Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.19 KB, 47 trang )

Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
TUầN 8
TUầN 8
Chủ điểm: Trên đôi cánh
Chủ điểm: Trên đôi cánh
ớc mơ
ớc mơ
Thứ ngày tháng năm
Thứ ngày tháng năm
t ập đọc
Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ
I) Mục tiêu
*Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Phép lạ, lặn xuống, ruột,
bi tròn
*Đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn nhiên vui tơi, thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ, ngắt
nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
*Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom
*Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ớc mơ của các bạn
nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.
II) Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc.
- HS : Sách vở môn học
III)Phơng pháp:
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: ở Vơng quốc Tơng Lai và
trả lời câu hỏi


- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 phần
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng phần
1
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa cách phát âm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
và nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV HD cách đọc bài - đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ và trả
lòi câu hỏi.
(?) Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần
trong bài?
(?) Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó
nói lên điều gì?
(?) Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
(?) Các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua
từng khổ thơ?

Phép lạ: phép làm thay đổi đợc mọi vật
nh mong muốn
(?) Em hiểu câu thơ: Mãi mãi không
còn mùa đông ý nói gì?
(?) Câu thơ: Hoá trái bom thành trái
ngon có nghĩa là mong ớc điều gì?
(?) Em có nhận xét gì về ớc mơ cảu
các bạn nhỏ trong bài thơ?
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- Đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi.
+Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ đợc lặp đi lặp
lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một khổ thơ. Lặp lại 2 lần
khi kết thúc bài thơ.
+Nói lên ớc muốn của các bạn nhở rất tha thiết. Các bạn
luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em
đợc sống đầy đủ và hạnh phúc.
+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn nhỏ.
+ Khổ 1: ớc mơ cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2: Ước mơ trở thành ngời lớn để làm việc.
Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét.
Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh.
+Câu thơ nói lên ớc muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước
không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ
chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ
nào đe doạ con ngời.
+Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến
tranh.

+Đó là những ớc mơ lớn, những ớc mơ cao đẹp, ớc mơ
về một cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc, ớc mơ
không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình.
- HS tự nêu theo ý mình
2
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và
trả lời câu hỏi:
(?) Em thích ớc mơ nào trong bài thơ?
Vì sao?

(?) Bài thơ nói lên điều gì?
- Ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng
khổ thơ để tìm ra cách đọc hay.
- HD HS luyện đọc một đoạn trong bài
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc
lòng toàn bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: Đôi giày ba ta màu xanh
VD:
+Em thích ớc mơ ngủ dậy thành ngời lớn ngay để chinh
phục đại dơng, bầu trời... Vì em rất thích khám phá thế

giới...
*ý nghĩa: Bài thơ nói vè ớc mơ của các bạn nhỏ muốn
có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.
- Ghi vào vở - nhắc lại nội dung.
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- Nhiều lợt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc một khổ thơ
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay và thuộc nhất.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc trớc bài Đôi giày ba ta màu xanh
*****************************************************************************
Toán
Bài 36:
Luyện tập.
Luyện tập.
A. Mục tiêu
*Giúp học sinh củng cố về:
- Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách
thuận tiện nhất.
- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán
có lời văn.
3
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học

C. Phơng pháp
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- Hát báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của lớp.
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Hớng dẫn luyện tập :
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài.
(?) Để tính đợc thuận tiện các phép tính ta
vận dụng những tính chất nào?
-Hát và báo cáo sĩ số.
- HS ghi đầu bài vào vở
- Đặt tính rồi tính tổng các số.
- 4 HS sinh lên bảng -Lớp làm vào vở.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết
hợp.
a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78
= 100 + 78 = 178
* 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
= 67 + 100 = 167
* 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85

4
Năm học: 2009 - 2010
2 814
+ 1 429
3 046
7 289
3 925
+ 618
535
5 078
26 387
+ 14 075
9 210
49 672
54 293
+ 61 934
7 652
123 879
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
- GV nhận xét-chữa bài cho điểm học sinh.
Bài tập 3:
- Nhận xét chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài tập 4:
- Giọi HS đọc y/cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài tập 5:

(?) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm
nh thế nào?
*Nếu:
Chiều dài là a.
Chiều rộng là b
Chu vi là p
= 500 + 85 = 585
b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15)
= 789 +300 = 1 089
* 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
= 500 + 594 = 1 094
* 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
= 800 + 969 = 1 769
- Nêu yêu cầu của bài tập: Tìm x
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
a) x 306 = 504 b) x + 254 = 680
x = 504 + 306 x = 680 254
x = 810 x = 426
- HS đọc đề bài
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Bài giải :
Số dân tăng thêm sau 2 năm là :
79 + 71 = 150(ngời)
Số dân của xã sau 2 năm là :
5 256 + 150 = 5 406(ngời)
Đáp số: 150 ngời; 5 046 ngời
- HS đổi vở cho nhau kiểm tra.
- Nêu y/cầu bài tập.
+ Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng đợc bao
nhiêu nhân với 2.

5
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
(?) Nêu công thức tính chu vi.
(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, cho điểm.
IV. Củng cố - dặn dò
- Tổng kết tiết học
- Học kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và
chuẩn bị bài sau.
- Về làm bài trong vở bài tập.
P = ( a + b ) x 2
+ Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật.
a) P = (16 + 12) x 2 = 56(cm)
b) P = (45 + 15) x 2 = 120(m)
*****************************************************************************
Đạo dức
Bài 4: tiết kiệm tiền của
(Tiết2)
I,Mục tiêu
*Học xong bài này H có khả năng:
- Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của?
- Biết tiết kiệm, giữ gìn schs vở, đồ dùng, đồ dùng.... trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền cảu.
II,Đồ dùng dạy - học
- Đồ dùng để chơi đóng vai
- Mỗi H có 3 thẻ.
III,Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.

1,ổn định tổ chức
2,KTBC
-Gọi H trả lời
-G nhận xét
3,Bài mới
-Giới thiệu ghi đầu bài.
a,Hoạt động 1:
Bài tập 4
*Mục tiêu: Biết đợc những hành vi đúng để tạo
vận dụng TK
-G chốt lại các ý: Những bạn tiết kiệm là ngời
(?) Thế nào là tiết kiệm tiền của?
- Nhận xét, sửa sai.
- Ghi đầu bài.
-Làm việc cá nhân. Đọc y/c và làm bài Em đã
tiết kiệm cha
-Trong các việc làm trên các việc thể hiện tiết
kiệm là câu a,b,g,h,k
-Những việc cha thể tiết kiệm: c,d,đ,e,c
6
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
thực hiện đợc cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại
phải thực hiện tiết kiệm hơn
*Hoạt động 2: Đóng vai
*Mục tiêu: Biết cách xử lý mỗi tình huống
Tình huống 1:
* Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi.
(?) Tuấn sẽ giải quyết nh thế nào?

Tình huống2:
(?) Em của Tâm....Tâm sẽ nói gì với em?
Tình huống 3:
(?) Cờng nhìn thấy...Cờng sẽ nói gì với Hà?
(?) Cần phải tiết kiệm ntn?
(?) Tiết kiệm tiền của có t/d gì?
=>Dùng đúng chỗ, hợp lý không lãng phí và
biết giữ gìn các đồ vật.
c,Hoạt động 3: Bài tập sgk
*Mục tiêu: Biết xây 1 tơng lai tiết kiệm.
-Y/C H làm việc cá nhân.
4,Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học-học bài và cb bài sau
-Thảo luận nhóm, bài 5 sgk. Đóng vai Em xử
lý nh thế nào
+Tuấn không xé vở mà khuyên Gằng chơi trò
chơi khác
+Tâm dỗ em chơi những đồ chơi đã có, nh thế
mới đúng là bé ngoan.
+Cờng hỏi Hà xem có thể tận dụng đợc không
và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ TK hơn.
-Các nhóm nhận xét.
+Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền của dùng
vào việc khác có ích hơn.
-Dự định tơng lai
Ví dụ:
-Sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng
-Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi
hỏng
-Tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị)

-Đánh giá góp ý.
*************************************************************************
Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008
Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008
Tiết 1: toán
Bài 37:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.
của hai số đó.
A. Mục tiêu
* Giúp học sinh:
- Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách.
- Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phơng pháp
7
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức
- Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của lớp.
III. Dạy học bài mới :

1) Giới thiệu - ghi đầu bài
2) Hớng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và
hiệu của 2 số đó.
* Giới thiệu bài toán :
- GV chép bài toán lên bảng.
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
- Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán.
* Cách 1 :
- Tìm 2 lần số bé:
- GV: Nếu bớt phần hơn của số lớn so với số
bé thì số lớn nh thế nào so với số bé?
=> Lúc đó ta còn lại 2 lần số bé.
(?) Phần hơn của số lớn so với số bé chính là
gì của 2 số?
(?) Hãy tính 2 lần số bé.
(?) Hãy tìm số bé?
(?) Hãy tìm số lớn?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải, nêu cách
tìm số bé.
* Cách 2:
- Hãy suy nghĩ cách tìm 2 lần số lớn.
- Hát tập thể
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS đọc bài toán.
- Tổng 2 số là 70 ; hiệu của 2 số là 10.
- Tìm 2 số đó ?
Số lớn :
10 70
Số bé :

- HS quan sát sơ đồ.
- Số lớn sẽ bằng số bé
- Là hiệu của 2 số.
70 10 = 60
60 : 2 = 30
30 + 10 = 40 ( Hoặc 70 30 = 40 )
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở.
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
- Quan sát kỹ sơ đồ
8
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
- Gợi ý: Nếu thêm cho số bé 1 phần đúng
bằng phần hơn của số lớn thì lúc này số bé
nh thế nào so với số lớn?
(?) Háy tìm 2 lần số lớn?
(?) Hãy tìm số lớn?
(?) Hãy tìm số bé?
- Yêu cầu HS trình bày bài vào vở và nêu
cách tìm số lớn.
=> Vậy giải bài toán khi biết tổng và hiệu ta
có thể giải bằng 2 cách: Khi làm có thể giải
bài toàn bằng 1 trong 2 cách đó.
3) Luyện tập Thực hành :
* Bài tập 1
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em
biết điều đó?

- Nhận xét bài làm của bạn.
* Bài tập 2
(?) Bài toán cho biết gì?
(?) Bài toán hỏi gì?
- Bằng số lớn
70 + 10 = 80
80 : 2 = 40
40 10 = 30 (hoặc 70 40 = 30)
- HS lên bảng - Lớp làm vào vở.
=> Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-> Số bé = (Tổng Hiệu) : 2
-> Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
- Nêu y/c bài tập, rồi vẽ sơ đồ theo gợi ý.
- HS lên tóm tắt, 2 HS lên bảng (mỗi HS làm một
cách) Lớp làm vào vở.
*Tóm tắt :
Tuổi bố : ? tuổi
38 T 58 T
Tuổi con: ? tuổi
Bài giải :
Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 (tuổi).
Tuổi của bố là : 96 : 2 = 48 (tuổi).
Tuổi của con là : 48 38 = 10 (tuổi).
Đáp số: + Bố: 48 tuổi
+ Con: 10 tuổi.

- Hs đọc, phân tích, tóm tắt bài toán.
*Tóm tắt:
9
Năm học: 2009 - 2010

Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
(?) Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em
biết điều đó?
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
* Bài tập 3
Cách tiến hành nh bài 1 + 2.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài tập 4
- Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu 2 số mình tìm
đợc.
Trai : ? em
4 em 28em
Gái : ? em
- Hs lên bảng, mỗi em làm một cách.
Bài giải
Hai lần số Hs trai là : 28 + 4 = 32 (em)
Số học sinh trai là : 32 : 2 = 16 (em)
Số học sinh gái là : 16 - 4 = 12 (em)
C
2
: Hai lần số Hs gái là : 28 - 4 = 24 (em)
Số Hs gái là : 24 : 2 = 12 (em)
Số học sinh trai là : 12 + 4 = 16 (em)
Đáp số: Trai: 16 em
Gái :12 em
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
*Tóm tắt :
Lớp 4A : ? Cây

50cây 600 cây
Lớp 4B : ? cây
Bài giải
Hai lần số cây của lớp 4B là :
600 + 50 = 650 (cây)
Số cây của lớp 4B trồng đợc là :
650 : 2 = 325 (cây)
Số cây của lớp 4 A trồng đợc là :
325 - 50 = 275 (cây)
Đáp số : 325 cây và 275 cây.
- Học sinh đọc đề bài.
- Số 8 và số 0.
+ Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là chính nó.
10
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
(?) Một số khi cộng với 0 cho kết quả là gì?
(?) Một số trừ đi 0 cho kết quả là gì?
IV. Củng cố - dặn dò :
(?) Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó?
+ Số nào trừ đi 0 cũng bằng chính số đó
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 15: Luyện tập phát triển câu chuyện
I-Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian

II-Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề
- Bốn tờ phiếu khổ to.
III-Phơng pháp:
- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành....
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Học sinh đọc bài viết của tiết trớc.
C. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
2- Hớng dẫn làm bài tập.
- Treo tranh minh hoạ
(?) Bức tranh minh hoạ cho truyện gì?
(?) Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện
đó?
- Nhận xét Hs kể.
* Bài tập 1:
- Hát đầu giờ.
- Hai HS đọc.
- Nhắc lại đầu bài.

- Quan sát tranh
+ Bức tranh minhhoạ cho chuyện vào nghề.
+ Câu chuyện kể về ớc mơ đẹp của cô bé Va-li-a
(HS kể).
- HS đọc Y/cầu, làm việc cặp đôi.
11
Năm học: 2009 - 2010

Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
+ Đoạn 1: - Mở đầu.

- Diễn biến:

- Kết thúc:
+ Đoạn 2: - Mở đầu:
- Diễn biến:

- Kết thúc:
+ Đoạn 3: (Tơng tự)
+ Đoạn 4 : (Tơng tự)
*Bài tập 2:
- Đọc y/cầu bài tập
(?) Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự
nào?
(?) Các câu mở đoạn, đóng vai trò gì trong
việc thể hiện trình tự ấy?
*Bài tập 3
(?) Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
- Y/ cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Tổ chức cho HS thi kể
+ Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi đợc bố
mẹ cho đi xem xiếc.
+ Chơng trình xiếc hôm ấy hay tuyệt, nhng Va-li-a
thích hơn cả là tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi
ngựa vừa đánh đàn.
+ Từ đó lúc nào Va-li-a cũng ớc mơ một ngày nào
đó sẽ trở thành một diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa

đánh đàn.
+ Rồi một hôm ghi tên học nghề.
+ Sáng ấy em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc. Bác
dẫn em đến chuồng ngựa, chỉ con ngựa và bảo ..
+ Bác giám đốc cời, bảo em .
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc toàn truyện và thảo luận nhóm 2.
+ Các đoạn văn đợc sắp xếp theo ttrình tự thời gian
(Sự việc nào xảy ra trớc thì kể trớc, s việc nào xảy
ra sau thì kể sau).
+ Các câu mử đoạn giúp nối đoạn văn trớc với đoạn
văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu câu chuyện mình sẽ kể:
* Các câu chuyện :
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
+ Lời ớc dới trăng.
+ Ba lỡi rìu.
+ Sự tích hồ Ba Bể.
+ Ngời ăn xin .
12
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
- Nhận xét cho điểm.
D. Củng cố - dặn dò
(?) Phát triển trình tự câu chuyện theo trình
tự thời gian nghĩa là thế nào?
- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét-sửa sai.
- 7 đến 10 HS tham gia thi kể.
+ Sự việc nào xảy ra tớc thì kể trớc, sự việc nào xảy
ra sau thì kể sau.
- Về viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
*************************************************************************
Tiết 3: Khoa học
Bài 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
A - Mục tiêu
* Sau bài học, học có thể:
- Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình thờng.
B - Đồ dùng dạy học
- Hình trang 32 - 33 SGK.
C - Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I-ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ:
(?) Hãy nêu nguyên nhân và cách đề phòng
bệnh lây qua đờng tiêu hoá?
III-Bài mới:
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
1-Hoạt động 1:
* Mục tiêu: Biết đợc những biểu hiện của cơ
thể khi bị bệnh.
- Hoạt động nhóm 2.
- Yêu cầu mỗi nhóm chỉ trình bày một câu
chuyện: Mô tả khi Hùng bị đau răng, đau bụng
thì Hùng cảm thấy thế nào?
- Liên hệ:

- Lớp hát đầu giờ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đầu bài.
- Những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Hoạt động cá nhân: Mở SGK; quan sát và xắp
xếp hình thành 3 câu chuyện.
+ Kể lại cho bạn bên cạch nghe.
+ Đại diện nhóm lên kể trớc lớp.
13
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
(?) Kể tên một số bệnh em đã bị mắc?
(?) Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào?
(?) Khi cảm thấy cơ thể có dấu hiệu không bình
thờng em phải làm gì? Vì sao?
* Kết luận: (Mục bạn cần biết).
2-Hoạt động 2: Trò chơi
* Mục tiêu: Học sinh biết nói với cha mẹ hoặc
ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu,
không bình thờng.
- Cách tiến hành.
- Giáo viên tổ chức hớng dẫn.
- Giáo viên nêu ví dụ.
VD: Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở
trờng, em sẽ làm gì?
* Kết luận: (ý 2 mục bạn cần biết SGK).
IV-Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

+ Ho, cảm cúm, nhức đầu, sổ mũi, sốt
+ Em cảm thất khó chịu ngời mệt mỏi.
- Đọc mục Bạn cần biết
- Mẹ ơi, con sốt!
- Các nhóm đa ra tình huống để tập ứng sử khi
bản thân bị bệnh.
- Các nhóm lên trình bày đúng vai theo tình
huống đã chọn.
- Nhóm khác nhận xét.
- Đọc mục Bạn cần biết
*****************************************************************************
Tiết 5: thể dục
Bài 15
đhđn - trò chơI nhanh lên bạn ơi
I. Mục tiêu.
- Ôn quay sau đi đều vòng trái vòng phải. ..Yêu cầu thục động tác thực hiện tơng đối đúng
nhanh nhẹn khẩn trơng
- Trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ
nhanh hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm - Phơng tiện
- Sân thể dục
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò: Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
14
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
III . Nội dung - Phơng pháp thể hiện
Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức
Mở đầu

6 phút
1. Nhận lớp *
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
bài học
2phút ********
********
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ
hàng dọc thành vòng tròn, thực
hiện các động tác xoay khớp cổ
tay, cổ chân, hông, vai, gối,
- Thực hiện bài thể dục phát
triển chung .
2x8 nhịp
Đội hình khởi động
cả lớp khởi động dới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. ĐHĐN
- Ôn quay sau đi đều vòng trái
vòng phải .
7 phút
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
*
********
********
********
2. Trò chơi vân động
- Chơi trò chơi ném bóng trúng

đích
3. Củng cố: ĐHĐN
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
.kết thúc
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hớng dẫn học sinh tập luyện ở
nhà
5-7 phút *
*********
*********
*****************************************************************************
Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2008.
Thứ 4 ngày 29 tháng 10 năm 2008.
Tiết 1: tập đọc
Bài 16: Đôi giày ba ta màu xanh
I-Mục tiêu
* Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: đôi dày, ôm sát chân, hàng
khuy, run run, ngọ nguậy, nhảy tng tng...
15
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn
giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Ba ta, vận động, cột

* Thấy đợc: Để vận độngđợc cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ớc
mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sớng vì đợc thởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên.
II-Đồ dùng dạy - học
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp..., băng
giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III-Phơng pháp
- Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập
IV-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
- Cho hát, nhắc nhở HS
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài:
Nếu chúng em có phép lạ và trả lời
câu hỏi
- GV nhận xét - ghi điểm cho HS
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài - Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- GV sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
kết hợp nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- HS thực hiện yêu cầu
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS đọc bài, cả lớp đọc thầm

- HS đánh dấu từng đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
16
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - trả lời CH
(?) Nhân vật: tôi trong đoạn văn là
ai?
(?) Ngày bé chị từng mơ ớc điều gì?
(?) Những câu văn nào tả vẻ đẹp của
đôi dày ba ta?
(?) Ước mơ của chị phụ trách đội có
trở thành sự thực không? Vì sao?
Tởng tợng: trong ý nghĩ, không có
thật
(?) Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
(?) Khi làm công tác đội, chị phụ trách
đợc giao nhiệm vụ gì?
(?) Lang thang có nghĩa là gì?
(?) Chị đã làm gì để động viên cậu bé
Lái trong ngày đầu tiên đến lớp?
(?) Tại sao sao chị phụ trách lại chọn
cách làm đó?

(?) Những chi tiết nào nói lên sự cảm
động và niềm vui của Lái khi nhận đôi
giày?
Cột: buộc
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Nhân vật: Tôi trong đoạn văn là chị tổng phụ trách
đội Thiếu Niên Tiền Phong.
+ Chị mơ ớc có một đôi giày ba ta màu xanh nớc biển
nh của anh họ chị.
+ Cổ giày ôm sát chân, thân dày làm bằng vải cứng,
dáng thon thả, màu vải nh màu da trời những ngày thu.
Phần thân ôm sát cổ, có hàng khuy dập, luồn một sợi
dây nhỏ vắt qua.
+ Ước mơ của chị không trở thành hiện thực vì chị chỉ
đợc tởng tợng cảnh mang giày vào chân sẽ bớc đi nhẹ
nhàng và nhanh hơn trớc con mắt thèm muốn của các
bạn chị.
* Nói lên vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Chị đợc giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé
lang thang đi học .
+ Lang thang không có nhà ở, không có ngời nuôi d-
ỡng, sống tạm bợ trên đờng phố.
+ Chị quyết định thởng cho Lái đôi giày ba ta màu
xanh trong buổi đầu tiên cậu đến lớp.
+ Vì chị muốn mang lại niềm hạnh phúc cho Lái.
+ Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắy hết nhìn đôi
giày lại nhìn đôi bàn chân mình đang ngọ nguậy dới đất.

Lúc ra khỏi lớp Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào
cổ , chạy tng tng.
17
Năm học: 2009 - 2010
Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c
Xuõn Ng c
(?) Đoạn 2 nói lên điều gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV h/dẫn HS luyện đọc đoạn 1 trong
bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- ý nghĩa:
(?) Nội dung của bài nói lên điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: Tha chuyện với mẹ
* Niềm vui và sự xúc động của Lái khi đợc tặng đôi
giày
- HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất
* ý nghĩa:
Niềm vui và sự xúc động của Lái khi đợc chị phụ

trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
- HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
*****************************************************************************
Tiết 2: toán
Bài 38:
Luyện tập.
Luyện tập.
A. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C. Phơng pháp
- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành
D. các hoạt động dạy - học chủ yếu
18
Năm học: 2009 - 2010

×