Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tiếng Việt 5 - Tuần 28 - Ôn tập giữa học kì II - Tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.99 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC </b>


<b>KÌ II (TIẾT 1)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THL</b>



<b>TẬP ĐỌC</b>



<b>Người cơng dân số </b>


<b>Một </b>



<b>Thái sư Trần Thủ Độ</b>



<b>Nhà tài trợ đặc biệt </b>


<b>cho cách mạng</b>



<b>Trí dũng song tồn</b>



<b>Lập làng giữ biển</b>



<b><sub>Phân xử tài tình</sub></b>



<b>HỌC THUỘC LỊNG</b>



<b>Cao Bằng </b>



<b>Chú đi tuần</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. ÔN LUYỆN TẬP ĐỌC VÀ HỌC THL</b>



<b>Tập đọc</b>




•Luật tục xưa của người Ê-ĐÊ


•<sub>Hộp thư mật</sub>


•Phong cảnh đền Hùng


•<sub>Nghĩa thầy trị</sub>


•Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân


•<sub>Tranh làng Hồ</sub>


<b>Học thuộc lịng</b>
•Cửa sơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.TÌM VÍ DỤ ĐIỀN VÀO BẢNG TỔNG KẾT SAU</b>



<b>CÁC KIỂU CẤU TẠO CÂU</b>

<b>VÍ DỤ</b>



<b>CÂU ĐƠN</b>



<b>CÂU GHÉP</b>

Câu ghép khơng dùng từ nối
Câu ghép dùng


từ nối Câu ghép dùng quan hệ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ví dụ:


<b>Các kiểu câu</b>


-

<b><sub>Câu đơn</sub></b>




-

<b><sub>Câu ghép khơng </sub></b>


<b>từ nối</b>



<b>- Đền Thượng nằm chót vót trên núi </b>
<b>Nghĩa Linh</b>


- <b>Từ ngày cịn ít tuổi, tơi đã rất thích </b>
<b>tranh làng Hồ</b>


- <b>Lịng sơng rộng, nước xanh trong.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ví dụ:</b>



<b>-Câu ghép dùng </b>


<b>QHT</b>



<b>- Câu ghép dùng </b>


<b>cặp từ hơ ứng</b>



Súng kíp của ta mới bắn một


phát

<b>thì</b>

súng của họ bắn được


năm, sáu mười phát.



Vì trời nắng to, lại khơng mưa


đã lâu nên cỏ cây héo rũ



Nắng

<b>vừa</b>

nhạt, sương

<b>đã</b>

bng


xuống mặt biển.



Trời

<b>chưa</b>

hửng sáng, nơng dân




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CÁC KIỂU CÂU</b>



• - Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn


và câu ghép.


• <sub> a) Câu đơn : Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu ( bao </sub>
gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).


• b) Câu ghép : là câu do nhiều vế ghép lại .Mỗi vế câu ghép
thường có cấu tạo giống một câu đơn.. (có đủ CN, VN ) và thể
hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
• Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:


• <i>Cách 1</i> : Nối bằng các từ có tác dụng nối.


• <i><sub>Cách 2</sub></i><sub> : Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). Trong trường hợp </sub>


này,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Quan hệ từ (QHT)</b>



• - QHT là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối
quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau.


• - Các QHT thường dùng là : <i><b>và, với, hay, hoặc, nhưng </b></i>
<i><b>,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về,...</b></i>


• <sub> - Nhiều khi, từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng 1 </sub>



cặp QHT. Các cặp QHT thường dùng là :


• + <i><b>Vì...nên...; Do...nên...; Nhờ ...nên...</b></i> ( biểu thị quan hệ


nguyên nhân- kết quả ).


• + <i><b>Nếu ...thì...; Hễ... thì</b></i>... (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện


- kết quả ).


• <sub>+ </sub><i><b><sub>Tuy ...nhưng...; Mặc dù... nhưng</sub></b></i><sub>... (biểu thị quan hệ tương </sub>


phản, nhượng bộ, đối lập ).


• <sub>+ </sub><i><b><sub>Khơng những... mà cịn...; Khơng chỉ... mà còn...</sub></b></i><sub> (biểu thị </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×