Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

SKKN một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đoàn kết góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.18 MB, 91 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
=====*=====

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM XÂY DỰNG TẬP
THỂ LỚP ĐỒN KẾT GĨP PHẦN NÂNG CAO
HIỆU QUẢ GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC CHỦ
NHIỆM Ở TRƢỜNG THPT

LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Tháng 3/2021


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƢỜNG THPT LÊ VIẾT THUẬT
=====*=====

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM XÂY DỰNG TẬP THỂ
LỚP ĐỒN KẾT GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở
TRƢỜNG THPT

LĨNH VỰC: QUẢN LÝ GIÁO DỤC



Nhóm tác giả: Thái Thị Thanh Thủy

Tháng 3/2021


DANH MỤC VIẾT TẮT
HS:
HK:
GVCN:
LT:
THPT:
GDPT:
SGK:

Học sinh
Học kỳ
Giáo viên chủ nhiệm
Lớp trƣởng
Trung học phổ thông
Giáo dục phổ thông
Sách giáo khoa


MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................ 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 2

4. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................... 2
B. NỘI DUNG....................................................................................................... 3
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................... 3
1. 1. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ của GVCN ở trƣờng THPT .................................... 3
1.2. Đoàn kết và tập thể đoàn kết .......................................................................... 4
II. Thực trạng việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết trong công tác chủ nhiệm ở
trƣờng THPT ......................................................................................................... 4
1. Một số tồn tại trong việc xây dựng tập thể lớp đồn kết trong cơng tác chủ
nhiệm ở trƣờng THPT Lê Viết Thuật ................................................................... 4
2. Một số nguyên nhân dẫn đến học sinh trong lớp mất đoàn kết ....................... 5
2.1. Nguyên nhân chủ quan (về phía học sinh) ..................................................... 5
2.2. Nguyên nhân khách quan (về phía GVCN, nhà trƣờng và phụ huynh học
sinh) ....................................................................................................................... 5
III. Một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần nâng cao
hiệu quả giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT ............................... 6
1. Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình của lớp chủ nhiệm ........................ 6
2. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán bộ đoàn kết, trách nhiệm ......................... 8
3. Biện pháp 3: Làm tốt công tác phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với phụ
huynh học sinh, giáo viên bộ môn và các tổ chức đoàn thể. ............................... 10
4. Biện pháp 4: Tạo sự thân thiện, gắn bó chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và
học sinh................................................................................................................ 13
5. Biện pháp 5: Tổ chức cho học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập thể . 15
6. Biện pháp 6: Linh hoạt các hình thức và nội dung trong giờ sinh hoạt lớp .... 19
IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ............................................................................... 33
1. Kết quả khảo sát trƣớc khi áp dụng biện pháp ................................................ 33
2. Kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng biện pháp .................................................. 34
2.1. Kết quả năm học 2019 – 2020...................................................................... 34
2.1.1. Kết quả chung............................................................................................ 34
2.1.2. Kết quả về nề nếp ...................................................................................... 36
2.1.3. Kết quả về học tập ..................................................................................... 37



2.2. Kết quả học kì 1 năm học 2020 – 2021........................................................ 37
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 40
I. Kết luận ............................................................................................................ 40
II. Kiến nghị ........................................................................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 41
PHỤ LỤC 1: MẪU SƠ YẾU LÝ LỊCH VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH .. 42
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH SLIDE SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ .... 45
CHỦ ĐỀ 2: SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ ............ 52
PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI TIẾT SINH HOẠT LỚP THEO CHỦ
ĐỀ ........................................................................................................................ 66
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ......................... 75
PHỤ LỤC 5: QUYẾT ĐỊNH KHEN THƢỞNG VÀ TỔNG HỢP THI ĐUA .. 79
PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẬP THỂ LỚP A2 K43 .......................... 85


A. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đồn kết là sức mạnh, đoàn kết sẽ đƣa đến thắng lợi và thành cơng. Đó là
một điều hiển nhiên trong cuộc sống mà bấy lâu nay chúng ta đều tâm đắc và thừa
nhận nhƣ cha ông ta từ ngàn xƣa đã đúc kết qua câu ca dao: “Một cây làm chẳng
nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Ngày nay sức mạnh đồn kết dân tộc
góp phần khơng nhỏ giúp Việt Nam bƣớc đầu chiến thắng đại dịch Covid và bão
lũ ở miền Trung trong thời gian qua. Trong giáo dục, đoàn kết là một phẩm chất
cần thiết trong việc xây dựng và hình thành tính cách con ngƣời. Nếu chúng ta
quan sát kĩ sẽ thấy rằng: những ngƣời chủ động hợp tác, biết sẻ chia, có trách
nhiệm với tập thể… sau này sẽ đạt nhiều thành công trong cuộc sống. Và những
tập thể đồn kết, gắn bó sẽ gặt hái đƣợc nhiều thành quả, ngày càng phát triển bền
vững và có sức mạnh rất lớn. Cho nên, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng,

mỗi học sinh cần đƣợc hình thành, duy trì và phát triển phẩm chất quan trọng này.
Cũng chính vì lẽ đó,việc xây dựng một tập thể lớp đồn kết, gắn bó thực sự là
việc làm rất cần thiết và đây cũng là một nội dung quan trọng trong nhiệm vụ
“Thiết lập tốt các mối quan hệ trong tập thể” của giáo viên chủ nhiệm.
Hiện nay, bên cạnh những thành tựu to lớn mà nhịp sống hiện đại và cuộc
Cách mạng 4.0 mang lại thì tác động không mong muốn của chúng đã và đang
ảnh hƣởng không nhỏ đến mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời. Trong đó
lứa tuổi học sinh chịu nhiều ảnh hƣởng nhất. Ngay cả khi ở trên trƣờng, lớp, trong
các giờ nghỉ giải lao, đa số các em chỉ chơi với điện thoại thơng minh, chát chít
với bạn bè chủ yếu qua Zalo, facebook... . Việc nói chuyện, tâm sự, chia sẻ trực
tiếp với nhau đã dần dần giảm xuống. Điều này dẫn đến lối sống thờ ơ với mọi
ngƣời xung quanh, làm cho tập thể lớp thiếu sự gắn kết, gần gũi.
Trong thời gian giảng dạy và làm chủ nhiệm tại trƣờng THPT Lê Viết Thuật
chúng tôi nhận thấy cơng tác chủ nhiệm gặp phải khơng ít khó khăn vì học sinh
trong lớp đến từ các trƣờng cấp 2 khác nhau, phân bố ở các phƣờng xã khác nhau,
hồn cảnh gia đình, tính cách, nhận thức khác nhau. Làm thế nào để xây dựng tập
thể lớp đoàn kết, gắn bó u thƣơng nhau ln là nỗi trăn trở, day dứt và là nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của mỗi chúng tơi.
Qua q trình làm chủ nhiệm và dạy học chúng tôi đã học hỏi, đúc rút kinh
nghiệm, áp dụng một số biện pháp giúp học sinh lớp chủ nhiệm xây dựng tập thể
lớp đồn kết, gắn bó lâu dài với nhau và đạt đƣợc một số kết quả đáng kể. Chúng
tôi mong muốn chia sẻ các kinh nghiệm của mình giúp giáo viên chủ nhiệm xây
dựng tình đồn kết cho học sinh, tạo nên một lớp học mà ở đó các em thực sự gắn
bó, hịa đồng, u thƣơng, có trách nhiệm và giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, san sẻ
với nhau những khó khăn vui buồn trong cuộc sống để cùng nhau ngày càng tiến
bộ về mọi mặt. Đó chính là lý do chúng tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm
1


xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục trong

công tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT”.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Học sinh lớp 10,11 trƣờng THPT Lê Viết Thuật.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thực trạng và nguyên nhân của việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết trong
công tác chủ nhiệm.
+ Các biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết trong cơng tác chủ
nhiệm.
+ Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm tại trƣờng THPT Lê Viết Thuật TP
Vinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về việc xây dựng tập thể lớp đồn kết
theo chƣơng trình GDPT mới ở các trƣờng PT.
- Đề xuất các biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần phát
triển phẩm chất, năng lực cho HS trong công tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT.
4. Đóng góp mới của đề tài
Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận về việc xây dựng tập thể lớp đồn kết
theo chƣơng trình GDPT mới ở các trƣờng PT. Đồng thời đánh giá đƣợc thực
trạng về việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết ở trƣờng THPT trên địa bàn thành
phố Vinh để thấy đƣợc tính cấp thiết của đề tài.
Trong đề tài này nhóm tác giả nghiên cứu và đƣa ra đƣợc các biện pháp nhằm
xây dựng tập thể lớp đồn kết, gắn bó thiết thực mà các GVCN hồn tồn có thể áp
dụng một cách có hiệu quả ở tất cả các khối lớp, ở các trƣờng thuộc nhiều vùng
miền khác nhau.
Hƣớng dẫn thực hiện một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp trong đó
hình thành và phát huy đƣợc các năng lực và phẩm chất của học sinh, phù hợp với
mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới 2018.
Triển khai thực nghiệm đề tài tại trƣờng THPT Lê Viết Thuật và thu đƣợc
những kết quả thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp, góp
phần vào phong trào thi đua đổi mới sáng tạo trong dạy học đáp ứng với yêu cầu

chƣơng trình GDPT tổng thể.

2


B. NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. 1. Vị trí, vai trị, nhiệm vụ của GVCN ở trƣờng THPT
- Vị trí của GVCN:
+ Ở nhà trƣờng THPT, mỗi lớp học đều có một giáo viên chủ nhiệm lớp.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngƣời đƣợc BGH phân công, chịu trách nhiệm quản
lý công tác giáo dục và đào tạo học sinh của lớp, là ngƣời chịu toàn bộ trách
nhiệm trƣớc BGH và nhà trƣờng về mọi vấn đề thuộc lớp mình.
+ Giáo viên chủ nhiệm là ngƣời thay mặt hiệu trƣởng, hội đồng nhà trƣờng
và cha mẹ học sinh quản lý tồn diện học sinh lớp mình phụ trách. Điều này đòi
hỏi giáo viên chủ nhiệm vừa quản lý tập thể học sinh, vừa quan tâm đến từng cá
nhân trong lớp về mọi phƣơng diện: Tƣ tƣởng, học tập, tu dƣỡng, lao động và
sinh hoạt tập thể.
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngƣời lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra
mọi hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc lớp mình phụ trách theo đúng
chƣơng trình và kế hoạch của nhà trƣờng.
+ Giáo viên chủ nhiệm là nhân vật chủ đạo để hình thành nhân cách cho
từng học sinh trong tập thể lớp.
+ Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối, là nhân vật trung gian thiết lập các
mối quan hệ hai chiều: Nhà trƣờng - tập thể học sinh; Tập thể học sinh - xã hội.
Nhƣ vậy một mặt giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là đại diện cho nhà trƣờng để
giáo dục học sinh, vừa đại diện cho tập thể học sinh để liên lạc với nhà trƣờng.
Mặt khác giáo viên chủ nhiệm phải làm cho quan hệ giữa tập thể học sinh với xã
hội trở nên gắn bó hơn.
- Vai trị của GVCN:

+ Giáo viên chủ nhiệm xây dựng, tổ chức tập thể lớp mình thành đơn vị
vững mạnh.
+ Giáo viên chủ nhiệm tổ chức điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục
của tập thể lớp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục tồn diện.
+ Giáo viên chủ nhiệm ln thiết lập và phát triển các mối quan hệ với các
lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để giáo dục học sinh.
- Nhiệm vụ của GVCN:
+ Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội
dung, phƣơng pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học
sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và
của từng học sinh.
+ Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng.
+ Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn
thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội, các tổ chức xã hội có liên quan trong
3


việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hƣớng nghiệp của học sinh lớp
mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển
nhà trƣờng.
+ Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học; đề nghị
khen thƣởng và kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh đƣợc lên lớp thẳng,
phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, phải ở lại
lớp; hoàn chỉnh việc ghi sổ điểm và học bạ học sinh.
+ Báo cáo thƣờng kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Ban giám hiệu.
1.2. Đồn kết và tập thể đoàn kết
- Khái niệm:
+ Đoàn kết là sự kết hợp, chung tay góp sức của những cá nhân riêng lẻ để
tạo thành một khối thống nhất cả về tƣ tƣởng và hành động nhằm hƣớng đến
một mục đích chung, mục đích đó phục vụ chính lợi ích của khối đoàn kết.

+ Tập thể đoàn kết là một tập thể trong đó các thành viên phải tƣơng trợ,
giúp sức lẫn nhau, cùng nhau giải quyết các khó khăn, thử thách để đi đến thành
công.
- Ý nghĩa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết:
+ Là yếu tố hàng đầu dẫn đến mọi thành cơng.
+ Đồn kết là sức mạnh to lớn, chất keo gắn kết các thành viên tạo nên sức
mạnh vƣợt trội để vƣợt qua mọi khó khăn, thử thách.
+ Tinh thần đoàn kết giúp cho con ngƣời cảm thấy bản thân mình khơng bị
lạc lõng, ln có động lực để phấn đấu tới những điều tốt đẹp hơn.
- Biểu hiện của tập thể đoàn kết:
+ Mỗi thành viên đều biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, ln đặt lợi
ích chung lên hàng đầu, phấn đấu cống hiến hết mình vì tập thể.
+ Tất cả các thành viên đều hiểu rõ sức mạnh đoàn kết và cố gắng phát huy
tinh thần đó trong tổ chức, tập thể; Cùng bàn bạc, thống nhất cao, phối hợp nhịp
nhàng, cùng đồng lòng chung sức, hỗ trợ nhau để giải quyết cơng việc nhằm đạt
mục đích chung.
+ Khơng chia rẽ, gây mâu thuẫn trong tập thể. Không sống thờ ơ, vô cảm
với những ngƣời xung quanh.
II. Thực trạng việc xây dựng tập thể lớp đồn kết trong cơng tác chủ nhiệm
ở trƣờng THPT
1. Một số tồn tại trong việc xây dựng tập thể lớp đồn kết trong cơng tác
chủ nhiệm ở trƣờng THPT Lê Viết Thuật
Hiện nay trong các trƣờng THPT luôn tồn tại một số tập thể lớp mất đoàn
kết: học sinh thƣờng hay gây gỗ đánh nhau, chia bè kết phái, chơi hội, chơi
nhóm, sống ích kỷ, không biết chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau…Riêng đối với trƣờng
THPT Lê Viết Thuật học sinh của trƣờng chủ yếu cƣ trú ở các địa bàn Phƣờng
4


Trung Đơ, Bến thuỷ, Hƣng Lộc, Hƣng Hồ… hồn cảnh gia đình kinh tế khó

khăn, sự đầu tƣ chăm sóc con cái có nhiều hạn chế hơn so với các trƣờng bạn
nhƣ Huỳnh Thúc Kháng, Hà Huy Tập. Vì vậy nó ảnh hƣởng đến q trình đầu
tƣ giáo dục, hình thành phát triển nhân cách học sinh nên bất kỳ ở giai đoạn nào
thì nhà trƣờng đều phải tiếp nhận một bộ phận học sinh học yếu cả kiến thức lẫn
ý thức.
Công tác chủ nhiệm mặc dù đƣợc Ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm
nhƣng còn nhiều giáo viên chỉ chú tâm vào bồi dƣỡng chuyên môn mà chƣa coi
trọng công tác chủ nhiệm. Họ chƣa thấy hết đƣợc vị trí và chức năng của mình,
chƣa có phƣơng pháp tối ƣu, hoặc có dùng một số phƣơng pháp trong cơng tác
chủ nhiệm nhƣng hiệu quả chƣa cao, nhất là đối với các giáo viên trẻ mới ra
trƣờng. Một số giáo viên chủ nhiệm cịn coi nặng cơng tác rèn luyện mà chƣa có
những biện pháp phù hợp để xây dựng tập thể lớp đoàn kết nên chƣa phát huy
hết sức mạnh của tập thể. Hầu hết chƣa đầu tƣ để tìm tịi cách thức quản lý và giáo
dục học sinh nên khi chủ nhiệm thƣờng dẫn đến thất bại, khó có thể gắn kết đƣợc
các em thành một tập thể đoàn kết.
2. Một số nguyên nhân dẫn đến học sinh trong lớp mất đoàn kết
2.1. Nguyên nhân chủ quan (về phía học sinh)
- Các em chuyển từ THCS lên THPT nên chƣa quen với môi trƣờng học mới.
- Lứa tuổi các em cịn cái tơi lớn, bƣớng bỉnh, khó hịa nhập, khó thích nghi.
- Do sự tự ti, mặc cảm, kém hòa nhập, hoặc do đã từng bị lạm dụng hay bị
kích động mạnh nào đó trong q khứ, vì thế các em thƣờng tỏ ra bất cần, chống
đối, xa lánh bạn bè, ít hịa đồng, rụt rè và ngại ngùng trƣớc tập thể.
- Các em bất đồng quan điểm ở một số vấn đề, hoặc sức học chênh
lệch nhau, dẫn đến các em học khá chơi nhóm riêng, các em học yếu
chơi nhóm riêng, mạnh ai nấy chơi.
- Một số em học sinh có thái độ nóng nảy, thiếu kiềm chế, thích thể hiện,
cãi nhau để thắng, dẫn đến trong lớp mất đồn kết gắn bó.
- Một số em học sinh có tính ích kỷ khơng muốn chia sẻ với bạn bè, với tập thể.
- Đa số các em sử dụng điện thoại thông minh và thiết lập mối quan hệ ảo
của mình qua mạng xã hội đã làm giảm mối quan hệ mật thiết trong đời thực.

2.2. Nguyên nhân khách quan (về phía GVCN, nhà trƣờng và phụ huynh
học sinh)
- GVCN thiếu quan tâm, ít tâm sự, chia sẻ với các em, chƣa nắm bắt đƣợc
tâm tƣ, nguyện vọng, sức học cũng nhƣ hồn cảnh gia đình của các em.
- Một số GVCN chƣa có kinh nghiệm trong công tác làm chủ nhiệm, công
tác giáo dục học sinh. Chƣa tìm hiểu kỹ tính cách, hồn cảnh gia đình, nguyên
nhân dẫn tới phạm lỗi của các em nên sử dụng biện pháp giáo dục chƣa phù hợp

5


hoặc trong giáo dục học sinh còn cứng nhắc rập khn, áp đặt, vì thế chƣa "tâm
phục, khẩu phục” đƣợc học sinh.
- Sự phối hợp không đồng bộ giữa GVCN và giáo viên bộ môn: Một số
giáo viên bộ môn quan niệm việc giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ của
giáo viên chủ nhiệm, họ chỉ có trách nhiệm truyền đạt kiến thức khoa học của bộ
môn mình, hết giờ giáo viên ra khỏi lớp. Bên cạnh đó cịn có những GVCN chƣa
coi trọng, hoặc chƣa có biện pháp hiệu quả trong việc phối hợp với giáo viên
bộ mơn để cùng tìm ra những biện pháp giáo dục học sinh thích hợp.
- Nhà trƣờng chú trọng nhiều đến truyền thụ kiến thức, chƣa thƣờng xuyên
có những hoạt động tập thể thiết thực để gắn kết học sinh.
- Do sự giáo dục của gia đình chƣa đúng cách, chƣa khoa học.
+ Có những gia đình bố mẹ q nng chiều con, chăm sóc và đáp ứng đầy
đủ mọi sự địi hỏi của con. Q trình giáo dục này hình thành ở các em thói quen
xấu bắt mọi ngƣời phải phục tùng mình, nếu bị từ chối các em sẽ phản ứng, tự
ái, hay cãi lại bố mẹ, thầy cô giáo. Đối với những học sinh này thƣờng lƣời học,
ham chơi, sống ích kỉ, chỉ biết mỗi bản thân mình.
+ Bên cạnh đó có một số gia đình giáo dục con quá khắt khe, áp đặt,
thƣờng dùng đến vũ lực trong giáo dục, nếu các em mắc lỗi bố mẹ thƣờng khơng
phân tích mà chửi mắng, đánh đập, chì chiết. Kiểu giáo dục này hình thành ở các

em một tính cách lì lợm, hung hãn hay gắt gỏng, nóng nảy với bạn bè, muốn áp
đảo ngƣời khác, có khi cãi lại thầy cô giáo, đánh đập bạn bè khi tức giận.
+ Một số gia đình do bố mẹ bất hịa: Gia đình là chỗ dựa về tình cảm, vật
chất, là nơi chia sẻ mọi niềm vui, nỗi buồn, là niềm tự hào của mỗi ngƣời con
sinh ra. Khi bố mẹ cãi vã nhau khơng khí trong gia đình căng thẳng, nặng nề ảnh
hƣởng lớn đến sự phát triển nhân cách các em.
III. Một số biện pháp nhằm xây dựng tập thể lớp đồn kết góp phần nâng
cao hiệu quả giáo dục trong công tác chủ nhiệm ở trƣờng THPT
1. Biện pháp 1: Tìm hiểu đặc điểm, tình hình của lớp chủ nhiệm
Đây có thể xem làm một trong những biện pháp then chốt trong việc xây
dựng lớp học thành một khối thống nhất, vừa vui vẻ gần gũi vừa có kỉ cƣơng nề
nếp chuẩn mực. Bởi khi hiểu kỹ đƣợc các em về nhiều mặt, giáo viên chủ nhiệm
mới có giải pháp thích hợp nhất cho cá nhân mỗi em cũng nhƣ từng nhóm học
sinh hay tập thể lớp.
1.1. Mục tiêu:
Nắm vững tình hình chung của lớp, hiểu hồn cảnh gia đình, tính cách
năng lực của học sinh, mức độ đồn kết của tập thể lớp.
1.2. Cách thức:
GVCN tìm hiểu học sinh thông qua các kênh sau đây:
- Sơ yếu lý lịch (Phụ lục);
6


- Phiếu điều tra học sinh (Phụ lục);
- Những bài viết tâm sự chia sẻ của học sinh;
- Trao đổi với phụ huynh;
- Trao đổi trực tiếp với học sinh;
- Dự giờ lớp chủ nhiệm;
- Trao đổi nhóm qua Messenger.
Với cách thức trên, GVCN đã nắm bắt đƣợc nhiều mặt về tình hình của học

sinh lớp chủ nhiệm từ đó có biện pháp giáo dục thích hợp với từng đối tƣợng
học sinh để xây dựng tập thể lớp đồn kết.

(Hình ảnh: Bản sơ yếu lí lịch và phiếu điều tra học sinh)

(Hình ảnh: Những bài viết tâm sự chia sẻ của học sinh)
7


(Hình ảnh: GVCN dự giờ tại lớp chủ nhiệm)

(Hình ảnh: Nhóm Messenger liên lạc giữa giáo viên chủ nhiệm và học sinh)
2. Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ cán bộ đồn kết, trách nhiệm
Chỉ có một ban cán sự lớp đồn kết, nhất trí mới lãnh đạo đƣợc và kết nối các
bạn thành một tập thể đoàn kết, gắn bó. Nếu chọn đƣợc đội ngũ cán bộ lớp, cán bộ
chi đoàn tốt sẽ hỗ trợ rất nhiều cho GVCN trong cơng tác giáo dục của mình.
2.1. Mục tiêu:
- Xây dựng ban cán sự lớp đồn kết, đồng lịng, hợp tác, nhất trí và có năng
lực cao để lan tỏa, kết nối và lãnh đạo các học sinh khác thành một tập thể gắn
bó, từ đó đƣa các phong trào của lớp đi lên.
- Rèn luyện cho HS phẩm chất giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và
sáng tạo.
- Hình thành cho HS phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
2.2. Cách thức:
8


- Tìm hiểu, chọn lựa những học sinh có phẩm chất, năng lực quản lý để giới
thiệu cho lớp .
- Tham mƣu, tƣ vấn, định hƣớng trong việc bầu chọn đội ngũ cán bộ lớp

trên cơ sở tôn trọng ý kiến tập thể học sinh.
- Phân công trách nhiệm phù hợp với năng lực học sinh.
- Khi đã tìm đƣợc đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dƣỡng
cho các em có ý thức trách nhiệm cao đối với lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê
bình và tự phê bình, có phƣơng pháp quản lý lớp, đặc biệt phải thƣờng xuyên có
ý thức củng cố tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các thành viên.
- Những lƣu ý trong quá trình hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp:
+ Lập nhóm đội ngũ cán bộ lớp để trao đổi thông tin.
+ Hội ý đội ngũ ban cán sự lớp mỗi tuần một lần vào cuối buổi sáng thứ
sáu để thƣờng xuyên nắm bắt tình hình lớp, thống nhất triển khai kế hoạch cho
tuần tới.
+ Kiện toàn đội ngũ cán bộ lớp nếu cần thiết.

(Hình ảnh: Đại hội chi đồn, lớp 10A2 năm học 2019 - 2020)

(Hình ảnh: Hội ý giữa giáo viên chủ nhiệm và đội ngũ cán bộ lớp)

9


3. Biện pháp 3: Làm tốt công tác phối kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với
phụ huynh học sinh, giáo viên bộ mơn và các tổ chức đồn thể.
Trong giáo dục học sinh, ngồi GVCN thì cần có sự phối hợp chặt chẽ của
các lực lƣợng giáo dục khác nhƣ ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên bộ môn và
các tổ chức đồn thể để có thể theo dõi, nhắc nhở và xử lý kịp thời những sai
phạm của các em. Đặc biệt phối hợp với giáo viên bộ môn theo dõi thái độ học
tập, năng lực của từng bộ mơn để có hƣớng bồi dƣỡng, rèn luyện thêm kiến thức
cũng nhƣ đạo đức cho các em. Ngoài ra việc phối hợp với phụ huynh HS giúp
cho giáo viên có đƣợc tình cảm gần gũi, thân thiết và khăng khít hơn đối với phụ
huynh trong việc cùng giáo dục các em. Có nhƣ vậy giáo viên mới hiểu nhiều và

sâu hơn về điều kiện hồn cảnh gia đình học sinh, cũng nhƣ nguyện vọng, tâm lí
của học sinh và của gia đình để từ đó sẽ có những biện pháp hữu hiệu nhất tháo
gỡ những khó khăn vƣớng mắc của học sinh.
3.1. Phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh.
* Mục tiêu:
- Tạo tình cảm gần gũi, thân thiết và gắn bó hơn đối với phụ huynh trong
việc cùng giáo dục các em. Tạo đƣợc ấn tƣợng tốt và niềm tin của phụ huynh.
- Giáo viên chủ nhiệm hiểu sâu sắc và kịp thời về hồn cảnh gia đình học
sinh, cũng nhƣ nguyện vọng, tâm lí của học sinh và của gia đình để từ đó có
những biện pháp hữu hiệu nhất để phát huy điểm mạnh và tháo gỡ những khó
khăn của học sinh.
* Cách thức:
- Cập nhật số điện thoại của ban chấp hành chi hội phụ huynh học sinh,
ngay khi đƣợc bầu ở cuộc họp phụ huynh đầu tiên.
- Tạo nhóm phụ huynh qua mạng Zalo, sổ liên lạc điện tử để tiện liên lạc và
trao đổi thông tin.
- Thƣờng xuyên liên lạc với phụ huynh dƣới nhiều hình thức (Zalo, sổ liên
lạc điện tử Vnedu, trao đổi, gọi điện trực tiếp, đến thăm gia đình...) để tạo mối
quan hệ thân thiết, đồng thời trao đổi tình hình học tập của học sinh ở trƣờng và
nắm bắt thêm thông tin về học sinh lúc ở nhà. Đặc biệt quan tâm hơn đến những
phụ huynh có học sinh chƣa ngoan, hoặc những học sinh có hồn cảnh gia đình
khó khăn để cùng hợp tác giáo dục các em tiến bộ hơn.
- Kết hợp với chi hội phụ huynh thăm nhà, tặng q những học sinh có
hồn cảnh khó khăn, hoặc có bố mẹ ốm đau.
- Phối hợp tốt với phụ huynh học sinh là bằng chứng rõ nhất để phụ huynh
thấy đƣợc sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh, từ đó chắc chắn rằng kết
quả giáo dục học sinh sẽ cao hơn, và học sinh cũng ngày càng nghe lời thầy cô
hơn. Cụ thể nhƣ em Kim Hiếu, qua tìm hiểu phụ huynh đƣợc biết là một học
sinh rụt rè, rất ít giao tiếp, bốn năm học cấp hai chỉ biết tên ba bạn trong lớp và
10



chƣa bao giờ có bạn đến chơi nhà hay bản thân mình đến chơi nhà bạn bè nhƣng
hiện nay đã tiến bộ nhiều trong mọi mặt.

(Hình ảnh: Tin nhắn của hội phụ huynh đi cổ vũ cho đội bóng)

(Hình ảnh: Bài viết chia sẻ của phụ huynh và chi hội phụ huynh đi cổ vũ cho đội
văn nghệ và chụp ảnh lưu niệm với lớp)
11


(Hình ảnh: Nhóm Zalo giữa phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm và sổ liên lạc
điện tử Vnedu )
3.2. Phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với Ban giám hiệu, Đồn trường, tổ
giám thị và các giáo viên bộ mơn.
* Mục tiêu:
- Cập nhật tình hình của lớp, của từng học sinh về mọi mặt để kịp thời xử
lý những ngun nhân gây mất đồn kết trong lớp.
- Tìm kiếm thêm sự hỗ trợ về các giải pháp phù hợp phát huy điểm mạnh và
khắc phục những khuyết điểm nếu có để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.
*Cách thức:
- Với Ban giám hiệu, Đoàn trƣờng, tổ giám thị:
+ GVCN tiếp thu mọi chủ trƣơng hoạt động của nhà trƣờng, của Đoàn
trƣờng cung cấp để lên kế hoạch và triển khai hoạt động ở lớp, chịu trách nhiệm
truyền đạt cho cha mẹ học sinh và học sinh về chủ trƣơng của nhà trƣờng.
+ Báo cáo với Ban giám hiệu về tình hình của lớp theo định kì hoặc đột
xuất khi có vấn đề cần giải quyết.
+ Phối hợp với ban chấp hành Đoàn trƣờng, tổ giám thị xử lý học sinh vi
phạm nội qui nhà trƣờng.

- Với các giáo viên bộ môn:
+ Thƣờng xuyên gặp gỡ, trao đổi với giáo viên bộ mơn về tình hình nề nếp
và học tập của học sinh.
12


+ Thống nhất kế hoạch và chƣơng trình giáo dục chung đối với cả lớp.
+ Thống nhất hình thức và biện pháp tác động đối với học sinh vi phạm nội
quy nhƣ nói chuyện riêng, khơng học bài, làm bài tập, trốn tiết ...
+ Phản ánh, trao đổi kịp thời những mong muốn của học sinh đến giáo viên
bộ môn và ngƣợc lại.

(Hình ảnh: Sử dụng và quản lí điện thoại hiệu quả dưới sự chỉ đạo của Ban
giám hiệu )
4. Biện pháp 4: Tạo sự thân thiện, gắn bó chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm
và học sinh.
Đây là biện pháp mang tính chất quyết định, cốt lõi trong công tác giảng
dạy cũng nhƣ công tác chủ nhiệm lớp vì trong mơi trƣờng giáo dục học sinh,
giáo viên phải tôn trọng, gần gũi, thân thiết, quan tâm nhiều đến các em để các
em mạnh dạn hơn và tin tƣởng chia sẻ với giáo viên, với bạn bè những buồn vui
của bản thân. Khi áp dụng biện pháp này giáo viên chủ nhiệm cần xác định đƣợc
vai trò quan trọng của mình đối với học sinh. Giáo viên cần chủ động bày tỏ tình
thƣơng yêu, giúp đỡ học sinh và đặc biệt phải đối xử công bằng, không phân
biệt đối xử thiên vị gây mất đoàn kết trong lớp.
4.1. Mục tiêu:
- Tạo mối quan hệ hịa đồng, thân thiện, tình cảm ấm áp giữa giáo viên và
học sinh.
- Tạo niềm tin trong học sinh, giúp các em cảm thấy có chỗ dựa tinh thần
vững chắc để có động lực để cố gắng và yên tâm sẻ chia những niềm vui, nỗi
buồn, những vƣớng mắc hay những chuyện tế nhị trong cuộc sống mà khó có

thể trao đổi bố mẹ hoặc ngƣời thân trong gia đình.

13


4.2. Cách thức:
- Đối xử công bằng, không thiên vị, dung hòa các mối quan hệ để học sinh
cảm nhận lớp học thực sự là tổ ấm gia đình thứ hai
- Đặt mình vào nhiều vai trị là bạn, là chị, là mẹ, là cô giáo để quan tâm,
lắng nghe, thấu hiểu, sẻ chia, tạo niềm tin để các em gửi gắm mọi tâm tƣ.
- Cùng học sinh tham gia các hoạt động tập thể nhƣ văn nghệ, thể dục thể
thao…

(Hình ảnh: Giáo viên chủ nhiệm cùng diễn văn nghệ với học sinh tại hội diễn
văn nghệ chào mừng ngày 20/11)

(Hình ảnh: Giáo viên chủ nhiệm cùng học sinh đi cổ vũ bóng đá)

14


(Hình ảnh: Giáo viên chủ nhiệm chơi cờ cùng học sinh )
5. Biện pháp 5: Tổ chức cho học sinh tích cực tham gia các hoạt động tập
thể
5.1. Mục tiêu:
- Tạo điều kiện để học sinh hiểu nhau, biết sẻ chia, yêu thƣơng và gắn kết
thành một tập thể đoàn kết.
- Rèn luyện và phát huy phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
- Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.

5.2. Cách thức:
- Động viên, khích lệ học sinh tham gia đầy đủ, tích cực và hiệu quả các
hoạt động phong trào của nhà trƣờng, tổ chức đoàn thể và lớp học.
- Lựa chọn những hoạt động tập thể phù hợp với đối tƣợng học sinh nhƣ:
+ Tổ chức các trò chơi trong các giờ giải lao nhƣ tổ chức các trị chơi giải
trí (cờ vua, chơi cờ cà rơ, đƣờng đua tài chính, bài ma sói …), trị chơi dân gian
(ơ ăn quan, oẳn tù tì….), văn nghệ (hát nối theo chủ đề, diễn kịch…)
+ Tổ chức học sinh và giáo viên chủ nhiệm đi thăm những bạn bạn bị ốm
nhƣ Thế Anh, bạn Cảnh Quân, Cẩm Linh…
+ Lập “Đơi bạn, nhóm bạn cùng tiến” để hỗ trợ những bạn mới chuyển vào
lớp, những bạn có ý thức học tập và rèn luyện chƣa cao.
+ Gây quỹ giúp đỡ ngƣời nghèo, học sinh các trƣờng ở huyện Tƣơng
Dƣơng, thăm hỏi và động viên các chiến sỹ đồn biên phòng Kengdu ở Kỳ Sơn,
đồn biên phòng Châu Khê ở Con Cng .... Qun góp sách vở, quần áo, tiền
mặt cho đồng bào miền Trung bị lũ lụt
+ Ủng hộ sách giáo khoa, đồng phục cho những học sinh có hồn cảnh khó
khăn trong lớp nhƣ bạn Khơi, bạn Khánh,bạn Hƣơng, bạn Bá Hoàng, …
15


- Lập kế hoạch cho các hoạt động đã đƣợc lựa chọn của lớp.
- Từ đó cho các em triển khai thực hiện theo kế hoạch đã đƣợc GVCN phê
duyệt.
- Cuối cùng cho các em tự đánh giá, nhận xét. GVCN tổng kết, rút kinh
nghiệm, phân tích các mặt đã làm đƣợc, chƣa đƣợc để làm tốt hơn các hoạt động
tiếp theo.
Ví dụ: Tổ chức giải cờ Caro cho học sinh.
*Sau khi cả lớp thống nhất chọn tổ chức trò chơi cờ Caro cho cả lớp,
GVCN cho học sinh lập kế hoạch theo bảng:
TT


1

NỘI
DUNG

HÌNH
THỨC

CHUẨN
BỊ

Chơi
cờ Ca


Thi
đấu
loại
trực
tiếp

- Bút,
giấy,
phấn
- Phần
thƣởng

THỜI
GIAN


ĐỊA
ĐIỂM

-Giờ ra
chơi.
- Sinh
hoạt đầu
giờ.
- Sinh
hoạt cuối
tuần.

Lớp học

CHỦ
THỂ

ĐIỀU
CHỈNH

Học
sinh

* Triển khai thực hiện
- Phổ biến luật chơi:
+ Một ván đấu đƣợc bắt đầu khi có đủ 2 ngƣời chơi.
+ Bắt đầu một ván đấu: 2 ngƣời chơi phải ốn tù tì, ngƣời thắng đƣợc giành
quyền đi trƣớc.
+ Ngƣời đƣợc quyền đi trƣớc: đánh vào vị trí bất kỳ trên bàn cờ

+ Khi tới lƣợt: ngƣời chơi phải tick vào một ô trên bàn cờ. Tick đủ 5 ô theo
chiều dọc, chiều ngang hoặc đƣờng chéo mà khơng bị chặn 2 đầu thì sẽ thắng.
+ Mỗi ngƣời chơi có 20s để đi. Sau 20s ngƣời chơi khơng tick vào ô sẽ bị
xử thua cuộc.
- Lựa chọn ngƣời quản trị: Ngƣời dẫn chƣơng trình, trọng tài (HS).
- Tổ chức thi đấu:
+ Vòng loại: Các tổ thi đấu trong các giờ sinh hoạt đầu buổi và giờ ra chơi
của các ngày 3,5,7 tuần học 1, 2, 3 của tháng 12 năm học 2019-2020 để chọn
ngƣời chơi vào vòng tranh giải.
+ Tranh giải: tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp ngày vào thứ 7 tuần học 4 của
tháng 12 năm 2019.
+ Công bố kết quả và trao giải.
16


- Đánh giá, nhận xét: Cảm nhận của học sinh và đánh giá tổng kết của giáo viên.
Một số hình ảnh học sinh tham gia các hoạt động tập thể

(Hình ảnh: Tổ chức trò chơi cờ )

17


(Hình ảnh: Học sinh tham gia các trị chơi tập thể trong giờ giải lao )

(Hình ảnh: Học sinh nam tổ chức ngày lễ 8/3)

(Hình ảnh: Học sinh qun góp ủng hộ những hồn cảnh khó khăn )

18



(Hình ảnh: Học sinh tham gia các hoạt động tập thể )
6. Biện pháp 6: Linh hoạt các hình thức và nội dung trong giờ sinh hoạt lớp
Giờ sinh hoạt lớp là một giờ “học” bắt buộc ở bất kì cấp học, trƣờng
học nào. Song giờ học ấy rất linh hoạt, phụ thuộc vào đặc điểm tình hình lớp, thời
gian sinh hoạt để có các chủ đề thích hợp. Giáo viên chủ nhiệm chỉ đạo, hƣớng
dẫn chung, định hƣớng và giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên của cán bộ lớp
thực hiện tiết sinh hoạt.
6.1. Mục tiêu:
- Tạo bầu khơng khí vui vẻ, thân thiện giữa học sinh và học sinh, giáo viên
và học sinh.
- Phát huy nhiều phẩm chất, năng lực của học sinh.
- Củng cố thêm tinh thần đoàn kết, hợp tác trong lớp học.
6.2. Cách thức:
Tùy theo tình hình thực tế, giáo viên chủ nhiệm có thể linh hoạt sử dụng
nhiều hình thức và nội dung cho công việc sinh hoạt chủ nhiệm nhƣ sinh hoạt
19


đầu giờ, tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Mỗi hình thức và nội dung đem lại khơng khí,
cung bậc cảm xúc khác nhau, nhƣng mục đích là mang lại là sự đồn kết, u
thƣơng.
Ở đây chúng tơi xin trình bày tiết sinh hoạt chủ nhiệm, gồm 2 phần:
- Sinh hoạt lớp:
+ Giáo viên định hƣớng trình tự giờ sinh hoạt, giao nhiệm vụ cụ thể cho
từng thành viên trong đội ngũ cán bộ lớp. Giáo viên chỉ điều hành chung.
+ Lớp trƣởng cùng đội ngũ cán bộ lớp tổ chức giờ sinh hoạt lớp dƣới sự
hƣớng dẫn của giáo viên chủ nhiệm: Tổ trƣởng báo cáo tình hình của tổ; Nhận
xét, đánh giá chung của ban cán sự lớp; Bí thƣ lớp tổng kết hoạt động đoàn và

triển khai kế hoạch tuần tới; Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, giải quyết những tồn
tại, triển khai kế hoạch trong tuần tới. Tuyệt đối không gây áp lực nặng nề cho
học sinh trong giờ sinh hoạt đặc biệt là với những học sinh chƣa ngoan.
(thƣờng đối với những sai phạm mang tính cá nhân, tơi thƣờng giải quyết riêng,
kín đáo, tế nhị để các em dễ dàng nhận ra khuyết điểm của mình mà lại không
làm tổn thƣơng các em trƣớc tập thể )
- Sinh hoạt theo chủ đề:
Dựa vào danh mục các nội dung sinh hoạt lớp đã đƣợc quy định của nhà
trƣờng, giáo viên chủ nhiệm cho lớp xây dựng các hoạt động để thực hiện theo
từng tháng của năm học. Qua các hoạt động này nâng cao hiểu biết về giá trị
sống, rèn luyện kỹ năng hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề, giúp các em tích
cực và tự giác tham gia, có ý thức trách nhiệm trong các hoạt động tập thể, biết
động viên khích lệ ngƣời khác tham gia hoạt động tập thể...
Có thể kể ra đây các chủ đề mà lớp đã thực hiện trong các giờ sinh hoạt nhƣ:
+ Tình bạn đẹp và tình yêu trong sáng.
+ Sống để yêu thƣơng.
+ Tôn trọng sự khác biệt.
+ Trách nhiệm của học sinh đối với bản thân, gia đình và cộng đồng.
+ Hợp tác trong hoạt động tập thể.
+ Kỹ năng ứng phó với căng thẳng và kiểm soát cảm xúc.
+ Kỹ năng giải quyết xung đột trong cuộc sống.
+ Lớp học hạnh phúc.
+ Sử dụng mạng xã hội an tồn và hiệu quả.
+ Nói lời cảm ơn và xin lỗi.
6.3. Minh họa một tiết sinh hoạt lớp gắn với chủ đề “ Hợp tác trong các hoạt
động tập thể”.
1. Mục đích
20



×