Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an lop 1 tong hop cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.55 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 6:</b>



Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011

<b>Học vần: ÔN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


-HS đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến
bài 21.


-Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 17 đến bài
21.


-Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 44 SGK).


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>TIẾT 1</b>
1.KTBC :


Đọc sách: k – kẻ, kh – khế .
Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2.Bài mới:



2.1 <i>Giới thiệu bài</i>: Ghi tựa


Gọi học sinh nhắc lại các âm đã
học trong tuần qua.


GV giới thiệu bảng ơn.
2.2 <i>Ôn tập</i>


<i>a) Các chữ và âm đã học.</i>


Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc
các chữ trong tuần.


Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh
lên bảng chỉ chữ theo phát âm
của bạn.


Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ chữ
vừa đọc âm.


Học sinh đọc


Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
HS đọc lại.


1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở
Bảng ôn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>b) Ghép chữ thành tiếng.</i>



GV hướng dẫn, làm mẫu.


GV nói: Các em vừa ghép các
tiếng trong bảng 1, bây giờ các
em hãy ghép từng tiếng ở cột dọc
với dấu thanh ở dòng ngang trong
bảng 2.


GV chỉnh sữa phát âm cho học
sinh.


Céc em hãy tìm cho cơ các từ ngữ
trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ,
rủ, chà, chá, chả, chạ, chã.


<i>c) Đọc từ ngữ ứng dụng</i>


Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng
dụng kết hợp phân tích một số từ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học
sinh.


<b>TIẾT 2</b>


<i>d) Tập viết từ ngữ ứng dụng</i>


Yêu cầu học sinh viết bảng con
(1 em viết bảng lớp): xe chỉ.


GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu


thanh và chỗ nối giữa các chữ
trong tiếng cho học sinh.


Đọc lại bài


<b>Tiết 3</b>
Tiết 2: Luyện tập


<i>a) Luyện đọc</i>


Gọi học sinh đọc các tiếng trong
bảng ô và các từ ngữ ứng dụng.
GV chỉnh sữa phát âm cho học
sinh.


<i>*Đọc câu ứng dụng</i>


GV treo tranh và hỏi:
- Tranh vẽ gì?


Đó chính là nội dung của câu ứng
dụng hơm nay.


Học sinh ghép tiếng và đọc.
Học sinh ghép tiếng và đọc.


Laéng nghe.


Học sinh tìm tiếng.



1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.


Nghỉ 5 phút.


Viết bảng con từ ngữ: xe chỉ.
Lắng nghe.


Nghỉ 5 phút


Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng
ơn và các từ ngữ ứng dụng (CN,
nhóm, lớp).


Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và
sư tử về sở thú.


2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về
sở thú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>b) Luyện viết</i>


<i>c) Kể chuyện</i>: Thỏ và sư tử.


GV kể lại một cách diễn cảm có
kèm theo tranh minh hoạ (câu
chuyện SGV)


.



4.Củng cố, dặn dò:


GV chỉ bảng ơn cho học sinh theo
dõi và đọc theo.


Học sinh tập các từ ngữ còn lại của
bài trong vở Tập viết.


Theo dõi và lắng nghe.


-<i>Tranh 1</i>: Thỏ đến gặp sư tử thật
muộn.


<i>-Tranh 2</i>: Cuộc đối đáp giữa thỏ và
sư tử.


-<i>Tranh 3</i>: Thỏ dẫn sư tử đến một cái
giếng. Sư tử nhìn xuống đáy thấy
một con sư tử hung dữ đang chắm
chằm nhìn


Học sinh tìm chữ và tiếng trong một
đoạn văn bất kì.


<b>Môn : TNXH</b>


<b>BÀI :CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>



-Giúp HS nhận biết cách giữ vệ sinh răng miệng đề phịng sâu răng.
-Biết chăm sóc răng đúng cách.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Mơ hình răng, tranh phóng to như SGK.
-Bàn chải răng, kem đánh răng.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


<b>1.Ổn định :</b>


<b>2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :</b>


Để giữ da sạch sẽ ta phải làm gì?
Để giữ chân sạch sẽ ta phải làm
gì?


<b>3.Bài mới:</b>


Dùng mơ hình răng để giới thiệu
và ghi tựa


<b>Hoạt động 1 :</b>
Quan sát nhận xét :


Bài “Vệ sinh thân thể”



Tăùm, gội, thay áo, giặt áo quần hàng
ngày


HS nêu lại tựa bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS làm việc từng cặp: quan sát
răng của bạn và nhận xét?


Gọi HS nêu kết quả thực hiện
quan sát răng bạn.


GV tóm ý :


...Vì vậy việc giữ gìn răng và bảo
vệ răng là rất cần thiết.


<b>Hoạt động 2 :</b>
Làm việcvới SGK:


HS thaûo luận theo nhóm.


Gọi HS tham gia nhận xét, góp ý
cho ý kiến của nhóm bạn.


<b>4.Củng cố : Hỏi tên bài :</b>


GV nêu câu hỏi: Để bảo vệ răng
ta phải làm gì?


<b>5.Dăn dị: Giữ vệ sinh răng, thực</b>


hành đánh răng.


nhau và nhận xét.


Răng sún, trắng, sâu, đen …


HS quan sát mô hình răng và lắng
nghe cô tóm ý.


HS quan sát tranh ở SGK


Nhoùm 1 : trang 14 , nhoùm 2 : trang
15


HS nêu : Súc miệng, đánh răng,
khám răng khi đau, khơng nên tước
mía, ăn mía bằng răng vì dể tê răng
và hư răng.


HS nêu : Chăm sóc và bảo vệ răng.
Thực hiện ở nhà.


Chiều Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2011
<b>Mơn : Đạo đức:</b>


<b>BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T2)</b>
<b>I.Mục tiêu : Nắm được nội dung bài học và thực hành.</b>


<b>II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ như SGK.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1.KTBC : GV nêu câu hỏi : Em
thường làm gì để giữ gìn sách vở
đồ dùng học tập?


GV nhận xét.
2.Bài mới :


Hoạt động 1 : Thi sách vở ai đẹp
nhất?


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tiêu chuẩn chấm thi: phải có đầy
đủ sách vở đồ dùng học tập, tất
cả đều sạch sẻ gọn gàng.


BGK khảo chấm và công bố kết
quả.


Hoạt động 2: Cả lớp cùng hát bài:
Sách bút thân yêu ơi!


Hoạt động 3: GV hướng dẫn học
sinh đọc câu thơ cuối bài.


Kết luận chung:



Cần giữ sách vở đồ dùng học tập
giúp cho các em thực hiện tốt
quyền được học của chính bản
thân mình.


3.Củng cố: Nêu lại nội dung bài
học, đọc câu thơ cuối bài.


4.Dặn dò : Học bài, xem bài mới.


Chọn 1 -> 2 bạn có đồ dùng học tập
sạch đẹp nhất để tuyên dương.


Học sinh hát và vỗ tay.
Học sinh đọc.


Nhắc lại.
4 -> 6 em.


<b>MÔN : THỂ DỤC</b>


<b>BÀI : </b>

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI</b>

<b>.</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Học dàn hàng, dồn hàng. Ơn
trị chơi “Qua đường lội”.


<b>II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi …</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Phần mỡ đầu:


Thổi còi tập trung HS, lớp trưởng
cho hát và vỗ tay, theo vịng trịn,
theo hàng dọc.


Ôn trò chơi “Diệt các con vật có
hại”.


2.Phần cơ bản:


Ơn hàng dọc, dóng hàng, đứng
nghiêm, đứng nghỉ.


HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.


Chạy theo vòng tròn, theo hàng dọc
khoảng 30 ->40 m.


Dàn theo hàng ngang để tổ chức trị
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ôn quay phải, quay trái.
Học: Dàn hàng, dồn hàng


GV hướng dẫn mẫu, gọi các tổ thực


hiện : theo tổ, theo lớp, GV theo
dõi uốn nắn và sửa sai.


Ơn trị chơi “Qua đường lội”.
3.Phần kết thúc :
GV dùng cò tập hợp học sinh.
GV cùng HS hệ thống bài học.
Lớp trưởng bắt bài hát.


Nhận xét giờ học


Hướng dẫn về nhà thực hành.


hàng, cán sự tổ hơ cho tổ viên mình
thực hiện từ 2 ->3 lần.


Tổ trưởng hô quay phải quay trái 2
-> 3 lần.


Quan sát GV làm mẫu.


Các tổ thực hiện dàn hàng, dồn
hàng 2 -> 3 lần.


Cả lớp cùng tham gia.
Đứng thành hai hàng dọc.
Nêu lại nội dung bài học.
Lớp thực hiện.


Thứ 3 ngày 20 tháng 9 năm 2011


<b> Học vần</b>

<b>: </b>

<b>P , PH, NH</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.


-Luyện nĩi từ 2- 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.
Sau bài học học sinh có thể:


-Đọc và viết được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá.


-Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có
chó xù.


-Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
-Tìm được những chữ đã học trong sách báo..


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố,
thị xã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.



Đọc sách: thợ xẻ, chả cá, củ sả, cá
rô, kẻ ô, rổ khế.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1.<i>Giới thiệu bài</i>


GV treo tranh và hỏi: Các em cho
cô biết trong tranh vẽ gì?


Trong tiếng phố và nhà có chữ và
dấu thanh nào đã học?


Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các
em các con chữ, âm mới: p – ph,
nh.


2.2.<i>Dạy chữ ghi âm</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>


Ai có thể cho biết chữ p gồm
những nét nào?


So sánh chữ p và chữ n?


u cầu học sinh tìm chữ p trong
bộ chữ.



Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm</i>


-Phát âm.


GV phát âm mẫu: âm p .
GV chỉnh sửa cho học sinh.


AÂm ph.


<i>a) Nhận diện chữ</i>


Ai có thểâ biết chữ ph được ghép
bởi những con chữ nào?


So sánh chữ ph và p?


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng</i>


-Phát âm.


GV phát âm mẫu: âm ph


Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.


Vẽ cảnh phố xá và một ngôi nhà lá.
Có âm oâ, a , thanh sắc, thanh
huyền.



Theo dõi và laéng nghe.


Chữ p gồm một nét xiên phải, một
nét sổ thẳng và một nét móc ngược
hai đầu.


Giống nhau: Đều có nét móc hai đầu.
Khác nhau: Chữ p có một nét xiên
phải và nét sổ thẳng, cịn chữ n có
nét móc trên.


Tìm chữ p đưa lên cho cơ giáo kiểm
tra.


Lắng nghe.


Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều
lần (cá nhân, nhóm, lớp).


Chữ p và h.


Giống nhau: Đều có chữ p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Giới thiệu tiếng:


GV gọi học sinh đọc âm ph.


GV theo dõi, chỉnh sữa cho học
sinh.



Có âm ph muốn có tiếng phố ta
làm như thế nào?


Yêu cầu học sinh cài tiếng phố.
GV nhận xét và ghi tiếng phố lên
bảng.


Gọi học sinh phân tích tiếng phố.
Hướng dẫn đánh vần


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.


GV chỉnh sữa cho học sinh.
Âm nh.


- Chữ “nh” được ghép bởi chữ n và
h.


- So sánh chữ “nh” và chữ “kh”.
-Phát âm: GV phát âm mẫu:
-Giới thiệu tiếng:


GV gọi học sinh đọc âm nh.
GV chỉnh sữa cho học sinh.


Có âm nh muốn có tiếng nhà ta
làm như thế nào?



Yêu cầu học sinh cài tiếng nhà.
GV nhận xét và ghi tiếng nhà lên
bảng.


Gọi học sinh phân tích tiếng nhà.
Đọc lại 2 cột âm.


Dạy tiếng ứng dụng:


GV ghi lên bảng: phở bị, phá cỗ,
nho khơ, nhổ cỏ.


Gọi học sinh lên gạch chân dưới
những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc


CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.


Ta thêm âm ô sau âm ph, thanh sắc
trên âm ô.


Cả lớp
1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 1, nhóm 2.


2 em.



Lớp theo dõi.


Giống nhau: Đều có chữ h.


Khác nhau: Chữ nh có thêm chữ n,
chữ kh có thêm chữ k.


Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.


Lắng nghe.


Ta thêm âm a sau aâm nh, thanh
huyền trên âm a.


Cả lớp
2 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trơn tiếng.


Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng
dụng.


Gọi học sinh đọc tồn bảng.
<i><b>Tiết 2</b></i>


-Viết baûng con: p – phố, nh –
nhà.


GV nhận xét và sửa sai.


-Luyện viết vào vở tập viết.
GV chấm điểm nhận xét.


<b>Tiết 3</b>


- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút
câu ghi bảng: nhà dì na ở phố,
nhà dì na có chó xù.


Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc
trơn tiếng.


Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.


- Luyện nói: Chủ đề luyện nói
hơm nay là gì nhỉ?


GV gợi ý cho học sinh bằng hệ
thống các câu hỏi, giúp học sinh
nói tốt theo chủ đề VD:


 Trong tranh vẽ cảnh gì?


_ Nhà em có gần chợ khơng?


 Nhà em ai đi chợ?
 Chợ dùng để làm gì?


Giáo dục tư tưởng tình cảm.



4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm mới học


5.Nhận xét, dặn dò:


1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá,
nho, nhổ.


CN 6 em, nhoùm 1, nhóm 2.
1 em.


Nghỉ 5 phút
Tồn lớp
HS luyện viết
Nghỉ 5 phút


CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.


Học sinh tìm âm mới học trong câu
(tiếng nhà, phố).


CN 6 em.


“chợ, phố, thị xã”.


Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
GV.


VD:



_Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố
và nhà cửa ở thị xã.


 Có ạ (không ạ).


 Dùng để mua và bán đồ ăn.


Tồn lớp thực hiện.
Lắng nghe.


<b>TỐN: SỐ 10</b>



<b>I/MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-Biết đọc, viết số 10. Đếm và so sánh số trong phạm vi 10. Nhận biết số lượng
trong phạm vi 10. Vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.


-Giáo dục cho học sinh ham học toán và biết cách trình bày bài sạch đẹp .


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Giáo viên: Sách, các số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 và 1 số tranh, mẫu vật.
-Học sinh: Sách, bộ số, vở bài tập.


<b>II/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ<b>: </b>



3. Bài mới:


* Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh:


<i><b>*Tiết 1</b></i>: Lập số 10.


<i><b>*Nhận biết số 10, biết thứ tự số 10 trong </b></i>
<i><b>dãy số.</b></i>


-Yêu cầu học sinh lấy 10 hoa.
-Yêu cầu gắn 10 chấm tròn.


-Giáo viên gọi học sinh đọc lại các mẫu
vật.


H: Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
-Yêu cầu học sinh gắn chữ số 10.


-Nhận biết thứ tự dãy số: 0 -> 10.


-Yêu cầu học sinh gắn dãy số 0 -> 10, 10
-> 0.


-Trong dãy số 0 -> 10.


H: Số 10 đứng liền sau số mấy?


<b>*Tiết 2 :</b>Viết, so sánh, phân tích số10
<i><b>* Biết viết, so sánh, phân tích số10.</b></i>



-Hướng dẫn học sinh mở sách.
Bài 1: Hướng dẫn viết số 10.
Viết số 1 trước, số 0 sau.


Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
-Hướng dẫn học sinh đếm số cây nấm
trong mỗi nhóm rồi điền kết quả vào ơ
trống.


- Giáo viên theo dõi , giúp đỡ những em
yếu


Bài 3:


-Nêu yêu cầu.


-Cho học sinh nêu cấu tạo số 10.


Gắn 10 hoa: Đọc cá nhân.
Gắn 10 chấm trịn.


10 hoa ,10 chấm tròn.
Là 10.


Gắn số 10. Đọc: Mười: Cá nhân, đồng
thanh.


Gắn 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đọc.



10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Đọc.


Sau soá 9.


Mở sách làm bài tập.
Viết 1 dòng số 10.
Nghe hướng dẫn.
Làm bài vào sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

H: Ô 1, nhóm bên trái có mấy chấm tròn?
Nhóm bên phải có mấy chấm tròn? Cả 2
nhóm có mấy chấm tròn?


-Vậy 10 gồm mấy và mấy.


-Các ơ sau gọi học sinh nêu cấu tạo số 10.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống.
-Điền số theo dãy số đếm xi và đếm
ngược.


Bài 5: Khoanh trịn vào số lớn nhất theo
mẫu. Giáo viên giúp đỡ em yếu .


-Thu 1 số bài chấm, nhận xét.


Có tất cả: 10 chấm tròn.
Học sinh phân tích số 10
Làm bài vào saùch.



Học sinh làm, đọc lại.


Nhận xét và khoanh vào so lớn nhấtá.
10 và 6


<b> </b>4. Củng cố<b>: </b>( 5p )


-Chơi trò chơi “Nhận biết số lượng là 10”


<b> </b>5. Dặn dò:


-Dặn học sinh về học bài và tập đếm từ 0 đến 10


Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2011

<b>Học vần: G , GH</b>



<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:</b>
-Đọc và viết được: g, gh và gà ri, ghế gỗ.


-Đọc được các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ,
ghế gỗ.


-Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Bộ ghép chữ tiếng Việt.


-Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ.


-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gô”.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp viết bảng con (2
học sinh lên bảng viết): ph – phố,
nh - nhà.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


2.1. <i>Giới thiệu bài</i>


GV treo tranh hoûi : Trong tranh


Học sinh nêu tên bài trước.
Học sinh đọc bài.


N1: ph – phố, N2: nh – nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

vẽ gì?


Đưa một cái ghế gỗ và hỏi: Đây là
cái gì?


Trong tiếng gà, ghế có âm và dấu
thanh nào đã học?



Hơm nay chúng ta sẽ học các chữ
mới cịn lại: g, gh.


GV viết bảng g, gh.


Lưu ý học sinh: Để phân biệt, g
gọi là gờ đơn, còn gh gọi là gờ
kép.


2.2. <i>Dạy chữ ghi âm.</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>


Chữ g gồm một nét cong hở phải
và một nét khuyết dưới.


Chữ g gần giống chữ gì?
So sánh chữ g với chữ a.


u cầu học sinh tìm chữ g trên
bộ chữ.


Nhận xét, bổ sung.


<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>


-Phát âm.


GV phát âm mẫu: âm g
-Giới thiệu tiếng:



GV gọi học sinh đọc âm g.


GV theo dõi, chỉnh sữa cho học
sinh.


Coù âm g muốn có tiếng gà ta làm
như thế nào?


Yêu cầu học sinh cài tiếng gà.
GV nhận xét và ghi tiếng gà lên
bảng.


Gọi học sinh phân tích .
Hướng dẫn đánh vần


GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.


Âm a, ê và thanh huyền, thanh sắc.


Lắng nghe.


Theo dõi và lắng nghe.
Gần giống chữ a.


Giống nhau: Cùng có nét cong hở
phải.


Khác nhau: Chữ g có nét khuyết
dưới.



Tìm chữ g và đưa lên cho GV kiểm
tra.


Lắng nghe.


6 em, nhóm 1, nhóm 2.


Ta thêm âm a sau aâm g, thanh
huyền trên âm a.


Cả lớp
1 em


Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em,
nhóm 1, nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Gọi đọc sơ đồ 1.


GV chỉnh sữa cho học sinh.
Âm gh (dạy tương tự âm g).
- Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai
con chữ g đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “g” và chữ “gh”.
-Phát âm: giống âm g.


-Viết: Chú ý nét nối giữa chữ g và
chữ h, sao cho nét kết thúc của
chữ g là nét bắt đầu của chữ h.
Đọc lại 2 cột âm.



Viết bảng con: g – gà, gh – ghế.
GV nhận xét và sửa sai.


Dạy tiếng ứng dụng:


GV ghi lên bảng: gà gô, nhà ga,
gồ ghề, ghi nhớ.


Gọi học sinh lên gạch dưới những
tiếng chứa âm mới học.


GV gọi học sinh đánh vần và đọc
trơn tiếng.


Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng
dụng.


Gọi học sinh đọc toàn bảng.
<b>Tiết 2</b>


-Luyện viết:


-GV cho học sinh luyện viết ở vở
-GV theo dõi uốn nắn cho HS


-Chấm bài nhận xét
<b>Tiết 3</b>


Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


GV nhận xét.


- Luyện câu:


Cho học sinh nhận xét tranh
minh hoạ câu ứng dụng:


 Trong tranh có những gì? Em


bé đang làm gì? Bà đang làm gì?


Lớp theo dõi.


Giống nhau: Đều có chữ g..


Khác nhau: Chữ gh có thêm h đứng
sau g.


Theo dõi và lắng nghe.


2 em.
Tồn lớp.


1 em đọc, 1 em gạch chân: gà, gơ,
ga, gồ, ghề, ghi.


6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.


Đại diện 2 nhóm 2 em.


Nghỉ 5 phút


HS luyện viết
Nghỉ 5 phút


6 em, nhóm 1, nhóm 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu ứng dụng của chúng ta là:


<i>Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.</i>


Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc
trơn tiếng.


Gọi đọc trơn tồn câu.
GV nhận xét.


- Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gơ.


 Trong tranh vẽ những con vật


nào?


 Gà gô sống ở đâu?
 Gà ri sống ở đâu?


 Kể tên một số loại gà mà em


bieát?



 Gà nhà em ni thuộc loại gà


gì?


 Theo em gà thường ăn thức ăn


gì?


Giáo dục tư tưởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.


Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc
tiếng từ ở bảng con.


GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.Nhận xét, dặn dò:


Về nhà đọc lại bài, xem bài mới.


quét bàn.
Đọc lại.
6 em.
7 em.
Đọc lại.


Học sinh trả lời theo hướng dẫn
-Gà ri, gà gô.



 Gà gô sống ở trên đồi.
 Sống ở nhà.


 Gà lơ go, gà tây, gà công nghiệp.
 Liên hệ thực tế và nêu.


 Gà trống, vì có mào đỏ.


10 em


Tồn lớp thực hiện.


Lắng nghe để thực hiện ở nhà.


<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/MỤC TIEÂU:</b>


-Giúp học sinh củng cố về: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
-Đọc, viết so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10.


-Giáo dục cho học sinh ham học tốn và biết cách trình bày bài làm của mình
sạch đẹp .


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Giáo viên: Sách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>



1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:


*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:


<b>*Tiết 1: </b>HD về nhận biết số lượng, cấu


taïo số phạm vi 10 ( 10p )


<i><b>* Nhận biết được số lượng, cấu tạo số </b></i>
<i><b>phạm vi 10.</b></i>


-Hướng dẫn làm bài 1.
-Nêu yêu cầu.


G: Tranh 1 có mấy con vịt? (10) Nối với
số 10. Các tranh khác làm tương tự.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn.


-Hướng dẫn học sinh vẽ thêm chấm tròn
vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ
10 chấm trịn.


-Gọi 1 em lên bảng làm.


Bài 3: Điền số hình tam giác vào ô
trống.



<b>*Tiết 2 : </b>HD về viết, so sánh số 10 (10p )
<i><b>*Biết viết, so sánh số phạm vi10.</b></i>


Bài 4: So sánh các số
-Nêu yêu cầu (a).


-Câu b, c: Giáo viên nêu yêu cầu ở từng
phần.


-Học sinh trả lời.


H: Số nào bé nhất trong các số 0 -> 10?
H: Số nào lớn nhất trong các số 0 -> 10?
Bài 5: Viết số thích hợp vào ơ trống.
-Cho học sinh quan sát 10 gồm 1 và 9
H: 10 gồm 2 và mấy?...


Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp.
Làm bài vào sách, gọi học sinh sửa bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.


Gọi học sinh sửa bài.
1 em làm trên bảng.


Điền số 10. Học sinh nêu có 10 hình tam
giác, gồm 5 hình tam giác trắng và 5
hình tam giác xanh.


Điền dấu > < = thích hợp vào ơ trống.
Đọc kết quả.



1 em gắn dãy số 0 -> 10.
Nhận ra các số bé hơn 10 là
9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0.
Số 0.


Số 10.
Làm bài.


Trả lời và điền số vào bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Mĩ Thuật: VẼ HOẶC NẶN QUẢ CĨ DẠNG HÌNH TRỊN</b>


<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng và màu sắc của một
số quả dạng hình trịn như : cam, táo, bưởi, hồng …


-Vẽ hoặc nặn được vài dạng quả hình trịn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tranh ảnh vẽ về các dạng quả…, một số quả thật.
-Vở tập vẽ, màu, tẩy …


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : K/ tra đồ dùng học tập


của các em.



2.Bài mới: Qua tranh giới thiệu
bài và ghi tựa.


GV giới thiệu đặc điểm của các
quả dạng tròn.


Cho học sinh quan sát tranh ảnh
và các quả để HS trả lời các câu
hỏi sau :


-Quả táo tây có dạng gì?
-Màu sắc như thế nào?


-Quả bưởi có hình dáng như thế
nào?


-Có màu gì?


Quả cam hình gì? Màu sắc ra sao?
3.Hướng dẫn học sinh cách vẽ
quả:


GV vẽ và giải thích các đường nét
cơ bản khi vẽ các quả có dạnh
hình trịn.


GV quy định kích thước của quả.
Vẽ hình quả trước, các chi tiết
phụ vẽ sau và sau cùng là tô màu


vào quả đã vẽ.


4.HS thực hành bài vẽ :


GV xem xét giúp đỡ các em yếu


Vở tập vẽ, tẩy, chì, …


Quan sát tranh ảnh vật thật.
Hình tròn.


Xanh, vàng, đỏ.
Hình trịn.


Xanh hoặc vàng.


Hình trịn, da vàng hay xanh đậm.
HS lắng nghe hướng dẫn của GV và
vẽ nháp vào giấy nháp.


HS vẽ vào vở tập vẽ quả dạng tròn
tuỳ ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

để các em hoàn thành bài vẽ
đúng quy định.


-Thu bài chấm


Nhận xét bài vẽ của học sinh.
5.Củng cố :Hỏi tên bài vẽ, cách vẽ


các dạng quả tròn.


Tun dương học sinh vẽ tốt.
6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà.




<b>LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP:</b>
<b>ÂM NHẠC:</b>


<b>BÀI : TÌM BẠN THÂN</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-HS biết hát đúng giai điệu bài hát.
-Hát được một lời. Biết tác giả bài hát
-Biết gõ đệm theo phách, biết giúp bạn…
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ .


Gọi HS hát trước lớp.
HS khác nhận xét.


GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :



Giới thiệu bài, ghi tựa.


*Dạy bài hát “Tìm bạn thân”(lời
1).


Lần lượt hướng dẫn học sinh đọc
từng câu lời ca cho đến hết bài
hát .


GV đọc mẫu – HS đọc theo


Hướng dẫn HS hát theo cơ, GV


HS nêu.


4 em lần lượt hát trước lớp.
HS khác nhận xét bạn hát .
Vài HS nhắc lại.


Lắng nghe cô hát mẫu.


HS đọc : Nào ai ngoan ai xinh ai
tươi. Nào ai yêu những người bạn
thân.Tìm đến đây ta cầm tay, múa
vui nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

haùt mẫu và bắt nhịp cho HS hát
theo.


Tập hát từng câu hết lời 1.


Chia theo nhóm để HS hát.
*Vỗ tay và gõ đệm theo phách.
GV làm mẫu và hướng dẫn HS
thực hiện vừa hát vừa vỗ tay đệm
theo .


3.Thực hành :


Gọi CN học sinh hát.
GV chú ý để sửa sai.


Gọi HS hát và vỗ nhịp theo
phách.


4.Củng cố :


Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát.


Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò về nhà:


Tập hát ở nhà.


(HS hát từng câu mỗi câu 3 lần)
Hát theo 2 dãy


HS hát vỗ tay theo phách


Nào ai ngoan ai xinh ai tươi.


x x x x (voã
tay)


HS lần lượt hát vỗ tay từng em một


Neâu teân baøi


Hát đồng thanh lớp.
Thực hiện ở nhà.


Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2011

<b>Học vần:</b>



<b>BÀI : Q , QU , GI</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


-HS đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
-Đọc được câu ứng dụng : chú Tư ghé qua nhà…
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : quà quê.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ từ khóa : chợ quê, cụ già.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ : Câu luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.


2.Bài mới : GV tranh rút ra âm q,
qu: ghi bảng.


Cài q, qu.
GV nhận xét.


Có qu lấy ê để tạo tiếng mới.
GV nhâïn xét và gọi đọc bài.
GV hướng dẫn đánh vần.
GV GT từ chợ quê.


Gọi đọc sơ đồ 1.


Âm gi dạy tương tự âm qu.
Gọi đọc toàn bảng.


HD viết bảng con : q , qu , chợ
quê, gi, cụ già.


Giới thiệu từ : quả thị, qua đò, giỏ
cá, giã giò.


<b>Tiết 2</b>
.Luyện viết vở TV



GV thu vở 5em để chấm.
Nhận xét cách viết.


<b>Tieát 3</b>


Luyện đọc bảng.


Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Luyện câu : Giới thiệu tranh rút
câu ghi bảng.


GV gọi đọc trơn tồn câu.
Luyện nói :Chủ đề “Quà quê”


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Giáo dục.


Đọc sách kết hợp bảng con.


5.Củng cố: Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm mới học


HS cá nhân 6 -> 8 em


N1 : nhà ga , N2 : ghi nhớ
CN 1em


Cả lớp



HS cài bảng: quê
CN 6 -> 8 em
CN 6 -> 8 em ÑT


HS đánh vần ; quê, đọc trơn : chợ
quê.


CN 2 em ÑT
CN 3 em ÑT


Nghỉ giữa tiết
Lớp viết.


HS đánh vần tiếng có âm mới học
và đọc trơn từ đó, CN 6 -> 8 em,
nhóm


Học sinh nêu âm mới học.


Luyện nói theo hướng dẫn của GV


CN 6 -> 8 em.


HS tìm tiếng mới học trong câu.
Đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng.
CN 6 -> 8 em, ĐT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

CN 2 em, đại diện 2 nhóm thi đua
đọc.



<b>TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10.


-Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ
0 -> 10.


-Giáo dục cho học sinh ham học tốn.Biết trìng bày bài sạch ,đẹp .


<i><b>*Hỗ trợ </b></i>: Bộ gắn.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


-Giáo viên: Sách, số, tranh.
-Học sinh: Sách.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b> </b>1.Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ<b>: </b>( 5p )


<b> </b>3.Bài mới:


*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:


<b>*Tiết 1:</b> Củng cố về cách đọc, viết các



số theo thứ tự dãy số ( 12p )


<i><b>*Biết cách đọc, viết các số theo thứ tự dãy </b></i>
<i><b>số.</b></i>


Bài 1: Nối mỗi nhóm mẫu vật với số
thích hợp.


Bài 2: Viết số:


-Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 –
10.


Bài 3: Viết số thích hợp:


-Hướng dẫn học sinh viết các số trên toa
tàu theo thứ tự từ 10 -> 1. Viết số theo
thứ thứ tự từ 0 -> 10.


Giáo viên cho học sinh làm vào sách,
sau đó thu, chấm, nhận xét.


*Trị chơi giữa tiết:


<b>* Tiết 2 : </b>Củng cố về sắp xếp số theo thứ


tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé, xếp
hình (10 p )



Đếm và nối với số tương ứng ở mỗi
hình.


Viết số, đọc số
Viết số.


Đọc kết quả.


Hát múa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>*Biết sắp xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn </b></i>
<i><b>và từ lớn đến bé, xếp hình. </b></i>


Bài 4: Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ
tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.


Bài 5: Xếp hình theo mẫu.


-u cầu học sinh xếp 2 hình vng, 1
hình trịn và cứ tiếp tục như vậy.


Dựa kết quả trên viết ở dưới:
10 7 6 3 1


Lấy hình trong bộ gắn và xếp.


4.Củng cố:( 5 p )


-Dọc lại dãy số theo thứ tự từ 0 ->10 và ngược lại.
5.Dặn dò: Dặn học sinh về ơn bài.



Thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2011


<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


-Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp theo
thứ tự đã xác định.


-So sánh các số trong phạm vi 10. Nhận biết hình đã học một cách nhanh nhất


<b> </b>- Giáo dục học sinh u thích mơn học.Biết trình bày bài cẩn thận, đẹp.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-Giáo viên: Sách, bộ số.
-Học sinh: Sách, vở bài tập.


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b> </b>1. Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ<b>:</b> <b> </b>


3.Bài mới:


*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:


<b>*Tiết 1 :</b> Củng cố về viết số, điền



số( 10p )


<i><b>*Biết viết số, điền số.</b></i>


Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống.
-Nêu u cầu.


-Gọi 1 em lên sửa.


Bài 2: Điền dấu thích hợp.
-Cho học sinh tự làm, sửa bài.
Bài 3: Điền số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

*Trò chơi giữa tiết:


<b>* Tiết 2: </b>Củng cố về so sánh số,nhận


biết hình. (12’)


<i><b>*Biết so sánh số, nhận biết hình.</b></i>


Bài 4: Sắp xếp các số 8, 5, 2, 9, 6 theo
thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
-Gọi học sinh đọc kết quả.


Baøi 5: Nhận dạng và tìm số hình tam
giác.


-Giáo viên vẽ hình lên bảng.



Từ bé đến lớn: 2 5 6 8 9
Từ lớn đến bé: 9 8 6 5 2
1 em đọc kết quả.


Hoïc sinh lên chỉ: 3 hình tam giác.


4/ Củng cố: ( 5p )


-Thu chấm, nhận xét, sửa bài.
5/ Dặn dị:


-Dặn học sinh về làm bài tập.


<b>Môn : Học vần</b>
<b>BÀI : NG - NGH</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


-HS đọc và viết được ng , ngh ,cá ngừ, củ nghệ.
-Đọc được câu ứng dụng : nghỉ hè …


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bê, bé, nghé.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ từ khóa : cá ngừ, củ nghệ.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ câu luyện nói.


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>



Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC : Hỏi bài trước
Đọc sách kết hợp bảng con
Viết bảng con


GV nhận xét chung


2.Bài mới : GV giới thiệu tranh
rút ra âm ng, ngh :ghi bảng


Caøi ng, ngh .
GV nhận xét


Có ng lấy ư và thanh huyền để
tạo tiếng mới (ngừ).


HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : nhà ga . N2 : ghi nhớ
CN 1em


Cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV nhâïn xét và gọi đọc bài.
GV hướng dẫn đánh vần
GV giới thiệu từ cá ngừ
Gọi đọc sơ đồ 1


Âm ngh dạy tương tự âm ng.


Gọi đọc toàn bảng.


Hướng dẫn viết bảng con : ng ,
ngh , cá ngừ, ngh, củ nghệ.


Giới thiệu từ : ngã tư, ngõ nhỏ,
nghệ sĩ , nghé ọ


<b>Tieát 2</b>


Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.


<b>Tieát 3</b>


Luyện đọc bảng.


Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng.


GV gọi đọc trơn tồn câu.


Luyện nói :Chủ đề “bê, nghé, bé”
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách kết hợp bảng con.



4.Củng cố: Gọi đọc bài, tìm tiếng
mới mang âm mới học.


5. Nhận xét, dặn dò:


CN 6 -> 8 em.
CN 6 -> 8 em ÑT.


HS đánh vần ngừ , đọc trơn : cá
ngừ.


CN 2 em ÑT
CN 3 em ÑT.


Nghỉ giữa tiết
Lớp viết.


HS đánh vần tiếng có âm mới học
và đọc trơn từ đó,


CN 6 -> 8 em.


HS tìm tiếng mới học trong câu.
Đánh vần, phân tích, đọc trơn tiếng.
CN 6 -> 8 em, ĐT


HS nhắc lại chủ đề.


Luyện nói theo hướng dẫn của GV.
CN 6 -> 8 em, ĐT.



Toàn lớp.


CN 2 em, đại diện 2 nhóm thi đua
đọc.


Chiều thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2011
<b>THỦ CÔNG:</b>


<b>XE, DÁN HÌNH QUẢ CAM (tiết1)</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối , phẳng .


-Giáo dục học sinh u thích mơn học và xé dán được nhiều hình khác nhau để
phục vụ trong vui chơi hằng ngày .


<i><b>*Hỗ trợ</b></i>: Giấy màu, giấy vở, hồ dán.


<i>*Điều chỉnh</i>: Không yêu cầu xé dán theo số ô quy định.


<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


-<b>Giáo viên</b>: Bài mẫu, giấy màu, dán hình quả cam .
-<b>Học sinh</b>: Giấy màu, vở.


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


1. Ổn định lớp:



2.Kieåm tra dụng cụ: ( 5p )
-Kiểm tra dụng cụ của học sinh.


3. Bài mới


<b>*Hoạt động của giáo viên</b> <b>*Hoạt động của học sinh</b>
<b>*Hoạt động 1:</b> Quan sát mẫu. ( 5p )


<i><b>*Quan sát, nhận biết hình dạng của </b></i>
<i><b>quả cam.</b></i>


-Cho học sinh quan sát mẫu.


H: Hãy nêu màu sắc, hình dáng của
quaû cam ?


Cho HS so sánh với một số quả khác.


<b>*Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn xé, dán( 7p
)


<i><b>*Nhớ cách xé, dán quả cam</b></i>.
-Xé hình quả cam từ hình vng.
+Hướng dẫn xé lá quả cam .
+Hướng dẫn xé cuống lá .
+Hướng dẫn cách dán.


<b>*Họat động 3</b>:Thực hành : ( 12 p )



<i><b>*Biết cách xé, dán quả cam</b></i>.


GV theo dõi giúp đỡ các em yếu để các
em làm hòan thành sản phẩm của mình.
-GV hướng dẫn các em dán, cách bôi
hồ dán. HD HS trưng bày sản phẩm .


Theo dõi.


Thân, đầu hơi trịn, có các bộ phận: thân,
lá cuống lá


So saùnh.


Quan saùt, theo doõi.


HS làm thực hành làm theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


-HS thực hành dán hòan chỉnh
-HS trưng bày sản phẩm của mình


4.Củng cố : ( 5p )Nhắc lại cách làm quả cam , đánh giá sản phẩm của học sinh.
5.Dặn dò<b> :</b> Chuẩn bị giấy tiết sau học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×