Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.26 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 9:</b>



Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Học vần</b>


<b>BÀI : UÔI - ƯƠI</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


-HS đọc được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.


-Luyện nĩi từ 2- 3 câu theo chủ đề : Chuối, bưởi, vú sữa.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ từ khóa.


-Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ.ù


-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh </b>
<b>1.KTBC : Hỏi bài trước.</b>


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
<b>2.Bài mới:</b>


GV giới thiệu tranh rút ra vần


i, ghi bảng.


Gọi 1 HS phân tích vần i
Lớp cài vần i.


GV nhận xét.


HD đánh vần 1 lần.


Có uôi, muốn có tiếng chuối ta
làm thế nào?


Cài tiếng chuối.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
chuối.


Gọi phân tích tiếng chuối.
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.


Nêu tên bài trước.
HS 6 -> 8 em.


N1 : gửi q . N2 : cái túi.


HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.



Thêm âm ch đứng trước vần i và
thanh sắc trên đầu vần i.


Tồn lớp.
CN 1 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Dùng tranh giới thiệu từ “nải
chuối”.


Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học.


Gọi đánh vần tiếng chuối, đọc
trơn từ nải chuối.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần ươi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.


Đọc lại 2 cột vần.


HD viết bảng con : uôi, nải chuối,
ươi, múi bưởi.


GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.


Tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi
cười.



Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ Tuổi thơ, buổi tối, túi
lưới, tươi cười.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ
đó.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng


<b>3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới</b>
học.


Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


<b>Tiết 2</b>
Luyện đọc bảng lớp :


Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng:


Tiếng chuối.



CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.


Giống nhau : i cuối vần.


Khác nhau : và ươ đầu vần.
3 em.


Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
tuổi, buổi, lưới, tươi cười.


CN 2 em.


CN 2 em, đồng thanh.
1 em.


Vần uôi, ươi.
CN 2 em.


Đại diện 2 nhóm.


CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.


HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu “buổi”, 4 em đánh vần
tiếng buổi, đọc trơn tiếng 4 em, đọc
trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố
chữ


GV nhận xét và sửa sai.


Luyện nói :Chủ đề “Chuối, bưởi,
vú sữa”.


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.


Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.


<b>Tiết 3</b>
Luyện viết vở TV.


GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .


<b>4.Củng cố : Gọi đọc bài.</b>


Tìm tiếng mới mang vần mới học.
<b>5.Nhận xét, dặn dị:</b>


Học bài, xem bài ở nhà.


Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV


Học sinh khác nhận xét.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.


Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.


CN 1 em.


Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận
xét bổ sung.


...
<b>Môn : TNXH</b>


<b>BÀI : HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI.</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>


-Kể được những hoạt động ,trị chơi mà em thích.
-Biết tư thế ngồi học,đi đứng cĩ lợi cho sức khỏe.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Các hình ở bài 9 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :



2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :


a) Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau
lớn chúng ta phải ăn uống như
thế nào?


b) Kể tên những thức ăn em
thường ăn uống hàng ngày?


GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.


3.Bài mới:


Cho học sinh khởi động bằng trò
chơi “Máy bay đến, máy bay đi”.
GV hướng dẫn cách chơi vừa nói
vừa làm mẫu. GV hô: Máy bay
đến người chơi phải ngồi xuống.
GV hô: Máy bay đi người chơi
phải đứng lên, ai làm sai bị thua.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi
tựa bài.


Hoạt động 1 :
Hoạt động nhóm:
Bước 1:


GV chia nhóm học sinh theo tổ và
nêu câu hỏi:



Hằng ngày các em chơi trị gì?
GV ghi tên các trị chơi lên bảng.
Theo các em, hoạt động nào có
lợi, hoạt động nào có hại cho sức
khoẻ?


Bước 2:


Kiểm tra kết qủa hoạt động.


Các em nên chơi những trị chơi
nào có lợi cho sức khoẻ?


HS trả lời nội dung câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét.


Toàn lớp thực hiện.


HS nêu lại tựa bài học.


Học sinh trao đổi và phát biểu.


Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, đi bơi…
đều làm cho cơ thể chúng ta khéo
léo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

GV nhắc các em giữ an toàn trong
khi chơi.



Hoạt động 2:


Làm việc với SGK:


Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực
hiện hoạt động:


GV cho học sinh quan sát các mơ
hình 20, 21 SGK theo từng nhóm
4 em, mỗi nhóm 1 hình. GV nêu
câu hỏi:


Bạn nhỏ đang làm gì?


Nêu tác dụng của việc làm đó?
Bước 2 : Kiểm tra kết qủa hoạt
động:


GV gọi 1 số học sinh phát biểu.
<b>Chốt ý: Khi làm việc nhiều và</b>
tiến hành quá sức chúng ta cần
nghỉ ngơi nhưng nếu nghỉ không
đúng lúc, không đúng cách sẽ có
hại cho sức khoẻ, vậy thế nào là
nghỉ ngơi hợp lý?


4.Củng cố :
Hỏi tên bài :


Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu


kiến thức.


Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
GV cho học sinh chơi từ 3 đến 5
phút ngoài sân.


Nhận xét - Tuyên dương.


5.Dăn dị: Nghỉ ngơi đúng lúc
đúng chỗ.


Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu, vài em nhắc lại.


Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe.


Học sinh nêu tên bài.


Nghỉ ngơi đúng lúc đúng chỗ.


………


Chiều thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Đạo đức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I.Mục tiêu :</b>


-Học sinh biết lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ, có như vậy
anh chị em mới hồ thuận, cha mẹ vui lịng.



-Q trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời anh chị,biết nhường nhịn em nhỏ.


<b>II.Chuẩn bị : </b>


-Tranh minh hoạ phóng to theo nợi dung bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động học sinh


1.KTBC : Hỏi bài trước : Gia đình
em.


GV nêu câu hỏi :


Bức tranh vẽ những gì?


Ở tranh bạn nào sống với gia
đình?


Bạn nào sống xa cha mẹ?


GV nhận xét KTBC.


2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :


Xem tranh ở bài tập 1.


Thảo luận theo cặp nhóm 2 em.


Tranh 1:


Hỏi học sinh về nội dung tranh?
Tranh 2:


Hỏi học sinh về nội dung tranh?


Tóm ý: Anh chị em trong gia đình
phải thương u và hồ thuận với
nhau.


Hoạt động 2 :


HS nêu tên bài học.
Học sinh nêu.


Vài học sinh nhắc laïi.


Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời
cám ơn anh. Anh quan tâm đến em,
em lễ phép với anh.


Hai chị em cùng nhau chơi đồ chơi,
chị giúp em mặc áo cho búp bê.Hai
chị em chơi với nhau rất hoà thuận,
chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Xem tranh ở bài tập 2.


GV treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?


Theo em bạn Lan phải giải quyết
như thế nào?


Nếu em là Hùng em chọn cách
giải quyết nào?


Kết luận :


Cách ứng xử trong tình huống là
đáng khen thể hiện anh nhường
em nhỏ.


Liên hệ thực tế:


Ở nhà các em thường nhường
nhịn em nhỏ như thế nào?


Gọi Học sinh nêu.


3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Trò chơi.


Nhận xét, tuyên dương.


4.Dặn dị :Học bài, xem bài mới.



cô cho quaø.


Lan chia em quả to, quả bé phần
mình.


Bạn Hùng có 1 chiếc ơ tơ nhưng em
nhìn thấy và địi chơi.


Cho em mượn và hướng dẫn em cách
chơi.


Nhắc lại.


Nhường đồ chơi, nhường q bánh
cho em.


Học sinh nêu.


Đại diện các nhóm chơi.
Thực hiện ở nhà.


……….
<b>MÔN : THỂ DỤC</b>


<b>BÀI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ – RÈN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>


<b>I.Mục tiêu : </b>


-Ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ.



-Ơn tư thế đứng cơ bản, đứng đưa hai tay ra trước, học đứng đưa hai
tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch hình chữ V.


<b>II.Chuẩn bị : Cịi, sân bãi …</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.Phần mở đầu:


Thổi còi tập trung học sinh.


Phổ biến nội dung yêu cầu bài
học.


Gọi cán sự cho lớp hát.


Gợi ý cán sự hơ dóng hàng. Tập
hợp 4 hàng dọc.


GV theo dõi và sửa sai.
2.Phần cơ bản:


Ôn lại các động tác cơ bản 2 lần.
Ôn đứng đưa 2 tay ra trước.


Học động tác đưa hai tay dang
ngang.


TTCB:Đưa 2 tay sang hai bên cao
ngang vai, hai tay sấp các ngón
tay khép lại, thân người thẳng


mặt hướng về trước.


GV theo dõi và sửa sai cho học
sinh


Học động tác đưa hai tay lên cao
hình chữ V.


TTCB: Đưa 2 tay lên cao hình chữ
V, hai lòng bàn tay hướng vào
nhau, các ngón tay khép lại, thân
người và chân thẳng, mặt hơi
ngữa, mắt nhìn lên cao.


GV theo dõi và sửa sai cho học
sinh


3.Phần kết thúc :


GV dùng cịi tập hợp học sinh.
GV cùng học sinh hệ thống bài
học.


4.Nhận xét giờ học.


HS ra sân. Đứng tại chỗ vỗ tay và
hát.


Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay hát.



Cả lớp cùng tham gia xếp thành 4
hàng dọc, trước mỗi hàng có tổ
trưởng điều khiển.


Các tổ lần lượt tự ôn hàng dọc, dóng
hàng, cán sự tổ hơ cho tổ viên mình
thực hiện từ 2 -> 3 lần.


Lớp QS làm mẫu theo GV.
Tập từ 4 -> 8 lần


Lớp QS làm mẫu theo GV.
Tập từ 4 -> 8 lần


HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay
và hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hướng dẫn về nhà thực hành.


Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011


<b>Moân : Học vần</b>


<b>BÀI : AY – Â – ÂY</b>



<b>I.Mục tiêu : </b>


-HS đọc được: ay, ây, máy bay, nhảy dây ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: ay, ây, máy bay, nhảy dây .



-Luyện nĩi từ 2- 3 câu theo chủ đề : chạy, bay, đi bộ, đi xe.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


-Tranh minh hoạ từ khóa.


-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.


-Tranh minh hoạ luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


GV nhận xét chung.
2.Bài mới:


GV cho học sinh làm quen với âm
â.


Con chữ này khi đánh vần gọi tên
là ớ.


Vần mới hôm nay ta học đó là
vần ay và â, ây.


GV giới thiệu tranh rút ra vần ay,
ghi bảng.



Gọi 1 HS phân tích vần ay.
Lớp cài vần ay.


GV nhận xét .


So sánh vần ay với ai.


HS 6 -> 8 em.


N1 : tuổi thơ . N2 : tươi cười.
Âm ớ.


Học sinh phát âm: âm “ớ” cá nhân,
nhóm, lớp.


HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HD đánh vần vần ay.


GV chỉnh sửa, đánh vần mẫu.
Có ay, muốn có tiếng bay ta làm
thế nào?


Cài tiếng bay.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
bay.



Gọi phân tích tiếng bay.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
bay


Dùng tranh giới thiệu từ “máy
bay”.


Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học


Gọi đánh vần tiếng bay, đọc trơn
từ máy bay.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ây(dạy tương tự )
So sánh 2 vần ay và ây.


Đọc lại 2 cột vần.


HD vieát bảng con: ay, máy bay,
ây, nhảy dây.


GV vừa viết vừa nói quy trình
viết vần ay, lưu ý nét nối giữa a
( â) và y, đặc biệt là nét khuyết
dưới của y.


GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.



Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
Hỏi tiếng mang vần mới học


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ay.
Toàn lớp.


CN 1 em.


Bờ – ay – bay.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng bay.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.


Giống nhau : y cuối vần.
Khác nhau : a và â đầu vần.
3 em.


Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.


HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em
xay, ngày, vây, cây.


CN 2 em



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trong từ : Cối xay, ngày hội, vây
cá, cây cối.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn
các từ ứng dụng đó.


Đọc sơ đồ 2


Gọi đọc tồn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :


Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.


Luyện câu ứng dụng: GT tranh
rút câu ghi bảng:


Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi
nhảy dây.


Hướng dẫn học sinh cách đọc câu
ứng dụng, chú ý ngắt hơi khi gặp
dấu phẩy.



Gọi học sinh đọc


GV nhận xét và sửa sai.


Luyện nói: Chủ đề “Chạy, bay, đi
bộ, đi xe.”


GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.


Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.


Gọi học sinh đọc.
Tiết 3
Luyện viết vở TV.


GV thu vở 1 tổ để chấm.
Nhận xét cách viết .


Vần uôi, ươi.
CN 2 em


Đại diện 2 nhóm.


CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh.


HS tìm tiếng mang vần mới học


trong câu 4 em đánh vần tiếng
nhảy, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.


Đọc lại câu ứng dụng.


Nghỉ giữa tiết
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV
Học sinh khác nhận xét.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.


Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc toàn bài.
Toàn lớp.


CN 1 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4.Củng cố : Gọi đọc bài.


Tìm tiếng mới mang vần mới học.
Tổ chức trò chơi :Tìm vần tiếp
sức.


GV chép sẵn đoạn văn có chứa
vần ay, ây lên 2 bảng phụ. Chia
lớp thành 2 đội, cho các em thi
tìm bằng cách tiếp sức. Sau trị
chơi đội nào tìm được nhiều tiếng


đội đó sẽ thắng.


Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:


Học bài, xem bài ở nhà.


Thực hiện ở nhà.


……….


<b> TOÁN: </b> LUYỆN TẬP


I.MỤC TIÊU:


Giúp học sinh củng cố về:
_ Phép cộng một số với 0


_Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học


_Tính chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không
thay đổi)


II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:


_ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:


<b>Thờ</b>
<b>i</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>ĐDDH</b>
8’ <b>Bài 1: Đây là bảng cộng trong</b>


phaïm vi 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5’


7’


5’


_Cho HS nêu cách làm bài
Có thể cho HS đổi bài cho
nhau để chấm và chữa


<b>Baøi 2: Tính</b>


_Cho HS nêu cách làm bài
_Sau khi cho HS làm bài xong
GV hướng dẫn HS nhận xét về
kết quả làm bài


Chẳng hạn cột: 1 + 2 = 3
2 + 1 = 3
+GV hỏi:1+2 có bằng 2+1
không?


<b>Bài 3: Tính</b>



_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS nêu cách làm


_Cho HS làm bài
<b>Bài 4: </b>


_Hướng dẫn HS cách làm bài:
Lấy một số ở cột đầu cộng
với một số ở hàng đầu trong
bảng đã cho rồi viết kết quả
vào ơ vng thích hợp trong


_ Tính


_HS làm bài và chữa bài


_Tính


_HS làm bài


+Bằng vì đều bằng 3
_Điền dấu thích hợp vào
chỗ chấm (> , < , =)
_Lấy 2 cộng 3 bằng 5, 5
lớn hơn 2


Vaäy 2 < 2 + 3


_HS làm bài và chữa bài



-Vở bài tập
tốn 1


-Vở bài tập
tốn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3’


2’


bảng đó


GV làm mẫu: 1 + 1


+ 1 2
1 2


2


Từ số 1 ở cột
đầu, gióng ngang sang phải, tới
ô vuông thẳng cột với số 1 (ở
hàng đầu) thì dừng lại và viết
kết quả của phép cộng 1 + 1 =
<b>2 vào ơ vng đó</b>


_Cho 1 HS lên bảng làm
_Cho HS làm bài



*GV lưu ý: Ở bảng cuối cùng,
không điền số vào những ô
vuông đã tơ xanh


<b>* Trò chơi:</b>


_GV hỏi, chẳng hạn “2 cộng 3
bằng mấy?” (hoặc “1 cộng
mấy bằng 4?”, hoặc “mấy
cộng 0 bằng 3?” …)


_Rồi chỉ một HS bất kì trả lời.
_HS này trả lời xong, lại hỏi
(tương tự như trên) rồi chỉ một
bạn khác trả lời.


_Cứ tiếp tục như vậy …
3.Nhận xét –dặn dị:
_ Nhận xét tiết học


_Dặn dò: Chuẩn bị bài 33:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Luyện tập chung


Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2011
<b>Môn : Học vần</b>


<b>BÀI : ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tieâu :</b>



-Biết đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y.
-Đọc được các từ và đoạn thơ ứng dụng.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Cây khế
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh phóng to bảng chữ SGK trang 76.
-Tranh minh hoạluyện nói : Cây khế


<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC : Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.


2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi
tựa.


Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.


Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng
lớp.



Gọi đọc các vần đã ghép.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con từ : mây
bay, tuổi thơ.


GV nhận xét viết bảng con .


Gọi đọc từ : đơi đũa, tuổi thơ, mây


HS nêu : ay, â, ây.
HS 6 -> 8 em.


N1 : cối xay. N2 : vây cá.
3 em.


Học sinh nêu: oi, ai, ay, ây, ôi, ơi, ui,
ưi, uôi, ươi, , …


Học sinh nêu: i, y, a, aâ, o, oâ,…
a – i – ai, aâ – y – aây,…


Học sinh đọc 10 em, đồng thanh lớp.
Nghỉ giữa tiết
Tồn lớp viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bay.


GV theo dõi nhận xét


Gọi học sinh đọc các từ khơng thứ


tự.


Gọi đọc tồn bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1:


Đọc bài.
NX tiết 1


Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :


Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dõi nhận xét.


Luyện câu : GT tranh rút câu ghi
bảng.


Gió từ tay mẹ
Ru bé ngũ say.
Thay cho gió trời
Giữa trưa oi ả.


Gọi học sinh đánh vần tiếng có
vần mới ôn.


Gọi học sinh đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét và sửa sai.


Luyện nói: Kể chuyện theo tranh
vẽ: “Cây khế”.



GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp
học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại
chuyện Cây khế.


Qua đó GV giáo dục TTTcảm cho
học sinh.


Ý nghóa câu chuyện:


Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.


Gọi học sinh đọc toàn bài.
GV nhận xét cho điểm.


CN 2 em.


CN 6 em, đồng thanh.


CN 4 em, đánh vần, đọc trơn tiếng.
Đọc trơn câu, cá nhân 7 em, ĐT.


Nghỉ giữa tiết
Học sinh lắng nghe và trả lời câu
hỏi theo tranh.


Hoïc sinh nhắc lại ý nghóa câu
truyện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 6 em để chấm.
Nhận xét cách viết.


4.Củng cố :
Gọi đọc bài.


5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.


Đại diện 2 nhóm thi đọc bài.
Thực hiện ở nhà.


……….
<b>TOÁN: </b> LUYỆN TẬP CHUNG


I.MỤC TIÊU:


Giúp học sinh củng cố về:


_ Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học
_Phép cộng một số với 0


II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:


_ Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:


<b>Thờ</b>
<b>i</b>


<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>ĐDDH</b>
6’


6’


<b>Bài 1: </b>


_Cho HS nêu bài toán


Lưu ý HS phải viết các số
thẳng cột với nhau


<b>Bài 2: Tính</b>


_Cho HS nêu cách tính


<b>_HS nêu cách làm rồi</b>
làm bài và chữa bài
_Muốn tính 2 + 1 + 2,
ta lấy 2 cộng + bằng 3,
rồi lấy 3 cộng 2 bằng


-Vở bài tập toán
-Vở bài tập toán 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

8’


5’


3’


2’


_Cho HS tiếp tục làm các bài
còn lại


<b>Bài 3: Tính</b>


_Cho HS đọc thầm bài tập và
nêu cách làm


_Cho HS laøm baøi


* Lưu ý: bài 2 + 1 … 1 + 2, có
thể điền ngay dấu = vào chỗ
chấm khơng cần phải tính
Củng cố tính chất phép cộng:
Khi đổi chỗ các số trong phép
cộng, kết quả không thay đổi
<b>Bài 4: </b>


_Cho HS xem từng tranh, nêu
bài tốn rồi viết phép tính ứng
với tình huống trong tranh vào


dịng các ơ vng dưới tranh
_Cho HS làm bài


<b>* Trò chơi: Tương tự như tiết </b>
trước hoặc nối phép tính với
kết quả của phép tính đó
3.Nhận xét –dặn dị:
_ Nhận xét tiết học


_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 34:
Phép trừ trong phạm vi 3


5


_Lấy 2 cộng 3 bằng 5;
5 bằng 5. Ta vieát 2 + 3
= 5


_HS làm bài và chữa
bài


_Tranh a: 2 + 1 = 3
Tranh b: 1 + 4 = 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Chiều thứ 4 ngày 11 tháng 10 năm 2011


<b>Môn : Mó Thuật </b>



<b>BÀI : XEM TRANH PHONG CẢNH</b>




<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp HS hiểu được tranh phong cảnh, mơ tả được những hình vẽ,
màu sắc trong tranh.


-Biết cách yêu mến cảnh đẹp quê hương.
-Giáo dục óc thẩm mỹ.


<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Tranh vẽ cảnh biển, đồng ruộng, phố phường, làng quê.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.KTBC :
Hoûi tên bài cũ.


Nêu cách vẽ hình vng, hình chữ
nhật?


Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
vng, hình chữ nhật.


Kiểm tra đồ dùng học tập của các
em.


2.Bài mới :


Qua tranh giới thiệu bài và ghi


tựa.


Hướng dẫn học sinh xem tranh
1 :


GV nêu câu hỏi :
Tranh vẽ những gì?


Màu sắc cuả tranh như thế nào?
Tóm ý: Tranh đêm hội là một
tranh đẹp, màu sắc vui tươi đúng
là một đêm hội.


Hướng dẫn học sinh xem tranh
2 :


Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm?
Tranh vẽ cảnh ở đâu?


Vẽ hình vng, hình chữ nhật
Học sinh nêu.


2 em, 1 em vẽ hình vng, 1 em vẽ
hình chữ nhật.


Vở tập vẽ, tẩy, chì,…


Học sinh xem tranh đêm hội.
Nhà cao, cây, chùm pháo hoa.
Tươi sáng và đẹp.



Học sinh lắng nghe.
Xem tranh chiều về.
Ban ngày.


Cảnh nông thôn.


Màu sắc tranh tươi vui.
Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Màu sắc của tranh như thế nào?
Tóm ý: Tranh chiều về là một bức
tranh đẹp, có những hình ảnh
quen thuộc, màu sắc rực rỡ.


GV kết luận: Tranh phong cảnh
là tranh vẽ về cảnh, có nhiều
cảnh khác nhau như: nông thôn,
thành phố, sông núi… .


5.Củng cố :
Hỏi tên bài.


GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.


6.Dặn dị: Bài thực hành ở nhà.


Xem tranh phong cảnh.
Sưu tầm tranh ảnh ở nhà.



...
LVCĐ


<b>Môn : </b>

<b>Âm nhạc</b>



<b>BÀI : ÔN LÝ CÂY XANH</b>



<b>I.Mục tiêu :</b>


-HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Lý cây xanh.
-Biết thực hiện các động tác phụ hoạ.


-Tập nói thơ theo âm hình tiết tấu bài hát Lý cây xanh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Nhạc cụ, tranh, trống, nhỏ …


-GV thuộc bài hát, ảnh phong cảnh Nam Bộ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động GV Hoạt động HS


1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ.
Gọi HS hát trước lớp.


Gọi HS nhận xét.


GV nhận xét phần KTBC.
2.Bài mới :



GT bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 :


HS neâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

*Ôn bài hát “Lý cây xanh”


Gọi từng tổ Học sinh hát, nhóm
hát.


GV chú ý để sửa sai.


Gọi HS hát kết hợp phụ hoạ.
Gọi HS hát kết hợp vỗ tay.
Gọi HS hát và gõ theo tiết tấu.
Hoạt động 2 :


Tập nói thơ:


Gọi học sinh đọc thơ và gõ tiết
tấu.


4.Củng cố :


Hỏi tên bài hát, tên tác giả.
HS hát lại bài hát.


Nhận xét, tuyên dương.
5.Dặn dò:



Tập hát ở nhà và biểu diễn cho
bố mẹ cùng xem.


CN nhiều em hát.
Hát thi giữa các tổ.
Lớp hát kết hợp múa.
Lớp hát kết hợp vỗ tay.
Lớp hát và gõ phách.


Học sinh nói theo hướng dẫn của
GV.


Học sinh nêu.
Hát tập thể.
Thực hiện ở nhà.


Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
<b>Moân : Học vần</b>


<b>BÀI : EO - AO</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp HS hiểu được cấu tạo của vần ao, eo.


-Biết đọc viết đúng các vần ao, eo, chú mèo, ngôi sao.


-Nhận ra được vần ao, eo trong tất cả các tiếng có chứa vần ao, eo.
-Đọc được các từ ứng dụng: Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
-Đọc được đoạn thơ ứng dụng:



-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Gió mây, mưa, bão, lũ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.


Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.


Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.


2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút
ra vần eo, ghi bảng.


Gọi 1 HS phân tích vần eo.
Lớp cài vần eo.


GV nhận xét


Hướng dẫn đánh vần eo.


Có vần eo, muốn có tiếng mèo ta
làm thế nào?


Cài tiếng mèo.


GV nhận xét và ghi bảng tiếng
mèo.



Gọi phân tích tiếng mèo.


GV hướng dẫn đánh vần tiếng
mèo.


Dùng tranh giới thiệu từ “con
mèo”.


Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang
vần mới học?


Gọi đánh vần tiếng mèo, đọc trơn
từ con mèo.


Gọi đọc sơ đồ trên bảng.


Vần 2 : vần ao (dạy tương tự )
So sánh 2 vần eo và ao?


Đọc lại 2 cột vần


Hướng dẫn viết bảng con: eo, con
mèo, ao, chào cờ.


HS nêu :Ôn tập.
HS 6 -> 8 em


N1 : mây bay. N2 : đơi đũa.
3 em.



HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.


Thêm âm m và thanh huyền trên
đầu âm e.


Toàn lớp
CN 1 em


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng mèo.


CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em.


Giống nhau : o cuối vần.
Khác nhau : e và a đầu vần.
3 em


Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV nhận xét và sửa sai.
Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:


Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào
cờ.



Hỏi tiếng mang vần mới học
trong từ Cái kéo, leo trèo, trái
đào, chào cờ.


Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ
đó.


Đọc sơ đồ 2.


Gọi đọc toàn bảng


3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới
học.


Đọc bài.


Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1


Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :


Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.


Luyeän câu : GT tranh rút câu ghi
bảng.


Suối chảy rì rào
Gió cuốn lao xao


Bé ngồi thổi sáo.


GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét và sửa sai.


Luyện nói : Chủ đề “Gió mây,
mưa, bão, lũ.”


GV dựa vào tranh gợi ý hệ thống
câu hỏi, giúp học sinh trả lời các
câu hỏi hồn thành chủ đề luyện
nói của mình.


GV giáo dục TTTcảm.


Đọc sách kết hợp bảng con.


kéo, leo trèo, đào, chào.
CN 2 em.


CN 2 em, đồng thanh.
1 em.


Vaàn eo, eo.
CN 2 em


Đại diện 2 nhóm.


CN 6 -> 8 em, lớp đồng thanh



HS tìm tiếng mang vần mới học
trong câu.


4 em đánh vần tiếng có chứa vần eo
và ao, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.


Nghỉ giữa tiết
HS luyện nói.


HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
con 6 em.


Toàn lớp.
CN 2 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV đọc mẫu 1 lần.


Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở Tổ 1và 2 để chấm.
Nhận xét cách viết.


4.Củng cố : Gọi đọc bài.


Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:


Học bài, xem bài ở nhà.


xét bổ sung.



Thực hiện ở nhà.


<b>TỐN:</b>


KIỂM TRA ĐỊNH KỲ


...


Chiều thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2011
<b>THỦ CƠNG:</b>


<i><b>XÉ DÁN HÌNH CÂY (TIẾT 2)</b></i>



<b>A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp học sinh biết</b>
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản


- Xé được hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Giáo viên: Bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản


- Học sinh: Hai tờ giấy màu, hồ, kéo, giấy, vở thủ công
<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học


sinh và nhận xét
2. Bài mới :



- Giới thiệu bài: Ghi bảng


- Hướng dẫn học sinh thực hành:
+ Giáo viên yêu cầu học sinh chọn giấy
màu cho hình cây đơn giản tuỳ thích của
mỗi em.


+ Cho học sinh xé hình cây đơn giản
+ Giáo viên đến từng bàn để quan sát và


- Học sinh để các đồ dùng thủ công
lên bàn.


- Học sinh thực hiện các thao tác
như đã hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

hướng dẫn cho các em, quan tâm đến các
đối tượng yếu.


+ Khi học sinh xé xong hình cây đơn giản,
giáo viên cho học sinh xếp hình vào vở cho
cân đối


3. Dán sản phẩm:


- Cho học sinh dán hình cây vào vở
4. Nhận xét tiết học:


a. Nhận xét chung:



- Sự chuẩn bị vật liệu và dụng cụ học tập
- Tinh thần học tập


- Vệ sinh và an toàn lao động
b. Đánh giá sản phẩm


Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu-giấy nháp tiết sau xé
dán hình con gà con


- Học sinh xếp hình


- Học sinh dán


<b>GDKNS:</b>


...


Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011


<b> TỐN:</b> PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3


I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:


_Có khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
_Biết làm tính trừ trong phạm vi 3


II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:



_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Tốn lớp 1


_Các mơ hình phù hợp với nội dung bài học (3 hình vng, 3 hình trịn, …)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<b>Thờ</b>
<b>i</b>
<b>gian</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

15’
3’


6’


6’


<b>1.Giới thiệu khái niệm ban đầu</b>
<b>về phép trừ:</b>


a) Hướng dẫn HS học phép trừ
<b>2–1 =1</b>


Bước1:


_Hướng dẫn HS xem tranh, tự
nêu bài toán



Bước 2:


_Cho HS tự trả lời câu hỏi của
bài toán


_GV nhắc lại và giới thiệu:
+2 con ong bớt (bay đi) 1 con
ong, cịn 1 con ong: hai bớt một
cịn một


(Có thể cho HS dùng 2 hình trịn,
bớt 1 hình, vừa làm vừa nêu)
Bước 3 :


_GV nêu: Hai bớt một còn một.
Ta viết (bảng) như sau: 2 – 1 = 1
-Dấu “-” đọc là trừ


<b>_Cho HS đọc bảng</b>


b) Hướng dẫn HS học phép trừ
<b> 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1</b>


Tiến hành tương tự như đối với
2-1= 1 _Cho HS đọc các phép
trừ trên bảng


_HS nêu lại bài toán
Lúc đầu có 2 con
ong đậu trên bơng


hoa, sau đó 1 con
ong bay đi. Hỏi còn
lại mấy con ong?
_Lúc đầu có 2 con
ong đậu trên bơng
hoa, sau đó 1 con
ong bay đi. Cịn lại 1
con ong


+Vài HS nhắc lại:
Hai bớt một còn một


_Hai trừ một bằng
một


_HS đọc các phép
tính:


2 – 1 = 1
3 – 1 = 2
3 – 2 = 1
_HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

14’
7’


4’


3’



1’


c) Hướng dẫn HS nhận biết bước
đầu về mối quan hệ giữa cộng
và trừ:


_Cho HS xem sơ đồ trong SGK
và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn
thành mấy chấm trịn?


2 cộng 1 bằng mấy?


+1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn
thành mấy chấm tròn?


1 cộng 2 bằng mấy?


+3 chấm trịn bớt 1 chấm tròn
còn mấy chấm tròn?


3 trừ 1 bằng mấy?


+3 chấm tròn bớt 2 chấm tròn
còn mấy chấm trịn?


3 trừ 2 bằng mấy?


_GV viết: 2 + 1 = 3. Cho HS
nhận xét



Tương tự với 1 + 2 = 3
<b>2. Thực hành: </b>


Bài 1: Tính


_Gọi HS nêu cách làm bài.


Bài 2: Tính


_Cho HS nêu cách làm bài
_Cho HS làm bài vào vở. Nhắc
HS viết kết quả thẳng cột


Baøi 3:


+2 thêm 1 thành 3
2 + 1 = 3


+1 thêm 2 thành 3


1 + 2 = 3
+3 bớt 1 còn 2
3 – 1 = 2
+3 bớt 2 còn 1
3 – 2 = 1


_3 trừ 1 được 2: 3 -1
= 2



3 trừ 2 được 1: 3 -2
= 1


_Tính và ghi kết quả
vào sau dấu =


_HS làm bài và chữa
bài


_Tính theo cột dọc
_HS làm bài và chữa
bài


_Coù 3 con chim, bay
đi 2 con. Hỏi còn lại
mấy con chim?


_HS ghi: 3 –2 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

_Cho HS quan sát tranh rồi nêu
bài tốn


_Cho HS viết phép tính tương
ứng với bài tốn vào ơ trống
3.Nhận xét –dặn dị:


_ Nhận xét tiết học


_ Dặn dò: Chuẩn bị bài 35:


Luyện tập


<b>………</b>
<b>Môn : Tập viết</b>


<b>BÀI : XƯA KIA, MÙA DƯA, NGÀ VOI, GÀ MÁI</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : xưa kia, mùa
dưa, ngà voi, gà mái theo mẫu viết.


-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi 4 HS lên bảng viết.


Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và
ghi tựa bài.



GV hướng dẫn HS quan sát bài
viết.


GV viết mẫu trên bảng:


1HS nêu tên bài viết tuần trước,
4 HS lên bảng viết: nho khô, nghé ọ,
chú ý, cá trê.


Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
HS nêu.


xưa kia .


HS phân tích.
mùa dưa.
HS phân tích.
ngà voi.


HS phân tích.
gà mái.


Thực hành bài viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gọi học sinh đọc nội dung bài
viết.



Phân tích độ cao khoảng cách chữ
ở từ xưa kia


HS viết bảng con.


Phân tích độ cao khoảng cách chữ
ở từ mùa dưa.


HS viết bảng con.


Phân tích độ cao khoảng cách chữ
ở từ ngà voi


HS viết bảng con.


Phân tích độ cao khoảng cách chữ
ở từ gà mái.


HS viết bảng con.
3.Thực hành :


Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên
một số em viết chậm, giúp các em
hồn thành bài viết


4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết.



Gọi học sinh đọc lại nội dung bài
viết.


Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò :


Viết bài ở nhà, xem bài mới.


Thực hiện ở nhà.


<b>………..</b>


<b>Môn : Tập viết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ : đồ chơi, tươi
cười, ngày hội, vui vẽ.


-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>


-Mẫu viết bài 7, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi 4 HS lên bảng viết.


Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.


2.Bài mới :


Qua mẫu viết GV giới thiệu và
ghi tựa bài.


GV hướng dẫn HS quan sát bài
viết.


GV viết mẫu trên bảng lớp:


1HS nêu tên bài viết tuần trước.
4 HS lên bảng viết:


xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 3.


HS nêu tựa bài.


HS theo dõi ở bảng lớp.


đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẽ.
HS nêu.


đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ


ở từ đồ chơi.


HS viết bảng con.


Phân tích độ cao khoảng cách chữ
ở từ tươi cười .


HS viết bảng con.


Phân tích độ cao khoảng cách chữ
ở từ ngày hội.


HS viết bảng con.


Phân tích độ cao khoảng cách chữ
ở từ vui vẽ


HS viết bảng con.
3.Thực hành :


tươi cười.
HS phân tích.
ngày hội


HS phân tích
vui vẽ


HS thực hành bài viết


HS nêu: đồ chơi, tươi cười, ngày hội,


vui vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Cho HS viết bài vào tập.


GV theo dõi nhắc nhở động viên
một số em viết chậm, giúp các em
hồn thành bài viết


4.Củng cố :


Hỏi lại tên bài viết


Gọi HS đọc lại nội dung bài viết .
Thu vở chấm một số em.


Nhận xét tuyên dương.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×