Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

SKKN tổ chức và phát triển các loại h̀nh câu lạc bộ nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh trường thpt diễn châu 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 44 trang )

Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lý do chọn đề tài
Luật Giáo dục năm 2005 đã chỉ rõ: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề
nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành
và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu
của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)
về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu tổng quát của giáo dục và đào tạo là giáo dục con
người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng
tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm
việc hiệu quả.
Chương trình GDPT mới 2018 với mục tiêu giáo dục là giúp học sinh làm
chủ kiến thức phổ thông; biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học
suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng và phát triển
hài hịa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách và đời sống tâm hồn phong
phú; nhờ đó, có cuộc sống ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất
nước và nhân loại. Trong đó mục tiêu Chương trình giáo dục THPT là giúp học
sinh tiếp tục phát triển những phẩm chất, năng lực cần thiết đối với người lao động,
ý thức và nhân cách công dân, khả năng tự học và ý thức học tập suốt đời, khả
năng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện hồn cảnh
của bản thân để tiếp tục học lên, học nghề hoặc tham gia cuộc sống lao động.
Chương trình GDPT giúp học sinh phát triển 5 phẩm chất chủ yếu và 10 năng lực
chung, đặc thù. Theo đó, 5 phẩm chất chủ yếu gồm: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,
trung thực, trách nhiệm. 10 năng lực chung, đặt thù gồm: Tự chủ và tự học; giao
tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo; ngơn ngữ; tính tốn; khoa học; công
nghệ; tin học; thẩm mỹ; thể chất.
Nhằm đáp ứng yêu cầu của việc thực hiện Chương trình GDPT 2018, thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh, nhà trường cần phải tăng cường giáo


dục các em ngoài giờ lên lớp. Trong khi đó, do khn khổ giờ học trên lớp, các em
không bộc lộ, phát triển được hết năng khiếu của mình. Chính vì vậy, việc tổ chức
các câu lạc bộ trong nhà trường nhằm tạo sân chơi cho các em, đạt mục tiêu giáo
dục các em phát triển tồn diện. Thơng qua cuộc sống và sự trải nghiệm của chính
bản thân, câu lạc bộ sẽ cung cấp cho các em một môi trường rộng lớn để rèn luyện
bản thân, bồi dưỡng năng lực tổng hợp, năng lực thực tiễn, khả năng sáng tạo và
phẩm chất cá tính, thể hiện mình và phục vụ cho xã hội. Tổ chức và phát triển câu
lạc bộ trong trường học chính là việc rèn luyện và phát triển phẩm chất năng lực
cũng như các kĩ năng sống, tạo điều kiện để học sinh tận dụng và phát huy những
khả năng của mình. Đồng thời giúp học sinh vận dụng những điều đã học, ngày
1


càng tự hồn thiện mình hơn trong cuộc sống cũng như phát triển tối đa khả năng
còn tiềm ẩn trong mỗi cá nhân trên cơ sở năng khiếu, đam mê và sở thích.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “TỔ CHỨC VÀ
PHÁT TRIỂN CÁC LOẠI HÌNH CÂU LẠC BỘ NHẰM GIÁO DỤC TỒN
DIỆN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 3” với mong muốn
đưa ra một số giải pháp hữu hiệu để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn
diện theo Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)
cũng như định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
1.2. Mục tiêu, ý nghĩa, tính mới của đề tài
1.2.1. Mục tiêu của đề tài
Xác định sự cần thiết tổ chức và phát triển các loại hình câu lạc bộ trong các
nhà trường trung học phổ thông.
Đề xuất các giải pháp tổ chức và phát triển các loại hình câu lạc bộ nhằm
giáo dục toàn diện cho học sinh trung học phổ thơng.
1.2.2. Ý nghĩa của đề tài
Hệ thống lại các lí luận dạy học về giáo dục toàn diện cho HS THPT góp
phần thực hiện đổi mới đồng bộ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ

chức dạy học và kiểm tra đánh giá; góp phần phát triển năng lực tư duy tổng hợp
cho học sinh đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT 2018.
Khảo sát, phân tích, đánh giá khái quát thực trạng nhận thức của GV và HS
về giáo dục toàn diện; về thực trạng tổ chức các loại hình câu lạc bộ trong trường
phổ thơng.
Hệ thống lại các hình thức tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ trong nhà trường phổ
thông.
Đề xuất một số giải pháp trong công tác quản lí về tổ chức các câu lạc bộ
nhằm giáo dục toàn diện cho học sinh THPT trong thời gian tới.
1.2.3. Tính mới của đề tài
Đề xuất được các một số giải pháp chỉ đạo, tổ chức và phát triển các loại
hình câu lạc bộ nhằm giáo dục tồn diện cho học sinh THPT.
Đề xuất quy trình thiết kế và tổ chức các câu lạc bộ nhằm giáo dục toàn diện
cho HS THPT.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về cơng tác quản lí, việc thiết kế, đề xuất quy
trình tổ chức và tổ chức một số câu lạc bộ học tập nhằm phát triển toàn diện cho
HS THPT.
Tổ chức một số câu lạc bộ cho học sinh của trường THPT Diễn Châu 3
2


Phần II. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Quan điểm giáo dục toàn diện
Giáo dục toàn diện - một thuật ngữ được sử dụng nhiều ở giai đoạn gần đây,
đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục. Giáo dục toàn diện là một hoạt động giáo dục
tổng thể của trường phổ thông được tổ chức có kế hoạch, có mục đích nhằm hình
thành và phát triển toàn diện nhân cách con người.

Vấn đề giáo dục tồn diện được thể hiện rõ trong các chính sách của Đảng
và Nhà nước, theo đó:
Luật Giáo dục Việt Nam - Điều 27 đã nêu: “Mục tiêu của giáo dục phổ
thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ thể chất, thẩm mĩ và
các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học đi lên hoặc đi vào cuộc sống
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Ban chấp
hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (Khóa XI) thì giáo dục toàn diện là “giáo dục
con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng
sáng tạo của mỗi cá nhân, yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt và
làm việc có hiệu quả”.
Từ đó chúng ta thấy rằng, giáo dục tồn diện là chú trọng đến những mục
tiêu phát triển con người tồn diện về đức - trí - thể - mĩ. Giáo dục toàn diện phải
song song cả hai mặt vừa rèn đức vừa luyện tài. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ln quan tâm đến sự nghiệp trồng người, đến việc giáo dục thế hệ thanh niên,
Người từng nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc gì cũng khó. Có tài mà khơng
có đức là người vơ dụng”. Như vậy trong nhà trường việc giáo dục toàn diện là vô
cùng quan trọng và được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như giáo dục
qua các mơn học, qua các hoạt động xã hội, hoạt động đoàn thể, hoạt động truyền
thống, hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Từ những chủ trương trên đây của Đảng, Nhà nước và ngành giáo dục cho
thấy tầm quan trọng của phát triển giáo dục toàn diện, nhất là trong giai đoạn hiện
nay khi chúng ta đang bắt đầu thực hiện chương trình GDPT 2018 thì việc đa dạng
hóa các hình thức giáo dục trong đó có hình thức câu lạc bộ để đáp ứng yêu cầu
phát triển giáo dục toàn diện là điều hết sức cần thiết.
2.1.1.2. Khái niệm về câu lạc bộ
Trong lịch sử giáo dục thế giới, câu lạc bộ sở thích của học sinh trong các
trường học đã được hình thành và phát triển từ hàng trăm năm nay. Các trường đều

3


có tổ chức các câu lạc bộ để học sinh có thể tham gia và phát huy năng khiếu và
đam mê của mình. Ở Việt Nam, các nhà trường cũng đã quan tâm tổ chức câu lạc
bộ các môn học, câu lạc bộ thể dục thể thao... để tạo sân chơi cho học sinh.
Khái niệm về Câu lạc bộ: Câu lạc bộ trong nhà trường là nơi tập hợp các học
sinh có cùng sở thích, năng khiếu ở một lĩnh vực nào đó tự nguyện tham gia vào
các hoạt động học tập, vui chơi giải trí phù hợp với bản thân.
Hoạt động Câu lạc bộ: là hình thức sinh hoạt ngoại khóa của những nhóm
học sinh cùng sở thích, nhu cầu, năng khiếu,… dưới sự định hướng của những nhà
giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với
nhau và giữa học sinh với thầy, cô giáo, với những người lớn khác. Hoạt động của
Câu lạc bộ tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình
về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các kĩ năng của học sinh
như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy
nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết
định và giải quyết vấn đề,… Câu lạc bộ là nơi để học sinh được thực hành các
quyền trẻ em của mình như quyền được học tập, quyền được vui chơi giải trí và
tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiếm,
tiếp nhận và phổ biến thơng tin… Thơng qua hoạt động của các Câu lạc bộ, nhà
giáo dục hiểu và quan tâm hơn đến nhu cầu, nguyện vọng, mục đích chính đáng
của các em. Câu lạc bộ hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch
sinh hoạt định kì và có thể được tổ chức với nhiều lĩnh vực khác nhau.
2.1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của câu lạc bộ
Mục đích : Câu lạc bộ tạo điều kiện để học sinh tiếp cận với các hoạt động
vui học, rèn luyện thêm một số kĩ năng trong giao tiếp, ứng xử, thực hành.
Thông qua các câu lạc bộ nhằm tạo cho các em học sinh một sân chơi giải trí
lành mạnh, thấy được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Giúp các em bắt đầu định hướng nghề nghiệp, phát hiện và bồi dưỡng những

cá nhân có năng khiếu giúp các em tự nhận ra giá trị của bản thân, tự trau dồi để
phát triển một cách toàn diện.
Học sinh nhận ra giá trị đồn kết thơng qua việc sinh hoạt tập thể, sinh hoạt
nhóm, qua đó học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình làm việc và học tập.
Học sinh tham gia các hoạt động sẽ được rèn luyện và phát huy tính sáng tạo,
biết cách quản lý, tổ chức một hoạt động, đồng thời có kỹ năng, bản lĩnh trong cuộc
sống. Thực tế, đôi khi không chỉ có ý tưởng tốt mà các em cịn phải biết cách bảo vệ
thành công ý tưởng trước nhiều ý kiến trái chiều của các bạn trong câu lạc bộ.
Trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng, phương pháp dạy học hiện
nay chuyển từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học. Việc tổ chức câu lạc bộ cũng là một trong những hình thức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo, giúp phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
4


Lợi ích của các câu lạc bộ thì rất nhiều, vừa cho học sinh có thể vui vẻ học
tập, vui chơi trong mơi trường mà các em u thích, vừa giúp học sinh tự tin vào
bản thân, hòa đồng với bạn bè.
Khơng chỉ thế, những hoạt động ngoại khóa này giúp cho phụ huynh có thể
yên tâm khi con em mình tham gia các Câu lạc bộ của trường học bởi ở đó chúng
được an tồn và vui chơi lành mạnh.
Ý nghĩa giáo dục: Câu lạc bộ là một trong những phương thức hoạt động
sinh động, là công cụ để giáo dục tư tưởng, văn hoá, giáo dục truyền thống và giáo
dục thẩm mỹ cho học sinh. Đồng thời là môi trường tiên tiến để mỗi thành viên tự
điều chỉnh nhận thức, hành vi, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành.
Ý nghĩa về tổ chức, giao tiếp, ứng xử: Qua các loại hình sinh hoạt khác nhau
của Câu lạc bộ, học sinh có dịp giúp nhau học tập, trao đổi kinh nghiệm trong cuộc
sống, phát huy mặt tích cực, cải thiện uốn nắn các biểu hiện tiêu cực, lạc hậu, kích
thích tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực xã hội, xây dựng nếp sống văn
minh, môi trường học đường lành mạnh.

2.1.1.4. Chức năng của câu lạc bộ
Chức năng của câu lạc bộ là giúp học sinh nâng cao nhận thức và rèn luyện
kỹ năng. Trên cơ sở nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của từng đối tượng học sinh
với những điều kiện, hồn cảnh khác nhau, câu lạc bộ có trách nhiệm từng bước
thoả mãn, đáp ứng nhằm nâng cao nhận thức về mọi mặt trong học tập, lao động và
vui chơi cho học sinh. Đồng thời giúp các em rèn luyện những kỹ năng cơ bản
trong học tập và trong quan hệ xã hội
Hoạt động của câu lạc bộ tạo cơ hội để học sinh được chia sẻ những kiến
thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm, qua đó phát triển các
kỹ năng cho học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến,
kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ảnh, kĩ năng hợp
tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề…
Câu lạc bộ cũng là nơi để học sinh được thực hành quyền được học tập,
quyền được tự do kết giao và hiệp hội; quyền được vui chơi giải trí và tham gia các
hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận và
phổ biến thơng tin,…
Thơng qua hoạt động của các câu lạc bộ nhà giáo dục hiểu và quan tâm hơn
đến nhu cầu nguyện vọng và mục đích chính đáng của các em.
2.1.1.5. Một số loại hình câu lạc bộ trong trường THPT
Để góp phần hình thành năng lực và phẩm chất của người học, căn cứ vào
điều kiện thực tiễn, các trường học có thể thành lập các câu lạc bộ theo sở thích
của học sinh như:

5


Câu lạc bộ học tập: Tốn học, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Tiếng Anh,
Lịch sử, Địa lí, nghiên cứu khoa học...
Câu lạc bộ văn hóa nghệ thuật: âm nhạc, diễn kịch, thơ, phóng viên, mỹ
thuật, khiêu vũ, dân vũ, múa khèn, dẫn chương trình...

Câu lạc bộ thể dục thể thao: bóng đá, bóng rổ, thể dục nhịp điệu, điền kinh,
bơi lội, cầu lông, võ thuật (Teakwondo, Karatedo, Pencak silat, đấu vật)
Câu lạc bộ hoạt động thực tế: nấu ăn, thêu thùa, may vá, tỉa hoa, nghệ thuật
cắm hoa...
Câu lạc bộ trò chơi dân gian: Cờ người, đánh đu, kéo co, đá cầu...
2.1.2. Cơ sở thực tiễn
2.1.2.1. Thực trạng cơng tác giáo dục tồn diện ở trường THPT Diễn Châu 3
trong thời gian qua
Phát triển con người toàn diện chính là địi hỏi phát triển năng lực người học
ở mọi mặt chứ không nghiêng về một yếu tố nào. Mặc dù chủ trương giáo dục học
sinh toàn diện gồm “đức, trí, thể, mỹ và nghề nghiệp” đã được đề cập từ lâu,
nhưng trên thực tế giáo dục các nhà trường chưa chú trọng nhiều đến việc phát
hiện và phát triển khả năng, sở thích, năng khiếu của học sinh, trường THPT Diễn
Châu 3 cũng không phải là ngoại lệ.
Trong những năm qua nhà trường có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhiều năm
liền trường luôn được xếp trong tốp đầu của tỉnh về kết quả thi học sinh giỏi cũng
như thi THPT Quốc gia, là địa chỉ uy tín về giáo dục của tỉnh. Tuy nhiên, vì áp lực
với thành tích thi cử nên việc đa dạng hóa các hình thức dạy học để đảm bảo mục
tiêu phát triển toàn diện cho học sinh chưa được đầu tư một cách thích đáng, các
hoạt động giáo dục khác ngồi dạy văn hóa chưa được tổ chức thường xun.
Ngồi ra, với tính chất của một ngôi trường ở vùng nông thôn, đa số học sinh là
con nhà thuần nông nên việc đầu tư cho học tập cịn hạn chế chưa nói đến các hoạt
động trải nghiệm, hướng nghiệp như hình thức câu lạc bộ.
2.1.2.2. Thực trạng tổ chức câu lạc bộ trong nhà trường
Thời gian từ năm học 2018 – 2019 trở về trước: nhà trường có 03 câu lạc bộ
được hình thành và hoạt động gồm có câu lạc bộ Tiếng Anh, câu lạc bộ sáo trúc,
câu lạc bộ võ thuật. Các câu lạc bộ được thành lập tự phát do nhóm học sinh có
u thích về các lĩnh vực trên tập hợp. Các em đã tự đề ra nội dung sinh hoạt trên
cơ sở tham khảo ý kiến của một số giáo viên liên quan. Chính vì vậy hoạt động của

các câu lạc bộ diễn ra chưa thường xun, khơng có kế hoạch cụ thể, nội dung sinh
hoạt còn hạn chế. Mặt khác số lượng tham gia các câu lạc bộ rất ít, thậm chí nhiều
học sinh trong trường chưa biết đến câu lạc bộ đó.

6


Cụ thể:
TT Tên câu lạc bộ Số lượng thành viên

Số buổi sinh hoạt

1

Tiếng Anh

30

3

2

Sáo trúc

12

5

3


Võ thuật

8

5

Qua phân tích, tìm hiểu tình hình chúng tơi rút ra ngun nhân của việc có ít
câu lạc bộ, số lượng tham gia ít và các hạn chế khác như sau:
+ Đối với học sinh
Thời gian có ít để dành cho việc sinh hoạt câu lạc bộ;
Các em còn rụt rè, chưa tự tin khi tham gia câu lạc bộ;
Các em chưa xác định được năng khiếu sở thích của mình cho việc chọn
tham gia câu lạc bộ cho phù hợp với khả năng của mình.
Học sinh khơng có nhu cầu tham gia CLB hoặc không rõ tác dụng của việc
tham gia CLB
+ Đối với nhà trường
Cơ sở vật chất nhà trường chưa đảm bảo cho một số Câu lạc bộ hoạt động;
Kinh phí hỗ trợ cho hoạt động Câu lạc bộ còn hạn chế;
Một số giáo viên chưa tự tin để hướng dẫn sinh hoạt Câu lạc bộ;
Một số giáo viên xem nhẹ việc tổ chức Câu lạc bộ, cho rằng học sinh chỉ cần
học văn hóa ở trên lớp.
Chưa có kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn, từng năm học cho các hoạt
động của CLB
+ Đối với gia đình
Nhiều phụ huynh cho rằng con trẻ đi học việc thì học trên lớp là quan trọng
nhất, tham gia những hoạt động ngoại khóa chỉ là những trò chơi, ảnh hưởng học
tập, ảnh hưởng tương lai.
Một số phụ huynh cần học sinh về nhà giúp việc gia đình chứ khơng muốn
tham gia Câu lạc bộ ngoài giờ lên lớp.
Trước yêu cầu đổi mới giáo dục, để phù hợp với xu thế của thời đại và kéo

gần khoảng cách giữa vùng nông thôn và thành thị trong việc rèn luyện kỹ năng
mềm cho học sinh. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát hơn 1/3 học sinh của nhà
trường để tìm hiểu nhu cầu và sở thích của các em
Kết quả khảo sát học sinh về nhu cầu học tập, vui chơi, tham gia các câu lạc
bộ theo sở thích, năng khiếu cá nhân như sau:
7


Lĩnh vực

Rất
thích
tham gia

Thích
tham gia

Khơng
thích tham
gia

Khơng
quan tâm

500

Tốn học

78


215

177

30

500

Tiếng Anh

67

240

168

25

500

Ngữ Văn

25

196

210

69


500

Xã hội

55

183

182

80

500

Tự nhiên

78

204

155

63

500

Tin học

6


157

202

135

500

Võ thuật

8

123

87

282

500

Hội họa

12

85

238

165


500

Đàn guitar,
sáo trúc

20

95

175

210

500

Diễn xuất

3

16

317

164

500

Bóng đá

60


275

133

32

Số lượng
khảo sát

Qua khảo sát học sinh cho thấy trên 80% học sinh thích, rất thích tham gia
câu lạc bộ. Theo mơ hình câu lạc bộ học tập (Toán học, Ngữ văn, Tiếng Anh, Xã
hội, Tự nhiên) chiếm trên 60%, theo mơ hình câu lạc bộ nghệ thuật, thể thao (Hội
họa, diễn xuất, guitar – sáo trúc,...) chiếm trên 50%
+ Thuận lợi, khó khăn khi tổ chức câu lạc bộ
Thuận lợi:
Được sự quan tâm của Ban lãnh đạo nhà trường, Ban đại diện Hội CMHS,
các tổ chức đoàn thể.
Một số giáo viên và học sinh nhiệt tình, tâm huyết với việc tổ chức và phát
triển các câu lạc bộ.
Khó khăn:
Lựa chọn nội dung và hình thức sinh hoạt sinh hoạt câu lạc bộ
Nguồn kinh phí để tổ chức, hoạt động câu lạc bộ
Sự phối hợp giữa gia đình, các đồn thể trong và ngoài nhà trường trong
việc tổ chức câu lạc bộ.

8


Quỹ thời gian của nhà trường không đủ nhiều để các hoạt động diễn ra trên

nhiều hình thức. Cùng với sự đầu tư và niềm say mê chưa nhiều của HS cũng một
phần nào đó tạo nên khó khăn nhất định khi tổ chức thực hiện.
2.2. Các giải pháp tổ chức hoạt động và phát triển các loại hình câu lạc bộ
2.2.1. Đổi mới hoạt động tuyên truyền về mô hình các câu lạc bộ
Cung cấp tài liệu liên quan đến mơ hình hoạt động, nội dung và hình thức
sinh hoạt của các câu lạc bộ thông qua việc gửi mail, giới thiệu tài liệu tham khảo,
tìm nguồn tư liệu trên mạng. Từ nguồn tài liệu này CB, GV, HS có thể tự nghiên
cứu, tìm tịi cách thức áp dụng trong quá trình tổ chức và duy trì hoạt động các câu
lạc bộ một cách hiệu quả.
Nhà trường tổ chức tuyên truyền, động viên để mọi người hưởng ứng, cổ vũ,
động viên các thành viên của các câu lạc bộ có những đổi mới trong các nội dung,
hình thức sinh hoạt nhằm thu hút thêm các đối tượng tham gia
Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về các vấn đề trong quá trình sinh
hoạt các câu lạc bộ kết hợp trong cuộc họp cơ quan hàng tháng, trong các cuộc
sinh hoạt tổ chun mơn nếu cịn thời gian, hoạt động NGLL. Nhà trường đã lập
nhóm trên zalo để cán bộ, giáo viên chia sẻ, trao đổi ý kiến về công tác giáo dục,
quản lý học sinh; kỹ năng xử lý các tình huống để mọi người học hỏi, rút kinh
nghiệm.
Tổ chức vận động, tuyên truyền, giáo dục học sinh tồn trường bằng nhiều
hình thức như: Ra mắt các câu lạc bộ trong buổi hoạt động tập thể có tập trung tồn
trường, thơng báo đến từng học sinh chi tiết các câu lạc bộ, đăng trên fanpage công
khai của nhà trường hoạt động của các câu lạc bộ.
Thực hiện việc trao đổi các thông tin cần thiết đến học sinh thơng qua trang
facebook của Đồn trường. Trên diễn đàn này, học sinh được biết các văn bản liên
quan đến công tác giáo dục, lịch dạy và học, các hoạt động giáo dục khác của nhà
trường một cách nhanh nhất. Cũng tại đây, học sinh có thể góp ý, trao đổi với các
thầy cơ, với Đồn trường về việc tổ chức các hoạt động giáo dục. Thơng qua đó,
nhà trường xem xét, điều chỉnh một cách hợp lý, đảm bảo để việc tổ chức các hoạt
động phù hợp lứa tuổi của các em, phù hợp với xu thế nhưng vẫn có hiệu quả cao
trong công tác giáo dục. Đây cũng là yếu tố làm tăng hiệu quả hoạt động của các

câu lạc bộ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện của nhà trường.
2.2.2. Quy trình tổ chức và phát triển các loại hình câu lạc bộ
Quy trình tổ chức và hoạt động của Câu lạc bộ được thực hiện thông qua các
bước như sau:
Bước 1: Khảo sát nhu cầu, nguyện vọng của HS
Khảo sát nhu cầu, nguyện vọng của HS là công việc hết sức cần thiết cho
việc thành lập câu lạc bộ. Kết quả khảo sát là căn cứ để thành lập và duy trì hoạt
động của câu lạc bộ có tính khả thi.
9


- Xây dựng mẫu phiếu khảo sát dựa trên mục đích và dự kiến các nội dung,
hình thức hoạt động của câu lạc bộ và đặc thù của nhà trường cho phù hợp. Phiếu
dưới hình thức trắc nghiệm, thơng tin ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu.
- Phát phiếu khảo sát, thu phiếu và tổng hợp số liệu. Để học sinh hiểu rõ
mục đích, yêu cầu, nắm bắt được các nội dung trên phiếu và điền thơng tin chính
xác theo nhu cầu, sở thích cá nhân, nhà trường cần thơng qua đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm gợi ý để giúp các em lựa chọn. Chẳng hạn: có năng khiếu Tốn em nên tham
gia Câu lạc bộ Tốn, có năng khiếu mơn Văn em nên tham gia Câu lạc bộ Văn học,
yêu thích thể dục, thể thao em nên tham gia Câu lạc bộ Thể dục - Thể thao; học
giỏi tiếng Anh nên tham gia vào Câu lạc bộ Tiếng Anh ...
Bước 2: Xây dựng các văn bản cần thiết cho tổ chức và hoạt động của câu
lạc bộ.
Câu lạc bộ trong các trường học hoạt động phục vụ mục tiêu phát triển của
nhà trường, dưới sự bảo trợ của nhà trường. Thẩm quyền thành lập và giải tán do
Hiệu trưởng phê duyệt hoặc ủy quyền cho Phó Hiệu trưởng phê duyệt.
Một câu lạc bộ được thành lập cần có những văn bản sau:
Quyết định thành lập câu lạc bộ
Quy chế hoạt động của câu lạc bộ
Kế hoạch hoạt động của câu lạc bộ

Trên cơ sở Đề án thành lập câu lạc bộ, nhà trường sẽ ra quyết định thành lập
câu lạc bộ và công nhận Ban chủ nhiệm của câu lạc bộ đó. Ban chủ nhiệm câu lạc
bộ có trách nhiệm xây dựng dự thảo quy chế hoạt động, lên kế hoạch ngắn hạn và
dài hạn cho chương trình hoạt động của câu lạc bộ.
Sau khi có các dự thảo văn bản, Ban chủ nhiệm xin ý kiến đội ngũ cố vấn,
trao đổi thảo luận với các thành viên câu lạc bộ để đi đến thống nhất quy chế hoạt
động, kế hoạch hoạt động đảm bảo cho việc triển khai sau này được thuận lợi, có
hiệu quả cao.
Để các văn bản này có sự thống nhất giữa các câu lạc bộ, nhà trường lập
mẫu biểu chung. Các câu lạc bộ tùy vào tính chất, đặc thù riêng để điều chỉnh cho
phù hợp đảm bảo tính chính xác, khoa học, đầy đủ các thông tin cần thiết.
Bước 3: Xây dựng nội dung, hình thức hoạt động
- Xác định nội dung: Là xác định chủ đề cho buổi sinh hoạt. Đây là khâu
quan trọng nhất. Khi xác định được chủ đề thì mới xác định được tồn bộ cơng
việc chuẩn bị kèm theo. Một buổi sinh hoạt chỉ nên lựa chọn một chủ đề, hoặc một
chủ đề có thể sinh hoạt nhiều buổi. Từ chủ đề đã được xác định, Ban Chủ nhiệm
huy động tất cả các hình thức sinh hoạt trong Câu lạc bộ để buổi sinh hoạt
thêm phong phú, hấp dẫn. Xác định chủ đề sinh hoạt phải căn cứ vào tình hình
thực tiễn trước mắt và nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng của hội viên.
10


- Xác định hình thức thể hiện: Sau khi đã xác định nội dung cho buổi sinh
hoạt, Ban Chủ nhiệm thống nhất hình thức thể hiện, có rất nhiều hình thức sinh
hoạt Câu lạc bộ. Có thể sử dụng một số hình thức chính sau đây:
Diễn giảng: Gồm các chủ đề thời sự, khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao kiến
thức, trình độ thẩm mỹ, giáo dục nếp sống mới. Đây là dạng nói chuyện chuyên đề.
Hội thảo, tọa đàm là hình thức các thành viên Câu lạc bộ cùng tham gia thảo
luận để làm sáng tỏ một quan điểm, một nhận định.
Sinh hoạt văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật.

Sinh hoạt ngoài Câu lạc bộ kết hợp với những hoạt động thể dục thể thao,
tham quan du lịch.
Tổ chức các hoạt động trải ngiệm
Bước 4: Công tác kiểm tra, giám sát; đánh giá và rút kinh nghiệm
- Ban chủ nhiệm câu lạc bộ phải thường xuyên đốn đốc, kiểm tra, giám sát
hoạt động của câu lạc bộ. Ngoài ra, Ban chủ nhiệm cần lắng nghe ý kiến của thành
viên câu lạc bộ, của phụ huynh về chất lượng và hình thức hoạt động của câu lạc
bộ. Định kỳ tổ chức giao ban để sơ kết hoạt động và điều chỉnh kế hoạch, nội dung
hoạt động nếu cần thiết.
- Việc đánh giá là cơ sở để thực hiện bước kế tiếp là rút kinh nghiệm. Nếu
việc đánh giá đạt yêu cầu sẽ giúp điều chỉnh, định hướng đúng đắn trong những
hoạt động kế tiếp câu lạc bộ. Về nội dung đánh giá và rút kinh nghiệm: Nêu được
ưu điểm và hạn chế trong tổ chức hoạt động, nội dung và hình thức sinh hoạt; phân
tích rõ nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan để từ đó có hướng điều
chỉnh phù hợp.
2.2.3. Đổi mới công tác chỉ đạo, quản lý đối với hoạt động câu lạc bộ
2.2.3.1. Bồi dưỡng nâng cao năng lực đội ngũ chủ nhiệm câu lạc bộ
Ban Chủ nhiệm câu lạc bộ phải là những học sinh có năng lực quản lý, tổ
chức điều hành, có niềm đam mê, nhiệt huyết. Chính vì vậy cần chú trọng cơng tác
xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ chủ nhiệm các câu lạc bộ, nhân tố quan trọng
trong việc tổ chức và triển khai hoạt động của các câu lạc bộ. Trước hết cần tuyển
chọn được những nhân tố điển hình để lập Ban chủ nhiệm câu lạc bộ phù hợp với
loại hình câu lạc bộ đó. Chúng tơi đã tiến hành các bước cụ thể như sau:
* Lập quy hoạch, tuyển chọn, bổ sung nhân sự đội ngũ chủ nhiệm câu lạc bộ.
- Rà sốt tình hình nhân sự.
- Phân loại số lượng, chất lượng đội ngũ phù hợp với mơ hình các câu lạc bộ.
- Lập kế hoạch nhân sự trên cơ sở yêu cầu của năm học mới.
- Tuyển chọn, bổ sung nhân sự nhằm đảm bảo đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu
của từng câu lạc bộ.
11



Khi phê duyệt đội ngũ ban chủ nhiệm các câu lạc bộ, ngoài việc căn cứ vào
khả năng học tập, năng lực cá nhân của học sinh, cần đưa ra những tiêu chí để lựa
chọn về phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, ý thức kỷ luật, năng khiếu về lĩnh vực
liên quan…
* Tổ chức bồi dưỡng năng lực toàn diện cho đội ngũ chủ nhiệm.
- Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức và tư tưởng chính trị.
+ Nâng cao nhận thức chính trị của đội ngũ ban chủ nhiệm là một cơng việc
hết sức cần thiết. Bởi có hiểu và nhận thức đầy đủ về đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước, nhận thức đúng vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình
đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn hiện nay, mỗi một học
sinh làm chủ nhiệm câu lạc bộ mới hoàn thành được vai trò thủ lĩnh, dẫn dắt các
thành viên, cũng như tổ chức hoạt động của câu lạc bộ đúng hướng.
+ Trong quá trình bồi dưỡng, phẩm chất đạo đức của học sinh làm chủ
nhiệm câu lạc bộ cần ln được coi trọng. Phải xây dựng thói quen làm việc có kỷ
cương, nề nếp, lương tâm, trách nhiệm, phải là người mẫu mực về đạo đức, tác
phong, có vậy thì trong lời nói, cử chỉ, hành động của mình mới có tính thuyết
phục cao.
- Bồi dưỡng các kỹ năng tổ chức hoạt động câu lạc bộ.
+ Đây là yêu cầu cơ bản, quan trọng trong việc duy trì, nâng cao hiệu quả
hoạt động của các câu lạc bộ. Các kỹ năng cần được bồi dưỡng là: kỹ năng lập kế
hoạch, kỹ năng tổ chức quản lý giáo dục học sinh, kỹ năng giao tiếp với học sinh,
đồng nghiệp và cộng đồng, ...
+ Các biện pháp bồi dưỡng:
Tổ chức học tập chuyên đề sinh hoạt câu lạc bộ nhằm cung cấp cho học sinh
kinh nghiệm trong tổ chức, xây dựng nội dung và hình thức sinh hoạt
Gửi các tài liệu, clip sinh hoạt của câu lạc bộ liên quan theo mơ hình nhà
trường đề ra để học sinh tham khảo.
Trao đổi, chia sẻ, rút kinh nghiệm trong tổ chức, quản lý và điều hành hoạt

động của các câu lạc bộ.
Thường xuyên tham dự sinh hoạt của các câu lạc bộ.
Lựa chọn, tổ chức sinh hoạt chuyên đề mẫu của một câu lạc bộ để các câu
lạc bộ khác tham khảo.
2.2.3.2. Phát huy vai trò cố vấn của giáo viên trong các hoạt động
* Xác định vai trị, vị trí, nhiệm vụ của đội ngũ cố vấn.
Với phương châm “giáo viên cố vấn, học sinh làm chủ”, mỗi câu lạc bộ nên
có từ 3-5 cố vấn chun mơn là các giáo viên do nhà trường phân công phụ trách,
đảm bảo giúp câu lạc bộ xác định mục đích, phương hướng, tổ chức hoạt động hiệu
12


quả. Giáo viên làm cố vấn có vai trị rất quan trọng trong việc hoạt động của các
câu lạc bộ. Đó là bộ phận lên kế hoạch, chịu trách nhiệm tư vấn, xây dựng nội
dung và hình thức sinh hoạt, là người tư vấn và hỗ trợ học sinh phát huy tối đa khả
năng học tập, lựa chọn nội dung phù hợp để đáp ứng mục tiêu giáo dục; theo dõi
thành tích học tập của thành viên câu lạc bộ nhằm giúp học sinh điều chỉnh kịp
thời hoặc đưa ra một lựa chọn đúng trong quá trình học tập.
Cố vấn là người hỗ trợ, hướng dẫn cách thức đăng ký tham gia, tư vấn cho
học sinh nên chọn câu lạc bộ nào phù hợp với năng khiếu, sở trường của bản thân.
Bởi, giai đoạn đầu học sinh rất bỡ ngỡ với hình thức sinh hoạt câu lạc bộ, với bạn
mới, phần lớn các học sinh còn rụt rè, thụ động và chưa xác định rõ ràng mục tiêu
tham gia.
Ban cố vấn nên tạo một địa chỉ điện tử riêng cho câu lạc bộ để làm forum chia
sẻ thông tin, tâm tư, nguyện vọng và phần nào giúp ban chủ nhiệm, đội ngũ cố vấn
gần gũi với các thành viên hơn cũng như thể kịp thời trao đổi thông tin và giúp đỡ,
hướng dẫn học sinh giải quyết các vướng mắc trong học tập và cuộc sống.
Bên cạnh đó, đội ngũ cố vấn cũng trao đổi tình hình học tập của các thành
viên với các thầy cô giáo bộ môn, để có hướng điều chỉnh nội dung, hình thức, thời
gian hợp lý đảm bảo việc sinh hoạt câu lạc bộ thúc đẩy q trình học tập văn hóa

của các thành viên đạt kết quả tốt hơn.
Ban chủ nhiệm, đội ngũ cố vấn có nhiệm vụ tổ chức câu lạc bộ thành một lực
lượng tự quản, đoàn kết, phát huy kỹ năng sinh hoạt, học tập theo nhóm. Đội ngũ
cố vấn hướng cho các em nên tham gia hoạt động theo nhóm. Vì hoạt động nhóm
là phương pháp rất hữu hiệu để tạo dựng mối quan hệ tốt, giúp các em dễ hịa
đồng, tự tin hơn. Tổ chức hoạt động nhóm để các bạn cùng nhau giúp đỡ, tạo sự
nhiệt tình, đồn kết, hợp tác trong học tập cũng như trong các hoạt động tập thể.
Từ đó tạo nên sự phấn chấn tinh thần của cả cá nhân và tập thể thành viên câu lạc
bộ. Hơn nữa, hoạt động nhóm là kỹ năng vơ cùng quan trọng vì nó sẽ phát huy tính
tư duy cao. Việc thảo luận nhóm với những người khác về một chủ đề sẽ giúp các
em có một cái nhìn tồn diện hơn về vấn đề đó. Mọi người trong nhóm đều có thể
học hỏi lẫn nhau rất nhiều từ việc chia sẻ các ý kiến.
* Các biện pháp để đội ngũ cố vấn làm tốt vai trò, chức trách và nhiệm vụ
- Tổ chức sinh hoạt chuyên đề phục vụ cho việc xây dựng nội dung và hình
thức tổ chức của các câu lạc bộ thơng qua việc họp tổ, nhóm chun mơn.
- Lập mail, hộp thư để trao đổi, chia sẻ thông tin, tài liệu liên quan đến nội
dung, hình thức sinh hoạt câu lạc bộ trong đội ngũ cán bộ, giáo viên.
- Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi câu lạc bộ thực hiện buổi sinh
hoạt
- Đưa vào đánh giá thi đua – khen thưởng cá nhân giáo viên làm cố vấn để
gắn trách nhiệm của giáo viên với việc duy trì, phát triển câu lạc bộ.
13


2.2.3.3. Cơng tác thi đua khen thưởng
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy “Thi đua là một cách rất tốt, rất thiết thực để
làm cho mọi người tiến bộ. Thi đua giúp cho đoàn kết chặt chẽ thêm và đoàn kết
chặt chẽ để thi đua mãi”. Thi đua, khen thưởng là biện pháp tổ chức thực tiễn, một
phương pháp tuyên truyền, giáo dục tích cự để động viên ý chí sáng tạo, quyết tâm,
năng lực thực tiễn của các cá nhân, của tập thể nhằm đạt được thắng lợi nhiệm vụ

đề ra.
Để công tác thi đua khen thưởng thực sự là “địn bẩy”, kích thích các cá nhân,
tập thể hăng say hoạt động, phát huy hết tài năng của mình trong việc tổ chức hoạt
động, duy trì và phát triển câu lạc bộ chúng tôi đã thực hiện các nội dung sau:
Phát động phong trào thi đua trong từng hoạt động của câu lạc bộ, thi đua
giữa các câu lạc bộ.
Phát hiện, bồi dưỡng nhân tố điển hình. Phát hiện nhân tổ điển hình là một
việc làm cơng phu, địi hỏi phải đi sâu, đi sát với từng hoạt động, tìm hiểu kỹ thành
tích của từng cá nhân, tập thể. Khi phát hiện nhân tố điển hình phải nhanh chóng
bồi dưỡng trên toàn diện các mặt, chú trọng phẩm chất, năng lực, ý thức trách
nhiệm, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật.
Xây dựng hình thức khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể đạt kết quả tốt
trong việc tổ chức các hoạt động của câu lạc bộ. Các hình thức khen thưởng đề ra:
Khen thưởng theo cơng trạng và thành tích đạt được: sử dụng trong các buổi
sinh hoạt câu lạc bộ (Dùng cho từng câu lạc bộ)
Khen thưởng quá trình cống hiến: khen thưởng cho các thành viên trong đội
ngũ cố vấn, ban chủ nhiệm câu lạc bộ đã có nhiều đóng góp cho sự hình thành, duy
trì và phát triển câu lạc bộ (Dùng cho từng câu lạc bộ).
Khen thưởng theo đợt: sau khi kết thúc đợt thi đua (từng giai đoạn, từng học
kỳ hoặc năm học)
Kết thúc mỗi năm học, nhà trường đánh giá xếp loại và cấp giấy chứng nhận
cho học sinh tham gia CLB. Tổ chức tốt việc tuyên dương, khen thưởng đối với
các cá nhân, tập thể tham gia tích cực, hiệu quả, các CLB hoạt động tốt.
2.2.4. Phối hợp và phát huy các nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
của các câu lạc bộ
2.2.4.1. Phát huy nguồn lực của các tổ chức đoàn thể
Việc phối hợp tốt giữa nhà trường với các tổ chức. đoàn thể đem lại hiệu quả
cao trong các hoạt động giáo dục. Nhà trường tạo điều kiện để cho các tổ chức,
đoàn thể hoạt động và ngược lại các tổ chức, đoàn thể hoạt động tích cực, có hiệu
quả sẽ góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động của các câu lạc bộ.


14


Về phía nhà trường
Nhà trường cần tạo điều kiện cho các em học sinh của mình lựa chọn các
câu lạc bộ phù hợp với khả năng của mình thơng qua việc khảo sát.
Giáo viên đóng vai trị cố vấn đơi khi chỉ cần là chỗ dựa về mặt pháp lý cho
các em, ngay cả khi sinh hoạt câu lạc bộ. Bên cạnh đó, trường cũng như giáo viên
hướng dẫn hãy là đại diện pháp lý cho các em khi các em bước ra ngoài thế giới và
tham gia các cuộc tranh tài. Đó là những điều mà nhà trường và giáo viên nên làm
để chắp cánh cho thế hệ tương lai.
Để tạo khơng khí thi đua và các em đạt thành tích cao, nhà trường cũng nên
tổ chức các cuộc thi, giao lưu trong trường cũng như cho các em tham gia các cuộc
thi, giao lưu với các trường bạn.
Ví dụ: Nếu là câu lạc bộ tiếng Anh thì nên cho các thành viên tham gia
những cuộc thi như vấn đáp tiếng Anh hoặc ca hát tiếng Anh; nếu là câu lạc bộ
bóng đá thì nên tổ chức thi đấu cùng các trường khác hoặc đấu giải…
Ngoài ra nhà trường cần liên hệ, trao đổi với phụ huynh về lợi ích của câu
lạc bộ, từ đó khuyến khích các em tham gia.
Về phía Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh
Phụ huynh nhiều người cho rằng con trẻ đi học việc học trên lớp là quan
trọng nhất, tham gia những hoạt động ngoại khóa chỉ là những trị hỡi ơi, ảnh
hưởng học tập, ảnh hưởng tương lai. Đó là quan niệm cực kỳ sai lầm! Nếu phụ
huynh cứ giữ con em mình trong lớp học và về nhà lại đóng cửa đọc sách, nó sẽ trở
thành một con mọt sách chính hiệu và sẽ chẳng làm được gì trong tương lai.
Những đứa trẻ cần được vui chơi, được giao lưu và sống theo cách mình muốn,
vậy nên chúng cần câu lạc bộ.
Tham gia câu lạc bộ sẽ mài giũa cho con em những kỹ năng xã hội, kỹ năng
cộng đồng rất thiết thực. Chúng sẽ có những mối quan hệ, những trải nghiệm mới

mẻ tuyệt vời và ít bỡ ngỡ hơn nếu sau này bước ra cuộc sống. Vậy nên, là người
làm cha làm mẹ, các bạn đừng ngăn cản con em mình tham gia hoạt động câu lạc
bộ. Bạn chỉ nên lặng lẽ theo dõi chúng và hướng chúng đi đúng con đường tốt đẹp
và phù hợp nhất.
Câu lạc bộ trong trường học là hình thức hoạt động ngoại khóa ln song
hành với tiến trình giáo dục. Nếu biết tổ chức hoạt động cũng như nhận được sự
ủng hộ từ phía gia đình và nhà trường, chúng ta sẽ nhận được kết quả ngồi sức
tưởng tượng.
Về phía tổ chức Đồn thanh niên
Phát huy vai trị của Đồn Thanh niên của nhà trường trong việc tham mưu,
chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động các câu lạc bộ; tăng cường tuyên truyền,
nâng cao nhận thức của đoàn viên, thanh niên về ý nghĩa của việc tham gia câu lạc
15


bộ. Tổ chức Đoàn phải làm cho đoàn viên hiểu được tham gia câu lạc bộ sinh viên
là cơ sở để đồn viên hịa nhập với cuộc sống, đồng thời là tiền đề để mỗi đoàn
viên trau dồi các kĩ năng, năng lực của bản thân, trang bị hành trang đáp ứng u
cầu cơng tác sau khi tốt nghiệp.
Hình thức sinh hoạt câu lạc bộ lồng ghép với tổ chức sinh hoạt đồn thanh
niên trong nhà trường vì đều đi đến mục tiêu tạo sân chơi cho học sinh phát triển
tồn diện, vì thế cần phải nâng cao trách nhiệm của tổ chức Đoàn trong chỉ đạo,
hướng dẫn, giáo dục và định hướng cho hoạt động của các câu lạc bộ.
2.2.4.2. Huy động, xây dựng nguồn kinh phí
- Kinh phí là yếu tố không thể thiếu để các tổ chức tồn tại và hoạt động. Do
đó các câu lạc bộ cần có phương án huy động và xây dựng kinh phí đảm bảo nguồn
kinh phí chi cho các hoạt động phù hợp và hiệu quả. Muốn vậy ban chủ nhiệm câu
lạc bộ, đội ngũ cố vấn cần họp để tính tốn dự trù kinh phí cho các hoạt động một
cách chi tiết. Kinh phí dự trù bao gồm:
+ Mua sắm cơ sở vật chất (nguyên liệu, trang phục, giấy bút, tài liệu, sơn

màu,...).
+ Kinh phí cho các buổi ra mắt, tổng kết, học tập kinh nghiệm,..
+ Kinh phí tổ chức các cuộc thi, các hoạt động luyện tập, hoạt động trải
nghiệm.
+ Kinh phí khen thưởng.
- Các nguồn kinh phí có thể huy động
+ Sự hỗ trợ từ nhà trường, nguồn kinh phí này trên thực tế rất hạn chế vì nhà
trường hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động của câu lạc bộ giống như là một hoạt
động ngoại khóa, do đó mỗi câu lạc bộ thơng thường được hỗ trợ từ 1,000,000 –
2,000,000 đồng.
+ Sự hỗ trợ từ phụ huynh (thông qua nghị quyết của Ban đại diện cha mẹ
học sinh), nguồn kinh phí này cũng chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu hoạt
động của các câu lạc bộ, tùy đặc thù của mỗi loại hình câu lạc bộ mà số kinh phí
được hỗ trợ dao động trong khoảng từ 500,000 – 1,000,000 đồng
+ Nguồn tài trợ từ bên ngoài (của các tổ chức, các mạnh thường quân trên
địa bàn trường tuyển sinh): Đây có thể coi là nguồn thu chủ yếu của câu lạc bộ. Để
tìm được nguồn tài trợ từ bên ngoài, nhà trường trên cơ sở dự trù kinh phí tổ chức
hoạt động, phê duyệt đề án để câu lạc bộ cử thành viên đến gặp gỡ trực tiếp, trình
bày nguyện vọng và xin kinh phí hoạt động với các nhà tài trợ. Bằng cách này các
câu lạc bộ đã được ủng hộ một số tiền không nhỏ đủ để chi cho các hoạt độn
Doanh nghiệp tài trợ áo cho câu lạc bộ

16


- Để đảm bảo tính minh bạch của các nguồn thu và chi, Ban chủ nhiệm câu
lạc bộ đã lập danh sách các cá nhân ủng hộ và các khoản thu chi công khai cho các
thành viên trong câu lạc bộ biết rõ.
2.2.5. Đa dạng hóa các mơ hình hoạt động các câu lạc bộ
Với tiêu chí xây dựng trường học hạnh phúc đảm bảo chất lượng giáo dục

toàn diện, trường THPT Diễn Châu 3 đã không ngừng xây dựng những mơ hình
giáo dục phù hợp, bắt kịp xu thế phát triển của thời đại. Trong đó, việc đa dạng hóa
các loại hình câu lạc bộ tại trường là một trong những biện pháp góp phần đẩy
mạnh hiệu quả dạy và học trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Sở dĩ cần đa
dạng hóa các loại hình câu lạc bộ bởi mỗi hình thức câu lạc bộ lại mang một ý
nghĩa tích cực khác nhau, góp phần bổ trợ kiến thức cho học sinh trong học tập và
cuộc sống. Với mỗi môn học, mỗi một câu lạc bộ đều có những mục tiêu cụ thể, rõ
ràng để học sinh tự biết mình nên tham gia vào câu lạc bộ nào để có thể phát huy
được năng lực bản thân, tạo hứng thú trong việc học tập.
2.2.5.1. Câu lạc bộ học tập
* Mục tiêu: Cung cấp kiến thức nâng cao về văn hóa, bổ sung được các
kiến thức của nhiều môn học khác nhau cho học sinh, các em được định hướng,
trải nghiệm các nội dung học tập nâng cao theo chuyên đề chuyên sâu để phát huy
năng khiếu của bản thân. Tổ chức các câu lạc bộ học tập khơng chỉ tạo sân chơi
lành mạnh, bổ ích cho học sinh mà còn là tiền đề cho những đổi mới trong dạy và
học theo hướng “học đi đôi với hành” các nội dung kiến thức được gắn với đời
sống, xã hội, học sinh khám phá vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề
trong thực tế cuộc sống. Tham gia câu lạc bộ các thành viên có cơ hội thảo luận,
17


trao đổi về các chủ đề học tập và những vấn đề xung quanh các kiến thức được học
trên lớp cũng như các kiến thức đọc được từ sách, báo và mạng Internet, tăng thêm
hứng thú cho học sinh trong học tập. Từ đó, giúp các em tự tin, năng động, giao
tiếp tốt hơn, đồng thời giúp nhà trường phát hiện, bồi dưỡng những em có năng
khiếu để tham gia các kỳ thi. Câu lạc bộ học tập chính là nơi ni dưỡng tài năng
học đường
* Các loại hình câu lạc bộ học tập ở trường THPT Diễn Châu 3
- Câu lạc bộ Văn học: Là sân chơi lành mạnh cho các em học sinh trong
nhà trường có lịng u mến Văn học, phát huy khả năng sáng tạo, khả năng viết

văn của học sinh thông qua các đợt phát động sáng tác thơ văn; Tạo môi trường
học hỏi, hợp tác, giao tiếp. Hình thành phương pháp tự học, định hướng việc “học
tập suốt đời” và xây dựng xã hội học tập; Khơi gợi niềm u thích và thói quen đọc
sách; mở rộng kiến thức sách giáo khoa và trang bị kiến thức chuyên sâu về văn
học; đưa văn học gần gũi với thực tế đời sống. Từ đó giáo dục các em giá trị sống:
yêu thương, trách nhiệm, nỗ lực, đoàn kết…; Thúc đẩy sự đổi mới phương pháp
giảng dạy của GV và sự đổi mới cách học của học sinh. Hoạt động của câu lạc bộ
Văn học cũng là cơ hội tỏa sáng các tài năng nghệ thuật của học sinh nhà trường
trong các hoạt động dưới hình thức sân khấu hóa các trích đoạn kịch, điệu múa, bài
hát… được chuyển thể từ các tác phẩm văn học. Đồng thời đây cũng là dịp để các
em lĩnh hội, cảm thụ sâu sắc hơn các tác phẩm văn chương, từ đó khơi gợi niềm
u thích và say mê sáng tác văn chương của học sinh.

Một buổi sinh hoạt chuyên đề của CLB Văn học

18


- Câu lạc bộ Khoa học tự nhiên: Quy tụ các thành viên là học sinh có nhu
cầu tìm hiểu, nghiên cứu và trao đổi về kiến thức, kĩ năng các mơn học hoặc có
niềm u thích, say mê với các sản phẩm nghiên cứu khoa học kĩ thuật. Mục tiêu
của câu lạc bộ là đưa ra và giải quyết các vấn đề của cuộc sống thực tế, giúp giải
tỏa căng thẳng, tạo mơi trường học tập năng động, lí thú… giúp học sinh nâng cao
khả năng tự học, tự đọc, tìm hiểu và phân tích thơng tin, chủ động và sáng tạo
trong vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Tinh thần chủ động này sẽ giúp
các em phát triển tư duy cá nhân, hoàn thiện bản thân để trở thành những công dân
năng động, hiện đại phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội. Ngoài ra, đây
cũng là sân chơi để học sinh bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa
học và thực hành thí nghiệm thực tế, thực hiện nghiên cứu khoa học kỹ thuật, là
nơi thực hiện hoàn chỉnh các dự án khoa học kỹ thuật để tham gia các cuộc thi

dành cho học sinh, tiếp cận và vận dụng kiểm chứng các kiến thức đã học, vận
dụng các nghiên cứu khoa học, sản phẩm khoa học vào thực tiễn.

Lễ ra mắt của câu lạc bộ Khoa học tự nhiên

19


- Câu lạc bộ Toán học : Nhằm tạo sân chơi lành mạnh cho các em học sinh
trong nhà trường có sở thích học Tốn, có khả năng tư duy cao trong việc tìm tịi
các cách giải mới của một bài toán. Tham gia câu lạc bộ học sinh sẽ được tăng
cường khả năng tư duy, logic, phát triển sự nhạy bén về các con số, rèn luyện sự
tập trung, kiên trì. Thơng qua hoạt động của câu lạc bộ để tạo đội ngũ học sinh giỏi
cho nhà trường.

Lễ ra mắt câu lạc bộ Toán học
- Câu lạc bộ Lịch sử: Chính là cầu nối để học sinh đến gần hơn với những
kiến thức lịch sử mà các em được học ở nhà trường, giúp các em tiếp thu kiến thức
lịch sử dễ dàng hơn. Đây là mơ hình rất bổ ích, ý nghĩa, giúp cho các em học sinh
học môn Lịch sử sinh động và hiệu quả, thông qua các hoạt động của câu lạc bộ
như : thi tìm hiểu các nhân vật, sự kiện; các hoạt động trải nghiệm, các buổi tọa
đàm trao đổi giữa các thành viên… làm cho việc học mơn Lịch sử khơng cịn khơ
khan, cứng nhắc và khó nhớ, mà tạo sự hấp dẫn hơn đối với học sinh. Từ đó, giúp
các em thêm u thích mơn học, tăng thêm lịng đam mê tìm hiểu lịch sử, hiểu
thêm truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước, cũng như tinh thần anh
dũng, bất khuất của cha ông đấu tranh cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước, để thế hệ trẻ được sống trong tự do, hạnh phúc như ngày hôm
nay. Câu lạc bộ không chỉ là nơi các em thể hiện tinh thần học hỏi, sáng tạo mà cịn
góp phần góp phần giáo dục truyền thống u nước, lịng biết ơn và tự hào về các
thế hệ cha ông đã hy sinh vì Tổ quốc, từng bước hồn thiện nhân cách, ra sức học

tập, góp sức mình vào cơng cuộc bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước ngày
càng giàu mạnh.
20


Lễ ra mắt câu lạc bộ Lịch sử
- Câu lạc bộ tiếng Anh: Câu lạc bộ là nơi giao lưu học hỏi, trao đổi kinh
nghiệm học tiếng Anh cho những học sinh yêu thích tiếng Anh muốn rèn luyện các
kĩ năng sử dụng tiếng Anh làm công cụ giao tiếp. Tạo sân chơi lành mạnh, sơi nổi
và bổ ích, góp phần làm phong phú đời sống sinh hoạt tập thể cho học sinh, nơi tất
cả các thành viên có thể tham gia để thể hiện, chia sẻ kinh nghiệm và nâng cao các
kĩ năng trong việc học tiếng Anh, đồng thời xây dựng một mơi trường nói tiếng
Anh tồn trường mang lại hiệu quả cao nhất nhằm phát huy một cách tồn diện tài
năng của từng thành viên…Qua đó, đem tới cho các em các cơ hội phát triển các kĩ
năng mềm, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thuyết trình, kĩ năng làm việc nhóm và các kĩ
năng tự phát triển bản thân. Với việc tham gia câu lạc bộ Tiếng Anh, học sinh có
thể cải thiện những kĩ năng trong giao tiếp bằng tiếng Anh của mình thơng qua
việc trò chuyện, giao lưu, vui chơi cùng nhau giúp các em trở nên mạnh dạn hơn,
tự tin hơn không chỉ trong vấn đề học tập mà cả trong cuộc sống.

21


Câu lạc bộ Tiếng Anh tổ chức nhạc hội
2.2.5.2. Câu lạc bộ thể thao
* Mục tiêu: Tạo điều kiện cho học sinh trong nhà trường tham gia tập luyện
thể dục thể thao nhằm rèn luyện tăng cường sức khỏe. Tăng cơ hội để học sinh tiếp
cận với các hoạt động vui chơi, rèn luyện thêm một số kĩ năng trong, ứng xử, thực
hành, tự tin, năng động, giao tiếp tốt hơn. Thơng qua đó tạo cho các em học sinh
một sân chơi giải trí lành mạnh. Giúp các học sinh bắt đầu định hướng nghề

nghiệp, phát hiện và bồi dưỡng những cá nhân có năng khiếu giúp các em tự nhận
ra giá trị của bản thân, tự trau dồi để phát triển một cách toàn diện. Học sinh nhận
ra giá trị đồn kết thơng qua việc sinh hoạt tập thể, sinh hoạt nhóm, qua đó học hỏi
kinh nghiệm lẫn nhau trong quá trình làm việc và học tập.
* Các loại hình câu lạc bộ thể thao ở trường THPT Diễn Châu 3
- Câu lạc bộ bóng đá: Là một sân chơi bổ ích cho học sinh, giúp các em
phát huy tối đa năng khiếu, tính sáng tạo là điều kiện tốt cho các em giao lưu học
hỏi lẫn nhau, nâng cao tinh thần đồn kết, tính kỉ luật, trách nhiệm chung cho tất cả
học sinh. Từ đó, phát triển phong trào bóng đá của nhà trường thơng qua hoạt động
tập luyện, thi đấu giữa các lớp. Tạo sân chơi cho học sinh phát triển năng khiếu
bóng đá, phát hiện và bồi dưỡng học sinh có tố chất tham gia các cuộc thi như Hội
Khỏe Phù Đổng, đi giao lưu bóng đá giữa các trường…, đẩy mạnh và phát triển
phong trào thể thao nói chung của học sinh, nhằm nâng cao sức khỏe, trí tuệ phục
vụ học tập lành mạnh và xây dựng một hình ảnh trường THPT Diễn Châu 3 năng
động, phát triển, hội nhập.

22


Câu lạc bộ Bóng đá tổ chức giao lưu nhân dịp kỉ niệm thành lập Đoàn
- Câu lạc bộ võ thuật Karate: Tham gia CLB này, học sinh được trang bị
thêm những thế võ, những kĩ năng tự vệ nhằm bảo vệ chính mình và người thân
khi gặp những tình huống bị xâm hại. Và đây cũng là môi trường thuận lợi cho sự
rèn luyện nhân cách con người, đặc biệt là ở độ tuổi học sinh. Bởi lẽ, ở đây, các em
có thêm cơ hội được luyện tập tinh thần kiên trì, tính kỷ luật, sự trượng nghĩa và
tính mềm dẻo trong lối ứng xử, góp phần duy trì truyền thống tốt đẹp: tập võ luyện
người của cha ông ta.

Một buổi luyện tập của thành viên câu lạc bộ võ thuật Karate
2.2.5.3. Câu lạc bộ văn hóa nghệ thuật

* Mục tiêu : Xây dựng một môi trường giao lưu âm nhạc, nghệ thuật và đa
dạng hóa các hoạt động văn nghệ nhằm kết nối những học sinh có cùng sở thích và
niềm đam mê nghệ thuật cùng đến giao lưu, sinh hoạt, học hỏi, thể hiện tài năng và
bản lĩnh tự tin làm chủ sân khấu, hình thành một khơng gian sinh hoạt có tổ chức,
ổn định và thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, hoạt động nghệ
thuật cho học sinh. Câu lạc bộ cũng là nơi phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho
học sinh, tạo khơng gian để các em có cơ hội thể hiện tài năng cũng như trau dồi và
phát triển năng lực, khả năng của bản thân. Đồng thời lựa chọn, tổ chức tập luyện
cho các thành viên có năng khiếu về văn hóa nghệ thuật làm hạt nhân cho phong
trào văn nghệ, trên cơ sở đó thành lập các đội tuyển tham gia các hoạt động giao
lưu biểu diễn nghệ thuật trong và ngoài nhà trường. Mặt khác, phát triển các kĩ
năng mềm và kĩ năng sống cho học sinh thơng các hoạt động tổ chức các chương
trình văn nghệ, các hoạt động từ thiện và ngoại khóa.
* Các loại hình câu lạc bộ nghệ thuật ở trường THPT Diễn Châu 3
- Câu lạc bộ Diễn xuất: Tham gia câu lạc bộ các thành viên sẽ được học
diễn xuất, viết kịch bản, chọn góc quay, chỉnh sửa video, make up, bố trí ánh sáng,
sắp xếp phối cảnh sân khấu…tạo ra sự phối hợp với các câu lạc bộ khác trong dịp
23


ra mắt, hoạt động trải nghiệm của các môn học. Mỗi buổi sinh hoạt ở câu lạc bộ
diễn xuất sẽ giúp các bạn được hóa thân vào các vai diễn khác nhau, từ đó phát
triển khả năng diễn xuất của mình; các bạn cũng sẽ được học cách diễn xuất thông
qua các bài tập luyện phát âm, luyện giọng cũng như nghệ thuật trình diễn sân
khấu.

Thành viên câu lạc bộ Diễn xuất biểu diễn dịp Tết Trung thu 2020
- Câu lạc bộ Sáo trúc, Guitar: Đây là câu lạc bộ mang đậm chất nghệ sĩ, là
nơi của những tâm hồn bay bổng, yêu âm nhạc, thích đàn ca được thoải mái thể
hiện cá tính của mình. Đây là khơng gian để các học sinh được chìm đắm trong

những giai điệu âm nhạc, được thỏa chí giao lưu âm nhạc, chơi đàn cùng nhau để
giải tỏa những áp lực, căng thẳng trong việc học tập hay trong cuộc sống thường
ngày. Tuy khơng có sự dẫn dắt của các huấn luyện viên chuyên nghiệp, nhưng các
thành viên câu lạc bộ vẫn luyện tập và sinh hoạt một cách thường xuyên, nhờ đó
các em có được vốn kiến cơ bản về thanh nhạc, nhạc lí làm nền tảng cho con
đường theo đuổi đam mê nghệ thuật của các em khi đang ngồi trên ghế nhà trường
và trong tương lai.

24


Một buổi sinh hoạt của câu lạc bộ Guitar
- Câu lạc bộ Hội họa: Do đa phần học sinh ở trường là con em gia đình
nơng dân có hồn cảnh khó khăn nên khơng có điều kiện cho các em học thêm tại
các lớp học vẽ chuyên nghiệp. Vì thế, câu lạc bộ Hội họa ra đời đã trở thành nơi để
nhiều học sinh yêu thích hội họa thỏa sức sáng tạo, là nơi gặp gỡ bằng ngôn ngữ
giao tiếp đặc biệt, ngôn ngữ của màu sắc và đường nét, nơi thăng hoa cảm xúc của
những tâm hồn đồng điệu. Có thể nói, cùng với các câu lạc bộ sở thích khác, việc
thành lập câu lạc bộ Hội họa và tổ chức các hoạt động hội họa trong trường học
thời gian qua đã thực sự mang lại hiệu quả. Không chỉ cung cấp những kiến thức
cơ bản, khi tham gia câu lạc bộ, các em còn được rèn luyện khả năng cảm nhận, tư
duy thẩm mỹ và sáng tạo nghệ thuật theo từng chủ đề. Đặc biệt khả năng của các
em đã được phát huy triệt để trong phong trào “Xây dựng không gian lớp học
xanh, sạch, đẹp” tại trường trong những năm qua. Những mảng tường bong tróc,
cũ kĩ nhuốm màu thời gian trong các lớp học dưới bàn tay của các thành viên câu
lạc bộ Hội họa đã khoác những tấm áo mới đầy màu sắc tươi tắn và tràn đầy sinh
khí, góp phần tạo nên sự thay đổi tích cực trong mơi trường học tập của nhà
trường.

Thành viên câu lạc bộ Hội họa vẽ trang trí lớp học

2.2.6. Một số hình thức hoạt động câu lạc bộ ở trường THPT Diễn Châu3
Như trên đã đề cập, việc thành lập câu lạc bộ hiện nay trong các trường học
đã trở thành một xu thế để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục toàn diện. Tuy
nhiên làm thế nào để duy trì và phát triển các câu lạc bộ là nhiệm vụ không hề dễ
dàng. Để là được điều này địi hỏi nhà trường phải đa dạng hóa các hình thức hoạt
động, có như vậy mới lơi cuốn các thành viên tham gia sinh hoạt. Các hình thức
hoạt động chủ yếu gồm:
2.2.6.1. Hình thức “sân khấu hóa”

25


×