học bài, lao động trồng cây, nhảy
dây, mừng 20/11, ngày khai giảng


+Phong cảnh:


-Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi….
+Cảnh các con vật:


-Con gà, con chó, con trâu…..
-GV giúp đỡ HS làm bài.


<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ</b>


-Vẽ hình ảnh chính trước vẽ hình ảnh phụ sau
-Vẽ cân đối


-Vẽ màu : tùy ý thích


-Vẽ màu cho đều khơng vẽ ra ngồi


- HS quan sát lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Hoạt động 3 : HS thực hành vẽ tự do</b>
GV theo dõi và giúp đỡ HS


<b>Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá :</b>
-GV cùng HS nhận xét về :


-Thể hiện được chủ đề
-Cách vẽ hình cân đối


-Về màu sắc.


-GV yêu cầu HS chọn ra bài mà mình thích nhất.
-Tun dương những HS vẽ đẹp, khuyến khích những
HS vẽ chưa đẹp.


-HS vẽ vào vở mỉ thuật


-HS nhận xét và chọn ra bài mà
mình thích nhất.


<i><b>4. Củng cố - Dặn dị:</b></i>


-Vẽ gì?


-Nhận xét tiết học


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày tháng 5 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




<i> Hà Thế Nghĩa Ngọc</i>


<b>Tuần 35</b>
<i>Ngày soạn: 4/5/2012</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>I.Mục đích:</b>



-HS thấy được kết quả học tập trong năm.


-Nhà trường tổng kết và thầy được kết quả dạy-học mĩ thuật
<b>II. Hình thức tổ chức:</b>


-Chọn bài vẽ đẹp(Vẽ theo mẫu,vẽ trang trí,vẽ tranh đề tài)
-Trưng bày trong lớp học


-Chú ý:


+Dán theo loại bài học


+Có đầu đềví dụ:Vẽ trang trí…..lớp,năm học.
<b>III.Đánh giá:</b>


-Tổ chức choHS xem và gợi ý để HS nhận xét các bài vẽ
-Tuyên dương những bài vẽ đẹp


________________________________________________________


<i>Văn Miếu , ngày 7 tháng 5 năm 2012</i>
<b> Hiệu trưởng</b>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×